Bài viết này tập trung làm rõ các mức ân cấp của triều đình Gia Long đối với người bị nạn biển là người Việt và người nước ngoài. Các chính sách này bao gồm nhiều ân cấp như: Cung cấp tiền, thức ăn, chỗ ở, đưa về nước, sửa chữa thuyền bè… Trên thực tế, các mức ân cấp đối với người nước ngoài có sự thay đổi tùy thuộc vào mối quan hệ ngoại giao giữa triều Nguyễn và quốc gia gặp nạn.
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Tập 19, Số (2022): 102-114 ISSN: 2734-9918 Vol 19, No (2022): 102-114 Website: http://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.1.3264(2022) Bài báo nghiên cứu * CHÍNH SÁCH CỨU NẠN BIỂN DƯỚI TRIỀU VUA GIA LONG (1802-1820) Phạm Thị Thơm Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Tác giả liên hệ: Phạm Thị Thơm – Email: phamthom.410@gmail.com Ngày nhận bài: 14-10-2021; ngày nhận sửa: 05-11-2021; ngày duyệt đăng: 08-01-2022 TÓM TẮT Đầu kỉ XIX, thiên tai biển nguyên nhân gây vụ đắm chìm thuyền bè Từ nhận thức sâu sắc chủ quyền biển đảo vai trò quan yếu hải cương, Gia Long đưa nhiều sách quản lí, khai thác, bảo vệ vùng biển, có sách cứu nạn Bằng phương pháp lịch sử – logic phân tích, khảo cứu tư liệu, viết tập trung làm rõ mức ân cấp triều đình Gia Long người bị nạn biển người Việt người nước Các sách bao gồm nhiều ân cấp như: cung cấp tiền, thức ăn, chỗ ở, đưa nước, sửa chữa thuyền bè… Trên thực tế, mức ân cấp người nước ngồi có thay đổi tùy thuộc vào mối quan hệ ngoại giao triều Nguyễn quốc gia gặp nạn Chính sách cứu nạn biển biểu tiêu biểu tầm nhìn hướng biển nhà Nguyễn đầu kỉ XIX Từ khóa: vua Gia Long; cứu nạn biển; sách cứu nạn biển Đặt vấn đề Với đường bờ biển dài, vị trí xen hai văn minh lớn Trung Hoa Ấn Độ hệ thống đảo quan trọng, Việt Nam, từ sớm trở thành điểm đến lí tưởng nhà hàng hải, thương nhân nước Tiếp nối tư tưởng hướng biển tiền nhân nhận thức sâu sắc biển, Gia Long nhanh chóng sử dụng biển mơi trường làm giàu cho quốc gia, dân tộc Đầu kỉ XIX, nhà Nguyễn nắm tay vùng biển rộng lớn trải dài từ vịnh Bắc Bộ tới vịnh Thái Lan hàng nghìn đảo lớn nhỏ Với nhìn hướng biển, ứng xử với biển người đứng đầu nhà nước phát triển cao thêm bước, thể tập trung sinh động qua vấn đề tổ chức khai thác biển, thực thi chủ quyền biển kiểm soát bảo vệ biển Đó thực bước tiến dài ý thức hướng biển ý thức quyền làm chủ nhà Nguyễn buổi đầu xây dựng nghiệp Cite this article as: Pham Thi Thom (2022) Marine rescue policy under Gia Long King (1802-1820) Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 19(1), 102-114 102 Phạm Thị Thơm Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nằm vùng biển nhiều thiên tai bão lũ, lại đường hải thương quan trọng giới, ghi chép thiên tai Biển Đông xuất từ sớm Trước bối cảnh kinh tế tiếp tục có giao lưu Đơng – Tây, hoạt động nhóm cướp biển khơng ngừng gia tăng song hành thiên tai, đá ngầm biển khiến số lượng lớn thuyền qua lại vùng biển Việt Nam rơi vào hoàn cảnh khốn Trong Đại Nam thực lục, Quốc sử quán nhiều lần ghi nhận trường hợp gặp nạn biển, chẳng hạn: Năm Gia Long thứ (1803), biền binh vệ Thần sách làm công việc vận tải đường biển từ Bắc Thành đến Thanh Hoa gặp bão chết đuối 500 người (Veritable Records of Nguyen Dynasty, 2002, p.546) Qua khảo cứu số tư liệu, vùng biển Việt Nam trải khắp ba kì có tàu thuyền bị nạn Trong bối cảnh vừa thống đất nước, đứng trước khó khăn, thách thức đến từ biển, vua Gia Long ban hành sách cụ thể cho người bị nạn biển Các quy định triều đình chia thành nhiều mục, áp dụng với đối tượng cụ thể đặt thành lệ để trì năm sau Đó Chỉ, Dụ nhà vua hay tấu Bộ (chủ yếu Bộ Hộ) Thủ ngự cửa biển có đồng ý nhà vua để thi hành Quy định mức ân cấp tiền, gạo, nước uống, thức ăn cho người bị nạn nước, sửa chữa giúp thuyền bè, hỗ trợ người bị nạn sinh sống Việt Nam hay hồi hương nội dung tạo thành Chính sách cứu nạn biển triều vua Gia Long Giải vấn đề 2.1 Gia Long đời sách cứu nạn biển Chính sách cứu nạn biển thời Gia Long quy định rõ hai đối tượng hưởng ân cấp triều đình gồm quan quân triều đình thương nhân, giáo sĩ nước gặp nạn Các quy định Gia Long đặt thành lệ ghi nhận Hội điển 2.1.1 Các quy định ân cấp người gặp nạn Với đối tượng quan qn triều đình Ngay sau lên ngơi, Gia Long đặt định lệ quan quân triều đình gặp nạn Các mức ân cấp có chênh lệch dựa vào chức vụ, cấp bậc, mục đích chuyến nguyên nhân gặp nạn (do gặp bão hay gặp cướp biển) Trong thời gian đầu, quan quân, binh lính gặp nạn biển vận tải cơng hay làm việc cho triều đình khơng phân biệt bão hay cướp biển sát hại triều đình chiếu lệ cấp tuất theo hạng: Vệ úy cấp 100 quan, Phó Vệ úy cấp 50 quan, Cai đội cấp 30 quan (Nguyen Dynasty Ministry of Interior, 1993, p.230) Sau đó, nhận thấy bất hợp lí quy định trước đó, Gia Long đặt lại quy định, chia rõ ân cấp cho quan quân gặp nạn bão gió Năm thứ 14 (1815), Gia Long định lệ: “Phàm người gặp nạn gió, khơng kể cịn hay mất, cai đội cấp 30 quan tiền, phó đội 20 quan, đội trưởng 15 quan, binh đinh 10 quan cấp cho gia đình, ban mũ áo cho Thị trung Thị nội” (Nguyen Dynasty Ministry of Interior, 1993, p.230) Các ân cấp vua Gia Long chuẩn định 103 Tập 19, Số (2022): 102-114 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM làm lệ suốt thời trị Dù có phân chia theo thứ bậc, nhiên đối tượng bị nạn chưa Gia Long đưa ân cấp rõ ràng, chưa phân biệt người sống với người chết, quan quân việc công hay việc tư Đồng thời, ân cấp triều đình dừng lại việc cấp tiền cho người bị nạn Với đối tượng người nước ngồi Khơng tiến hành cứu giúp người bị nạn nước, Gia Long tỏ rõ nhân đạo với người nước bị nạn Gia Long năm thứ (1803) chuẩn định rằng: “Những thuyền buôn bị bão, vỡ thuyền, cải hết, nhà buôn bị tai nạn Quan sở nên vào số nhân thuyền mà cấp phát cho người tháng lương thực cơng để người bn bán độ nhật” (Nguyen Dynasty Ministry of Interior, 1993, p.408) Ngoài việc chủ động cứu giúp người bị nạn nước ân cấp trước mắt tiền gạo, Nhà nước đặt lệ nhằm hỗ trợ nạn nhân nước cách cho tự nước sinh sống Việt Nam hỗ trợ đưa người bị nạn để họ nước thuận lợi Điều Gia Long quy định rõ: “Khi thuận gió, cho tùy tiện đáp theo thuyền buôn nước Như để thương xót người bn bị nạn” (Nguyen Dynasty Ministry of Interior, 1993, p.408) Đối với nạn nhân bị nạn thương nhân Trung Quốc, Gia Long đưa nhiều sách mang tính biệt đãi Để tỏ ý tôn trọng “Thiên triều”, Gia Long tiến hành chia hai đối tượng quan quân thương nhân với nhiều lệ định rõ ràng Đối với thương nhân buôn gặp nạn quy định sau cho tiền, gạo “cho phép tùy tiện đáp trọ làm ăn sinh sống, đưa đi” (Nguyen Dynasty Ministry of Interior, 1993, p.379) Đối với thương nhân gặp nạn mong muốn nước, năm Gia Long thứ 17, tỉnh Lạng Sơn điệp tâu trước giao trả cửa ải cần thông báo cho phủ Thái Bình biết Tuy nhiên, khơng lâu sau đó, triều đình cho “nạn dân nước Thanh tỉnh giao nhận, phần nhiều có kẻ nhân sơ hở trốn phiền giấy tờ đưa đưa lại không tiện Sau tiếp đến tỉnh chuẩn cho sức thả cho về, bất tất lại phiền tư báo làm gì” (Nguyen Dynasty Ministry of Interior, 1993, p.382) Vì nạn nhân muốn nước cần thông báo với quan sở cho phép đường qua cửa ải Nam Quan (Lạng Sơn) Đối với nạn nhân khơng muốn quay nước, triều đình nhà Nguyễn tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho họ Các Trung Hoa hội quán nơi người bị nạn lưu trú thời gian ngắn Đó nơi sinh hoạt chung cộng đồng người Hoa đồng thời nơi dừng chân thương khách đến buôn bán bị lỡ chuyến hay người gặp nạn biển Việt Nam Sau đó, họ triều đình cho phép lại đất Việt sinh sống, làm ăn với điều kiện tuân thủ quy định nhà nước Đầu triều Gia Long, người lại không cần làm thủ tục nhập cảnh mà cần bảo lãnh vị bang trưởng người Minh Hương ghi tên vào sổ Minh Hương Về sau, Nhà nước quy định rõ hai nhóm đối tượng thương nhân Hoa Ngũ bang (còn gọi người Thanh, Đường nhân hay Hoa kiều) nhóm người Hoa nói 104 Phạm Thị Thơm Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM phương ngữ khác nhau, không nhập quốc tịch Việt Nam Hoa Minh Hương người Trung Hoa di cư đến Việt Nam sau biến cố trị nhà Minh Nhóm thương nhân gặp nạn Việt Nam nằm nhóm Hoa Ngũ bang Trong thời gian gặp nạn, sau nhận hỗ trợ ban đầu triều đình tiền, gạo, nơi ở, nạn nhân xếp Trung Hoa hội quán nhà Hoa kiều sống ổn định trở lại Trước quy định có phần dễ dãi Gia Long buổi đầu, số lượng Hoa kiều đến sinh sống Việt Nam tăng lên nhanh chóng Riêng quan qn, trí thức nhà Thanh gặp nạn, triều đình nhà Nguyễn lại tỏ coi trọng hoạt động cứu nạn Sau cứu giúp nạn nhân với mức ân cấp tiền, gạo vượt trội hẳn đối tượng khác, Gia Long cịn đặt lệ biệt đãi quan qn, trí thức nhà Thanh với nhiều chế độ đặc biệt chủ động đưa họ nước thuận lợi Hội điển chép rõ: “Phàm thuyền cơng nước Thanh bị gió dạt đến hậu giá giúp đỡ đưa về, làm công văn đưa đệ đốc phủ nước biết” (Nguyen Dynasty Ministry of Interior, 1993, p.379) Tùy vào trường hợp mà nhà nước tiến hành đưa người bị nạn nước đường thủy hay đường Nếu đường bộ, phái đồn triều đình theo đường triều cống từ Huế đến cửa ải Nam Quan đưa người bị nạn đến tỉnh Quảng Đơng hay Phúc Kiến Nếu chọn đường thủy, đồn hộ tống người bị nạn nước thuyền bọc đồng với nhiều hiệu thuyền khác từ cảng biển Sự gần gũi địa lí tư “kiêng nể” Thiên triều tác động khơng nhỏ đến ân cấp có phần đặc biệt dành cho quan quân nhân dân Trung Quốc gặp nạn vùng biển Việt Nam Những ân cấp Gia Long ban hành trì ổn định suốt thời kì trị 2.1.2 Các quy định ân cấp thuyền bè hàng hóa Với thuyền hàng hóa nước bị nạn Bên cạnh ân cấp với người bị nạn nhà Nguyễn buổi đầu quan tâm đến việc miễn đền hàng hóa bị mất, sửa chữa thuyền bè, miễn giảm thuế cho thuyền Trong định lệ thuyền bè, Gia Long đặt lệ ân cấp thuyền công sai gặp nạn, thuyền buôn, thuyền đánh cá ngư dân thương nhân nước ân cấp cách linh động tùy thuộc vào vụ việc cụ thể Căn vào ghi chép Nội Quốc sử quán, lệ định áp dụng với thuyền hàng hóa cơng có quan hệ mật thiết với hoạt động vận tải biển Ngay từ năm Gia Long thứ 6, lệ vận tải gồm 10 điều, Gia Long đưa quy định liên quan đến miễn giảm thuyền công gặp nạn mục Rộng việc bồi nạn, hạng thuyền lãnh chở lương cơng, biển bị gió bão phải bỏ bớt hàng hóa sau quan sở tra xét thực, chở cho Bắc Thành nhà nước giảm cho cho 10 phương, chủ thuyền phải chịu phương 15 bát, thuyền chở thuê, nhà nước chịu 75 thăng, chủ thuyền chịu 10 thăng Nếu thuyền lãnh chở hàng hóa từ Gia Định đến Quảng Nam, thuyền theo lệ chở lương công phần, thiếu 10 phương, nhà nước chịu phương, chủ thuyền chịu phương; thuyền theo lệ chở lương công 105 Tập 19, Số (2022): 102-114 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM phần, thiếu 10 phương, nhà nước chịu 9, chủ thuyền chịu phương (Veritable Records of Nguyen Dynasty, 2002, p.709-710) Đến năm 1810, Gia Long cho định lại điều lệ vận tải điều Kì hạn vận tải quy định năm lần, vào thượng tuần tháng thuyền biển gặp nạn mà có giấy khám làm chứng minh bạch khơng phải đền, chậm trễ khiến thuyền gặp nạn nguyên nhân chủ quan nhà nước yêu cầu bồi thường tất số hàng hóa (Veritable Records of Nguyen Dynasty, p.795) Với thuyền hàng hóa nước ngồi bị nạn Đối với nạn nhân bị nạn nước ngoài, bên cạnh quy định ân cấp tiền, gạo, vị vua nhà Nguyễn đặt lệ định với thuyền bè, tạo điều kiện để họ tiếp tục buôn bán thuận lợi trở nước sau lần gặp nạn vùng biển Việt Nam Gia Long năm thứ 15, chuẩn y lời bàn Bộ Hộ việc thuyền buôn đến buôn bán cảng khác bị gió dạt vào vùng biển Việt Nam, thuyền khơng có hàng hóa khơng gẫy vỡ cột buồm, bánh lái mỏ neo tạm thời cho bỏ neo đổ phía dịng nước, canh giữ cẩn thận đồng thời quan sở phải tâu lên xét nhân thuyền bỏ neo ngày liệu cho mua củi gạo đồ ăn yêu cầu rời đi, không phép lên bờ (Nguyen Dynasty Ministry of Interior, 199, p.433-434) Cịn thuyền bn bị gió dạt vào mà thuyền cịn hàng hóa dựa vào lệ đánh thuế, thuyền bn bị gió dạt mà thuyền khơng có hàng hóa, trở chở hóa vật để phục vụ việc thổi nấu miễn thuế (Nguyen Dynasty Ministry of Interior, 1993, p.418-419) 2.2 Một số hoạt động cứu nạn biển triều vua Gia Long Một đất nước muốn vững mạnh phải có chủ trương, sách rõ ràng, cụ thể Một sách muốn thành cơng phải gắn liền với tình hình thực tế có điều chỉnh kịp thời Chính sách cứu nạn đời định hình triều Gia Long Vào nửa đầu kỉ XIX, hoạt động cứu giúp triển khai toàn diện phạm vi nước Trong ghi chép ân cấp thuyền bè gặp nạn, triều đình có phân biệt rõ ràng chỉ, dụ, tấu… với đối tượng người nước hay nạn nhân nước Trong tiểu mục này, tiến hành khảo cứu vụ tai nạn cụ thể minh chứng cho quy định, sách chung nạn nhân gặp nạn thời gian trị vua Gia Long 2.2.1 Các hoạt động cứu nạn người nước Dưới triều Gia Long, quy định cứu giúp người bị nạn nước dừng lại quy định mức ân cấp tiền, gạo Đối với nạn nhân gặp nạn dân hay quan quân, triều đình chia thành hai định mức để ân cấp Trong Đại Nam thực lục, việc ân cấp theo lệ định ghi chép vắn tắt khơng có khác biệt so với quy định ban đầu Chẳng hạn năm Gia Long thứ (1810), thuyền buôn cửa Eo cửa Tư Dung bị chìm đắm, nhân dân có người chết đuối Vua sai Thị thư dinh thần Quảng Đức thu nhặt xác chết cho tiền để chôn cất (Veritable Records of Nguyen Dynasty, 106 Phạm Thị Thơm Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM 2002, p.503) Hay vào năm Gia Long thứ 15 (1816), mười người biền binh Hậu đồn Hậu quân chở gỗ ván Gia Định bị bão dạt vào hải đảo Thuyền đánh cá người Hải Nam Hồng Hưng Bảo chở đưa Bình Hịa Trấn thần đem việc tâu lên Sai thưởng cho Hưng Bảo 100 quan tiền, 50 phương gạo, lính bị nạn cấp áo cơm phép trở nhà (Veritable Records of Nguyen Dynasty, 2002, p.915) Tuy nhiên, từ sách đến trình thực thi khoảng cách lớn đòi hỏi Gia Long cần linh hoạt trình triển khai Qua khảo cứu sử nhà Nguyễn, thấy giúp đỡ triều đình Gia Long có độ “vênh” định so với quy định lưu lại Hội điển Sự chênh lệch mức ân cấp đặt làm lệ so với ân cấp triều đình trình triển khai sách cứu nạn thể rõ đối tượng làm việc công cán Trong hầu hết vụ tai nạn, mức ân cấp gạo, tiền cấp nhiều quy định, thuyền bè bị nạn triều đình tiến hành kiểm tra sửa chữa Trong số trường hợp hàng hóa nhà nước bị thất miễn tội, đơi cịn ban thêm tiền, gạo Gia Long buổi đầu cho rằng: “Các tướng sĩ theo ta khó nhọc, khơng may gặp phải tai nạn gió bão thế, ta thương” (Veritable Records of Nguyen Dynasty, 2002, p.503) Vì thế, thời Gia Long, vận tải hàng hóa cơng cán nước ngồi gặp nạn triều đình quan tâm ưu tuất hậu hĩnh Năm Gia Long thứ (1803), đoàn vận tải đường biển từ Bắc Thành đến Thanh Hoa gặp bão chết đuối 500 người Gia Long thương xót lệnh cấp tuất biền binh chết trận (Vệ úy tiền tuất 100 quan, phó vệ úy 50 quan, cai đội 30 quan lại theo thứ bậc giảm dần) sau sai đặt đàn chùa Thiên Mụ để tế (Veritable Records of Nguyen Dynasty, 2002, p.546) Với trường hợp bị bão tích lâu ngày mà khơng có tin tức, triều đình tiến hành dị hỏi tin tức thuyền gặp nạn gửi công văn sang nhà Thanh, gửi công văn cho tấn, cửa biển ý tuần tiễu hải phận Năm Gia Long thứ (1802), 10 thuyền hiệu chữ Gia thủy quân từ cửa Eo khơi gặp bão Gia Long hạ lệnh cho tuần phủ Lạng Sơn gửi thư sang nước Thanh hỏi dò tin tức (Veritable Records of Nguyen Dynasty, 2002, p.503) Trong đó, số trường hợp, triều đình lại không ân cấp cho người bị nạn nạn nhân thuyền gặp nạn không bỏ mạng Trong trường hợp này, Gia Long không yêu cầu lực lượng vận tải hàng hóa phải đền bù khơng ân cấp cho họ Điển hình năm Gia Long thứ (1805), thuyền vận tải Bắc Thành gặp gió, hại 1600 phương gạo Hữu ty xin bắt thợ lái bồi thường, Gia Long cho rằng: “Cái sức người không chống nổi, miễn cho” (Veritable Records of Nguyen Dynasty, 2002, p.646) Rõ ràng vụ việc tai nạn xảy tâu báo triều đình nhận đạo trực tiếp từ Gia Long Vì nhiều trường hợp, tấu từ địa phương thông báo thuyền nhà nước gặp nạn với số người bỏ mạng lên tới vài chục chí vài trăm người khiến Gia Long đưa ân cấp cao quy định nhiều lần Đồng thời 107 Tập 19, Số (2022): 102-114 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM cho thấy bị động lực lượng thực thi sách cửa biển quy định dừng lại việc cung cấp nhu cầu tiền gạo cho người bị nạn 2.2.2 Các hoạt động cứu nạn người nước Theo quy định Gia Long, người bị nạn bao gồm quan quân nhà buôn nhận giúp đỡ triều đình Tuy nhiên, lệ định năm đầu triều Gia Long không đưa mức ân cấp cụ thể mà đề cập đến việc thủ ngự phải cấp lương ăn cho họ thời hạn tháng Điều khiến ghi chép liên quan đến ân cấp người nước ngồi bị nạn sử thời Gia Long hầu hết thiếu rõ ràng, cụ thể Xuất phát từ nhiều yếu tố, đưa sách cứu nạn với người nước ngoài, Gia Long dành nhiều ưu cho đối tượng bị nạn Hoa kiều Đối với nạn nhân thương nhân, năm đầu thời Gia Long, triều đình tiến hành ân cấp cho họ cho phép tùy tiện lại hay nước “không cần đưa đi” tháng lệ định năm Gia Long thứ Gia Long thứ 17 Có thể lấy ví dụ số trường hợp, như: năm Gia Long thứ (1805), 17 thuyền Hoa kiều bị gió dạt vào trấn Gia Định quan trấn cấp phát lương ăn cho tiền để họ nước (State Records and Archives Management Department of Vietnam, 2010, p.123); năm Gia Long thứ (1806), thuyền đánh cá người Thanh Lâm Tiến Hưng bị bão dạt vào Đồ Sơn (thuộc tỉnh Hải Dương) triều đình cấp cho lương ăn cho phép nước (Veritable Records of Nguyen Dynasty, 2002, p.628); năm Gia Long thứ (1808), chủ thuyền buôn nước Thanh gặp nạn Trần Hoan người khác cấp lương ăn cho theo thuyền buôn nước (Veritable Records of Nguyen Dynasty, 2002, p.717)… Chỉ số trường hợp đặc biệt, triều đình Gia Long đưa họ nước ân cấp hậu hĩnh quy định Điều bắt đầu xuất từ đời Gia Long Năm Gia Long thứ (1810), Hoa kiều Trịnh Thiên Thịnh dạt vào phần biển Yên Quảng triều đình chẩn cấp đưa Khâm Châu (Veritable Records of Nguyen Dynasty, 2002, p.798) Tuy nhiên, Quốc sử quán khơng đề cập phái đồn đưa Hoa kiều có người, gồm ai, đưa thuyền Đối với chủ thuyền, dân bn nhà Thanh thuyền quan, nhà Nguyễn cho họ trở nước lại sinh sống đất Việt dân buôn gặp nạn Tuy nhiên, so với mức ân cấp lương ăn đủ dùng tháng ân ấp thường cao nhiều Có thể kể đến trường hợp năm Gia Long thứ (1804), thuyền buôn Trần Thăng Thái tỉnh Phúc Kiến nước Thanh gặp gió, thuyền chở binh lính nhà Thanh, triều đình cấp cho trưởng thuyền người lái 100 quan tiền, 100 phương gạo, đợi thuận gió, thuận nước cho trở (Nguyen Dynasty Ministry of Interior, 1993, p.379-380) Trong đó, với thuyền công nhà Thanh công cán gặp nạn, triều đình Gia Long tỏ coi trọng việc ân cấp cho đối tượng Mặc dù đặt lệ định cho tàu thuyền nước gặp nạn tâm thức vị vua nhà Nguyễn nói 108 Phạm Thị Thơm Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM chung, Gia Long nói riêng “thuyền nước Thanh nhân việc công trôi dạt đến, khơng phải ví thuyền nước ngồi dạt vào” (Nguyen Dynasty Ministry of Interior, 1993, p.379-380) Và tất nhiên, lúc quy định triều đình đặt trước mang tính chất tượng trưng thực tế, số lượng tiền, gạo lực lượng mà Gia Long sử dụng để giúp đỡ thuyền gặp nạn quan quân nhà Thanh lớn quy định gấp nhiều lần Dưới triều Gia Long, triều đình cho phép lực lượng cửa biển tùy tiện định lệ số tiền, gạo để cấp cho thuyền gặp nạn Tuy nhiên, thuyền bị nạn quan quân nhà Thanh, ân cấp Gia Long rõ với trường hợp cụ thể, Thủ ngự thi hành theo Chỉ, Dụ nhà vua Điển năm 1807, tỉnh Quảng Ngãi dâng sớ đề cập đến việc thuyền nhỏ Phúc Kiến nước Thanh việc cơng bị gió dạt đến hạt ấy, số người bị nạn 12 người Sau nhận tâu, Gia Long yêu cầu tỉnh hạt cấp cho công sai người 10 quan tiền, đường trạm đưa kinh Sau đến kinh thành, triều đình cấp thêm cho 20 lạng bạc, lụa, the, vải nhỏ tiền cung đốn ngày bữa (Nguyen Dynasty Ministry of Interior, 1993, p.380) Trong trường hợp khác, triều đình dành nhiều ưu cấp cho thuyền viên bị nạn Khơng cịn ưu gia quyến vị quan nhà Thanh Đó thuyền gặp nạn Thiên tổng tỉnh Phúc Kiến Tiêu Nguyên Hầu bị gió dạt vào bãi biển năm 1810 Khi tâu triều đình, Gia Long cấp cho họ 60 quan tiền, 27 phương gạo, lụa, 10 vải yêu cầu chở người bị nạn kinh để biệt đãi họ Sau đó, triều đình lại cấp thêm cho Tiêu Nguyên Hầu áo mãng bào đậu sợi tơ màu lam thẫm, áo ngắn mặc để cưỡi ngựa sa mộc ngưu lang màu thiên thanh, áo dài hoa bơng trịn băng sa sợi se màu lam, quần trừu hoa thước màu tuyết bạch, mũ dải đỏ, dây lưng quan lục, giữ muỗi đôi hài miệt Người nhà Tiêu Nguyên Hầu nhận nhiều ân cấp từ Gia Long Vợ Tiêu Nguyên Hầu nhận áo dài linh đại tào màu ngọc lam, quần hoa thêu đỏ thẫm, quần trừu hoa thước màu tuyết bạch, tên lính tên người nhà nhận chín mũ nhỏ, chín áo dài vải xanh, chín dây lưng lụa xanh, chín đơi giày hoa, chín áo ngắn vải đen, sáu quần trừu sợi kén màu đỏ, ba quần vải trắng đồng thời cấp thêm 60 lạng bạc, 100 quan tiền (Nguyen Dynasty Ministry of Interior, 1993, p.380) Sau ân cấp hậu hĩnh tiền, gạo, đơi triều đình mở tiệc khoản đãi thu xếp cho họ lại nhà công quán hội quán người Hoa chờ ngày nước Trong quy định ân cấp người bị nạn nhà Thanh, Gia Long khơng quy định rõ triều đình ân cấp cho họ Tuy nhiên theo ghi chép Quốc sử quán Nội các, biệt đãi đòi hỏi số chi phí lớn khơng giống Năm 1804, thuyền nước Thanh dạt vào hải phận tỉnh Quảng Nam, triều đình lệnh “4 người văn vũ binh phải nên biệt đãi” yêu cầu xã Minh Hương chọn tòa nhà phố cho họ lưu 109 Tập 19, Số (2022): 102-114 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM trú đồng thời phát cho xã Minh Hương ngày quan tiền công để mua sắm đồ ăn, tất đồ dùng ngày (dầu, nến) tùy nghi cấp phát đầy đủ Các công việc ban phát vật phẩm khoản đãi triều đình giao cho đội trưởng người lính huyện Duy Xuyên (Nguyen Dynasty Ministry of Interior, 1993, p.379-380) Những ưu tiếp tục Gia Long trì nhiều năm sau Năm 1814, thuyền nhà Thanh gặp gió trơi dạt vào hải phận Phú n, triều đình mua lợn, 10 vịt, 20 gà, vò rượu cho người mang tới thuyền xếp cho họ chỗ nghỉ ngơi Riêng Bá tổng Hứa Ninh An tháng cấp cho quan tiền, phương gạo trắng, Bách tổng Lý Chấn Tôn tháng cấp cho quan tiền, phương gạo trắng, binh dịch thủy thủ người cấp cho quan tiền, phương gạo lương tháng Không thế, toàn súng đạn thuyền gặp nạn triều đình bảo quản Phú Yên (Nguyen Dynasty Ministry of Interior, 1993, p.408-409) Cuối cùng, theo quy định, tất thuyền quan quân nhà Thanh gặp nạn triều đình đưa nước đường hay đường biển Lúc này, triều đình tiếp tục có ân cấp để người bị nạn chi dùng đường nước lệ định trước yêu cầu địa phương đường phải cung cấp lương ăn, đồ dùng họ nước đường cấp phát đủ lương ăn dùng thuyền đưa người bị nạn trở Như trường hợp viên Bá tổng Hứa Ninh An, trở đường bộ, Gia Long cấp thêm cho viên Bá tổng 15 lạng bạc, lụa, viên bách tổng 10 lạng bạc, lụa, binh, thủy binh người lạng bạc, đoạn vải đãi (Nguyen Dynasty Ministry of Interior, 1993, p.380-381) lương ăn đường đoàn người địa phương cung cấp Điều cho thấy hoạt động cứu nạn với đối tượng bị nạn Hoa kiều, triều đình phân biệt rõ ràng hai đối tượng dân buôn quan quân gặp nạn quy định Nếu thuyền gặp nạn dân buôn, họ ân cấp cho phép nước Trong trường hợp này, Tấn thủ hay Thủ ngự cửa biển tiến hành ân cấp tâu báo triều đình để Nội lưu trữ tập tâu Chỉ số trường hợp dân buôn thuyền quan gặp nạn, vua Gia Long trực tiếp đưa ân cấp đặc biệt cho họ Thông thường ân cấp cho đối tượng dân buôn cao lệ định nhiều Đối với quan quân công cán gặp nạn, ân cấp triều đình khơng dừng lại việc cho tiền, gạo nhiều quy định ban đầu cửa biển thu xếp họ trở nước quy định Trên thực tế, trình phức tạp nhiều Trước hết, Gia Long người định mức ân cấp cho họ bờ biển sau đưa họ Phú Xuân để khoản đãi Tất chi phí ngày người bị nạn lưu trú Việt Nam triều đình chi trả Khi định ngày cho người bị nạn nước, triều đình tiếp tục cho thêm tiền số vật dụng cá nhân để họ chi dùng đường nước Như so với quy định, triều đình Gia Long phải huy động khối lượng vật lực hỗ trợ người bị nạn Hoa kiều lớn quy định nhiều lần q trình triển khai sách cứu nạn 110 Phạm Thị Thơm Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Ngoài mối quan hệ với nước phương Tây Anh, Pháp nước láng giềng gần gũi Trung Hoa, Gia Long dành nhiều ưu cho nạn nhân bị nạn người Xiêm, người Chân Lạp, người Miến Điện hay Chà Và (Java) Nếu quan hệ triều Nguyễn với nhà Thanh quan hệ có tính chất thần thuộc quan hệ triều Nguyễn với nước khác, đặc biệt nước khu vực Đông Nam Á đa dạng phức tạp Đó quan hệ nước “bảo hộ” nước “được bảo hộ” với Chân Lạp hay quan hệ hịa hiếu, bình đẳng với Chà Và, Miến Điện, Xiêm Dưới triều vua Gia Long, với quan niệm “coi dân thế”, dù có đặt quan hệ ngoại giao hay khơng, triều đình giúp đỡ họ gặp nạn vùng biển Việt Nam Với người Xiêm gặp nạn, Tấn thủ, Thủ ngự xem xét cấp phát tiền gạo cho họ đủ chi dùng lệ định Năm Gia Long thứ (1804), thuyền bị nạn nước Xiêm đậu phần biển Gia Định Gia Long sai lưu trấn thần lấy gạo kho cấp phát đầy đủ (Veritable Records of Nguyen Dynasty, 2002, p.595) Năm Gia Long thứ (1810), thuyền bn nước Xiêm La gặp gió dạt vào cửa Đại Chiêm, sai dinh thần Quảng Nam theo số trăm người thuyền cấp cho 10 ngày lương ăn, cho (Veritable Records of Nguyen Dynasty, 2002, p.783) Trong vài trường hợp, khơng rõ lí đặc biệt mà Gia Long chi số tiền lớn để khoản đãi tàu Xiêm bị bão Những ân cấp vượt xa quy định cứu nạn Gia Long đưa trước cao nhiều ân cấp thuyền buôn Xiêm gặp nạn Việt Nam Cụ thể, năm Gia Long thứ (1807), thuyền nước Xiêm Hoàng Bảo Hưng Ma Liệt sang nước Thanh nộp cống gặp bão phải đậu vào hải phận Bình Định Sau đến Phú Xuân, Gia Long cấp cho 7.000 quan tiền 1.000 phương gạo, sai trấn thần sửa chữa giúp thuyền, cho (Veritable Records of Nguyen Dynasty, 2002, p.678) Một lần khác, năm Gia Long thứ 14 (1815), thuyền sứ thần Xiêm sang nước Thanh nộp thuế gặp bão neo đậu phận biển Bình Định, Gia Long thưởng người tháng lương, hộ tống đến Phú Xuân sau lại cấp thêm cho người tháng lương cho nước (Veritable Records of Nguyen Dynasty, 2002, p.900-901) Có lẽ, thuyền bị nạn đường làm việc cơng cho nhà Thanh nên triều đình nhà Nguyễn có ân cấp hậu hĩnh Trong ghi chép Quốc sử quán, việc cứu giúp người Xiêm dừng lại ân cấp theo lệ định, việc đưa người Xiêm bị nạn nước khơng xảy triều Gia Long Tuy khơng có ân cấp vượt mức quy định Hoa kiều nhà Nguyễn tạo nhiều điều kiện để người Xiêm nước Sau triều đình cho số tiền, gạo định, thuyền muốn có thêm lộ phí để nước, Gia Long sẵn sàng cho vay yêu cầu họ phải hoàn trả trở đến Xiêm Năm Gia Long thứ (1809), thuyền buôn Ngô Ngạnh (người Xiêm) gặp gió bão dạt vào cửa Đà Nẵng triều đình cấp cho 200 phương gạo cho vay 1000 quan tiền, 1000 phương gạo để nước (Veritable Records of Nguyen Dynasty, 2002, p.761) Đối với thuyền, cịn hàng hóa, nhà nước tiến hành miễn giảm thuế theo quy định đặt trước Đồng thời, nhà 111 Tập 19, Số (2022): 102-114 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM nước tỏ thận trọng việc cho phép thuyền quan quân nước đường Năm 1815, thuyền sứ thần nước Xiêm gặp nạn đường Trung Quốc muốn qua Nam Vang thăm vua Phiên theo đường Châu Đốc nước Tuy nhiên, Gia Long cho “như có ý nhịm ngó” (Veritable Records of Nguyen Dynasty, 2002, p.900-901) Đối với thuyền buôn bị nạn đến từ nước Chân Lạp, Chà Và, Miến Điện, theo ghi nhận Quốc sử quán, phần lớn thuyền sau bị nạn nhà nước hỗ trợ tiền gạo đủ dùng, sau cho nước theo lệ định đặt ban đầu, khơng cịn đặc ân khác Năm 1805, có hai trường hợp bị nạn thuyền buôn người Chà Và bị nạn đậu phận biển Quảng Trị thuyền buôn 47 người Chân Lạp bị nạn người Thanh đưa đến nước ta triều đình cấp gạo tiền (Veritable Records of Nguyen Dynasty, 2002, p.637) Hay trường hợp 47 người Cao Miên bị dạt gió, Gia Long chuẩn định cho Bắc thành tạm phát tiền công 50 quan cấp gạo lương ăn đường ngày cho họ (Nguyen Dynasty Ministry of Interior, 1993, p.403) Điều cho thấy khơng phải tất nạn nhân bị nạn người nước triều đình đối đãi Việc khoản đãi ân cấp mức tiền, gạo vượt trội nhiều lần ưu đặc biệt dành cho Hoa kiều, quan quân nhà Thanh Phần lớn, đối tượng bị nạn nước khác nhận hỗ trợ kịp thời cửa biển nơi họ trôi dạt đến theo lệ định Gia Long ban hành từ trước Bên cạnh đó, sách cứu nạn góp phần củng cố quan hệ bang giao với nước khu vực Mỗi lần thuyền buôn, thuyền công sai gặp nạn cập bờ biển Việt Nam lần Việt Nam thực thủ tục ngoại giao Đó khơng tiếp xúc triều đình với người bị nạn nước mà cao trao đổi qua lại văn thư ngoại giao thông qua lần cứu giúp thuyền gặp nạn với nội dung đa dạng cảm ơn, gửi tặng vật phẩm, mong muốn đặt quan hệ ngoại giao, thơng thương Trong q trình triển khai sách cứu nạn, thấy rõ mức độ, tầm quan trọng quan hệ bang giao nhà Nguyễn với quốc gia có nạn nhân gặp nạn có khác biệt lớn Chúng tơi cho quan hệ bang giao nhà Nguyễn củng cố qua sách cứu nạn chia thành nhóm gồm: (1) Gìn giữ quan hệ bang giao ổn định với nước có nhiều ảnh hưởng xấu đến trị quốc gia – Xiêm La phương Tây (Anh, Pháp); (2) Tạo lập quan hệ bang giao với số nước khu vực không tiếp xúc thường xuyên Diến Điện [Miến Điện], Nhã Di Lý, Chà Và… (3) Củng cố quan hệ bang giao lâu đời với nước lớn – Trung Quốc; đó, quan hệ nhà Nguyễn với Trung Quốc quan hệ chủ yếu, chi phối mạnh đến sách hoạt động cứu nạn Không phải ngẫu nhiên Gia Long giao phó việc đưa người bị nạn nước cho người am hiểu thơ văn, tinh thông địa lí Và khơng phải ngẫu nhiên, việc đưa người bị nạn nước có tính chất quan trọng chuyến cơng cán mua hàng hóa nước thường thấy ghi chép Quốc sử quán 112 Phạm Thị Thơm Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Kết luận Dưới thời Gia Long, trình đề sách thực thi sách diễn cách đồng thời Do chi phối nhiều yếu tố đặc biệt mức độ thường xuyên quan hệ ngoại giao, kinh tế tình hình khu vực nên mức ân cấp đối tượng bị nạn nước ngồi thường có chênh lệch cao thấp khơng hồn tồn theo quy định ban đầu Ngoài người bị nạn quan quân dân chúng triều đình, đối tượng nước ngồi thường xun nhận giúp đỡ triều đình gặp nạn Hoa kiều người Xiêm Sự vắng bóng ghi chép cứu nạn người phương Tây cho thấy cẩn trọng Gia Long việc đảm bảo an ninh quốc gia thời điểm vừa thống lại đất nước Trong trình triển khai sách cứu nạn, vụ tai nạn giúp đỡ triều đình đề cập mức ân cấp tiền, gạo cụ thể, hỗ trợ sửa chữa thuyền, chọn nơi ở, đưa nước, tạo điều kiện cho lại sinh sống Việt Nam Những sách cứu nạn toàn diện hệ mà mang lại cho thấy cố gắng lớn Gia Long buổi đầu gây dựng nghiệp Có thể thấy sách cứu nạn q trình triển khai sách cứu nạn góp phần tạo nên thay đổi tầm nhìn hướng biển đặt trọng tâm vào quản lí chủ quyền quốc gia Gia Long Nếu thời Chúa Nguyễn, nhiều nguyên nhân, Chúa Nguyễn chủ động hướng biển kinh tế bước sang thời kì nhà Nguyễn, Gia Long lại chủ trương “khép nửa cánh cửa” ngoại thương với phương Tây, quản lí chặt chẽ hoạt động buôn bán Hoa kiều, ứng xử với vấn đề từ biển vào việc triển khai mạnh mẽ, đồng hoạt động tuần tra biển, xây dựng hệ thống pháo đài ven biển, đo đạc đảo, vẽ đồ, cứu nạn biển mang tính phòng thủ đảm bảo an ninh biển đất liền nhiều Chính sách cứu nạn biển trở thành phận quan trọng chiến lược quản lí, kiểm sốt biển nhà Nguyễn nói chung Gia Long nói riêng Tuyên bố quyền lợi: Tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột quyền lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyen Dynasty Ministry of Interior (1993) Kham dinh Dai Nam Hoi dien su le [Compendium of institutions and administrave cases of Dai Nam] Vol.4 Hue: Thuan Hoa Publishing House Nguyen Dynasty Ministry of Interior (1993) Kham dinh Dai Nam Hoi dien su le [Compendium of institutions and administrave cases of Dai Nam] Vol.5 Hue: Thuan Hoa Publishing House Nguyen Dynasty Ministry of Interior (1993) Kham dinh Dai Nam Hoi dien su le [Compendium of institutions and administrave cases of Dai Nam] Vol.8 Hue: Thuan Hoa Publishing House Nguyen Dynasty Ministry of Interior (1993) Kham dinh Dai Nam Hoi dien su le [Compendium of institutions and administrave cases of Dai Nam] Vol.10 Hue: Thuan Hoa Publishing House 113 Tập 19, Số (2022): 102-114 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM State Records and Archives Management Department of Vietnam (2010) Muc luc Chau ban trieu Nguyen [Collection of Official Documents of the Nguyen Dynasty] Vol.1 Hanoi: Cultural & Information Publishing House Veritable Records of Nguyen dynasty (2002) Dai Nam thuc luc [Chronicle of Greater Vietnam], Vol.1 Hanoi: Education Publishing House Veritable Records of Nguyen dynasty (2002) Dai Nam thuc luc [Chronicle of Greater Vietnam], Vol.2 Hanoi: Education Publishing House MARINE RESCUE POLICY UNDER GIA LONG KING (1802-1820) Pham Thi Thom VNU University of Social Sciences and Humanities, Hanoi, Vietnam Corresponding author: Pham Thi Thom – Email: phamthom.410@gmail.com Received: October 14, 2021; Revised: November 05, 2021; Accepted: January 08, 2022 ABSTRACT In the early 19th century, many ships were shipwrecked due to nautical disasters Realizing the importance of island sovereignty and the vital role of the country’s maritime boundary, Gia Long introduced many policies to control, exploit, and protect the sea, including a marine rescue policy Adapting a historical – logical methods and documentation, this article is a study of the policy of marine rescue and the process of implementing the policy for Vietnamese and foreigner victims at sea of Vietnam (the South China Sea/Southeast Asia Sea) This policy includes the allowances such as providing money and food, repairing a broken ship, supporting victims to return to their countries safely During the implementation, the level of favors for foreigners changed depending on the diplomatic relationship between Nguyen Dynasty and the country in distress The rescue policy is one of thetypical elements of the view towards the sea of the Nguyen Dynasty in the early 19th century Keywords: Gia Long king; marine rescue; marine rescue policy 114 ... bị nạn nước, sửa chữa giúp thuyền bè, hỗ trợ người bị nạn sinh sống Việt Nam hay hồi hương nội dung tạo thành Chính sách cứu nạn biển triều vua Gia Long Giải vấn đề 2.1 Gia Long đời sách cứu nạn. .. sách cứu nạn biển Chính sách cứu nạn biển thời Gia Long quy định rõ hai đối tượng hưởng ân cấp triều đình gồm quan quân triều đình thương nhân, giáo sĩ nước gặp nạn Các quy định Gia Long đặt thành... nạn nhân nước Trong tiểu mục này, tiến hành khảo cứu vụ tai nạn cụ thể minh chứng cho quy định, sách chung nạn nhân gặp nạn thời gian trị vua Gia Long 2.2.1 Các hoạt động cứu nạn người nước Dưới