Giỏ trị nghệ thuật

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu về dòng họ nguyễn duy ở làng đông linh ( xã an bài, huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình ) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 70 - 98)

6. Bố cục đề tài

3.4.3. Giỏ trị nghệ thuật

Cỏc nhà thờ của dũng họ Nguyễn Duy cú giỏ trị nghệ thuật kiến trỳc độc đỏo, tập trung chủ yếu ở kết cấu vỡ kốo và việc sử dụng hệ thống giỏ chiờng, kẻ chuyền, cột, kốo bằng chất liệu gỗ. Đặc biệt là phong cỏch kiến trỳc truyền thống của người Việt được thể hiện qua việc sử dụng kỹ thuật mộng để cố kết nõng đỡ cỏc bộ phận giỳp cho ngụi nhà chắc chắn, chống chọi được sự tàn phỏ của thiờn nhiờn. Điều này cũn chứng tỏ trỡnh độ của người thợ xưa trong lĩnh vực kiến trỳc.

Điểm nổi bật trong giỏ trị nghệ thuật của cỏc nhà thờ dũng họ Nguyễn Duy là giỏ trị nghệ thuật điờu khắc, thể hiện chủ yếu ở cỏc hiện vật như ngai thờ, ỏn thư, hương ỏn, khỏm thờ, kiệu rồng, đặc biệt là cỏc hiện vật cổ. Với kĩ thuật điờu khắc tinh xảo, cỏc nghệ nhõn xưa đó tạo tỏc nờn hỡnh tượng những con vật trong bộ tứ linh: long, ly, quy, phụng, hay cỏc cõy trong bộ tứ quý: tựng, cỳc, trỳc, mai. Cỏc tỏc phẩm này khụng chỉ đẹp mà rất cú thần, thể hiện tài năng của cỏc nghệ nhõn.

Ngoài ra giỏ trị nghệ thuật điờu khắc cũn thể hiện ở cỏc bộ phận kiến trỳc của nhà thờ như cỏc kờ, bảy, kốo. Cỏc chữ Thọ hay những hỡnh đầu rồng được chạm khắc rất cụng phu tỉ mỉ. Giỏ trị điờu khắc núi chung là ở trờn gỗ, một phần được thể hiện trờn cỏc chất liệu khỏc như cỏc đỉnh tam sự và lư hương bằng đồng…

Túm lại, cỏc giỏ trị lịch sử, văn húa, nghệ thuật của cỏc nhà thờ của dũng họ Nguyễn Duy rất đặc sắc, thể hiện được phần nào đời sống sinh hoạt văn húa của cỏc thế hệ dũng họ Nguyễn Duy. Qua đú đó phản ỏnh đời sống

tõm hồn, trớ tuệ, tõm tư tỡnh cảm, ước nguyện của người dõn nơi đõy, gúp phần vào kho tàng văn húa Việt Nam.

Tiểu kết chương 3

Thụng qua việc tỡm hiểu kiến trỳc, điờu khắc của ba nhà thờ dũng họ Nguyễn Duy ở Đụng Linh, chỳng ta đó hiểu được phần nào truyền thống văn húa của dũng họ.

Cỏc nhà thờ chứa đựng giỏ trị lịch sử, văn húa, nghệ thuật to lớn, là kho tư liệu quý cho cụng tỏc nghiờn cứu, soạn thảo lịch sử quốc gia, lịch sử địa phương và dũng họ.

Việc trựng tu di tớch và bảo tồn cỏc hiện vật trong di tớch đó được con chỏu trong dũng họ Nguyễn Duy thực hiện trong những năm qua nhưng vẫn cũn nhiều thiếu sút. Cần phải cú phương ỏn hữu hiệu hơn nữa trong việc bảo tồn cỏc hiện vật, đặc biệt là cỏc hiện vật cổ.

KẾT LUẬN

Đụng Linh khụng chỉ là một vựng quờ biết vươn lờn trước những khú khăn, thử thỏch của cuộc sống mà cũn là một vựng quờ giàu truyền thống. Những truyền thống đú đang được con người nơi đõy từng ngày vun đắp, phỏt huy để xứng đỏng với những gỡ cha ụng để lại.

Dũng họ cũng là một mụi trường văn húa. Nếu như làng cú Thành Hoàng làng với cỏc nghi thức cỳng tế, lễ hội và cỏc phong tục như tụn trọng người già, cổ vũ việc học, cưới xin, ma chay…, thỡ trong phạm vi dũng họ cũng cú tổ họ với việc cỳng tế được thực hiện một cỏch trang nghiờm, thành kớnh. Dũng họ cũng cú cỏc quy định về việc ma chay, cưới hỏi, giỳp đỡ lẫn nhau. Cỏc dũng họ cú ý thức giữ gỡn thanh danh của dũng họ. Uy tớn đú của dũng họ chớnh là yếu tố để cỏc làng khỏc, họ khỏc biết đến.

Qua nghiờn cứu truyền thống lịch sử - văn húa dũng họ Nguyễn Duy chỳng ta cú thể rỳt ra một số kết luận sau:

1. Dũng họ Nguyễn Duy đó gúp phần củng cố truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dõn tộc, tỡnh yờu quờ hương đất nước, ý thức cộng đồng. Đú là bản sắc văn húa, là sức mạnh của truyền thống dõn tộc Việt Nam. Dũng họ Nguyễn Duy khụng ngừng vun đắp truyền thống văn húa của dũng họ ngày càng lớn mạnh, giỏo dục con chỏu biết giữ gỡn, phỏt huy những giỏ trị truyền thống tốt đẹp của cha ụng, coi đú là tấm gương sỏng để con chỏu noi theo, sống sao cho xứng đỏng với những gỡ cha ụng để lại. Đi đụi với việc giỏo dục truyền thống của dũng họ thỡ dũng họ Nguyễn Duy đó tạo điều kiện vật chất và động viờn về tinh thần cho con chỏu học tập, hướng tới một tương lai tốt đẹp.

2. Dũng họ Nguyễn Duy cũn giỏo dục con chỏu biết làm ăn kinh tế, xõy dựng cuộc sống ổn định, đoàn kết giỳp đỡ lẫn nhau giữa những người trong họ và những người cựng làng, cựng nước xõy dựng cuộc sống.

3. Dũng họ Nguyễn Duy cũng đó giỏo dục con chỏu phải biết giữ gỡn những hiện vật, những di tớch vật thể mà thế hệ trước để lại. Biết phỏt huy, tụn tạo những hiện vật, di tớch vụ giỏ đú.

4. Dũng họ Nguyễn Duy luụn tự hào là dũng họ cú nhiều danh nhõn cú những đúng gúp to lớn cho quờ hương, đất nước. Tiờu biểu là thủy tổ Nguyễn Duy Hũa, Tiến sĩ Đụng nhạc hầu Nguyễn Duy Hợp…

5. Cỏc nhà thờ của dũng họ Nguyễn Duy khụng chỉ mang giỏ trị nghệ thuật kiến trỳc, điờu khắc mà cũn chứa đựng nhiều giỏ trị lịch sử, văn húa to lớn.

Hiện nay cỏc dũng họ đó cú rất nhiều đúng gúp cho làng xó, quờ hương đất nước. Văn húa dũng họ gúp phần to lớn vào việc xõy dựng và phỏt triển văn húa làng, văn húa dõn tộc. Cỏc dũng họ đó giỏo dục con chỏu mỡnh trở thành người tốt, giữ gỡn gia phong truyền thống của dũng họ. Mặt khỏc mỗi thành viờn trong họ đều cú trỏch nhiệm và ý thức phỏt huy truyền thống của gia tộc, họ hàng, cố gắng phấn đấu lao động, học tập để trở thành con người cú ớch mang lại vinh dự cho dũng họ mỡnh, cũng như gúp phần xõy dựng quờ hương đất nước.

Trong thời kỳ cụng nghiệp húa hiện đại húa đất nước, vai trũ của cỏc dũng họ là vụ cựng quan trọng để giữ gỡn văn húa truyền thống của dõn tộc. Do đú, hiện nay cỏc dũng họ đang chỳ ý phỏt huy phong trào xõy dựng gia đỡnh văn húa, dũng họ văn húa, làng văn húa.

Những đúng gúp của dũng họ Nguyễn Duy là những cố gắng, nỗ lực hết mỡnh để giữ gỡn bản sắc văn húa truyền thống của dõn tộc, cựng đất nước thực hiện chiến lược con người thế kỷ XXI. Điều đú gúp phần làm cho quờ

hương Quỳnh Phụ ngày càng phỏt triển, khởi sắc, hũa mỡnh vào dũng chảy chung của đất nước, sẵn sàng chào đún những thời cơ và thỏch thức mới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành đảng bộ Thỏi Bỡnh (1999), Lịch sử Đảng bộ Thỏi Bỡnh (1927 - 1954), Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Quỳnh Phụ (2004), Lịch sử Đảng bộ huyện Quỳnh Phụ (1927 - 1954), Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Ban nghiờn cứu lịch sử Đảng tỉnh Thỏi Bỡnh (1984), Người dõn Thỏi Bỡnh trong lịch sử, Hội thảo khoa học, Nxb Thỏi Bỡnh.

4. Đại việt sử ký toàn thư (1993), Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

6. Gia phả dũng họ Nguyễn Duy (1979), bản đỏnh mỏy, lưu tại nhà thờ chi thứ.

7. Gia phả dũng họ Vũ Đỡnh, bản viết tay, lưu tại nhà ụng Vũ Đỡnh Tui. 8. Nhiều tỏc giả (2005), Làng Việt Nam nổi tiếng, Nxb Thanh niờn, Hà Nội. 9. Nhiều tỏc giả (1981), Tờn làng xó Việt Nam đầu thế kỷ XIX, Nxb Khoa

học Xó hội, Hà Nội.

10. Nguyễn Đức Thiềm (2000), Gúp phần tỡm hiểu bản sắc kiến trỳc truyền thống Việt Nam, Nxb Xõy dựng, Hà Nội.

11. Phan Chớ Thành (2003), Thực chất của kết cấu dũng họ người Việt trong đời sống làng xó ở đồng bằng Bắc Bộ, Tạp chớ Dõn tộc học số 3.

12. Trần Hồng Đức (2002), Cỏc vị Trạng nguyờn, Bảng nhón, Thỏm hoa qua cỏc triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn húa dõn tộc, Hà Nội.

13. Thư viện tỉnh Thỏi Bỡnh, (1992), Hương ước làng Đụng Linh, bản chộp tay.

14. Trương Hữu Quýnh (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1), Nxb Giỏo dục.

15. Phạm Húa (1989), Trạng nghố ở Thỏi Bỡnh, Sở VHTT Thỏi Bỡnh xuất bản. 16. Phạm Minh Đức - Bựi Duy Lan (2003), Đất và người Thỏi Bỡnh, Nxb

Trung tõm UNESCO thụng tin tư liệu lịch sử - văn húa Việt Nam, Hà Nội. 17. Phan Huy Lờ, Phan Đại Doón (1997), Khởi nghĩa Lam Sơn, Nxb Khoa

học Xó hội, Hà Nội.

18. Sở Văn húa Thụng tin tỉnh Thỏi Bỡnh (1990), Ngàn năm đất và người Thỏi Bỡnh, Cụng trỡnh chào mừng kỷ niệm 100 năm thành lập tỉnh, Nxb Thỏi Bỡnh.

19. Võn Hạnh (2009), Văn húa dũng họ, Nxb Thời đại, Hà Nội.

20. Văn húa dũng họ ở Thỏi Bỡnh (1999), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở VHTT Thỏi Bỡnh và viện nghiờn cứu văn húa dõn gian, Thỏi Bỡnh.

PHỤ LỤC 1:

MỘT SỐ SẮC PHONG CỦA DềNG HỌ NGUYỄN DUY

Ảnh 1.1 và 1.2: Sắc phong của cụ Nguyễn Duy Hợp

Mệ̃T Sễ́ HÌNH ẢNH Vấ̀ DÒNG HỌ NGUYấ̃N DUY

Ảnh 2.1: Vỡ kốo gian giữa nhà bỏi đường Ảnh 2.2: Bàn thờ nhà bỏi đường chi trưởng

Ảnh 2.3: Nhà hậu cung chi trưởng Ảnh 2.4: Bàn thờ nhà hậu cung chi trưởng

Ảnh 2.5: Bức tắc mụn trước nhà thờ chi thứ

Ảnh 2.7: Bàn thờ gian trỏi ngành 2 Ảnh 2.8: Gian giữa nhà thờ ngành 2

Ảnh 2.9: Ấn tớn triều Lờ Cảnh Hưng Ảnh 2.10: Vỡ kốo gian trỏi/ phải nhà bỏi đường

Ảnh 2.11: Khay chứa mực ấn triều Lờ Cảnh Hưng

Ảnh 2.12: Thăng thu thúc của cụ Nguyễn Duy Hợp

Ảnh 2.13: Tỏc giả trước mộ cụ Nguyễn Duy Hũa

PHỤ LỤC 3:

BẢN CHỤP GIA PHẢ DềNG HỌ NGUYỄN DUY (Năm 1800)

Ảnh 3.1: Trang 1 Ảnh 3.2: Trang 2

Ảnh 3.5: Trang 5 Ảnh 3.6: Trang 6

Ảnh 3.9: Trang 9 Ảnh 3.10: Trang 10

Ảnh 3.13: Trang 13 Ảnh 3.14: Trang 14

Ảnh 3.17: Trang 17 Ảnh 3.18: Trang 18

Ảnh 3.19: Trang 19

PHỤ LỤC 4:

BẢN DỊCH GIA PHẢ DÒNG HỌ NGUYấ̃N DUY

PHỤ LỤC 5:

HAI NHÂN VẬT NGUYỄN DOÃN KHÂM VÀ NGUYỄN QUí LƯƠNG

Trong quá trình nghiờn cứu vờ̀ dòng họ Nguyờ̃n Duy, chúng tụi thṍy rằng: Dòng họ Nguyờ̃n Duy có hai danh nhõn có đóng góp đáng kờ̉ trong lịch sử dõn tụ̣c. Song, xét vờ̀ nguụ̀n gụ́c của hai nhõn vọ̃t này thì còn có nhiờ̀u tranh cãi. Và hiợ̀n nay, bản thõn con cháu dòng họ Nguyờ̃n Duy đời sau và nhiờ̀u nhà nghiờn cứu võ̃n thừa nhọ̃n hai ụng thuụ̣c dòng dõi Nguyờ̃n Duy ở Đụng Linh. Tuy nhiờn, trong tụ̣c phả họ Nguyờ̃n Duy lại khụng thṍy tờn của hai danh nhõn này. Đờ̉ làm rõ hơn vờ̀ vṍn đờ̀ này, chúng tụi xin trích dõ̃n mụ̣t sụ́ cứ liợ̀u liờn quan đờ́n hai quan điờ̉m nhọ̃n định nờu trờn. Và vì đõy là vṍn đờ̀ còn nhiờ̀u tranh cãi, nờn chúng tụi khụng đưa vào nụ̣i dung chính của khóa luọ̃n này. Chúng tụi sẽ tiờ́p tục nghiờn cứu và làm rõ vờ̀ hai nhõn vọ̃t này ở những cụng trình nghiờn cứu tiờ́p sau.

1. Nguyễn Doón Khõm:

Nguyễn Doón Khõm sinh năm Kỷ Dậu (1489) triều Lờ Thỏnh Tụng, niờn hiệu Hồng Đức thứ 20.Cụ đỗ Hoàng Giỏp khoa Giỏp Tuất (1514) triều Lờ Tương Dực niờn hiệu Hồng Thuận thứ 6 khi 26 tuổi. Thi đỗ xong cụ ra nhận chức Hàn lõm viện triều Lờ. Làm việc vài năm cụ thấy chớnh sự rối ren bốn xin về dạy học ở Quốc Tử Giỏm. Khi nhà Mạc lờn cầm quyền cú chiếu vời cụ ra làm quan, cụ giữ chức Lại bộ thượng thư tả thị lang. Khi tuổi già hưu quan về quờ dạy học. Thỏng mười năm Giỏp Thõn (12/1584) khi cụ đó 95 tuổi vua Mạc lại vời ra và cử đi xứ bộ Trung Quốc. Ngày 14 thỏng 1 năm Qỳy Tỵ (5/3/1593) gia đỡnh cụ chạy theo vua Mạc Kớnh đến huyện Chớ Linh thỡ bị Tiết chế Trịnh Tựng bắt được cựng hàng trăm quan quõn triều Mạc. Ngày 27 thỏng 1 bị giết tất cả ở Thảo Tõn, riờng cụ cao tuổi nờn được tha nhưng cụ cũng chết vỡ uất ức. Nguyễn Doón Khõm là đúa hoa thơm về tấm lũng trung nghĩa xứng đỏng là tấm gương cho đời sau noi theo.

2. Nguyễn Qỳy Lương:

Nguyễn Qỳy Lương tự La Khờ, sinh năm Kỷ Mựi (1499) triều Lờ Hiến Tụng, niờn hiệu Cảnh Thống thứ hai. ễng đỗ đồng tiến sĩ khoa Kỷ Sửu (1529) khoa thi đầu tiờn của nhà Mạc. Sau khi thi đỗ ụng được bổ chức Gớao thụ kiờm tham chớnh xứ Cao Bằng từ năm 1530 đến năm 1536. Sau đú ụng lại được cử về trấn thủ Tuyờn Quang nhiều năm, trong thời gian làm quan của mỡnh ụng luụn hoàn thành tốt nhiệm vụ, cú cụng lao to lớn trong việc mở mang giỏo húa cho nhõn dõn và lập lại kỷ cương ở Cao Bằng. Khụng những thế ụng cũn là

một ụng quan cú đức, nhõn hậu và thanh liờm. ễng được Mạc Đăng Doanh gia tăng hàm Đại phu. Khi hưu quan về quờ ụng lại làm nghề dạy học, sống cuộc sống thanh bạch.

3.Vờ̀ nguồn gốc của hai cụ:

Do gia phả gốc của dũng họ Nguyễn Duy bị đốt chỏy trong cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751), mói đến những năm cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX chỏu đời thứ bảy của cụ thủy tổ Nguyễn Duy Thuần mới phụng soạn lại gia phả thỡ chỉ cũn nghi chộp lại được từ đời cụ Nguyễn Duy Thuần và lấy đõy là đời thứ nhất. Vỡ vậy vấn đề nguồn gốc dũng họ Nguyễn Duy đến nay vẫn cũn nhiều điều cần làm sỏng tỏ, đặc biệt là về thõn thế của hai cụ Nguyễn Doón Khõm và Nguyễn Qỳy Lương. Trong những năm qua, trong dũng họ Nguyễn Duy tồn tại hai ý kiến đối lập nhau về thõn thế của hai cụ. Mỗi ý kiến lại cú những cơ sở riờng:

- Một số đụng con chỏu cụng nhận hai cụ Nguyễn Doón Khõm và Nguyễn Qỳy Lương thuộc dũng họ Nguyễn Duy.

Những người theo lập trường này đó mất nhiều năm đi tỡm những chứng cứ để chứng minh vấn đề trờn. Tiờu biểu là cỏc ụng Nguyễn Duy Ứng, Nguyễn Duy Tứ, Nguyễn Duy Phồn… đại diện cho những người con cú nhiệt huyết đối với vấn đề nguồn gốc của dũng họ. Với một lũng nhiệt huyết họ đó vượt qua biết bao khú khăn để tỡm ra một số chứng cứ chứng minh mối quan hệ ràng buộc giữa hai cụ Nguyễn Doón Khõm và Nguyễn Qỳy Lương với dũng họ Nguyễn Duy.

Trong “Trạng nghố ở Thỏi Bỡnh”, phần viết về Hoàng giỏp Nguyễn Duy Hoà cú đoạn viết: “Tại Cao Bằng, ụng cựng em ruột là Nguyễn Qỳy Lương (người đỗ sớm nhất triều Mạc ở Thỏi Bỡnh) dốc sức vào lo liệu bố phũng biờn giới và mở mang giỏp húa cho nhõn dõn” [15, tr.54].

Trong “Ngàn năm đất và người Thỏi Bỡnh” cú viết: “Hai anh em Nguyễn Qỳy Lương và Nguyễn Duy Hũa từng vỏc lều chừng lờn kinh thi khi Mạc Đăng Dung chưa tiếm ngụi nhưng “nấu sử sụi kinh” chưa chớn nờn chưa chiếm được vừng giỏ vua ban để vinh quy và phải dự kỳ thi đầu tiờn do nhà Mạc tổ chức” [18, tr.82].

Dựa vào hai tài liệu trờn ta cú thể thấy được mối quan hệ ruột thịt giữa hai cụ Nguyễn Duy Hũa và Nguyễn Qỳy Lương.

Lại theo tộc phả họ Vũ Đỡnh ở làng Tụ Xuyờn (xó An Mỹ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thỏi Bỡnh) thỡ cụ Nguyễn Doón Khõm khụng cú con trai nờn nhận nuụi con trai của người anh ruột là Nguyễn Doón Khõm. Cụ Nguyễn Doón Khõm cũng khụng cú con trai mà chỉ cú

hai người con gỏi. Người con gỏi lớn là bà Nguyễn Thị Kỳ lấy ụngVũ Ảm – người họ Vũ

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu về dòng họ nguyễn duy ở làng đông linh ( xã an bài, huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình ) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 70 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w