1.3.2.1. Tính nhân dân.
Sinh ra và lớn lên trên quê hơng giàu truyền thống cách mạng, đồng thời anh lại đợc bàn tay ngời mẹ cùng với gia đình giàu lòng yêu nớc dìu dắt đã sớm hun đúc cho anh một tính cách đặc biệt, thơng yêu đồng bào, đùm bọc giúp đỡ những ngời nghèo khó. Đây là những điều kiện cơ bản ban đầu, điều mà đem đến cho anh tính nhân dân mạnh mẽ và trực tiếp nhất đó là những chớng tai, gai mắt, nhìn thấy những con ngời cực khổ bần hàn, cày thuê, cuốc mớn một nắng hai sơng, nhng đời vẫn cứ lầm than không sao thay đổi đợc số phận.
Tất cả những điều đó cứ bám lấy anh và chuyển đến cho anh những thông điệp rằng anh phải là ngời cách mạng, giúp dân tộc ra khỏi cảnh tăm tối mịt mùng.
Những kiến thức sâu rộng của Anh về nhiều lĩnh vực là kết quả của bao nhiêu năm cần cù tích luỹ, không nhằm lợi riêng mà hớng về mục tiêu duy nhất “ Phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân”. Đó là con đờng anh sớm lựa chọn từ khi còn ngồi trền ghế nhà trờng và anh theo đuổi suốt đời. Cho nên bất kỳ ở đâu, anh cũng không ngừng học tập và nhiệt tình giúp đỡ những ngời gần gũi anh học tập.
Rất rõ ràng rằng “ Không có lý luận cách mạng thì không có phòng trào cách mạng”. Vì thế anh hết sức quan tâm bồi dỡng tri thức cách mạng cho các bạn trẻ. Trong những năm hoạt động trong tổ chức Đảng Tân Việt anh đã suy nghĩ về cách mạng Việt Nam dới ánh sáng của cách mạng tháng Mời, của chủ nghĩa quốc tế vô sản. Anh không ngừng bồi dỡng lí luận cho lớp trẻ là học sinh trờng Cao đẳng tiểu học ở Vinh và công nhân trẻ ở Trờng Thi, Bến Thuỷ..
Đặc biệt những năm 1936- 1939, lợi dụng tình thế hợp pháp anh ra sức dìu dắt thanh niên tiến bộ, rèn luyện họ trở thành những đảng viên hiểu biết về
lý luận cách mạng. Anh trực tiếp bàn bạc với đồng chí phụ trách phong trào thanh niên dân chủ, lựa chọn những phần tử tích cực trong giới học sinh, tổ chức thành những “ Nhóm đọc sách” rồi thông qua việc giao công tác mà thử thách đào tạo.
Cả một thế hệ học sinh ở Huế đã tiếp thu đợc ánh sáng cách mạng trong thời kỳ dân chủ 1936- 1939. Từ học sinh các trờng công : Quốc học, Đồng Khánh, Kỹ nghệ thực hành đến học sinh các trờng t : Thuận Hoá, Hồ Đắc Hàm, Phú Xuân, các trờng công giáo và phật giáo.
Có thể nói, cán bộ đảng viên bắt đầu hoạt động cách mạng từ những năm tháng sôi động ở Huế 1936- 1939, phần lớn đều không thể nào quên vai trò anh Lu trong việc giác ngộ, dẫn dắt mình từ thuở mới đứng dới lá cờ của Đảng.
Anh Lu, anh Điểu dạy con đi
Cậu học sinh, Nguyễn Kim Thành, (Tức nhà thơ Tố Hữu) đi vào cách mạng, chủ yếu là qua những ngời cách mạng tốt và qua văn học cách mạng vô sản nhờ biết kính phục những đồng chí nh… Phan Đăng Lu, một đồng chí dũng cảm, có học vấn, sống rất trong sạch. Chính Anh Lu đã khuyên dặn nhà thơ trẻ mà anh cho đăng mấy bài đầu tay lên báo dân : “ Chỉ có điều cần chú ý : Hãy ở gần với đời sống, với quần chúng lao động, với công nhân, với nông dân. Cần phải lấy ngôn ngữ của quần chúng, phải viết dễ đọc, dễ hiểu và đừng dài quá. Chớ có khó và đừng có dài. [3,41].
Đồng chí Nguyễn Vĩnh ( tức Nguyễn Chí Thanh) đến với đảng cũng qua lần gặp gỡ và đợc Phan Đăng Lu giảng giải lý luận về một xã hội không có áp bức bóc lột, về việc đánh đổ thực dân phong kiến khi Nguyễn Vĩnh đến Huế… tìm gặp cụ Phan Bội Châu vào năm 1936.
Các “ Nhóm đọc sách” lập ra theo sáng kiến của Phan Đăng Lu là nơi tập hợp, giáo dục thanh niên đi tìm ánh sáng chủ nghĩa cộng sản. Anh gặp họ,
hớng dẫn họ đọc sách, báo của Đảng, gợi ý thảo luận, kiểm tra thu hoạch của họ, dạy cho họ viết báo, đấu tranh. Anh đã chinh phục họ bằng sự hiểu biết sâu rộng, phong thái bình dị, hồn nhiên, yêu đời, đạo đức và lý tởng trong sáng của anh. Sức cảm hoá của anh thật là lớn. Nếu ở Buôn Ma Thuột, một y tá ngời Êđê nhờ anh giáo dục mà đi theo cách mạng. Một lính gác ngục chuyển th của anh gửi cho một tờ báo Sài Gòn thì ở Huế ngời lái xe của Bảo Đại, anh Nguyễn San đợc anh giác ngộ thành đảng viên, sau này anh San hy sinh dới thời chính quyền Ngô Đình Diệm.
Trong lúc đang ở tù, thời kỳ 1929- 1936 anh bồi dỡng tinh thần và kiến thức cho bạn bè, đồng chí bằng cách lợm từng mẫu báo rồi đem về rửa sạch, xem nội dung xong rồi anh thuật lại nội dung cho anh em nghe. Không bao giờ anh quên giải thích và phân tích những chỗ khó. Vì vốn học của anh sâu rộng và luôn nhiệt tình sẵn sàng truyền bá, mách bảo. Vì vậy anh đợc anh em trong tù gọi là “ Tự vị sống” và tinh thần lạc quan, hiếu học của anh đã là nguồn vui cổ vũ cho anh em.
Những năm tháng còn hoạt động trong tổ chức cách mạng Tân Việt, Phan Đăng Lu là một ngời luôn hăng hái trong chủ trơng hợp nhất giữa hai tổ chức Đảng. Tân Việt cách mạng Đảng và Thanh niên cách mạng. Anh hiểu rất rõ, nếu trong một quốc gia dân tộc có hai hoặc nhiều tổ chức Đảng khác nhau cùng song song tồn tại hoạt động thì việc đấu tranh giành lại chủ quyền độc lập cho dân tộc sẽ khó mà thực hiện đợc. Vì vậy, muốn hoàn thành đợc nhiệm vụ giải phóng dân tộc thì phải có sự đoàn kết, thống nhất về lực lợng. Cho nên Phan Đăng Lu đợc tổng bộ Tân Việt giao cho nhiệm vụ sang Quảng Châu ( Trung Quốc) nối lại việc hợp nhất giữa hai tổ chức năm 1928. Việc tuy không thành nhng Phan Đăng Lu vẫn luôn luôn để tâm trí hớng vào một tơng lai hợp nhất một Đảng duy nhất là Đảng cộng sản. Anh luôn bền bỉ và giảng giải cho
các đồng chí của mình những vấn đề lý luận then chốt. Từ việc xây dựng tổ chức Đảng đến việc vạch ra các chiến lợc, chiến thuật. Anh giới thiệu cuộc đời và sự nghiệp của Lê nin, những thay đổi vĩ đại của quê hơng xô viết. Anh nói rất nhiều đến đồng chí Nguyễn Ái Quốc với tấm lòng kính phục và tin yêu sâu sắc, nồng nàn.
Những năm tháng lao tù cực khổ, nhìn thấy cuộc sống cơ cực và cay nghiệt của đồng chí, đồng đội và tù nhân trong lao tù, anh lại càng chăm lo đến anh em, đồng chí hơn. Tuy không bao giờ hút thuốc nhng anh luôn luôn gần gũi thơng mến những anh em tù nhân nghiện thuốc. Anh luôn luôn nhặt đầu mẫu hay dùng mẹo lấy thuốc của bọn cai ngục để đem về cho những anh em nghiện thuốc. Bởi vì anh la một tù nhân chính trị, có học vấn, có khoảng thời gian đã làm việc với Pháp vì vậy chúng cho anh làm việc những nơi dễ chịu hơn. Vì thế anh có điều kiện để tiếp xúc đợc nhiều với bọn quan trên và nhặt nhạnh đợc những mẫu thuốc. Lúc anh đợc phân công làm vờn cho tên công sứ thì anh hái lén rau quả về chia cho ngời ốm yếu. Khi đợc xuống nhà bết nấu cơm thì anh nấu đủ khẩu phần ăn của anh em tù nhân, chấm dứt đợc tình trạng thiếu cơm. Anh tranh thủ nấu thêm bát canh cải thiện cho đồng đội trong tù. Anh đặt thành lệ ngời nấu bếp ăn sau cùng, rủi có thiếu cơm ngời nấu bếp phải chiu. Lúc anh đợc làm ở bàn giấy anh đã chú ý đến cách sửa chữa tờ giấy để tăng số lợng quần áo cấp cho anh em.
Tất cả những điều ấy, đã cho anh sự gần gũi với mọi ngời và làm tăng thêm lòng nhiệt thành cách mạng. Phan Đăng Lu đã thể hiện đợc tính nhân dân một cách mạnh mẽ.