Một cuộc cách mạng bao giờ cũng phải bắt đầu bằng một cuộc vận động văn hoá. Sở dĩ thế là vì cách mạng không phải là đảo chính, một chuyện thay
bậc đổi ngôi trong chính quyền mà không thay đổi chính trị. Thật vậy, cách mạng đòi hỏi phải lật ngợc chế độ chính trị theo những nguyên lý mới, độc lập với những nguyên lý cũ. Để làm đợc điều đó dĩ nhiên phải có tinh thần hy sinh mà điều ở Việt Nam không thiếu. Những cuộc biểu tình chống thuế ở Trung Kỳ ( Quảng Ngãi) phong trào xô viết Nghệ Tĩnh quần chúng phải có tổ chức… lãnh đạo sáng suốt với cơng lĩnh đấu tranh thích hợp.
Một nguyên tắc làm việc của Phan Đăng Lu là không dàn trải mà chỉ tập trung vào một điểm. Nhng đã tập trung vào một điểm nào thì làm không biết chán, làm cho kỳ thành công thì thôi. Đây là điểm khác biệt giữa Phan Đăng Lu với các nhà cách mạng khác. Trong thời Pháp thuộc xã hội đầy rẫy những bất công, áp bức, nhan nhãn những chuyện chớng tai gai mắt, cần phải tố cáo. Nhng nếu bài này nói chuyện này, bài kia nói chuyện kia nh tình hình ta thấy trên các báo chí tiến bộ đơng thời thì chỉ làm quần chúng bất bình, nhng không giáo dục đợc quần chúng một cách khôn khéo, có tổ chức để đạt đợc kết quả. Mà đặc điểm của cách mạng lại chính ở chỗ có tổ chức, có kỷ luật, có mức độ, có trình tự, có chiến thuật. Từ đầu đến cuối là khoa học chứ không phải chỉ đa vào tinh thần mà thôi. Cách làm của Phan Đăng Lu là mỗi lần chỉ làm một việc thôi, nhng làm xong hẳn và thành công.
Phan Đăng Lu luôn nhắc nhở anh em trong nhà tù giữ gìn vệ sinh, ăn sạch, ở sạch. Giữ gìn nhân cách trớc kẻ thù, và bản thân anh luôn gơng mẫu trong việc này. Anh cho rằng : Muốn làm cách mạng thì phải khoẻ, vì đấu tranh cách mạng là thứ lao động gian khổ, dai dẳng nhất. Kẻ thù mong muốn và luôn tìm đủ mọi cách để huỷ hoại thể xác và tinh thần của chúng ta. Chúng ta không thể xem thờng những cái dù nhỏ nhặt nhất mà có hại đến sức khỏe, đến nhân cách của ngời cách mang.
Có thể nói là kẻ thù đã vì nể t cách của anh, anh đờng hoàng, bình tĩnh trong mọi tình huống, ngay cả khi chúng điên cuồng khủng bố. Anh tuân theo kỷ cơng sống của mình, kỷ cơng một ngời cộng sản, uy lực không thể làm cho nao núng, khuất phục. Ở nhà lao Buôn Ma Thuột bọn lính gác đã trở thành thói quen, thành tật, vung roi đánh tù túi bụi bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu, cốt xua tù làm thật nhanh mọi việc, ăn nhanh, đi nhanh, về nhanh, vào phòng giam nhanh, tắm nhanh, điểm danh nhanh . Nhanh, nhanh và nhanh roi vọt sẽ tạo ra… … nhịp độ nhanh. Cho nên ai cũng đều khẩn trơng vội vã. Riêng anh Lu vẫn ung dung đủng đỉnh. Anh nói : “ Mặc kệ chúng nó, với chúng nó, mình nhanh hay chậm chúng đều đánh cả. Nếu mình tỏ ra sợ sệt, chúng càng làm già thôi.Việc chúng, chúng làm, việc ta ta làm, ta cứ nh không thì chúng phải chịu”, và y, lời anh thong thả bớc trớc mặt bọn chúng. Chúng liền đánh anh dữ dội nhng anh vẫn cứ hiên ngang mặc kệ, nhục hình sao có thể làm h đợc nhân cách. Và anh đã phải trả giá đắt với những trận đòn roi triền miên. Nhng rồi cuối cùng bọn lính cũng chùn tay dới thái độ kiên quyết rắn rỏi buộc chúng phải lặng lẽ nhìn anh đỉnh đạc đi tới, đi lui, hay chậm rãi, khoan thai tắm rửa.
Mùa hè năm 1936, sau khi đợc thả tự do. Anh vẫn bị quản thúc tại Huế. Tên trùm mặt thám đến ve vãn và dụ dỗ anh vào làm việc hợp tác với nhà nớc anh sẽ đợc đãi ngộ và làm việc phù hợp với năng lực của anh. Nhng tất cả những lời đờng mật ton hót đó bị anh Lu từ chối một cách khôn khéo, lịch sự.
Đầu năm 1937, chính phủ Pháp phái Gô- Đa sang điều tra tình hình xã hội và lao động ở Đông Dơng. Hành trình của Gô- Đa là từ Bắc Kỳ qua Trung Kỳ vào Huế và Nam Kỳ. Đảng ta chủ trơng đón tiếp Gô- Đa bằng khí thế của một cuộc động viên quần chúng rộng rãi, rầm rộ khắp ba kỳ. Phan Đăng Lu đợc giao nhiệm vụ tổ chức cuộc vận động này và anh là ngời lãnh đạo chủ chốt, đã
bố trí mọi phơng sách, kế hoạch, khẩu hiệu, cũng nh tổ chức cuộc diễu hành thị uy.
Cuộc vận động lớn nhất, có ý nghĩa nhất là cuộc biểu tình đón Gô- Đa ở Huế, dới sự lãnh đạo trực tiếp của anh Phan Đăng Lu, một sự lãnh đạo kiên quyết tài tình, linh hoạt và sắc bén dẫn đến thắng lợi rực rỡ, đáng ghi nhận trong lịch sử đấu tranh công khai của Đảng. Đó là việc địch đã xảo quyệt cố tình trì hoãn việc Gô- Đa tới Huế. Trong khi Đảng đã tập trung rầm rộ các tầng lớp công nhân, nông dân, các giới, các ngành ở Huế, với những biểu ngữ, hay những huy hiệu riêng của ngành, giới mình nh hình bánh xe, hình chiếc giày, chữ phụ nữ, chữ nông dân tất cả đều một màu đỏ. Hôm đó Gô- Đa không… đến, chúng hy vọng sự trì hoãn này sẽ làm nản chí quần chúng. Nhng chúng đã tính nhầm, dới sự lãnh đạo trực tiếp của Phan Đăng Lu với tính kiên trì và phải làm bằng đợc, thành công mới thôi. Chính vì thế mà việc trì hoãn đó của địch lại trở thành gậy ông đập lng ông. Trì hoãn ba ngày thì ba ngày đó trở thành ba ngày nhân dân Huế - Thừa Thiên biểu dơng lực lợng, ba ngày biểu tình lớn liên tiếp cha từng thấy. Cuốn hút tới hàng chục nghìn con ngời đồng thanh tơng ứng. Điều đó đã diễn ra nơi đất cố đô của chính phủ Nam Triều ngự. Không một chút êm đềm trớc mắt Gô- Đa, khi ông xuất hiện và bớc xuống xe, liền thấy ngay tràn ngập từ nhà ga đến vờn hoa Thợng Tứ một biển ngời xao động dới một rừng biểu ngữ. Nào là “ Hoan nghênh mặt trận bình dân”, nào là “ Tự do báo chí”, “ Tự do nghiệp đoàn”, “ Bỏ thuế thân” đợt biểu d… ơng lực lợng nhân dịp đón Gô- Đa ở Huế là một cao trào oanh liệt trong cuộc vận động mặt trận dân chủ Đông Dơng 1936- 1939. Mà sự thắng lợi đó công lao của Phan Đăng Lu với tính cách kiên trì và linh hoạt đã góp phần không nhỏ vào phong trào đấu tranh chính trị tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Việt Nam vững bớc đi lên giành lấy thắng lợi hoàn toàn. Đồng thời đấu tranh đó là bớc tiến
đáng mừng trong sự lãnh đạo của Đảng và tinh thần xung trận của quần chúng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc mình.
Vào thời kỳ dân chủ 1936- 1939 cũng theo chiến thuật đánh đúng, đánh chắc một điểm và thắng lợi mới thôi. Phan Đăng Lu đã tập trung vào cuộc đấu tranh vào viện dân biểu Trung Kỳ năm 1937. Ông chỉ tẩy chay viện dân biểu, bởi vì viện này chỉ tập trung một vài ngời do thực dân chọn sẵn, đợc hởng nhiều quyền lợi và chỉ làm mỗi mục đích ca ngợi chính sách thực dân. Hình ảnh các ông nghị gật ấy đã đợc Nguyễn Công Hoan và Vũ Trọng Phụng miêu tả nh Nghị Quế, Nghị Hách, mà ai cũng biết. Phan Đăng Lu còn chủ trơng chấp nhận và tán thành viện dân biểu để biến nó thành diễn đàn đấu tranh của quần chúng. Trong thời kỳ này, với hình thức và con đờng đấu tranh đó thực sự mới mẻ và táo bạo đối với cách mạng Việt Nam. Chính cái mới mẻ và táo bạo ấy đã góp phần vào việc xây dựng đờng lối về mặt trận dân chủ sau này đợc thực hiện ở mặt trận dân chủ Đông Dơng rồi mặt trận Việt Minh.
Với chiến thuật đó Phan Đăng Lu đã tiến hành một cách tỉ mỉ từng bớc một, kỹ lỡng để hớng dẫn ngời làm chu đáo, chứ không phải chỉ thu hẹp vào việc khen hay chê. Điều đó đợc thể hiện trong một loạt bài báo đấu tranh vào viện dân biểu Trung Kỳ 1937. Ông trình bày theo từng chủ đề một, trớc hết ông kêu gọi và phân tích một cách chân thực giản dị, dễ hiểu cho những ngời có quyền lợi đợc cầm lá phiếu đi bầu, nên bầu những hạng ngời nào và không nên bầu những hạng ngời nào. Đồng thời ông nói đến quyền lợi của ngời cầm lá phiếu đi bầu về sau họ sẽ đạt đợc những gì, nghĩa vụ của họ phải thực hiện nh thế nào.
Qua những phân tích tỉ mỉ trên nhằm để phòng những kẻ hứa suông “ Lời nói gió bay”, chống lại những cách tuyên truyền quỷ quái và vạch mặt bọn vận động ngầm. Sau đó, ông đa ra chơng trình hành động của viện, đòi tự do,
dân chủ giảm thuế điền thổ, sửa đổi thuế thân, thi hành luật lao động trong… việc bầu cử ông đa ra chơng trình đòi bỏ phiếu tự do song song với vận động… tuyên truyền bầu cử, Phan Đăng Lu còn đã kích những kẻ vào nghị trờng để kiếm ăn bằng một biện pháp độc đáo ông gọi là “ Chiếu điện” ông phơi bày cuộc đời nhơ bẩn của bọn tay sai đế quốc. Kết quả của ông đều đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, tất cả các ứng cử viên do mặt trận đề cử đều trúng cử. Từ thắng lợi nhỏ đến thăng lợi lớn, đồng thời qua đó mà nhân dân học đợc cách đấu tranh công khai hợp pháp cách mạng.
Khi đã thành lập đợc một viện dân biểu theo chiều hớng phù hợp ông lại tiếp tục đăng lên báo các bài viết với những phơng châm hành động của viện. Qua việc yêu cầu chính phủ để cho dân chúng tự do bày tỏ nguyện vong, hay việc duy trì chặt chẽ tinh thần đoàn kết trong viện và việc mở rộng quyền hạn của viện. Phan Đăng Lu yêu cầu viện đấu tranh cải cách thuế đinh, thuế điền cho dân chúng, khen ngợi viện trong việc thống nhất lực lợng bênh vực quần chúng. Đặc biệt trong việc đa bài diễn văn bế mạc do Phan Đăng Lu viết cho ông viện trởng Hoàng Cao Khải đọc mà không đa bài diễn văn bế mạc do ông thợng th bộ lại sai viết sẵn. Hoàng Cao Khải nói với thợng th Thái Văn Toàn rằng : “ Bài tôi đọc là bài của dân biểu còn bài của cụ là bài do quan biểu”. Qua đó chúng ta thấy Phan Đăng Lu chính là ngời đã đổi mới đợc chuyện bầu nghị viện cả nớc, từ một tổ chức chuyên nịnh hót bọn thực dân thành một tổ chức trình bày công khai nguyện vọng của dân. Đồng thời ông đã giúp cho dân hiểu, muốn đấu tranh thắng lợi bên cạnh chính nghĩa còn phải hết sức khéo léo không nói năng ầm ĩ, nhng đờng hoàng có tổ chức, có kỷ luật, phải kiên quyết và lôi cuốn đợc những ngời có thiện chí.
Ch
Quá trình hoạt động cách mạng của Phan Đăng Lu 2.1. Qua diễn đàn báo chí.
Viết báo, làm báo là việc quan tâm của nhiều nhà cách mạng Việt Nam, đặc biệt nổi bật nhất là ngời chiến sỹ cách mạng Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh. ở Pháp , ở Thái Lan, ở Trung Quốc, ở trong tù, ở Cao Bằng ở đâu, Bác Hồ… cũng làm báo, ra báo. Ngời là tác giả của hàng ngàn bài báo với nhiều thứ tiếng khác nhau nh tiếng Pháp, tiếng Hán, Tiếng Việt coi công tác tuyên truyền,… công tác t tởng là nhiệm vụ trọng tâm, đầu tiên của Đảng cách mạng, Phan Đăng Lu cũng vậy.
Một đặc điểm nổi bật của báo chí cách mạng Việt Nam, đó là không gian ra đời của nó rộng hơn và phong phú hơn so với báo chí cách mạng của các nớc trên thế giới. Các chiến sỹ cách mạng của các nớc trên thế giới sau khi bị bắt vào tù họ giết thời gian bằng việc làm thơ, viết nhật ký, viết văn, nhng đối với các chiến sỹ cách mạng Việt Nam khi bị bắt giam vào trong tù thì ngoài những công việc giết thời gian trên còn có thêm công việc viết báo và làm báo. Bởi vì những nhà cách mạng Việt Nam xác định đợc nhiệm vụ và vai trò quan trọng của báo chí trong sự nghiệp cách mạng đó là công cụ tuyên truyền, vận động, tập hợp lực lợng và là vũ khí đấu tranh đánh mạnh vào đòn tâm lý cũng nh hành động của kẻ thù, làm cho kẻ thù suy yếu dần dần.
Chính vì vậy trong năm năm tại tù, Phan Đăng Lu cũng đã có nhiều bài viết và ra các tờ báo để giác ngộ cách mạng cho quần chúng nhân dân và đánh mạnh vào bộ mặt tàn ác của bon cai ngục và bọn thực dân phong kiến.
Đặc biệt sự nghiệp báo chí của Phan Đăng Lu nổi bật nhất là thời kỳ 1936- 1939. Thời kỳ này ông đợc thả tự do- lịch sử gọi thời kỳ này là thời kỳ Đông Dơng đại hội. Báo chí công khai của Đảng tuyên truyền đòi dân sinh, dân
chủ, huy động nhân dân đoàn kết thống nhất trong một tổ chức đấu tranh chống sự tàn bạo củabọn thực dân cớp nớc và bọn phát xít. Trong thời kỳ này Phan Đăng Lu đã có hàng trăm bài báo đăng trên nhiều tờ báo khác nhau. Chính vì điều đó mà đa đến những kết quả to lớn cho sự nghiệp báo chí cách mạng Việt Nam và sự nghiệp giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển ở giai đoạn sau.