Truyền thống khoa bảng

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu về dòng họ nguyễn duy ở làng đông linh ( xã an bài, huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình ) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 37 - 40)

6. Bố cục đề tài

2.3.1.Truyền thống khoa bảng

Dũng họ Nguyễn Duy là dũng họ nổi tiếng về khoa bảng, là dũng họ cú truyền thống hiếu học. Từ xa xưa dũng họ đó cú nhiều bậc hiền tài, đỗ đạt cao, giữ cỏc chức vụ cao trong triều đỡnh phong kiến, làm rạng danh cho dũng họ. Tiờu biểu như:

- Nguyễn Duy Hũa:

Nguyễn Duy Hũa cũn cú tờn Nguyễn Di Lượng hay Duy Thuần. Hiệu là Ngạn Khờ tiờn sinh. Cụ sinh năm Bớnh Thỡn triều Lờ Thỏnh Tụng niờn hiệu Hồng Đức thứ 27 (1496). Sinh ra trong gia đỡnh nho giỏo cụ rất chăm chỉ học hành, làm bạn với Nguyễn Bỉnh Khiờm, cụ đó theo học nhiều thầy trong đú cú Lương Đắc Bằng - một quan văn danh tiếng triều Lờ. Sau nhiều năm đốn sỏch, cụ khụng những lỗi lạc văn chương mà cũn tinh thụng kinh sử, lý số.

Sinh ra và lớn lờn dưới triều Lờ suy tàn, cỏc quyền thần chộm giết lẫn nhau, cỏc phe phỏi xung đột, cỏt cứ từng vựng, thiờn tai địch họa liờn tiếp, nhõn dõn đúi khổ, giặc cướp quấy nhiễu nhiều nơi. Cụ đó cựng cụ Nguyễn Bỉnh Khiờm nhiều năm suy ngẫm, nhiều đờm trăn trở, nhiều lần bàn định vấn đề khoa cử nhưng đều do dự nờn đó bỏ lỡ nhiều khoa thi của triều Lờ, hai khoa thi của triều Mạc. Cuối cựng cụ chọn khoa thi năm Ất Mựi (1535) đi thi và cụ đỗ Hoàng giỏp: “Bọn Nguyễn Di Lượng 7 người đỗ tiến sĩ xuất thõn”[4, tr.598] cụ đứng thứ tư trờn bảng vàng. Hơn hai năm sau cụ được Nguyễn Bỉnh Khiờm tiến cử, vua Mạc tin dựng vời ra làm quan, bao phong trọng trỏch cử lờn trấn thủ Cao Bằng với mục đớch vỗ về dõn chỳng, xõy dựng bảo vệ căn cứ, bảo vệ biờn cương tổ quốc. Cụ được phong chức “đụ tổng binh xứ, khuụng mỹ doón tỏn trị đại phu”.

Khi được vời ra làm quan, vua Mạc đó ưu đói cụ cho xõy dựng một ngụi nhà cột bằng gỗ thụng, lợp rạ để thờ phụng tổ tiờn. Khi vua Mạc tiễn cụ lờn Cao Bằng đó cú thơ rằng: “vạn lý dư đồ nói nhất khanh” (nghĩa là: đường xa ngoài vạn dặm nhờ cậy cú khanh). Cụ giỳp triều Mạc trấn thủ Cao Bằng 13 năm (1538 - 1550). Trong 13 năm đú, cụ đó thi hành nhiều chớnh sỏch sỏng suốt, nhõn đạo, nhỡn xa trụng rộng như: Cho dựng cỏc mốc cố định ở biờn giới Việt - Trung; Di dõn miền xuụi lờn để phỏt triển dõn số ở Cao Bằng; Mở rộng giao thụng làng bản, mở mang kinh tế văn húa, nõng cao đời sống và thuần phong mỹ tục cho cỏc dõn tộc ở Cao Bằng, làm cho nhõn dõn Cao Bằng ngày một đụng đỳc, cỏc dõn tộc đoàn kết yờu thương nhau, kinh tế ổn định, văn húa tiến bộ, đời sống đầm ấm, yờn vui. Cụ được đồng bào cỏc dõn tộc quý mến tin yờu.

- Nguyễn Duy Hợp:

Nguyễn Duy Hợp hiệu là Đụng nhạc tiờn sinh. ễng sinh năm Ất Sửu (1745) triều Lờ Cảnh Hưng thứ 6. Sinh ra trong một gia đỡnh nhà nho cú truyền thống hiếu học và nhiều người đỗ đạt nờn đó ảnh hưởng rất lớn tới con người Nguyễn Duy Hợp. Lỳc nhỏ ụng là người khụi ngụ tuấn tỳ, cú thiờn tớnh thụng minh lại ham học hỏi, khi mới bảy tuổi, gặp năm gia đỡnh bị nạn, ụng Đồ Cư (cha Nguyễn Duy Hợp) cựng con phải lưu lạc tới một vựng quờ ở Thụy Anh (Thỏi Bỡnh) dạy học. Một lần, thấy một đỏm cỳng tế linh đỡnh, hỏi thăm được biết một bà quả phụ lập đàn tế lễ trả nghĩa cho chồng để đi bước nữa. Cỏc chức sắc trong làng đó đến viết giỳp bài văn tế nhưng chưa nghĩ ra những lời hay ý đẹp. Chủ nhà nghe tin cú thầy đồ đi qua bốn mời vào viết giỳp. Cụ Đồ Cư xin phộp cho con chấp bỳt. Cậu bộ Duy Hợp suy nghĩ một lỏt liền cầm bỳt viết:

“Trước cựng chung chăn gối Nay kẻ mất người cũn

Thương xút lập đàn cỳng tế trả nghĩa cũ

Mọi người nghe xong đều tấm tắc khen và lấy làm lạ. ễng được cha trực tiếp dạy dỗ, đến khi 15 tuổi thỡ ụng được cha gửi đi học trọ nhiều thầy nổi tiếng như: Cấp sự trung Phạm tiờn sinh, Viờn ngoại lang quốc cụng Lại tiờn sinh, quan đại học sĩ họ Nguyễn, quan đại học sĩ họ Lờ. Được sự giỳp đỡ của cỏc thầy cựng với ý chớ miệt mài kinh sử nờn ụng học giỏi nổi tiếng. Năm Cảnh Hưng thứ 26, ụng thi Hương và đỗ Hương cống. Do hoàn cảnh gia đỡnh nờn ụng khụng dự kỳ thi Hội ngay được. Phải đến năm 1772 triều Lờ Cảnh Hưng thứ 33 ụng mới dự kỳ thi Hội. Lỳc đú ụng 28 tuổi, và đỗ Tam giỏp đồng tiến sĩ xuất thõn. Sau khi thi đỗ ụng được triều đỡnh cấp ỏo, mũ, vừng lọng về vinh quy bỏi tổ. ễng được vua Lờ Hiển Tụng vời ra làm quan và bổ nhiệm chức Đụng cỏc hiệu vị. Vài năm sau ụng được thăng chức Tả tham chớnh sự kiờm nhập thị bồi tụng, sau đú ụng lại giữ chức Cụng bộ hữu thị lang và được phong chức Đụng nhạc hầu đứng hàng nhị phẩm triều đỡnh và được cử chớnh trấn thủ xứ Sơn Nam.

Đất nước nội chiến kộo dài ụng xin cỏo quan về quờ ở ẩn. Theo lễ giỏo phong kiến “tụi trung khụng thờ hai chỳa” nờn khi vua Quang Trung lờn ngụi vời ụng ra làm quan, ụng một mực từ chối mặc dự vậy ụng vẫn được triều Nguyễn Tõy Sơn kớnh trọng cho thu tụ ba huyện là: Quỳnh Cụi, Tứ Kỳ, Vĩnh Lại (Vĩnh Bảo) làm bổng lộc, nhưng ụng đó miễn thu tụ cho nhõn dõn ba huyện đú. ễng sống cuộc sống thanh bạch trong suốt 14 năm triều Nguyễn Tõy Sơn.

Đến triều Nguyễn, Gia Long nhiều lần ra chiếu dụ vời ụng ra làm quan, ụng nhất định từ chối lấy lý do tuổi già, mặc dự vậy vua Gia Long vẫn sắc phong ụng chức Học sĩ sau đổi thành Kinh Bắc đạo thị trung trực Học sĩ nhưng ụng vẫn từ chối khụng ra làm quan. Sau gần năm năm ụng lại được giao chức Đốc học Quảng Nam. Dự được giao nhiều trọng trỏch nhưng ụng vẫn một mực từ chối, vẫn giữ kiờn định giỏo lý Nho giỏo “tụi trung khụng thờ hai chỳa”. Lũng trung thành của ụng với nhà Lờ đó khiến cho vua Nguyễn cảm động nờn

cuối cựng Gia Long đành cho ụng về quờ trớ sĩ mở trường dạy học. Ngày nay con chỏu đang phấn đấu để nối tiếp truyền thống đú của cha ụng.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu về dòng họ nguyễn duy ở làng đông linh ( xã an bài, huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình ) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 37 - 40)