1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Góp phần tìm hiểu sự ra đời của đạo cao đài

100 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH VÀ NHÂN VĂN VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÙNG NAM BỘ NGÔ CHƠN TUỆ GĨP PHẦN TÌM HIỂU SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ TRẦN HỒNG LIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008 LỜI TRI ÂN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến với: Quý Phòng Đào Tạo Sau Đại Học Viện Khoa Học Xã Hội Vùng Nam Bộ Phòng Đào Tạo Sau Đại Học trường Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh Q thầy nghiên cứu giảng dạy Viện Khoa Học Xã Hội Vùng Nam Bộ, quý thầy cô tổ môn Lịch Sử Việt Nam, trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh, tận tình truyền đạt kiến thức cho qua chuyên đề suốt khóa học Nhờ vậy, tơi có nhận thức khách quan, khoa học vấn đề phương pháp luận nghiên cứu khoa học chuyên ngành, từ giúp tơi hồn thành tốt chuyên đề nghiên cứu Tiến sĩ Trần Hồng Liên, tận tình hướng dẫn khoa học cho tơi suốt trình thực luận văn thạc sĩ Tiến sĩ Phan Văn Hoàng, giảng viên trường Đại Học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, tận tình giúp đỡ tơi tinh thần tư liệu nghiên cứu phục vụ cho luận văn Quý Ban Giám Hiệu, quý đồng nghiệp trường Trung Học Phổ Thông Lê Minh Xn, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt khóa học Q vị Đạo Huynh, Đạo Tỷ Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo, Vĩnh Nguyên Tự, Thánh Thất Trung Hiền (quận Tân Bình HCM) thầy Thích Thiện Nghĩa trụ trì Thiền Lâm Tự giúp đỡ, cho phép tham quan, ghi nhận số tư liệu, hình ảnh, sách có liên quan đến nội dung luận văn Trân trọng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 04 năm 2008 Ngô Chơn Tuệ MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài 18 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 19 Những đóng góp đề tài 20 Bố cục luận văn 21 CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH RA ĐỜI ĐẠO CAO ĐÀI 1.Tình hình giới nước đầu kỷ XX 1.1.Tình hình giới sau chiến tranh giới thứ 24 1.2.Tình hình nước 26 1.2.1 Cơng khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp) 26 1.2.2.Xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc với đời số tầng lớp giai cấp 29 1.2.3 Những đường cứu nước Việt Nam theo khuynh hướng Dân Chủ Tư Sản ba thập niên đầu kỷ XX 35 2.Tình hình Nam Kỳ đầu kỷ XX 2.1.Địa lý - Hành Bộ máy cai trị thực dân Pháp 38 2.1.1.Địa lý 38 2.1.2.Hành 39 2.2.Lịch sử - Chính trị 2.2.1.Lịch sử 40 40 2.2.2.Các phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX dựa tư tưởng thần bí 44 2.3.Kinh tế - Xã hội 46 2.3.1.Kinh tế 46 - Nông nghiệp 46 - Tiểu thủ công nghiệp 48 - Mầm mống công nghiệp 49 - Thương nghiệp 51 2.3.2.Xã hội 51 2.4.Văn hóa - Tín ngưỡng – Tơn giáo 52 2.4.1 Văn hóa 52 2.4.2 Tín ngưỡng - Tơn giáo 53 2.4.2.1 Tín ngưỡng 54 2.4.2.2 Tơn giáo 56 CHƯƠNG 2: NHỮNG NHÂN TỐ DẪN ĐẾN SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI Những nhân tố Địa lý -Văn hóa 62 2.Những nhân tố Chính trị - Xã hội 76 Nhu cầu tâm linh đặt cho phận cư dân Nam Kỳ 89 CHƯƠNG 3: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI 1.Giai đoạn chuẩn bị (trước năm 1926) 1.1.Hoạt động nhóm ơng Ngơ Minh Chiêu 103 1.2.Hoạt động nhóm ơng Phạm Cơng Tắc 106 2.Khai Tịch Đạo (năm 1926) 2.1.Tờ Khai tịch đạo (gởi thống đốc Nam Kỳ Le Fol) 108 2.2.Lễ Khai đạo 108 2.3.Tổ chức ban đầu Hội Thánh 110 2.3.1 Bát Quái Đài 110 2.3.2 Hiệp Thiên Đài 113 2.3.3 Cửu Trùng Đài 116 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC 148 - Mục lục ảnh 148 - Phụ lục 1: Khái lược tiểu sử vị chức sắc tiền khai Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ (đạo Cao Đài) 152 - Phụ lục 2: Một số nhà Thơng linh học phương Tây có ảnh hưởng đến người sáng lập đạo Cao Đài 163 - Phụ lục 3: Một số hình ảnh nơi gắn liền với thời kỳ tiền khai Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ (đạo Cao Đài) 171 - Phụ lục 4: Tờ Khai tịch đạo 178 - Phụ lục 5: Thiền Lâm Tự (chùa Gò Kén) 183 - Phụ lục 6: Âm nhạc dân tộc đạo Cao Đài 186 - Phụ lục 7: Cơ sở pháp nhân đạo Cao Đài 188 - Phụ lục 8: Thông linh học gì? 203 DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Từ xưa nay, nói đến đạo Cao Đài, có người nghĩ rằng, tôn giáo thân Pháp, bị Pháp lợi dụng Pháp lập để thu hút ảnh hưởng quần chúng nhân dân vào đó, làm lu mờ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc: quyền thực dân cho phép phủ Chiêu, hội đồng Trung lập đạo Cao Đài, tổ chức cầu rộn rịp, tổ chức buổi lễ to lớn, điều tất nhiên khơng phải việc tình cờ đâu.[30, tr.205] Tuy nhiên, tôn giáo đời phản kháng lại khốn thực, đấu tranh chống bất công, tàn bạo xã hội có giai cấp bóc lột chưa có đảng đời để lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc Do vậy, đời đạo Cao Đài Nam Kỳ dựa bối cảnh lịch sử, xã hội cụ thể, khách quan, giáo sư Ngô Văn Lệ cho rằng: Chúng tán thành ý kiến giáo sư S A Tocarev nói tơn giáo tượng xã hội Và coi tôn giáo tượng xã hội ngun nhân đời tơn giáo phải xem xét bối cảnh xã hội định.[104] 1.2 Cũng có ý kiến cho rằng, Chức sắc buổi đầu đạo Cao Đài thuộc tầng lớp tiểu tư sản, người làm việc cho quyền thực dân, vậy, tôn giáo thực dân lập ra, tạo điều kiện cho phát triển thực tế cho thấy, phát triển mau lẹ Nam Kỳ Tuy nhiên, triết học Marx ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, giúp: tìm thấy đường để giải thích ý thức người từ tồn họ, khơng phải lấy ý thức họ để giải thích tồn họ từ trước đến người ta làm.[55, tr.775 - 776] vậy, phản ánh đời sống tầng lớp nhân dân xã hội thực dân, nửa phong kiến áp bất cơng đó, làm xuất nhu cầu cần tìm đến tơn giáo vào năm 20 kỷ XX Từ làm nở rộ phong trào “Thông linh học” [135] du nhập vào từ nước phương Tây, phong trào sớm tầng lớp trung lưu, tư sản, trung tiểu địa chủ kể công chức người Việt làm cho Pháp tham gia đông Hầu hết chức sắc Cao Đài buổi đầu Khai đạo thuộc tầng lớp 1.3 Mặt khác, học giả ngồi nước cho đạo Cao Đài đời Nam Kỳ tôn giáo mang tính chất địa Việt Nam vào đầu kỷ XX nói chung Nam Kỳ nói riêng Đất Nam Kỳ xem nôi đạo Cao Đài, đời tôn giáo “hiện tượng Nam Bộ” “một phong trào tôn giáo mới”[121, tr.23].Với xuất đạo Cao Đài vào đầu kỷ trước, nhà nghiên cứu Cao Đài cho thấy đời tôn giáo có tính “đặc thù đời sống văn hóa, tín ngưỡng Nam Bộ”[98, tr.29] đạo Cao Đài đời vào năm 1926, gọi Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ xem tơn giáo có tính đặc thù văn hóa vùng, tơn giáo bối cảnh xã hội đương thời sinh Do vậy, nghiên cứu đời đạo Cao Đài, cần lưu ý nghiên cứu đặc trưng văn hóa vùng 1.4 Khi nghiên cứu đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn, xưa sách báo ngồi nước nói vấn đề chưa nhiều chưa hệ thống Duy nhất, sách Lê Anh Dũng (1996): “Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn 1920 – 1926”, Nxb Thuận Hóa , Huế Tác giả có đề cập Thơng linh học (Dịch từ tiếng Pháp - NCT) có nhiều sách gọi tên khác Thần linh học Tinh linh học Là môn Triết học, trả lời cho vấn đề nguồn gốc loài người: Chúng ta từ đâu đến? Chúng ta ai? Chúng ta đâu?: “Le spiritisme est une philosophie qui répond enfin aux questions fondamentales de l'homme : -D'où venons-nous ? -Qui sommes-nous ? -Où allons-nous ?” Thông linh học khơng phải Duy linh học (Spiritualité/ Spiritualisme), Duy linh học quên người Đó Triết học thực nhân văn: “Le spiritisme n'est pas une spiritualité qui oublie l'homme.C'est une philosophie réaliste vers l'humain.” (Xin xem thêm phụ lục “Thông linh học gì?”, trang 203) tình hình trị - xã hội Nam Kỳ năm đầu kỷ XX với phong trào đấu tranh chống Pháp sơi nổi, “giới trí thức gần lạc vào trận đồ bát qi”, quần chúng nhân dân “nói sấm tiên tri thời cuộc” người an phận “thích tìm nơi hoang vắng tu hành”… Việc thực hành “thơng cơng với giới siêu hình qua sách vở”, từ việc cầu xuất khắp nơi “có nhiều liên hệ với xuất đạo Cao Đài” Tuy sách có nhiều ưu điểm tác giả dành trọn chương (chương 1, 22 trang) nói đất Nam Kỳ trước Cao Đài xuất thế, chưa sâu vào phân tích bối cảnh xã hội Nam Kỳ góc độ lịch sử, trị, xã hội, khơng đặt chúng mối quan hệ tương tác với Chính yếu tố địa lý, lịch sử nguyên nhân kinh tế - trị - xã hội có tác động biện chứng tạo nên phản ánh ý thức xã hội tạo tôn giáo Xuất phát từ u cầu thực tiễn nói trên, tơi định chọn đề tài: “GĨP PHẦN TÌM HIỂU SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI” để làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, với ước muốn góp phần nhỏ bé cơng sức vào việc tìm hiểu, nghiên cứu đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Nghiên cứu lịch sử đạo Cao Đài đời vào buổi đầu, nghiên cứu thời kỳ tiềm ẩn tơn giáo này, có sách báo xuất từ trước đến sau: - Georges Coulet (1926), Les Sociétés Secrètes en Terre d’Annam, Librairie C.Ardin, Saigon Tác giả Georges Coulet chủ yếu tập trung sâu vào việc trình bày chi tiết Hội kín Nam Kỳ hoạt động - Đào Trinh Nhất (1929), Cái án Cao Đài, Nxb Saigon Imprimerie Commerciale, Sài Gòn Tác giả phê phán việc cầu giáng bút vị tiền 85 lúc theo giặc cịn quốc hay khơng? Trước điều làm số giáo lý Nho giáo bị phê phán, khó vào quần chúng đông đảo, tạo khủng hoảng ý thức hệ, khiến vai trò Nho giáo ngày mờ nhạt xã hội Việt Nam lúc triều đình góp phần làm uy tín ý thức hệ Nho giáo lại mờ nhạt Nam Kỳ: Trong tình trạng khủng hoảng ý thức hệ (Nho giáo ngày mờ nhạt) vùng đất hoang vu, lớp cư dân đa chủng đất Đồng Nai, vừa chịu áp lực hẫng hụt tâm thức tơn giáo - tín ngưỡng phiêu lưu khai phá miền Hậu Giang đầy bí ẩn, lại vừa chịu tác động ngày tăng uy thần linh liên khu vực (Đông Nam Á Nam Trung Quốc) [40, tr.250] Tâm trạng người dân Nam Kỳ lúc này, hết, họ cần có nhu cầu tinh thần mới, nhu cầu tâm linh làm chỗ dựa tinh thần cho đại phận quần chúng Trong đó, tơn giáo người Pháp tạo điều kiện để phát triển lúc đạo Ki tơ khơng chấp nhận Ngay thâm tâm phần lớn phận cư dân Nam Kỳ nói riêng nước nói chung, có tâm lý chung nhìn nhận Ki tô giáo: “xã hội truyền thống người Việt Nam không chấp nhận Ki tô giáo” 14 [118, tr.31] Bởi vậy, quyền thực dân tạo điều kiện thuận lợi cho tôn giáo phát triển, kết “Công giáo gây ảnh hưởng khiêm tốn”[104] Do Ki tô giáo trước đả phá việc thờ cúng tổ tiên, cấm giáo dân linh mục tham dự lễ nghi tôn giáo truyền thống người Việt Khi trở thành chiên phải từ bỏ tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống, không dự lễ đưa tang, không dự tiệc cúng giỗ kẻ ngoại đạo…Cách nhìn nhận trì hàng trăm năm kéo dài đến 14 La société traditionnelle vietnamienne n’ acceptait pas le christiannisme 86 tận Công đồng Vatican II Trong sách Phép giảng tám ngày, ngày thứ IV, A.D.Rhodes viết: Đàng thứ đàng kẻ hay chữ, gọi đạo Nho Đàng thứ hai đàng thờ quỷ, mà việc làm dối, gọi đạo Đạo Đàng thứ ba kẻ thờ Bụt, gọi đạo Bụt Sự đàng sau nước India mà ra, ta nói trước Ta suy đâu mà ra, chốc ta biết đạo gian.[25, tr.408] Vì thế, xã hội Việt Nam phải tiếp tục trải qua tiếp biến văn hóa (acculturation) mà sau dung hợp tơn giáo vào đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, xưa kinh Dịch có câu “Có biến sống, không biến chết” Trước mắt “xung đột”[118, tr.31-32] văn hóa diễn gay gắt trình xâm lược thực dân Pháp, nhà thơ Đồ Chiểu phẫn nộ lên tiếng: Thà đui mà giữ đạo nhà Cịn có mắt ông cha không thờ Những điều cho chướng tai, gai mắt mà chế độ thực dân đem vào Việt Nam tạo lố lăng, trái lại với tôn tri trật tự xã hội cũ, gây bất bình nhân dân, gây phản ứng xã hội, vốn tôn trọng luật lệ, lễ nghi trật tự quy định Nhà thơ Tú Xương chế giễu điều sau: Khăn bác to tày rế Váy lĩnh cô quét hè Công đức tu hành, sư có lọng, Xu hào rủng rỉnh, mán ngồi xe Ngay buổi giao thời hai luồng văn hóa Đơng - Tây “xung đột”, bước khởi đầu trình tiếp biến, nữa, phần lớn người dân Nam Kỳ không dựa vào Ki tô giáo để lấp chỗ mà họ thiếu 87 vắng tâm linh với lý lẽ riêng họ, “những tình cảm yêu nước họ (người theo Ki tô giáo - NCT) bị cấm người Việt Nam đến với Ki tô giáo” 15 [118, tr.31] Lúc đạo Cao Đài đời đáp ứng nhu cầu tâm linh phận cư dân Nam Kỳ, nhu cầu lập giáo phái có đủ khả che chở cho họ, nhận xét bí thư Xứ uỷ Lê Duẩn “Đạo Cao Đài phần có tính chất phản đế”[20, tr.209], “đạo Cao Đài tràn lan khắp Nam Bộ lôi kéo số đông tầng lớp nhân dân”[20, tr.209], hoàn cảnh mà giá trị truyền thống dân tộc bị chao đảo trước hoàn cảnh xã hội Những điều kiện sẵn có tạo tiền đề cho đạo Cao Đài đời Nam Kỳ, có yếu tố “mở”, có ảnh hưởng nhiều văn hóa tộc người, từ văn hóa tộc người Khơ - me, Ấn Độ, Chăm từ di dân Trung Quốc đến sau nhà Minh ngơi Điều tạo tính đa dạng cho văn hóa mang đặc trưng Nam Kỳ, tạo giá trị tín ngưỡng tôn giáo “thực hành tôn giáo”[118, tr.33], [40, tr.946] Ở đạo Cao Đài, việc thực hành thờ cúng tín đồ Gabriel Gobron miêu tả sau: “Thực hành ngày, Thánh Thất tư gia, tứ thời: sáu sáng, mười hai trưa, sáu chiều mười hai khuya” 16 [114, tr.36] Bên cạnh tôn giáo truyền thống Nam Kỳ Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo, cịn có nhiều đạo giáo người Minh xuất Minh Sư, Minh Đường, Minh Lý, Minh Tân, Minh Thiện…Đạo Cao Đài buổi đầu tiềm ẩn có liên hệ với chi Minh này: 15 Leur sentiment patriotique interdisait aux vietnamiens de se convertir au christianisme Se pratique chaque jour, dans oratoires comme dans les maisons particulières, en quatre temps: six heures, midi, dix – huit heures, puis minuit 16 88 Thời Gian Xuất Hiện Các Chi Minh Ở Nam Kỳ (Dates d’apparition religieuses Minh en Cochinchine) Minh Sư (1850-1860) Minh Đường (Trước 1907) Minh Lý (1922) Đạo Cao Đài (1926) Minh Thiện (Trước 1915) Minh Tân (1925) Nguồn: Jérémy Jammes (2006), Le caodaïsme: rituels médiumniques, oracles et exégèses - Approche ethnologique d’un mouvement religieux vietnamien et de ses réseaux, luận án Tiến sĩ chuyên ngành Dân Tộc học, Đại học Paris X, Paris, trang 49 89 Tóm lại, đồng sơng Cửu Long trước vùng đất hoang hóa, đầy sơn lam chướng khí Người Việt có mặt vùng đất từ kỷ XVI để khai khẩn đất đai làm nên ruộng vườn Cư dân nơi đây, phần lớn nông dân nghèo, chân lấm tay bùn Họ di dân, khơng cịn đất sống, tận vùng miền Bắc, miền Trung vào lập nghiệp Do cần cù, siêng lao động, họ tạo thành khai phá miền đất Nam Kỳ, trở thành cánh đồng rộng lớn, thẳng cánh cò bay Tuy nhiên, điều kiện thiên nhiên đặc thù so với nơi khác nước, tạo yếu tố quan hệ làng xã Nam Kỳ Trong cộng đồng làng xã Bắc Kỳ Trung Kỳ với người sống gắn bó với họ hàng, làng xóm, khơng tình máu mủ ruột rà, mà cịn tổ chức có thứ bậc chặt chẽ, có hệ thống giá trị đạo đức mang tính tơn giáo Tầng lớp tiểu tư sản, dân nghèo thành thị ngày trở nên đông đảo, có sống bấp bênh phá sản nơng nghiệp thay vào thành thị đời, làm thay đổi chiều hướng lưu tán người nông dân, xô đẩy họ thành thị kiếm đường sinh sống Trong đó, người nông dân, thợ thủ công bị phá sản, lẽ họ đội quân hùng hậu cho công nghiệp, họ trở thành cơng nhân làm việc đồn điền, hầm mỏ, phu làm đường…Cuộc sống vật chất tinh thần trở nên bế tắt, phần lớn họ cần đến nhu cầu tâm linh làm nguồn an ủi Nhu cầu tâm linh đặt cho phận cư dân Nam Kỳ Nhu cầu đặt cho phận cư dân Nam Kỳ lúc cần có tôn giáo đời nhằm “lấp chỗ trống” cho hụt hẫng tâm linh 90 Bối cảnh lịch sử cụ thể tạo tôn giáo mới, hoàn cảnh xã hội phức tạp Việt Nam sau chiến tranh giới thứ Việc kết hợp tinh thần yêu nước tân chuyện dễ dàng thực Trong phong trào vũ trang chống Pháp, khởi nghĩa vũ trang mang hình thức tơn giáo Nam Kỳ bị thực dân Pháp thẳng tay đàn áp dập tắt Vì nhu cầu cần đến tôn giáo cần thiết Trong hồn cảnh này, tượng tơn giáo đời Nam Kỳ mang tính phản ánh hồn cảnh thực tại, vừa mang tính phản kháng lại xã hội sinh Rõ ràng, thực tiễn xã hội phản ánh trực tiếp vào ý thức người, sản sinh tôn giáo: Một tôn giáo đời, phát triển tồn có hồn cảnh định Đó thống “ngoại cảnh” “nội tâm”, hợp thành thứ tình cảm, niềm tin bền vững theo năm tháng.[12, tr.358] Sở dĩ, Nam Kỳ có nhiều tượng tơn giáo đời, đạo Cao Đài tồn phát triển mạnh có thống hai yếu tố “ngoại cảnh” “nội tâm” Về vấn đề Kark Marx viết: “Nhà nước ấy, xã hội ấy, sản sinh tôn giáo”[93, tr.37] Sự đời tôn giáo ngồi yếu tố nói lên bất lực người thời kỳ xã hội nguyên thủy, ngày xã hội Nam Kỳ, ách đô hộ chủ nghĩa thực dân phong kiến cấu kết, thỏa hiệp với cướp đoạt ruộng đất nơng dân…Từ đó, tượng tơn giáo đời hồn cảnh nhằm mục đích phản kháng lại xã hội, xã hội thực dân, nửa phong kiến xô đẩy họ vào đường 91 Nói theo cách khác, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến đời tôn giáo giới Việt Nam, giáo sư Đặng Nghiêm Vạn đến định nghĩa: Tôn giáo niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách siêu thực (hay hư ảo) với người, nhằm lý giải vấn đề trần thế, giới bên Niềm tin biểu đa dạng, tùy thuộc vào thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý – văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung tôn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội / tôn giáo khác nhau.[93, tr.167] Trong hoàn cảnh mà sống nhân nhân Nam Kỳ, q trình khẩn hoang, gặp vơ vàn khó khăn, với loạn ly, giặc giã, thiên nhiên khắc nghiệt, bệnh tật, thú dữ… rủi ro nhiều, vận may ít, họ phải khấn vái để mong có phù hộ từ giới tâm linh Trời, Phật, người khuất mặt ông bà, cha mẹ anh chị em họ Từ đó, yếu tố đa tín ngưỡng nét quen thuộc cư dân Nam Kỳ, nhu cầu tôn giáo có sức tổng hợp xuất phát từ mong muốn: “dựa vào sức mạnh thần bí siêu nhiên để hỗ trợ cho thân vượt lên khó khăn đấu tranh để sinh tồn”[93, tr.174] Do bất lực người trước xã hội tại, mong muốn đời tự do, hoàn cảnh nước mất, nhà tan, thân nô lệ, hy vọng đấu tranh giành lấy quyền tự do, làm chủ mảnh ruộng, vườn mà bao đời cha ông họ canh tác tiêu tan, phản kháng lại xã hội đương thời vô vọng, nỗi sợ hãi nghĩ tiền đồ đen tối dân tộc nên nhu cầu tâm linh đặt lúc cần có tơn giáo mới, có sức an ủi họ, giúp họ thăng hoa trước bất lực sống tại: 92 sợ hãi không giải thích được, từ nảy sinh lịng khao khát, “thăng hoa” xã hội khát vọng vô thức…với cá nhân thế, tộc người, quốc gia vậy.[93, tr.175] Từ nhu cầu tơn giáo nói trên, đời tơn giáo nói chung Việt Nam nói riêng, đặc biệt số tơn giáo Nam Kỳ xuất nửa đầu kỷ XX chịu ảnh hưởng Minh Sư Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, đạo Cao Đài Các tôn giáo đời ngẫu nhiên mà có sở xã hội định dựa sở hoàn cảnh lịch sử, điều kiện địa lý văn hóa cụ thể, điều kiện mà hệ tư tưởng Nho giáo khơng cịn chỗ dựa để chống ngoại xâm thể qua thất bại phong trào yêu nước chống Pháp theo hệ tư tưởng phong kiến Trong hoàn cảnh Phật giáo với tinh thần từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, cứu độ quần sanh, tai qua nạn khỏi khơng cịn phù hợp với hồn cảnh xã hội thuộc địa đầy áp bất công, mạnh yếu thua, khơng cịn tính nhân văn…Khi mà đại phận tăng sĩ không hiểu tư tưởng kinh điển Phật giáo, họ trở thành thành “những kẻ mê tín tầm thường, biết truyền cho Phật tử cách thức cầu cơ, rút thẻ, lên đồng…”[84, tr.348] Trong hoàn cảnh xã hội Nam Kỳ đầu kỷ XX vậy, Phật tử có câu đối: Đạo Phật nhập yếm Từ bi lúc phải sát sinh để cứu hộ chúng sinh.[39, tr.348] Trước bối cảnh đó, sư Thiện Chiếu nói: “đấu tranh để giải khổ đấu tranh xã hội, giải khổ mặt đất kiếp tái sinh hão huyền”[39, tr.27] Hơn lúc hết, nhân dân Nam Kỳ cần có “cái phao cứu sinh” cho họ, phao hiển nhiên tơn giáo mới, có hệ tư tưởng ưu việt 93 hơn, tiến hơn, giúp họ vượt qua ngày nô lệ, giúp họ thay đổi kiếp người, từ đó: Người nơng dân u nước bám vào giáo phái mẻ vừa đời bám vào phao cuối với khát vọng đưa họ vượt qua ngày tháng đen tối đó.[53, tr.143] Đạo Cao Đài đời lúc để đáp ứng nguyện vọng phận cư dân Nam Kỳ, nên đông đảo quần chúng hưởng ứng theo Trong đấu tranh nhân dân Nam Kỳ chống lại lực áp bức, cường quyền chế độ thực dân phong kiến, khơng cịn tìm thấy lối ra, họ dựa vào hình thức tơn giáo để phản kháng, tơn giáo đạo Cao Đài, tơn giáo mà từ đời, người dân Nam Kỳ thấy có yếu tố: “mang nội dung chống Pháp, thu hút đông đảo quần chúng tin theo.”[72, tr.179] Tìm hiểu nguyên nhân sâu xa dẫn đến đời đạo Cao Đài Nam Kỳ, ngun nhân kinh tế, trị, văn hóa, xã hội…cịn thấy có tác động khơng phần tích cực yếu tố “địa văn hóa” Trong q trình cộng cư tộc người, diễn tượng đan xen nhiều tôn giáo với nhau, không xảy xung khắc, mà trái lại, tộc người giữ “tinh thần bao dung mặt tín ngưỡng”[73, tr.43] yếu tố thời tác động vào để phát sinh tôn giáo Phan Ngọc giải thích nguyên nhân đời tơn giáo Nam Kỳ: Tơn giáo có tác dụng bù đắp hẫng hụt, xóa bỏ phần nỗi cô đơn, bù đắp ảo tưởng Nhưng điều đáng ý hẫng hụt diễn Miền Nam từ Pháp xâm lược, lại có nội dung khơng liên quan tới cá nhân luận, mà liên quan tới cảnh nước nước xưa độc lập, đánh bại kẻ thù xâm lược.[68, tr.318] 94 Nhiều tôn giáo đời Nam Kỳ, có đạo Cao Đài (1926) Phật giáo Hịa Hảo (1939) Ngồi nội dung chống Pháp, đạo Cao Đài đời, hướng đến mục đích chấn hưng Tam giáo, gìn giữ phong tục thờ cúng tổ tiên ông bà, nên nhiều cư dân Nam Kỳ tin theo Werner nhận xét: “Phật giáo Khổng giáo suy thoái, để lại khoảng trống văn hóa, thuận lợi cho việc lập giáo thuyết nhằm mục đích khơi phục văn hóa Việt Nam” 17 [120, tr.56] (bản dịch Lê Anh Dũng) Có thể thấy, từ đạo Cao Đài đời, hai năm sau, số lượng tín đồ đơng Mặc dù lúc có nhiều người gay gắt lên án đạo cuối phải ngạc nhiên thấy số lượng tín đồ ngày tăng lên nhanh: Đạo Cao Đài xuất có hai năm trời mà chiêu tập 70 vạn tín đồ, có dân, có bọn nhà giàu, có nhà học vấn, chẳng thiếu hạng người Cứ lấy thời gian mà nhơn số, đem so với đạo Thiên Chúa truyền sang xứ ta ba trăm năm trời, nhờ binh lực nước Pháp, mà tới chừng 100 vạn người theo, đạo Cao Đài thiệt mau chóng thạnh hành q sức.[71, tr.8] Tơn giáo đời, có nhiều liên hệ với chi phái Minh Sư Việt Nam Lê Anh Dũng cho biết có mặt chi phái Minh Sư Việt Nam sau: Minh Sư tông phái thờ Tam Giáo, trọng Lão, sử dụng bút, tu đơn (tức thiền đạo Lão) Khởi thủy, môn phái quy tụ di thần nhà Minh (Trung Quốc), Xuất đầu đời Thanh (cuối kỷ XVII) Tổ thứ mười hai Minh Sư Ơng Trần Thọ Khánh có qua Việt Nam năm Giáp Ngọ (1894), năm 17 There had been a declin of buddhism and confucianism, leaving a cultural vacuum propitious to the creation of new doctrines aimed at the renewal of Vietnamese culture 95 sau tạ Trung Quốc Đạo Minh Sư lúc đầu nuôi chí “phản Thanh phục Minh” với thời gian biến thái nhiều Khi truyền bá Việt Nam, Minh Sư trở thành tu hành túy, có uy tín Trung Kỳ Nam Kỳ [22, tr.49] Lúc đầu, tơng phái Minh Sư thức truyền bá vào nước ta thời Tự Đức, Trưởng lão Đông Sơ từ Trung Quốc đưa sang lập Chiếu Minh Phật Đường Cầu Kho (Chợ Lớn) Sau ơng nước nhận tổ vị tiếp tục sang Thái Lan truyền đạo, đường lại Trung Quốc ơng có ý định ghé qua Chợ Lớn tình hình lúc ba tỉnh Đơng Nam Kỳ rơi vào tay thực dân Pháp, khiến ông ghé qua được, nên đến Hà Tiên Tại đây, năm 1863 Trưởng Lão Đông Sơ Tổ (đã nhận Tổ vị) lập Quảng Tế Phật Đường Hà Tiên Một thời gian sau ông lại trở Trung Quốc, cử Trưởng lão Trương Đạo Tân sang Việt Nam, Trương Đạo Tân ghé vào Quy Nhơn lập Vân Nam Phật Đường núi Cù Mông để tu hành liễu đạo (chết) nơi Khi lập Chiếu Minh Phật Đường Chợ Lớn, Trưởng lão Đơng Sơ có thu nhận nhiều đệ tử, có ơng Ngơ Đạo Quang (ở Bình Chánh – thành phố Hồ Chí Minh) Trưởng lão Ngơ Đạo Quang có lần sang Trung Quốc cầu đạo, sau nước hóa độ nhiều người, có Phan Cơng Hớn (lãnh đạo khởi nghĩa Hóc Mơn năm 1885), Ngơ Viện (Bổn sư núi Tượng – An Giang)… Một đệ tử khác Trưởng lão Trương Đạo Tân Lưu Đạo Nguyên, từ Quy Nhơn vào Sài Gịn sau phát triển đạo xuống tỉnh miền Tây Nam Kỳ Gị Cơng, Mỹ Tho, Bến Tre… Minh Sư tơng phái Tam giáo có tính chất cứu “thờ Phật, tu Tiên, sinh hoạt theo Nho giáo” [113, tr.8] Qua trích đoạn “Giác 96 mê diễn ca” chi Minh Sư phần thấy tư tưởng Tam giáo (Phật giáo, Nho giáo Lão giáo) kết hợp chặt chẽ, hòa quyện với nhau: Hết Nguyên Ba tuần hoàn dựng lại Hội mười hai cho đủ Cõi hồng trần lăng xăng Người lành chịu bề cay đắng Chữ “tam đạt” cơng phải gắng Muốn lên bờ phải thoát biển mê Học Phật gia niệm chữ từ bi Tu Tiên đạo giữ câu cảm ứng Trung với hiếu, Nho chứng Phật, Thánh, Tiên : tam giáo tông…[113, tr.8] (Giác mê diễn ca) Tông Phái Minh sư dạy người muốn thoát cõi trần tục phải theo tinh thần Tam giáo “học Phật, tu Tiên sống đời phải trung hiếu theo đạo Nho” Tuy nhiên, niềm tin sống thực tuyệt vọng, người biết tin vào đâu bây giờ? Cuộc sống bế tắt khơng tìm thấy lối thoát cho tương lai, tiền đồ Phật - Lão - Nho không thấy tươi sáng, đấu tranh chống áp bức, cường quyền bị đàn áp Từ đó, phận cư dân Nam Kỳ số nhà tu tông phái Minh Sư thực hành việc cầu để tìm nguồn an ủi, mong tìm dạy đấng Thiêng Liêng để xoa dịu nỗi khổ đau nơi trần từ đàn với việc thực hành Thông linh học dẫn đến xuất đạo Cao Đài Tính từ lúc cư dân Nam Kỳ đến khai phá vùng đất phương Nam, đến đạo Cao Đài đời, cư dân Nam Kỳ có sẵn tín ngưỡng dân gian làm sở tảng cho tư tưởng Cao Đài dễ vào lịng người tư tưởng tơn giáo ngày mang tính tổng hợp “linh hoạt”[126], dễ dàng tiếp 97 nhận tư tưởng tôn giáo khác với tôn “vạn giáo lý”…điều tạo hòa điệu với tâm linh cư dân Nam Kỳ họ có sẵn sở tín ngưỡng ăn sâu vào tâm thức: Đời sống tín ngưỡng dân gian cắm rễ lịch sử vùng đất đầy khắc nghiệt miền tây Nam Đó tín ngưỡng, tập tục thờ cúng thần, tổ ông tổ nghề, ông độ mạng, bà Mụ sanh…Tập tục thờ lồi vật, bà Chúa, Quan Ơng…[12, tr.365] Quá trình đời đạo Cao Đài gắn liền với việc “cầu tiên giáng bút” Trước hết, đạo Cao Đài dựa vào Thơng linh học (Spiritisme), nói đạo Cao Đài Thơng linh học có mối quan hệ mật thiết với Tác giả Gabriel Gobron cắt nghĩa đạo Cao Đài ngắn gọn đầy đủ, trả lời cho câu hỏi đạo Cao Đài gì? Tác giả nêu: “đạo Cao Đài Thông linh học người Việt Nam” 18 [119, tr.23] Hoặc có nhà nghiên cứu cho rằng: “đạo Cao Đài tôn giáo người Việt Nam”[125], tôn giáo đời dựa tượng Thông linh học (Spiritisme), du nhập từ nước phương Tây, vào Việt Nam số trí thức tiểu tư sản Nam Kỳ xem “một khoa học mẽ”, tiếp thu qua sách xuất tiếng Pháp tác giả Allan Kardec, Flammarion, Blavatsky, Annie Besant 19 …Thông linh học, mà theo Đào Trinh Nhất gọi Thần học, có mối quan hệ với đạo Cao Đài: …Có thể nói Thần học đạo Cao Đài, có mật thiết quan hệ với Coi đạo Cao Đài có dịch sách nói Thần học ông Allan Kardec Léon Denis đủ biết [71, 8081] 18 19 Caodaism or Vietnamese spiritism Xin xem thêm phụ lục 2, trang 163 98 Do việc thực hành Thơng linh học, vậy, tượng cầu cơ, giáng bút diễn phổ biến Nam Kỳ vào cuối kỷ XIX đầu XX, nguyên nhân dẫn đến đời đạo Cao Đài Điều miêu tả sau: Cầu hình thức mê tín tín đồ Minh Sư sử dụng(…) Các nhà yêu nước lợi dụng đàn tiên, mượn lời tiên thánh, đặc biệt anh hùng liệt sĩ tiền bối Cử Đa, Thủ Khoa Huân, thuốc, cho thơ lồng vào nội dung giáo dục tinh thần yêu nước”[113, tr.20] Việc mượn đàn để giáo dục tinh thần yêu nước cho đại phận quần chúng nhân dân Nam Kỳ lúc đánh trúng vào tâm lý quần chúng cần “một niềm an ủi” bối cảnh phong trào kháng chiến thất bại Khi khơng cịn đường đấu tranh vũ lực, họ dựa vào sức mạnh Thần linh để cứu nước, Thần linh lại vị anh hùng dân tộc vào tâm thức họ, nên dễ gần gũi với họ, họ tin tưởng vào sức mạnh anh linh liệt sĩ anh hùng dân tộc thời liệt oanh hành động xả thân cứu nước Điều nghiệm thấy Victor Hugo nói xác đáng hồn cảnh “người chết kẻ vơ hình, họ khơng vắng mặt” 20 Một đặc điểm quý báu tâm thức tôn giáo người Việt Nam thờ người anh hùng dân tộc, người có cơng với nước, với cộng đồng, qua tự giáo dục phải sống hành động theo gương Thực việc dùng bút, lập đàn cầu tiên khơng có xa lạ thập niên đầu kỷ XX, có từ trước Việt Nam chịu ảnh hưởng Lão giáo, việc cầu tiên có khác xưa đôi chút là: 20 Victor Hugo: “Les morts sont invisibles, mais ils ne sont pas absents.” 99 Giáo chủ đạo Cao Đài Cao Đài Tiên Ông, mở đạo, truyền đạo qua đàn Ơn gọi người hầu đàn học trị Tiên Có thể nói Cao Đài đạo Lão Việt Nam đại.[100] Việc cầu ngày trở nên phổ biến Nam Kỳ, vị tiền bối đạo Cao Đài thực hành Thông linh học thông qua việc “cầu tiên giáng bút” họ gặp đấng Cao Đài dạy đạo, chuẩn bị cho đời tôn giáo vào năm 1926 Đạo Cao Đài đời, có kết hợp khéo léo truyền thống Tam giáo có sẵn nước ta Tuy nhiên, đời tôn giáo đáp yêu cầu quần chúng hoàn cảnh mà “chỉ cịn dùng tơn giáo làm phương tiện hữu hiệu cho việc tập hợp quần chúng độc lập dân tộc, sống người dân”[53, tr.143] Chính thế, từ lúc vừa đời, đạo Cao Đài đông đảo quần chúng tham gia Đạo Cao Đài giải yêu cầu thiết đặt hoàn cảnh lúc giờ, tiểu luận Cao học sử Trần Văn Rạng giải thích rõ: Thật ra, việc xây bàn thỉnh tiên nhóm Phạm Cơng Tắc lúc đầu có mục đích tị mị để ngâm thi xướng họa với thần linh, khơng có ý lập đạo Lẽ nữa, ảnh hưởng phong trào vận động chống Pháp xứ, họ muốn tìm giáo thần linh, nên việc xây bàn giai đoạn đầu có tính cách hàn hun hỏi chuyện quốc [80, tr.6] Thật vậy, lúc đời, đạo Cao Đài có số lượng tín đồ đơng đảo phát triển nhanh Nam Kỳ, điều cho thấy tơn giáo đời phù hợp với ngoại cảnh nội tâm, tạo nên tình cảm, có vị trí định tâm linh, chí ăn hoạt động sinh hoạt văn hóa tinh thần phận nhân dân Nam Kỳ Trong hoàn cảnh phận cư dân Nam Kỳ có “khoảng trống ý thức hệ”, họ ... tài: “GĨP PHẦN TÌM HIỂU SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI” để làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, với ước muốn góp phần nhỏ bé cơng sức vào việc tìm hiểu, nghiên cứu đạo Cao Đài thời... dựng phần tranh toàn cảnh xã hội Nam Kỳ trước đạo Cao Đài đời Từ đó, giúp người đọc thấy đời đạo Cao Đài Việt Nam tượng có tính lịch sử, chi phối quy luật khách quan Tìm hiểu đời đạo Cao Đài, góp. .. bối cảnh đời đạo Cao Đài Từ định hướng này, luận văn tập trung vào nội dung lớn: Bối cảnh đời đạo Cao Đài ; nhân tố dẫn đến đời đạo Cao Đài kết luận rút Từ chứng minh rằng, đời đạo Cao Đài vào

Ngày đăng: 14/09/2021, 20:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình phân bố vốn đầu tư giữa các ngành theo thời kỳ: Ngành  - Góp phần tìm hiểu sự ra đời của đạo cao đài
nh hình phân bố vốn đầu tư giữa các ngành theo thời kỳ: Ngành (Trang 29)
Tình hình đầu tư vốn trong các ngành cơng nghiệp Đơng Dương (1903-1939)  - Góp phần tìm hiểu sự ra đời của đạo cao đài
nh hình đầu tư vốn trong các ngành cơng nghiệp Đơng Dương (1903-1939) (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w