Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC o BÙI THỊ TƠ PHONG TRÀO DÂN CHỦ, DÂN QUYỀN Ở TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU XX TỪ GĨC ĐỘ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC o BÙI THỊ TƠ PHONG TRÀO DÂN CHỦ, DÂN QUYỀN Ở TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU XX TỪ GÓC ĐỘ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ Chun ngành: CHÂU Á HỌC Mã số: 15.08.25 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS HOÀNG VĂN VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ý nghĩa khoa học 1.2 Ý nghĩa thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu 11 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Bố cục 13 Chương I: VĂN HĨA CHÍNH TRỊ VÀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ TRUNG QUỐC 16 I Khái niệm văn hóa trị 16 Một số cách định nghĩa phạm trù “văn hóa trị” phương Tây 16 Một số cách định nghĩa phạm trù “văn hóa trị” phương Đơng 23 II Đặc điểm chức văn hóa trị 25 Đặc điểm văn hóa trị 25 Chức văn hóa trị 26 III Văn hóa trị Trung Quốc 27 Văn hóa trị truyền thống 27 1.1 Nội dung bật Văn hóa trị truyền thống Trung Quốc sùng bái cá nhân, thần thánh hóa lãnh tụ trị 28 1.2 Chủ nghĩa gia trưởng, gia đình trị ngự trị lâu đời lịch sử trị Trung Quốc 30 1.3 Mối quan hệ đẳng cấp "Bầu chủ Người phụ thuộc" (Patron – Client) bao trùm quan hệ xã hội thời gian dài 32 1.4 Chủ nghĩa quốc gia dân tộc cực đoan: thời kỳ đại Hán bành trướng 32 Văn hóa trị đại 33 2.1 Dân chủ 33 2.2 Dân quyền 36 Cơ sở hình thành 38 3.1 Điều kiện địa lý tự nhiên dân cư 38 3.2 Tơn giáo tín ngưỡng dân gian 41 3.2.1 Tín ngưỡng dân gian 41 3.2.2 Tư tưởng tôn giáo 44 3.2.2.1 Nho giáo 44 3.2.2.2 Phật giáo 49 3.2.2.3 Hồi giáo – Thanh Chân giáo 55 Tiểu kết 57 Chương II: NHÂN TỐ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC PHONG TRÀO DÂN CHỦ, DÂN QUYỀN Ở TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 59 I Nhân tố bên 59 Tình hình giới 59 Các chiến tranh xâm lược Trung Quốc chủ nghĩa đế quốc 62 2.1 Chiến tranh Trung – Anh (từ 1840 – 1842) - “Chiến tranh thuốc phiện” 62 2.2 Chiến tranh Trung – Pháp (1885) 67 2.3 Chiến tranh Trung – Nhật (1894) – “Chiến tranh Giáp Ngọ” 68 Tiểu kết 69 II Nhân tố bên 70 Tình hình trị 70 Tình hình kinh tế - xã hội 71 2.1 Thương nghiệp nước 71 2.2 Sự phát triển chủ nghĩa tư – công trường thủ công 72 2.2 Sự xâm nhập nô dịch Trung Quốc tư nước 75 Tiểu kết 77 Chương III: ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CHÍNH TRỊ TRONG PHONG TRÀO DÂN CHỦ DÂN QUYỀN 79 I Xuất tư tưởng dân chủ xã hội Trung Quốc thời kì cận đại 79 Sự tiếp thu tư tưởng dân chủ phương Tây người Trung Quốc thời kỳ cận đại 79 Từ nhận thức đến lựa chọn người Trung Quốc học thuyết dân chủ phương Tây 80 II Lực lượng tham gia 89 Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ quần chúng nông dân phong trào đấu tranh chống phong kiến đế quốc 89 Sự phát triển lên lực lượng tư sản dân tộc từ phong trào Duy tân Mậu Tuất đến cách mạng Tân Hợi năm 1911 91 2.1 Giai cấp tư sản dân tộc phong trào Duy tân Mậu Tuất 91 2.2 Tôn Trung Sơn cách mạng dân chủ tư sản năm 1911 100 2.2.1 Tôn Trung Sơn chủ nghĩa Tam dân 100 2.2.2 Cách mạng Tân Hợi 1911 103 Tiểu kết 106 III Tổ chức hoạt động phong trào 108 Chính sách xã hội không tưởng phân hóa hàng ngũ lãnh đạo phong trào khởi nghĩa nông dân 108 Chủ trương cải cách tiến nhà Duy Tân Trung Quốc cuối kỷ XIX 110 Sai lầm đường lối trị lãnh đạo cách mạng Tân Hợi 113 Tiểu kết 116 IV Các hoạt động trị núp vỏ bọc tôn giáo 117 V Ảnh hưởng phong trào dân chủ dân quyền 119 Tác động ý thức dân chủ, dân quyền nhân dân 119 Ảnh hưởng đến trị, kinh tế, văn hóa - giáo dục 121 2.1 Chính trị 121 2.2 Kinh tế 122 2.3 Văn hóa – giáo dục 122 Hạn chế 123 Tiểu kết 123 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 A Tài liệu tiếng Việt 129 B Tài liệu tiếng Anh, tiếng Pháp 132 C Tài liệu tiếng Trung (dịch phiên âm sang tiếng Việt) 132 D Một số trang Web tham khảo 136 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phong trào dân chủ dân quyền Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX mang tính tất yếu q trình vận động lịch sử trở thành cao trào chung giới, có xâm nhập chủ nghĩa tư (CNTB) thông qua phát kiến địa lý, thám hiểm vào kỷ XVI, đường truyền đạo hay chinh phục vũ trang nước đế quốc tư phương Tây nước châu Á vào cuối kỷ XIX nhằm thỏa mãn nhu cầu tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm nguồn nguyên vật liệu, sức lao động, xuất tư đầu tư khai thác thuộc địa đem lại siêu lợi nhuận cho tư quốc, trước hết tư lũng đoạn Vì vậy, phương Đơng điểm đến đầy tiềm hứa hẹn nước tư Âu, Mĩ Điều có tác động lớn làm thay đổi toàn diện xã hội phương Đông mặt đời sống xã hội Trung Quốc đất nước lớn, khủng hoảng triều đình Mãn Thanh xâm lược CNTB làm giấy lên phong trào dân chủ dân quyền vào cuối kỷ XX đầu kỷ XX đất nước Lãnh đạo phong trào trí thức, nhà Nho yêu nước đại diện cho tầng lớp trung lưu, tiểu tư sản xã hội đại diện cho xã hội cần lao, nên thất bại, phong trào dễ bị sụp đổ, tan rã Mặc dù phong trào nổ thất bại lực lượng phong trào non yếu, đường lối, chủ trương lãnh đạo chưa đắn, chưa có khả tập hợp sức mạnh đại đồn kết dân tộc đề cao, tôn thờ chủ nghĩa cá nhân Tuy nhiên, đấu tranh cách mạng qua đi, đánh dấu nấc thang cao lịch sử cách mạng Tân Hợi khơng thắng thế, giáng địn chí mạng vào xã hội phong kiến Trung Quốc, vĩnh viễn xoá bỏ chế độ quân chủ phong kiến, mở đầu giai đoạn lịch sử Trung Hoa dân quốc, "thức tỉnh" ý thức dân chủ, dân tộc nhân dân Trung Quốc Điều có ý nghĩa to lớn tiến trình lịch sử phát triển lên Trung Quốc có ảnh hưởng quan trọng tới phong trào cách mạng nước châu Á sau Cho đến nay, việc nghiên cứu phong trào dân chủ, dân quyền Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đạt thành tựu to lớn Trong đó, học giả tập trung nghiên cứu chủ yếu diễn biến lịch sử phong trào đấu tranh theo mốc lịch sử, cải cách lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, giáo dục, qn đội,… Vấn đề tự dân chủ, dân quyền Trung Quốc xuất trình cải cách, xét từ khía cạnh văn hố trị chưa thấy đề cập đến Trong số giáo trình "Lịch sử cận đại giới", "Lịch sử cận đại Trung Quốc", "Nghiên cứu Trung Quốc",… học giả có đề cập đến phong trào dân chủ, dân quyền chưa sâu sắc cụ thể Các nhà nghiên cứu chưa lưu tâm đến cách tiếp cận từ lý luận văn hố trị, tư dân chủ, dân quyền,… mà vào miêu tả phong trào dân chủ, dân quyền đánh giá sức ảnh hưởng phong trào dân chủ, dân quyền lên xã hội Trung Quốc cận đại Vì thế, nghiên cứu phong trào dân chủ, dân quyền Trung Quốc mà khơng xét từ khía cạnh văn hố trị thiếu sót lớn Đây lý tơi định lựa chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu cho luận văn với mong muốn làm sáng tỏ kiến thức thiếu hụt tiến trình lịch sử Trung Quốc 1.1 Ý nghĩa khoa học Tìm hiểu vấn đề dân chủ, dân quyền Trung Quốc thơng qua q trình cải cách phong trào cách mạng xét từ góc độ văn hố trị cho thấy tính hợp quy luật mối quan hệ kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng Đây vừa vấn đề lý luận, vừa vấn đề lịch sử tiến trình vận động, phát triển lên lịch sử xã hội Trung Quốc Trong xã hội phong kiến thời Mãn Thanh, chứng kiến phát triển kinh tế tư bản, kiến trúc thượng tầng trì theo hành phong kiến lạc hậu Do đó, nhu cầu thiết lúc phải thay đổi kiến trúc thượng tầng cho phù hợp với sở hạ tầng Tức là, phải xoá bỏ vĩnh viễn chế độ quân chủ phong kiến Trung Quốc tồn hàng nghìn năm thay vào chế độ trị cơng bằng, dân chủ Do vậy, đề tài có ý nghĩa khoa học định việc chứng minh khẳng định tính chất quy luật trình vận động, phát triển lên xã hội Nó cho thấy nhân tố phù hợp với vận động thời đại yêu cầu lịch sử tồn phát triển phổ biến rộng rãi Ngược lại, nhân tố lạc hậu, lỗi thời bị thời đại vượt qua Việc xoá bỏ vĩnh viễn chế độ quân chủ phong kiến mở đầu giai đoạn lịch sử Trung Hoa dân quốc, mang tính dân chủ, cởi mở yêu cầu hợp quy luật, nằm chuỗi tiến hố thời đại Nó khẳng định thêm tính đắn học thuyết Marx – Lênin đưa lý luận phù hợp sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Phong trào dân chủ dân quyền Trung Quốc thất bại Tuy nhiên, động lực thúc đẩy phá sản nhanh chóng chế độ quân chủ phong kiến, mở đầu giai đoạn lịch sử Trung Hoa Trung Hoa dân quốc Đó ý nghĩa thời đại cách mạng Tân Hợi Vì phong trào dân chủ, dân quyền lại thất bại, nguyên sâu xa phải xét từ góc độ văn hố trị, lấy văn hố trị để soi rọi thấy hết lý giải điều Đó hay, thú vị hấp dẫn đề tài 1.2 Ý nghĩa thực tiễn Trong q trình lịch sử tiến hố người xã hội lồi người ln mang khát vọng hướng tới ánh sáng hiểu biết, tự dân chủ, dân quyền, có nhân quyền thực Vì phong trào dân chủ, dân quyền Trung Quốc ngoại lệ Trước bóc lột tàn bạo bọn quan lại triều đình Mãn Thanh, xâm lược bành trướng phương Tây đẩy sống nhân dân Trung Quốc vào cảnh hàn, triều đình bạc nhược, đạo đức người xã hội bị tha hoá, suy đồi nghiêm trọng Trong điều kiện, hoàn cảnh lịch sử thức tỉnh nhân dân đứng lên đấu tranh độc lập dân tộc dân chủ tự cường Các phong trào nổ lại thất bại, điều chứng tỏ cố kết triều đình Mãn Thanh lực bên mạnh mẽ Thế lực đường lối lãnh đạo phong trào non Tuy nhiên, phong trào qua đánh dấu mốc son lịch sử trình phát triển lên ngày mạnh mẽ phong trào Nó tác động, thúc đẩy tan rã nhanh chóng kiến trúc thượng tầng phong kiến xã hội, bước xác lập diện mạo trị mẻ Vì vậy, phong trào dân chủ, dân quyền Trung Quốc có ý nghĩa thực tiễn lịch sử đấu tranh dân tộc, hợp quy luật thời đại Ngoài ra, sở bổ sung mảng kiến thức chưa làm sáng tỏ phong trào từ khía cạnh văn hố trị, nên tác giả hy vọng luận văn nguồn tài liệu bổ ích cần thiết cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập mơn lịch sử văn hố trị Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc có mối quan hệ lịch sử lâu đời, thơng qua việc tìm hiểu vấn đề lịch sử trị quan trọng đất nước xã hội Trung Hoa Tài liệu góp phần hiểu thêm lịch sử đất nước Trung Hoa, cầu nối cho dân tộc hai nước thêm gần hơn, hiểu nhiều Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phong trào dân chủ, dân quyền Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vấn đề không nhà khoa học Trung Quốc nhà nghiên cứu Trung Quốc quan tâm nghiên cứu từ lâu Điều thể qua nguồn tài liệu phong phú tiếng Hán dịch giả Việt Nam dịch tiếng Việt, hay nhà nghiên cứu lịch sử Trung Quốc viết nhiều Chẳng hạn, số sách như: “Lịch sử Trung Quốc” Nguyễn Gia Phu – Nguyễn Huy Quý chủ biên, xuất năm 2009; “Lịch sử Trung Quốc”, Võ Mai Bạch Tuyết chủ biên, xuất năm 2006; “Lịch sử giới cận đại”, Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng chủ biên, xuất năm 1998; “Nghiên cứu Trung Quốc”, Nguyễn Huy Quý chủ biên, xuất năm 2008; “Lịch sử cận đại Trung Quốc”, Nguyễn Huy Quý chủ biên, xuất năm 2004,… có chung điểm giống nhau, tác giả dừng lại việc 10 Do vậy, xu hướng dân chủ trị có sức ảnh hưởng lớn, ăn sâu vào sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội Mọi công dân xã hội nhận thức họ có quyền bình đẳng nghĩa vụ để tham gia vào hoạt động trị, quản lý Nhà nước Thực tế, xu hướng ảnh hưởng đến tận thời đại hôm 2.2 Kinh tế Có thể nói cú hích bọn xâm lược phương Tây tạo nên lực đẩy kinh tế - xã hội Trung Quốc vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Những nhà Duy tân thông qua thực tiễn lịch sử ý thức sức mạnh sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa Họ nhận thức rõ trình làm nhiệm vụ trao đổi, vận chuyển máu lưu thơng, thương nhân ln phải có nhìn rộng đa chiều Họ phải tính đến cách làm đạt hiệu kinh tế kinh doanh, tạo nguồn hàng, phải biết điều tiết, phân phối, phát huy khả tiêu thụ, phát triển sản xuất Cung cầu tăng tốc độ có mối liên quan tự thân thương nghiệp chất men kích thích giữ nhịp độ tăng trưởng chung Nhờ tiếp xúc với khoa học kỹ thuật phương Tây, sản xuất giới hóa, đại biểu Duy tân hiểu rõ việc “dùng trí tuệ dùng sức”, trọng sản xuất cải vật chất cách nhanh chóng, đề cao hiệu suất lao động Vượt qua thời kỳ sản xuất nông nghiệp cách trì trệ, tự nhiên, người bước sang thời kỳ xem trọng sản xuất máy móc, dùng khoa học kỹ thuật để sản xuất Họ đưa hệ luận cách mạng táo bạo, đòn tuyên chiến với tư tưởng truyền thống “nông vi bản”: “Nếu trọng nơng thủ cựu, dân ngu, lạc hậu Nước trọng cơng đổi mới, dân ngày có trí tuệ”(67) Hay “Dân ngu dân thơng minh, trí tuệ, nước nghèo hèn nước giàu mạnh có xem máy móc nhiều, mà phân biệt”(68) 2.3 Văn hóa – giáo dục 67 Nhật Bản biến khảo, Khang Hữu Vi kỳ di tảo thuật bình, Trung Sơn Đại học xuất xã, (5/1988), tr.149 (《 日 本 政 编 考, 康 有 为 早 期 遗 考 述 评 》 , 中 山 大 学 出 版 社, (5/1988), 149页) 68 Khang Hữu Vi luận tập (1891) Trung Hoa thư cục, tr.295 (《 康 有 为 政 论 集 》 , 中 华 书 局 , 1981年, 295页; 122 Với chủ trương cải cách chế độ khoa cử, xây dựng trường học, lập “Kinh sư đại học đường”, lập quan dịch sách nước ngoài, cho tự lập báo, học hội, cử người du học nước ngồi,… tạo cho Trung Quốc văn hóa – giáo dục tiến Việc lập quan dịch sách nước để tiếp cận thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến phương Tây đem lại cử người du học nước học tập tiến phương Tây để cống hiến, xây dựng làm giàu cho đất nước tư tưởng đắn người Trung Quốc Nhưng tiếp thu, học tập, ứng dụng cho hiệu lại vấn đề không đơn giản Chủ trương Trung Quốc giai đoạn lúc học tập Tây di để chống lại Tây di hoàn toàn chưa phù hợp với nước hoàn cảnh tương tàn, lực phong kiến thối nát lực lượng cách mạng non Hạn chế Hạn chế lớn phong trào dân chủ dân quyền mang tính chất dân chủ tư sản khơng triệt để Nó chưa huy động sức mạnh đại đoàn kết toàn dân đứng lên để đấu tranh lật đổ quyền phong kiến Mãn Thanh tồn hàng nghìn năm Phong trào đề cập nhiều đến chủ nghĩa dân sinh, người nông dân chưa phân phối ruộng đất chế độ chiếm hữu ruộng đất giai cấp địa chủ phong kiến chưa xóa bỏ triệt để Điểm yếu vận động là, vơ tình bảo vệ cho tính vĩnh cửu triều đình Mãn Thanh thơng qua thỏa hiệp phong trào lực phong kiến nước đế quốc phương Tây vị thân người lãnh đạo cịn tồn tố chất phong kiến chưa thể thoát ly Tiểu kết Tóm lại, Có thể nói phong trào dân chủ, dân quyền mang đến cho Trung Quốc thay đổi lớn lao có bước đột phá tư tưởng tiếp cận với văn phương Tây Những giá trị tự do, dân chủ thiết lập chế độ nội các; chế độ tuyển dụng nhân tài; người dân tự ngơn luận, bình đẳng tham gia vào hoạt động trị, quản lý Nhà nước Chính nhờ tự do, dân chủ tạo điều kiện cho lĩnh vực khác có hội phát 123 triển, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, văn hóa – giáo dục Nhờ học tập văn minh phương Âu – Mỹ, công - thương nghiệp Trung Quốc có phát triển rõ rệt ngược lại với tư tưởng truyền thống “nông vi bản” cổ xưa Nhờ việc mở rộng học đường, đào tạo nguồn nhân lực, cho em học tập mơ hình phương Tây, mở quan dịch sách,… mà Trung Quốc có hội tiếp thu khoa học – kỹ thuật tiên tiến phương Tây để bước canh tân đất nước Dù có số hạn chế định, giá trị mà phong trào dân chủ dân quyền mang lại có ý nghĩa vơ lớn lao Giá trị lớn bước xóa bỏ tư tưởng phong kiến cổ hủ để tiếp cận với ánh sáng văn minh phương Tây xóa bỏ vĩnh viễn chế độ quân chủ phong kiến, mở đầu cho thời đại Trung Hoa dân quốc thức tỉnh" ý thức dân chủ, dân tộc nhân dân Trung Quốc KẾT LUẬN Phong trào dân chủ dân quyền Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX xét từ góc độ văn hóa trị thấu hiểu hết hay, giá trị Phong trào dân chủ dân quyền Trung Quốc đời hoàn cảnh đất nước bị nước phương Tây xâu xé sau chiến tranh Trung – Pháp, Trung – Nhật biến thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến thơng qua hiệp ước bất bình đẳng Trung Quốc nước đế quốc phương Tây Triều đình Mãn Thanh đại diện cho giai cấp cầm quyền phong kiến thối nát, hàng ngũ quan lại tham ô, sức vơ vét, bóc lột nhân dân, đồng thời số thành phần quan lại cấu kết với bọn đế quốc buôn bán thuốc phiện kiếm lợi nhuận làm cho kinh tế kinh tế Trung Quốc sa sút, kiệt quệ, đạo đức người bị băng hoại nghiêm trọng 124 Trước cảnh đất nước lâm nguy với thù giặc thức tỉnh số trí thức thuộc tầng lớp trung lưu, tiểu tư sản nhà Nho lòng yêu nước tinh thần độc lập, tự cường dân tộc Họ thực đau đớn nhận rằng, ngồi mà đàm luận đạo lí khơng thể giải vấn đề cấp bách xảy thực tiễn xã hội Cuộc chiến tranh Thuốc phiện với tàu thuyền, súng pháo đạn dược đại người Tây giúp họ bừng tỉnh mê “thiên triều thượng quốc”, bỏ quan niệm tự mãn cổ hủ để tìm hiểu, khám phá tri thức nhân loại, tìm đường cứu nước nhằm ngăn chặn giặc ngoại xâm chống lại triều đình phong kiến Mãn Thanh Từ đó, xuất tư tưởng dân chủ xã hội Trung Quốc thời kì cận đại Họ bắt đầu suy nghĩ, tiếp thu dân chủ đại phương Tây, điển nước Âu Mỹ tìm kế sách để chế độ dân chủ thay chế độ chuyên chế Thời kì phong trào Thái Bình Thiên Quốc, Hồng Tú Tồn kết hợp quan niệm bình đẳng chiến tranh nông dân truyền thống Trung Quốc với quan niệm bình đẳng Cơ đốc giáo phương Tây, ơng chủ trương chủ nghĩa bình quân tuyệt đối từ tư liệu sản xuất đến tư liệu đời sống với tư tưởng người Đây sách kinh tế - xã hội áp dụng sống thực tiễn, vào thời điểm đó, lý tưởng này lại thể ước vọng, niềm khát khao quần chúng nơng dân, nên đơng đảo quần chúng nơng dân đồng tình, ủng hộ Sau thập kỷ 70, với việc hiểu biết sâu phương Tây người Trung Quốc, việc mô phương Tây, thiết lập nghị viện, thực “quân dân trị” trở thành nhận thức chung giới trí thức họ có chung quan điểm rằng, phương Tây nhờ lập hiến mà phú cường, Trung Quốc chuyên chế mà suy yếu Trong biến pháp Mậu Tuất, phái Duy Tân Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu đứng đầu đề yêu cầu phải thay đổi quyền, cải cách thực tam quyền phân lập, đưa chủ trương quyền “Quân dân cộng trị”, cao tư tưởng “pháp quyền thuộc quần chúng” Nhưng Chủ trương triệu tập quốc hội, lập hiến pháp phái Duy Tân vượt qua truyền thống chủ nghĩa chuyên chế nên thất bại 125 Bước sang kỷ XX, nguy dân tộc Trung Quốc ngày trầm trọng, triều đình Mãn Thanh hoàn toàn đánh niềm tin giá trị lịng nhân dân, tư trào cải cách theo phát triển mạnh mẽ, đặc biệt tư tưởng giai cấp tư sản Trong tiêu chí chủ yếu việc đề xuất phương án thành lập nước dân chủ cộng hòa giai cấp tư sản Người đề xuất phương án sớm Tơn Trung Sơn Ơng người chí hướng có chủ trương lấy học thuyết trị xã hội tự do, bình đẳng, nhân quyền giai cấp tư sản phương Tây làm sở, lấy thể cộng hịa dân chủ giai cấp tư sản Âu Mỹ làm mẫu, nhấn mạnh chủ quyền thuộc nhân dân, dân có, dân hưởng dân trị, trọng tam quyền phân lập Tư tưởng dân chủ dân quyền chủ nghĩa Tam Dân Tơn Trung Sơn thể tập trung tư tưởng dân chủ giai cấp tư sản Trung Quốc Tuy nhiên, thực tiễn lịch sử chứng minh, từ thai nghén tư tưởng dân chủ tiếp thu từ dân chủ đại phương Tây, chí sĩ u nước nóng lịng muốn đem áp dụng vào hồn cảnh thực Trung Quốc lại gặp phải vấp váp thất bại, đổ vỡ đến điều hiển nhiên, lẽ thường tình khơng thể tránh khỏi Bởi từ lý thuyết đến thực tiễn đường dài đầy chông gai thử thách Từ phong trào nơng dân Thái bình Thiên đến đỉnh cao phong trào cách mạng Trung Quốc cách mạng Tân Hợi nổ vào đầu kỷ XX bị thất bại, cho ta thấy chiến đấu bền bỉ phái cách mạng nghiệp giải phóng đất nước, giành lại bình đẳng, độc lập cho dân tộc Mỗi cách mạng qua có vấp váp Một giành thắng lợi, chất người nông dân lại tỏ thường hay thỏa mãn với thành mà đạt Từ dẫn đến phân hóa nội hàng ngũ lãnh đạo, đồng thời việc thực thi sách xã hội khơng tưởng đẩy phong trào nơng dân Thái bình Thiên quốc nhanh chóng đến bên bờ vực thất bại Hay, Khang Hữu Vi muốn thực cải cách để cải thiện tình hình Trung Quốc thơng qua việc giành quyền lực cho ơng vua khơng có thực quyền tay, bị chi phối hoàn toàn lực bảo thủ phong kiến, hòng “biến pháp” Mậu Tuất để tự cường đất nước, không 126 phải thực cách mạng triệt để nhằm lật đổ vĩnh viễn chế độ quân chủ chuyên chế bảo thủ tồn hàng nghìn năm Hậu duệ sau Tôn Trung Sơn tiếp thu thành tiến người trước đó, đồng thời tiếp cận với tư tưởng dân chủ Âu Mỹ, nên đường cách mạng ông rộng mở Chủ nghĩa Tam dân ông minh chứng tư tưởng dân chủ dân quyền đại tiến Sai lầm ông người cách mạng chỗ, từ phủ đời mang nặng tính ảo tưởng thỏa hiệp với nước đế quốc thơn tính, xâm lược đất nước với Viên Thế Khải Và hạn chế lớn lãnh đạo phong trào đại diện cho lợi ích giai cấp trung lưu, tiểu tư sản xã hội Họ lợi dụng tên tuổi để gây ảnh hưởng thu hút lực lượng yêu nước quanh để đấu tranh đại diện cho tầng lớp cần lao xã hội Vì vậy, phong trào khơng tập hợp sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc đứng lên đấu tranh sát cánh bên cách mạng để giành lại độc lập, tự chủ dân tộc, dẫn đến thất bại cách mạng Điều bị chi phối yếu tố sùng bái cá nhân, đặc điểm vốn có văn hóa trị truyền thống phương Đông Nhưng, giá trị lớn lao mà phong trào dân chủ dân quyền Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX để lại, bước phong trào cách mạng làm lung lay, rạn nứt tường thành phong kiến quân chủ chuyên chế, bị sụp đổ hoàn toàn cách mạng Tân Hợi năm 1911, đưa Trung Quốc bước sang trang sử Đồng thời, nhờ có phong trào dân chủ, dân quyền mà Trung Quốc có hội tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật đại phương Tây để phát triển kinh tế đất nước, tiếp thu văn hóa – giáo dục, tư tưởng phong cách phương thức sinh hoạt giai cấp tư sản phương Tây Nhờ mà phong trào dân chủ tư sản ngày phát triển Khơng có tầng lớp trí thức mà người dân nghèo bắt đầu có ý thức trị Họ địi hỏi có quyền tham gia vào việc cai quản đất nước Điều đó, chứng tỏ phong trào dân chủ dân quyền Trung Quốc mang lại thành vô to lớn mà phủ nhận 127 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Dương Xuân Ngọc – Lưu Văn An (2003) Thể chế trị đương đại NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ĐHQG Hà Nội – ĐHKHXH & NV, Khoa Luật (1995) Giáo trình lịch sử học thuyết trị NXB Hà Nội GS Đặng Xuân Kỳ (Cb)(2005) Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa phát triển người NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội F Ia PÔLIANXKI (1978) Lịch sử kinh tế nước (ngồi Liên Xơ) – Thời kỳ TBCN – Dịch giả: Trương Hữu Quýnh NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Giải Tư Trung (2007) Sự khủng hoảng tố chất quốc dân Trung Quốc - Dịch giả: Trần Ngọc Thái NXB Công an Nhân dân Grant Evans (2001) Bức khảm văn hóa châu Á – Tiếp cận nhân học NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Hà Tông Tư (2007) Người Trung Quốc bệnh nhân cách - Dịch giả: Phạm Bá NXB Cơng an Nhân dân Hồng Văn Việt (2007) Các quan hệ trị phương Đơng NXB Đại học Quốc gia TP HCM Học viện trị quốc gia Tp Hồ Chí Minh (2000) Tập giảng Chính trị học (lưu hành nội bộ) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Học viện trị quốc gia Tp Hồ Chí Minh (2004) Tập giảng Chính trị học (Hệ cao cấp lý luận trị - lưu hành nội bộ) NXB Lý luận trị, Hà Nội 11 Hồ Sĩ Quý (2006) Về giá trị giá trị châu Á NXB Chính trị Quốc gia 129 12 Hồng Phi – Kim Thoa (2005) Phong tục - lễ nghi dân gian Trung Quốc NXB Thanh Hoá 13 Henri Maspero (2000) Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc - Dịch giả: Lê Diên NXB KHXH Hà Nội 14 Hoàng Minh Thảo (1999) Almanach văn minh giới NXB VHTT 15 Khoa Đông Phương học – Trường Đại học KHXH & NV (2006) Văn hóa phương Đông – Truyền thống hội nhập NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Khoa Đông Phương học, Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG Hà Nội (2009) Nhật Bản & Thế giới Phương Đông – Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Đông phương học Việt Nam Lần thứ tư NXB Thế giới 17 Lưu Tộ Xương – Quang Nhân Hồng – Hàn Thừa Văn (2002) Lịch sử giới thời cận đại (1640 – 1900), Tập NXB TP Hồ Chí Minh 18 Lịch sử giới cổ đại NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 19 Lê Vinh Quốc (2001) Các nhân vật lịch sử cổ đại Trung Hoa, Tập NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Mill Stuart John (2005) Bàn tự - Dịch giả: Nguyễn Văn Trọng NXB Tri thức 21 Montesquieu Charles De Secondat (1996) Tinh thần Pháp luật – Dịch giả Hoàng Thanh Đạm NXB Giáo dục Hà Nội 22 Mai Ngọc Chừ (2009) Văn hóa ngơn ngữ phương Đơng NXB Phương Đơng 23 Ngô Văn Thâu – Lê Hữu Đắc, 1999 Từ điển Luật học NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Dung – Bùi Xuân Đức (1994) Luật hiến pháp nước tư NXB ĐH Tổng hợp Hà Nội 130 25 Nguyễn Huy Quý (2008) Nghiên cứu Trung Quốc NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Huy Quý (2004) Lịch sử cận đại Trung Quốc NXB Chính trị Quốc gia 27 Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Huy Quý (05/2009) Lịch sử Trung Quốc NXB Giáo dục 28 Nguyễn Anh Dũng, (1982) Về chủ nghĩa Đại Hán bành trướng lịch sử NXB Thông tin lý luận 29 Nguyễn Văn Vĩnh (2005) Triết học trị quyền nguời NXB Chính trị Quốc gia 30 PTS Đinh Văn Mậu nhóm tác giả (1997) Chính trị học đại cương NXB Thành phố Hồ Chí Minh 31 Phạm Hồng Tung (2008) Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Pháp sư Thánh Nghiêm, Pháp Tịnh Hải (2008) Lịch sử Phật giáo giới NXB Khoa học Xã hội 33 Phạm Khiêm Ích – Hoàng Văn Hảo (1995) Quyền người giới đại Viện Thông tin Khoa học Xã hội 34 Toh Goda (2001) Văn hóa trị Tộc người NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 35 Thi Hữu Tùng (2009) Ba vĩ nhân Trung Quốc kỷ XX – Dịch giả: Luyện Xuân Thu, Nguyễn Thanh Hà NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 36 Thượng tá, TS Mẫn Văn Mai (Cb) & nnk (2004) Quan hệ quốc tế NXB Quân đội nhân nhân 37 Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng (1998) Lịch sử giới cận đại NXB Giáo dục 131 38 Vũ Dương Ninh (2001) Một số chuyên đề lịch sử giới NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Võ Kim Quyên (cb) nnk: Nguyễn Văn Dân, Nguyễn Như Diệm, Trần Hoàng Hoa, Trần Minh, Nguyễn Diệu Thúy, Phạm Thị Vinh, Phạm Thái Việt 2004 Tôn giáo đời sống đại NXB Khoa học xã hội 40 Võ Mai Bạch Tuyết (2006) Lịch sử Trung Quốc NXB ĐHQG TP HCM - Trường ĐHKHXH & NV 41 Viện Từ điển Bách khoa thư Việt Nam (2005) Từ điển Bách khoa Việt Nam NXB Từ điển Bách khoa 42 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2006) Lịch sử văn minh giới NXB Giáo dục B Tài liệu tiếng Anh, tiếng Pháp 43 Wolf, Authur P (ed.) (1978) "Gods, ghosts and ancestors”, in Studies in Chinese Society, Standford University Press: Stanford 44 Fuechtwang, S (1988) “The problem of superstition in theo People’s Republic of China”, in G Benavides (ed.) Religion and Political Power, Cambridge University Press: New York 45 Fuechtwang, S (1975) “Investigating religion” in Maurice Bloch (ed.) Marxist Analyes and Social Anthropology, Malaby Press: London C Tài liệu tiếng Trung (dịch phiên âm sang tiếng Việt) 46 Cố Trường Sinh (1981) Giáo sĩ Trung Quốc thời cận đại NXB Nhân dân Thượng Hải (顾长生: 《 传教士与近代中国 》 , 上海人民出版社, 1981 年) 47 Củng Thư Đạc (2005) Biến cách xã hội xu hướng văn hóa NXB Đại học Sư phạm Bắc Kinh, tr.158.(龚书 铎:《社会变革和文化趋向》, 北京师范大学出版社,2005 年, 158 页) 132 48 Chương Thâu sưu tập (1990) Phan Bội Châu tồn tập, tập II NXB Thuận Hóa.( 章收 收集:《潘蓓洲 全集 》,2集,顺化出版社, 1990年) 49 Diễn văn khai mạc Hội trưởng Sử học Trung Quốc Đới Dật Hội thảo quốc tế kỉ niệm 100 năm Duy tân Mậu Tuất (1898 – 1998) Kỉ yếu Hội thảo NXB Văn kiện Khoa học xã hội, Bắc Kinh, 1999 ( 中 国 历 史 会 戴 逸 会 长 在 100 年 戊 戌 维 新 的 纪 念 ( 1898 -1998) 国 际 研 讨 会 ; 讨 会 纪 要 。 社 会 科 学 文 件 出 版 社 , 北 京, 1999) 50 Đới Dật (1988) Nhìn lại lịch sử cải cách Mậu Tuất Mậu Tuất Duy tân vận động nghiên cứu luận văn tập Quốc tế nghiên thảo hội, Quảng Châu.(戴 逸:《看 来 戊 戌 改 革 的 历史, 戊 戌 维 新 运 动 研 究论文集》, 广州 国 际 研 讨 会, 1988 年) 51 Đỗ Tân Diễm (5/2003) Những tranh luận thành viên người phương Tây người Trung Quốc Thượng Hải Cách Trí Thư Viện Văn hóa phương Đơng (杜新艳: 《 上海格致书院中西董事之 争》 , 《 东方 文化》 2003 年 5月) 52 Hồ Tư Dung Giáo sĩ phương Tây cách trí học cuối Thanh Nghiên cứu lịch sử cận đại, số 6/1985 (胡思庸: 《 西方传 教士与晚 清的格 致学 》 , 《 近代史研究》 1985年第 期) 53 Hùng Nguyệt Chi Khái luận lịch sử Tây học truyền vào Trung Quốc giai đoạn cuối Thanh Quý san học thuật Viện khoa học xã hội Thượng Hải, số 1/1995 (熊 月之: 《 晚 清 西 学 东 渐 史 概 论》 , 《 上 海 社 会 科 学 院 学 李 刊 》 , 1995年第 1期 ) 54 Hùng Nguyệt Chi (1995) Tây học du nhập vào Trung Quốc xã hội Trung Quốc cuối Thanh NXB Nhân dân Thượng Hải (熊 月 之: 《 西 学 东 渐与晚清社会》 , 上海人们出 版社, 1995年) 55 Hùng Nguyệt Chi Lịch sử tư tưởng dân chủ cận đại Trung Quốc NXB Nhân dân Thượng Hải Trung 熊月之:《中国近代民主思想历史》, 中国上海人民出本社) 133 Quốc ( 56 Khang Hữu Vi luận tập (1891) Trung Hoa thư cục, tr.295 (《 康有为政论集 》 , 中华书局, 1981年) 57 Khang Hữu Vi Vạn mộc thảo đường thuyết (康有为:《万木草堂口说》) 58 Khang Hữu Vi Tảo kỳ di khảo thuật bình, “Kiện thượng thư hối lục” (康有为:《早期遗考述评, 健上书汇录 》) 59 Khang Nam Hải Tự biên niên phổ, Quang Tự tứ niên Mậu Dần nhị thập tuế (1965) Trung Quốc cận vật luận tùng Tam liên thư điếm, Bắc Kinh (康南海自编年谱,光绪死年戊寅二十一岁 :《中国 近代人物论丛》,三联书店,北京 , 1965年) 60 Lưu Hiểu Đa Hoạt động xuất báo chí giáo sĩ phương Tây Trung Quốc thời cận đại ảnh hưởng Học báo Đại học Sơn Đông (Bản Triết học xã hội, số 2/1999 (刘 晓 多: 《 近 代 来 华传教 士 创 办报 刊 的 活动 及其影响》 , 《 山 东大 学学报( 哲社版) 》 1999年 期) 61 Lý Khản, Lý Thời Nhạc, Lý Đức Chinh, Dương Sách, Củng Thư Đạc 2001 Lịch sử cận đại Trung Quốc Trung Hoa Thư Cục (李 侃 , 李 时 岳 , 李 德 征, 杨 策, 龚 书 铎: 《 中 国 近 代 史 》 , 中 华 书 局, 2001年) 62 Mao Trạch Đông (1953) Tuyển tập, t.3 (毛泽东:《选集》,1953 年) 63 Nam Hải sư thừa Ký I (1990) Khang Hữu Vi toàn tập, tập II Thượng Hải cổ tịch xuất (南海师承记: xã 《康有为全集(II)》,上海古籍出本社, 1990 年) 64 Nhật Bản biên khảo, Khang Hữu Vi tảo kỳ di khảo thuật bình Trung Sơn Đại học xuất xã (5/1988) (《日本政编考,康有为早期遗考述评》,中山大学出版社, (5/1988)) 65 Ngụy Nguyên (1942) Hải quốc đồ chí (Bản 100 cuốn), 59 (魏源 : 《 海国图志 》 , 100 卷版) , 59卷 , 1942年) 134 66 Nghĩa hịa đồn Đảng án sử liệu, Thượng ( 《义和团 党 案史料》, 上卷) 67 Phật Quang Đại Từ Điển Phật Quang Đại Từ Điển biên tu uỷ viên hội Đài Bắc: Phật Quang xuất xã, 1988) ( 佛光大辞典 。 佛光大辞典编 修 委员会。 台北: 佛光出版社 , 1988) 68 Quách Đại Tùng (2001) Lịch sử cận đại Trung Quốc XNB Đại học Sơn Đông ( 郭大松: 《中国近代 历史》, 山东大学出版社, 2001年) 69 Tào Tăng Hữu (1999) Giáo sĩ khoa học Trung Quốc NXB Tôn giáo văn hóa (曹 增 友: 《 传 教 士 与 中 国 科 学》 , 宗 教 文化 出 版 社, 1999) 70 Tôn Bang Hoa John Fryer Thượng Hải Cách Trí Thư Viện Nghiên cứu lịch sử cận đại, số 6/1991 (孙 邦 华: 《 傅 兰 雅 与 上 海 格 致 书 院 》 , 《 近 代 史 研 究 》 1991年 第 期) 71 Tôn Trung Sơn tuyển tập (1986), I Trung Hoa Thư Cục, Bắc Kinh (《孙中山选集 》,第一卷,中华 书局, 北京, 1986年) 72 Trịnh Quan Ứng Thịnh Thế Nguy Ngôn Quyển I.( 郑 官 应: 《 盛 世 危 言 》 , 第 一 卷) 73 Trình Vĩ Lễ Kitơ giáo với giao lưu văn hóa Trung Tây Học báo Đại học Phúc Đán, số 1/1987 (程伟礼: 《 基督教与中西文化交流 》 , 《 复旦学报 》 1987年1月) 74 Thư Lương Khải Siêu gửi Thủ tướng Nhật Đại Ơi Trọng Tín Nhật Bản ngoại giao văn thư, tập 31, Đệ sách, tr.696-699 ( 梁启 超 给日本 丞 相 大隈重信的信 , 《 日本外交文书 》 , 31集, 第一册, 696-699页 ) 75 Thư thứ gửi vua Quang Tự, (Thượng Thanh đế đệ thất thủ) Mậu Tuất Duy tân vận động nghiên cứu luận văn tập Sđd, tr.220 (上 清 帝 第 七手, 戊 戌 维 新 运 动 研 究 论 文 集, 以引书,220页) 76 Vương Nhĩ Mẫn (1980) Thượng Hải Cách Trí Thư Viện chí lược NXB Đại học Trung Văn, Hồng Kông (王尔 敏: 《 上 海格 致书院 志略 》 , 中文 大学出版社, 香港, 1980) 135 77 Vương Hào Thao viên văn lục ngoại biên Quyển (王豪: 《草园 闻录外编 》, 第一卷 ) D Một số trang Web tham khảo Lịch sử Trung Quốc (http://vi.wikipedia.org) Tình hình giới Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX (http://www.wattpad.com) Nho giáo (http://vi.wikipedia.org) Chủ nghĩa bành trướng Trung Quốc (http://vi.wikipedia.org) Cuộc cải cách hải quân (http://thuvien.maivoo.com/Bai-viet-c3/BUIVIEN-1839-1878-CUOC-CAI-CACH-HAI-QUAN-B-DONG-A-GIUA-THEKY-19-d22554) Cách mạng cơng nghiệp (http://vi.wikipedia.org) Tơn giáo gì? (http://diendankienthuc.net/diendan/kien-thuc-tongiao/21734-ton-giao-la-gi.html) 136 ... cứu: Phong trào dân chủ dân quyền Trung Quốc cuối kỷ XIX từ góc độ văn hóa trị Theo đó, tác giả tiến hành xác định nội dung văn hóa trị Trung Quốc, nhân tố hình thành phong trào dân chủ, dân quyền. .. dân chủ, dân quyền, … mà vào miêu tả phong trào dân chủ, dân quyền đánh giá sức ảnh hưởng phong trào dân chủ, dân quyền lên xã hội Trung Quốc cận đại Vì thế, nghiên cứu phong trào dân chủ, dân quyền. .. số nhận định, đánh giá mẻ phong trào dân chủ, dân quyền Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX từ góc độ văn hóa trị Phạm vi nghiên cứu: Trung Quốc, so sánh đối chiếu với quốc gia phương Đông, phương