Góp phần tìm hiểu sự có mặt của hợp chất alcaloit và glycozit tim ở một số loài cây thuốc trong họ trúc đào trên địa bàn thành phố vinh nghệ an

42 7 0
Góp phần tìm hiểu sự có mặt của hợp chất alcaloit và glycozit tim ở một số loài cây thuốc trong họ trúc đào trên địa bàn thành phố vinh   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa sinh học *** Góp phần tìm hiểu có mặt hợp chất Alcaloit Glycozit tim số loài thuốc họ Trúc đào địa bµn TP Vinh - NghƯ an khãa Ln tèt nghiƯp đại học nghành S- phạm sinh học Giáo viên h-ớng dẫn: ThS Lê Quang V-ợng Sinh viên thực : Phan Thị Hoàng Yến Sinh viên lớp Vinh - 2008 : 45A - Sinh Lời cảm ơn Trong trình học tập nghiên cứu để hoàn thành khoá luận này, em đà nhận đ-ợc giúp đỡ lớn từ phía thầy cô giáo tổ sinh lý- sinh hoá khoa Sinh học, động viên cỗ vũ từ phía gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo, gia đình bạn bè Đặc biệt em xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Ths Lê Quang V-ợng, ng-ời đà trực tiếp bảo, h-ớng dẫn em từ nhận đề tài đến hoàn thành đề tài Xin kính chúc thầy cô giáo sức khoẻ, hạnh phúc thành công! Sinh viên Phan Thị Hoàng Yến Mục lục Trang I Mở đầu II Néi dung Ch-ơng 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Một số nét hợp chất nghiên cứu 1.1.1 Hỵp chÊt thø cÊp cđa c©y 1.1.2 Hỵp chÊt alcaloit 1.1.2.1 Kh¸i niƯm vỊ alcaloit 1.1.2.2 Ph©n bè alcaloit 1.1.2.3 Cấu tạo hoá học phân loại 1.1.2.4 Sinh tổng hợp alcaloit 1.1.2.5 TÝnh chÊt chung cña alcaloit 1.1.2.6 Tầm quan trọng d-ợc liệu 1.1.3 Hỵp chÊt glycozit tim 1.1.3.1 Kh¸i niƯm 1.1.3.2 Ph©n bè thùc vËt 10 1.1.3.3 CÊu tróc ho¸ häc 10 1.1.3.4 Sù liên quan cấu trúc tác dụng 11 1.1.3.5 TÝnh chÊt 12 1.2 Vài nét đối t-ợng nghiên cứu 12 1.2.1 Họ Trúc đào (Apocynaceae) 12 1.2.2 Dõa c¹n - Catharanthus roseus (L.) G Don 12 1.2.3 Đại - Plumeria rubra L var acutifolia (poir.) 13 1.2.4 Lài trâu - Tabernaemontana bovina Lour 13 1.2.5 S÷a - Alstonia scholaris (L.) R Br 13 1.2.6 Sø - Adenium obesum (Forssk.) Roem et Schult 14 1.2.7 Thông thiên - Thevetia peruviana (pers.) K Schum 14 1.2.8 Trúc đào - Nerium Oleander L 15 Ch-ơng 2: Đối t-ợng ph-ơng pháp nghiên cứu 16 2.1 Đối t-ợng nghiên cứu 16 2.2 Néi dung nghiªn cøu 16 2.3 Ph-ơng pháp nghiên cứu 16 Ch-¬ng 3: KÕt nghiên cứu 18 3.1 Định danh loài thực vật thuộc họ Trúc đào 18 3.2 Kết định tính 19 3.2.1 Định tính hợp chÊt alcaloit 19 3.2.2 Định tính glycozit tim 24 3.3 Kết định l-ỵng 25 3.3.1 Khảo sát thay đổi hàm l-ợng alcaloit tổ chức sinh tr-ởng số loài thuộc họ Trúc đào 25 3.3.2 Khảo sát biến động hàm l-ợng alcaloit theo mùa 27 III Kết luận kiến nghị 30 KÕt luËn 30 KiÕn nghÞ 30 Tài liệu tham khảo 32 Phô lục Danh mục bảng Trang Bảng 3.1 Định danh số loài thực vật thuộc họ Trúc đào 18 Bảng 3.2 Phản ứng tạo tủa nhËn biÕt alcaloit cđa mét sè loµi thc hä Tróc ®µo 19 B¶ng 3.3 KÕt qu¶ ph¶n ứng tạo tủa nhận biết alcaloit số loài thuộc họ Trúc đào 22 B¶ng 3.4 Phản ứng tạo màu alcaloit với thuốc thử số loài thuộc họ Trúc đào 24 Bảng 3.5 Phản ứng màu nhận biết glycozit tim số thuộc họ Trúc đào 25 Bảng 3.6 Sự biến động hàm l-ợng alcaloit phận khác số loài thuộc họ Trúc ®µo 26 Bảng 3.7 Sự biến động hàm l-ợng alcaloit theo mùa số loài thuộc họ Trúc đào 27 Danh mục hình Hình 3.1 Phản ứng tạo tủa nhận biết alcaloit số loài thuộc họ Trúc đào 21 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 Sự biến động hàm l-ợng alcaloit theo thời điểm sinh tr-ởng số loài thuộc họ Trúc đào 28 I Mở đầu Thực vật có mối quan hệ mật thiết đóng vai trò quan träng ®êi sèng cđa ng-êi Tõ thêi kỳ tiền sử ng-ời đà kiếm cỏ làm thức ăn Qua chọn lọc thử thách, ng-ời đà xác định đ-ợc thực vật ăn đựơc không ăn đ-ợc tính chất chữa bệnh tình cờ đ-ợc phát kinh nghiệm đ-ợc tích luỹ dần truyền lại cho hệ sau Với phát triển khoa học kỹ thuật nh- ngày đà cho phép nhà khoa học xác định đ-ợc thành phần, cấu trúc hoá học tác dụng d-ợc lý có cỏ, từ điều chế tổng hợp l-ợng lớn thuốc tổng hợp Tuy nhiên, hợp chất lấy từ cỏ chiếm vị trí quan trọng nghành d-ợc liệu: 25% tất loại thuốc lấy từ thực vật Tác dụng chữa bệnh số loài có đ-ợc chúng có chất có hoạt tính sinh học cao, đ-ợc gọi hợp chất thứ cấp xác định đ-ợc 50.000 hợp chất khác có Có thể kể ®Õn mét sè hỵp chÊt thø cÊp quan träng cã nh-: Alcaloit, glycozit, flavônoit,Trong hợp chất alcaloit glycozit tim hai hợp chất quan trọng cã ý nghÜa lín d-ỵc liƯu HƯ thùc vËt Việt Nam phong phú đa dạng, nguồn nguyên liệu chủ yếu cung cấp cc hợp chất thứ cấp Theo ti liệu Phân loại học thực vật Hoàng Thị Sản, biết khoảng 20.000 loài có 1000 loài thuốc Trúc đào hä lín, ë ViƯt Nam cã kho¶ng 50 chi víi khoảng 170 loài, Trúc đào đ-ợc nhiều nhà khoa học chọn làm đối t-ợng nghiên cứu thc NghƯ An n»m khu vùc nhiƯt ®íi giã mùa với độ ẩm cao, l-ợng m-a lớn điều kiện thuận lợi cho hệ thực vật phát triển, tạo nên đa dạng số l-ợng nh- thành phần loài Mặc dù nhân dân sử dụng nhiều loài để làm thuốc nh-ng thành phần hợp chất có ch-a biết rõ Vì việc sử dụng thuốc nhiều hạn chế Từ lý đà tiến hành nghiên cứu đề tài: Góp phần tìm hiểu có mặt hợp chất alcaloit glycozit tim số loài thuốc họ Trúc đào địa bàn TP Vinh - Nghệ An Với mục đích nghiên cứu: Bổ sung liệu việc sử dụng thuốc Nghệ An nói chung TP - Vinh nói riêng Mục tiêu nghiên cứu: - Điều tra có mặt hợp chất alcaloit glycozit tim loài thuộc họ Trúc đào - Khảo sát biến đổi hàm l-ợng alcaloit tổ chức sinh tr-ởng biến đổi hàm l-ợng alcaloit theo mùa số loài thuộc họ Trúc đào Nhiệm vụ nghiên cứu: - Thu mẫu định danh số loài thực vật thuộc họ Trúc đào - Điều tra có mặt hợp chất alcaloit glycozit tim - Khảo sát thay đổi hàm l-ợng alcaloit tổ chức sinh tr-ởng - Khảo sát biến động hàm l-ợng alcaloit theo mùa II Nội dung Ch-ơng 1: Tỉng quan tµi liƯu 1.1 Mét sè nÐt vỊ hợp chất nghiên cứu 1.1.1 Hợp chất thứ cấp Thực vật sản xuất chất giống nh- chất mà sinh vật khác sử dụng cho trình trao đổi chất Tuy nhiên, chúng khác với sinh vật khác chỗ đa dạng lớn hợp chất phụ Những hợp chất đ-ợc gọi hợp chất thứ cấp, chúng không cần thiết cho trình sống tế bào th-ờng đ-ợc tạo số loại tế bào định, lúc hay nh- đáp ứng với tín hiệu bên Tại lại sản xuất hợp chất ®Õn ch-a râ hÕt ®-ỵc Trong nhiỊu tr-êng hỵp, thực vật tạo hợp chất thứ cấp để chống lại nhân tố vô sinh hữu sinh tác động lên Trong tr-ờng hợp khác, hợp chất thứ cấp chức thật diện nh- kết ngẫu nhiên trình phân kỳ tiến hoá tính trạng tính chất rõ rệt cho tồn [16] L-ợng hợp chất thứ cấp tạo th-ờng nhỏ, nh-ng chúng có khả tiềm ẩn hoạt tính sinh học mạnh chúng đ-ợc tổng hợp thấp 1% trọng l-ợng mô thực vật Do đó, hợp chất có khả gây độc loài ăn cỏ Senecio Vulgaris ví dụ loài cỏ gây độc, hoa có chứa Allca Senecionine Seneciphylline N - oxide, hợp chất gây độc số loài động vật ăn cỏ Các hợp chất thứ cấp đ-ợc sản xuất loại tế bào đặc biệt nh- tế bào tuyến tiết, lông tơ biểu mô, nơi mà chúng đ-ợc tiết có chức nh- chất xua đuổi hay dẫn dụ Nhiều hợp chất tự nhiên thực vật đặc biệt quan trọng ng-ời ứng dụng y học chúng: 25% tất loại thuốc cđa chóng ta lÊy tõ thùc vËt Mét sè chúng đ-ợc sử dụng l-ợng lớn (đà có thời điểm l-ợng quinine quinidin th-ơng mại v-ợt mức 200.000 kg/năm) hợp chất khác có l-ợng tiêu thụ toàn cầu khoảng vài kilogam Thỉnh thoảng hợp chất thứ cấp không sử dụng nh- thuốc mà sử dụng nhtiền chất ban đầu để sản xuất loại thuốc, ví dụ: Saponin dùng để tổng hợp hợp chất giống nh- progesterone nh- thuốc ngừa thai, sử dụng alcaloit thực vật nh- opiate cocaine nh- chất giảm đau giảm căng thẳng [16] 1.1.2 Hợp chất alcaloit 1.1.2.1 Khái niệm alcaloit Đà từ lâu nhà khoa học tìm thấy hợp chất tự nhiên, hợp chất th-ờng axit hợp chất trung tính Đến năm 1806 d-ợc sĩ Friedrich Wilhelm Sertuner phân lập đ-ợc chất từ nhựa thuốc phiện có tính kiềm gây ngủ mạnh đà đặt tên Morphin Năm 1810 Gomes chiết đ-ợc chất kết tinh từ Canhkina đặt tên l Cinchonino Đến năm 1819, d-ợc sĩ Wilhelm Meissner đề nghị xếp chất lấy từ thực vật thành nhóm riêng ông đề nghị gọi alcaloit, ng-ời ta ghi nhận Meissner ng-ời đ-a khái niệm alcaloit v có định nghĩa: Alcaloit l hợp chất hữu cơ, có chứa nitơ, có phn øng kiỊm v¯ lÊy tõ thùc vËt” Sau nµy ng-êi ta đà tìm thấy alcaloit có thực vật mà có động vật nh- cóc Bufo chứa chất độc nh- Bufotenin, bufotenidin, Ngoài tính kiềm, alcaloit có đặc tính khác nh- có hoạt tính sinh học mạnh, có tác dụng với số thc thư gäi lµ thc thư chung cđa alcaloit…Sau n¯y Pôlônôpski đ định nghĩa: Alcaloit l hợp chất hữu có chứa nitơ, đa số có nhân dị vòng, có phản ứng kiềm, th-ờng gặp thực vật động vật, th-ờng có d-ợc lực tính mạnh cho phn ứng ho học với số thuốc thử chung alcaloit Một số chất đ-ợc xếp vào alcaloit nh-ng nitơ không nhân dị vòng mà mạch nhánh, ng-ời ta gọi alcaloit không nhân dị vòng nh-: ephedrine, capsaicin, Ng-ời ta đà biết tận dụng nhiều alcaloit làm thuốc trị bệnh có giá trị, alcaloit có phản ứng kiềm có tác dụng d-ợc lực mạnh với liều nhỏ Chúng có tác dụng mạnh nhiều hay lên hệ thần kinh trung -ơng th-ờng hệ thần kinh thực vật Một số alcaloit đ-ợc xếp vào loại thuốc có độc mạnh nh-: cocain, morphin, colchicin [8] 1.1.2.2 Ph©n bè alcaloit a Ph©n bè alcaloit tù nhiên Alcaloit có phổ biến thực vật số động vật tìm thấy Ng y đà biết khoảng 6000 alcaloit từ 5000 lồ i, hÇu hÕt ë thùc vËt bËc cao chiÕm khoảng 15 - 20% tổng số loài [8] Cromwell (1955) -ớc tính alcaloit phân bố khoảng phần b¶y tỉng sè hä thùc vËt cã hoa Mét -íc tÝnh kh¸c Hegnener (1963) cho r»ng alcaloit cã tõ 12 - 20% tổng số có nhựa Còn Willanam v Schubert (1955) cho 3000 họ ngh nh hạt kín 1/3 họ có chứa alcaloit Nhiều tổng kết cho thấy đại đa số có chứa alcaloit hai mầm, có số mầm nghành hạt trần Theo thống kê đến thân thảo bụi có nhiều alcaloit gỗ trọng l-ợng phân tử alcaloit gỗ th-ờng bé trọng l-ợng phân tử thân thảo Cây năm có nhiều alcaloit lâu năm (Levin, 1976) Hàm l-ợng alcaloit th-ờng thấp, trừ số tr-ờng hợp nh- canhkina hàm l-ợng alcaloit đạt - 10%, nhựa thuốc phiƯn (20 - 30%) Mét d-ỵc liƯu chøa - 3% alcaloit đ-ợc coi có hàm l-ợng alcaloit cao Một đ-ợc xem có alcaloit phải chứa 0,05% alcaloit so với d-ợc liệu khô Các chứa alcaloit vắng mặt tinh dầu ng-ợc lại (Treibs,1955) Hiện t-ợng đ-a đến ý kiến cho chức hai nhóm hợp chất cỏ giống [8] b Phân bè alcaloit tỉ chøc cđa c©y Trong c©y alcaloit tËp trung chđ u c¸c tỉ chøc sinh tr-ëng hoạt động mạnh nhất, tổ chức nội bì ngoại bì tổ chức nhựa mủ Alcaloit th-ờng tập trung số phận định, ví dụ: Alcaloit tập trung hạt Mà L-ợng alcaloit Lài trâu phân bố nhiều đều: non, rễ hoa tạo thành kết tủa (+++) Còn lá, cành tạo tủa rõ nét (++) Phản ứng tạo tủa nhạy, độ nhạy loại thuốc thử alcaloit loài có khác Thuốc thử Mayer, Wagner tạo tủa với Sữa, Lài trâu sau axit hoá với H2SO4 - 5%, với Dừa cạn nồng độ H2SO4 sử dụng phải đạt 10% tạo phản ứng tủa với thuốc thử Vì định tính nh- định l-ợng cần xác định nồng độ chất axit, bazơ để thu đ-ợc l-ợng alcaloit cao Từ kết ta thấy loài có hợp chất alcaloit tập trung tất phận Tuy nhiên để đánh giá mức độ phân bố alcaloit họ Trúc đào cần tiến hành nghiên cứu với số l-ợng loài lớn phạm vi nghiên cứu mở rộng để thu đ-ợc kết tốt b Phản ứng tạo màu Có số thuốc thử tác dụng với alcaloit cho phản ứng màu đặc biệt khác ng-ời ta dùng phản ứng tạo màu để xác dịnh alcaloit Phản ứng tạo tủa cho ta biết có alcaloit hay không phản ứng tạo màu cho ta biết có alcaloit Pha thuốc thử theo tài liệu Hoá thực vật, thực phản ứng tạo màu với loài chứa alcaloit, đối chiếu với bảng phản ứng màu alcaloit với thuốc thử ta thu đ-ợc kết nh- sau: 23 Bảng 3.4: Phản ứng tạo màu alcaloit với thuốc thử số loài thuộc họ Trúc đào Thuốc thö STT Alcaloit MÉu chÝnh H2SO4 HNO3 Erman Formalin Frohde Dõa Kh«ng Mà u Kh«ng Kh«ng Kh«ng c¹n mà u ng mà u mà u mà u Kh«ng Mà u Kh«ng Kh«ng Kh«ng mà u ng mà u mà u mà u Là i Kh«ng M u Không Không Không trâu m u v ng mà u mà u mà u S÷a Strychnin Strychnin Strychnin Qua bảng ta thấy: Cả lo i họ Trúc đào cho phản ứng màu nh- nhau, hay lo i chứa alcaloit strychnin Có thể loài thuộc họ có alcaloit giống Trong dịch chiết alcaloit lẫn tạp chất, để thu đ-ợc kết xác cần thực phản ứng màu kết hợp với ph-ơng pháp sắc ký líp máng cã alcaloit tinh khiÕt lµm chÊt chn so sánh 3.2.2 Định tính glycozit tim Tiến hành định tính loài thuộc họ Trúc đào với thuốc thử Baljet (thuốc thử phản ứng với phần aglycon) đ-ợc trình bày bảng Dấu (+) thể có phản ứng với thuốc thử ng-ợc lại dấu (-) không cã ph¶n øng víi thc thư 24 B¶ng 3.5: Ph¶n øng mµu nhËn biÕt glycozit tim ë mét sè loµi thuộc họ Trúc đào STT Mẫu Bộ phận Thuốc thử Baljet Đại Toàn - Dừa cạn Toàn - Sữa Lá - Sứ Toàn - Lài trâu Lá - Thông thiên Quả + Trúc đào Lá + Qua bảng ta thấy rằng: Trong loài có loài cho phản ứng (+), thuốc thử chuyển từ vàng cam sang màu đỏ da cam, Trúc đào Thông thiên loài không chứa alcaloit, nhóm hợp chất có chức t-ơng tự Trong Trúc đào, glycozit tim tập trung nhiều ở vỏ cã chøa glycozit tim nh-ng kh«ng cã ý nghÜa thực tế, hạt chứa 26 glycozit Còn Thông thiên, thành phần hoạt chất hạt glycozit tim L¸ cịng cã glycozit tim nh-ng tû lƯ thÊp Hoa, quả, vỏ thân không chứa glycozit tim mà chứa loại glycozit khác nh- theviridosid vỏ thân, hesperitin 7- glucosid vỏ [7], 3.3 Kết định l-ợng 3.3.1 Khảo sát thay đổi hàm l-ợng alcaloit tổ chức sinh tr-ởng số loài thuộc họ Trúc đào Tiến h nh thu mẫu từ tháng 10/2007 đến tháng 1/2008 địa bàn TP Vinh - Nghệ An Xử lý mẫu tiến hành định l-ợng, cân mẫu lặp lặp lại lần Sử dụng toán thống kê thu đ-ợc kết nh- sau: 25 Bảng 3.6: Sự biến động hàm l-ợng alcaloit tổ chức sinh tr-ởng số loài thuộc họ Trúc đào Bộ phận Lá Hoa Quả Cành Rễ Dừa cạn 0,66% 0,47% 0,73% 0,43% 1,3% Sữa 0,28% 0,30% 0,55% 0,25% 0,17% Lài trâu 0,35% 0,27% 0,53% 0,22% 0,68% Loài Qua bảng ta thấy: Hàm l-ợng alcaloit phận loài khác thể rõ: Dừa cạn hàm l-ợng alcaloit tập trung nhiỊu nhÊt ë rƠ, chiÕm 1,3% vµ thÊp nhÊt cành, chiếm 0,43% Trong Sữa, hàm l-ợng alcaloit cao quả, chiếm 0,55% thấp rễ (0,17%) Lài trâu, hàm l-ợng alcaloit cao nhÊt ë rƠ (0,68%), thÊp nhÊt ë cµnh (0,22%) Hà m l-ỵng alcaloit ë cïng mét bé phËn cã khác loài phân bố alcaloit tổ chức sinh tr-ởng loài khác nhau: Dừa cạn Lài trâu hàm l-ợng alcaloit nhiều rễ rễ Sữa có hàm l-ợng alcaloit thấp Hàm l-ợng alcaloit phận Dừa cạn cao Sữa Trúc đào, điều chứng tỏ yếu tố di truyền ảnh h-ởng lớn đến phân bố hàm l-ợng alcaloit tổ chức sinh tr-ởng H m l-ợng alcaloit loài nói t-ơng đối cao: 0,28% 0,66% Trong chữa bệnh, phận th-ờng đ-ợc sử dụng nhiều trung tâm tất trình tổng hợp hợp chất hữu Tuy nhiên, đến thời kỳ hoa, tạo hàm l-ợng alcaloit so với phận khác nh- quả, hoa, rễ Tuỳ mục đích chữa bệnh thu hái phận khác thời điểm khác nhau: tr-ớc hoa, hoa sau hoa tạo 26 Do cần thu hái nguyên liệu phận có hàm l-ợng alcaloit cao để phục vụ chữa bệnh, rút ngắn thời gian chiết xuất 3.3.2 Khảo sát biến động hàm l-ợng alcaloit theo thời điểm khác Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa với độ ẩm cao, l-ợng m-a lớn, mùa đông lạnh, mùa hè khô nóng chịu ¶nh h-ëng cđa giã Lµo lµm cho khÝ hËu NghƯ An mang nét đặc tr-ng khí hậu miền Trung Các loài thực vật thuộc họ Trúc đào hầu hết lâu năm, sinh tr-ởng quanh năm Vì tiến hành nghiên cứu biến động hàm l-ợng alcaloit số loài thuộc họ Trúc đào dựa vào thay đổi theo mùa: mùa thu, mùa đông, mùa xuân Định l-ợng alcaloit số loài thu đ-ợc kết nhsau: Bảng 3.7: Sự biến động hàm l-ợng alcaloit theo mùa số loài thuộc họ Trúc đào Loài Lá Dừa cạn Lá Sữa Lá Lài trâu Mùa thu 0,45% 0,46% 0,37% Mùa đông 0,55% 0,32% 0,24% Mùa xuân 0,78% 0,56% 0,33% Mùa 27 Hàm l-ợng 0.80% 0.70% 0.60% Mùa thu 0.50% Mùa đông 0.40% Mùa xuân 0.30% 0.20% 0.10% Loài 0.00% Dừa cạn Sữa Lài trâu Biểu đồ 1: Sự biến động hàm l-ợng alcaloit theo mùa Qua bảng ta thấy: Hàm l-ợng alcaloit loài thay đổi qua mùa khác loài có đặc điểm sinh tr-ởng không giống nhau, thể hiện: Dừa cạn, hàm l-ợng alcaloit tập trung nhiều vào mùa xuân, chiếm 0,78% vào mùa thu (0,45%) Sữa, hàm l-ợng alcaloit tổng hợp đ-ợc nhiều vào mùa xuân (0,56%) thấp vào mùa đông (0,32%) Chứng tỏ khí hậu ấm áp mùa xuân tạo điều kiện thuận lợi cho sinh tr-ởng tốt, đồng thời tổng hợp đ-ợc l-ợng alcaloit nhiều so với mùa thu mùa đông Theo Từ điển thc ViƯt Nam” (TËp 1), ng-êi ta th-êng thu h¸i vỏ Sữa vào mùa xuân, hè Trong đó, hàm l-ợng alcaloit Lài Trâu tập trung nhiều vào mùa thu (0,37%), vào mùa đông (0,24%) Lài trâu có hoa từ tháng đến tháng 11, điều cho thấy: Hàm l-ợng alcaloit Lài trâu phụ thuộc vào thời kỳ hoa tạo giai đoạn trình 28 tích luỹ hợp chất hữu cao, hàm l-ợng alcaloit cao Mùa đông Nghệ An lạnh, sinh tr-ởng chậm, chứng tỏ khí hậu ảnh h-ởng đến tổng hợp alcaloit Do đó, loài khác cần thu hái nguyên liệu thời điểm để thu đ-ợc d-ợc liệu chứa hoạt chất tối đa 29 III Kết luận kiến nghị * Kết luận: Qua kết thu đ-ợc trình điều tra, nghiên cứu rút đ-ợc kết luận sau: Trong số loài thuộc họ Trúc đào đ-ợc khảo sát có loài chứa hợp chất alcaloit loài chứa hợp chất glycozit tim So sánh hàm l-ợng alcaloit phận khác loài thấy có khác nhau: hàm l-ợng alcaloit Dừa cạn từ 0,43% 1,3%, Sữa từ 0,17% 0,55%, Lài trâu từ 0,22% - 0,68% So sánh hàm l-ợng alcaloit phận loài khác có khác Trong hàm l-ợng alcaloit cao rễ Dừa cạn (1,3%) thấp rễ Sữa (0,17%) Tất phận loài đủ tiêu chuẩn làm thuốc theo quy định d-ợc điển Việt Nam H m l-ợng alcaloit loài có thay đổi theo mùa, thay đổi khác loài loài có đặc điểm sinh tr-ởng khác nhau, thể hiện: Dừa cạn Sữa hàm l-ợng alcaloit nhiều vào mùa xuân Còn Lài trâu hàm l-ợng alcaloit cao vào mùa thu (0,37%) vào mùa đông (0,24%) Do cần nắm đ-ợc đặc điểm sinh tr-ởng nh- biến động hàm l-ợng alcaloit loài để thu hái nguyên liệu thời điểm nhằm thu đ-ợc hàm l-ợng alcaloit cao nhÊt * KiÕn nghÞ: Do thêi gian thùc hiƯn đề tài t-ơng đối ngắn nên đề tài tiến hành nghiên cứu hợp chất alcaloit glycozit tim loài thuộc họ Trúc đào Để đánh giá mức độ phân bố alcaloit glycozit tim họ Trúc đào địa bàn TP Vinh - Nghệ An cần tiến hành nghiên cứu với số l-ợng loài lớn phạm vi nghiên cứu mở rộng để thu đ-ợc kết tốt Có thể mở rộng đề tài nghiên cứu theo h-ớng nh-: 30 - Xác định cấu trúc hợp chất alcaloit glycozit tim loài thuộc họ Trúc đào - Khảo sát biến động hàm l-ợng alcaloit qua thời kỳ sinh tr-ởng cây, 31 Tài liệu tham khảo Võ Văn Chi (1996): Từ điển thuốc Việt Nam NxbY học Hà Nội Võ Văn Chi (2004): Từ điển thực vật thông dụng Nxb Khoa học kỹ thuật, tập I, II Nguyễn Văn D-ớng Trần Hợp (1971): Kỹ thuật thu hái mẫu vật, làm tiêu cỏ Nxb Nông Nghiệp Phạm Hoàng Hộ (1993): Cây cỏ Việt Nam Nxb KHKT Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000): Cây cỏ Việt Nam Nxb Trẻ Hà Nội, tập I, II, III Thực hành d-ợc khoa (1986) Nxb Y học Bộ môn d-ợc liệu - Tr-ờng Đại học D-ợc Hà Nội (2002): Bài giảng d-ợc liệu NxbY học, tập I Bộ môn d-ợc liệu - Tr-ờng Đại học D-ợc Hà Nội (2002): Bài giảng d-ợc liệu Nxb Y học, tập II Đỗ Tất Lợi (1999): Từ điển thuốc Nxb Y học Hà Nội 10 Đỗ Tất Lợi (2002): Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nxb Y học Hà Nội 11.Hoàng Thị Sản (chủ biên), Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Tề Chỉnh (1980): Hình thái giải phẫu thực vật Nxb Giáo dục 12 Hoàng Thị Sản (2003): Phân loại học thùc vËt Nxb Gi¸o dơc 13 Bé Y tÕ (1978): D-ợc liệu Việt Nam Nxb Y học Hà Nội 14 Nguyễn Viết Trực, Nguyễn Văn Đàn (1986): Ph-ơng pháp nghiên cứu hóa học thuốc Nxb Y học, chi nhánh TP Hå ChÝ Minh 15 www.dncustoms.gov.vn 16 www.hcmbiotech.com.vn 17 www.nongthon.net.vn 32 Bài thuốc dân gian từ số loài thuộc họ Trúc đào * Bài thuốc từ Đại: Vỏ Đại phơi khô, ngày dùng - 8g để nhuận tràng, - 20g để tẩy giun, 12 - 20g ngâm r-ợu chữa viêm chân * Bài thuốc từ Trúc đào: Dùng d-ới dạng cao (viên 0,02g 0,05g), dùng không 0,2g ngày Dùng ngoài, ngâm nghiền n-ớc (20g lít) làm n-ớc rửa chống nấm tóc, ghẻ, mụn loét Hoặc dùng hÃm hay thuốc đắp * Bài thuốc từ Dừa cạn: + Trị bệnh Bạch cầu lym phô cấp: Dùng 15g Dừa cạn sắc n-ớc uống Ta đà chiết đ-ợc Vinblastin từ Dừa cạn dùng d-ới dạng thuốc tiêm Vinblastin sulfat để chữa bệnh + Trị huyết áp cao: Dùng Dừa cạn 12g, Hy thiêm 9g, Thảo minh 6g Bạch cúc 6g, sắc uống * Bài thuốc từ Sữa: Ngày dùng - 3g d-ới dạng thuốc sắc, thuốc bột, r-ợu thuốc hay cao lỏng Vỏ tán bột uống, sắc hay nấu cao uống với r-ợu (r-ợu bổ Ditakina) Ngâm 20g d-ợc liệu 100ml, r-ợu 400 15 ngày lọc uống làm thuôc bổ kích thích tiêu hoá, ăn ngon miệng, chữa suy nh-ợc, dày da bụng, bổ tỳ vị Vỏ sắc đ-ợc dùng để chữa sâu 33 Phụ lục ảnh minh họa số loài thuộc họ Trúc đào (ảnh lấy từ Internet) ảnh 1: Cây Đại - Plumeria rubra L var acutifolia (poir.) ảnh 2: Cây dừa cạn - Catharanthus roseus (L.) G.Don 34 ảnh 3: Cây Lài trâu - Tabernaemontana bovina Lour ảnh 4: Cây Sữa - Alstonia scholaris (L.)R.Br 35 ảnh 5: Cây Sứ - Adenium obesum (Forssk.) Roem.et Schult ảnh 6: Cây Thông thiên - Thevetia peruviana (pers.) K Schum 36 ảnh 7: Cây Trúc đào - Nerium oleander L 37 ... nghiên cứu loài thu đ-ợc thuộc họ Trúc đào địa bàn TP Vinh - Nghệ An 2.2 Nội dung nghiên cứu: - Thu mẫu định danh số loài thực vật thuộc họ Trúc đào - Điều tra có mặt alcaloit glycozit tim số loài. .. nghiên cứu hợp chất alcaloit glycozit tim loài thuộc họ Trúc đào Để đánh giá mức độ phân bố alcaloit glycozit tim họ Trúc đào địa bàn TP Vinh - Nghệ An cần tiến hành nghiên cứu với số l-ợng loài lớn... sau: Trong số loài thuộc họ Trúc đào đ-ợc khảo sát có loài chứa hợp chất alcaloit loài chứa hợp chất glycozit tim So sánh hàm l-ợng alcaloit phận khác loài thấy có khác nhau: hàm l-ợng alcaloit

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:27

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Định danh một số loài thực vật thuộc họ Trúc đào ST - Góp phần tìm hiểu sự có mặt của hợp chất alcaloit và glycozit tim ở một số loài cây thuốc trong họ trúc đào trên địa bàn thành phố vinh   nghệ an

Bảng 3.1.

Định danh một số loài thực vật thuộc họ Trúc đào ST Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3. 2: Phản ứng tạo tủa nhận biết alcaloit của một số loài thuộc họ Trúc đào  - Góp phần tìm hiểu sự có mặt của hợp chất alcaloit và glycozit tim ở một số loài cây thuốc trong họ trúc đào trên địa bàn thành phố vinh   nghệ an

Bảng 3..

2: Phản ứng tạo tủa nhận biết alcaloit của một số loài thuộc họ Trúc đào Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1: Phản ứng tạo tủa nhận biết alcaloit - Góp phần tìm hiểu sự có mặt của hợp chất alcaloit và glycozit tim ở một số loài cây thuốc trong họ trúc đào trên địa bàn thành phố vinh   nghệ an

Hình 1.

Phản ứng tạo tủa nhận biết alcaloit Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3.3: Kết quả phản ứng tạo tủa nhận biết alcaloit ở một số loài thuộc họ Trúc đào  - Góp phần tìm hiểu sự có mặt của hợp chất alcaloit và glycozit tim ở một số loài cây thuốc trong họ trúc đào trên địa bàn thành phố vinh   nghệ an

Bảng 3.3.

Kết quả phản ứng tạo tủa nhận biết alcaloit ở một số loài thuộc họ Trúc đào Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.4: Phản ứng tạo màu của alcaloit với thuốc thử ở một số loài thuộc họ Trúc đào  - Góp phần tìm hiểu sự có mặt của hợp chất alcaloit và glycozit tim ở một số loài cây thuốc trong họ trúc đào trên địa bàn thành phố vinh   nghệ an

Bảng 3.4.

Phản ứng tạo màu của alcaloit với thuốc thử ở một số loài thuộc họ Trúc đào Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.5: Phản ứng màu nhận biết glycozit ti mở một số loài thuộc họ Trúc đào  - Góp phần tìm hiểu sự có mặt của hợp chất alcaloit và glycozit tim ở một số loài cây thuốc trong họ trúc đào trên địa bàn thành phố vinh   nghệ an

Bảng 3.5.

Phản ứng màu nhận biết glycozit ti mở một số loài thuộc họ Trúc đào Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.6: Sự biến động hàm l-ợng alcaloit ở các tổ chức sinh tr-ởng của một số loài thuộc họ Trúc đào  - Góp phần tìm hiểu sự có mặt của hợp chất alcaloit và glycozit tim ở một số loài cây thuốc trong họ trúc đào trên địa bàn thành phố vinh   nghệ an

Bảng 3.6.

Sự biến động hàm l-ợng alcaloit ở các tổ chức sinh tr-ởng của một số loài thuộc họ Trúc đào Xem tại trang 31 của tài liệu.
3.3.2. Khảo sát sự biến động hàm l-ợng alcaloit theo các thời điểm khác nhau - Góp phần tìm hiểu sự có mặt của hợp chất alcaloit và glycozit tim ở một số loài cây thuốc trong họ trúc đào trên địa bàn thành phố vinh   nghệ an

3.3.2..

Khảo sát sự biến động hàm l-ợng alcaloit theo các thời điểm khác nhau Xem tại trang 32 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy: Hàm l-ợng alcaloit ở lá của mỗi loài thay đổi qua từng mùa là khác nhau do mỗi loài có đặc điểm sinh tr-ởng không giống nhau,  thể hiện: ở lá Dừa cạn, hàm l-ợng alcaloit tập trung nhiều nhất vào mùa xuân,  chiếm 0,78% và ít nhất vào - Góp phần tìm hiểu sự có mặt của hợp chất alcaloit và glycozit tim ở một số loài cây thuốc trong họ trúc đào trên địa bàn thành phố vinh   nghệ an

ua.

bảng trên ta thấy: Hàm l-ợng alcaloit ở lá của mỗi loài thay đổi qua từng mùa là khác nhau do mỗi loài có đặc điểm sinh tr-ởng không giống nhau, thể hiện: ở lá Dừa cạn, hàm l-ợng alcaloit tập trung nhiều nhất vào mùa xuân, chiếm 0,78% và ít nhất vào Xem tại trang 33 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan