Nhân cách Phan Đăng Lu 1 Ngời tri thức tân học.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu thân thế và sự nghiệp của nhà cách mạng phan đăng lưu (Trang 28 - 33)

1.3.1. Ngời tri thức tân học.

Cho đến đầu thế kỷ XX, ở Việt Nam học văn hoá Phơng Đông là học chữ Hán, học đạo nho, học Bách gia và học Bắc sử. Văn hoá Trung Hoa đợc đa vào Việt Nam từ buổi đầu dựng nớc. Tuy vậy mãi cho tới thời kỳ độc lập, Việt Nam mới thật sự tiếp nhận một cách mạnh mẽ văn hoá Trung Hoa. Trong quá trình phát triển lịch sử của mình, thời kỳ độc lập do nhu cầu xây dựng và bảo vệ đất nớc, nho giáo ngày càng trở thành vị thế độc tôn trong giáo dục khoa cử ở Việt Nam và trở thành một bộ phận của văn hoá Việt Nam, do vậy chữ Hán chiếm vị trí hàng đầu. Chữ Hán kết hợp với t tởng Nho giáo, Bách gia và Bắc sử nó đã xây dựng thành một bức tờng thành vững chãi trong nền văn hoá Việt Nam và các nớc Phơng Đông.

Sự ràng buộc con ngời trong lễ giáo phong kiến, những đề cao và độc tôn văn hoá Trung Hoa, coi văn hóa Trung Hoa là văn minh, là tiến bộ, xem th- ờng các nền văn hoá của các dân tộc và các châu lục khác. Nó đã làm cho con ngời không giám nghĩ, không giám t duy một điều gì khác ngoài những điều quy định trong lễ giáo nho gia. Từ đó nó kìm hãm sự phát triển về mọi mặt của xã hội Phơng Đông nói chung và Việt Nam nói riêng. Nho giáo đã ăn sâu vào trong tâm niệm của con ngời Việt Nam mà cho tới nay vẫn còn khá đậm nét.

Phan Đăng Lu ra đời vào lúc Hán học ở nớc ta còn đang hng thịnh. Học chữ Hán ít ra cũng phải mất 9 đến 10 năm, rồi sau đó lại tự học tiếp. Và cũng nh bao trí thức đơng thời, lúc 6 tuổi, Phan Đăng Lu theo học chữ Hán. Sau hơn 10 năm theo học chữ Hán, Phan Đăng Lu đã đủ sức dự kỳ thi Hơng ở Nghệ An. Phan Đăng Lu đã sử dụng vốn Hán học đó trong quá trình phục vụ sự nghiệp

cách mạng. Sự hiểu biết và sử dụng một cách thành thạo tiếng Hán, anh đã cải trang thành một vị thơng nhân hay một công nhân ngời Hoa và dễ dàng che mắt bọn mật thám vào thời kỳ hoạt động ở Sài Gòn.

Khác với đa số các tri thức đơng thời, họ chỉ ôm kh kh trong mình độc tôn hệ t tởng nho giáo. Họ coi các nền văn hoá khác là man di, mọi rợ là không văn minh, không tiến bộ bằng nền văn hóa Trung Hoa. Vì vậy họ không mở rộng cánh cửa của lòng mình cho các luồng t tởng mới, nền văn hoá mới du nhập vào. Nhng đối với Phan Đăng Lu ngoài sự tiếp thu văn hoá Phơng Đông anh còn tiếp thu cả nền văn hóa Phơng Tây và học thêm nhiều thứ tiếng khác nữa. Để rồi sự kết hợp từ những yếu tố tích cực, tiến bộ của hai nền văn hóa đó tạo cho anh một tinh thần và trí tuệ đạt đến đỉnh cao của con ngời cách mạng.

Vào cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa t bản phơng Tây phát triển mạnh mẽ. Đã đa nền văn hoá cũng nh kỷ thuật công nghiệp và súng đạn ra toàn thế giới. Gió Tây ào ào mạnh mẽ tởng chừng gạt bỏ gió Đông. Các phạm trù kinh điển nho giáo truyền từ đời này đến đời khác đã trở thành một bức tờng vững chãi, bịt tai, che mắt những tri thức Phơng Đông nói chung và Việt Nam nói riêng. Ph- ơng Đông đã thích nghi không kịp, vội vàng đóng kín trong nho giáo phong kiến Trung Hoa bất chấp mọi quy luật phát triển của lịch sử xã hội. Để rồi từ quê hơng của mình hệ thống t tởng nho giáo, Trung Quốc đã trở thành đối tợng đầu tiên chạm trán với nền văn hoá Phơng Tây, rồi sau đó đến Việt Nam.

Khi nền văn hoá Phơng Tây ào ạt thổi vào Việt Nam, vua chúa nhà Nguyễn nh mê ngủ và sự mê ngủ đó đã trở thành những nhân tố hàng đầu của mọi bi kịch lịch sử Việt Nam. Hậu quả của sự mê ngủ đó dẫn đến Việt Nam mất chủ quyền quốc gia, dân tộc vào tay của t bản Pháp.

Phan Đăng Lu học chữ Hán đến 17 tuổi và Hán học đã bắt đầu ngày một suy tàn. Thực dân Pháp mở thêm trờng và khuyến khích học chữ quốc ngữ và

chữ Pháp để đào tạo ra một lớp ngời có thể thích ứng với sự phát triển của xã hội, phục vụ cho việc củng cố nền thống trị thực dân và tăng cờng bóc lột thuộc địa mà mọi ngời thờng gọi là công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

Sự thay đổi của giáo dục khoa cử ở Việt Nam trong thời kỳ thuộc Pháp, đa số các tri thức nho học đơng thời không chấp nhận lối học đó. Nhng đối với Phan Đăng Lu thì đó là một cơ hội tốt của anh. Phan Đăng Lu nhìn thấy đợc những hạn chế của cách học kinh điển nho giáo và anh đã vận động gia đình cho anh đợc vào trờng Pháp - Việt. Đây là bớc chuyển biến từ con ngời tri thức nho học chuyển sang con ngời tri thức tân học của Phan Đăng Lu.

Sau hai năm, Phan Đăng Lu tốt nghiệp trờng Pháp- Việt ở Vinh, và tiếp tục học ở trờng trung học Quốc Tử Giám- Huế. Cha học xong trung học anh đã nộp đơn thi vào học trờng nông nghiệp thực hành ở Tuyên Quang. Tốt nghiệp ở trờng nông nghiệp thực hành anh đợc bổ nhiệm vào sở thí nghiệm nuôi tằm Thanh Ba (Vĩnh Phú). Năm 1923, Phan Đăng Lu trở thành một công chức nhà nớc làm việc cho thực dân Pháp. Chính đợc làm việc ở trong này, Phan Đăng L- u lại có đợc điều kiện hơn, thấy rõ sự bất công và sự áp bức bóc lột tàn nhẫn của t bản Pháp đối với ngời dân lao động bản địa. Những điều nhìn thấy lại càng làm cho Phan Đăng Lu tăng thêm tinh thần yêu nớc, khí tiết dân tộc cách mạng. Anh hiểu đợc nỗi đau mất nớc, mất chủ quyền dân tộc, hiểu đợc thế nào là một xã hội văn minh, phải biết làm sao đây ? Những điều hiểu đó dẫn anh… đến những hành động chống đối ban đầu đối với các cấp chính quyền cơ sở thực dân Pháp. Công tác tuyên truyền tinh thần yêu nớc, tinh thần dân tộc đợc anh tiến hành một cách khôn khéo thông qua các tổ chức dạy học, và tâm sự trực tiếp với ngời dân lao động những điều anh làm tuy rất khôn khéo nh… ng vẫn không qua nổi cặp mắt của bọn thực dân pháp. Do vậy anh liên tục bi thuyên chuyển công tác đi nhiều nơi. Nhng ở nơi nào anh cũng thể hiện sự

chống đối của mình, do vậy năm 1927 anh bị thực dân pháp thải hồi. Đây là b- ớc ngoặt quan trọng chuyển cuộc đời anh vào hoạt động cách mạng chuyên nghiệp.

Đây là quá trình Phan Đăng Lu tiếp thu văn hoá phơng Tây để hoàn thiện nâng cao bản lĩnh văn hoá và tầm nhìn cho mình. Trong thời gian chờ phân công và cả thời gian làm việc tranh thủ những ngày nghỉ, giờ giải lao Phan Đăng Lu học tập nghiên cứu các sách vở, báo chí nh các loại sách kinh tế, chính trị của Mác, văn học, khoa học lịch sử khác …

Rõ ràng trong thời đại lịch sử mới mà chúng ta chỉ với tấm lòng yêu nớc không thôi, không thể đơng đầu nổi với chủ nghĩa thực dân Pháp. Đại diện cho tấm lòng yêu nớc trong thời đại này là Nguyễn Đình Chiểu ( 1822- 1888), “ thà đui mà giữ đạo nhà” ghét Tây đến độ đờng Tây làm không chịu đi, vải Tây bán không thèm mặc. Nổi tiếng với tấm lòng trong sáng “ Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm, đâm mấy thằng tây bút chẳng tà”. Nhng rồi cụ đồ chỉ ca ngợi đợc ngời nông dân Cần Giuộc hăng hái chiến đấu chống xâm lợc không quản hy sinh tính mạng “ liều mình nh chẳng có”, còn “ mấy thằng gian” là tập đoàn cớp nớc Tây Dơng thì bút cụ Đồ không đảm nổi. Điều đó chứng minh đợc một điều, chỉ ngòi bút của văn hoá Phơng Đông không thôi, thì không bao giờ đâm nổi “ Mấy thằng gian”. Phải đợi đến những con ngời tân học, học cả văn hoá Phơng Đông lẫn văn hoá Phơng Tây mới đâm nổi “Mấy thằng gian”. Những con ngời tân học trong đó có cả Phan Đăng Lu.

“ Bút” của Phan Đăng Lu “Chẳng tà” đợc anh thể hiện qua những bài viết bằng tiếng Êđê, tiếng Pháp, tiếng Hán sự kết hợp giữa hai nền văn hoá đã… tạo thành một ngòi bút sắc bén của các tờ báo tiến bộ và tờ báo cách mạng… nh tờ báo “Doãn Đê tù báo” tuyên truyền giác ngộ cách mạng cho binh lính ng- ời Êđê trong thời gian Phan Đăng Lu ngồi tù ở Buôn Ma Thuột. Hoặc viết về

tình hình các tù chính trị bị giam ở nhà tù Buôn Ma Thuột nh khẩu phần ăn uống bị bớt xén, chế độ lao tù hà khắc, bệnh tật không đơc chữa trị đăng trên… tờ báo Tiếng Dân. Hay là chuyện vận động bầu cử đại biểu vào các viện Nam Kỳ và Trung Kỳ đăng trên các tờ báo Dân, báo Dân Tiến, báo Dân Muốn.. trong thời kỳ anh hoạt động dân chủ công khai 1936- 1939 tại Huế.

Với những bài viết theo lối trình bày sự thực, vô cùng trào lộng, không đòi hỏi yêu cầu cao xa, mà lại hết sức phù hợp với lối công kích của ngời Việt Nam. Sự công kích đó đợc thâu tóm vào chữ “ Mánh qué” nhng đợc nâng lên bởi t tởng Mác – Lê Nin. Bằng ngòi bút sắc sảo vừa vận động đại biểu ra ứng cử, vừa phân tích những lẽ phải về quyền lợi của ngời đợc đi bỏ phiếu đã đem đến những thành công to lớn trong các đợt bầu cử đại biểu vào các viện.Sau các đợt bầu cử đại biểu đó là những thành công, thắng lợi đạt đợc nhiều ngời thuộc về ngời đại diện cho nhân dân Việt Nam.

Rõ ràng, có học văn hoá Phơng Tây, đọc đợc các sách vở, báo chí tiếng Pháp đa vào, đọc đợc các tác phẩm nh “ Bản án chế độ thực dân Pháp”, “ Con rồng tre ”, “ Đờng kách mệnh” nổi tiếng của Nguyễn Ái Quốc. Nghiên cứu về… lịch sử thế giới, kinh tế - chính trị của Mác- Lê Nin, hiểu đợc con đờng cách mạng tháng Mời Nga thì Phan Đăng Lu mới có những bớc đi cần thiết trong sự nghiệp cách mạng.

Thực chất của làm cách mạng là làm khoa học, nhà cách mạng luôn luôn phải học tập, phải là ngời có kiến thức, có văn hoá. Điều đó Phan Đăng Lu hiểu rõ, chính vì vậy anh đã nhanh chóng trở thành một nhà cách mạng tiên phong, gơng mẫu, lỗi lạc, biết thơng yêu, gần gũi nhân dân, gần gũi với những ngời lao động. Anh nhanh nhẹn, sáng suốt trong lãnh đạo, kiên trì, giản dị trong công việc và trong cuộc sống. Do vậy Phan Đăng Lu trở thành một trong những tấm gơng cách mạng Việt Nam cho các thế hệ mai sau noi theo.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu thân thế và sự nghiệp của nhà cách mạng phan đăng lưu (Trang 28 - 33)