1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CHÍNH QUYỀN MINH TRỊ, PHONG TRÀO TỰ DO DÂN QUYỀN VÀ HIẾN PHÁP MINH TRỊ, NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1914-1915

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA QUỐC TẾ BÁO CÁO ĐỀ TÀI NHĨM 6: CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CHÍNH QUYỀN MINH TRỊ, PHONG TRÀO TỰ DO DÂN QUYỀN VÀ HIẾN PHÁP MINH TRỊ, NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1914-1915 Môn học : Lịch sử Nhật Bản Lớp môn học : 2070 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Minh Mẫn Sinh viên thực : Nhóm 06 Bùi Quý Hậu - 2185676 Võ Hồng Trinh - 2191217 Lê Thị Thụy Đoan - 2191694 Tháng 10 Năm 2022 BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC CỦA NHĨM 06 Họ Và Tên Lê Thị MSSV Thụy 2191694 Đoan Công Việc Ghi Chú Chính sách ngoại giao quyền Minh Trị Làm word PPT Võ Hồng Trinh 2191217 Phong trào tự dân quyền hiến pháp minh trị Làm word PPT Bùi Quý Hậu 2185676 Nhật năm 1914 Nhóm Trưởng - 1915 Làm word PPT i LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Hoa Sen tạo môn học tự chọn tự cho chúng em tiếp cận thêm nhiều kiến thức ngồi mơn học thức Được tiếp thu rèn luyện kỹ cần thiết cho cá nhân Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Minh Mẫn tạo điều kiện cho chúng em tìm kiếm tiếp nhận thêm nhiều kiến thức lịch sử Nhật Bản Cùng với lời nhận xét góp ý thầy giúp cho tiểu luận nhóm chúng em hồn thiện Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, tiểu luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía thầy để tiểu luận hoàn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, thành cơng hạnh phúc Em xin chân thành cảm ơn ii MỤC LỤC BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC CỦA NHĨM 06 i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỤC LỤC HÌNH ẢNH iv PHẦN 1: CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CỦA CHÍNH QUYỀN MINH TRỊ 1.1 Thất bại việc đấu tranh xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng 1.2 Những cải cách nước .3 1.3 Chiến tranh Nhật Bản - Trung Quốc (1894 - 1895) .5 1.4 Chiến tranh Nhật Bản - Nga (1904 - 1905) .6 1.5 Những thắng lợi ngoại giao PHẦN 2: PHONG TRÀO DÂN QUYỀN VÀ HIẾN PHÁP MINH TRỊ 2.1 Nội dung 2.2 Bối cảnh lịch sử 2.3 Diễn biến phong trào 10 2.3.1 Phong trào chống đối chính quyền của nông dân và sĩ tộc: .10 2.3.2 Phong trào đấu tranh đòi tự dân quyền 12 2.4 Hiến pháp Minh Trị 1889 .13 PHẦN 3: NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1914 - 1915 18 3.1 Nhật Bản Chiến tranh giới lần thứ I (1914-1918) 18 3.2 21 Điều yêu sách (対華 21 ヶ条要求 Taika Nijūikkajō Yōkyū) - 1915 18 3.3 Hệ sau chiến tranh (1914- 1918) .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 iii MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Thiên Hoàng Meiji Hình 2: Chiến tranh Hoa Nhật Bình Nhưỡng (tháng 8-1894) Hình 3: Chiến tranh Nga - Nhật .10 Hình 4: Tranh Ban hành hiến pháp Minh Trị 20 Hình 5: Okuma Shigenobu 22 iv PHẦN 1: CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CỦA CHÍNH QUYỀN MINH TRỊ 1.1 Thất bại việc đấu tranh xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng Sớm ý thức "bất bình đẳng" hiệp ước ký với nước phương Tây áp lực ngày tăng từ dư luận xã hội, vài năm sau ký kết hiệp ước, quyền Mạc phủ nhiều lần cử phái đồn sang phương Tây để tìm cách sửa đổi nội dung hiệp ước Năm 1860, Mạc phủ cử Shinmi Masaoki, người ký hiệp ước với Harris năm 1858, dẫn đầu phái đoàn gồm tám mươi mốt nhân viên sang Mỹ khơng đạt kết Năm sau, Mạc phủ lại cử Takeuchi Hotoku dẫn đầu phái đồn sang Pháp, Anh, Hà Lan, Nga xin điều đình, sửa đổi điều khoản thất bại Tuy nhiên, người đồn có dịp tận mắt chứng kiến văn minh đại nước phương Tây, tiến kinh tế, văn hố, trị, qn khố học-kỹ thuật Từ đó, họ nung nấu ý chí vận động nhân dân Nhật Bản tiến lên đường Âu hố, tiêu biểu Fukuchigen Ichiro, Fukuzawa Yukichi, Ngồi ra, quyền địa phương tìm cách liên lạc với phương Tây Cụ thể, năm 1863, nhóm học giả Chosu đến Anh Trong nhóm có Inoue Kaoru, Ito Hirobumi người sau tham gia phái đoàn Ivvakura nắm giữ nhiều chức vụ quan trọng máy quyền Minh Trị Năm 1865, trước việc hải quân Anh bắn phá Kagoshima, phe Satsuma phái nhóm quan chức đàm phán bí mật mà khơng thơng qua Mạc phủ Nhóm hỗ trợ thúc giục Thomas Glover, thương nhân Scotland Nagasaki Năm 1869, sau ổn định đất nước kiểm sốt tình hình, quyền Minh Trị bắt đầu xem xét đến việc cử phái đoàn sang Âu Mỹ để sửa đổi hiệp ước Cùng năm người phụ trách vấn đề thương Bộ Ngoại giao Nhật Bản Okuma Shigenobu gặp gỡ bàn bạc với Guido Herman Fridolin Verbeck, cố vấn giáo dục vấn đề Sau gặp gỡ đó, Verbeck gửi cho Okuma kiến nghị, khuyên phủ Nhật Bản cử phái đồn thị sát Âu Mỹ, có lợi cho phát triển Nhật Bản Trong đó, Verbeck trình bày chi tiết việc nghiên cứu, học tập mơ hình phương Tây cách có chọn lọc, đề mục tiêu, cách thức tổ chức, lịch trình, phương pháp điều tra chí thành phần sứ đoàn Nhận thấy chưa đến lúc nên Okuma khơng đưa vấn đề trước phủ Mãi đến cuối năm 1871, có hội, Okuma đề xuất kế hoạch cử phái đoàn thương thuyết, sửa đổi hiệp ước học tập nước Âu Mỹ trước Chính phủ Sau nhiều vận động phe phái (Hixen, Chosu, Satsuma, Tosa, ), ngày 08 tháng 10 năm 1871, Thiên hoàng Meji ban sắc chiếu cử Iwakura dẫn đầu phái đoàn gồm 108 người (47 thành viên thức, 18 tùy tùng 43 lưu học sinh) Âu Mỹ với ba mục tiêu là: 1.Vận động nước cơng nhận quyền Minh Trị 2.Thương thuyết, đàm phán sửa đổi hiệp ước 3.Tham quan, học tập nước phương Tây Hình 1: Thiên Hồng Meiji Ngày 06, tháng 11, năm 1871, sứ đoàn rời cảng Yokohama, bắt đầu chuyên xuất ngoại Nơi sứ đoàn đến Mỹ (06/12/1871) sau sang Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Đức, Nga, Đan Mạch, Thúy Điển, Italia, Áo Thụy Sĩ Khi phái đoàn Nhật Bản đưa vấn đề sửa đổi hiệp ước đàm phán, thương thuyết, nước phương Tây viện dẫn nhiều lý để từ chối sửa đổi Nguyên nhân nước phương Tây thường làm khó Nhật Bản hệ thống pháp luật Nhật Bản chưa tương ứng với họ, Nhưng thực chất vấn đề chỗ họ không muốn từ bỏ đặc quyền, đặc lợi Thủ tướng Đức Bismark lúc phát biểu: "Nước Nhật Bản phải tự cường để tin vào sức mình, cịn quốc gia trung thành với hiệp ước quốc tế họ thấy có lợi mà thôi" [1, tr 155] Từ đây, thành viên phái đoàn nhận thực tế Nhật Bản chưa có đủ thực lực kinh tế, quân họ khơng thể đàm phán cách bình đẳng với nước phương Tây Vì vậy, mục tiêu điều chỉnh hiệp ước thất bại hoàn toàn Phái đoàn tập trung vào việc quan sát thực tế, học tập tiến kinh tế, trị, văn hố, giáo dục, khóa học-kỹ thuật qn để mang áp dụng vào công tân đất nước Tóm lại, nhiều nước khác, Nhật Bản sớm nhận thức bất bình đẳng hiệp ước ký kết với phương Tây nên có nhiều cố gắng nhằm điều chỉnh điều khoản bất bình đẳng đó, chủ yếu phương pháp ngoại giao Sau nhận thức vấn đề, nhà cầm quyền Nhật Bản thể rõ tâm xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, giáo dục, quân sự, làm sở thương lượng cách bình đẳng với nước phương Tây sau 1.2 Những cải cách nước Để phục vụ cho việc điều hành đất nước thuận lợi, quyền tiến hành xếp lại máy hành chính, cấu lại tổ chức quyền xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với phương Tây, làm tảng cho toàn công canh tân đất nước sở để Nhật Bản đấu tranh xóa bỏ điều ước "bất bình đẳng" ký kết trước với nước phương Tây Về tài chính, quyền Nhật Bản tiến hành đồng thời nhiều biện pháp từ việc cải cách hệ thống tiền tệ, thuế khoá, huy động vốn nước ngồi, xây dựng hệ thống ngân hàng, khỏi lạm phát, có vốn để đầu tư phát triển sản xuất Đáng ý trình này, Nhật Bản cố gắng phát huy tối đa nội lực mà không để phụ thuộc vào nguồn vốn ngoại quốc Nhà nước có hai lần huy động vốn nước để xây dựng hệ thống đường sắt (1870) giải chế độ lương bổng cho máy viên chức thuộc ngạch thời phong kiến trước (1873) trước chiến tranh Nhật Bản Thanh kết thúc (1895) Về kinh tế, theo bước nước tư phương Tây, Nhật Bản tập trung vốn cho ngành có đầu tư ban đầu thấp, thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận cao sản xuất tơ sợi dệt, làm tiền đề cho việc tích lũy tư phát triển ngành cơng nghiệp nặng khai thác mỏ, luyện kim, đóng tàu, sản xuất xi măng, dầu mỏ điện Trong đó, cơng nghiệp đóng tàu ưu tiên phát triển mặt đáp ứng nhu cầu vận tải, phát triển kinh tế, mặt khác với ngành sản xuất vũ khí, ngành đóng tàu phục vụ đắc lực cho nhu cầu quốc phịng Về giáo dục, phủ Nhật Bản xây dựng hệ thống giáo dục, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy theo mơ hình phương Tây Đặc biệt, quyền cịn ý th nhiều chuyên gia nước giảng dạy đồng thời cử học sinh xuất sắc du học để sau thay họ Nhờ vậy, Nhật Bản đào tạo đội ngũ nhân tài, nguồn nhân lực có tay nghề phục vụ công tân đất nước Những cải cách làm cho mặt đời sống vật chất tinh thần người Nhật Bản có nhiều thay đổi khác trước chịu nhiều ảnh hưởng phương Tây từ cách ăn mặc sinh hoạt văn học, nghệ thuật Tuy nhiên, người Nhật Bản khơng tiếp thu cách máy móc, mù qng mà trái lại, họ biết chọn lọc, tiếp biến giá trị đích thực, loại bỏ yếu tố khơng phù hợp với văn hoá truyền thống Nhật Bản Với tiềm lực kinh tế ngày lớn mạnh, Nhật Bản đầu tư phát triển lực lượng quân Với lệnh "trưng binh", Nhật Bản xây dựng cho đội qn đơng đảo lên đến hàng trăm ngàn người, tổ chức, huấn luyện theo mơ hình phương Tây, trang bị đại với đội tàu chiến nhiều chủng loại gồm hàng chục có tổng tải trọng hàng chục nghìn Với lực lượng quân hùng hậu này, Nhật Bản chứng minh cho cường quốc thấy thực lực thông qua chiến tranh với Trung Quốc Nga 1.3 Chiến tranh Nhật Bản - Trung Quốc (1894 - 1895) Hình 2: Chiến tranh Hoa Nhật Bình Nhưỡng (tháng 8-1894) Với sức mạnh quân mình, Nhật Bản mở cho chiến dịch tiến tới hàng cường quốc việc sáp nhập quần đảo Ryukyu vào lãnh thổ Nhật Bản (1879) Nhà Thanh có hành động ngăn chặn thất bại Tiến thêm bước nữa, Nhật Bản can thiệp vào Triều Tiên Mâu thuẫn Nhật Bản - Trung Quốc ngày căng thẳng chiến tranh Nhật Bản - Trung Quốc bắt đầu Trung Quốc thất bại thảm hại qn lính tổ chức, trang bị quân số hoàn toàn áp đảo Thắng lợi mang đến cho Nhật Bản nhiều lợi ích, ngồi số chiến lợi phẩm khổng lồ tiền bồi thường chiến phí Trung Quốc, vùng đất đai rộng lớn, Nhật Bản nước phương Tây đánh giá khác trước lấy làm sở sửa đổi điều ước "bất bình đẳng" cho Nhật Bản Nhưng từ đây, Nhật Bản lại nảy sinh mâu thuẫn với Nga 1.4 Chiến tranh Nhật Bản - Nga (1904 - 1905) Hình 3: Chiến tranh Nga - Nhật Nga liên kết với Pháp, Đức buộc Nhật Bản trả Liêu Đông choTrung Quốc, lại can thiệp vào Triều Tiên vốn thuộc ảnh hưởng Nhật Bản Các đế quốc xâu xé Trung Quốc Khơng chấp nhận đứng ngồi cuộc, Nhật Bản lơi kéo Anh, Mỹ phía Mâu thuẫn Nhật Bản - Nga ngày gay gắt, chiến tranh bùng nổ Nhật Bản thắng lợi, đứng vào hàng ngũ cường quốc phải gánh chịu tổn thất nặng nề, chiến lợi phẩm lại không đáng kể, xã hội Nhật Bản chia rẽ sâu sắc 1.5 Những thắng lợi ngoại giao Ngay sau dẹp xong vụ loạn Satsuma, trưởng ngoại giao Terajima bắt đầu điều đình với nước điều khoản hiệp ước Ngày 25 tháng 07 năm 1878, Mỹ Nhật Bản ký hòa ước Washington Nhật Bản tự định mức thuế quan với điều kiện nước khác đồng ý Song thực tế, hiệp ước chưa thực nước khác chưa tán thành Tháng giêng năm 1882, Nhật Bản họp hội nghị với cường quốc Tokyo khơng có kết Năm 1884, dự thảo hoá ước xét lại trao cho cường quốc chiến tranh Triều Tiên nổ nên bên chưa thảo luận Tháng 05 năm 1886, hội nghị khai mạc Tokyo với tham dự mười hai nước Anh Đức đưa dự thảo hoà ước gần với lập trường Nhật Bản Sau thời gian thảo luận lâu, họ đồng ý với điều khoản: Nhật Bản mở cửa hồn tồn cho người ngoại quốc vào bn bán Nhật Bản có quyền tăng thuế suất 10 Bãi bỏ nhượng địa thời hạn ba năm thời hạn 12 năm tới người ngoại quốc phạm pháp tòa án hỗn hợp phân xử Sau 12 năm đó, quyền phán xử hồn toàn tay người Nhật Bản Khi điều khoản công bố, dân chúng Nhật Bản phản đối dội cho hố ước cịn tệ hoá ước cũ Inoue phải chấm dứt hội nghị vào cuối tháng 07 năm 1887 từ chức vào tháng 09 năm Okuma lên thay tiếp tục điều đình vào tháng 12 năm 1888, chủ trương ký hoà ước riêng rẽ với nước Mỹ Nga sẵn sàng tiếp nhận điều kiện Nhật Bản Đức ký hoà ước ngày 11 tháng 06 năm 1889, theo đó: Nhật Bản mở cửa tồn quốc cho Đức vào buôn bán Trong thời hạn 10 năm, người Đức phạm pháp tòa án tối cao có bốn cố vấn ngoại quốc tham dự Anh đồng ý ký hoà ước tương tự Riêng vấn đề "trị ngoại pháp quyền", nước đòi Nhật Bản phải sửa đổi pháp luật cho tương ứng với nước phương Tây thông lệ quốc tế quyền Meiji từ chối tiếp tục thương lượng sau Khi nội dung hòa ước tiết lộ, Nguyên lão nghị viện dân chúng chống đối Okuma bị ám sát hụt (gãy chân) phải từ chức việc thi hành hồ ước bị hỗn lại Sau đó, có lẽ Anh nhận thấy lớn mạnh Nhật Bản, muốn tranh thủ cảm tình lơi kéo Nhật phía đồng thời để dẹp bớt tham vọng Nga, Đức Mỹ châu Á, nên Anh chấp nhận từ bỏ quyền lợi trước mắt nhắm đến lợi ích lâu dài Mặt khác, Anh muốn tạo điều kiện cho Nhật Bản tiến hành chiến tranh với Trung Quốc để làm nhà Thanh suy yếu, dễ bề xâu xé Lúc này, Nga xây dựng tuyến đường sắt Siberia - Mãn Châu bành trướng ảnh hưởng phía Viễn Đơng, dịm ngó Ấn Độ Ở châu Âu, nhận thấy lớn mạnh Anh, Đức, Italia Áo thành lập Đồng minh (1882), Nga - 85 Pháp thành lập liên minh (1891) để cô lập Anh Cuối tháng tư, năm 1890, 11 Aoki đề nghị xét lại hoá ước với Anh, thủ tướng Anh Salisbury chấp nhận lệnh cho đại diện Anh Tokyo lo liệu Dù lúc này, Nhật Bản gặp khó khăn Nghị viện, lại phải can thiệp vào Trung Quốc, Triều Tiên, hiệp ước ký vào ngày 16 tháng 07 năm 1894 London với khoản gồm: Nhật Bản mở cửa cho người ngoại quốc vào buôn bán, cư trú, di chuyển, làm nghề hay cơng, kỹ nghệ, tự tín ngưỡng toàn thể Nhật Bản Mọi nhượng địa trả lại cho Nhật Bản, quyền "lãnh tài phán" bị bãi bỏ, người ngoại quốc phạm tội bị tọa án Nhật Bản phán xử Nhật Bản tự định mức thuế quan Hồ ước có hiệu lực từ ngày 17, tháng 07, năm 1899 Những hiệp ước tương tự ký với cường quốc Mỹ (22/11/1894), Đức (04/04/1895), Nga (08/06/1895), Pháp (04/08/1896), Áo (05/12/1897), Tuy nhiên, sau chiến tranh Nhật Bản - Nga (1905), nước phương Tây trả lại cho Nhật Bản toàn quyền định mức thuế quan (1911) Như vậy, sau nhiều cố gắng kiên trì theo đuổi sách ngoại giao linh hoạt, quyền Minh Trị bước đầu giành lại quyền lợi Tuy nhiên, theo hiệp ước ký với Anh, điều khoản ký thực năm sau Sở dĩ Nhật Bản sửa đổi hiệp ước trước theo chiều hướng có lợi phần có điều kiện quốc tế thuận lợi - Anh cần có đồng minh hồn cảnh bị đế quốc khác lập, phần Nhật Bản có tiềm lực to lớn kinh tế, quân to lớn thông qua cải cách nước Ngoài ra, cần phải thấy Nhật Bản, giành thắng lợi mặt trận ngoại giao, phần nhờ vào thắng lợi quân thông qua chiến tranh đế quốc 12 PHẦN 2: PHONG TRÀO DÂN QUYỀN VÀ HIẾN PHÁP MINH TRỊ 2.1 Nội dung Minh Trị Duy tân vào giai đoạn cận đại đã đưa Nhật Bản từ một quốc gia phong kiến nhanh chóng chuyển sang quốc gia công nghiệp hóa và là cường quốc tư bản đầu tiên ở châu Á Những thành công của công cuộc cải cách thời kỳ Minh Trị là những thành tựu có ý nghĩa không chỉ riêng Nhật Bản mà còn đối với các quốc gia dân tộc thế giới Đã có nhiều công trình, tác phẩm nghiên cứu về các vấn đề này Tuy nhiên, những hạn chế của cải cách thời kỳ Minh Trị hay sự nổi loạn của các sĩ tộc, nông dân đối với chính sách cải cách chưa được quan tâm nghiên cứu 2.2 Bối cảnh lịch sử Ngày 03/01/1868, Tướng quân Yokugawa Yoshinobu chính thức trao trả quyền hành lại cho Thiên hoàng lực lượng trung thành với Mạc phủ gồm khoảng 15.000 quân chủ yếu thuộc hai han Aizu và Kuwana vẫn tiếp tục tiến công vào quân Satsuma và Choshu mở đầu cho chiến tranh Boshin Sau cuộc đàm phán giữa Saigo Takamorri và Katsu Kaishu thì cuộc tổng tiến công vào thành Edo được dừng lại Ngày 11 tháng năm 1868, Mạc phủ lệnh mở cửa thành Edo đầu hàng quân đội triều đình, chấm dứt vai trò trung tâm quyền lực đất nước của dòng họ Tokugawa Trong thời gian này, một số han vùng Đông Bắc vẫn còn tiếp tục chống cự quân đội Thiên hoàng một thời gian nữa Đến tháng năm 1869 họ mới chịu đầu hàng Chính phủ Minh Trị quyết tâm cải cách đất nước, xây dựng một Nhật Bản “phú quốc cường binh” Tháng năm 1868, chính quyền Minh Trị thực hiện chính sách “phế han lập ken” phế bỏ tất cả các han và thay vào đó cả nước chia làm fu (phủ) và 302 ken (huyện) Đến tháng 11 năm 1868 hợp nhất thành fu và 72 ken Chính sách “phế han lập ken” đã làm cho tất cả các daimyo (lãnh chúa) bất mãn Tuy nhiên, triều đình đã rất khôn ngoan bắt đầu từ những daimyo của han có vai trò quan trọng việc thành lập chính quyền Minh Trị là Satsuma, Choshu, Tosa, Hizen Những daimyo của han lớn công bố trả lại ruộng đất cho Thiên hoàng thì những daimyo của các han còn lại cũng thực hiện việc trả lại đất cho Thiên hoàng một cách nhanh chóng Bên cạnh đó, chính phủ đền bù cho các daimyo bằng các trái phiếu chính phủ Lực lượng quân sự của triều đình lại rất hùng hậu nên các daimyo cũng không đủ ý chí phối hợp để chống lại Sau daimyo đã trả lại quyền hành cho Thiên hoàng thì chính phủ mới tiếp tục phế bỏ các đặc quyền của tầng lớp võ sĩ (samurai) Đây là tầng lớp xã hội đông đảo vốn độc quyền về sức mạnh quân sự, chính trị và được hưởng các đặc quyền có tính chất cha truyền nối Năm 1869, chính quyền định những tên gọi mới cho tầng lớp là kazoku (Hoa tộc), shizoku (Sĩ tộc), sotsuzoku (Tốt tộc) heimin (Bình dân) Các daimyo cùng quý tộc cao cấp thuộc tầng lớp kazoku, các võ sĩ của daimyo và bakufu được gọi là shizoku, các tầng lớp nông – công – thường gọi chung là heimin Sotsuzoku gồm các võ sĩ lớp dưới, không có nghề cụ thể nên hầu hết chuyển thành heimin Năm 1871, kazoku và shizoku bị tước bỏ quyền đeo kiếm Điều này dấy lên sự phẫn nộ của tầng lớp võ sĩ Các võ sĩ bị cắt chế độ bổng lộc trở nên nghèo túng Thực tế, 13 đại đa số các võ sĩ trở nên nghèo khó và phải tự tìm kế sinh nhai Nguy đối với chính quyền Minh Trị lúc bấy giờ chính là sự phản ứng gay gắt của các võ sĩ, yêu cầu khôi phục địa vị của mình cùng chế độ han Những cải cách chế độ trưng binh đã làm cho tầng lớp võ sĩ bị thiệt hại nhiều nhất Đa số các shizoku trở nên nghèo túng, là một những nguyên nhân dẫn đến việc nổi loạn của họ Từ năm 1873-1881, cải cách ruộng đất được triển khai nhằm hỗ trợ công tác tài chính Chính phủ xóa bỏ những hạn chế về cách sử dụng ruộng đất, công nhận quyền tự trồng trọt, chấp nhận buôn bán đất đai Người nộp thuế bây giờ là người chủ đất chứ không phải người trực tiếp sản xuất Thời Mạc phủ áp dụng thu thuế hiện vật theo từng năm, không có tỉ lệ thu thuế cố định nên khó hoạch định ngân sách hàng năm Vì thế, chính quyền Minh Trị đề xuất sang thu thuế bằng tiền Mức thuế cố định tương đương 3% giá trị đất thị trường và áp dụng chung cho cả nước Việc áp dụng chính sách thuế mới này làm đời sống người nông dân càng thêm khốn khó Bên cạnh đó, chế độ trưng binh của chính quyền Minh Trị cũng gặp phải sự phản ứng quyết liệt của nông dân Theo sắc lệnh trưng binh, niên đến 20 tuổi dù là shizoku hay heimin đều phải nhập ngũ Sắc lệnh này làm tầng lớp shizoku và tầng lớp heimin bất mãn Danh từ “huyết thuế” dùng nói lên nghĩa vụ đầu binh đã làm một số nông dân hiểu lầm là sẽ lấy máu nhập ngũ nên các nông dân nổi loạn chống lệnh trưng binh 2.3 Diễn biến phong trào 2.3.1 Phong trào chống đối chính quyền của nông dân và sĩ tộc: Sau cải cách ruộng đất, chính quyền Minh Trị phải đối phó với cuộc nổi dậy với qui mô lớn đầu tiên của nông dân diễn năm 1873 Nông dân tỉnh Hojo (Okayama) tập trung khoảng 3000 người mang vũ khí gây bạo loạn Những người bạo loạn đốt phá các làng, tấn công việc trưng thu thuế để xây trường học, phản đối cắt tóc theo kiểu Âu và việc giết mổ trâu bò Những cuộc nổi loạn này có ảnh hưởng một phần có sự hiểu nhầm đối với việc trưng binh của chính phủ cũng đã thể hiện những phẫn uất của nông dân đối với những chính sách hướng đến hiện đại hóa Một cuộc nổi loạn khác cũng xảy ở Hokkaido những ngư dân mất mùa cá đứng lên đòi giảm thuế Một mình Kuroda Kiyotaka đứng giải quyết cuộc nổi loạn này, phóng thích những kẻ bị bắt giữ trước đó và dẹp yên được tình hình Một cuộc nổi dậy khác với qui mô lớn cũng nổi lên ở tỉnh Fukuoka, xuất phát từ sự phản bác của nông dân đối với những thương nhân đẩy giá gạo lên cao một cách bất hợp pháp Cuộc bạo loạn này lôi kéo khoảng 300.000 người Họ đến đâu phóng hỏa đến đó, đập phá nhà, cắt điện tín, thiêu rụi mọi giấy tờ công văn, sát thương các quan chức chính phủ Cuộc nổi dậy bị dập tắt các tỉnh lân cận xuất binh trấn áp Phong trào này thể hiện những bất mãn của nông dân đối với các cải cách của thể chế mới vốn đè nén bấy lâu lại biến thành những luyến tiếc những ngày tháng cũ Những cuộc biểu tình của nông dân diễn liên tục từ năm 1874 đến năm 1881 Số lượng lớn nhất các cuộc biểu tình nổ vào cuối năm 1875 và năm 1876 Những cuộc nổi loạn của nông dân khiến mấy trăm người thiệt mạng Nhìn một cách tổng thể, những cuộc nổi loạn này thể hiện sự bất mãn đối với những cải cách của chính phủ mới vốn bị đè nén bấy lâu thì lại được hiện thực thành thứ tình cảm luyến tiếc thể chế cũ và mong muốn 14 quay lại Để giải quyết tình trạng này, chính quyền Minh Trị đã thực hiện giảm thuế cho nông dân, "vào tháng 01/1877, chính phủ đã cho hạ mức thuế từ 3% xuống còn 2,5% giá trị đất theo thị trường, giảm 17% thuế hàng năm" Nhìn chung, những hoạt động phản đối cải cách của nông dân khó dẫn đến những hành động tập thể, mang tính thống nhất của tất cả nông dân ở nông thôn Nhật Bản thời kỳ này Bởi vì lực lượng bị ảnh hưởng lớn nhất bởi thuế đất là những nông dân trồng trọt và chăn nuôi Đối với những nông dân tư sản hóa thì mức độ ảnh hưởng về thuế đất của chính quyền Minh Trị không quá nhiều bởi vì họ được hưởng lợi từ quyền sở hữu không hạn chế và quy định tiền thuế cố định Vì thế, những hoạt động chống đối của nông dân diễn lẻ tẻ, không thống nhất và tương đối ôn hòa Những hoạt động của chính quyền Minh Trị từ năm 1877 giảm thuế xuống phần nào xoa dịu những bất mãn này nông dân So với những hoạt động chống đối của nông dân thì những cuộc nổi dậy có vũ trang của các võ sĩ lại sôi nổi và gây khó khăn cho chính quyền Minh Trị rất nhiều Vào tháng năm 1874, có một số dấu hiệu phản loạn số các sĩ tộc ở các phiên trấn Saga, họ phản đối chính sách thúc đẩy hiện đại hóa của chính phủ, kêu gọi nhương Di và hồi sinh lại chế độ phong kiến Phần lớn họ là những sĩ tộc khoảng 40 – 50 tuổi, những người mang nhiều luyến tiếc với thời đại Mạc phủ cũ Năm 1874, họ bắt đầu tàng trữ vũ khí, lương thực để chuẩn bị cho cuộc nổi loạn "Đảng Chinh Hàn có khoảng 2000 sĩ tộc ở Saga và nhiều đồng chí ở Kagoshima, Kochi và các tỉnh khác" Eto Shimpei từ chức Tham nghị vẫn còn ở lại Tokyo theo mệnh lệnh phục vụ chính phủ Chinh Hàn luận đã thất bại ông vẫn tiếp tục những công việc đã từng làm tư pháp khanh và không hề mất những nhiệt huyết của một võ sĩ cấp thấp Ông là một những người ký tên đề xuất thiết lập Nghị viện dân tuyển Điều này thể hiện được tính cách của Eto vốn chủ trương phải tôn trọng quyền người bản, phải tổ chức nghị hội Theo thỉnh cầu của các sĩ tộc Saga, Eto rời Tokyo về Saga để làm thủ lĩnh đảng Chinh Hàn Ban đầu mục tiêu của ông về Saga là không chống lại chính phủ sốt của các sĩ tộc ở Saga lên đến cao trào nên Eto không còn cách nào khác là bị cuốn theo Ngày 14/02/1874, Eto đã quyết định tấn công thành Saga cũ và thành lập chính phủ mới Tuy nhiên, các sĩ tộc ở Satsuma và Tosa đã không hưởng ứng mà chỉ có nhóm chính trị Shima Yoshitake đáp lại lời kêu gọi của Eto Trận tấn công diễn vào rạng sáng ngày 16/02/1874 và mục tiêu tấn công là thành Saga cũ Ban đầu quân nổi loạn giành thắng lợi quân chính phủ phòng vệ với quân số và lương thực ít ỏi Ngày 20 sau Okubo đến Hakata, quân chính phủ phản công và đột phá tuyến phòng vệ quân phản loạn Nhận thấy tình hình bất lợi nên Eto giải tán Đảng Chinh Hàn và cùng các đồng chí lên tàu đến Kagoshima để cầu xin Saigo giúp đỡ để bắt đầu một cuộc nổi loạn khác Tuy nhiên, ông đã không nhận được sự đồng ý giúp đỡ của Saigo Sau đó, Eto Shimpei và nhóm của mình đã bị bắt, bị tước bỏ thân phận sĩ tộc và bị bêu đầu Cuộc nổi dậy của sĩ tộc ở Saga xem thất bại hoàn toàn Cuộc nổi dậy của tổ chức Shinpuren dù thất bại truyền cảm hứng cho các cuộc nổi dậy vào ngày 27 tháng 10 năm 1876 của các cựu samurai của vùng Akizuki cũ ở tỉnh Chikuzen Lãnh đạo là Miyazaki Kurrumanosuke và sau đó là em trai của Miyazaki là Imamura Hachiro được chỉ định làm thủ lĩnh Quân Akizuki đã tập hợp được một nhóm 15 gồm khoảng 400 người từ phía bắc Kyushu Đến ngày 24 tháng 11, tất cả các phiến quân đã bị bắt giữ và cuộc nổi dậy ở Akizuki hoàn toàn thất bại Một cuộc nổi dậy khác cũng ảnh hưởng bởi tổ chức Shinpuren là các cuộc nổi dậy ở Hagi diễn từ 28 tháng 10 năm 1876 đến ngày 05 tháng 11 năm 1876 Lãnh đạo là Maebara Issei, là học trò của Yoshida Shoin, một người có công việc thiết lập chính quyền Minh Trị và xuất thân từ han Choshu Maebara đã từng làm binh bộ địa phù chính quyền Minh Trị đã từ chức bất đồng với Kido Takayoshi Sau đó ông trở lại Choshu hiện là một phần của tỉnh Yamaguchi và nghĩ đến chuyện nổi loạn chớng chính qùn Ơng đề x́t mợt c̣c tấn cơng chớp nhoáng vào văn phòng chính phủ ở Yamaguchi vào ban đêm với lực lượng khoảng 100 người Tuy nhiên, ông và sáu cộng sự đã bị bắt và bị xử tử cùng với những thủ lĩnh Akizuki Năm 1876, một cuộc nổi loạn của các shizoku nổ ở Choshu cũng bị quân đội chính phủ dập tắt Các võ sĩ ngày càng trông chờ vào Saigo vị cứu tinh để giải quyết những bất mãn của họ đối với chính quyền trung ương Saigo trở về Kagoshima vào tháng năm 1874, lập trường tư thục dạy quân bị cho em các võ sĩ Số lượng học trò theo ông rất đông và uy tín của ông ảnh hưởng đến các Ken xung quanh Sau Saigo mất, một nhóm các sĩ tộc đứng đầu là Shimada đã tổ chức ám sát các quan chức có quyền lực tối cao chính phủ chi phối Thiên hoàng và những gian thần đã hãm hại Saigo Sau Kido qua đời thì danh sách họ ám sát chỉ còn Okubo Toshimichi Sau Okubo bị ám sát thì Thiên hoàng và triều đình bắt đầu nhìn nhận lại những chính lệnh hiện tại đều không xuất phát từ thánh chỉ của Thiên hoàng và cũng không phải từ chỗ công nghị với dân chúng Nhiệm vụ cần thiết trước mắt là thực thi việc Thiên hoàng tự thân quyết định mọi việc và việc tuyển chọn nhân tài mở rộng khắp đất nước chứ không tập trung vào tay những người từ các han Satsuma, Choshu, Tosa và Hizen trước 2.3.2 Phong trào đấu tranh đòi tự dân quyền Sự thất bại của cuộc nổi dậy của shizoku ở Satsuma có ý nghĩa quan trọng Lực lượng binh lính động viên, xuất thân từ nông dân được huấn luyện và trang bị vũ khí hiện đại đã đánh thắng đội quân shizoku có tinh thần chiến đấu dũng cảm Đây là lần cuối cùng shizoku nổi dậy chống chính quyền bằng bạo lực Nhận thấy những hoạt động nổi dậy vũ trang của sĩ tộc đều bị đàn áp và không đạt được những nguyện vọng mong muốn, Itagaki Taisuke đã lãnh đạo các shizoku phản đối chính quyền bằng phong trào tự dân quyền bằng hình thức biểu tình, đưa đơn thỉnh nguyện hay bằng những buổi diễn thuyết Năm 1873, Itagaki đã sáng lập Risshisha (Lập chí xã) ở Tosa (Shikoku) Mục đích của Risshisha là phục hồi quyền lợi cho giai cấp võ sĩ và thiết lập Viện dân biểu Năm 1875, Risshisha được đổi tên thành Aikokusha (Ái quốc xã) Ảnh hưởng của tổ chức này nhanh chóng lan nhanh khắp Tosa và có chi nhánh khắp các địa phương Cuộc chiến Tây Nam là nguyên nhân chính làm Lập chi xã thay đổi hoạt động Itagaki Taishuke là người ủng hộ Saigo Takamori, chủ trương chinh Hàn luận mạnh mẽ Itagaki trở về Kochi sau chiến tranh Tây Nam bộc phát vào năm 1877 Thất bại của quân Saigo cho thấy rằng mọi hành động đối địch với chính phủ bằng quân sự đều vô ích Vì thế, tôn chỉ của Lập 16 chí xã không phải là kiếm mà là diễn thuyết và kí sự báo chí Itagaki được biết đến là người sáng lập Lập chí xã người thực sự thúc đẩy vận động cải cách dân quyền là sĩ tộc trẻ Ueki Emori Ueki Emori xuất thân từ gia đình sĩ tộc trung lưu ở Kochi, học tập ở Tokyo năm 1873 và đọc nhiều sách về khoa học tự nhiên, kinh tế xã hội và pháp luật Khi cuộc chiến Tây Nam bùng nổ, ông về Kochi và bắt đầu hoạt động là thành viên của Lập chí xã Ueki là một những người chấp bút thảo thư kiến nghị thành lập quốc hội và viết luận văn cho tạp chí của Lập chí xã "Ông cũng chủ trương đưa “chế độ liên bang” và “viện chế”, đặt quyền lực của Nghị viện cao quyền lực của Hoàng gia, thế nữa còn quy định nhân dân có quyền lật đổ Chính phủ nếu Chính phủ vi phạm hiến pháp" “Phong trào tự dân quyền bắt đầu từ những bất mãn của các shizoku dần trở thành phong trào của các hào nông và hào thương và nguồn tài chính cũng hai giới này cung cấp, bởi lẽ chính là những người đóng thuế nhiều nhất chứ không phải là những shizoku nghèo túng” Dưới áp lực của phong trào tự dân quyền, chính phủ công bố chiếu dụ hứa hẹn sẽ soạn thảo hiến pháp, triệu tập quốc hội trước năm 1890 Trước lời hứa hẹn sẽ thành lập quốc hội tương lai, Itagaki và đa số những người phong trào tự dân quyền chỉ còn biết cách chuẩn bị vận động cho cuộc bầu cử quốc hội mà chính phủ đã hứa hẹn Họ chuẩn bị thành lập đảng Jiyu (Tự do) và Itagaki được bầu làm chủ tịch của đảng tiến bộ này Như vậy, những hoạt động chống đối cải cách của các nhóm shizhoku đã dẫn đến những kết quả khác Những cuộc đấu tranh vũ trang thời kỳ đầu dưới sự lãnh đạo của các công thần việc thiết lập nên chính quyền Minh Trị tất cả đều bị dập tắt Những cải cách của chính quyền mới đã xóa bỏ những đặc quyền của giai cấp võ sĩ, họ bị mất quyền lợi về địa vị, tài chính và buộc phải tự tìm kế sinh nhai vì nghèo túng Tầng lớp võ sĩ chính là động lực để lật đổ Mạc phủ trao quyền lực lại cho Thiên hoàng sau những cải cách của chính quyền mới thì họ bị vứt sang một thế giới khác Những bất mãn sâu sắc của giới võ sĩ, niềm kiêu hãnh về tinh thần chiến đấu dũng cảm, những mâu thuẫn cá nhân bộ máy lãnh đạo chính quyền Minh Trị thời kỳ đầu là những nguyên nhân dẫn đến các phong trào nổi dậy của shizoku Cuộc nổi dậy lớn nhất ở Satsuma bị dập tắt đã kết thúc thời kỳ thống trị về quân sự của tầng lớp võ sĩ Chiến thắng của đội quân đa phần xuất thân từ nông dân với sự trang bị vũ khí tối tân đã chiếm ưu thế 2.4 Hiến pháp Minh Trị 1889 Tháng 1-1868, sau lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị (May-gi) thực loạt cải cách tiến (Hay gọi Duy tân Minh Trị) nhằm đưa Nhật Bản khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản (Kyūjitai: 大日本帝國憲法 Shinjitai: 大日本帝国憲法 ( Đại Nhật Bản Đế Quốc Hiến Pháp) Dai-Nippon Teikoku Kenpō), gọi Hiến pháp Đế quốc, Hiến pháp Minh Trị hay Hiến pháp Đại Nhật Bản Hiến pháp lịch sử Nhật Bản, Thiên hoàng Minh Trị chủ trì dự thảo ban hành vào ngày 11 tháng năm 1889 Đây Hiến pháp châu Á Để soạn thảo Hiến pháp này, năm 1882 Thiên hoàng Minh Trị gửi phái đoàn Itō Hirobumi (Y Đằng Bác Văn) đến quốc gia châu Âu để tham khảo pháp luật quốc gia 17 Cuối nhóm khảo sát định chọn hiến pháp Phổ để làm khuôn mẫu cho hiến pháp tương lai Nhật Bản Theo Hiến pháp này, Nhật Bản quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến Thiên hoàng lực quân phiệt Nhật nằm giữ quyền hành Hiến pháp xác lập quyền uy tuyệt đối Thiên hồng Nhật Bản, trì tính “thiêng liêng bất khả xâm phạm” Thiên hoàng thời đại quân chủ chuyên chế, giúp cho Thiên hoàng tập trung toàn quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp – tức toàn đại quyền quốc gia – vào bàn tay sắt Tuy nhiên, Thiên hồng buộc phải dựa vào điều luật ghi Hiến pháp để thực thi đại quyền mình, Thiên hồng lấy danh nghĩa để ban bố sắc lệnh pháp luật, quốc vụ “phải quốc vụ đại thần ký tên” Như Hiến pháp hạn chế ảnh hưởng Thiên hồng việc triều chính, góp phần giúp Nhật Bản chuyển dần từ chế độ quân chủ chuyên chế sang chế độ quân chủ lập hiến, trị đảng phái giai cấp tư sản Đúng 21 năm sau thực thành công canh tân đất nước, phục hồi chế độ quân chủ thống nhất, Hiến pháp Minh Trị (tên thức Dai Nihon Teikoku Kenpo: Đại Nhật Bản đế quốc Hiến pháp) gọi Khám định Hiến pháp, tức Hiến pháp Thiên hồng quy định cơng bố ngày 11/2/1889(I) Hiến pháp Minh Trị gồm có Chương 76 Diều xem "Bộ luật bản” Nhật Bản khơng thể thay đổi hồn cảnh nào, Hiến pháp 1946 ban hành thay cho Hiến pháp 1889 Để xây dựng Hiến pháp 1889, Nhật Bản lấy Hiến pháp Phổ thời Reich Đệ nhị lập vào tháng 1/1871 làm mẫu cho Hiến pháp nước Sau tuyên bố ban hành Hiến pháp trước thành lập Quốc hội, phủ Minh Trị tích cực chuẩn bị cho đời Hiến pháp Nhật Bản công phu chu đáo Tháng 3/1882, Ito Hirobumi lãnh đạo Phái đoàn sang châu Âu để nghiên cứu Hiến pháp nước phương Tây Trước đó, Herman Roessler, học giả Đức ngành pháp chế sang Nhật Bản năm 1878 làm Cổ vấn khuyên phủ Nhật Bản nên tham khảo điểm Hiến pháp Phổ Do nhiệm vụ Ito Hirobumi tùy viên sang Berlin Vienne để tham khảo lý thuyết thực tế cho việc soạn thảo Hiến pháp nước Ito Hirobumi hai Giáo sư Gneist Stein hướng dẫn lý luận Hiến pháp Đức: "đạo lý phương sách để thay đổi tình Sau nước, tháng 8/1883, ông thành lập Ủy ban đặc biệt lo việc khởi thảo Hiến pháp Để làm công việc này, ông soạn thảo Luật Quy tộc (7/1884) sửa đổi hệ thống Quý tộc (7/1884) theo khuôn mẫu châu Âu, thành lập hệ thống Nội (12/1885); sửa đổi quyền địa phương; thơng qua Luật quyền thành phố, Luật quyền thị trấn làng xã (4/1888); thành lập Hội đồng Cơ mặt (4/1888) Trong năm 1888-1890, ông đặt quyền địa phương kiểm sốt quyền trung ương Trong Ito Hirobumi người phụ tá Inouoe Kowshi (1844-1895) Ito Miyoji (1857 – 1934) Kaneko Kentaro (1853-1942), tích cực chuẩn bị viết dự thảo Hiến pháp 18 Hiến pháp Minh Trị hợp pháp hóa thức văn Nhà nước kết công cải cách Minh Trị, tạo điều kiện mở đường cho chủ nghĩa tư Nhật phát triển mạnh mẽ Trong tình trạng nước châu Á bị chìm đắm áp thuộc địa phụ thuộc nước đế quốc thi Hiến pháp Minh Trị (tuy cịn có nhiều hạn chế mẫu hình cho nước quân chủ phương Đông học tập Hiến pháp 1889 khẳng định mặt pháp lý chất Nhà nước Nhật Bản nên chuyên chế Thiên hoàng dựa sở liên minh phong kiến, quân phiệt tư sản Hiến pháp Minh Trị, giống khuôn mẫu Hiến pháp Phổ, nhàm thiết lập chế độ quân chủ lập hiến dựa quyền lực đa dạng Thiên hoàng Hiến pháp dành 17 điều khoán quy dinh quyền lực tối cao Thiên hoàng Trong điều khoản đầu tiên, Hiến pháp nêu rõ Để chế Nhật Bản cai quản đồng Thiên hồng mn đời khơng bị phá vỡ" "Thiên hoàng xem Thân thành bất khả xâm phạm (Điều 3) "Thiên hoàng người đứng đầu để chế kết hợp quyền tối cao thực quyền theo điều khoản Hiến pháp hành" (Điều 4) Từ Điều 11 đến Điều 13 Hiến pháp quy định Thiên hoàng có quyền thống sối lục qn hải qn, có quyền tuyên chiến, giảng hòa hay ký kết Điều ước Đây hai mục tiêu chiến lược quốc gia "đất nước giàu quân đội mạnh" phủ Minh Trị Thiên hồng có quyền lực tuyệt Hồng tộc, tơn giáo lễ nghi Hiến pháp Minh Trị quy định Quốc hội đế chế gồm Viện: Viện dân biểu tương đương với Hạ Nghị viện số dân chúng có quyền bầu cử bầu Quý tộc viên lương đương với Thượng Nghị viện Thiên hoàng định Quốc hội khơng có quyền định việc có quyền thảo luận, bàn bạc: quyền định dành cho Thiên hồng Thiên hồng có quyền đình Quốc hội, giải tin triệu tập Hạ Nghị viện Trong trường hợp khẩn cấp Quốc hội khơng nhóm họp, Thiên hồng có quyền chiếu lệnh có chức tạm thời thay cho Sắc lệnh Thiên hoàng cịn có quyền tu chỉnh Hiến pháp Có thể nói quyền lực có tính chất tuyệt đối mà Hiến pháp dành cho vua Minh Trị cho thấy thực chất Nhà nước Nhật Bản sau Hiến pháp 1889 Nhà nước tập trung cao độ quyền lực vào tay nhà vua Về quyền lợi nghĩa vụ thần dân, sau nhác nhờ “dân Nhật Bản phải có bổn phận phục vụ quân đội, đóng thuế" "muốn làm người dân Nhật Bản phải có điều kiện theo luật định", Hiến pháp 1889 bàn đến quyền tự ngôn luận, quyền tự hội họp, quyền tự tín ngưỡng Điều khoản 30 Hiến pháp cho phép nhân dân Nhật Bản "đệ đơn thỉnh cầu lên Quốc hội, phải theo luật lệ hành vấn đề đó" Như theo hiến pháp 1889, quyền lợi thần dân nhật vơ ỏi hình thức Điều quyền lợi thần dân ghi hiến pháp gắn thêm câu: theo luật định hành vấn đề đó" Vì quyền hạn người dân bị hạn chế theo khuôn khổ luật định qua thời điểm lịch sử khác 19 Nói tóm lại, thực chất Hiến pháp Minh Trị, Hiến pháp châu Á, tổng hợp hai yếu tố "cận đại" "truyền thống, vừa công nhận quyền tự dân chúng, vừa tập trung quyền lực cao vào tay Thiên hoàng Hiến pháp Minh Trị có nghiên cứu Hiến pháp châu Âu mô theo Hiến pháp Phổ, thực chất lại có khác biệt khả lớn Trong Hiến pháp nước Châu Âu quy định chủ quyền thuộc nhân dân, nhân dân trao cho đại biểu Quốc hội thi hành luật định, trái lại Nhật Bản chủ quyền lại thuộc nhà vua Thiên hoàng phê chuẩn đạo luật có tính chất "phê chuẩn tức làm luật" Quốc hội Nhật Bản thảo luận luật pháp, khơng có quyền định Một hạn chế Hiến pháp Minh Trị việc quy định trách nhiệm quyền lực Nội Thủ tướng Theo Hiến pháp Minh Trị, Bộ trưởng Nội chịu trách nhiệm với Thiên hồng thay Nội phải chịu trách nhiệm tập thể trước Quốc hội Thủ tướng đơn giản người đứng đầu nhóm người chịu trách nhiệm cá nhân trước Thiên hồng, khơng có quyền lực cụ thể để đảm bảo tính thống Nội Đây lý chủ yếu buộc Nội trước chiến tranh phải từ chức tập thể thiếu tính thống Trên thực tế, nhà trị gốc Satsuma Choshu lợi dụng thiết sót lấy danh nghĩa Thiên hồng lập thành nhóm gọi "Genro" chưa thức) có quyền định cơng việc quan trọng "góp ý kiến" với Thiên hồn, việc bổ nhiệm Thủ tướng Nội các, v.v Do điều khiển nhóm Hội đồng Cơ mật mà tháng 4/1927, Nội Wakatsuki Reijiro buộc phải từ chức tập thể Hình 4: Tranh Ban hành hiến pháp Minh Trị Hạn chế thứ hai Hiến pháp Minh Trị đặt Bộ Tham mưu qn ngồi quyền kiểm sốt phủ dân Tham mưu trưởng có quyền báo cáo trực tiếp lên Thiên hồng, khơng cần phải thơng qua Nội Thêm vào đó, chiếu dụ 1900 "cải cách hệ 20 thống bổ nhiệm Bộ trưởng cho lục quân hải quân" ban hành Dựa tỉnh thần chiếu dụ này, quân đội có quyền "sinh tử" Nội họ lựa chọn không lựa chọn Bộ trưởng Nói cách khác, lục quân hải quân có quyền phủ Nội mà họ không chấp nhận cách không cử người vào Nội Quân đội trực tiếp lợi dụng hạn chế Hiến pháp Minh Trị để can thiệp sâu vào cơng việc nội phủ Hạn chế thứ ba Hiến pháp Minh Trị bất lực Quốc hội để chế mà chức thơng qua pháp luật Quốc hội thiếu tự chủ bàn bạc thông qua luật tổ chức hoạt động Quốc hội khơng có quyền tun chiến, ký kết Hiệp ước, ban hành thiết quân luật, quyền Ngân sách bị hạn chế Hiến pháp Minh Trị quy định tất luật phải Quốc hội thông qua bàn bạc, quyền định phê chuẩn lại thuộc Thiên hoàng Mặt khác, Hiến pháp giao cho Thiên hoàng ban hành quy định mà không cần Quốc hội chấp thuận, kể Nghị định khẩn cấp quốc gia để đối phó với tình trạng khủng hoảng Quốc hội khơng nhóm họp (Điều Hơn nữa, Nội có trách nhiệm thực thi Chỉ thị Thiên hồng ban bố Vì Nội thứ hai Ito Hirobumi (8/8/1892 31/8/1896) cầm quyền, Hạ Nghị viện thông qua Nghị buộc tội phản quốc Nội 21 PHẦN 3: NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1914 - 1915 3.1 Nhật Bản Chiến tranh giới lần thứ I (1914-1918) Khi Thế chiến thứ I bùng nổ châu Âu vào ngày 28 tháng năm 1914 đến ngày 11 tháng 11 năm 1918, Nhật Bản theo phe Hiệp Ước (Entente) tham gia vào chiến vào năm 1914 Vào ngày 23 tháng năm 1914, Nhật Bản gửi tối hậu thư cho Đức không đáp lại, sau Nhật thức tun chiến với Đức Trong lúc Đức cường quốc phương Tây bận rộn giằng co ác liệt cho chiến tranh chiến trường châu Âu, Nhật Bản nhân hội muốn mở rộng phạm vi ảnh hưởng Trung Quốc cách đổ lên bán đảo Sơn Đông vào ngày 02/09/1914, cướp lấy thuộc địa Trung Quốc Đức đồng thời uy hiếp Thiên tân Bắc Kinh 3.2 21 Điều yêu sách (対華 21 ヶ条要求 Taika Nijūikkajō Yōkyū) - 1915 Ngày 18 tháng năm 1915, Nhật đưa 21 yêu sách Okuma Shigenobu, thủ tướng Nhật Bản biên soạn cho tổng thống Trung Quốc Viên Thế Khải nhằm củng cố vị Trung Quốc 21 yêu sách yêu cầu mở rộng kiểm soát Nhật Bản lên Mãn Châu kinh tế Trung Quốc Nếu đạt được, 21 yêu sách biến Trung Quốc trở thành đất nước bị bảo hộ Nhật Bản với nhiều ưu đãi mà cường quốc châu Âu giành tham gia phân chia phạm vi ảnh hưởng họ Trung Quốc Anh Mỹ phản đối kịch liệt chí quần chúng Trung quốc phản đối cách tẩy chay hàng hóa Nhật bản, mà xuất Nhật Bản tới Trung Quốc giảm đến 40% Dù vậy, Nhật buộc quyền Viên Thế Khải chấp nhận phần lớn yêu sách, theo Nhật củng cố không quyền lợi từ vùng chiếm trước chiến tranh mà bán đảo Sơn Đông vừa cướp từ tay Đức Những quyền lợi Nhật “hợp thức hóa” hội nghị hịa bình Versailles năm 1919 chiến tranh kết thúc Hình 5: Okuma Shigenobu 22 3.3 Hệ sau chiến tranh (1914- 1918) Trong giai đoạn từ 1914 đến 1918, công nghiệp Nhật Bản phát triển mạnh chưa thấy ( tăng lên gấp lần so với trước đây), tổng giá trị xuất tăng lên gấp lần, dự trữ vàng ngoại tệ tăng gấp lần Các loại hàng hóa bắt đầu đẩy mạnh xuất thị trường khắp giới Nhật Bản từ chỗ nợ trước chiến tranh, sau chiến tranh trở thành chủ nợ lớn thành viên phe Hiệp ước (Entente) Anh, Pháp, Nga (trước cách mạng) vay tổng số tiền lên đến 500 triệu Yen Nguyên Nhật Bản không bị chiên tranh tàn phá, nước châu Âu vướng bận chiến tranh Nhật nhân hội sản xuất hàng hóa sản lượng cơng nghiệp Nhật Bản tăng lên nhanh chóng Nhờ đơn đặt hàng quân sự, khai thác bóc lột thuộc địa Trung Quốc mà Tư độc quyền Nhật giàu lên nhanh chóng Thống trị lịch vực ngân hàng nhà băng lớn: Yasuda, Mitsui, Mitsubishi, Sumitomo Daiichi Có thể nói thời kỳ 1914 - 1919 thời kỳ phồn vinh chưa có chủ nghĩa tư Nhật Bản so với thời kỳ trước Dù vậy, đến năm 1920 kinh tế Nhật xuất dấu hiệu khủng hoảng Nền kinh tế bắt đầu bị suy thoái từ năm 1921.Chẳng hạn, cơng nghiệp đóng tàu bị thu hẹp đến 88,2 % so với năm 1919, xuất giảm 48% nhập giảm 30% Nông nghiệp nước Nhật khơng có thay đổi Giá gạo tăng, đời sống nhân dân khó khăn, tàn dư phong kiến tồn nặng nề đời sống nông thôn Nạn thất nghiệp diễn trầm trọng Theo tài liệu thức, số người thất nghiệp năm 1922 Nhật 1.283.000 người 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khắc Ngữ (1969), "Nhật Bản tân", Nxb Trình Bày, Sài Gịn Hồng, M H (1994) Từ Hiến pháp Minh Trị 1889 đến Hiến pháp 1946 Nhật Bản Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 272 (Tháng 1/1994), 52-61 Phạm Thị Phượng Linh (2020) LỰC LƯỢNG CHỐNG ĐỐI MINH TRỊ DUY TÂN Ở NHẬT BẢN (1868-1912) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 18, NO 8, 98-102 PTS Lê Văn Quang, Năm 1996, Sách “ Lịch sử Nhật Bản”, Trường Đại học Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh, Khoa Đông Phương học – 1996 “宣戦の詔書 [Sensen no shōsho, Imperial Rescript on Declaration of War] (Aug 23, 1914), Kanpō, Extra ed., Aug 23, 1914” 24

Ngày đăng: 05/12/2022, 22:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA NHÓM 06 - CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CHÍNH QUYỀN MINH TRỊ, PHONG TRÀO TỰ DO DÂN QUYỀN VÀ HIẾN PHÁP MINH TRỊ, NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1914-1915
06 (Trang 2)
hình của phương Tây một cách có chọn lọc, đề ra mục tiêu, cách thức tổ chức, lịch trình, phương pháp điều tra và thậm chí thành phần của sứ đoàn - CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CHÍNH QUYỀN MINH TRỊ, PHONG TRÀO TỰ DO DÂN QUYỀN VÀ HIẾN PHÁP MINH TRỊ, NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1914-1915
hình c ủa phương Tây một cách có chọn lọc, đề ra mục tiêu, cách thức tổ chức, lịch trình, phương pháp điều tra và thậm chí thành phần của sứ đoàn (Trang 7)
Hình 2: Chiến tranh Hoa Nhật tại Bình Nhưỡng (tháng 8-1894) - CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CHÍNH QUYỀN MINH TRỊ, PHONG TRÀO TỰ DO DÂN QUYỀN VÀ HIẾN PHÁP MINH TRỊ, NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1914-1915
Hình 2 Chiến tranh Hoa Nhật tại Bình Nhưỡng (tháng 8-1894) (Trang 10)
Hình 3: Chiến tranh Nga - Nhật - CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CHÍNH QUYỀN MINH TRỊ, PHONG TRÀO TỰ DO DÂN QUYỀN VÀ HIẾN PHÁP MINH TRỊ, NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1914-1915
Hình 3 Chiến tranh Nga - Nhật (Trang 11)
Hình 4: Tranh Ban hành hiến pháp Minh Trị. - CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CHÍNH QUYỀN MINH TRỊ, PHONG TRÀO TỰ DO DÂN QUYỀN VÀ HIẾN PHÁP MINH TRỊ, NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1914-1915
Hình 4 Tranh Ban hành hiến pháp Minh Trị (Trang 21)
Hình 5: Okuma Shigenobu - CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CHÍNH QUYỀN MINH TRỊ, PHONG TRÀO TỰ DO DÂN QUYỀN VÀ HIẾN PHÁP MINH TRỊ, NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1914-1915
Hình 5 Okuma Shigenobu (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w