1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong trào tự do dân quyền ở nhật bản cuối thế kỷ xix

126 53 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC _ NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG PHONG TRÀO TỰ DO DÂN QUYỀN Ở NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÂU Á HỌC TP HỒ CHÍ MINH, năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG PHONG TRÀO TỰ DO DÂN QUYỀN Ở NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: CHÂU Á HỌC MS: 60.31.50 NHDKH: PGS.TS NGUYỄN TIẾN LỰC Thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 12 NỘI DUNG CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG TỰ DO VÀ DÂN QUYỀN Ở NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX 14 I Cơ sở lý luận - khái niệm tự dân quyền Âu-Mỹ 14 Khái niệm tự 14 Khái niệm dân quyền 19 2.1 Dân chủ 19 2.2 Dân quyền 21 II Cơ sở thực tiễn - hoàn cảnh lịch sử thời Minh Trị Duy tân 25 III Sự hiểu biết người Nhật khái niệm tự dân quyền 34 Tư tưởng tự dân quyền tầng lớp sĩ tộc 36 Tư tưởng tự dân quyền tầng lớp thị dân 42 CHƯƠNG II: CÔNG CUỘC VẬN ĐỘNG TỰ DO DÂN QUYỀN Ở NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX 48 Phong trào diễn thuyết trị 48 Hoạt động tổ chức trị 53 Phong trào vận động ban hành Hiến pháp, thiết lập Quốc hội 63 3.1 Thỉnh nguyện thư thành lập Quốc hội 63 3.2 Bản sơ thảo Hiến pháp 69 3.3 Nội dung Hiến pháp Minh Trị năm 1889 77 CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG TRÀO TỰ DO DÂN QUYỀN 82 Những giá trị dân chủ Hiến pháp 82 Tác động ý thức tự dân quyền nhân dân 86 Ảnh hưởng đến kinh tế, giáo dục nghệ thuật 88 3.1 Kinh tế 88 3.2 Giáo dục 89 3.3 Nghệ thuật 92 Hạn chế 92 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào kỷ XIX, Nhật Bản diễn kiện to lớn lật đổ chế độ Shogun đưa Nhật Bản từ chế độ phong kiến sang chế độ tư chủ nghĩa – Minh Trị Duy tân Đó cách mạng tư sản không triệt để, khôi phục quyền Thiên hồng, thiết lập qn chủ lập hiến Nhật Bản tiến dần theo đường tư chủ nghĩa trở thành đế quốc chủ nghĩa châu Á, thoát khỏi thân phận thuộc địa Thiên hoàng Minh Trị với tư tưởng tiến làm thay đổi số phận nước Nhật Cũng thời kỳ này, Nhật Bản bắt đầu công đại hóa vươn đến vị cường quốc giới Cơng Duy tân có ý nghĩa vơ to lớn tiến trình phát triển lên Nhật Bản Cho đến nay, việc nghiên cứu Minh Trị Duy tân đạt thành tựu to lớn Trong đó, học giả tập trung nghiên cứu vấn đề như: sách mở cửa (開国Kaikoku) với nước ÂuMỹ, cải cách lĩnh vực kinh tế tài chính, quân đội, giáo dục… Tuy nhiên, vấn đề tự dân quyền Nhật Bản xuất trình cải cách mở cửa chưa nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống Trong số giáo trình “Lịch sử cận đại giới”, “Lịch sử Nhật Bản” có đề cập đến phong trào chưa sâu sắc, cụ thể Ở số viết đăng tạp chí “Nghiên cứu Đơng Bắc Á”, học giả có đề cập đến chưa phân tích đầy đủ hồn chỉnh Các nhà nghiên cứu cịn chưa lưu tâm đến cách tiếp cận từ lý luận tự do, dân quyền mà vào miêu tả phong trào tự dân quyền đánh giá ảnh hưởng phong trào tự dân quyền lên xã hội Nhật Bản cận đại Trong thực tế lịch sử, dựa điều điều thề nguyện Thiên hồng cơng bố vào tháng năm 1868 là: “nghị hội phải mở rộng rãi quốc phải công luận định”, nhiều tầng lớp nhân dân Nhật Bản tham gia vào phong trào tự dân quyền (自由民権運動Jiyu Minken Undo) Phong trào nhà tư tưởng tự dân quyền tiếng Itagaki Taisuke, Nakae Chomin, Ueki Emori, Kataoka Kenkichi lãnh đạo Họ tổ chức phong trào tự dân quyền rộng khắp đất nước kêu gọi thành lập trị nghị viện Tồn trình phong trào tự dân quyền trở thành vấn đề lịch sử thiếu hình thành thể chế Hiến pháp Minh Trị quyền Meiji Vì nghiên cứu Minh Trị Duy tân mà không nghiên cứu đến phong trào tự dân quyền thiếu sót lớn Chính tơi chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu cho luận văn với mong muốn làm sáng tỏ kiến thức thiếu hụt lịch sử Nhật Bản Mặt khác, phong trào tự dân quyền gắn liền với trình vận động ban hành Hiến pháp Minh Trị năm 1889 Việc ban hành Hiến pháp Minh Trị năm 1889 có ý nghĩa vơ quan trọng Bởi Hiến pháp Châu Á Điều thể Nhật Bản nước Châu Á bước chân khỏi chế độ trị phong kiến bước trói buộc châu lục hàng ngàn năm Tiến trình đời Hiến pháp q trình đấu tranh vơ gay go liệt phong trào tự dân quyền lực bảo thủ Việc đời Hiến pháp Minh Trị góp phần đặt móng cho phát triển nhanh chóng toàn diện Nhật Bản cận đại Đây bước tiến quan trọng toàn tư tưởng cải cách Minh Trị Do vậy, chọn đề tài nghiên cứu để hiểu cách sâu sắc cải cách Minh Trị dòng thác cách mạng tác động vào tiến trình vận động phát triển lên thời đại nói chung Nhật Bản nói riêng Mặt khác, xét góc độ học thuật, nghiên cứu vấn đề giúp hiểu rõ trình vận động tới thiết lập, soạn thảo ban hành Hiến pháp Từ đó, hiểu rõ nhiều khía cạnh Minh Trị Duy tân nắm tình hình kinh tế, trị, văn hóa-xã hội Nhật Bản cuối kỷ XIX Với tất lý đó, tơi chọn đề tài nghiên cứu để làm sáng tỏ ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.1 Ý nghĩa khoa học Tìm hiểu vấn đề tự dân quyền Nhật Bản tiến trình cải cách Minh Trị cho thấy tính hợp quy luật mối quan hệ kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng Đây vừa vấn đề lý luận vừa vấn đề lịch sử tiến trình vận động, phát triển lên Nhật Bản Sự phát triển lên đòi hỏi phải phù hợp với quy luật phát triển hình thái kinh tế xã hội Đó mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng thay đổi kéo theo thay đổi kiến trúc thượng tầng kiến trúc thượng tầng phù hợp với sở hạ tầng thúc đẩy xã hội phát triển Trong xã hội Nhật Bản thời Minh Trị chứng kiến phát triển kinh tế tư bản, kiến trúc thượng tầng trì theo hành phong kiến lạc hậu Do u cầu lịch sử lúc phải thay đổi sang hình thái kinh tế phù hợp cho Nhật Bản Đó chuyển đổi từ chế độ phong kiến sang chế độ quân chủ lập hiến Do vậy, đề tài có ý nghĩa khoa học định việc chứng minh khẳng định tính chất chất quy luật trình vận động, phát triển lên xã hội Nó cho thấy nhân tố phù hợp với vận động thời đại yêu cầu lịch sử tồn phát triển, phổ biến rộng rãi Ngược lại, nhân tố lạc hậu, lỗi thời bị thời đại vượt qua Ở đây, phát triển hạ tầng sở Nhật Bản, đặc biệt lĩnh vực kinh tế từ cải cách Minh Trị khẳng định theo thị trường tự tư chủ nghĩa Cũng từ nhân tố chủ yếu tác động trở lại trị mặt đời sống xã hội nhằm thay đổi thể chế trị, trạng xã hội, giải phóng sức lao động…giúp cho Nhật Bản vươn lên địa vị cường quốc khu vực giới Bởi vì, tồn chế độ Mạc Phủ rào cản cho hưng thịnh Nhật Bản Việc xóa bỏ chế độ Mạc Phủ để thay mơ hình trị mới, mang tính chất dân chủ, cởi mở yêu cầu hợp quy luật, nằm chuỗi tiến hóa thời đại Nó khẳng định thêm tính đắn học thuyết Marx-Lenin đưa lý luận phù hợp kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng Phong trào đấu tranh dân quyền Nhật Bản động lực thúc đẩy phá sản nhanh chóng hình thái kinh tế - xã hội cũ, thay hình thái kinh tế - xã hội bước tiến lịch sử Nhật Bản Việc xác lập mô hình trị mới-qn chủ lập hiến kết cần thiết cho xu Nó mở đường cho giai cấp tư sản lên nắm quyền Nhật Bản, đồng thời củng cố trở lại quyền lực Thiên hồng Tuy nhiên, vai trị giai cấp tư sản đóng góp thay máu cho trị Nhật Bản Thiên hồng – đại diện cho trị cũ trước – tồn với tư cách biểu tượng thiêng liêng Thực quyền nằm tay Thủ tướng Nhật Bản Vì vậy, đề tài nghiên cứu khẳng định tính chất học thuật, xuất phát từ tiền đề lý luận Marx-Lenin để thấy tính hợp quy luật, hiểu trình vận động đấu tranh người xã hội Nhật Bản thời kỳ cải cách Thơng qua đó, chất thời đại bộc lộ cách đầy đủ hơn, hệ thống Ngoài ra, việc nghiên cứu phong trào tự dân quyền Nhật Bản cuối kỷ XIX trở thành chìa khóa quan trọng để tìm hiểu biến động lịch sử Nhật Bản thời cận đại Thêm vào đó, việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lịch sử mang tính khoa học mà nhà chun mơn quan tâm nghiên cứu cách độc lập hồn chỉnh Đó vấn đề tiến trình soạn thảo ban hành Hiến pháp Minh Trị, đấu tranh thành lập nghị viện, giá trị dân chủ mà người dân Nhật Bản đạt thông qua phong trào tự dân quyền chuẩn bị bước tới xóa bỏ điều ước bất bình đẳng Qua cung cấp nhìn tồn diện thời kỳ quan trọng tiến trình phát triển lịch sử Nhật Bản – thời kỳ Minh Trị, khẳng định tính chất đột phá vị trí Nhật Bản bình diện quốc tế 1.2 Ý nghĩa thực tiễn Trong chuỗi tiến hóa người xã hội lồi người ln mong muốn hướng tới ánh sáng hiểu biết tự - dân chủ - có nhân quyền thực Vì vậy, phong trào đấu tranh dân chủ Nhật Bản ngoại lệ Với cải cách Minh Trị, sở đặc biệt quan trọng thúc đẩy phong trào phát triển cách mạnh mẽ Bởi vì, xã hội Nhật Bản tồn thời kỳ phong kiến lâu dài Khơng khí tự do, dân chủ nhân quyền gần bị bóp nghẹt bối cảnh chung Nhưng bắt đầu kỷ XIX với vận động thời đại, đặc biệt từ sức hút cách mạng tư sản vĩ đại phong trào cải cách, tự do, dân chủ… diễn khắp nơi bình diện giới tạo tiền đề cho trình cải cách Nhật Bản Đây thực tế sống động tiến trình lịch sử Nhật Bản Lịch sử phát triển xã hội loải người từ thấp đến cao ln diễn q trình đấu tranh mặt đối lập Do chuyển đổi từ chế độ chưa có hiến pháp, nghị viện sang chế độ có hiến pháp nghị viện bước tiến lớn lịch sử xã hội Nhật Bản Rõ ràng phát triển thần kỳ Nhật Bản giai đoạn sau có nhờ có thay đổi lớn lao thơng qua phong trào tự dân quyền Ngược lại, phong trào phát triển mạnh mẽ xã hội Nhật Bản thúc đẩy tiến trình tan rã nhanh chóng thượng tầng kiến trúc phong kiến xã hội, xác lập mơ hình trị mang tính chất dân chủ hơn, củng cố thúc đẩy phát triển quan hệ sản xuất tư Quan hệ sản xuất đời, thúc đẩy hưng thịnh kinh tế thị trường – kinh tế hàng hóa, tiền tệ tác động ngược trở lại làm tan rã nhanh chóng tính chất biệt lập kinh tế tự nhiên Nhật Bản Điều tạo tiền đề cho kiến trúc thượng tầng có sở tồn phát triển Vì vậy, phong trào đấu tranh tự dân quyền Nhật Bản có ý nghĩa thực tiễn lịch sử đấu tranh dân tộc hợp quy luật thời đại Ngoài ra, sở bổ sung mảng kiến thức chưa làm sáng tỏ Minh Trị Duy tân nên tác giả hy vọng luận văn bổ sung nguồn tài liệu cần thiết cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập môn lịch sử Nhật Bản Việt Nam Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1973 Mối quan hệ ngày phát triển tốt đẹp nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, thương mại…Tuy vậy, tiếp xúc gần hai bên, nhà lãnh đạo cho kết quan hệ hai nước chưa tương xứng với mong muốn Ở đây, có nguyên nhân hiểu biết lẫn hai bên cịn nhiều điều bất cập, có hiểu biết chưa đầy đủ Nhật Bản Vì thơng qua việc tìm hiểu vấn đề lịch sử trị quan trọng góp phần hiểu thêm đất nước xã hội Nhật Bản Nó cầu nối cho người gần hiểu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Ở Nhật Bản Ở Nhật Bản, có nhiều tác giả nghiên cứu phong trào tự dân quyền Thế chưa có cơng trình nghiên cứu cách độc lập hoàn chỉnh Trong sách lịch sử tác giả thường dành 108 C.Tài liệu tiếng Nhật 54 新井勝紘Arai Katsuhiro (2004), 自由民権と 近代史Jiyuminken to kindaishakai (Tự dân quyền Lịch sử cận đại), Yoshikawa Kobunkan 55 後藤正人Goto Masato (1993), 権利の法社会史 Kenri no hoshakaishi (Lịch sử xã hội quyền lực), Horitsu Bunkasha 56 羽 仁 五 郎 Hani Goro (1956), 明 治 維 新 研 究 Meiji Ishin Kenkyu (Nghiên cứu Minh Trị Duy tân), Iwanamu 57 服部之総Hattori Shiso (1972), 明治維新史Meiji Ishinshi (Minh Trị Duy tân), Aoki Bunko 58 堀江英一Horie Hideichi (1954), 明治維新の社会Meiji Ishin no shakai kozo (Cơ cấu xã hội thời Minh Trị Duy tân), Yuhikaku 59 猪飼隆明Ikai Takaaki (1967), 日本歴史近代1 Nihonrekishi Kindai 1 (Lịch sử cận đại 1 ), Iwanami Shoten 60 色川大吉Irokawa Daikichi (1981), 自由民権Jiyu Minken (Tự dân quyền), Iwanami Shoten 61 石井寛治Ishii Kanji (1997), 開国と 維新Kaikoku to Ishin (Mở cửa Duy tân), Shogakukan 62 石井孝Ishii Takashi (1973), 明治維新の舞台裏Meiji Ishin no budairi (Phía sau Minh Trị Duy tân), Ishinamisho 63 川西Kawanishi Eitsu (1994), 自由民権運動Jiyuminkenundo (Phong trào tự dân quyền), Seibundo 64 蔵屋根Kurayane (1982), 自由民権思想Jiyu Minken Shiso (Tư tưởng tự dân quyền), NXB Kenbun 65 松本三之助Matsumoto Sannosuke (1999), 明治思想史Meiji shisoshi (Lịch sử tư tưởng Minh Trị), Shinyosha 109 66 松岡喜一Matsuoka Kiichi (1997), 土佐自由民権を読むTosa Jiyu Minken wo yomu (Nghiên cứu tự dân quyền Tosa), Seimoku Shoten 67 松沢子世Matsuzawa Koyo (1984), 自由民権思想Jiyu Minken Shiso (Tư tưởng tự dân quyền), Hội nghiên cứu khoa học xã hội 68 佐々木卓Sasaki Suguru (1992), 日本近代の出発Nihonkindai no shuppatsu (Buổi đầu Nhật Bản Cận đại), Eisha 69 下山三郎Shimoyama Saburo (1967), 日本歴史近代3 Nihon Rekishi Kindai (Lịch sử Nhật Bản Cận đại 3), Iwanami Shoten 70 諸事吉之助Shoji Kichinosuke (1978), 近代地方民衆運動史Kindaichiho Minshu Undoshi (Lịch sử phong trào quần chúng địa phương thời cận đại), Azekura Shobo 71 田中彰Tanaka Akira (1995), 明治維新Meiji Ishin (Minh Trị Duy tân), Yoshikawa Kobunkan 72 遠山茂樹Toyama Shigeki (1951), 明治維新Meiji Ishin (Minh Trị Duy tân), Iwanami Shoten 73 遠山茂樹Toyama Shigeki (1950), 自由民権Jiyu Minken (Tự dân quyền), Iwanami Shoten 74 東京外国語大学Tokyo Gaikokugo Daigaku (1990), 日本史Nihonshi (Nhật Bản sử), Yamakawa shuppansha 75 恒夫稲子Tsuneo Inako (1981), 日本法入門Nihonho Nyumon (Nhập môn pháp luật Nhật Bản), Horitsu Bunkasha D.Tài liệu từ Internet http://en.wikipedia.org/wiki/jiyuminkenundo http://en.wikipedia.org/wiki/dainipponkempo http://en.wikipedia.org/wiki/itagaki http://en.wikipedia.org/wiki/jiyuminkenshiso http://en.wikipedia.org/wiki/jiyuminkenundo 110 http://en.wikipedia.org/wiki/jiyuto http://en.wikipedia.org/wiki/tenno http://en.wikipedia.org/wiki/jiyuminkenshiso 111 PHỤ LỤC HIẾN PHÁP NHẬT BẢN 1889 (HIẾN PHÁP MINH TRỊ) Lời thề cung điện Hồng gia Chúng tơi, người nối nghiệp ngai vàng tổ tiên xin thề trước Những người sáng lập Hoàng gia vị Tiên đế Chúng tơi mãi bảo vệ giữ gìn phồn vinh đế quốc kéo dài với tồn Trời đất Thánh thần Với xu hướng ngày tiến người xã hội văn minh, Chúng tự thấy để truyền lại cho đời sau kinh nghiệm quý báu, để thiết lập luật giúp hệ sau noi theo; mặt khác để nhân dân từ mà ủng hộ Chúng tơi để Luật pháp luôn giữ vững, Chúng tơi soạn thảo Hiến pháp Luật Hồng gia để chứng minh ổn định, thịnh vượng đất nước Những luật lời giáo huấn, quy tắc hoạt động Chính phủ Tổ tiên truyền lại Chúng may mắn thời gian trị làm công việc Nay Chúng xin thề trước vinh quang Những người sáng lập vị Tiên đế Chúng khẩn cầu giúp đỡ Ngài xin thề mãi gương cho cháu noi theo việc tuân thủ Luật pháp Cầu mong linh hồn vị trời chứng giám cho lời thề Chúng tơi Lời tun bố Hồng gia việc ban hành Hiến pháp Trong niềm vui hân hoan nước nhà ngày thịnh vượng, nhân dân ngày ấm no, Chúng – người thừa hưởng quyền lực tối cao Tổ tiên xin ban hành luật với mục đích lợi ích dân chúng cháu họ 112 Với giúp đỡ ủng hộ Tổ tiên, Những người sáng lập Hoàng gia vị Tiên đế đặt tảng vững để đất nước ta tồn mãi Những thành tựu rực rỡ làm đẹp thêm biên niên sử đất nước, khơng thành tổ tiên mà người dân trung thành, dũng cảm, gắn bó với Tổ quốc, quê hương Mặc dù người dân trung thành Chúng muốn họ làm theo lời bảo Tổ tiên, chung ước muốn, hi vọng xây dựng đất nước giàu mạnh, ổn định phát triển Đó điều mà Tổ tiên muốn truyền lại cho đời sau Lời mở đầu (chỉ dụ - Joyu) Thừa hưởng ngai vàng vinh quang vị Tổ tiên, Chúng mong muốn mang đến thịnh vượng cho dân chúng, trì giàu có Quốc gia ủng hộ toàn dân Với mục đích cao đó, ngày 12 tháng 10 năm Minh Trị thứ 14, Chúng ban hành luật Quốc gia với nguyên tắc hoạt động chung để dân chúng đời sau noi theo Chủ quyền Quốc gia thứ mà Chúng thừa hưởng xin truyền lại cho hệ sau Tất hệ dù khứ, hay tương lai không làm chủ quyền đó, điều khoản mà Hiến pháp quy định Chúng tuyên bố bảo vệ quyền lợi tài sản dân chúng giới hạn Hiến pháp quy định Quốc hội triệu tập lần vào năm Minh Trị thứ 23 thời gian phiên họp khai mạc ngày Hiến pháp có hiệu lực Nếu tương lai điều khoản Hiến pháp cần sửa đổi Chúng tơi hay cháu Chúng tơi phải trình trước Quốc hội Quốc hội phải bỏ phiếu để thông qua, khơng cháu Chúng tơi hay tồn thể dân chúng không sửa đổi Hiến pháp 113 Bộ trưởng đại diện cho Chúng thi hành Hiến pháp toàn thể dân chúng tương lai thực thi bổn phận nhiệm vụ mà Hiến pháp quy định Chương I: Hoàng đế Điều Đế quốc Nhật Bản trị mãi hệ Hồng đế nối dịng thời gian Điều Ngai vàng cháu Hoàng gia kế vị phải phù hợp với Luật Hoàng gia Điều Hoàng đế biểu tượng thiêng liêng bất khả xâm phạm Điều Hoàng đế người đứng đầu Nhà nước, kết hợp quyền tự trị vận dụng theo luật pháp quy định Điều Hoàng đế sử dụng quyền lập pháp với cho phép Quốc hội Điều Hoàng đế phê chuẩn dự luật, sắc lệnh ban hành thi hành chúng Điều Hoàng đế triệu tập, khai mạc, kết thúc tạm hỗn phiên họp Quốc hội Bên cạnh đó, Hồng đế cịn có thẩm quyền giải tán Hạ nghị viện Điều Trong trường hợp khẩn cấp để trì an ninh quốc gia hay ngăn ngừa tai họa, vụ kiện cáo mà Quốc hội không tổ chức phiên họp sắc lệnh Hồng đế sử dụng Các sắc lệnh Hoàng gia phải đưa trước Quốc hội Quốc hội không thông qua Chính phủ tun bố chúng khơng có hiệu lực tương lai Điều Hồng đế ban hành bắt buộc phải ban hành sắc lệnh cần thiết để thực luật pháp, trì an ninh trật tự hay nâng cao mức sống dân chúng Tuy nhiên, không sắc lệnh thay đổi điều luật hành 114 Điều 10 Hoàng đế định cấu tổ chức nhánh quyền lực cai trị đất nước, chế độ lương bổng cho viên chức sĩ quan quân đội bổ nhiệm, cách chức họ trừ trường hợp Hiến pháp luật quy định Điều 11 Hồng đế có quyền lực tối cao với quân đội lực lượng Hải quân Điều 12 Hoàng đế định tổ chức, chức vụ quân đội Hải quân Điều 13 Hoàng đế tun bố tình trạng chiến tranh, hịa bình kí kết hiệp ước Điều 14 Hồng đế tun bố tình trạng đất nước bị bao vây Điều kiện tác động tình trạng pháp luật quy định Điều 15 Hoàng đế ban chức tước, cấp bậc chức vụ nhiều danh hiệu cao quý khác Điều 16 Hoàng đế định việc ân xá, giảm tội, giảm hình phạt hay phục hồi chức vụ Điều 17 Chế độ Nhiếp thiết lập phải phù hợp với điều khoản luật Hồng gia Người nhiếp thực thi quyền lực Hồng đế danh nghĩa ơng Chương II: Quyền nghĩa vụ công dân Điều 18 Luật pháp quy định điều kiện để trở thành công dân Nhật Bản Điều 19 Mọi công dân Nhật Bản với đủ tiêu chuẩn theo luật pháp hay sắc lệnh bổ nhiệm chức dân hay quân đội Điều 20 Công dân Nhật Bản có trách nhiệm phục vụ quân đội hay Hải quân theo quy định pháp luật Điều 21 Cơng dân có nghĩa vụ đóng thuế luật pháp quy định Điều 22 Cơng dân có quyền lựa chọn thay đổi chỗ 115 Điều 23 Không công dân bị bắt, giam giữ, xét xử hay bị trừng phạt hình thức pháp luật không quy định Điều 24 Khơng cơng dân bị tước quyền tịa án xét xử luật Điều 25 Trừ trường hợp luật pháp quy định, không công dân bị khám xét nơi họ không cho phép Điều 26 Trừ trường hợp luật pháp quy định, bí mật thư tín quyền bất khả xâm phạm Điều 27 Quyền tư hữu công dân bất khả xâm phạm Các biện pháp cần thiết để xung công cần phải luật pháp quy định Điều 28 Nếu không gây ảnh hưởng cho an ninh trật tự đất nước không ngược lại nghĩa vụ cơng dân người dân Nhật Bản có quyền tự tơn giáo Điều 29 Mọi cơng dân có quyền tự ngơn luận, sáng tác, xuất bản, họp mặt… Điều 30 Cơng dân đưa đơn kiến nghị phải tuân theo phép tắc điều luật Điều 31 Điều khoản không ảnh hưởng đến việc thực thi quyền lực Hoàng đế trường hợp xảy chiến tranh hay gặp tình khẩn cấp Điều 32 Tất điều khoản không ngược lại với nguyên tắc, kỷ luật quân đội áp dụng cho sĩ quan binh lính quân đội lực lượng Hải quân Chương III: Quốc hội Điều 33 Quốc hội bao gồm hai Viện: Hạ nghị viện Thượng nghị viện Điều 34 Theo sắc lệnh liên quan Thượng nghị viện bao gồm thành viên Hoàng gia, nhà quý tộc hay người Hoàng đế định 116 Điều 35 Theo luật Bầu cử, Hạ nghị viện bao gồm thành viên nhân dân bầu Điều 36 Không thành viên hai Viện thời điểm Điều 37 Tất luật cần thông qua Quốc hội Điều 38 Cả hai Viện bỏ phiếu để thông qua dự luật Chính phủ đệ trình đề xướng dự luật Điều 39 Nếu dự luật bị hai Viện bác bỏ dự luật đưa thảo luận lại kì họp Điều 40 Cả hai Viện kiến nghị trước Chính phủ dự luật nhiều vấn đề khác Tuy nhiên, kiến nghị khơng chấp thuận không đưa lần thứ hai kì họp Điều 41 Quốc hội triệu tập hàng năm Điều 42 Mỗi kì họp Quốc hội diễn tháng Đối với trường hợp cần thiết, kì họp kéo dài theo nội quy chung Điều 43 Trong trường hợp khẩn cấp, phiên họp bất thường Quốc hội triệu tập bên cạnh kì họp bình thường Thời gian phiên họp bất thường diễn luật pháp quy định Điều 44 Việc khai mạc, kết thúc, kéo dài hay tạm hoãn phiên họp Quốc hội áp dụng hai Viện Trong trường hợp Hạ nghị viện bị giải tán, Thượng nghị viện tạm thời gián đoạn phiên họp Điều 45 Khi Hạ nghị viện bị yêu cầu giải tán, Hạ nghị sĩ bầu lại phiên họp triệu tập sau tháng kể từ ngày giải tán Điều 46 Nếu 1/3 số thành viên có mặt khơng phiên họp khai mạc việc bỏ phiếu không diễn 117 Điều 47 Việc bỏ phiếu hai Viện theo đa số Trong trường hợp ngang phiếu, Chủ tịch Viện bỏ phiếu lựa chọn Điều 48 Các tranh luận hai Viện phải diễn cơng khai Nếu theo u cầu Chính phủ định Viện phiên họp tổ chức kín Điều 49 Cả hai Viện Quốc hội phải báo cáo trước Hoàng đế Điều 50 Cả hai Viện nhận kiến nghị từ dân chúng Điều 51 Bên cạnh Hiến pháp Luật, hai Viện ban hành điều lệ cần thiết để quản lý việc chung Điều 52 Khơng thành viên hai Viện phải chịu trách nhiệm bên Quốc hội phát biểu hay việc bỏ phiếu Cho dù thành viên có bày tỏ ý kiến trước công chúng diễn văn, sáng tác hay phương tiện khác họ chịu trách nhiệm trước luật pháp Điều 53 Trong phiên họp, thành viên hai Viện không bị bắt giữ khơng có đồng ý Quốc hội trừ họ liên quan tới bạo động hay rắc rối ngoại giao Điều 54 Các Bộ trưởng đại diện Chính phủ diễn thuyết hai Viện lúc Chương IV: Các Bộ trưởng Hội đồng mật Điều 55 Các Bộ trưởng cố vấn cho Hồng đế phải chịu trách nhiệm việc Tất luật, sắc lệnh Hoàng gia lời tuyên bố có liên quan đến vấn đề Quốc gia cần đồng ý Bộ trưởng có thẩm quyền Điều 56 Các Ủy viên Hội đồng mật cần cân nhắc kĩ lưỡng họ Hoàng đế tham khảo ý kiến vấn đề quan trọng Quốc gia 118 Chương V: Bộ máy Tư pháp Điều 57 Tư pháp thuộc thẩm quyền Tịa án danh nghĩa Hồng đế Tổ chức Tòa án luật pháp ấn định Điều 58 Thẩm phán bổ nhiệm phải người có đủ tiêu chuẩn luật pháp quy định Không Thẩm phán bị cách chức trừ trường hợp phạm tội hay bị kỷ luật Nguyên tắc hình thức kỉ luật luật pháp quy định Điều 59 Phiên tòa phán xét Tòa án phải diễn cơng khai Tuy nhiên, trường hợp phiên tịa ảnh hưởng đến trật tự an ninh xã hội hay giá trị đạo đức phiên tịa cơng khai tạm hỗn theo luật định Điều 60 Tất vấn đề thẩm quyền Tòa án đặc biệt quy định luật Điều 61 Các trường hợp không phù hợp luật nhà chức trách vi phạm luật hay kiện tụng tranh chấp thẩm quyền Tòa án luật pháp giải Chương VI: Tài Điều 62 Việc đánh thuế hay sửa đổi mức thu quy định luật pháp Tuy nhiên, phí hành khoản đền bù cho loại thuế khác không nằm quy định điều khoản Việc tăng khoản cho vay kí kết hợp đồng trả nợ danh nghĩa Ngân khố Quốc gia (trừ khoản ghi Ngân sách) phải Quốc hội thông qua Điều 63 Các khoản thuế thu bình thường sửa đổi luật 119 Điều 64 Các khoản chi tiêu thu nhập Quốc gia Quốc hội xem xét thông qua Ngân sách hàng năm Các khoản chi tiêu vượt cho phép hay không đề cập đến Ngân sách phải có chấp thuận Quốc hội Điều 65 Dự trù Ngân sách phải Hạ nghị viện đưa trước Điều 66 Trừ trường hợp cần thiết, khoản chi tiêu Hoàng gia Ngân khố chi trả không cần thông qua Quốc hội Điều 67 Các khoản chi tiêu sửa đổi theo Hiến pháp dựa quyền lực Hoàng đế, khoản phát sinh từ luật hay từ giao ước phủ khơng cần chấp thuận Quốc hội Chính phủ Điều 68 Để đáp ứng số yêu cầu đặc biệt, Chính phủ cần Quốc hội thơng qua khoản chi tiêu quỹ Điều 69 Để bù trừ cho thiếu hụt tránh khỏi Ngân sách, Ngân sách thành lập Quỹ dự trữ Điều 70 Tùy theo tình hình đất nước hay trường hợp khẩn cấp để trì trật tự công cộng mà Quốc hội triệu tập, Chính phủ dùng biện pháp tài cần thiết sắc lệnh Hoàng gia Các trường hợp kể phải báo cáo phiên họp Quốc hội để Quốc hội thông qua Điều 71 Khi Quốc hội không bỏ phiếu thông qua Ngân sách hay dự tốn Ngân sách khơng thực Chính phủ sử dụng kế hoạch Ngân sách năm trước Điều 72 Việc kê khai khoản chi tiêu thu nhập Quốc gia thẩm tra xác định Ủy ban Kiểm tốn Sau đó, Chính phủ, Quốc hội xác minh đưa kết luận 120 Chương VII: Điều khoản phụ Điều 73 Khi cần thiết phải ban hành thêm điều khoản Hiến pháp ảnh hưởng phải Quốc hội xem xét Nếu khơng có 2/3 cố đại biểu có mặt thơng qua hai Viện khơng thể khai mạc phiên họp biểu dự luật Điều 74 Nếu khơng có đồng ý Quốc hội Luật Hồng gia khơng phép sửa đổi Luật Hồng gia khơng sửa đổi điều khoản Hiến pháp Điều 75 Trong thời gian nhiếp chính, không đề xướng thay đổi Hiến pháp Luật Hoàng gia Điều 76 Tất văn luật pháp ban hành luật, sắc lệnh, điều lệ mà không vi phạm Hiến pháp thời tiếp tục có hiệu lực Tất khế ước hay nội quy dẫn đến giao ước liên quan đến kế hoạch chi tiêu Chính phủ nằm quy định điều 67 [Nguồn Thể chế tam quyền phân lập, Hồ Việt Hạnh, tr 281-293] 121 BẢNG ĐỐI CHIẾU CÁC THUẬT NGỮ TIẾNG NHẬT CÁCH ĐỌC TIẾNG NHẬT HÁN VIỆT 開国 Kaikoku Khai quốc 自由民権運動 Jiyu Minken Undo Tự dân quyền vận động 江戸 Edo Giang Hộ 侍 Samurai Thị 藩 Han Phiên 幕府 Bakufu Mạc phủ 徳川 Tokugawa Đức xuyên 大名 Daimyo Đại danh 薩摩 Satsuma Tát Ma 長州 Choshu Trường Châu 佐賀 Saga Tá Hạ 土佐 Tosa Thổ Tá 御誓文 Go seimon Ngự thệ văn 平民 Heimin Bình dân 士族 Shizoku Sĩ tộc 尊王攘夷 Sonno Joi Tôn Vương nhương Di 公家 Kuge Công gia 王政復古 Osei Fukko Vương phục cổ 華族 Kazoku Hoa tộc 富国強兵 Fukoku Kyohei Phú quốc cường binh 本誓 Honsei Bản thệ 文明開化 Bunmeikaika Văn minh khai hóa 122 愛国党 Aikokuto Ái quốc đảng 趣意書 Shuisho Thú ý thư 立志社 Risshisha Lập chí xã 愛国社 Aikokusha Ái quốc xã 太政官 Daijokan Thái quan 近江令 Omiryo Cận giang lệnh 飛鳥浄御原令 Asukajo ohararei Phi điểu tịnh nguyên lệnh 太政大臣 Daijo Daijin Thái đại thần 左大臣 Sadaijin Tả đại thần 右大臣 Udaijin Hữu đại thần 国体 Kokutai Quốc thể 神祇官 Jingikan Thần kỳ quan 律令 Ritsuryo Pháp mệnh 黄道派 Kodo Ha Hoàng đạo phái 統制派 Tosei Ha Thồng chế phái ngự ... tưởng tự dân quyền tầng lớp sĩ tộc tư tưởng tự dân quyền tầng lớp thị dân Nhật Bản cuối kỷ XIX Chính tư tưởng thúc đẩy đời phong trào tự dân quyền Chương II: Công vận động tự dân quyền Nhật Bản. .. hưởng phong trào tự dân quyền Nhật Bản cuối kỷ XIX Trong chương này, tác giả trình bày ảnh hưởng phong trào tự dân quyền việc ban hành Hiến pháp ý thức xã hội trị giáo dục Nhật Bản cuối kỷ XIX. .. đời phong trào tự dân quyền Thứ hai luận văn góp phần làm sáng tỏ nội dung phong trào tự dân quyền Thứ ba luận văn góp phần làm sáng tỏ ảnh hưởng phong trào tự dân quyền Nhật Bản cuối kỷ XIX,

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w