1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách cứu nạn trên biển của nhà Nguyễn đối với người nước ngoài dưới thời vua Gia Long (1802-1820) và Minh Mạng (1820-1841)

9 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 215,61 KB

Nội dung

Bài viết trình bày sự ra đời của chính sách cứu nạn của nhà Nguyễn đối với người nước ngoài, quá trình triển khai và ý nghĩa chính sách cứu nạn dưới triều vua Gia Long - Minh Mạng.

Nghiên cứu - Trao đổi CHÍNH SÁCH CỨU NẠN TRÊN BIỂN NHÀ NGUYỄN ĐỐI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI DƯỚI THỜI VUA GIA LONG (1802 - 1820) VÀ MINH MẠNG (1820 - 1841) ? PHẠM THỊ THƠM * V ùng biển Đông Việt Nam khu vực chịu nhiều thiên tai bão tố, lịch sử ghi chép nhiều vấn đề thiên tai khu vực ven biển Việt Nam Đồng thời, lịch sử mà kỹ thuật biển nói chung cịn chưa phát triển, phương tiện biển cịn thơ sơ, khó chống đỡ bão biển khơi Cho nên, thuyền bè nước qua khu vực Biển Đơng thường gặp nạn, lịch sử Việt Nam triều đại thực sách cứu nạn biển, thời kỳ nhà Nguyễn Bài viết chủ yếu khảo cứu sách cứu nạn biển người nước hai thời vua Gia Long (1802 - 1820) thời Minh Mạng (1820 - 1841) Trong chúng tơi muốn nhấn mạnh rằng, việc cứu nạn biển người nước ngồi khơng thể tính nhân văn quyền nhà Nguyễn, mà cịn thể việc thực thi hoạt động chủ quyền Việt Nam Biển Đông lịch sử Sự đời sách cứu nạn nhà Nguyễn người nước ngồi Trong lịch sử dân tộc, biển ln giữ vai trò quan trọng triều đại phong kiến Từ cư dân văn hóa Đông Sơn, Sa Huỳnh, Champa tới triều đại phong kiến Đinh, Lý, Trần, Lê vươn làm chủ biển khơi Ở kỷ XVII, thời kỳ trị chúa Nguyễn, ghi chép tai nạn biển xuất khiêm tốn Trong Toàn tập An Nam lộ nhà Nho thời Lê chép có ghi rõ niên đại Chính Hịa (1686) phần đồ Phủ Quảng Ngãi có thích chữ Nơm: “Bãi cát vàng dài * 400 dặm, rộng 20 dặm, biển khoảng từ cửa biển Đại Chiêm kéo đến cửa biển Quyết Mơng Gió tây nam thuyền vào mắc cạn, gió đơng bắc mà thuyền lại bị tắc lại Đều bị chết đói, cải phải bỏ lại…”.1 Sau Phủ biên tạp lục, Lê Quý Đôn viết: “Các thuyền ngoại phiên bị bão thường đậu đảo (Hoàng Sa)”.2 Tuy nhiên thời kỳ ghi chép chủ yếu ghi lại việc vụ đắm tàu hoạt động quan trọng cứu người bị nạn lại không thấy ghi chép cụ thể Trong Đại Nam thực lục tiền biên, việc cứu giúp người bị nạn biển ghi chép không nhiều sơ lược.3 Những ghi chép Đỗ Bá cho thấy chúa Nguyễn chưa có “sự can thiệp đáng kể nào” thuyền buôn thương nhân bị nạn vùng quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Qua thấy quan tâm hoạt động cứu nạn thời kỳ triều đình dần hình thành chưa trở thành sách cụ thể, hoạt động cứu nạn lẻ tẻ, chưa tập trung Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Nghiên cứu - Trao đổi Dưới triều Nguyễn thời kỳ Gia Long - Minh Mạng, nhận thức vị biển nâng lên thêm bước với việc đề sách cụ thể tồn diện dành riêng cho người bị nạn biển Cả hai vị vua coi trọng biển, ý thức biển hai người khơng bó hẹp việc phát triển ngoại thương mà bao gồm ý thức chủ quyền biển, mối quan hệ bang giao với nước lòng nhân đạo người với người Vua Gia Long cho rằng: “thiên tai lưu hành xưa đời có”, “giúp người thương kẻ thiếu việc lịng nhân chính”.4 Năm 1803, Gia Long năm thứ chuẩn định rằng: “Những thuyền buôn bị bão, vỡ thuyền, cải hết, nhà bn bị nạn Quan sở nên vào số nhân thuyền mà cấp phát cho người tháng lương thực công để người bn bán độ nhật, chờ thuận gió cho tùy tiện (ở lại hay đi)”.5 Tiếp nối tư tưởng vua Gia Long, tới đời vua Minh Mạng, sách cứu nạn biển tiếp tục hồn thiện Năm Canh Thìn đời Minh Mạng thứ (1820) chiếu rằng: “Thương người bị nạn để rõ sách nhân từ Vả đường biển gian hiểm, sóng gió khó lường, gần quan quân dân chúng việc công buôn bán, lợi hiểm lặn sâu bất đắc dĩ gặp nạn gió, người sống khơng nơi nương tựa, người chết không liệm bọc, xét soi thấy thế, đáng xót thương”.6 Có thể thấy thời kỳ ghi chép vụ đắm tàu giúp đỡ triều đình xuất nhiều so với thời chúa Nguyễn Tới thời kỳ trị vua Minh Mạng, vụ đắm tàu triều đình chẩn cấp trừ người phạm tội, vua yêu cầu quan địa phương phải hỏi rõ thông tin nạn nhân bị nạn để đưa mức chẩn cấp phù hợp Những quy định sách giúp người bị nạn vua Gia Long Minh Mạng cho thấy bước tiến dài kể từ thời chúa Nguyễn Thời kỳ này, sách cứu nạn trở thành phận tách rời sách hướng biển khơi, hoạt động xác lập chủ quyền biển thơng qua sách cứu giúp người bị nạn Bên cạnh đó, Gia Long Minh Mạng coi hoạt động cứu nạn “chính sách ngoại giao gián tiếp” với nước giới qua cho thấy tư tưởng nhân đạo “thương người thể thương thân” dân tộc ta từ ngàn đời Đây tư tưởng, tầm nhìn trị hồn tồn chưa xuất triều đại trước nước ta Tiếp thu tư tưởng Gia Long - Minh Mạng, từ đời vua kế vị sau, thời sách cứu giúp người bị nạn biển triều đình trọng triển khai hiệu Các ghi chép Đại Nam thực lục Chính biên cho thấy tư tưởng vua Gia Long Minh Mạng thực trở thành phần khơng thể thiếu sách liên quan tới biển triều Nguyễn suốt 150 năm tồn Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 49 Nghiên cứu - Trao đổi Địa điểm xảy tai nạn thời vua Gia Long - Minh Mạng: Qua khảo cứu số sử nhà Nguyễn tư liệu khác vùng biển Việt Nam trải khắp ba kỳ có tàu thuyền bị nạn nhiều khu vực Trung Kỳ quanh đảo xa bờ Năm Gia Long thứ (1809), 65 thuyền vận tải Bắc thành gặp gió ngồi phần biển Nghệ An7 hay năm Gia Long thứ (1810) thuyền buôn cửa Eo (cửa Thuận An) cửa Tư Dung bị chìm đắm, nhân dân có người chết đuối.8 Thời vua Minh Mạng khu vực nhấn chìm nhiều thuyền bè qua lại Năm Minh Mạng thứ (1826) thuyền vận tải Quảng Bình gặp bão bị vỡ bờ biển Quảng Trị9, sang tới năm sau, Đại Nam thực lục biên tiếp tục ghi nhận thêm vụ đắm 16 thuyền vận tải vùng biển Vũng Chùa (thuộc Quảng Bình) bão.10 Qua ghi nhận Quốc sử quán, thuyền bè sau bị bão hay mắc cạn có xu hướng trơi dạt nhiều vào ven biển Trung Kỳ.11 Trên đảo xa bờ, nhiều vụ tai nạn va chạm phải đá ngầm ghi chép tỉ mỉ xác Theo Châu triều Nguyễn Cục Lưu trữ Trung ương I lưu giữ số ghi chép Quốc sử quán liên quan tới vụ đắm tàu Hoàng Sa Tiêu biểu phải kể đến tâu thủ ngữ cảng Đà Nẵng ngày 27 tháng năm 1830 (năm Minh Mạng thứ 11) thuyền trưởng Đô-ô-chi-ly (thuyền trưởng tàu buôn Pháp Ê-đoa) cung cấp thông tin rằng: “Ngày 20 tháng năm 1930 thuyền bn triều đình Lê Quang Quỳnh thủy thủ đoàn rời cảng Đà Nẵng Lữ Tống - Manila - Philippines đến canh hai 50 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng ngày 21 tháng đụng phải đá ngầm phía tây Hồng Sa, thuyền bị ngập nước”.12 Sau trường hợp bị nạn Thái Đình Lan năm Minh Mạng thứ 16 (1835) đảo Cù Lao Chàm tiếp tục minh chứng cho nguy hiểm thiên tai thời tiết đảo Ngoài châu tập du hí người nước ngồi, sử thống triều Nguyễn đề cập tới vụ đắm tàu Hoàng Sa Minh Mạng yếu năm thứ 17 chép: “Thuyền bn nước Anh Cát Lợi gặp gió bão vùng đảo Hồng Sa tạm ghé vào địa phận tỉnh Bình Định, thuyền có khoảng 50 người.13 Sau đó, năm Minh Mạng thứ 20 (1837), Đại Nam thực lục biên tiếp tục ghi nhận trường hợp đắm tàu Hoàng Sa trường hợp Phạm Văn Biện bị bão, sóng gió đánh chìm thuyền bè Hồng Sa.14 Nạn nhân bị nạn thời vua Gia Long - Minh Mạng: Trong thư tịch triều Nguyễn, sách cứu giúp người bị nạn quy định rõ ràng với đối tượng thực triệt để Nạn nhân phần lớn người buôn bán nước, thương nhân người Hoa, người Xiêm, người Chân Lạp, người Vạn Tượng, người Anh người Pháp Một phận nhỏ binh lính, dân phu làm việc công, quan lại hay sứ thần nước gặp nạn triều đình cứu giúp Bổ sung thiếu sót từ thời vua Gia Long, tới thời vua Minh Mạng sách cứu nạn người biển dần hoàn thiện tiếp tục đời vua sau áp dụng Các sách chuẩn cấp vua Minh Mạng cho thấy mức rõ ràng đối tượng Với quan lại binh lính triều đình Nghiên cứu - Trao đổi làm việc công ưu tiên cấp tuất nhiều hơn, mức chẩn cấp dân chúng phụ trách việc vận tải triều đình cao dân bn Các sách cứu nạn sứ thần quan lại triều đình quan tâm dành nhiều ưu đãi, đơi chuẩn bị từ nơi ăn uống, nghỉ ngơi việc hộ tống nước Tuy nhiên qua khảo cứu thấy quy định chẩn cấp cho đối tượng triều đình thực mang tính chất tương đối tùy thuộc vào vụ việc cụ thể đối tượng bị nạn người nước Qua ghi chép Quốc sử quán triều Nguyễn lần chẩn cấp cứu giúp người bị nạn triều đình thường cấp nhiều quy định ban đầu người bị nạn nước ngoài, đặc biệt người Thanh Q trình triển khai ý nghĩa sách cứu nạn triều vua Gia Long - Minh Mạng Phần lớn nạn nhân sách cứu nạn biển triều Nguyễn thuyền buôn quan quân nước Qua ghi chép ân cấp triều Nguyễn người nước ngồi, thấy triều đình cịn phân biệt rõ đối tượng người nước người Thanh, người Xiêm, người Chà Và hay người phương Tây Các ghi chép cho thấy nạn nhân vụ đắm tàu người Thanh chiếm số lượng đáng kể triều đình dành nhiều ưu với đối tượng Sở dĩ có khác biệt sách bế quan tỏa cảng nhu cầu kiểm soát chủ quyền biển đảo thời kỳ có nhiều biến động phức tạp từ bên Đối với nạn nhân người phương Tây: Năm 1804, Chính phủ Anh sai sứ đến xin thông thương Việt Nam cho người Anh cư trú Đà Nẵng không vua Gia Long chấp thuận.15 Tương tự với người Anh, tới cuối thời Gia Long, quan hệ Việt - Pháp bị hạn chế phạm vi buôn bán Năm 1817, chiến hạm Cybèle cập bến Đà Nẵng liên lạc với đại diện Pháp Huế (Chaigneau Vainnier) mong muốn tiếp kiến vua Gia Long vua lấy cớ phái viên nước Pháp quốc thư nên khơng cho gặp.16 Sang đời Minh Mạng, hoạt động giao thiệp với phương Tây trở nên hạn chế Hai triều vua Gia Long Minh Mạng thực sách đối ngoại chặt chẽ với phương Tây, họ khước từ 30 đoàn ngoại giao ngoại thương muốn đặt quan hệ với nước ta Vua Minh Mạng giải thích sách rằng: “Bản triều ta người Tây phương họ đến không cự, họ không theo, đối đãi người dịch Thuyền Tây dương đến, không cho tiếp xúc với dân địa phương, bán hàng xong đi, kiểm soát chặt chẽ”.17 Tuy dù hạn chế quan hệ hoạt động buôn bán, ngoại giao triều đình sẵn sàng cứu giúp thuyền bn, thuyền công người Pháp, người Anh bị nạn vùng biển Việt Nam Gia Long nói: “Thương xót kẻ bị nạn việc phải làm trước sách nhân từ”.18 Đối với nạn nhân bị nạn người Anh người Pháp, thời vua Gia Long Minh Mạng triều đình ban phát tiền gạo cho họ trở nước, hạn chế việc lên bờ buôn bán Vua Minh Mạng năm thứ có chỉ: “Lần Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 51 Nghiên cứu - Trao đổi thuyền bn nước Anh đỗ hải phận trấn Bình Thuận chạm phải chỗ nông cạn thuyền bị vỡ mà hàng hóa cịn Ta nghĩ bọn nhà bị nạn đáng nên thương xót nước ngồi phương xa không nên để lại tự Nay cho thành Gia Định cấp tốc châm chước liệu bắt thuyền to thuyền đại dịch hay thủy thủ thuyền hộ phải am hiểu đường biển tới Hạ Châu Tân-gia-ba để nước biết triều đình ta có ý thương xót đến thuyền bn bị nạn”.19 Trường hợp người Pháp triều đình cứu giúp tương tự Năm Minh Mạng thứ 11 (1830), thuyền bn Đơ-ơchi-ly bị bão chìm hải phận Đà Nẵng, Minh Mạng sai tỉnh Quảng Trị cấp cho 100 quan tiền, 50 phương gạo đồng thời tìm cách đưa họ nước.20 Chỉ có số trường hợp nạn nhân bị nạn đảo vụ tai nạn nghiêm trọng triều đình cho lại chẩn cấp có phần ưu hậu Hội điển ghi chép chi tiết kiện thuyền bn nước Anh bị bão đảo Hồng Sa năm 1836 cứu giúp triều đình sau: “Nay xét tập trình trấn Bình Định, có người Tây dương thuyền bn Tây dương bị gió bão bơi dạt vào hạt lên bờ may sống sót chiếu phát tiền gạo, xin cho bê phái người thơng ngơn đến phiên dịch, hỏi han… Và bọn nước Tây phương xa thẳm không người Thanh qua lại, khơng may gặp nạn gió tình đáng thương Cho tỉnh cạnh bờ lựa chọn nơi an trú gia ơn cấp cho người đủ quan tiền có tên thuyền trưởng cấp cho quan đầu mục người quan để sinh sống Nay xét lời tâu phúc lại thời thuyền bn Anh Cát Lợi gặp phải Cát Vàng chỗ nơng, thuyền chìm vỡ nhờ xam bơi tới bờ, tình lại thương xót lại thưởng cho người thuyền trưởng áo quần Tây dương chăn vải người 1, người theo thưởng cho áo quần 1, lại cho bọn nơi an trú đưa thêm ván gỗ đệm chiếu để họ yên ngủ khỏi phải rét mướt Trong có mắc bệnh cho thuốc điều trị, lần lính thủy sư thao diễn đường biển cho thuận đường biển đưa người Tây dương tới bến Hạ Châu để họ nước Khi bọn họ trở cấp cho đồ ăn uống lần để tỏ ý mềm dẻo thương người phương xa”.21 Đối với nạn nhân người Xiêm: Việt Xiêm hai nước có mối quan hệ giao hiếu thường xuyên với phiên thần Trung Quốc Vì thời Gia Long, mối quan hệ Việt - Xiêm diễn tốt đẹp Sang thời kỳ trị vua Minh Mạng, nước lực Chân Lạp Vạn Tượng, từ năm 1927 chiến tranh Xiêm Vạn Tượng nổ khiến 52 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng cho quan hệ Việt - Xiêm bị ảnh hưởng.22 Mặc dù vậy, người Xiêm gặp nạn biển Việt Nam nhận giúp đỡ triều đình Năm 1834, vua Minh Mạng xuống chỉ: “Đối với người nước Xiêm từ trước đến đường biển có người thuyền bị nạn, có dân xiêu dạt, xảy địa phận nước ta ta giúp đỡ ưu hậu đưa về”.23 Qua khảo cứu thấy mức chẩn cấp thuyền buôn thuyền sứ người Xiêm nhau, khơng có phân biệt; triều đình chủ yếu cấp lương thực tiền cho họ nước, khơng có biệt đãi đặc biệt quan cấp cao nhà Xiêm gặp nạn Năm Gia Long thứ 8, thuyền buôn Ngô Nghạnh (người Xiêm) gặp gió bão dạt vào bến Đà Nẵng triều đình cấp cho 200 phương gạo cho nước.24 Đối với thuyền sứ nước Xiêm đường sang nước Thanh nộp cống gặp gió hay bị cháy, Gia Long năm thứ 16 (1817) chuẩn định “thuyền sứ giả bị nạn gió, bị cháy thuyền bn bị nạn”, sai dinh thần Quảng Nam cấp cho 200 phương gạo.25 Ngoài việc coi thuyền sứ bị nạn thuyền bn, triều đình cịn cho thấy thái độ đề phòng người Xiêm họ lại lãnh thổ Việt Nam Năm Gia Long thứ 14 (1815) thuyền sứ thần nước Xiêm sang nước Thanh nộp thuế gặp bão neo đậu phận biển Bình Định, khẩn xin đến Kinh chầu Trấn thần đem việc tâu lên, vua sai thưởng người tháng lương, hộ tống đến Kinh sau lại cấp thêm cho người tháng lương cho nước Khi sứ giả tâu xin quan Nam Vang muốn tới thăm vua Phiên theo đường Châu Đốc, Hậu Giang nước Vua cho “như có ý nhịm ngó” nên khơng cho.26 Vấn đề tới triều vua Minh Mạng bớt khắt khe Năm Minh Mạng thứ (1825), thuyền nước Xiêm bị bão trơi dạt vào vùng dun hải tỉnh Bình Định; thuyền trưởng Hồng Nghi xin triều đình cấp cho 200 quan tiền 500 phương gạo vua y cho.27 Tới năm 1828, thuyền Chánh sứ nước Xiêm vượt biển sang cống nước Thanh bị mắc cạn hải phận Bình Thuận, thuyền Phó sứ bị vỡ chìm hải phận Hà Tiên Vua dụ Lễ rằng: “ta với nước Xiêm vốn giữ tình hữu nghị” hạ lệnh cho trấn thần Bình Thuận Hà Tiên mời đến cơng qn tiếp đãi tử tế sắc cho Bình Thuận đưa Chánh sứ tới Hà Tiên để gặp Phó sứ, sai Chánh đội trưởng Mạc Hân Hy lấy thuyền công hộ tống nước.28 Đối với nạn nhân người nhà Thanh: Riêng nhà Thanh, triều đình Gia Long - Minh Mạng giữ thái độ phục nước nhỏ nước lớn hoạt động bang giao (triều cống), Nghiên cứu - Trao đổi ngoại thương… Trong hoạt động bang giao, việc sai sứ đem lễ phẩm tiến cống (4 năm lần) có việc chúc mừng (mừng thọ, vua đăng quang…) hay tạ ơn cầu phong… nhà Nguyễn cử đồn sứ thần sang Trung Quốc Mỗi có sứ nhà Thanh sang nước ta triều đình coi trọng chuẩn bị chu đáo Trong hoạt động buôn bán, người Tây phương thuyền buôn họ chí nhờ thuyền bn người Hoa khơng phép lên bờ cập bến người Hoa không phân biệt thành phần xã hội, tuổi tác, giới tính phép lên bờ sinh sống Việt Nam bang địa phương họ.29 Điều phần lý giải ân cấp đặc biệt người Hoa bị nạn biển Việt Nam Mức chẩn cấp triều đình chia thành mức cách biệt dân thường quan quân, trí thức nhà Thanh làm việc công gặp tai nạn Tuy nhiên sách cứu giúp người Thanh khơng có mức chẩn cấp cụ thể, triều đình thường vào đối tượng tính chất vụ việc để chẩn cấp cho họ Nếu người bị nạn quan quân, trí thức họ khơng nhận chẩn cấp đầy đủ tiền, nước uống, nhà ở, chi phí lại sinh hoạt mà nhận quan tâm quan lại triều đình Gia Long - Minh Mạng với việc tới hỏi thăm trò chuyện sau đưa họ trở nước an tồn Đối với người bị nạn dân địa phương người Hoa bn bán triều đình dành cho mức chẩn cấp cao đối tượng dân buôn nước khác Năm Minh Mạng thứ 12 vua dụ Bộ Lại rằng: “Phê duyệt tập Lưu Đình Luyện nói người Thanh bị nạn gió cấp lương ăn 10 ngày, thuyền bè họ bị vỡ, cải không cịn lẽ phải xem xét giúp đỡ thêm để tỏ lòng nhân đạo, rộng rãi vua, mà có chút thể thống gì”.30 Hành động cứu giúp người Thanh gặp nạn xuất thường xuyên ghi chép Quốc sử quán triều Nguyễn Theo GS Lương Chí Minh từ năm 1801 đến năm 1860, Việt Nam 29 lần cứu giúp nhân dân Trung Quốc gặp nạn biển.31 Đối với dân bn nhà Thanh gặp nạn, triều đình tiến hành chẩn cấp có phần cao nước khác cho họ nước cho phép cư trú Việt Nam Năm Gia Long thứ (1806) thuyền đánh cá người Thanh Lâm Tiến Hưng bị bão dạt vào Đồ Sơn triều đình cấp cho lương ăn cho nước.32 Đến năm Gia Long thứ 9, thuyền dân bị nạn người Thanh Trịnh Thiên Thịnh dạt vào phần biển Yên Quảng tiếp tục triều đình chẩn cấp đưa Khâm Châu.33 Bên cạnh đó, hoạt động cứu nạn triều đình Gia Long - Minh Mạng cịn ghi nhận sử nhà Thanh Trong Cao Tông thực lục năm Gia Khánh thứ (1801) chép lại lời dụ Quân Cát Khánh sau: “Một người dân huyện Thuận Đức tên Triệu Đại Nhiệm thuyền gặp bão gió trơi dạt đến Nơng Nại (Đồng Nai) Quốc trưởng nước Nguyễn Phúc Ánh sai người đưa tới Phú Xuân giúp sửa chữa lại thuyền, cấp lương thực mang tờ bẩm viên Quốc trưởng nước”.34 Sau đó, triều đình nhà Thanh đáp lại lời bẩm vua Gia Long thái độ cảm kích: “Nay người dân nước bị tai nạn trôi dạt đến nước giúp đỡ để trở nước lại mang theo tờ bẩm, Bản biết rõ lòng cảm tạ nước ngươi”.35 Riêng thuyền công nhà Thanh công cán gặp nạn trợ cấp hậu hĩnh mà cịn triều đình đón tiếp chu đáo Năm Gia Long thứ (1810) thuyền Thiên tổng tỉnh Phúc Kiến nước Thanh Tiêu Nguyên Hầu bị nạn dạt vào cửa biển Cam Ranh (Khánh Hòa) biệt đãi cấp cho 30 quan tiền, lụa, vải phương gạo; quân lính theo người cấp quan tiền, vải, phương gạo Vua trực tiếp xuống dụ rằng: “Thuyền nước bị nạn, việc giúp đỡ có lệ định Duy Tiêu Nguyên Hầu người công sai nước Thanh đặc biệt thưởng cấp thêm để tỏ ưu đãi” Sau vua cho mời Kinh thưởng thêm 100 quan cho đường nước.36 Về sau việc biệt đãi với quan quân nhà Thanh tiếp tục trì thời vua Minh Mạng Năm 1833, quân thuyền tỉnh Quảng Đơng nhà Thanh bị gió bão trôi dạt sang vụng Trà Sơn tỉnh Quảng Nam, nghe tin vua Minh Mạng xuống dụ rằng: “Đó thuyền cơng sai chẳng ví thuyền bn gặp nạn được” Sau vua lệnh cấp cho 300 quan tiền, 300 phương gạo cho Lang trung Bộ Hộ Lê Trường Danh đến thăm hỏi an ủi, đem trâu, rượu thịt đến thiết đãi ưu hậu.37 Hay năm Minh Mạng thứ 14, vua trực tiếp ban Chỉ cho Bộ Hộ việc tổ chức tang lễ, chu cấp tiền lo việc đưa viên Ngoại ủy Lương Quốc Giản qua đời nước rằng: “Về việc quan quân nước Thanh gặp nạn gió bão trước giáng dụ điều phái binh thuyền, hẹn ngày hộ tống nước Nay nghe tấu trình phái viên Lê Văn Phú viên tướng biền bị nạn viên Ngoại ủy Lương Quốc Giản nhiên phát bệnh điều trị không khỏi vào ngày 19 tháng này, xem lời tâu thấy thương Vậy truyền lấy gấm Tống, lụa, 10 vải ban cho viên cố Còn áo quan Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 53 Nghiên cứu - Trao đổi công việc tang lễ truyền cho viên đóng giữ đài Điện Hải Phạm Hữu Tâm Nguyễn Văn Lạng lo liệu cho thỏa đáng Lại cấp thêm 50 lạng bạc giao cho viên Ngoại ủy thuyền Phàn Diệu Thăng đưa cho gia đình”.38 Một đối tượng khác triều đình dành cho ân cấp biệt đãi ngang hàng với quan chức cao cấp bậc trí thức nhà Thanh gặp nạn Đời vua Minh Mạng, trường hợp bị nạn xuất thường xuyên ghi chép Quốc sử quán Năm 1822, có 34 người tỉnh Phúc Kiến gặp bão dạt vào cửa Đà Nẵng, triều đình cấp cho viên Vương Khôi Nguyên lạng bạc, áo hàng, vạt trừu vải, quần lụa hàng màu Sau biết Vương Khôi Nguyên người Phúc Kiến Đài Loan chấm thi lại mang theo vợ gặp bão hải phận Quảng Ngãi liền xếp đưa nước đường thủy Hơn “nghĩ người học trò bị nạn trải qua bao nguy hiểm ban ơn lâu nơi đất khách lại thuê thuyền nước thời lương ăn đường, lộ phí không khỏi thiếu thốn Vậy lại ban cho 100 lạng bạc để tỏ ý tha thiết trẫm thương xót kẻ hoạn nạn, quý trọng nhà nho.39 Đến năm Minh Mạng thứ 16 (1835), nhà vua dành biệt đãi tương tự viên thư viện trưởng giáo huyện Đài Loan nước Thanh Lẫm sinh Thái Đình Lan (Đại Nam thực lục chép Thái Đình Hương) tên thư sinh đáp thuyền buôn gặp nạn triều đình ban cấp cho quan tiền, 54 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng phương gạo, sau cấp thêm cho 50 quan tiền, 20 phương gạo cử người tới hỏi thăm chu đáo, cho phép Thái Đình Lan trở đường theo đề nghị vị Lẫm sinh này.40 Những ân cấp đặc biệt triều đình thời gian gặp nạn Thái Đình Lan ghi nhận tác phẩm Hải Nam tạp trứ ông.41 Kết luận Là triều đại cuối lịch sử phong kiến Việt Nam, triều Nguyễn kế thừa tri thức, kinh nghiệm xây dựng bảo vệ đất nước triều đại trước để xây dựng quốc gia thống nhất, có vị trí mạnh khu vực Với tầm nhìn hướng biển điều kiện đất nước có vùng biển rộng, nhiều thiên tai, hai vị vua đầu triều Nguyễn nhận thấy cần phải đưa sách cụ thể việc giúp đỡ người bị nạn biển, giúp họ phần cảm thấy an tâm qua lại vùng biển Việt Nam cách để xác lập an ninh chủ quyền biển Chỉ thời gian cầm quyền chưa lâu sách cứu nạn toàn diện hệ mà mang lại cho thấy cố gắng lớn vua Gia Long - Minh Mạng Những hoạt động tiếp nối thêm vào truyền thống “thương người thể thương thân” dân tộc ta qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước Sự giúp đỡ vua Gia Long Minh Mạng người bị nạn cho thấy lòng nhân Nghiên cứu - Trao đổi đạo hai vị vua Đó lịng thương người không dân chúng nước mà cịn vượt qua ranh giới quốc gia người dân tộc khác, quốc gia khác Thay đổi nhìn truyền thống mang nhiều yếu tố “tiêu cực” cách nhìn nhận, đánh giá triều Nguyễn nói chung hai vị vua Gia Long - Minh Mạng nói riêng, sách cứu nạn triều nhà Nguyễn mang nhiều ý nghĩa trị - nhân đạo to lớn Bên cạnh đó, vấn đề cịn hàm chứa nhiều giá trị thực tiễn người thời đại ngày nay, thấy triều Nguyễn làm với người không may gặp nạn biển, khai mở cho quốc tế biết thêm ngày trước cha ông họ gặp nạn biển người Việt giúp đỡ góp phần phục vụ cho công xây dựng bảo vệ đất nước ngày Bên cạnh đó, biết người ta quản lý thực hoạt động vùng biển kiểm sốt, hoạt động cứu nạn biển khẳng định việc quản lý biển cách có hiệu vấn đề quyền nhà Nguyễn quan tâm, sách cịn mang hàm ý khẳng định chủ quyền biển lớn Việt Nam lịch sử P.T.T Hoàng Sa thuyền đảo Hồng Sa, gặp gió dạt vào hải phận Quỳnh Châu nước Thanh, tổng đốc Thanh hậu cấp cho đưa về; năm Bính Tý thứ 18 (1756), mùa thu tháng 7, viên thiên tổng Mân Chiết (Phúc Kiến Chiết Giang) Lê Huy Đức thuyền bị nạn bão đậu vào hải phận nước ta [chúa] hậu đãi cho về, cho đưa Phúc Kiến người Thanh bị bắt bọn Lý Văn Quang gồm 16 người Tất kiện trích Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục tiền biên, (Hà Nội: Giáo dục, 2004), Tập Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, (Hà Nội: Giáo dục, 2004), Tập 1, 471, 35, 760, 481, 61, 682, 798, 782, 814 4, 6, 7, 8, 9, 10, 32, 33, 36, 37 Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam Hội điển sử lệ, Tập 5, Quyển 63, Sđd, 408 Đối với ngư dân, quan lại người Việt bị nạn chủ yếu vùng biển Việt Nam Trung Quốc số thuyền bị nạn trơi dạt sang nước Miến Điện, Nhật Bản,… Theo GS Lương Chí Minh, tàu thuyền bị nạn người Việt Trung Quốc chủ yếu trôi dạt vào Lưỡng Quảng đảo Hải Nam, số trơi vào Phúc Kiến: Lương Chí Minh, “Sự phục hồi kinh tế phát triển quan hệ thương mại hai nước Trung - Việt vào năm đầu nhà Nguyễn” in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, (Hà Nội: Thế giới, 2008), 340 11 Dẫn theo Châu triều Minh Mệnh, Đỗ Bang, Hệ thống phòng thủ miền Trung triều Nguyễn, Tập 43, 458, 131 12 Quốc sử quán triều Nguyễn (Hoàng Văn Hịe Nguyễn Quang Tơ dịch), Minh Mệnh yếu, (Ủy ban dịch thuật - Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên xuất bản, 1974), Tập 6, Quyển 25, 266, 238 13, 27 CHÚ THÍCH Dẫn theo: "Tồn tập An Nam lộ" in Thiên hạ đồ, Viện Nghiên cứu Hán Nôm: Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Phúc Nguyên - “Vị chúa kỳ công mở cõi đầu kỷ XVII” in Một chặng đường nghiên cứu lịch sử, (Hà Nội: Thế giới, 2008), 456 Lê Quý Đôn, (Viện Sử học dịch), Phủ biên tạp lục, (Hà Nội: Văn hóa Thơng tin, 2007), 155 Trong Đại Nam thực lục tiền biên, sách cứu nạn chúa Nguyễn ghi chép sơ sài, số lượng ghi chép không nhiều Thời chúa Nguyễn Phúc Chu (1691 - 1725): năm Nhâm Ngọ thứ 11 (1702) thuyền cơng Xiêm La bị gió đậu hải phận nước ta, ta sửa sang thuyền lái giúp đỡ lương thực cho họ sai bọn Thần Triệt đáp đi; năm Ngâm Ngọ thứ 23 (1714) thuyền bị nạn xứ Nghệ An đậu giang phận Lưu Đồn, chúa sai cấp tiền gạo cho Giáp Tuất năm thứ 16 (1754) đời chúa Nguyễn Phúc Khoát (1738 - 1765), mùa thu tháng dân đội Xem thêm Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, (Hà Nội: Giáo dục, 2007), Tập 5, 532 14 Gia Long cho rằng: “Tiên vương kinh dịch nước không để người Hạ lẫn với người Di thực ý đề phịng từ lúc việc cịn nhỏ Người Hồng Mao (nước Anh) gian giảo trí trá khơng phải nịi giống ta, lịng họ hẳn khác, không cho lại, ban cho ưu hậu mà cho về, khước từ phương vật mà họ hiến”: Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, Sđd, Tập 1, 603 15 16 Vũ Thị Phương Hậu, Chính sách văn hóa triều Nguyễn (1802 - 1884), (Hà Nội: Chính trị Quốc gia, 2014), 146 Viện Sử học, Trương Thị Yến, Lịch sử Việt Nam, (Hà Nội: Khoa học Xã hội, 2014), Tập 6, 56 17 Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam Hội điển sử lệ, Sđd, Tập 5, Quyển 63, 385 18 19 Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam Hội điển sử lệ, Sđd, Quyển 48, 438 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 55 Nghiên cứu - Trao đổi Quốc sử quán triều Nguyễn, Minh Mạng yếu, Sđd, (1972), Tập 6, Quyển 245, 245 Vũ Thị Phương Hậu 2014 Chính sách văn hóa triều Nguyễn (1802 - 1884) Hà Nội: Chính trị Quốc gia Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam Hội điển sử lệ, Sđd, Quyển 48, 438 Lãng Hồ 1974 “Hoàng Sa - Trường Sa, lãnh thổ Việt Nam” Sử Địa Số 29 Nhà sách Khai Trí bảo trợ Để hiểu rõ chiến tranh Xiêm - Vạn Tượng (1927) giúp đỡ triều đình nhà Nguyễn với nước phiên thần Vạn Tượng xin xem thêm mục: Quan hệ nhà Nguyễn với nước Vạn Tượng Xiêm, Trương Thị Yến, Lịch sử Việt Nam, Sđd, Tập 5, 466 - 480 J.B.Piétri 2015 (Đỗ Thái Bình dịch) Thuyền buồm Đơng Dương Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, Sđd, Tập 4, 27, 761, 951, 900 - 901, Lương Chí Minh 2008 “Sự phục hồi kinh tế phát triển quan hệ thương mại hai nước Trung - Việt vào năm đầu nhà Nguyễn” in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX Hà Nội: Thế giới 20 21 22 23, 24, 25, 26 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, Sđd, Tập 2, 771 - 772 28 29 Về sau quy định có thay đổi số lượng người Hoa vào Việt Nam ngày đơng Vì triều đình Minh Mạng phải đưa quy định thủ tục nhập cảnh người Hoa muốn vào Việt Nam sinh sống Tuy nhiên việc nhập cảnh dù phải khai báo với quan sở bang trưởng Minh Hương bảo lãnh dịng người Hoa di cư vào Việt Nam chiếm số lượng lớn 30, 38 Minh Mạng, (Trần Văn Quyền dịch), Ngự chế văn, (Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Nghiên cứu Hán Nôm xuất bản, 2000), Tập 2, 322 Lương Chí Minh, Sự phục hồi kinh tế phát triển quan hệ thương mại hai nước Trung - Việt vào năm đầu nhà Nguyễn, Tlđd, (2014), 340 31 Minh Mạng 2000 (Trần Văn Quyền dịch) Ngự chế văn Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Nghiên cứu Hán Nôm xuất Tập 10 Nguyễn Quang Ngọc 2008 “Nguyễn Phúc Nguyên Vị Chúa kỳ công mở cõi đầu kỷ XVII” in Một chặng đường nghiên cứu lịch sử Hà Nội: Thế giới 11 Trần Ích Ngun 2009 (Ngơ Đức Thọ dịch) Thái Đình Lan tác phẩm Hải Nam tạp trứ Hà Nội: Lao động Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 12 Nội triều Nguyễn 1993 Khâm Định Đại Nam Hội điển sử lệ tập Huế: Thuận Hóa 13 Quốc sử quán triều Nguyễn 2004 Đại Nam thực lục tiền biên Hà Nội: Giáo dục Tập 14 Quốc sử quán triều Nguyễn 2004 Đại Nam thực lục biên Hà Nội: Giáo dục Tập Hồ Bạch Thảo, Cao Tông Thực Lục, Quyển hạ, In Thư ấn quán, 244 16 Quốc sử quán triều Nguyễn 2004 Đại Nam thực lục biên Hà Nội: Giáo dục Tập Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam Hội điển sử lệ, Sđd, Tập 5, Quyển 63, 410, 411 17 Quốc sử quán triều Nguyễn 2004 Đại Nam thực lục biên Hà Nội: Giáo dục Tập Đây coi tài liệu ghi chép thực địa quan tâm đặc biệt triều đình nhà Nguyễn ngày Thái Đình Lan gặp nạn đất khách, cho thấy lòng nhân đạo cao người Việt Đồng thời dịp để Thái Đình Lan đưa quan sát, đánh giá, nhìn nhận dân tình phong tục người dân Việt cách sinh động chân thực Để hiểu rõ xin xem thêm Trần Ích Nguyên, Thái Đình Lan tác phẩm Hải Nam tạp trứ, Sđd, 2009, 171 - 185 18 Quốc sử quán triều Nguyễn 2007 Đại Nam thực lục biên Hà Nội: Giáo dục Tập TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Hồ Bạch Thảo Cao Tông thực lục In Thư ấn quán Quyển hạ 34, 35 39, 40 41 Trịnh Tuấn Anh 1974 “Phúc trình thám sát hịn Nam t thuộc quần đảo Hồng Sa vào mùa thu năm 1973” in Sử Địa Số 29 Đỗ Bang 2011 Hệ thống phòng thủ miền Trung triều Nguyễn Hà Nội: Văn hóa Thơng tin Lê Q Đơn 2007 (Viện Sử học dịch), Phủ biên tạp lục Hà Nội: Văn hóa Thơng tin Hồng Xn Hãn 1974 “Quần đảo Hoàng Sa” Sử Địa Số 29 Nhà sách Khai Trí bảo trợ 56 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 19 Quốc sử qn triều Nguyễn 1972 (Vũ Quang Khanh - Võ Khắc Văn dịch) Minh Mạng yếu Ủy ban dịch thuật - Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất Tập 20 Quốc sử qn triều Nguyễn 1974 Hồng Văn Hịe Nguyễn Quang Tơ dịch Minh Mạng yếu Ủy ban dịch thuật - Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên xuất Tập 22 Trần Nam Tiến 2014 Đội Hoàng Sa lịch sử xác lập bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Văn hóa - Văn nghệ 23 Thích Đại Sán 1963 Hải Ngoại kỷ Bản dịch Viện Đại học Huế 24 Viện Sử học Trương Thị Yến 2014 Lịch sử Việt Nam Tập Hà Nội: Khoa học Xã hội 26 Viện Sử học, Trương Thị Yến 2014 Lịch sử Việt Nam Tập Hà Nội: Khoa học Xã hội ... người Pháp, người Anh bị nạn vùng biển Việt Nam Gia Long nói: “Thương xót kẻ bị nạn việc phải làm trước sách nhân từ”.18 Đối với nạn nhân bị nạn người Anh người Pháp, thời vua Gia Long Minh Mạng. .. quyền biển thơng qua sách cứu giúp người bị nạn Bên cạnh đó, Gia Long Minh Mạng coi hoạt động cứu nạn ? ?chính sách ngoại giao gián tiếp” với nước giới qua cho thấy tư tưởng nhân đạo “thương người. .. cứu - Trao đổi Dưới triều Nguyễn thời kỳ Gia Long - Minh Mạng, nhận thức vị biển nâng lên thêm bước với việc đề sách cụ thể tồn diện dành riêng cho người bị nạn biển Cả hai vị vua coi trọng biển,

Ngày đăng: 26/10/2020, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w