Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
599,14 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|10162138 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƢỚC TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CỦA NHÀ NGUYỄN TRONG GIAI ĐOẠN 1802 - 1858 Bối cảnh giới tác động đến sách ngoại giao triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1858 Bối cảnh nước tác động đến sách ngoại giao triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1858 CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CỦA NHÀ NGUYỄN ĐỐI VỚI CÁC NƢỚC PHƢƠNG TÂY TRONG GIAI ĐOẠN 1802 – 1858 16 Chính sách ngoại giao nhà Nguyễn người Pháp 16 Chính sách ngoại giao nhà Nguyễn người Anh (1802 - 1858) 30 Chính sách ngoại giao nhà Nguyễn Hoa Kỳ (1802 - 1858) 33 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH ĐÁNH GIÁ VỀ CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CỦA NHÀ NGUYỄN TRONG GIAI ĐOẠN 1802 - 1858 39 3.1 Đánh giá mặt tích cực sách ngoại giao nhà Nguyễn phương Tây giai đoạn 1802 – 1858 39 3.2 Đánh giá mặt hạn chế sách ngoại giao nhà Nguyễn phương Tây giai đoạn 1802 – 1858 41 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC lOMoARcPSD|10162138 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1802 Nguyễn Ánh lên vua đặt niên hiệu Gia Long đóng Huế mở đầu cho vương triều Nguyễn với 13 đời vua tồn 143 năm (1802 1945) Đây thời kì đầy biến động phân hóa sâu sắc lịch sử nước nhà, gương phản chiếu ngàn năm chế độ phong kiến Việt Nam Chính đời tồn giai đoạn đặc biệt nên xung quanh vương triều có nhiều quan điểm đánh giá trái ngược Rất nhiều khía cạnh vương triều đưa tranh luận với ý kiến khơng đồng thời kì lịch sử, chí giai đoạn nhiều quan điểm khác Từ cách tiếp cận khác tạo nhìn đánh giá vai trị triều Nguyễn, công tội vương triều đơi khác Chẳng hạn, vấn đề sách đối nội, đối ngoại nhà Nguyễn, số nhà sử học cho giai đoạn lịch sử xuống, nhà Nguyễn lấy tư tưởng Nho giáo, Khổng - Mạnh lỗi thời làm tảng Đó chế độ quân chủ chuyên chế hà khắc, tham nhũng, thần phục phong kiến Trung Hoa lạc hậu lại “bế quan tỏa cảng” với phương Tây, cấm đạo giết đạo Vua quan thời bạc nhược có tư tưởng đầu hàng dẫn tới nước Ngược lại, số ý kiến cho triều Nguyễn thống hành chặt chẽ so với trước nhiều, dân trí mở mang thi cử, tuyển chọn người tài đặn, khai khẩn đất hoang phía Nam lấn biển phía Bắc Nhận định vai trò lịch sử nhà Nguyễn vấn đề quan trọng cần phải khách quan tính lịch sử đất nước Đặc biệt sách ngoại giao nhà Nguyễn Trong q trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta, hoạt động ngoại giao giữ vị trí vai trò quan trọng.Trong hệ thống đường lối ngoại giao cảu vương triều phong kiến Việt Nam đường lối ngoại giao nhà Nguyễn vấn đề gây nhiều tranh cãi, chưa có ý kiến thống Những vấn đề hoạt động ngoại giao triều Nguyễn thu hút ý đông đảo học giả ngồi nước Chính sách lOMoARcPSD|10162138 ngoại giao nhà Nguyễn nhìn nhận cách khách quan, tổng thể ta thấy đem đến lại thành công song mang lại nhiều hậu cho đất nước Việt Nam dươi thời kì Từ vấn đề sách ngoại giao, người ta tìm hiểu thấy mặt tích cực hạn chế sách Từ đó, giúp ta có học bổ ích để phục vụ cho công mở cửa đất nước ta nay, cần phải phát huy mặt nên tránh mặt Do vậy, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Bước đầu tìm hiểu sách ngoại giao nhà Nguyễn phương Tây giai đoạn 1802 - 1858” làm đề tài nghiên cứu để tìm hiểu sâu sắc vương triều Nguyễn, đặc biệt sách ngoại giao triều Nguyễn giai đoạn đồng thời để đóng góp phần cơng sức vào việc đánh giá vai trị nhà Nguyễn học tập nghiên cứu lịch sử triều đại làm tài liệu giảng dạy sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến chưa có cơng trình giới thiệu cách có hệ thống tương đối toàn diện hoạt động ngoại giao triều Nguyễn Đặc biệt, việc nhìn nhận, đánh giá sách ngoại giao nhà Nguyễn cịn nhiều ý kiến trái ngược Hầu công trình nghiên cứu lịch sử trước giới thiệu số hoạt động sách ngoại giao nhà Nguyễn Hơn việc nhìn nhận, đánh giá sai sách cịn mang nặng tư tưởng chủ quan Ngày nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đường lối ngoại giao nhà Nguyễn đứng quan điểm khoa học Tuy nhiên, cơng trình chưa thống đề Trong có nhiều cơng trình cơng bố như: Nhóm biên soạn: GS.TS Phan Ngọc Liên, PGS.TS Đỗ Thanh Bình, PGS.TS Nguyễn Ngọc Cơ, tác phẩm “Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới”[6], NXB Đại học sư phạm, 2005 trình bày số vấn đề Lịch sử nhà Nguyễn với yêu cầu phương pháp luận nghiên cứu dạy học lịch sử thời Nguyễn, phương pháp dạy học Lịch sử triều Nguyễn số báo cáo khoa học Hội thảo khoa học quốc gia tháng 10/2002 lOMoARcPSD|10162138 nhà Nguyễn đưa vào sách này, giúp có nhìn khách quan Lịch sử triều Nguyễn Tác giả Trần Nam Tiến, tác phẩm “Ngoại giao Việt Nam với nước phương Tây triều Nguyễn (1802 - 1858)”[13], NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2006 Trên sở khai thác nhiều nguồn tư liệu, có tài liệu gốc, tác giả giới thiệu cụ thể hoạt động ngoại giao triều Nguyễn với nước phương Tây, chủ yếu nước Pháp, Anh, Mỹ khoảng thời gian từ nhà Nguyễn thành lập (1802) thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam (1858) Qua đó, tác giả rút tiền đề đưa đến việc hoạch định đường lối ngoại giao triều Nguyễn góp đánh giá thỏa đáng đóng góp hạn chế triều Nguyễn sách đối ngoại, cụ thể quan hệ với nước phương Tây Như vậy, cơng trình nghiên cứu vấn đề ngoại giao triều Nguyễn Ngồi cịn số cơng trình khác có giá trị nghiên cứu lịch sử Việt Nam Song phần lớn cơng trình nghiên cứu ngoại giao nhà Nguyễn nói chung cịn vấn đề ngoại giao nhà Nguyễn giao đoạn 1802 -1858 cịn ít, đặc biệt quan hệ ngoại giao nước phương Tây giai đoạn Tuy nhiên, cơng trình tài liệu tham khảo phong phú quý báu để thực đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Tìm hiểu sách ngoại giao nhà Nguyễn Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu sách ngoại giao nhà Nguyễn phương Tây giai đoạn 1802 - 1858 Đóng góp đề tài Đề tài sâu nghiên cứu sách ngoại giao nhà Nguyễn phương Tây giai đoạn 1802 - 1858 Làm tài liệu tham khảo học tập nghiên cứu Lịch sử Việt Nam triều đại nhà Nguyễn - triều đại phong kiến cuối lịch sử nước ta lOMoARcPSD|10162138 Khẳng định vai trị triều đình Nguyễn dân tộc ta lúc giờ, điểm tích cực hạn chế sách ngoại giao nhà Nguyễn, đặc biệt nước phương Tây giai đoạn 1802 - 1858 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Chủ yếu tài liệu lấy từ thư viện trường Đại học Tây Bắc, thư viện trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Xuất phát từ sở phương pháp luận sử học macxit-leninnit, quan điểm giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chủ trương Đảng Nhà nước Đề tài thực chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi cịn có phương pháp như: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu,… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành ba chương: Chương 1: Bối cảnh quốc tế nước tác động đến sách ngoại giao nhà Nguyễn giai đoạn 1802 - 1858 Chương 2: Chính sách ngoại giao nhà Nguyễn nước phương Tây giai đoạn 1802 - 1858 Chương 3: Một số nhận định đánh giá sách ngoại giao nhà Nguyễn giai đoạn 1802 - 1858 lOMoARcPSD|10162138 CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƢỚC TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CỦA NHÀ NGUYỄN TRONG GIAI ĐOẠN 1802 - 1858 Bối cảnh giới tác động đến sách ngoại giao triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1858 Chủ nghĩa tư xuất sớm châu Âu sau nước đánh bại chế độ phong kiến lạc hậu, bảo thủ, sớm cách mạng tư sản Nedeclan (1556), tiếp đến hàng loạt nước thuộc phạm vi châu Âu tiến hành cách mạng tư sản Sau chủ nghĩa tư xác lập, xí nghiệp nhà máy đời ngày nhiều địi hỏi phải có nguồn ngun nhiên liệu, nguồn nhân công lao động để tiến hành sản xuất hàng hố, đặc biệt cần phải có nơi để tiến hành tiêu thụ sản phẩm Xuất phát từ yêu cầu từ kỷ XVI xuất hàng loạt phát kiến địa lí Colombo, Magenlang,… kết tìm vùng đất châu Mỹ, đường sang Ấn Độ, sang châu Á,… vùng đất cung cấp cho người phương Tây hương liệu xa xỉ gấm vóc, hồ tiêu,…và người phương Tây biết nơi cung cấp ngun liệu, nguồn nhân cơng, thị trường tiêu thụ cho trình phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa châu Âu Từ mở đầu cho xâm lược thuộc địa Vào cuối kỷ XVIII, chủ nghĩa tư ngày phát triển mạnh mẽ tạo nên hưng thịnh nước tư bản, giai cấp tư sản trở thành giai cấp thống trị giới Lúc này, chủ nghĩa tư trở thành hệ thống vơ hùng mạnh Chính phát triển mạnh mẽ kinh tế tư chủ nghĩa làm cho nước lớn ngày cần nguyên, nhiên liệu, nguồn nhân cơng thị trường tiêu thụ hàng hố hết Chính lẽ chủ nghĩa tư tiến hành bành trướng xâm lược thuộc địa Những phát kiến địa lí tìm vùng đất đầy tiềm phục vụ cho tất nhu cầu chủ nghĩa tư Trong đó, châu Á lục địa giàu có nguyên liệu, đặc biệt nguyên liệu mặt hàng quý mà phương Tây đắt đỏ, chẳng hạn hồ tiêu, dược liệu, tơ lOMoARcPSD|10162138 tằm,… Khi đến với châu Á, đối tượng chúng nhằm vào khu vực Đông Nam Á Tuy vùng đất không rộng lớn chúng có ý nghĩa quan trọng kinh tế, trị, quân Đầu tiên Bồ Đào Nha, tiếp đến cường quốc Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp,…thiết lập thương điếm rải rác hầu Họ tiến hành thông thương, truyền đạo quốc gia khu vực Trong suốt trình xâm nhập xâm lược từ kỷ XVI đến kỷ XIX, chủ nghĩa thực dân thơn tính nước Đơng Nam Á Malacca “nạn nhân” bị thực dân Hà Lan xâm chiếm, mở đường cho trình chinh phục Đông Nam Á thực dân châu Âu Tiếp đến Indonexia bị rơi vào tay Hà Lan, sau hàng loạt quốc gia khác khu vực (trừ Xiêm) Đông Nam Á trở thành nơi có nhiều thực dân xâm lược Chúng xâu xé Đông Nam Á thành nhiều mảnh nhỏ để cai trị, bóc lột khu vực hấp dẫn, có tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lí thuận lợi, có nguồn dân số đông,… Đông Nam Á chúng coi “viên ngọc” khổng lồ nằm phía Nam châu Á Ở Nam Á, Ấn Độ trở thành mục tiêu xâm lược thực dân châu Âu Bồ Đào Nha cường quốc thực dân đến xâm lược Ấn Độ, sau đến Hà Lan, Anh, Pháp quốc gia khác muốn đặt chân lên vùng đất phì nhiêu Đến kỷ XVIII, Anh loại bỏ hết đối thủ để đặt thống trị Ở vùng Tây Nam Á, tình hình trị, kinh tế,…của nước (Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Tư,…) khủng hoảng nghiêm trọng Điều kiện đó, nước tư phương Tây có hội xâm lược, song cạnh tranh gay gắt liệt nước với vùng có vị trí địa - trị, địa - kinh tế quan trọng nên nước giành độc lập hình thức thực tế nước nước lệ thuộc Bước sang đầu kỷ XIX, vùng châu Á rộng lớn đầy tiềm trở thành mục tiêu nước đế quốc Quá trình bành trướng chủ nghĩa thực dân gắn liền với xâm nhập đạo Thiên Chúa Đây coi công cụ hữu hiệu phục vụ đắc lực cho trình xâm lược thuộc địa nước phương lOMoARcPSD|10162138 Tây Thông qua đường truyền đạo, giáo sĩ phương Tây trở thành lực lượng tiên phong quốc việc truyền bá, giảng đạo, núp danh nghĩa giáo sĩ, thầy tu để thực ý đồ khác Trước xu bành trướng sang phương Đơng nước tư đế quốc, nhiệm vụ chung nước châu Á bảo vệ độc lập dân tộc Tuy nhiên, đường nước thực khác Trong khi, Nhật Bản, Thái Lan sớm nhận thức cục diện trị giới nên tiến hành cải cách đất nước cho phù hợp với tình hình chung nên nước tránh thân phận nước thuộc địa, thân phận nơ lệ, phụ thuộc Cịn nước cịn lại khu vực châu Á hay khu vực Đông Nam Á đề trở thành có nguy trở thành thuộc địa tư phương Tây Lúc nước châu Á ngủ yên giấc chế độ phong kiến, chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, quyền lực tập trung tay nhà vua Vua có đầy đủ quyền hành pháp luật pháp Song chế độ phong kiến nước châu Á lại vào thời kì hồng hơn, lụi tàn, giới cầm quyền ăn chơi chác táng, sa đoạ, bóc lột, đục khoét nhân dân Đời sống nhân dân khổ cực Trong giới chuyển bước sang trang ơng vua nước châu Á khơng quan tâm đến tình hình, biến động giới Điển triều đình phong kiến nhà Thanh (Trung Quốc) hay triều đình phong kiến Nguyễn (Việt Nam) Điều tạo điều kiện cho thực dân phương Tây tiến hành bành chướng xâm lược Là nước lớn nằm phía bắc Việt Nam đến kỷ XIX, triều đình phong kiến Trung Hoa vào giai đoạn khủng hoảng, suy tàn Vua quan triều Thanh biết ăn chơi hưởng thụ, không chăm lo đến nhân dân, không quan tâm đến vận mệnh đất nước Trong đế quốc tư Âu - Mĩ riết tiến hành xâm lược nước Đông Á Trung Quốc trở thành miếng mồi ngon béo bở mà đế quốc tư phương Tây thèm muốn có Cuộc chiến tranh thuốc phiện xảy ra, mở đầu cho trình xâm lược đế quốc tư với Trung Quốc Từ lâu, nước Âu - Mĩ nhịm ngó đến Trung Quốc đặc biệt Anh Trong triều đình Mãn Thanh thực sách lOMoARcPSD|10162138 “đóng cửa” ngoại thương người Anh dùng mặt hàng đặc biệt thuốc phiện để tăng cường cho vào thị trường Trung Quốc với tốc độ nhanh chóng Như vậy, tình hình Trung Quốc lúc trì trệ tất mặt kinh tế, văn hố, trị, xã hội, giáo dục,…Tình hình Trung Quốc có tác động trực tiếp đến sách ngoại giao triều Nguyễn Việt Nam Bối cảnh nƣớc tác động đến sách ngoại giao triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1858 Trong nước tư phương Tây ngày phát triển tình hình Việt Nam vào kỷ XVIII, đầu kỷ XIX lại không ổn định Chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1627 – 1775), chiến tranh Nam Bắc triều (1533 – 1592), phong trào đấu tranh nông dân Tây Sơn lật đổ tập đoàn phong kiến để lập nên triều Tây Sơn, cuối phục thù dòng họ chúa Nguyễn lật đổ triều Tây Sơn lập nên triều đại - triều đại phong kiến Nguyễn Mặc dù nội chiến kéo dài triền miên 300 năm song tình hình kinh tế, trị có bước phát triển định Đặc biệt sau Nguyễn Ánh lên ngôi, ông có xây dựng kinh Huế quy mơ rộng lớn Triều Nguyễn triều đại hoàn thành thống lãnh thổ quyền sở tảng triều đại Tây Sơn để lại, tạo ổn định để xây dựng đất nước sau chiến tranh Triều Nguyễn xây dựng đế quyền vững mạnh chặt chẽ từ trung ương đến tận làng xã, hải đảo, biên giới Thông qua việc tổ chức địa bạ, triều Nguyễn có phương thức quản lý kết hợp xã hội, kinh tế, tài chính, lãnh thổ, quyền luật pháp tốt triều đại phong kiến Việt Nam Triều nguyễn giai đoạn có nhiều sách khẩn hoang phong phú, sáng tạo thích hợp giải mâu thuẫn ruộng đất, giải phóng sức sản xuất góp phần tăng trưởng kinh tế nông nghiệp, bảo vệ trị an vùng đất Sự mở mạng phát triển ruộng đất miền Nam số duyên hải miền Bắc số tỉnh trung du miền Trung thành to lớn triều Nguyễn, đặc biệt thời vua Minh Mạng nhân dân đồng tình ủng hộ Cùng với sách khẩn hoang, sách giao thơng - thuỷ lợi triều Nguyễn miền Nam số tỉnh miền Trung có tác dụng thiết thực lOMoARcPSD|10162138 đời sống kinh tế - xã hội nhân dân, làm thay đổi diện mạo đất nước thành tựu có ý nghĩa Nền kinh tế triều nguyễn phát triển với nhiều sách tiến bộ, song không tránh khỏi trận thiên tai hồnh hành hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng khơng nhỏ đến dời sống người dân Chẳng hạn năm trận bão năm 1842 làm tỉnh Nghệ An đổ sập 40.000 nhà, chết 5.000 người hay vụ đói khủng khiếp năm 1856 - 1857 sau trận lụt lớn làm chết hàng chục vạn người Bắc Kỳ Bắc Trung Kỳ Trước tình thế, nhà Nguyễn tìm biện pháp cứu đói như: mở kho thóc phát chẩn, cho vay, vận động nhà giàu cho vay thóc khơng lấy lãi, tăng cường khai khẩn đất đai, chăm sóc đê điều,… Sau Gia Long lên ngôi, phong trào đấu tranh nhân dân dậy chống triều Nguyễn bùng nổ Các đấu tranh nổ rầm rộ, lan rộng nước, đặc biệt dân tộc người miền núi Theo tính tốn nhà nghiên cứu, thời Nguyễn có đến 500 khởi nghĩa lớn nhỏ loại, riêng thời Gia Long có khoảng 90 cuộc, thời Minh Mạng có khoảng 250 cuộc, thời Thiệu Trị có khoảng 50 cuộc,…Với khởi nghĩa tiêu biểu Phan Bá Vành, Nông Văn Vân, Lê Văn Khơi,… Bên cạnh mặt tích cực mà vua Nguyễn làm song nhiều khó khăn Lợi dụng khó khăn tình hình đất nước sách cấm đạo nhà Nguyễn, thực dân phương Tây, đặc biệt Pháp tăng cường can thiệp ngày mạnh mẽ vào Việt Nam Từ lâu, Việt Nam nằm tầm ngắm nước tư phương Tây Bởi Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng, có đường bờ biển dài 1260 km nối liền Trung Quốc với vịnh Thái Lan, nằm xen hai nước lớn Trung Quốc Ấn Độ, vị trí lí tưởng cho nhà hàng hải, thương gia với hải cảng đảo quan trọng như: Phú Quốc, Hoàng Sa, Côn Đảo,…Đặc biệt điều kiện tự nhiên Việt Nam thuận lợi để trồng loại hương liệu quý mà người Phương Tây ưa chuộng chè, hồ tiêu, điều,…Việt Nam có lịch sử địa chất phát triển lâu đời hình thành nên mỏ khống sản có giá trị lOMoARcPSD|10162138 vậy, vua Minh Mạng lệnh cho sứ Quảng Nam tiếp phái đoàn Mỹ thật trọng hậu Chứng tỏ cho họ thấy Việt Nam hiếu khách Sau nhận giấy phép triều Huế cho thông thương buôn bán điều kiện khách quan nên phái đoàn Mỹ rời Việt Nam sang Quảng Đông (Trung Quốc) Việc đột ngột phái đoàn Mỹ làm cho vua quan triều Nguyễn bất ngờ, song vua Minh Mạng lại không giận mà cho họ không hiểu lễ phép người Á Đơng Ơng nói “Họ đến, ta khơng ngăn cản, họ đi, ta không đuổi theo, lễ phép văn minh có trách man di cõi ngồi” [19;tr110] Có thể nói sứ triều đình Huế lúc gồm vị quan có tầm nhìn xa, trơng rộng, có tinh thần phóng khống, biết nhận thức việc lợi hại sách ngoại giao Rất tiếc số quan có nhận thức triều đình lại q sách đối ngoại thời Minh Mạng gặp nhiều sai lầm thiếu sót Về phía Mỹ, dù khơng đạt kết phái đồn Ed Roberts mang lại tình cảm sâu đậm triều đình Huế, khẳng định dù bất đồng ngôn ngữ xa cách đại dương hai nước muốn qua lại thông thương với lập trường bình đẳng, đặt móng cho cơng bang giao thức Việt Nam Hoa Kỳ sau Ta thấy phái đoàn Mỹ quan hệ thông thương với Việt Nam khuôn khổ quan hệ bình thường hai quốc gia có độc lập chủ quyền Thời kỳ chưa có sử sách ghi nhận biểu sách “ngoại giao pháo hạm” Hoa Kỳ Việt Nam Biểu sách “ngoại giao pháo hạm” Mỹ Việt Nam thể hiện: Vào tháng 5/1845, chiến hạm USS Constitution (một phận sư đồn Đơng Ấn thuộc hải qn Hoa Kỳ) quyền huy John Percival đến Đà Nẵng Khác với tàu khác Hoa Kỳ đến Việt Nam trước đây, lần người Mỹ bắt số quan lại triều đình Huế làm tin nhằm gây sức ép buộc triều Nguyễn phải thả linh mục người Pháp bị giam giữ Huế Thậm chí chiến hạm cịn bắn đại bác để thị uy trước rời Việt Nam Điều khiến cho nhà Nguyễn thêm e ngại xuất đại diện chủ nghĩa tư phương Tây, có Hoa Kỳ 37 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Sau cố trên, tháng 8/1849, ngoại trưởng Hoa Kỳ John Dayton gửi thư cho đặc sứ Hoa Kỳ Đông Nam Á Nam Á khẳng định: Hoa Kỳ muốn thiết lập mối quan hệ hồ bình, thương mại với Nam Kỳ, khơng có ý định chiến tranh Cũng năm này, tổng thống Mỹ gửi thư xin lỗi vua Tự Đức cho hành động bất nhã chiến hạm Mỹ đến Việt Nam năm 1845 [13;tr145] Như vậy, ta thấy sau vua Thiệu Trị băng hà, vua Tự Đức lên cầm quyền không đủ mạnh để đưa sách để thay đổi tình hình đất nước ngày lâm nguy, chí cịn chìm sâu vào sách sai lầm Trước nguy đất nước bị xâm lược, độc lập dân tộc bị đe doạ nghiêm trọng vua Tự Đức lại tỏ lung túng, thiếu tự tin để đối phó với khó khăn nước với tư Pháp Bộ máy quyền triều Nguyễn thiểu hẳn phận trông coi việc ngoại giao với phương Tây (còn gọi Thương bạc) Tự Đức tiến hành hạn thương cấm đạo, ông tưởng biện pháp hàng đầu ngăn chặn nọc độc xâm lược từ gốc, ngăn chặn kẻ thù từ xa, không ngờ biện pháp làm cho tình hình xã hội thêm khủng hoảng, mâu thuẫn với nước phương Tây ngày sâu sắc đến độ không khoan nhượng tiến tới giải với bạo lực vũ trang Năm 1858, Pháp nổ súng công Việt Nam, từ quan hệ Việt - Pháp bước sang trang Quan hệ hai nước song phương mà quan hệ đối kháng, nước xâm lược nước bị xâm lược Như vậy, vào đầu kỉ XIX, nhà Nguyễn thi hành sách ngoại giao cịn mang tính “khép kín”, “đóng cửa” đặc biệt với phương Tây Những nỗ lực việc thực sách ngoại giao với nước phương Tây vị vua triều Nguyễn xuất phát từ ý thức bảo vệ ngai vàng chế độ phong kiến gắn với bảo vệ an ninh đất nước Song sách đẩy triều Nguyễn đứng trước thách thức lớn lao phải đối mặt với áp lực ngày tăng thực dân Pháp 38 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH ĐÁNH GIÁ VỀ CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CỦA NHÀ NGUYỄN TRONG GIAI ĐOẠN 1802 - 1858 Nhận định đánh giá sách ngoại giao nhà Nguyễn đến nhiều tranh luận chưa có thống nhà nghiên cứu Điều dễ hiểu với vương triều đời tồn bối cảnh đầy thách thức vương triều Nguyễn Có khó khăn thách thức tất phải có giải pháp Phải từ sách nhà Nguyễn thực làm cho khó có cách đánh giá thống đặc biệt sách ngoại giao phương Tây Dù có đánh thấy sách ngoại giao triều Nguyễn phương Tây vừa có điểm tích cực đồng thời có hạn chế định 3.1 Đánh giá mặt tích cực sách ngoại giao nhà Nguyễn phƣơng Tây giai đoạn 1802 – 1858 Vương triều Nguyễn đời tồn hoàn cảnh lịch sử đầy biến động khu vực giới Để tồn buộc ông vua đầu triều Nguyễn từ Gia Long đến Tự Đức phải có đối sách định sách ngoại giao đưa đất nước phát triển Những sách ngoại giao nhà Nguyễn thực phương Tây ta thấy có mặt tích cực Thứ nhất, ông vua triều Nguyễn thi hành sách mềm dẻo, mang tính quán ngoại giao từ 1802 – 1858 Để thấy mềm dẻo, tính qn ngoại giao nhìn lại tiến trình quan hệ Việt Nam - phương Tây giai đoạn 1802 - 1858 Thời Gia Long (1802 - 1819): Vua Gia Long lên ngơi hồn cảnh lịch sử nhiều biến động Đất nước ta bước vào thời kì sau nội chiến, bên ngồi áp lực phương Tây Pháp tăng cường tiếp xúc với Việt Nam thông qua đường bn bán Trong hồn cảnh đó, vua Gia Long tìm cách tránh né quan hệ thức với Pháp Ông chọn đường lối đối ngoại “tự thủ”, “khép kín”, mang tính chất “khơng phương Tây” mềm dẻo, ơn hịa với nước phương Tây đặc biệt với người Pháp Gia Long chủ trương không quan hệ thức với người phương Tây lĩnh vực 39 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 lại tỏ thân thiện với người Pháp Đường lối xuất phát từ yêu cầu phòng vệ đất nước bảo vệ vương triều họ Nguyễn Nếu mang sách so sánh với nước phương Đơng cảnh ngộ, nhận thấy vua Gia Long có sách với nước phương Tây mang tính chất nhu hịa, uyển chuyển Chính điều này, giúp vua nhiều việc ổn định đất nước sau thời gian dài nội chiến Thời Minh Mạng, sau Thiệu Trị Tự Đức Đến thời Minh Mạng tình bắt buộc nên ơng có điều chỉnh cần thiết, mang tính chất bắt buộc nội trị ngoại giao Chính sách ngoại giao Minh Mạng với nước phương Tây có tính chất cứng rắn Vấn đề “hạn thương”, “sát đạo” ông ảnh hưởng nhiều đến quan hệ quốc tế Việt Nam Ơng người đưa chủ trương “bế quan tỏa cảng” Gia Long trở thành quốc sách Tiếp theo sau đến thời vua Thiệu Trị Tự Đức sau lên tiếp tục sức tăng cường đường lối “không phương Tây” Như vậy, xuyên suốt từ thời vua Gia Long đến vua Tự Đức quán đường lối “ không phương Tây” Các vị vua từ chối mối quan hệ thức với nước phương Tây lo ngại ảnh hưởng xâm lăng phương Tây Thứ hai, trì hỗn nguy xâm lược thời gian dài Vương triều Nguyễn thành lập giai đoạn lịch sử đầy biến động khu vực giới Thế giới kỉ XVIII đầu kỉ XIX chủ nghĩa tư ngày phát triển mạnh mẽ Quá trình bành trướng xâm lược thuộc địa tiếp tục mở rộng châu Á có Việt Nam Trước xu bành trướng sang phương Đông nước tư đế quốc, nhiệm vụ chung nước châu Á bảo vệ độc lập dân tộc Khu vực châu Á lúc trìm đắm chế độ phong kiến cũ đường suy tàn Trung Quốc quốc gia rộng lớn có chung biên giới với Việt Nam khơng ngoại trừ Chế độ phong kiến nhà Thanh khủng hoảng tất lĩnh vực kinh tế, trị, xă hội…Điều có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam 40 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Pháp nước đế quốc khao khát có Việt Nam cách Pháp tăng cường việc can thiệp vào Việt Nam cách đến buôn bán truyền đạo Thiên chúa giáo sau giúp Nguyễn Ánh việc chuẩn bị lập vương triều Vương triều Nguyễn thành lập vào năm 1802 sau Nguyễn Ánh – Gia Long đánh bại vương triều Tây Sơn Vua Gia Long trị đất nước vịng 17 năm (1802 – 1819) Thành lập hoàn cảnh giới khu vực có nhiều thách thức buộc Gia Long phải có bước khơn khéo để đưa đất nước phát triển đồng thời tránh họa xâm lăng Gia long tiến hành củng cố quyền chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, thực hiền nhiều sách tích cực nơng nghiệp, giáo dục…để tăng cường nội lực cho đất nước Về ngoại giao Gia Long nhận thức họa xâm lăng liền kề nên chọn đường lối đối ngoại “tự thủ”, “khép kín”, mang tính chất “khơng phương Tây” mềm dẻo, ơn hịa với nước phương Tây đặc biệt với người Pháp Với biện pháp vua Gia Long hạn chế can thiếp sâu Pháp khiến chúng chưa thể thực âm mưu xâm lược nước ta từ lúc ban đầu Các ơng vua lên nắm quyền sau Minh Mạng (1820 - 1840), đến Thiệu Trị (1841 - 1849) tiếp mười năm trị vua Tự Đức xây dựng, củng cố thống trị bảo vệ chế độ phong kiến Tiếp tục sách ngoại giao nên tảng ngoại giao mà vua Gia Long thực trước Với sách ngoại giao qn “khơng phương Tây” trì hỗn âm mưu xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây đặc biệt Pháp Nước nhà độc lập, nắm quyền tự chủ đất nước nửa thể kỉ 3.2 Đánh giá mặt hạn chế sách ngoại giao nhà Nguyễn phƣơng Tây giai đoạn 1802 – 1858 Để giữ vững độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ ngoại giao chiếm vị trí quan trọng hàng đầu Đường lối ngoại giao sai lầm dẫn đến hậu nặng nề mà không lường trước Vương triều Nguyễn 41 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 cố gắng quan hệ với phương Tây không tránh khỏi sai lầm hạn chế Thứ nhất, đường lối ngoại giao chưa thoát khỏi tư ý thức hệ Nho giáo Triều Nguyễn trị suốt 143 năm triều đại trước tôn giáo: Nho giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo tác động vào tinh thần tâm linh người dân Việt, ảnh hưởng mạnh mẽ tới đời sống hoạt động trị nhà vua Đặc biệt Nho giáo ăn sâu vào nếp sống sinh hoạt người dân tầng lớp vua quan quý tộc, văn thân sĩ phu phong kiến Nho giáo coi quốc giáo, sử dụng công cụ đắc lực để củng cố địa vị, trì bảo vệ chế độ phong kiến Các vua đầu đời Nguyễn nỗ lực tiến hành việc áp đặt quyền tập trung chuyên chế quyền hành nằm tay nhà vua Nhằm bảo vệ chuyên chế vị vua đầu triều Nguyễn sử dụng máy quan liêu to lớn, dùng Nho thần thay công thần nên từ đầu quan tâm mở rộng học thi, quan tâm việc đề cao Nho giáo Trật tự xã hội tuân thủ theo nguyên tắc khắt khe Nho Giáo Tất hoạt động chịu chi phối Nho giáo Bước sang kỷ XIX, trước phát triển thâm nhập chủ nghĩa tư vào nước châu Á lạc hậu, lan toả phạm vi toàn giới văn minh phương Tây, chế độ phong kiến Việt Nam thời Nguyễn hệ tư tưởng Nho giáo trở nên lỗi thời Do đó, nhà nước phong kiến triều Nguyễn trở thành lực cản cho phát triển xã hội Việt Nam Yêu cầu lịch sử lúc đòi hỏi người cầm quyền phải thay đổi đề phù hợp với xu thời đại Xuất phát từ ý thức bảo vệ ngai vàng chế độ phong kiến gắn liền với việc bảo vệ an ninh đất nước vị vua đầu triều Nguyễn thi hành sách ngoại giao “khơng phương Tây” Nguyễn Ánh dựa vào giáo sĩ thương nhân phương Tây để chống Tây Sơn hiểu sức mạnh kỹ thuật hiểu dã tâm họ Khi làm chủ đất nước Gia Long - Nuyễn Ánh ruồng bỏ cố vấn Đến Minh Mạng triệt để dùng đối sách cực đoan: cấm thông 42 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 thương, giết giáo sĩ, cấm truyền đạo…Một mặt Minh Mạng tưởng cách xa lánh, cắt quan hệ, tự lập tránh họa xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây, mặt khác tưởng dùng lý thuyết Âm Dương - Ngũ hành tiến hành thí nghiệm đuổi kịp khoa học kĩ thuật phương Tây, dùng Nho giáo để củng cố nội Qua chục năm đến thời Thiệu Trị, Tự Đức tình hình nghiêm trọng Trong nước có nhiều khó khăn, quyền suy yếu, mặt khác thực dân tâm dùng vũ lực xâm lược, huy động giáo dân làm lực lượng bạo loạn Thiệu Trị, Tự Đức áp dụng triệt để sách Minh Mạng làm nguy xâm lược tăng thêm Như vậy, chế độ phong kiến suy tàn hệ tư tưởng Nho giáo lỗi thời đẩy xã hội Việt Nam vào cảnh nghèo nàn, lạc hậu, không đủ sức chống lại xâm lăng chủ nghĩa đế quốc Nho giáo hệ tư tưởng nhằm bảo vệ chế độ phong kiến suy tàn nên tất nhiên có tính phản động, ngược lại xu phát triển lịch sử Thứ hai, sách ngoại giao “không phương Tây” đẩy nước ta đứng trước nguy xâm lược Pháp Trong trình tiến hành sách đóng cửa mở cửa, đặc biệt sách ngoại giao “khơng phương Tây” quan hệ với nước phương Tây giai đoạn 1802 - 1858 đẩy triều Nguyễn đứng trước thách thức phải đối mặt với áp lực chủ nghĩa thực dân phương Tây, cuối phải đối đầu với xâm lược thực dân Pháp Do nhìn nhận thành kiến với nước thực dân phương Tây nên triều Nguyễn từ thờ đến khước từ quan hệ ngoại giao với nước Pháp, Anh, Mỹ nửa đầu kỉ XIX Đó lối sai lầm triều Ngyễn trước họng súng tầm xa chế độ thực dân Chính vấn đề đối ngoại Triều Nguyễn giúp phần mang đến cớ xâm lược cho kẻ thù cụ thể thực dân Pháp Trong quan hệ ngoại giao, ngoại thương triều Nguyễn từ thiết lập vương triều đến 1858 quan hệ với Pháp giữ vai trò quan trọng Chúng ta biết thực dân Pháp vin vào sách “đóng cửa” “cấm đạo” triều Nguyễn để nổ súng vào nước ta Điều hiển nhiên sai lầm triều Nguyễn việc giải mối quan hệ với Pháp Song nhìn vào mà kết 43 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 tội vua đầu triều Nguyễn khơng thật khách quan Thực triều Nguyễn có mối quan tâm từ đầu với hoạt động ngoại giao với nước Triều Nguyễn khơng phải hồn tồn “nhắm mắt làm ngơ” trước nước, song trình cầm quyền đứng trước yêu cầu hoàn cảnh, trước thách thức lịch sử nhà Nguyễn bước đến thái độ định sai lầm Những định xuất phát từ nhận thức vua riều Nguyễn với chi phối từ bên ngồi Đó chi phối mối quan hệ với người Pháp giúp đỡ mình, vấn đề khơng phân biệt giao thương với trị, vấn đề tơn giáo tín ngưỡng…Đứng trước chi phối vấn đề việc giải quan hệ ngoại giao với Pháp triều Nguyễn thể lúng túng Việc thơng thương cần thiết thông thương mà không gây tổn hại cho dân tộc Việc “cấm đạo” dẫn đến phản ứng tiêu cực để hoạt động tự tác động đến đề kinh tế xã hội? Vấn đề nối tiếp đề đẩy vua quan nhà Nguyễn lâm vào khó khăn việc lựa chọn giải pháp thích hợp ngoại thương, trị, tơn giáo cuối từ dè dặt cẩn trọng quan hệ với Pháp vua triều Nguyễn xác định đường lối ngoại giao cho Chính sách phương Tây thái dẫn đến việc cấm đạo hà khắc cứu đất nước tránh khỏi họa xâm lăng thực dân Pháp năm 1858 Thứ ba, chưa bắt kịp xu phát triển giới Khi nghiên cứu sách ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX thực tế ta thấy “đóng cửa” trị - ngoại giao nội dung mang tính chất tương đồng phần nhiều quốc gia phong kiến Á Đơng thời kì Điều tạo nên thụ động ngoại giao tình trạng trì trệ bảo thủ chung phương Đơng Chính sách “bế quan tỏa cảng” quốc gia châu Á trở ngại lớn chủ nghĩa tư phương Tây chủ nghĩa tư để phát triển cần phải liên tục mở rộng phạm vi thống trị ảnh hưởng phạm vị giới Trước phát triển ngày mạnh chủ nghĩa tư đặc biệt nhịm ngó thực dân Pháp, vua triều Nguyễn 44 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 vượt qua hạn chế giai cấp thời đại ràng buộc nên thi hành đường lối ngoại giao “khơng phương Tây” mang tính “khép kín” Để trì cách bền vững xã hội truyền thống ông vua đầu triều Nguyễn từ chối tất cải cách, canh tân đất nước cho phù hợp với xu đưa đất nước khỏi họa xâm lăng, đặc biệt số nước khu vực trở thành thuộc địa nước thực dân khơng thể “mở cửa” trước âm mưu xâm lược nước tư “mở cửa” nước Dù có biện minh hình thức sách ngược lại với xu phát triển giới không đáp ứng yêu cầu lịch sử đặt cho Việt Nam cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX Chính sách có điểm tích cực hạn chế riêng Chính sách ngoại giao triều Nguyễn giai đoạn đầu từ 1802 - 1858 vậy, thể mềm dẻo, quán ngoại giao, trì hỗn nguy xâm lược thời gian dài cịn có hạn chế ngoại giao mang ý thức hệ Nho giáo, không bắt kịp xu thời đại, bặc biệt không tránh xâm lược chủ nghĩa thực dân Dù có đánh nào, không nên áp đặt nặng nề sách ngoại giao triều Nguyễn Nhưng nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm việc để nước ta bị xâm lược, đánh nên độc lập, tự đất nước 45 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 KẾT LUẬN Xuất phát từ ý thức bảo vệ ngai vàng chế độ phong kiến gắn liền với bảo vệ an ninh đất nước, vua triều Nguyễn thực sách ngoại giao “không phương Tây” quan hệ với nước phương Tây giai đoạn 1802 - 1858 Những sách mang lại cho vương triều thành công định: ông vua triều Nguyễn thi hành sách mềm dẻo, mang tính qn ngoại giao, trì hỗn nguy xâm lược thời gian dài mà phải đương đầu với nhiều khó khăn: đường lối ngoại giao chưa thoát khỏi tư ý thức hệ Nho giáo, chưa bắt kịp xu phát triển giới sau xâm lược thực dân Pháp Dựa sở quan hệ ngoại giao Việt Nam phương Tây nửa đầu kỉ XIX, ta bước đầu rút số kinh nghiệm để phục vụ phát triển ngoại giao Việt Nam Sự thành bại ngoại giao quốc gia thời đại tùy thuộc vào thực tế đất nước người đất nước Trường hợp triều Nguyễn không ngoại lệ, đưa sách đối ngoại với phương Tây khơng tính đến mơi trường quốc tế, hịa bình, ổn định để vua phong kiến có điều kiện thời gian phục hồi đất nước sau chiến tranh Đây học kinh nghiệm mà nhà nước giới phải lưu ý Một kinh nghiệm đối ngoại cần thiết mà lịch sử ngoại giao triều Nguyễn để lại thực đường lối đối ngoại, người nắm vận mệnh đất nước cần tính đến vấn đề nâng cao uy Việt Nam trường quốc tế Chính sách ngoại giao mà nhà Nguyễn thực nửa đầu kỉ XIX, ta thấy có phần phù hợp với mục tiêu Việt Nam ưu tiên hàng đầu cho quan hệ với nước láng giềng, nước khu vực Trong nửa đầu kỉ XIX, vua nhà Nguyễn ưu tiên phát triển mối quan hệ Trung Quốc nước Đơng Nam Á lại từ chối quan hệ với nước phương Tây nên dẫn đến bị xâm lược Từ để lại kinh nghiệm quan trọng cho ngoại giao Việt Nam 46 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Đảng nhà nước ta thực chủ động hội nhập vào khu vực giới, mở rộng quan hệ với hầu hết tất nước với tinh thần “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, hịa bình, độc lập hợp tác phát triển” Một học lịch sử quý giá cho ngoại giao Việt Nam đại là: giai đoạn giao thời lịch sử xuất hội thách thức dân tộc, có dân tộc mạnh lên có dân tộc yếu đi, ngược lại xu bỏ lỡ hội bị tụt hậu Thực tế lịch sử chứng minh triều Nguyễn đầu kỉ XIX đối ngoại ngược lại với xu phát triển giới Vì thế, Việt Nam cần phải nắm bắt xu phát triển tình hình giới, hiểu rõ sâu sắc lực đất nước, cục diện quốc tế, phải theo sát hoàn cảnh giới, nắm bắt cho quy luật vận động để theo kịp vận hội đổi tư đối ngoại Như vậy, tiến hành nghiên cứu lịch sử ngoại giao triều Nguyễn khơng đánh giá tính đắn hay sai lầm đường lối ngoại giao mà cần phải nghiên cứu thật kĩ từ rút kinh nghiệm, học tạo tiền đề cho sách ngoại giao thời đại không vào sai lầm đáng tiếc 47 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 PHỤ LỤC Chân dung vua Gia Long Chân dung vua Tự Đức Chân dung vua Minh Mạng Cảnh tàn sát giáo sĩ Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Vua Minh Mạng từ chối quan hệ Pháp đánh bán đảo Sơn Trà Thông thương với Pháp năm 1832 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 TÀI LIỆU THAM KHẢO (2002) “Kỷ yếu hội thảo chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX”, Hà Nội Nguyễn Lương Bích (1996) “Lược sử ngoại giao Việt Nam thời đại”, NXB Quân đội nhân dân Trần Văn Cường (2001) “Ngoại giao Việt Nam từ thủa dựng nước đến trước cách mạng tháng Tám 1945”, Học viện quan hệ quốc tế Trần Trọng Kim (1971) “Việt Nam sử lược, 2”, Trung tâm học liệu Sài Gòn xuất Đinh Xuân Lâm (2011) “Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II”, NXB Giáo dục Việt Nam GS.TS Phan Ngọc Liên, PGS.TS Đỗ Thanh Bình, PGS.TS Nguyễn Ngọc Cơ (2005) “Lịch sử nhà Nguyễn tiếp cận mới”, NXB ĐHSP GS Phan Huy Lê (1965) “lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam”, tập III, NXB giáo dục, Hà Nội GS Phan Huy Lê (chủ biên) (1985) “Lịch sử Việt Nam”, tập II, Ủy ban Khoa Học Xã Hội xuất GS Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng (1971) “Lịch sử Việt Nam”, tập I, Ủy ban Khoa học Xã hội xuất 10 Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1980) “Lịch sử Việt Nam (1427 - 1858)”, 2, tập II, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Phan Quang (1986) “Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỷ 19”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Trương Hữu Quýnh (1999) “Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I”, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Nam Tiến (2006) “Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802-1858)”, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 14 Cao Huy Thuần (1996) “Đạo Thiên Chúa chủ nghĩa thực dân Việt Nam”, Pari Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 15 Ưng Trình (1970) “Việt Nam ngoại giao sử cận đại”, Văn Đàn xuất bản, Sài Gòn 16 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963) “Đại Nam thực lục biên”, đệ nhị kỉ, tập VI, dịch Viện sử học 17 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963) “Đại Nam thực lục biên”, đệ nhị kỉ, tập XI, dịch Viện Sử học 18 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963) “Đại Nam thực lục biên”, đệ nhị kỉ, tập XVI, dịch Viện Sử học 19 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963) “Đại Nam thực lục biên”, đệ nhị kỉ, tập XXVI, dịch Viện Sử học 20 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971) “Đại Nam thống trí”, dịch Viện Sử học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) ... đến sách ngoại giao nhà Nguyễn giai đoạn 1802 - 1858 Chương 2: Chính sách ngoại giao nhà Nguyễn nước phương Tây giai đoạn 1802 - 1858 Chương 3: Một số nhận định đánh giá sách ngoại giao nhà Nguyễn. .. tài “Bước đầu tìm hiểu sách ngoại giao nhà Nguyễn phương Tây giai đoạn 1802 - 1858? ?? làm đề tài nghiên cứu để tìm hiểu sâu sắc vương triều Nguyễn, đặc biệt sách ngoại giao triều Nguyễn giai đoạn. .. lOMoARcPSD|10162138 CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CỦA NHÀ NGUYỄN ĐỐI VỚI CÁC NƢỚC PHƢƠNG TÂY TRONG GIAI ĐOẠN 1802 – 1858 Chính sách ngoại giao nhà Nguyễn ngƣời Pháp Quan hệ Việt Nam với Pháp có từ lâu