Kiến trỳc nhà thờ

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu về dòng họ nguyễn duy ở làng đông linh ( xã an bài, huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình ) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 63 - 69)

6. Bố cục đề tài

3.3.2. Kiến trỳc nhà thờ

Nhà thờ được xõy dựng cỏch đõy chưa lõu nờn mang phong cỏch kiến trỳc hiện đại theo kiểu cầu ụ mỏng thượng.

Thềm nhà thờ được xõy dựng giống như cửa tam quan trước khi vào bờn trong nhà thờ. Thềm dài 6m, rộng 1,9m, lỏt đỏ hoa màu xanh. Trờn thềm là cửa tam quan hỡnh vũng cung. Phớa trờn cửa được viền xoi sống khế rất tỉ mỉ. Cửa giữa cao 2,24m, rộng 1,48m. Hai cửa hai bờn rộng 1,15m, cao 2,24m. Cố kết ba cửa là 4 trụ quyết. Phớa trờn hai trụ quyết ở giữa được đắp con sơn bằng xi măng, mặt trước của hai trụ này là đụi cõu đối bằng chữ Hỏn, phớa trờn và dưới của dũng chữ là hỡnh chữ Thọ. Hai trụ quyết hai bờn được đắp cõy đốn, trờn đỉnh cõy đốn là hỡnh bỳp sen. Phớa trờn cửa giữa được đắp ba con sơn, hai cửa hai bờn mỗi cửa một con sơn, nối liền cỏc con sơn là cỏc dải xi măng tạo nờn sự uyển chuyển của phần mỏi hiờn.

Mỏi nhà rải rui bản, lợp ngúi mũi hài, trang trớ trờn hệ mỏi khỏ đơn giản. Bờ dải, bờ núc được xõy và phủ ỏo vụi vữa, cỏc kỡm núc được thể hiện bằng cỏc trụ vuụng.

Nhà thờ dài 6m, rộng 4,2m, gồm ba gian hai vỡ, 3 mặt xõy tường bịt đốc. Nhà thờ mở ra 3 cửa ra vào bằng gỗ hỡnh chữ nhật kiểu bàn khoa thượng song hạ bản, cửa chớnh cú 4 cỏnh cao 1,6m, rộng 1,48m. Hai cửa hai bờn cú hai cỏnh cao 1,6m, rộng 0,80m. Nền nhà lỏt gạch đỏ hoa, khung sườn làm bằng gỗ lim. Kết cấu vỡ kốo theo kiểu giao nguyờn. Nhà cú hai vỡ, mỗi vỡ gỏc vào hai trụ tường khụng cú cột.

Như vậy, kiến trỳc nhà thờ mang dỏng dấp kiến trỳc hiện đại, tương đối đơn giản, cỏc yếu tố bằng gỗ được bào trơn đỏnh búng.

- Bài trớ nội thất nhà thờ:

+ Gian giữa: Là nơi thờ phụng hai cha con ụng Nguyễn Duy Cỳc và Nguyễn Duy Hợp. Trờn cựng là bức đại tự được sơn khảm xà cừ, cú ba chữ Hỏn với nội dung: “Lưu quang đường”, tạm dịch: Từ đường lưu lại những việc trong sỏng.

Dưới bức đại tự là bức y mụn thờu nổi lưỡng long chầu nguyệt. Dưới y mụn đặt một màn quần bằng gỗ cổ được sơn son thiếp vàng nhưng qua thời gian nay chỉ cũn lại là màu nõu đất. Màn quần cú kớch thước cao 0,8m; dài

1,41m, rộng 0,6m. Mặt trước màn quần được chạy dõy cỳc cổ ở xung quanh. Ở chớnh giữa là một bụng hoa cỳc to, bốn gúc là bốn con bướm nõng đỡ bụng hoa cỳc ở giữa, tất cả được đắp nổi tạo nờn vẻ đẹp thanh thoỏt cho chiếc màn quần. Trờn màn quần, ở chớnh giữa cú đặt một lư hương bằng sứ cao 0,25m, hai bờn là hai ống hương bằng gỗ cổ.

Tiếp sau màn quần là một hương ỏn gỗ được sơn son thiếp vàng, chạm trổ tinh xảo, điờu luyện, với đề tài nho, súc, phự dung, con trĩ, bốn mặt là bốn hỡnh mặt rồng, phớa trờn hương ỏn hai bờn chạm rồng chầu. Trờn hương ỏn là đụi lục bỡnh cú cắm hoa, hai con hạc ngậm hoa sen, hai giỏ gương, hai đài diệu, một bỏt hương. Ở chớnh giữa là đỉnh hương bằng đồng, hai bờn đỉnh hương là hai cọc nến bằng đồng. Phớa trong hương ỏn là một bàn thờ cao và rộng, được xõy bằng vữa tam hợp. Trờn bàn thờ đặt mai lượm, đõy là một trong những hiện vật quý bỏu lưu giữ lõu đời tại di tớch. Cho đến nay, mai lượm cũn nguyờn vẹn cả ba bộ phận là bành kiệu, đế kiệu và đũn kiệu. Tất cả được sơn son thiếp vàng, chạm trổ tỉ mỉ, cụng phu, đẹp với đề tài tứ linh, tứ quý. Hai tay của bành kiệu được thể hiện hỡnh tượng một con rồng ở tư thế đầu ngẩng cao hướng về phớa trước, nhiều vảy, lụng tua tủa, mang đặc điểm của rồng thời Lờ. Bốn phớa xung quanh đế kiệu được trang trớ hỡnh tượng hổ phự, dõy cỳc. Chõn đế được tạo ở thế quỳ hơi choói ra bốn hướng. Trờn bành kiệu được đặt một long ngai, hai bài vị của ụng Nguyễn Duy Cỳc và ụng Nguyễn Duy Hợp, một mũ chuồn chuồn của tiến sĩ Đụng nhạc hầu Nguyễn Duy Hợp. Phớa trong cựng là sắc phong do vua Lờ phong cho ụng Nguyễn Duy Cỳc: Hồng lụ tự tư khanh.

Phớa trong cựng gian giữa là đụi cõu đối bằng chữ Hỏn cú nội dung: “Anh hào giỏn xuất thiờn nhõn tuấn

Phiệt duyệt tràng lưu bỏch thế hương”.

Nghĩa là: Anh tài hiếm gặp ngàn người trội Hiền tộc lưu dài vạn thuở thơm.

+ Gian trỏi: Đõy là nơi thờ phụng con chỏu cỏc thế hệ kế tiếp của cụ tổ Nguyễn Duy Hợp. Từ ngoài vào là một ỏn thư bằng gỗ khụng sơn son thiếp vàng, cũng khụng chạm trổ, được bào trơn đỏnh búng. Án thư cú kớch thước cao 0,80m; dài 1,44m, rộng 0,60m. Hai bờn ỏn thư đặt một ống hương, một cõy đốn bằng gỗ và một bộ ấm chộn bằng sứ. Sau ỏn thư là một hương ỏn được xõy bằng vữa tam hợp. Trờn hương ỏn, ở chớnh giữa là một lư hương bằng sứ cao 0,20m. Phớa trong là một sập thờ bằng gỗ khụng sơn son, chõn sập được tạo ở thế hơi choói về bốn hướng. Trờn sập thờ đặt một long ngai được sơn son thiếp vàng và chạm khắc cụng phu tỉ mỉ, hai đài diệu, một nậm rượu, một cõy đốn dầu, bờn trỏi sập thờ là một lọ lục bỡnh cú cắm hoa, bờn phải là một lọ hoa. Phớa trong cựng của gian thờ là một vế của cõu đối bằng chữ Hỏn khắc trờn gỗ với nội dung:

Bỏo quốc đan tõm huyền nhật nguyệt Truyền gia thanh khoản dụ võn nhưng”.

Tạm dịch: Bỏo quốc lũng son treo nhật nguyệt

Vế đối này sẽ cựng với vế bờn gian phải tạo thành một cõu đối hoàn chỉnh. Ở trờn tường bờn trỏi ỏn thư là hai sắc phong do vua Nguyễn Gia Long ban cho tiến sĩ Đụng nhạc hầu Nguyễn Duy Hợp (dẫn đến ảnh 1.1, 1.2 phần phụ lục). Phớa dưới là bộ chắp kớch bằng gỗ.

+ Gian bờn phải: Phớa trước gian phải cũng được đặt một ỏn thư. Sau ỏn thư là một bàn thờ, trờn bàn thờ cũng được đặt một sập thờ. Cỏch bài trớ giống gian bờn trỏi. Phớa trong cựng là một vế đối cũn lại bằng chữ Hỏn cú hỡnh thức giống vế đối ở gian bờn trỏi cú nội dung:

Truyền gia thanh khoản dụ võn nhưng”.

Tạm dịch: Truyền gia thanh sử dạy chỏu con.

Ở trờn tường bờn phải cũng là hai sắc phong của ụng Nguyễn Duy Hợp, phớa dưới là một cỏi tủ nhỏ đựng cỏc kỷ vật về một thời làm quan của Đụng nhạc hầu Nguyễn Duy Hợp. Trong tủ gồm cú cỏc hiện vật: 4 cỏi triện, 1

khay để mực, 1 hộp đựng sắc phong, 1 hộp đựng ấn tớn và 1 thăng thu thúc do vua Quang Trung ban cho ụng Nguyễn Duy Hợp để thu thúc ba huyện Tứ Kỳ, Quỳnh Cụi, Vĩnh Lại. Thăng thu thúc này cũng là một vật cổ cũn lưu giữ được. Thăng làm bằng gỗ lim, được chế tạo từ ngày 27/4 năm Kỷ Dậu (21/5/1789). Trờn thăng cú khắc 19 chữ Hỏn cú nội dung: “Kỷ Dậu niờn, tứ nguyệt, nhị thập thất nhật, vũ văn quan cụng đồng tạo quan bỏt tế khẩu”.

3.3.3 Cỏc hiện vật trong di tớch

Là một ngành hiển đạt nhất trong dũng họ, con chỏu thuộc chi thứ ngành hai rất cú trỏch nhiệm trong việc trựng tu nhà thờ và bảo tồn những hiện vật vụ cựng qỳy giỏ do tổ tiờn để lại. Vỡ vậy số lượng hiện vật trong di tớch vụ cựng phong phỳ, chủ yếu là cỏc đồ cổ từ thế kỉ XVIII.

TT Tờn hiện vật Số lượng Chất liệu Ghi chỳ

1 Kiệu rồng 1 cỏi Gỗ Cổ

2 Ống hương 4 cỏi Gỗ Cổ

3 Đài diệu 6 cỏi Gỗ Cổ

4 Cõy đốn 2 cỏi Gỗ Cổ

5 Lư hương 3 cỏi 3 sứ Mới

6 Màn quần 1 cỏi Gỗ Cổ

7 Đốn đĩa 2 cỏi Gỗ Cổ

8 Án thư 2 cỏi Gỗ Mới

9 Hương ỏn 1 cỏi Gỗ Mới

10 Mũ quan nghố 1 cỏi Đồng Cổ 11 Long ngai 3 cỏi Gỗ Cổ

12 Ấn tớn 4 cỏi Gỗ Cổ

13 Khay chứa mực 1 cỏi Gỗ Cổ 14 Thăng thúc 1 cỏi Gỗ Cổ

TT Tờn hiện vật Số lượng Chất liệu Ghi chỳ

15 Hộp đựng sắc phong 1 cỏi Gỗ Cổ 16 Hộp đựng ấn tớn 1 cỏi Gỗ Cổ

17 Chắp kớch 2 bộ Gỗ Mới

18 Cõu đối 2 cõu Gỗ Cổ

19 Sắc phong 5 cỏi Giấy Cổ 20 Cõy để đốn 2 cỏi Đồng Cổ

21 Chuụng 1 cỏi Đồng Mới

22 Gia phả chữ Hỏn 1 quyển Giấy Cổ 23 Gia phả dịch 1 quyển Giấy Mới 24 Giỏ gương 2 cỏi Gỗ Cổ

25 Hạc 2 con Đồng Mới

26 Bức y mụn 1 cỏi Vải Mới 27 Bức đại tự 1 cỏi Gỗ Cổ

28 Lục bỡnh 4cỏi Sứ Mới

29 Sập thờ 2 cỏi Gỗ Mới

30 Đốn dầu 3 cỏi Thủy tinh Mới 31 Cọc nến 2 cỏi Đồng Mới

32 Nậm rượu 2 cỏi Sứ Mới

33 Đỉnh hương 1 cỏi Đồng Cổ

34 Bia đỏ 1 cỏi đỏ Mới

35 Đế lư hương 1 cỏi Gỗ Cổ 36 Cõy đốn đĩa 2 cỏi Gỗ Cổ 37 Lồng ỳp mũ quan 1 cỏi Gỗ Cổ

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu về dòng họ nguyễn duy ở làng đông linh ( xã an bài, huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình ) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w