1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người nước ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình sự

83 1,2K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 415 KB

Nội dung

áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người nước ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình sự

Trang 1

Lời Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sau hơn hai mơi năm đổi mới, đất nớc ta đã thay đổi toàn diện đạt đợcnhiều thành tựu nổi bật trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, nhất làlĩnh vực về hội nhập kinh tế Quốc tế, mở cửa hợp tác, giao l u với các nớc trênthế giới và trong khu vực Nớc ta với chính sách đa phơng hoá, đa dạng hoácác quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các n ớc

đã kích thích ngời nớc ngoài (NNN) vào Việt Nam và Việt kiều về nớc Bêncạnh những thành tựu đạt đợc, mặt trái của nền kinh tế thị trờng đã tác độngtiêu cực đến tình hình tội phạm và công tác phòng ngừa, đấu tranh

Thực tế tình hình và diễn biến của tội phạm do NNN trên địa bàn Thànhphố Hà Nội cho thấy hoạt động của loại tội phạm này trong những năm qua códiễn biến khá phức tạp; tính chất mức độ phạm tội nguy hiểm, phơng thức thủ

đoạn tinh vi, gây hậu quả nghiêm trọng đối với đời sống xã hội, ảnh hởng đếnquan hệ đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta Việc đấu tranh, điều tra xử lý tộiphạm NNN nói chung và áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với NNN nóiriêng là một vấn đề khó khăn, phức tạp và hết sức nhạy cảm do đó liên quan đếncông tác đối ngoại

Trong thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với NNN phạm tộicủa lực lợng cảnh sát điều tra tội phạm (CSĐTTP) về trật tự xã hội (TTXH)– công an thành phố (CATP) Hà Nội cho thấy các cán bộ chiến sỹ đã tuânthủ đúng quy định pháp luật Việt Nam, luật pháp quốc tế, đảm bảo đầy đủquyền và lợi ích hợp pháp của NNN Tuy nhiên, áp dụng biện pháp ngănchặn đối với NNN là vấn đề rất nhạy cảm, đụng chạm trực tiếp đến quyền cơbản của NNN Do vậy, cần phải đợc nghiên cứu áp dụng hết sức thận trọng.Khảo sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với NNN phạm tội trên địa bànThành phố Hà Nội trong những năm qua cho thấy, bên cạnh những kết quả đạt

đợc thì vẫn còn những tồn tại, hạn chế cần phải đợc xem xét, khắc phục nh chathống nhất trong cách hiểu, vận dụng các quy định của pháp luật đối với biệnpháp ngăn chặn tố tụng hình sự (TTHS) và đối với NNN, còn tâm lý ngại đấutranh với tội phạm NNN, đội ngũ điều tra viên (ĐTV) còn thiếu về số lợng, hạnchế về trình độ pháp luật, nghiệp vụ, ngoại ngữ; công tác thanh tra, kiểm tra h-ớng dẫn cha đợc chú trọng làm cho cơ quan cảnh sát điều tra (CQCSĐT)CATP Hà Nội thụ lý án có NNN phạm tội rất lúng túng khi áp dụng biện phápngăn chặn

Xuất phát từ lý luận và thực tiễn, việc nghiên cứu đề tài: "áp dụng

Trang 2

án hình sự của phòng cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội công an thành phố Hà Nội" là cần thiết

2 Tình hình nghiên cứu

Qua nghiên cứu của chúng tôi, hiện đã có một số đề tài khoa học đềcập, nghiên cứu về các biện pháp ngăn chặn trong TTHS nh : "Các biện phápngăn chặn trong Luật TTHS Việt Nam" của tác giả Nguyễn Mai Bộ - NXBCAND năm 1997; đề tài khoa học "áp dụng biện pháp ngăn chặn của CQĐTCông an tỉnh Nghệ An" của tác giả Lê Văn Toán - Học viện CSND; "áp dụngbiện pháp ngăn chặn của lực lợng CSND" của tác giả Trịnh Văn Thanh - Đạihọc CSND 2000

Nghiên cứu các đề tài trên chúng tôi thấy, các tác giả của đề tài hoặc

là chỉ đề cập một số vấn đề chung nhất về lý luận áp dụng biện pháp ngănchặn, hoặc là nghiên cứu thực tiễn áp dụng biên pháp ngăn chặn của lực l ợngCSND mà cha có tác giả nào nghiên cứu về "áp dụng biện pháp ngăn chặn

đối với NNN của PC14 - CATP Hà Nội

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

- Mục đích nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung hoàn thiện lý luận

và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc áp dụng các biện phápngăn chặn đối với NNN của lực lợng CSĐTTP về TTXH CATP Hà Nội

- Nhiệm vụ nghiên cứu

+ Làm rõ lý luận cơ bản về áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với NNNphạm tội trong điều tra các vụ án hình sự

+ Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động áp dụng biện pháp ngănchặn đối với NNN phạm tội của lực lợng CSĐTTP về TTXH CATPHN,những kết quả đạt đợc; hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

+ Dự báo về đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả ápdụng biện pháp ngăn chặn đối với NNN phạm tội trong điều tra các vụ ánhình sự của PC14 CATP Hà Nội

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tợng nghiên cứu của đề tài bao gồm những vấn đề lý luận thựctiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với NNN phạm tội của lực l ợngCSĐTTP về TTXH CATP Hà Nội

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

+ Nội dụng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về thực trạng hoạt động ápdụng biện pháp ngăn chặn đối với NNN phạm tội của PC14 Công an HN

+ Về địa bàn: Đề tài nghiên cứu thực tiễn hoạt động áp dụng biện phápngăn chặn đối với NNN phạm tội trên địa bàn TPHN

Trang 3

+ Về thời gian: Đề tài nghiên cứu trên cơ sở số liệu khảo sát tại địa ph

-ơng từ năm 2002 - 2006

5 Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu

- Đề tài đợc nghiên cứu trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duyvật biện chứng, duy vật lịch sử Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về xâydựng nhà nớc pháp quyền Việt Nam, đờng lối chính sách của Đảng, phápluật của Nhà nớc Việt Nam về áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với NNNphạm tội

- Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi áp dụng một số ph ơngpháp nghiên cứu cụ thể nh: Thống kê hình sự; tổng hợp, phân tích, so sánh,tổng kết kinh nghiệm

6 Những điểm mới của đề tài

- Trong đề tài đã đánh giá đúng thực trạng hoạt động áp dụng biệnpháp ngăn chặn đối với NNN phạm tội của PC14 CAHN

- Trong đề tài cũng đã chỉ ra những u, nhợc điểm (tồn tại, vớng mắc)trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với NNN phạm tội và rút ra cácnguyên nhân cơ bản của thực trạng trên

- Bên cạnh đó, đề tài cũng đã đa ra một số dự báo, các giải pháp gópphần nâng cao hiệu quả hoạt động áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối vớiNNN phạm tội

Chơng II: Thực trạng áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với ngời

n-ớc ngoài trong điều tra các vụ án hình sự của lực l ợng cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội - công an Thành phố Hà Nội.

Chơng III: Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với ngời nớc ngoài trong điều tra vụ án hình sự của phòng cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội công an thành phố Hà Nội.

Trang 4

Chơng i Nhận thức chung về áp dụng biện pháp ngăn chặn

đối với ngời nớc ngoài trong điều tra các vụ án hình

sự

1 Nhận thức về ngời nớc ngoài trong điều tra các vụ án hình sự

1.1 Khái niệm ngời nớc ngoài

Theo Luật Quốc tế, NNN là ngời không có quốc tịch của nớc mà họ ctrú, họ là một bộ phận dân c của một quốc gia nhất định và phải tuân thủpháp luật của quốc gia đó Trong thành phần dân c của một nớc, xét về địa vịpháp lý bao gồm các bộ phận: Công dân của nớc sở tại (ngời mang quốc tịchcủa nớc đó); ngời có quốc tịch nớc ngoài; ngời không có quốc tịch và ngời

có hai hoặc nhiều quốc tịch Việc hình thành khái niệm NNN cần phải dựavào nhiều tiêu chí khác nhau nhng có thể lấy quốc tịch là chế định pháp lý

để xác định một ngời nào đó là công dân nớc này hay nớc khác Song, trongthực tế có nhiều ngời sinh ra ở nớc này lại nhập quốc tịch nớc khác và donhững nguyên nhân khác nhau có ngời mang nhiều quốc tịch hoặc không cóquốc tịch của bất kỳ quốc gia nào Nh vậy, NNN hiểu theo nghĩa rộng là tấtcả những ngời không có quốc tịch của nớc sở tại, tức là bao gồm cả ngời cóquốc tịch nớc ngoài và ngời không có quốc tịch Theo nghĩa hẹp, NNN là ng -

ời có quốc tịch nớc khác và không phải là công dân nớc sở tại

Lịch sử pháp luật nớc ta đã sử dụng thuật ngữ NNN nhng cha có giảithích chính thức nên mỗi giai đoạn, thời kỳ có những cách hiểu khác nhau.Tại thông t số 337/TT-PLQT ngày 23/8/1995 của Bộ T pháp hớng dẫn thihành một số quy định của Thông t liên bộ số 503 ngày 25/051995 về thủ tụckết hôn, nhận con ngoài giá thú, nuôi con nuôi, nhận đỡ đầu giữa công dânViệt Nam và NNN quy định: "NNN là ngời không có quốc tịch Việt Nam,bao gồm công dân nớc ngoài (không đồng thời có quốc tịch Việt Nam) vàngời không có quốc tịch" Tại Lệnh số 05-L/CTN, ngày 01/06/1998, Chủ tịchnớc Cộng hoà XHCN Việt Nam đã công bố Luật Quốc tịch Việt Nam Đây làvăn bản pháp lý quan trọng nhất để xác định một ngời nào đó c trú ở ViệtNam có phải là công dân nớc ngoài hay không? Theo Điều2 thì "Quốc gia nớcngoài" là quốc tịch của một nớc không phải là Cộng hoà XHCN Việt Nam";

"ngời không quốc tịch" là ngời không có quốc tịch Việt Nam và cũng không

có quốc tịch nớc ngoài; NNN c trú ở Việt Nam" là công dân nớc ngoài, là

ng-ời không quốc tịch thờng trú hoặc tạ trú ở Việt Nam; "NNN thờng trú ở ViệtNam" là công dân nớc ngoài và ngời không quốc tịch c trú, làm ăn, sinh sốnglâu dài ở Việt Nam

Trang 5

Để chứng minh ngời có quốc tịch Việt Nam hay không phải căn cứ vàocác loại giấy tờ đợc quy định tại Điều 11 - Luật Quốc tịch Việt Nam, đó là:

"Giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam; quyết định cho nhập quốc tịch ViệtNam; quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam; giấy chứng minh nhân dânViệt Nam; giấy khai sinh của đơng sự kèm theo giấy tờ chứng minh quốc tịchViệt Nam của cha mẹ; các giấy tờ khác của Chính phủ quy định"

Theo từ điển Bách Khoa CAND Việt Nam (Nxb CAND, năm 2000, tr462) khái niệm NNN đợc hiểu: "Là ngời c trú ở một nớc nhung không phảicông dân của nớc đó"; "NNN ở Việt Nam là ngời không có quốc tịch ViệtNam"

Về thực tiễn, cách hiểu NNN theo nghĩa rộng trong pháp luật ViệtNam đảm bảo cho sự công bằng đối với công dân nớc ngoài và ngời không cóquốc tịch và cũng phù hợp với nguyên tắc tôn trọng các quyền cơ bản của con ng-

ời theo Luật Quốc tế hiện đại: "Không nên phân biệt đối xử vì lý do dân tộc,chủng tộc, tôn giáo, giới tính, ngôn ngữ, chính kiến, trình độ văn hoá " Tuynhiên, để làm sáng tỏ khái niệm NNN phải đợc tiếp tục nghiên cứu dới nhiều khíacạnh khác nhau khoa học pháp lý

1.2 Phân loại ngời nớc ngoài

Có nhiều quan điểm phân loại NNN khác nhau tuỳ từng chuyên ngành từnglĩnh vực, từng góc độ Theo pháp lệnh xuất cảnh, nhập cảnh, c trú của NNN tại ViệtNam đợc Chủ tịch nớc ký lệnh công bố số 07/L-CTN ngày 15/5/2000, có thể phânloại NNN thành 2 loại "NNN thờng trú" và "NNN tạm trú"

- NNN thờng trú: Là NNN c trú không thời hạn tại Việt Nam Loại

ng-ời này bao gồm: Những ngng-ời đợc nhập cảnh Việt Nam để làm ăn sinh sống,

đoàn tụ gia đình và con cháu họ đợc ra ở nớc ta; những ngời đợc nhập cảnhViệt Nam với t cách tạm trú nói trên, nhng sau đó đợc thờng trú ở nớc tatrong những trờng hợp kết hôn với công dân Việt Nam, là hàng binh, tù binhkhi kết thúc chiến tranh không muốn về nớc

- NNN tạm trú: Là NNN c trú có thời hạn tại Việt Nam Loại ngời nàybao gồm: Viên chức, nhân viên và thành viên gia đình của họ thuộc các cơquan địa diện ngoại giao; cơ quan lãnh sự; cơ quan đại diện cho các tổ chứcquốc tế; các cơ quan, tổ chức, công ty nớc ngoài, các xí nghiệp liên doanh vớiViệt Nam; những ngời đợc cử đến nớc ta thăm hữu nghị, đàm phán, ký kết;hoạt động chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội; những ngời là chuyên gia, cộngtác viên, nghiên cứu sinh, thực tập sinh, học sinh, những ng ời đợc phép vàothăm ngời thân, bạn bè, dỡng bệnh, an dỡng; những ngời là thuỷ thủ, phi hành

đoàn, những ngời vào tham quan, du lịch

Trang 6

Công dân nớc ngoài vào tạm trú ở nớc ta là những ngời đợc phép nhậpcảnh tạm trú trong một thời gian nhất định, hết hạn đó, theo pháp luật ViệtNam và pháp luật của nớc mà họ là công dân, họ phải làm thủ tục xuất cảnhkhỏi Việt Nam

Phân loại NNN có ý nghĩa thực tiễn nhằm xác định quy chế pháp lý đốivới từng loại NNN, chủ yếu đáp ứng công tác nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnhcũng nh việc quản lý c trú, đi lại, hành nghề, quan hệ và hoạt động của NNN tạiViệt Nam, phục vụ nhiệm vụ bảo vệ ANQG và giữ gìn TTATXH

1.3 Địa vị pháp lý của ngời nớc ngoài ở Việt Nam

Qua nghiên cứu của chúng tôi, hiện nay, ở nớc ta cha có một đạo luậtriêng quy định về địa vị pháp lý của NNN mà chỉ có một số quy định có tínhchất riêng lẻ về nhập cảnh, xuất cảnh, c trú đi lại của NNN ở Việt Nam và một

số quy định về lĩnh vực kinh doanh của NNN đầu t vào Việt Nam; các vấn đềhôn nhân và gia đình, quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài (phần VII Bộ LuậtDân sự), các quy định của Điều ớc Quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia

Trên cơ sở nghiên cứu tổng hợp các quy định nêu trên, có thể thấy địa

vị pháp lý của NNN ở Việt Nam đợc thể hiện nh sau:

- Chế độ pháp lý về nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh Việt Nam củaNNN: Theo quy định của Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, c trú của NNN tạiViệt Nam ngày 28/4/2000; Nghị định số 21/2001/NĐ-CP ngày 28/5/2001 củaChính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, c trú củaNNN tại Việt Nam thì bất kỳ NNN nào cũng đều đợc "Nhà nớc Cộng hoàXHCN Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi đối với việc nhập, xuất, quá cảnhViệt Nam" (Khoản 1, Điều 1) NNN dới 14 tuổi đã đợc khai báo trong đơn xincấp thị thực thì không phải làm thủ tục xin cấp thị thực "NNN quá cảnh ViệtNam đợc miễn thị thực nếu có nhu cầu kết hợp vào Việt Nam tham qua, dulịch thì đợc cơ quan quản lý xuất nhập cảnh thuộc Bộ Công an ban hành"(Điều 10) Thị thực Việt Nam gồm có các loại: Nhập cảnh, xuất cảnh, xuất -nhập cảnh, nhập - xuất cảnh và quá cảnh Thị thực có giá trị một lần, trừnhững trờng hợp Chính phủ có quy định riêng

- Chế độ pháp lý về c trú và đi lại của NNN tại thành phố Hà Nội: Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, c trú của NNN tại Việt Nam, năm

2000 quy định: "NNN đợc đi lại tự do trên lãnh thổ Việt Nam phù hợp vớimục đích nhập cảnh đã đăng ký, trừ khu vực cấm NNN đi lại; nếu muốn vàokhu vực cấm phải đợc phép của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của ViệtNam quản lý khu vực cấm đó" (Điều12); "NNN đang tạm trú tại Việt Namthuộc một trong những trờng hợp sau đây đợc xem xét, giải quyết cho thờngtrú: Là ngời đấu tranh cho tự do, độc lập dân tộc; vì CNXH, vì dân chủ và

Trang 7

hoà bình hoặc vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; là vợ,chồng, con, cha, mẹ của công dân Việt Nam thờng trú ở Việt Nam" (Điều13) NNN thờng trú phải trình diện và xuất trình thẻ th ờng trú với cơ quanquản lý xuất, nhập cảnh có thẩm quyền thuộc Bộ Công an định kỳ 3 năm mộtlần, nếu thay đổi địa chỉ thờng trú hoặc nội dung khác đã đăng ký thì phảilàm thủ tục tại cơ quan cấp thẻ NNN thờng trú phải khai báo tạm trú với cơquan quản lý xuất, nhập cảnh có thẩm quyền thuộc bộ công an Nếu nghỉ qua

đêm ngoài địa chỉ thờng trú đã đăng ký Cơ quan cấp thẻ thờng trú thu hồihoặc huỷ bỏ khi ngời đợc cấp đi định c ở nớc khác hoặc bị trục xuất Về việctạm trú, Điều 15 của Pháp lệnh quy định: "NNN đợc tạm trú tại Việt Namphù hợp với mục đích, thời hạn, địa chỉ đã đăng ký Chứng nhận tạm trú đ ợccơ quan quản lý xuất - nhập cảnh có thẩm quyền thuộc Bộ công an cấp choNNN tại cửa khẩu quốc tế của Việt Nam Thời hạn tạm trú đợc cấp phù hợpvới thời hạn giá trị của thị thực Chứng nhận tạm trú đã cấp có thể bị huỷ bỏhoặc bị rút ngắn thời hạn trong trờng hợp ngời đợc cấp vi phạm pháp luậtViệt Nam hoặc tạm trú không phù hợp với mục đích đã đăng ký NNN tạmtrú từ một năm trở lên đợc cơ quan quản lý xuất - nhập cảnh có thẩm quyềnthuộc Bộ Công an cấp thẻ tạm trú Thẻ tạm trú có thời hạn từ một đến banăm Ngời mang thẻ tạm trú đợc miễn thị thực khi xuất cảnh, nhập cảnhtrong thời hạn giá trị của thẻ

- Chế độ pháp lý đối với việc hành nghề của NNN tại Thành phố Hà Nội: Pháp luật Việt Nam có những quy định hạn chế không cho phép NNNtại Việt Nam làm một số nghề nhất định nh: ng nghiệp, lâm nghiệp, sữa chữacác loại máy thông tin, nghề lái xe và các phơng tiện vận chuyển hàng hoá,nghề in, khắc chữ, đúc dấu Theo Luật Báo chí Việt Nam năm 1989 "NNNkhông đợc đứng đầu cơ quan báo chí (Tổng biên tập, Tổng giám đốc, Giám

đốc) và không đợc làm nhà báo"

Ngoài những nghề không đợc phép làm, NNN muốn làm nghề kháchoặc xin vào làm việc trong các cơ quan, xí nghiệp phải đợc cơ quan Công

an nơi họ c trú cho phép và cơ quan quản lý lao động hoặc cơ quan quản lýcác ngành, nghề đó chấp nhận Đối với các chuyên gia n ớc ngoài làm việc tạiViệt Nam đợc điều chỉnh bằng các Hiệp định đã ký giữa Việt Nam và n ớc cóchuyên gia đó

- Chế độ pháp lý về quyền sở hữu và thừa kế của NNN tại TP Hà Nội NNN c trú ở thành phố Hà Nội cũng nh công dân Việt Nam đợc hởngquyền sở hữu cá nhân về thu nhập hợp pháp về t liệu sinh hoạt và t liệu sảnxuất nhỏ theo pháp luật Việt Nam NNN không có quyền sở hữu về ruộng

Trang 8

với tài sản có trên địa bàn thành phố Hà Nội theo quy chế về NNN tại TPHN,

Điều ớc Quốc tế mà Việt Nam ký kết hoạc công nhận

- Chế độ pháp lý về việc học tập của NNN c trú tại TPHN

ở Việt Nam, NNN và con em họ đợc theo học tại các trờng từ mẫugiáo đến đại học; trừ một số trờng đại học hay trờng chuyên nghiệp có liênquan đến an ninh, quốc phòng Quy chế tuyển sinh đối với họ áp dụng nh đốivới công dân Việt Nam

- Chế độ pháp lý về bảo vệ sức khoẻ của NNN:

Điều 32, Luật Bảo vệ Sức khoẻ nhân dân (1989) quy định "NNN đang

ở trên lãnh thổ Việt Nam đợc khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế và phải chấphành những quy định pháp luật về bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân, NNN cóthể vào Việt Nam để khám, chữa bệnh

NNN lao động tại Việt Nam đợc nhận tiền trợ cấp trong thời gian tạmthời mất sức lao động đợc trợ cấp kho ốm đau, sinh đẻ, khi gặp tai nạn lao

động, đợc hởng chế độ hu trí, đợc trợ cấp khi chết nh đối với công dân, viênchức Việt Nam đợc quy định trong pháp luật hiện hành của Việt Nam

- Chế độ pháp lý về tham gia tố tụng dân sự của NNN ở TPHN:

Theo Điều 83, Pháp lệnh về thủ tục giải quyết các VADS (năm 1989):

"NNN, pháp nhân nớc ngoài đợc quyền khởi kiện tại các Toà án của nớcCộng hoà XHCN Việt Nam và tham gia tố tụng theo quy định của Pháp lệnhnày" Nếu NNN có hành vi vi phạm PLVN thì tuỳ tính chất, mức độ vi phạm

họ sẽ bị xử lý theo pháp luật hiện hành của Việt Nam nh : cảnh cáo, phạt tiền,tớc quyền sử dụng giấy phép, tịch thu tang vật, ph ơng tiện vi phạm, bồi th-ờng thiệt hại, truy cứu trách nhiệm hình sự, ngoài ra có thể bị trục xuất khỏiViệt Nam

- Chế độ pháp lý về việc trục xuất đối với NNN

Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, c trú của NNN tại Việt Nam quy

định: "NNN bị trục xuất khỏi Việt Nam trong những tr ờng hợp sau đây" BịToà án có thẩm quyền Việt Nam xử phạt trục xuất; bị Bộ tr ởng Bộ Công an

ra quyết định trục xuất; việc trục xuất NNN đợc hởng quyền u đãi, miễn trừngoại giao, lãnh sự đợc giải quyết bằng con đờng ngoại giao" (Điều 16) Cơquan quản lý xuất nhập cảnh thuộc Bộ Công an có trách nhiệm thi hành bản

án và quyết định trục xuất Trong trờng hợp ngời bị trục xuất không tựnguyện chấp hành bản án hoặc quyết định trục xuất thì cơ quan quản lý xuấtnhập cảnh thuộc Bộ Công an, CATP Hà Nội áp dụng biện pháp c ỡng chế trụcxuất

Tóm lại: Khi xem xét xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt là

truy cứu trách nhiệm hình sự đối với NNN phạm tội thì việc nghiên cứu quốc

Trang 9

tịch và địa vị pháp lý là những cơ sở rất quan trọng Hiện nay ch a có một đạoluật riêng quy định địa vị pháp lý NNN c trú và làm ăn sinh sống ở TPHN,nhng đã có một số văn bản pháp luật quy định những vấn đề cơ bản về nộidung địa vị pháp lý của NNN, tuy nhiên còn tản mạn, ch a đầy đủ và còntrùng dẫm Việc hoàn thiện môi trờng pháp lý, quy định rõ địa lý pháp lý củaNNN ở Thủ đô Hà Nội vừa góp phần bảo vệ NNN, vừa đấu tranh ngăn chặncác hành vi xâm phạm ANTT trên địa bàn thủ đô

2 Nhận thức về các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự

2.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự

Biện pháp ngăn chặn là một chế định pháp lý quan trọng của BLTTHS.Tại điều 79 - BLTTHS năm 2003 quy định "có thể áp dụng một trong nhữngbiện pháp ngăn chặn sau đây: Bắt, tạm giữ, tạm giam cấm đia khỏi nơi c trú,bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm khi có căn cứ áp dụng".Tuy vậy, khái niệm biện pháp ngăn chặn trong TTHS ch a đợc BLTTHS quy

định cụ thể Hơn nữa, khái niệm biện pháp ngăn chặn trong TTHS còn nhiềuquan điểm, nhiều cách hiểu khác nhau, cha thống nhất

Từ điển bách khoa Việt Nam cho rằng "những biện pháp ngăn chặn lànhững biện pháp cỡng chế TTHS Việt Nam đợc áp dụng đối với bị can, bịcáo hoặc đối với những ngời cha bị khởi tố (trong trờng hợp khẩn cấp hoặcphạm tội quả tang) nhằm ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xã hội của

họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật hoặc có hành độnggây cản trở việc điều tra, truy tố xét xử và thi hành án" Khái niệm trên đãnêu đợc đối tợng và mục đích áp dụng biện pháp ngăn chặn, tuy nhiên ch anêu đợc chủ thể áp dụng, đặc biệt là cha phân biệt rõ giữa mục đích và căn

cứ áp dụng Từ điển bách khoa CAND thì cho rằng "Biện pháp ngăn chặn làbiện pháp có tính chất bắt buộc đợc các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ápdụng đối với bị can, bị cáo và những ngời tham gia tố tụng khắc nhằm phòngngừa, ngăn chạn hành vi cản trở việc điều tra , truy tố xét xử hoặc thi hành

án, đảm bảo thực hiện đúng đắn các nhiệm vụ khác trong TTHS Các biệnpháp ngăn chặn đợc quy định trong Chơng VI bao gồm: Bắt bị can, bị cáo đểtạm giam, bắt ngời trong trờng hợp khẩn cấp; bắt ngời phạm tội quả tanghoặc đang bị truy nã; tạm giữ; tạm giam; cấm đi khỏi nơi c trú, bảo lãnh; đặttiền hoặc tài sản để đảm bảo Pháp luật TTHS Việt Nam quy định rất chặtchẽ, rõ ràng các căn cứ và các chủ thể có quyền áp dụng biện pháp ngănchặn" Khái niệm trên đã nêu đợc chủ thể, đối tợng, mục đích áp dụng và têngọi của từng biện pháp ngăn chặn, tuy nhiên vẫn còn thiếu sót nh : coi biệnpháp ngăn chặn là biện pháp bắt buộc đợc áp dụng đối với bị can, bị cáo vànhững ngời tham gia tố tụng khác Vậy ngời tham gia tố tụng khác là những

Trang 10

ngời nào thì cha nêu cụ thể và thực tiễn không phải mọi trờng hợp phạm tội

đều phải áp dụng biện pháp ngăn chặn mà chỉ áp dụng trong tr ờng hợp cầnthiết, do vậy quy định về các biện pháp ngăn chặn đ ợc coi là những quy định

có tính chất lựa chọn Các biện pháp ngăn chặn chỉ đ ợc quy định trong

ch-ơng VI của Bộ luật hình sự (từ Điều 79 đến Điều 94) mà không quy định ởbất kỳ một chơng , điều luật nào khác nữa Hơn nữa, BLTTHS quy định cácbiện pháp ngăn chặn có nghĩa nhằm mục đích "ngăn chặn" chứ không phải

để "phòng ngừa" nh đã nêu

Quan điểm tiếp theo thì khẳng định :" Những biện pháp ngăn chặn đ ợc

áp dụng trong hoạt động TTHS là những biện pháp do luật định đợc thực hiệnkhi xét thấy cần thiết nhằm ngăn chặn kẻ phạm tội đang có hành vi thực hiệntội phạm hoặc tiếp tục thực hiện tội phạm, loại trừ việc bị can, bị cáo, ng ời bịkết án trốn tránh để đảm bảo cho việc thi hành án đợc thực hiện."

Quan điểm trên đã có nhận xét đúng đắn là các biện pháp ngăn chặnchỉ đợc áp dụng khi xét thấy cần thiết và chỉ ra đ ợc mục đích áp dụng phùhợp hơn, tuy nhiên khái niệm trên cha nêu chủ thể nào có quyền áp dụng vàcăn cứ, điều kiện áp dụng

Qua tham khảo tài liệu pháp lý nớc ngoài cho thấy: Luật TTHS Thụy

Điển coi biện pháp ngăn chặn là "biện pháp do Cảnh sát , Công tố, Toà ánthực hiện đối với ngời bị nghi vấn hợp lý và có căn cứ họ phạm tội mà luậthình sự quy định hình phạt đối với tội đó từ một năm tù giam trở lên nếukhông áp dụng biện pháp ngăn chặn thì ngời đó sẽ trốn hoặc tiêu huỷ chứngcứ" Theo Từ điển thuật ngữ pháp lý Matxcơva, "biện pháp ngăn chặn là biệnpháp cỡng chế về mặt TTHS do ĐTV, dự thẩm viện, kiểm sát viên và Toà án

áp dụng đối với bị can (ngời bị tình nghi) nếu có đủ căn cứ cho rằng bị cantrốn tránh việc điều tra, dự thẩm hoặc trốn tránh Toà án, cản trở việc việcxác minh sự thật về vụ án hay sẽ tiếp tục hoạt động cũng nh để đảm bảo việcthi hành án"

Tóm lại: Các quan điểm nêu trên đều xoay quanh việc xác định các

biện pháp ngăn chặn có thể đợc áp dụng trong quá trình giải quyết VAHSnhằm đảm bảo cho ĐT, TT, XX, THá và không cho ngời phạm tội tiếp tụcthực hiện tội phạm, các quan điểm nêu trên mới đề cập đ ợc một phần bảnchất các bộ phận ngăn chặn chứ cha xem xét một cách toàn diện Để có thể

đa ra khái niệm hoàn chỉnh cần căn cứ vào quy định tại Ch ơng VI - BLTTHSnăm 2003 và thực tiễn áp dụng nó trong điều kiện Việt Nam

Các biện pháp ngăn chặn theo quy định tại Điều 79 - BLTTHS baogồm: bắt, tại giữ, tạm giam cấm đi khỏi nơi c trú, bảo lãnh, đặt tiền hoặc tiềnsản có giá trị để bảo đảm Thực tế các cán bộ điều tra còn cho rằng ngoài các

Trang 11

biện pháp trên còn có các biện pháp ngăn chặn khác nh : Bắt bị can, bị cáo đểtạm giam, bắt ngời trong trờng hợp khẩn cấp, quả tang Để làm rõ yếu tốphân biệt biện pháp ngăn chặn với các biện pháp c ỡng chế khác là hết sứccần thiết Để phân biệt thờng dựa vào: Tính chất cỡng chế, mục đích ápdụng, thẩm quyền áp dụng và đối tợng bị áp dụng.

Tính chất cỡng chế của các biện pháp ngăn chặn đợc thể hiện ở sự hạnchế quyền tự do cá nhân, hoặc đe doạ tớc đi môt số tiền, tài sản của ngời bị

áp dụng Cụ thể nh: Ngời bị áp dụng không thể tự do đi lại, nếu họ vi phạmthì số tiền, tài sản có thể bị xung quỹ nhà nớc

Mục đích áp dụng các biện pháp ngăn chặn là để ngăn chặn tội phạm và

đảm bảo cho công tác điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án Thẩm quyền để

áp dụng các biện pháp ngăn chặn là những ngời có chức vụ trong các cơ quantiến hành tố tụng (Thủ trởng, Phó thủ trởng Cơ quan cảnh sát điều tra, Viện tr-ởng, Phó viện trởng VKS; Chánh án, Phó chánh án Toàn án) và một số ngời cóchức vụ khác trong một số cơ quan đợc quyền tiến hành một số hoạt động

điều tra thuộc lực lợng CSND, ANND, quân đội nhân dân, bộ đội biên phòng,Cơ quan hải quan, Kiểm lâm Đối tợng bị áp dụng biện pháp ngăn chặn là bịcan, bị cáo, trờng hợp đặc biệt có thể áp dụng đối với ngời cha bị khởi tố với

t cách là ngời bị nghi thực hiện tội phạm

Từ những vấn đề đã phân tích nh trên có thể hiểu một cách tổng quát:

"Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cỡng chế TTHS do ngời có thẩm quyềntrong các cơ quan tiến hành tố tụng và các cơ quan đ ợc giao nhiệm vụ tiếnhành một số hoạt động ĐT theo luật định áp dụng đối với bị can, bị cáo hoặcngời cha bị khởi tố (Trong trờng hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang) đểngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xã hội của họ, ngăn ngừa họ tiếptục phạm tội, trốn tránh pháp luật hoặc có hành động gây cản trở cho việc

ĐT, TT, XX và THA' hoặc không cho họ tiếp tục gây nguy hại cho xã hội"

2.2 Phân loại các biện pháp ngăn chặn

Hiện nay, có nhiều quan điểm, quan niệm khác nhau về phân loại cácbiện pháp ngăn chặn trong TTHS xuất phát từ nhiều góc độ, khía cạnhnghiên cứu khác nhau; tuy nhiên dựa vào BLTTHS để phân loại là hợp lý vàchính xác nhất

Điều 79 - BLTTHS năm 2003 quy định khi có đầy đủ căn cứ áp dụngbiện pháp ngăn chặn thì "Có thể áp dụng một trong những biện pháp ngănchặn sau đây: bắt, tạm giam, tạm giữ, cấm đi khỏi nơi c trú , bảo lãnh, đặttiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm."

Căn cứ theo chơng VI của Bộ luật TTHS có thể phân loại các biện

Trang 12

- Các biện pháp bắt: điều 80 quy định bắt bị can, bị cáo để tạm giam.

Điều 81 quy định bắt ngời trong trờng hợp khẩn cấp; Điều 82 quy định vềbắt ngời phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã

- Biện pháp tạm giữ đợc quy định tại điều 86, có thể áp dụng đối vớinhững ngời bị bắt trong trờng hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, ngời phạmtọi tự thú, đầu thú hoặc đối với ngời bị bắt theo quyết định truy nã

- Biện pháp tạm giam đợc quy định tại điều 88, có thể áp dụng đối với

bị can, bị can trong trờng hợp: bị can, bị can phạm tội đặc biệt nghiêm trọng;rất nghiêm trọng; bị can, bị can phạm tội nghiêm trọng, ít nghiêm trọng mà

bộ luật hình sự quy định hình phạt phạt tù trên 2 năm và có căn cứ cho rằngngời đó có thể trốn hoặc cản trở ĐT, TT, XX hoặc có thể tiếp tục phạm tội

- Biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cứ trú đ ợc quy đinh tại điều

91, có thể đợc áp dụng đối với bị cáo, bị cáo nơi c trú rõ ràng nhằm đảm bảo

sự có mặt của họ theo giấy triệu tập của CQĐT, Viện kiểm sát, Toà án

- Biện pháp ngăn chặn bảo lãnh quy định tại Điều 92, là biện phápngăn chặn để thay thế tạm giam trong những điều kiện nhất định

- Biện pháp ngăn chặn đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm đ ợcquy định tại điều 93, là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giamtrong những điều kiện nhất định

Việc phân loại các biện pháp ngăn chặn nh trên có ý nghĩa quan trọng

đối với thực tiễn hoạt động điều tra VAHS nói chung và hoạt động áp dụngcác biện pháp ngăn chặn đối với NNN phạm tội nói riêng, giúp cho ĐTV cóthể sử dụng đúng các căn cứ, trờng hợp để áp dụng từng biện pháp ngăn chặn

cụ thể; Đồng thời góp phần hoàn thiện lý luận về các biện pháp ngăn chặntrong TTHS

2.3 Những căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn

2.3.1 Căn cứ vào vai trò, tác dụng, ý nghĩa của biện pháp ngăn chặn

Ngời thực hiện hành vi phạm tội luôn mong muốn trốn tránh khỏi sựtrừng trị của pháp luật trong khí đó yêu cầu của cuộc đấu tranh chống phạmtội phải áp dụng các biện pháp ngăn chặn trong khi đó yêu cầu của cuộc đấutranh chống tội phạm phải áp dụng các biện pháp ngăn chặn trong quá trìnhgiải quyết VAHS Vì vậy, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn có tác dụng,nghiệp vụ ý nghĩa xã hội to lớn thể hiện:

- áp dụng biện pháp ngăn chặn loại bỏ những lực l ợng trong quá trìnhthực hiện các nhiệm vụ của TTHS nh không cho họ cản trở hoạt động ĐT,

TT, xét xử đảm bảo THA đối với ngời phạm tội, buộc họ phải chịu hình phạtcủa pháp luật, tạo điều kiện, đầy đủ phát hiện chính xác, nhanh chóng và kịpthời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm không làm oan ng ời vô tội

Trang 13

- Việc áp dụng bớc ngăn chặn tớc bỏ những điều kiện thuận lợi khôngcho phép ngời phạm tội tiếp tục thực hiện tội phạm, gây nguy hiểm cho xãhội, từ đó bảo vệ quyền lợi của nhà nớc, xã hội, công dân.

- Khi phân tích về giá trị xã hội của biện pháp ngăn chặn có quan điểmcho rằng, áp dụng các biện pháp là thực hiện vai trò phòng ngừa, không đểcho tội phạm xảy ra, không để cho bị cáo, bị cáo lẩn tránh pháp luật hoặcthực hiên tội phạm mới Quan điểm trên theo tôi là cha chính xác, áp dụngbiện pháp ngăn chặn chỉ mong tính chất ngăn ngừa không cho tội phạm tiếpdiễn, đảm bảo cho yêu cầu tố tụng đặt ra trong điều tra, truy tố, xét xử và thihành án

2.3.2 Căn cứ vào nguyên tắc áp dụng biện pháp ngăn chặn trong TTHS

Trong hoạt động tố tụng nói chung và trong áp dụng biện pháp ngănchặn nói riêng đều phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản đ ợc quy định từ điều

3 đến điều 32 của Bộ luật TTHS nh nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHC (điều3), nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thẻ của côngdân( điều 6) tuy nhiên thực tế đặt ra chúng ta cần mở rộng thêm cácnguyên tắc:

- Kiên quyết áp dụng khi có đủ điều kiện đối với những đối tợng phải

áp dụng biện pháp ngăn chặn

Tính kiên quyết đợc thể hiện ở những căn cứ áp dụng biện pháp ngănchặn đã nêu tại điều 79 - Bộ luật TTHS: "Để kịp thời ngăn chặn tội phạmhoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra,trật t, XX hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng nh khi cần đảm bảo thi hành án "hoặc là trong những căn cứ thẩm quyền áp dụng trong từng vụ án cụ thể Vídụ: khi có căn cứ cho rằng ngời đó có thể ngời đó đang chuẩn bị thực hiệntội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng; khi ng ời bị hại hoặcngời có mặt tại nơi xảy ra tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn ngay việc ng -

ời đó trốn, khi thấy có dấu vết cần ngăn chặn ngay việc ng ời đó trốn hoặctiêu huỷ chứng cứ (khoản 1, điều 81: Bắt ngời trong trơng hợp khẩn cấp)

Nh vậy, xuất phát từ yêu cầu giải quyết VA trong giai đoạn điều tra cầnthiết phải kiên quyết áp dụng đối với những trờng hợp phải áp dụng

- Nguyên tắc thận trọng khách quan khi áp dụng biện pháp ngăn chặn:

áp dụng biện pháp ngăn chặn đụng chạm vào những quyền cơ bản củacông dân liên quan đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền tự do cánhân là NNN, ảnh hởng đến công tác đối ngoại của nhà n ớc ta Mặt khác,khi áp dụng biện pháp ngăn chặn chỉ cần cán bộ điều tra lơ là, không chú ý,lấy ý thức chủ quan để suy luận thay cho các tài liệu thực tế liên quan đến vụ

Trang 14

nói chung và áp dụng biện pháp ngăn chặn nói riêng Cho nên khi áp dụngbiện pháp ngăn chặn phải hết sức thận trọng, khách quan.

2.3.3 Căn cứ pháp lý áp dụng thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự

Điều 71 và 72 Hiến pháp 1992 quy định: "Không ai có thể bị bắt nếukhông có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của VKSND, trừtrờng hợp phạm tội quả tang Việc bắt và giam giữ ngời phải đúng phápluật "

Xuất phát từ quy định của hiến pháp 1992 và bảo vệ quyền cơ bản củacông dân, Điều 4, Bộ luật TTHS quy định:" Khi tiến hành tố tụng, thủ tr ởng,Phó thủ trởng cơ quan điều tra , ĐTV, Viện trởng, phó viện trởng VKS,KCV, Chánh án, Phó chánh án toà án, thẩm phán, Hội thẩm trong phạm vitrách nhiệm của mình phải tôn trọng và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp phápcủa công dân, thờng xuyên kiểm tra tính hợp pháp và sự cần thiết của nhữngbiện pháp đã áp dụng, kịp thời huỷ bỏ hoặc thay đổi những biện pháp đó, nếuxét thấy có vi phạm pháp luật không còn cần thiết nữa" Điều 79, Bộ luật TTHSquy định về căn cứ pháp lý áp dụng biện pháp ngăn chặn:" Để kịp thời ngăn chặntội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị cáo, bị cáo sẽ gây kghó khăn cho việc

ĐT, TT, XX hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng nh khi cần bảo đảm thụ lý án,CQĐT, VKS, TA trong phạm vi thẩm quyền tố tụng của mình hoặc ngời có thẩmquyền theo quy định của Bộ luật tố tụng của mình hoặc ngời có thẩm quyền theoquy định của Bộ luật này có thể áp dụng một trong những biện pháp ngăn chặnsau đây: bắt, tạm giam, cấm đi khỏi nơi c trú, bảo lãnh, đặt tiền hoặc tài sản cógiá trị để bảo đảm" Nh vậy khi có một trong bốn căn cứ sau đây thì có thể ápdụng biện pháp ngăn chặn trong TTHS:

- Để kịp thời ngăn chặn tội phạm: Mỗi tội phạm nói chung, tội phạm

do NNN gây ra nói riêng đều xâm phạm đến một khách thể đ ợc Luật Hình sựViệt Nam bảo vệ Vì vậy, việc kịp thời ngăn chặn tội phạm, không để nó xảy

ra hoặc hoàn thành là cần thiết Căn cứ này thờng đợc áp dụng trong nhữngtrờng hợp sau: Khi có căn cứ cho rằng ngời đó đang chuẩn bị thực hiện tộiphạm rất những nghiêm trong, đặc biệt nghiêm trọng (Điểm a, khoản 1, Điều81); Ngời đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thì

bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt (khoản 1, điều 82)

- Khi có căn cứ cho rằng bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc ĐT,

TT, XX Nếu bị cáo, bị cáo trốn tránh không có mặt theo giấy triệu tập hoặcgây trở ngại thì việc xác định thật khách quan của vụ án sẽ khó khăn, bởi vậy

có thể áp dụng biện pháp ngăn chặn Đối t ợng áp dụng thờng đối với ngờicha khơỉ tố khi họ gây khó khăn cho điều tra khám phá tội phạm Căn cứ,

Trang 15

chứng tỏ bị can bị cáo, gây khó khăn cho ĐT, TT , XX thể hiện qua việc bỏtrốn về nớc, làm giả hoặc thủ tiêu chứng cứ, bàn bạc thông đồng nhau trốntranh pháp luật.

Mua chuộc, khống chế ngời làm chứng

- Khi có căn cứ cho rằng BC, BC sẽ tiếp tục phạm tội

Cần phân biệt căn cứ "để kịp thời ngăn chặn TP" đợc áp dụng vớinhững ngời cha bị khởi tố, còn để ngăn chặn việc "BC, BC sẽ tiếp tục PT" chỉ

đợc áp dụng đối với các BC, BC khi có căn cứ cho rằng họ sẽ tiếp tục phạmtội Những căn cứ cụ thể biểu hiện: Về nhân thân BC, BC là những phần tửbằng nhóm khủng bố Mafia; những nhân tố trong băng, ổ, nhóm TP có tổchức; những tên có nhiều TA, TS; những tên lu manh, côn đồ, hung đảo, bịtruy nã ở quốc gia họ đến Hà Nội hoạt động Về hành vi của BC, BC, họ đã

có những biểu hiện tiếp tục PT nh đe doạ ngời tố giác, đe doạ trả thù ngời bịhại, ngời làm chứng và xét thấy BC, BC có khả năng thực hiện đợc sự đe doạ

đó

- Khi cần đảm bảo thi hành án: biểu hiện Tòa án thờng áp dụng căn cứnày trong những trờng hợp sau: Sau khi Tòa án cấp sơ thẩm tuyên án phạt tùnếu có căn cứ cho rằng bị cáo có thể bỏ trốn hoặc tiếp tục gây án thì Tòa án

có thể quyết định bắt giam ngay; đối với bị cáo không bị tạm giam, nh ng bịTòa án cấp phúc thẩm phạt tù thì Tòa án ra quyết định bắt giam ngay; đốivới bị cáo không bị tạm giam, nhng bị Tòa án cấp phúc thẩm phạt tù thì Tòa

án ra quyết định bắt giam ngay để bảo đảm thi hành án trừ tr ờng hợp bị có lý

do để hoãn thi hành án phạt tù

Nh vây, có thể xác định căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn là nhữngquy định của pháp luật TTHS Việt Nam đợc áp dụng đối với bị can, bị cáo đangthực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc quy định trong luật hình sự khi thấyrằng cần phải ngăn chặn hành vi đó hoặc khi có tài liệu thực tế chứng tỏ họ gâykhó khăn cho ĐT, TT, XX hoặc cản trở việc thi hành án

Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết VAHS liên quan đến NNN, các CQĐT,Viện kiểm sát, Toà án đã vận dụng không chỉ dựa vào những căn cứ trên màcòn dựa vào một trong những tình tiết khác nh: Phạm tội trong trờng hợpnghiêm trong (phạm tội nghiêm trong, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêmtrọng) hoặc là trờng hợp phạm tội ít nghiêm trọng nhng có những tình tiếttăng nặng hoặc tình tiết định khung tăng nặng làm tăng tính nguy hiểm củahành vi, cũng nh có căn cứ cho rằng ngời đó có thể trốn hoặc cản trở việc

ĐT, TT, XX hoặc tiếp tục phạm tội

Tình trạng sức khoẻ của bị can, bị cáo: nếu bị can, bị cáo đang bị bệnh

Trang 16

mơi sáu tháng tuổi; là ngời già yếu mà có nơi c trú rõ ràng thì không áp dụngbiện pháp tạm giam trừ trờng hợp: bị can, bị cáo bỏ trốn hoặc bị bắt theolệnh truy nã bị can, bị cáo đợc áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhng tiếptục phạm tội hoặc cố cản trở nghiêm trọng đến việc ĐT, TT, XX; bị can, bịcáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia (khoản 2, điều 88 - BCPTHS).

Đặc điểm nhân thân của bị can, bị cáo "đối với NNN phạm tội trênlãnh thổ nớc CHXH CN Việt Nam thuộc đối tợng đợc hởng các đặc quyềnngoại giao hoặc quyền u đãi, miễn trừ về lãnh sự theo pháp luật Việt Nam,theo các Điều ớc quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập hoặc theo tậpquán quốc tế, thì vụ án đợc giải quyết bằng con đờng ngoại giao " (Điều 2 -BLTTHS)

Nếu nh việc áp dụng biện pháp ngăn chặn căn cứ vào Điều 79BLTTHS thì việc thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn cũng phải có căn cứluật định Điều 94 - BLTTHS quy định: "khi vụ án bị đình chỉ thì mọi biệnpháp ngăn chặn đã áp dụng đều phải đợc huỷ bỏ CQĐT, Viện kiểm sát, Toà

án huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn khi thấy không còn cần thiết hoặc có thểthay thế bằng một biện pháp ngăn chặn khác đối với những biện pháp ngănchặn do Viện kiểm sát phê chuẩn thì việc huỷ bỏ hoặc thay thế phải so Việnkiểm sát quyết định"

Khi bị can, bị cáo không còn gây khó khăn cho ĐT, TT, XX hoặc cảntrở thi hành án nữa thì không cần phải áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với

họ Việc không tiếp tục áp dụng biện pháp ngăn chặn Để ra quyết định huỷ

bỏ biện pháp ngăn chặn phải có một trong những căn cứ sau: vụ án bị đìnhchỉ khi có một trong những căn cứ đợc quy định tại điều 164 - BLTTHS hoặckhi áp dụng biện pháp ngăn chặn không còn cần thiết nữa

Thay thế biện pháp ngăn chặn là áp dụng, biện pháp ngăn chặn khácthay thế cho biện pháp ngăn chặn đang áp dụng Việc thay thế biện phápngăn chặn phụ thuộc trực tiếp vào sự thay đổi của những căn cứ và nhữngtình tiết đợc xem xét khi áp dụng nó Để ra quyết định thay thế biện phápngăn chặn phải dựa vào một trong những điều kiện sau; dựa vào thái độ chấphành của bị can, bị cáo đối với biện pháp ngăn chặn đang áp dụng biện phápngăn chặn có thể đợc thay thế bằng biện pháp ngăn chặn khác nghiêm khắchơn hoặc ngợc lại

Tóm lại: Biện pháp ngăn chặn trong TTHS bao giờ cũng chứa đựng

trong mình những căn cứ pháp lý cụ thể, việc áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏbiện pháp ngăn chặn phải dựa vào quy định tại Điều 79 và Điều 74 -BLTTHS năm 2003 Việc quy định chặt chẽ nh trên nhằm bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của công dân cũng nh đảm bảo yêu cầu ĐTVAHS

Trang 17

2.4 Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn

Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cỡng chế TTHS bao gồm các biệnpháp sau: Bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi c trú, bảo lĩnh, đặt tiềnhoặc tài sản có giá trị để bảo đảm

2.4.1 Trình tự, thủ tục bắt áp dụng biện pháp bắt

+ Bắt bị can, bị cáo để tạm giam: (Điều 80 - BLTTHS):

Mọi trờng hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam phải có lệnh của ngời cóthẩm quyền, phải đọc lệnh, giải thích lệnh, quyền và nghĩa vụ của ng ời bị bắt

và phải lập biên bản về việc bắt Khi tiến hành bắt ngời tại nơi ngời đó c trúphải có đại diện chính quyền xã, phờng, thị trấn và ngời láng giềng của ngời bịbắt chứng kiến Khi tiến hành bắt ngời tại nơi khác phải có sự chứng kiến của

đại diện chính quyền xã, phờng, thị trấn nơi tiến hành bắt ngời Không đợc bắthoặc bắt ngời đang bị truy nã

+ Bắt ngời trong trờng hợp khẩn cấp:

Trình tự, thủ tục bắt ngời trong trờng hợp khẩn cấp cũng nh trong ờng hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam Trong mọi tr ờng hợp việc bắt khẩncấp phải đợc báo ngay cho Viện kiểm sát cung cấp bằng văn bản kèm theotài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp để Viện kiểm sát làm căn cứ xét phêchuẩn Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi nhận đ ợc đề nghị xét phê chuẩn vatài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp, Viện kiểm sát phải ra quyết địnhphê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn Nếu Viện kiểm sát quyết địnhkhông phê chuẩn thì ngời ta ra lệnh bắt phải trả tự do ngay cho ngời bị bắt

tr-+ Bắt ngời phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã:

Khi bắt ngời phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì bất kỳ ng ờinào cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sáthoặc UBND nơi gần nhất Các cơ quan này phải lập biên bản và giải ngayngời bị bắt đến CQĐT có thẩm quyền Khi bắt thì ngời nào cũng có quyền t-

ớc vũ khí, hung khí của ngời bị bắt

Sau khi bắt hoặc nhận ngời bị bắt trong trờng hợp khẩn cấp hoặc phạmtội quả tang, CQĐT phải lấy lời khai ngay và trong thời hạn 24h phải raquyết định tạm giữ hoặc trả tự do cho ng ời bị bắt Đối với ngời bị truy nã thìsau khi láy lời khai, CQĐT nhận ngời bị bắt phải thông báo ngay cho cơquan đã quyết định truy nã để đến nhận ngời bị bắt sau khi nhận ngời bị bắt,cơ quan đã ra quyết định truy nã phải ra ngay quyết định đình nã Tr ờng hợpxét thấy cơ quan đã ra quyết định truy nã không thể đến nhận ngay ng ời bịbắt thì sau khi lấy lời khai, CQĐT nhận ngời bị bắt phải ra ngay quyết địnhtạm giữ và thông báo ngay cho cơ quan đã ra quyết định truy nã biết Sau khi

Trang 18

tạm giam phải ra ngay lệnh tạm giam và ngời bị bắt Sau đó, CQĐT nhận

ng-ời bị bắt có trách nhiệm giải ngay ngng-ời đó đến trại tạm giam nơi gần nhất

Ngời ra lệnh bắt, CQĐT nhận ngời bị bắt phải thông báo ngay cho gia

đình ngời đã bị bắt, chính quyền, xã, phờng, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chứcnơi ngời đó c trú hoặc làm việc biết

2.4.2 Các biện pháp ngăn chặn

- Biện pháp tạm giữ

Mọi trờng hợp phải có quyết định tạm giữ của cơ quan có thẩm quyền.Ngời thi hành quyết định tạm giữ phải giải thích quyền và nghĩa vụ của ng ời

bị tạm giữ theo quy định tại điều 48 - BLTTHS

Trong thời hạn 12h, kể từ khi ra quyết định tạm giữ, quyết đinh tạmgiữ phải đợc gửi cho Viện kiểm sát cung cấp Nếu xét thấy việc tạm giữkhông có căn cứ hoặc không cần thì Viện kiểm sát ra quyết định huỷ bỏquyết định tạm giữ và ra quyết định tạm giữ phải trả tự do ngay cho ng ời bịtạm giữ Quyết định tạm giữ phải ghi rõ lý do tạm giữ, ngày hết hạn tạm giữ

và phải giao cho ngời bị tạm giữ một bản

Về thời hạn tạm giữ không đợc quá ba ngày kể từ khi CQĐT nhận ngời bịbắt Trong trờng hợp cần thiết có thể gia hạn tạm giữ nhng không quá ba ngày,trờng hợp đặc biệt có thể gia hạn tạm giữ lần thứ hai nhng không quá 3 ngày vàphải đợc Viện kiểm sát phê chuẩn các quyết định gia hạn trên, trong thời hạn12h, Viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn Trongkhi tạm giữ, nếu không đủ căn cứ khởi tố bị can thì phải trả tự do ngay cho ng ời

bị tạm giữ Thời hạn tạm giữ đợc trừ vào thời hạn tạm giam Một ngày tạm giữ

đ-ợc tính bằng một ngày tạm giam

- Biện pháp tạm giam

Mọi trờng hợp tạm giam phải có lệnh tạm giam của ng ời có thẩm quyền

và phải đợc Viện kiểm sát cung cấp phê chuẩn trớc khi thi hành Trong thờihan ba ngày, kể từ ngày nhận đợc lệnh tạm giam đề nghị xét phê chuẩn và hồsơ, tài liệu liên quan đến việc tạm giam, Viện kiểm sát phải ra quyết định phêchuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn Viện kiểm sát phải hoàn trả hồ sơcho CQĐT ngay sau khi kết thúc việc xét phê chuẩn Cơ quan ra lệnh tạmgiam phải kiểm tra căn cớc của ngời bị tạm giam và thông báo ngay cho gia

đình ngời bị tạm giam và cho chính quyền xã, và thông báo ngay cho gia đìnhngời bị tạm giam và cho chính quyền xã, phờng, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chứcnơi ngời bị tạm giam c trú hoặc làm việc

- Biện pháp cầm đi khỏi nơi c trú

Mọi trờng hợp áp dụng phải có lệnh cấm đi khi nơi c trú của cơ quan

có thẩm quyền BC, BC phải làm giấy cam đoan không đi khỏi nơi c trú của

Trang 19

mình, phải có mặt đúng thời gian, địa điểm ghi trong giấy triệu tập Ng ời ralệnh cấm đi khỏi nơi c trú phải thông báo về việc áp dụng biện pháp này chochính quyền xã, phờng, thị trấn nơi bị can, bị cáo c trú và giao bị can, bị cáocho chính quyền để quản lý, theo dõi họ Trong trờng hợp bị can, bị cáo có

lý do chính đáng phải tạm thời đi khỏi nơi c trú thì phải đợc sự đồng ý củachính quyền cấp xã nơi ngời đó c trú và phải có giấy phép của cơ quan đã ápdụng biện pháp ngăn chặn đó BC, BC vi phạm lệnh cấm đi khỏi nơi c trú sẽ

bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác

- Biện pháp bảo lĩnh

Cá nhân có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là ngời thân thích của

họ nhng ít nhất phải có hai ngời, tổ chức có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bịcáo là thành viên của tổ chức mình Khi nhận bảo lĩnh, cá nhân hoặc tổ chứcphải làm giấy cam đoan không để bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội và bảo

đảm sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấy triệu tập của CQĐT, VKS, Toà ánkhi làm giấy cam đoan, cá nhân hoặc tổ chức nhận bảo lĩnh đ ợc thông báo vềnhững tình tiết của VA có liên quan đến việc nhận bảo lãnh Những ng ời quy

định tại khoản 1, điều 50 - BLTTH, thẩm phán đợc phân công của chủ toạphiên toà có quyền ra quyết định về việc bảo lãnh Cá nhân nhận bảo lãnhcho bị can, bị cáo phải làm ngời có t cách, phẩm chất tốt, nghiêm chỉnh chấphành pháp luật Việc bảo lãnh phải có xác nhận của chính quyền địa ph ơngnơi ngời đó c trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi ngời đó làm việc Đối với tổ chứcnhận bảo lãnh thì việc bảo lãnh phải có xác nhận của ng ời đứng đầu tổ chức,cá nhân hoặc tổ chức nhận bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ đã cam đoan phải chịutrách nhiệm về nghĩa vụ đã cam đoan phải chịu trách nhiệm về nghĩa vụ đãcam đoan và trong trờng hợp này, bị can, bị cáo đợc bảo lãnh sẽ bị áp dụngngăn chặn khác

- Biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm

Những ngời quyết định tại khoản 1, Điều 80 - BLTTHS, Thẩm phán

đ-ợc phân công chủ toạ phiên toà có quyền ra quyết định về việc đặt tiền hoặctài sản có giá trị để bảo đảm va phải đ ợc VKS cung cấp phê chuẩn trớc khithi hành Cơ quan ra quyết định về việc đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo

đảm phải lập biên bản ghi rõ số lợng tiền, tiền và tình trạng tài sản đã đợc

đặt và giao cho bị can, bị cáo một bản Tr ờng hợp bị can, bị cáo đã đợcCQĐT, Viện kiểm sát, Tòa án triệu rập và vắng mặt không có lý do chính

đáng thì số tiền hoặc tài sản đã đặt sẽ bị sung quỹ Nhà n ớc và bị can, bị cáo

sẽ bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác Trờng hợp bị can, bị cáo chấp hành

đầy đủ nghĩa vụ và cam đoan thì cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm

Trang 20

3 Những quy định của pháp luật có liên quan đến việc áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với ngời ngoài

Quy chế pháp lý của NNN ở Việt Nam đợc quy định trong các văn bảnpháp luật của Việt Nam và điều ớc quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc thamgia Điều 81 Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992quy định: "NNN c trú tại Việt Nam phải tuân theo hiến pháp và pháp luật ViệtNam, đợc Nhà nớc Việt Nam bảo hộ tính mạng, tài sản và các quyền lợi chính

đáng theo pháp luật Việt Nam" Đây là văn bản pháp lý có hiệu lực cao nhấtquy định những vấn đề có liên quan đến NNN

Điều 2 - BLTTHS Việt Nam quy đinh "Hoạt động TTHS đối với NNNphạm tội trên lãnh thổ nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam là công dân nớcthành viên của Điều ớc quốc tế mà nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam đã ký kếthoặc gia nhập thì đợc tiến hành theo quy định của điều ớc quốc tế đó" Đốivới NNN phạm tội trên lãnh thổ nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam thuộc đối t-ợng đợc hởng các đặc quyền ngoại giao hoặc quyền u đãi, miễn trừ về lãnh

sự theo pháp luật Việt Nam, theo các điều ớc quốc tế mà nớc Cộng hoàXHCN Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập, hoặc theo tập quán quốc tế thì vụ

án đợc giải quyết bằng con đờng ngoại giao"

Nh vậy trong quá trình tiến hành tố tụng nói chung và áp dụng cácbiện pháp ngăn chặn nói riêng đối với NNN phạm tội trên lãnh thổ n ớc Cộnghoà XHCN Việt Nam đều có những quy định, quy chế riêng đối với họ Điều

340 - BLTTHS Việt Nam quy đinh: "Trong trờng hợp nớc Cộng hoà XHXNViệt Nam cha ký kết hoặc cha gia nhập các Điều ớc quốc tế có liên quan thìviệc hợp tác quốc tế trong hoạt động TTHS đợc thực hiện trên nguyên tắc có

đi có lại nhng không trái pháp luật của nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam, phápluật quốc tế và tập quán quốc tế Điều 341 - BLTTHS quy định: "Khi thựchiện tơng trợ t pháp, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, ng ời có thẩmquỳen tiến hành tố tụng của nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam áp dụng nhữngquy định của điều ớc quốc tế có liên quan mà nớc Cộng hoà XHCN ViệtNam ký kết hoặc gia nhập và quy định của Bộ luật này"

Về việc dẫn độ tội phạm để truy cứu TNHS hoặc thi hành án, thì Điều

343 - BLTTHS có nêu "Các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng của n ớcCộng hoà XHCN Việt Nam có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tơng ứngcủa nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam có thể yêu cầu các cơ quan có thẩmquyền tơng ứng của nớc ngoài dẫn độ một ngời có hành vi phạm tội hoặc bịkết án hình sự mà bản án đã có hiệu lực pháp luật cho n ớc Cộng hoà XHCNViệt Nam thực hiện việc dẫn độ NNN có hành vi phạm tội hoặc bị kết án

Trang 21

hình sự mà bản án đã có hiệu lực pháp luật đang ở trên lãnh thổ n ớc Cộnghoà XHCN Việt Nam cho quốc gia yêu cầu"

Nh vậy, những quy định của BLTTHS về áp dụng các thủ tục tố tụng

đối với NNN phạm tội còn mang tính chung chung, đợc áp dụng đối với cáchoạt động TTHS nói chung Còn quy định về áp dụng biện pháp ngăn chặn

đối với NNN phạm tội thì cha đợc nêu cụ thể trong một điều luật hoặc mộtchơng nào của BLTTHS

Trớc tình hình và diễn biến của các loại tội phạm, trong đó có tộiphạm NNN có xu thế gia tăng, ngày càng phức tạp, năm 1998, Chính phủ đã

ra Nghị quyết 09/1998/NQ-CP ngày 31/07/1998 của Chính phủ về tăng c ờngcông tác phòng chống tội phạm trong tình hình mới Nhằm triển khai thựchiện Nghị quyết 09/1998/NQ-CP của Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ đã raQuyết định số 138/1998/QĐ - TTg ngày 31/07/1998 phê duyệt Ch ơng trìnhquốc gia phòng chống tội phạm Đề án 3 của ch ơng trình đã quy định đối t-ợng đấu tranh của Đề án là tội phạm có tổ chức tội phạm hình sự nguy hiểm

và tội phạm có tính quốc tế Trong đó nhấn mạnh tập trung đấu tranh chốngcác hoạt động "Bảo kê các nhà hàng, vũ tr ờng, khách sạn tổ chức hoạt

động mại dâm; đấu tranh tội phạm hiếp dâm, buôn bán phụ nữ và trẻ em quabiên giới"

Đảng, Nhà nớc và Bộ Công an có nhiều văn bản pháp luật quy địnhviệc áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với NNN cụ thể:

Nghị định số 89/1998/NĐ - CP ngày 07/01/1998 của Chính phủ về tạmgiữ, tạm giam và Nghị định số 98/2002/NĐ -CP ngày 27/11/2002 của Chínhphủ sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế về tạm giữ, tạm giam ban hànhkèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ - CP ngày 01/01/1998 của Chính phủquy định về chế độ quản lý tạm giữ, tạm giam: "Việc giam, giữ bố trí theokhu vực và phân loại nh sau: Phụ nữ, ngời cha thành niên, NNN không đợcgiam, giữ chung buồng những ngời trong cùng một vụ án đang điều tra, truy

tố, xét xử; việc giam, giữ riêng từng ngời do cơ quan đang thụ lý vụ án quyết

định NNN bị tạm giữ, tạm giam có thể đợc giam giữ ở buồng riêng trongnhà tạm giữ, trại giam Trờng hợp NNN bị tạm giữ, tạm giam chết thì phảigiải quyết theo quy định tại điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký hoặc tham gia,hoặc theo sự thoả thuận trực tiếp về từng trờng hợp cụ thể giữa nhà nớc ViệtNam với nớc có ngời bị tạm giữ, tạm giam chết Trờng hợp NNN bị tạm giữ,tạm giam chết nhng hiện cha có Điều ớc quốc tế tơng ứng hoặc giữa Nhà nớcViệt Nam và nớc có ngời bị tạm giữ, tạm giam chết không thoả thuận thốngnhất đợc giải quyết từng trờng hợp cụ thể, hoặc không xác định đợc quốc

Trang 22

tịch của ngời chết thì giải quyết thủ tục nh đối với ngời Việt Nam bị tạm giữ,tạm giam chết".

Tại khoản 4, Điều 1 Nghị định 98/2002/NĐ-CP quy định nh sau: "ChoNNN bị tạm giữ, tạm giam tiếp xúc lãnh sự hoặc tiếp xúc với các tổ chức nhân đạotheo quy định tịa các điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia, hoặctheo sự thoả thuận trực tiếp của Nhà nớc Việt Nam với nớc có ngời bị tạm giữ,tạm giam hoặc vì lý do đối với từng trờng hợp cụ thể"

Công văn số 316 ngày 20/04/1998 của Bộ nội vụ (nay là BCA) về việcbắt giữ NNN, VK quy định "Nếu NNN, VK vi phạm pháp luật Việt Namphải tiến hành khởi tố vụ án, khởi tố vị can và bắt, khám xét, tạm giữ thì tr ớckhi gia lệnh theo thẩm quyền của pháp luật, đơn vị CA thụ lý phải báo cáongay bằng văn bản nội dung vụ việc và ý kiến đề xuất gửi đồng chí Giám

đốc, đồng chí Phó Giám đốc - Thủ trởng CQĐT thuộc hệ An ninh hoặc Cảnhsát (tuỳ theo vụ việc do an ninh hoặc cảnh sát thụ lý) trong thời hạn khôngquá 12h (kể từ khi nhận đợc báo cáo) đồng chí Phó Giám đốc - Thủ tr ởngCQĐT phải xem xét quyết định (bằng văn bản hoặc phê duyệt trực tiếp vàobáo cáo) để chỉ đạo các đơn vị thực hiện Tr ờng hợp NNN, VK vi phạmpháp luật hình sự có thân phận ngoại giao; nhân viên các tổng lãnh sự quán;Trởng Văn Phòng các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ, Tr ởng VănPhòng đại diện các cơ quan kinh tế, các công ty của n ớc ngoài; Giám đốc,Phó Giám đốc các công ty có vốn của n ớc ngoài đầu t tại nớc ta và những

VK có tiếng tăm ở trong và ngoài nớc thì Ban Giám đốc phải báo cáo đề xuấtxin ý kiến chỉ đạo của đồng chí Bí th Thành uỷ, đồng chí Chủ tịch UBNDTP

và lãnh đạo BCA"

Quan điểm của Bộ Công an, Thành uỷ, UBND, CATP Hà Nội là cácbiện pháp ngăn chặn đối với NNN mang tính cỡng chế cao nh bắt, tạm giữ,tạm giam là vấn đề nhạy cảm trong quan hệ quốc tế Vì vậy, tăng c ờng côngtác kiểm tra, thanh tra pháp luật và chỉ đạo hoạt động áp dụng biện phápngăn chặn đối với NNN, thực hiện chỉ thị số 53/CT-TW ngày 213/2000 của

Bộ Chính trị về việc "kiểm tra nhà tạm giữ, trại tạm giam để đánh giá đúngtình hình công tác bắt, giam giữ, điều tra, xử lý tội phạm của các cơ quantiến hành tố tụng", đồng thời kiên quyết xử lý những tr ờng hợp vi phạm phápluật trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Điều này đã đ ợc nhắc nhởnhiều lần trong các Chỉ thị, Công văn của Bộ Công an về chấn chỉnh côngtác bắt, giam, giữ: "Đồng chí Giám đốc CA tỉnh, TP phải tổ chức kiểm tra,chấn chỉnh công tác bắt giữ ở tất cả các đơn vị, địa ph ơng để khắc phục vàhạn chế đến mức thấp nhất các vi phạm xảy ra Việc kiểm tra phải th ờngxuyên, có trọng tâm, trọng điểm những nơi phức tạp hoặc có vi phạm nghiêm

Trang 23

trọng thì đích thân Ban Giám đốc phải cử ngời chủ trì kiểm tra Những nơi ítphức tạp thì giao Thủ trởng của đơn vị nghiệp vụ tổ chức kiểm theo chứcnăng Qua kiểm tra phải phát hiện chỉ đạo khắc phục ngay các sơ hở, kiểm

điểm trách nhiệm cán bộ, chiến sỹ mắc sai phạm nghiêm trọng, xử lý nghiêm

về hành chính hoặc khởi tố điều tra xử lý về hình sự, thông báo cho các đơn

vị khác biết để rút kinh nghiệm chung"

Những Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ, các Công văn, Thông thớng dẫn của Bộ Công an nêu trên đã trực tiếp quy định việc áp dụng cácbiện pháp ngăn chặn đối với NNN phạm tội, là cơ sở cho việc áp dụng thốngnhất trong thực tiễn

Tóm lại: Những quy định của pháp luật nêu trên là căn cứ, là cơ sở

pháp lý để ĐTV, cán bộ điều tra thuộc cơ quan CSĐT CATPHN tiến hành ápdụng các biện pháp ngăn chặn đối với NNN phạm tội một cách đúng đắn vàchính xác

Trang 24

Chơng ii Thực trạng áp dụng các biện pháp ngăn chặn

đối với ngời nớc ngoài trong điều tra các vụ án hình

sự của lực lợng cảnh sát điều tra tội phạm về trật

- Về thu hút đầu t nớc ngoài: Trên cơ sở những thuận lợi về tự nhiên,xã hội và chính sách thu hút đầu t nớc ngoài hợp lý trong những năm gần

đây Hà Nội trở thành một trong những địa ph ơng có số lợng vốn đầu t caonhất cả nớc Từ kết quả trên, Thủ đô Hà Nội đã hình thành đ ợc khu côngnghiệp, khu chế xuất với quy mô khác nhau Theo thống kê của Sở côngnghiệp thành phố, đến tháng 10 năm 2006 Hà Nội có 17 khu công nghiệp,khu chế xuất với khoảng gần 800 doanh nghiệp (793 doanh nghiệp) Trong

số này, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm khoảng 70,8%

Là một trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị của đất n ớc, Hà Nội cónhiều lợi thế để thu hút không chỉ trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài mà còn trênnhiều lĩnh vực khác nh: du lịch, dịch vụ

Thống kê của PC14 - CATP Hà Nội, hàng năm trên địa bàn thành phố xảy

ra khoảng từ 10 - 15 vụ án do NNN gây ra Số lợng vụ án do NNN gây ra sơ với

số lợng VAHS nói chung thì không cao nhng đã gây ra những phức tạp nhất định

về mặt xã hội

Những vấn đề nêu trên ít nhiều có ảnh hởng đến ttatxh ở Thủ đô

Hà Nội mà trực tiếp ảnh hởng đến việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn đốivới NNN của lực lợng CS ĐTTP về TTXH - CATP Hà Nội

Trang 25

1.2 Tình hình tội phạm do ngời nớc ngoài gây ra trên địa bàn Thành phố Hà Nội và kết quả điều tra, xử lý

Nghiên cứu những yếu tố tác động đến việc áp dụng biện pháp ngănchặn đối với NNN trong hoạt động điều tra của lực lợng csđttp về ttxhcatp Hà nội không thể không đề cập đến diễn biến tình hình tội phạm doNNN gây ra trên địa bàn và kết quả điều tra xử lý

Trong tất cả các báo cáo thống kê của PC14 CATP Hà Nội từ tr ớc đếnnay chỉ thống kê về các vụ phạm pháp hình sự mà không thống kê các vụphạm pháp hình sự do NNN gây ra tại thành phố Xuất phát từ thực tế các vụphạm pháp hình sự do NNN gây ra tại Thành phố và yêu cầu giải quyết vụ ánmột cách nhanh chóng, chính xác, không để lọt tội phạm, không làm oan ng -

ời vô tội, đòi hỏi phải áp dụng biện pháp ngăn chặn để kịp thời ngăn chặn tộiphạm NNN không cho họ trốn về nớc, không cho họ tiếp tục phạm tội ở Thủ

đô Hà Nội hoặc phạm tội ở nơi họ trốn đến cũng nh không cho họ có hành vicản trở quá trình điều tra VAHS Vì vậy, việc nêu các vụ phạm pháp hình sự

do NNN gây ra làm cơ sở cho việc phân tích thực tế những vấn đề liên quan

đến việc áp dụng biện pháp ngăn chặn là hết sức cần thiết (Xem bảng 1Phần phụ lục)

Nh vậy, tính từ năm 2002 đến năm 2006, theo bảng 1 trên địa bànThành phố phát hiện 64 vụ PPHS có liên quan đến NNN Trung bình mỗinăm phát hiện 12 - 13 vụ PPHS Qua bảng thống kê số 1 và số 2 ở phần phụlục thì số vụ PPHS do NNN thực hiện so với tổng số vụ PPHS trên địa bànThành phố Hà Nội trong giai đoạn 2002 - 2006 là 64/32130 chiếm tỷ lệ0,2% Cụ thể:

- Năm 2002 xảy ra 10 vụ PPHS do NNN gây ra chiếm tỷ lệ 0,14 %(10/7115 vụ) so với tổng số vụ trên địa bàn Hà Nội;

- Năm 2003 xảy ra 17 vụ PPHS do NNN gây ra chiếm tỷ lệ 0,24 % (17/6821vụ) so với tổng số vụ trên địa bàn Hà Nội tăng 0,1 % so với năm 2002

- Năm 2004 xảy ra 11 vụ PPHS do NNN gây ra chiếm tỷ lệ 0,17 %(11/6262 vụ) so với tổng số vụ PPHS trên địa bàn Hà Nội, giảm 0,07 % sovới năm 2003

- Năm 2005 xảy ra 14 vụ PPHS do NNN gây ra chiếm tỷ lệ 0,22 %(14/6142 vụ) so với tổng số vụ PPHS trên địa bàn Hà Nội, tăng 0,05 % so vớinăm 2004

- Năm 2006 xảy ra 12 vụ PPHS do NNN gây ra chiếm tỷ lệ 0,2 %(12/5790 vụ) so với tổng số vụ PPHS trên địa bàn Hà Nội, giảm 0,02 % sovới năm 2005

Trang 26

Về tính chất: Do tội phạm NNN gây ra có liên quan và tác động trực

tiếp, toàn diện tới nhiều mặt hoạt động của Đảng và Nhà n ớc ta, cụ thể tớicác chính sách pháp luật, các quy định về quản lý an toàn xã hội, quản lýkinh tế, xã hội và đặc biệt là chính sách đối ngoại Do vậy, tội phạm do NNNhiện đã gây ra hậu quả nghiêm trọng đến mọi mặt đời sống xã hội, xâm hại

trực tiếp tới những khách thể đợc luật hình sự Việt Nam bảo vệ

Kết quả phân tích 64 vụ án cụ thể do NNN phạm tội trên địa bàn TP

Hà Nội, nh sau: số vụ gây hậu quả ít nghiêm trọng có 17 vụ (chiếm 26,6%),nghiêm trọng 23 vụ (chiếm 35,9%), rất nghiêm trọng 15 vụ (chiếm 23,4%),

đặc biệt nghiêm trọng là 09 vụ (14,1%)

Tóm lại: Số vụ án âm phạm TTXH do NNN gây ra trên địa bàn thành

phố Hà Nội trong thời gian từ 2002 - 2006 chiếm tỷ trọng trung bình 12 - 13vụ/năm, so với số vụ phạm pháp hình sự chiếm tỷ trọng ít, chỉ có 0,2%(64/32.120 vụ) Năm 2003 xảy ra nhiều nhất là 17 vụ chiếm tỷ lệ 0,24% số

vụ phạm pháp hình sự và thấp nhất năm 2002 xảy ra 10 vụ phạm tội do NNNgây ra chiếm tỷ lệ 0,14% số vụ phạm pháp hình sự

Về kết quả khám phá, điều tra, xử lý:

Đối với tội phạm về TTXH do NNN gây ra trên địa bàn TP Hà Nội,CQCSĐT CATP Hà Nội đã tiến hành khám phá đạt tỷ lệ 100% số vụ án doNNN gây ra trong suốt thời gian từ năm 2002 đến 2006 Điều đó cho thấy sự

nỗ lực, cố gắng của các cấp lãnh đạo CATP, lãnh đạo chỉ huy cấp phòng, cấp

đội, và các cán bộ chiến sĩ thuộc lực lợng CSĐTTP về TTXH CATP Hà Nộitrong điều tra khám phá các vụ phạm tội do NNN gây ra

Qua khảo sát bảng thống kê số 10 và 11 cho ta kết quả điều tra, xử lý

đối với tội phạm về TTXH do NNN gây ra nh sau:

- Năm 2002 khởi tố 10 vụ thì có 03 vụ (chiếm 30%) kết thúc điều trachuyển Viện kiểm sát đề nghị truy tố; có 03 vụ (chiếm 30%) ra quyết địnhtạm đình chỉ điều tra; có 04 vụ (chiếm 40%) xử lý hành chính

- Năm 2003, thụ lý điều tra 17 vụ thì có 05 vụ (chiếm 29,4%) kết thúc

điều tra chuyển Viện kiểm sát đề nghị truy tố; có 07 vụ (chiếm 41,2%) raquyết định tạm đình chỉ điều tra; có 05 vụ (chiếm 29,4%) xử lý hành chính

- Năm 2004, thụ lý điều tra 11 vụ thì có 03 vụ (chiếm 27,4%) kết thúc

điều tra chuyển Viện kiểm sát đề nghị truy tố; có 04 vụ (chiếm 36,3%) raquyết định tạm đình chỉ điều tra; có 04 vụ (chiếm 36,3%) xử lý hành chính

- Năm 2005, thụ lý điều tra 14 vụ thì có 05 vụ (chiếm 35,7%) kết thúc

điều tra chuyển Viện kiểm sát đề nghị truy tố; có 04 vụ (chiếm 28,6%) raquyết định tạm đình chỉ điều tra; có 05 vụ (chiếm 35,7%) xử lý hành chính

Trang 27

- Năm 2006, thụ lý điều tra 12 vụ thì có 04 vụ (chiếm 33,3%) kết thúc

điều tra chuyển Viện kiểm sát đề nghị truy tố; có 03 vụ (chiếm 25,0%) raquyết định tạm đình chỉ điều tra; có 05 vụ (chiếm 41,7%) xử lý hành chính

Nh vậy: Trong thời gian từ 2002 - 2006, tổng số vụ án xâm phạmTTXH do NNN gây ra đợc CQCSĐT CATP Hà Nội thụ lý điều tra là 64 vụ,trong đó kết thúc điều tra chuyển Viện kiểm sát đề nghị truy tố là 20 vụ(chiếm tỷ lệ 31,3%); tạm đình chỉ điều tra là 21 vụ (chiếm tỷ lệ 32,8%);chuyển xử lý hành chính là 23 vụ (chiếm tỷ lệ 35,9%) Về số bị can có quyết

định đề nghị truy tố là 38 bị can (chiếm tỷ lệ 36,2%); số NNN bị xử lý hànhchính là 43 ngời (chiếm tỷ lệ 4,9%) Còn lại là 24 NNN trong các vụ án cóquyết định tạm đình chỉ điều tra chiếm tỷ lệ 22,9%

Kết quả khởi tố 64 vụ án xâm phạm TTXH do NNN gây ra trên địabàn TP Hà Nội trong thời gian 2002 - 2006 đạt tỷ lệ khám phá 100% là donhững vụ án liên quan đến NNN đợc sự quan tâm, tập trung chỉ đạo điều trangay từ ban đầu của các cấp lãnh đạo chỉ huy Các loại án này th ờng rấtnhạy cảm, liên quan đến hoạt động đối ngoại của Đảng, Nhà n ớc, do đó khixác định có căn cứ chắc chắn, đầy đủ thì mới khởi tố vụ án, thụ lý điều tra.Tuy vậy, kết quả điều tra, xử lý đạt hiệu quả cha cao, số vụ kết thúc điều trachuyển Viện kiểm sát đề nghị truy tố chiếm tỷ lệ ít (31,3%) là do tính chấtcuộc đấu tranh phòng chống tội phạm NNN rát phức tạp, khó khăn, liên quan

đến nhiều mặt hoạt động của Đảng, Nhà nớc Trình tự thủ tục tiến hành phứctạp Quá trình điều tra, các đối tợng NNN thờng gây khó khăn, cản trở nhviệc bỏ trốn về nớc, vi phạm các quy định khi chấp hành các biện pháp ngănchặn

Tóm lại: Tình hình tội phạm về TTXH do NNN gây ra trên địa bàn TP

Hà Nội tăng giảm không ổn định, nhìn chung ở mức thấp (12-13 vụ/năm),tuy vậy, diễn biến khá phức tạp, tính chất và mức độ phạm tội nguy hiểm gâyhậu quả nghiêm trọng, ảnh hởng tiêu cực đến quan hệ đối ngoại của Đảng,Nhà nớc ta Do vây, CQCSĐTTP về TTXH CATP Hà Nội đã tập trung chỉ

đạo đấu tranh, khám phá triệt để các loại tội phạm do NNN gây ra trên lĩnhvực TTXH và đã đạt đợc nhiều kết quả khả quan, góp phần đảm bảo ANTTtrên địa bàn Thủ đô

1.3 Đặc điểm hình sự tội phạm về trật tự xã hội do ngời nớc ngoài gây

ra trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Đặc điểm hình sự tội phạm về TTXH do NNN gây ra trên địa bànTPHN bao gồm: Các đặc điểm về đối tợng gây án, về ngời bị hại, về địa bànphạm tội, thời gian gây án, về các loại tội phạm cụ thể

Trang 28

Qua nghiên cứu, phân tích trong số 115 đối tợng NNN phạm tội chothấy:

+ Về độ tuổi: dới 25 tuổi chiếm tỷ lệ 18,3% (21 đối tợng); từ 25 - 35tuổi chiếm tỷ lệ 62,6% (72 đối tợng); trên 35 tuổi chiếm tỷ lệ 19,1% (22 đốitợng) Nh vậy đối tợng NNN phạm tội về TTXH tập trung chủ yếu ở độ tuổi

họ đều có việc làm ổn định, chỉ có một số ít sang Việt Nam là không cónghề nghiệp ổn định Do vậy đối tợng làm nghề tự do hoặc nghề nghiệpkhông ổn định phạm tội chỉ chiếm 31,3% (36 đối tợng)

+ Về tiền án, tiền sự: số đối tợng NNN có tiền án, tiền sự là 45 đối ợng chiếm tỷ lệ 39,1%; đa phần đối tợng NNN phạm tội về TTXH cha cótiền án, tiền sự chiếm tỷ lệ 60,6% (70 đối tợng)

t-+ Về quốc tịch của NNN phạm tội: Nghiên cứu trong số 64 vụ án doNNN gây ra cho thấy quốc tịch của NNN phạm tội rất đa dạng, nh ng chủ yếu

là 10 quốc gia sau: Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, úc, Mĩ, Nhật, HồngCông, Canada, Nga, Ian Trong số đó, quốc gia có NNN phạm tội nhiều nhất

ở TPHN là Trung Quốc chiếm tỷ lệ 26,9% (31 đối tợng) Ngoài ra, có nhiềuquốc gia khác có NNN phạm tội ở TPHN nhng số lợng không nhiều nh:Zambia, Pakistan, Uzebekistan chiếm tỷ lệ khoảng 3 - 5%

- Đặc điểm địa bàn phạm tội: tội phạm về TTXH do NNN gây ra ởTPHN thờng tập trung vào các quận trung tâm Quận Hoàn Kiếm xảy ra 18

vụ chiếm tỷ lệ 28,1% so với tổng số vụ xảy ra, Quận Ba Đình xảy ra 16 vụchiếm tỷ lệ 25,0%; Quận Đống Đa xảy ra 12 vụ, chiếm tỷ lệ 18,7%; QuậnHai Bà Trng xảy ra 09 vụ chiếm tỷ lệ 14,1% Các quận khác nh Thanh Xuân,Tây Hồ, Cầu Giấy, Long Biên, Gia Lâm và các huyện ngoại thành chỉ chiếm

tỷ lệ 14,1% các vụ phạm tội do NNN gây ra Nguyên nhân là do các quậntrung tâm có nhiều nhà hàng, khách sạn, vũ trờng, nhiều khu du lịch, thểthao, giải trí, là trung tâm về kinh tế, thơng mại, ANTT, ngoại giao, văn hoá,khoa học kỹ thuật Do vậy số lợng NNN tạm trú, thờng trú tại các quận trên

là rất lớn, chiếm tới 83,6% số lợng NNN c trú và đến TPHN hàng năm

- Về các loại tội phạm cụ thể:

Phân tích 64 vụ án xâm phạm TTXH do NNN gây ra trên địa bànTPHN cho kết quả nh sau: Các vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra 18 vụ

Trang 29

với 27 đối tợng, chiếm tỷ lệ lớn nhất (28,1% số vụ và 23,5% số đối t ợng);tiếp theo là trộm cắp tài sản xảy ra 10 vụ ( chiếm tỷ lệ 15,6%) với 18 đối t -ợng (chiếm tỷ lệ 15,7%); cớp, cỡng đoạt tài sản xảy ra 3 vụ (4,7%)với 5 đốitợng (4,3%); chứa môi giới mại dâm xảy ra 4 vụ (6,3%), với 12 đối t ợng(10,4%); giết ngời xảy ra 4 vụ (6,3%)với 5 đối tợng (4,3%) ; hiếp dâm xảy ra

2 vụ (3,1%) với 3 đối tợng (2,6%); buôn bán phụ nữ, trẻ em xảy ra 3 vụ(4,7%) với 7 đối tợng (6,1%), gây rối TTCC xảy ra 1 vụ (1,6%) với 3 đối t -ợng (2,6%), cố ý gây thơng tích 8 vụ (12,5%) với 11 đối tợng (9,6%), còn lại

là tội phạm khác 11 vụ (17,2%) với 14 đối t ợng (12,2%) Sở dĩ, số vụ lừa đảochiếm đoạt tài sản có tỷ lệ lớn là do NNN đến TPHN hoạt động kinh doanh,

đầu t, thơng mại chiếm tỷ lệ cao Các lĩnh vực tội phạm NNN có hành vi lừa

đảo nh: xuất khẩu lao động Việt Nam đi nớc ngoài làm việc, môi giới kếthôn

1.4 Nguyên nhân và điều kiện của tình trạng tội phạm do ngời nớc ngoài gây ra trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Nguyên nhân và điều kiện của tình trạng tội phạm là hệ thống nhữnghiện tợng xã hội mang nội dung tiêu cực trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế,văn hoá, xã hội đã và đang tồn tại trong phạm vi một xã hội cụ thể, tác độngxấu đến đối tợng, làm phát sinh tội phạm Nguyên nhân và điều kiện dẫn đếntội phạm là vấn đề hết sức phức tạp, bao gồm các yếu tố về đạo đức , phápluật, tổ chức, tâm lý, các yếu tố khác và cuối cùng là sản phẩm của một sựgiáo dục và tự giáo dục còn nhiều hạn chế Để đ a ra đợc những định hớng

đúng và giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn, hạn chế và từng b ớc đẩy lùi tộiphạm do NNN gây ra ở TP Hà Nội ra khỏi đời sống xã hội, nhất thiết chúng

ta phải tìm ra đợc nguyên nhân và điều kiện phạm tội

1.4.1 Những nguyên nhân và điều kiện khách quan

- Biểu hiện tập trung nhất là do ảnh hởng mặt trái của nền kinh tế thịtrờng: Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc thì mặt trái của nền kinh tế thịtrờng dẫn đến những tác động tiêu cực, những ảnh h ởng xấu nh sự phân tầngxã hội, phân hoá giàu nghèo dẫn đến thất học, mù chữ Sự thiếu kinh nghiệmtrong công tác quản lý kinh tế, quản lý xã hội, sự xuống cấp về đạo đứckhiến cho một bộ phận ngời bất chấp mọi lý do sẵn sàng chà đạp lên luân th -ờng đạo lý, danh dự nhân phẩm để hành động theo bản năng, làm cho tệ nạnxã hội gia tăng Ngoài ra, lối sống thực dụng, xuống cấp về đạo đức, tiền tệhoá trong các mối quan hệ xã hội vừa là hậu quả, vừa là nguyên nhân dẫn

đến tội phạm

- Do tác động, âm mu của các thế lực thù địch từ bên ngoài vào Việt

Trang 30

của các thế lực thù địch cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội theo cơ chế thịtrờng đã tạo ra những quan hệ xã hội phức tạp Tội phạm do NNN gây ra ở ViệtNam không thể không có sự tác động của các âm mu, thủ đoạn hoạt động

"Diễn biến hoà bình" của các thế lực thù địch đang công khai hoặc lén lút pháhoại ta về nhiều mặt Sự xuất hiện "cơ chế mở" của nền kinh tế thị tr ờng vớinhững mặt trái của nó cũng là những điều kiện phát sinh sự câu kết móc nốigiữa các loại tội phạm trong nớc và quốc tế, giữa các tội phạm xâm phạm anninh quốc gia với tội phạm xâm phạm TTATXH

- Do sự biến động xã hội mạnh mẽ trong điều kiện mở cửa đất nớc vớichính sách đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại Quá trình mởrộng giao lu kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật đã tạo điều kiện và thuhút nhiều NNN đến và điều kiện Thành phố Hà Nội Trong số đó có không ítcác tập đoàn kinh tế, tổ chức xã hội, công ty t nhân và các cá nhân NNN đếnthủ đô thăm thân, tìm cơ hội làm ăn mới Bên cạnh NNN có mục đích, độngcơ trong sáng đến với Hà Nội với thái độ hợp tác thiện chí, cũng không ít đốitợng phần tử xấu lợi dụng chủ trơng chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nớc

ta vào Hà Nội để hoạt động phạm tội, núp bóng d ới các tập đoàn kinh tế,các doanh nghiệp, công ty t nhân, tổ chức xã hội cấu kết với đối tợng,phần tử xấu ngời Việt Nam tìm cơ hội làm ăn bất chính

- Do cha chuẩn bị kỹ về cơ sở pháp lý khi hội nhập vào nền kinh tế thịtrờng nên” hành lang pháp lý “ của chúng ta đang trên con đờng hoàn thiện,

do đó không thể tránh khỏi những sơ hở, thiếu sót Đối với ngời lao độngViệt Nam làm việc thuần tuý trong các cơ sở có đầu t liên doanh với nớcngoài hoạc 100% vốn nớc ngoài, cha quen tác phong công nghiệp, hình thứclao động mới mẻ các chủ đầu t nớc ngoài đã lợi dụng sự hiểu biết còn hạnchế cuả họ cùng với sự ràng buộc các quy phạm pháp luật Việt Nam ch a chặtchẽ, những đối tợng này đã có hành động làm tổn hại đến sức khoẻ, tínhmạng, nhân phẩm và danh dự của ngời Việt Nam, làm ảnh hởng đến thuầnphong mỹ tục của Việt Nam

- Do sự phát triển khách quan của các loại tội phạm chịu sự tác độngtrong quá trình phát triển của xã hội Nghiên cứu về các nguyên nhân, điềukiện dẫn đến tình hình tội phạm do NNN gây ra ở TPHN không thể khôngnhắc đến những ảnh hởng, tác hại của sự "Xuất Khẩu" tội phạm của các n ớctrong khu vực và trên thế giới Bằng nhiều loại hình thức khác nhau, tộiphạm đợc "Xuất Khẩu" thông qua các con đờng nhập lậu văn hoá phẩm đồtruỵ, kích động bạo lực, tình dục sự cấu kết, móc nối trực tiếp giữa tộiphạm trong nớc và TP NNN đã dần dần trở thành quy luật

1.4.2 Các nguyên nhân, điều kiện chủ quan

Trang 31

- Công tác quản lý xã hội thi hành pháp luật còn bất cập; việc xử lý,thực thi pháp luật về đấu tranh phòng chống TP do NNN gây ra ch a kịp thời,nghiêm túc.

Trong những năm qua, theo báo cáo của cơ quan An ninh văn hoá, quakiểm tra 5.110 cơ sở hoạt động văn hoá, kinh doanh văn hóa phẩm và đã pháthiện hơn 3000 cơ sở hoạt động kinh doanh không đủ điều kiện Trong quản

lý ngành nghề kinh doanh đặc biệt, nhiều khách sạn, nhà nghỉ, các cơ sởmasage không đợc kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, khiến cho các ổ mại dâm tráhình phát triển Bản thân những chủ nhà trọ khách sạn vì lợi nhuận cao đã bỏqua khâu kiểm tra giấy tờ, thu nhận khách không rõ căn c ớc, lai lịch thuê trọ

để hoạt động phạm tội Điều này càng làm tăng thêm khó khăn cho công táckiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng, dối với công tác quản lý NNNvào Việt Nam và ngời Việt Nam ra nớc ngoài cũng còn nhiều sơ hở, thiếu sựphối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng cho nên đã xuất hiện nhiều đ -ờng dây buôn bán phụ nữ và trẻ em ra nớc ngoài làm mại dâm nh đờng dâycủa Trơng Nguyễn Anh, sinh năm 1977, có quen biết với ALEX là ng ờiTrung Quốc sống ở MaLaysia ALEX đã bắt vấn đề với Nguyễn Anh muacác cô gái Việt Nam trẻ, đẹp để hoạt động mại dâm Anh đã về n ớc câu kếtvới Đặng Thái Sơn, Nguyễn Hồng Thắng lừa đợc 13 phụ nữ bán qua biêngiới đã bị triệt phá năm 2003 Công tác quản lý hộ khẩu, nhân khẩu cònnhiều sơ hở yếu kém, không nắm hết đợc tình hình tạm chú, tạm vắng, lailịch, gốc tích, địa chỉ, nghề nghiệp và nguồn thu nhập chính của đối t ợng,cho nên bọn chủ chứa, môi giới mại dâm vẫn lợi dụng để hoạt động phạmpháp

- Hệ thống pháp luật hiện hành còn thiếu đồng bộ, việc ban hành cácvăn bản hớng dẫn thự thi pháp luật còn chậm, cha đáp ứng kịp thời công tác

đấu tranh phòng chống tội phạm NNN:

Các văn bản quy phạm pháp luật quản lý NNN cha đồng bộ, còn chồngchéo, quá ít văn bản quy định trong tình hình mới, đặc biệt có những lĩnhvực liên quan đến hoạt động quản lý NNN về ANTT Xuất phát từ lợi ích cục

bộ mà ngay từ khi xây dựng các văn bản pháp luật về công tác quản lý NNN(cơ sở quan trọng để đấu tranh phòng ngừa tội phạm ) cũng có nhiều quan

điểm khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau

Việc ban hành các văn bản pháp luật trong lĩnh vực đấu tranh phongngừa hoạt động phạm tội do NNN gây ra còn thiếu sự thống nhất Không ítchức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan ban hành có liên quan phốihợp đấu tranh phòng ngừa loại tội phạm này bị chồng chéo, do vậy cha huy

Trang 32

Tình trạng chỉ trong thời gian ngắn rất nhiều văn bản pháp luật xungquanh lĩnh vực quản lý NNN đâú tranh phòng ngừa tội phạm còn bị trùngdẫm, chồng chéo lẫn nhau, dẫn đến coi nhẹ việc chấp hành các văn bản phápluật đã đợc ban hành cha kể nhiều nội dung trong văn bản pháp luật khôngcòn phù hợp với tình hình mới nhng vẫn cha đợc sửa đổi, bổ xung kịp thời.Ngoài ra, có nhiều văn bản pháp luật có giá trị, liên quan đến công tác phòngchống tội phạm do NNN gây ra cha đợc triển khai xây dựng hoặc triển khaichậm nh: Luật Tơng trợ t pháp hình sự về chuyển giao phạm nhân quốc tế,Luật Dẫn độ tội phạm

- Hoạt động của các cơ quan thi hành pháp luật cha theo kịp diễn biếnphức tạp của tình hình TTATXH nói chung, hoạt động của tội phạm do NNNgây ra ở TPHN nói riêng Một số cán bộ chiến sĩ trong việc thực thi chứcnăng, nhiệm vụ của mình đã bộc lộ một số hạn chế, bị động, lúng túng vàthiếu kinh nghiệm đấu tranh với tội phạm do NNN gây ra Biểu hiện rõ nhất

là công tác nắm tình hình không kịp thời theo dõi đ ợc diễn biến tội phạm,những vấn đề mới phức tạp nảy sinh trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đạihoá, gia nhập WTO, mở cửa với bên ngoài để kịp thời tham m u cho Đảng vàNhà Nớc có những chủ trơng, biện pháp phủ hợp Các mặt công tác nghiệp

vụ cơ bản có phần bị xao nhãng, tỷ lệ tội phạm ẩn trong số vụ tội phạm doNNN gây ra còn khá cao Các hình thức xử lý NNN phạm tội ch a mang tínhgiáo dục cao, cha nghiêm khắc; các cơ quan chức năng cha đa ra đợc cácgiải pháp phòng ngừa đấu tranh mang tính chiến lợc

- Công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân nói chung vàvận động NNN chấp hành pháp luật Việt Nam cha đợc coi trọng và còn gặpnhiều khó khăn vớng mắc do bất đồng ngôn ngữ, phong tục, tập quán và luậtpháp của mỗi nớc cũng có những điểm khác nhau

Tóm lại: Hoạt động của tội phạm mang tính quốc tế nói chung, tội

phạm do NNN gây ra ở địa bàn thủ đô Hà Nội nói riêng diễn biến khá phứctạp, đã có những biểu hiện tội phạm lợi dụng các kiến thức khoa học kỹ thuậthiện đại để che dấu hành vi phạm tội của mình Hoạt động của chúng đã v ợt

ra khỏi phạm vi biên giới giữa các quốc gia, nhiều băng nhóm tội phạm hình

sự đợc các thế lực chính trị nâng đỡ, có nguồn tài trợ tài chính từ" thế giớingầm "đã dần dần trỏ thành một" thế lực xã hội đen" mạnh mẽ, đe doạ nềnTTATXH của cộng đồng quốc tế và của Việt Nam nói chung, TPHN nóiriêng

Tội phạm do NNN gây ra ở TPHN mặc dù chiếm tỷ lệ không cao sovới tổng số tội phạm hình sự xảy ra tại TP, nh ng hậu quả của nó để lại lànghiêm trọng trên nhiều các mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, đối

Trang 33

ngoại ; tính chất, thủ đoạn của hành vi phạm tội ngày càng tinh vi và nguyhiểm.

Cơ cấu tội phạm đa dạng, tình trạng phạm tội diễn biến phức tạp, số l ợng vụ án tăng giảm không ổn định NNN đã phạm vào nhiều tội trongBLHS Việt Nam, trong đó nổi nên 3 nhóm tội đặc trng là: Xâm phạm tínhmang, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự; xâm phạm sở hữu, xâm phạmTTQLHC và TTCC Đối tợng phạm tội mang nhiều quốc tịch khác nhau.Trong đó nổi nên 10 loại quốc tịch là Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc,Hồng Kông, Mỹ, Nhật, Nga, Canada, úc, Iran trong đó số đối tợng là ngờihoa gốc Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan chiếm tỷ lệ cao nhất Về giớitính thì tội phạm nam giới là chủ yếu (chiếm trên 85%) đã xuất hiện một sốbăng, ổ, nhóm tội phạm là NNN hoạt động có tổ chức, có sự cấu kết, mócnối với các tổ chức TP khác ở nớc ngoài và trong nớc

-2 Tình hình áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với ngời nớc ngoài trong

điều tra các vụ án hình sự của Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật

tự xã hội Công an thành phố Hà Nội

2.1 Tình hình áp dụng biện pháp bắt

Bắt là một biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc và là biện pháp đ ợc lực ợng CSĐTTP về TTXH CATP Hà Nội áp dụng một cách th ờng xuyên, phổbiến trong quá trình giải quyết vụ án hình sự Nghiên cứu thực tiễn áp dụngbiện pháp ngăn chặn của lực lợng CSĐTTP về TTXH CATP Hà Nội từ năm

l-2002 đến 2006 cho thấy: Trong các báo cáo hàng năm của CATP Hà Nộikhông tổng kết số vụ, lợng NNN vi phạm pháp luật hình sự, không thể hiện

đầy đủ số lợng NNN bị áp dụng biện pháp bắt trong các trờng hợp theo luật

định mà thờng thống kê chung chung là bị bắt trong quá trình điều tra vụ án,trong nhiều báo cáo lại gắn liền bắt với tạm giữ, tạm giam và chỉ thống kê tấtcả những ngời bị bắt trong năm chứ không thống kê l ợng NNN bị bắt Vì vậyrất khó có thể đa ra số liệu thống kê chính xác về việc áp dụng từng loại biệnpháp ngăn chặn bắt ngời Tuy nhiên, để có cái nhìn khái quát về tình hìnhbắt NNN của lực lợng CSĐTTP về TTXH CATP Hà Nội trong quá trình giảiquyết vụ án hình sự liên quan đến NNN cần thiết phân tích từ số liệu bắt ng -

ời, xác định tỷ trọng trung bình để tính toán đa ra số liệu về bắt ngời trongcác trờng hợp cụ thể

Theo báo cáo tổng kết của PC14 - CATP Hà Nội số l ợng NNN bị bắt

từ năm 2002 đến 2006, lực lợng CSĐTTP về TTXH CATP Hà Nội đã bắt là

105 đối tợng Nh vậy, có thể thấy trong tổng số 115 NNN phạm tội trong các

vụ án hình sự lực lợng CSĐTTP về TTXH tiến hành điều tra xử lý thì có 105

Trang 34

này, có thể kết luận rằng trong tổng số tội phạm do NNN gây ra có liên quan

đến VAHS mà lực lợng CSĐTTP về TTXH có trách nhiệm giải quyết thì đa

số (91,3%) bị áp dụng biện pháp bắt ngời cho nên, bắt ngời đợc coi là nhữngbiện pháp ngăn chặn phổ biến, thờng xuyên đợc áp dụng và phục vụ có hiệuquả cho công tác điều tra giải quyết vụ án hình sự (xem bảng 7 phần phụlục)

Để làm rõ thực trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt ngời cần thiếtphải xác định đợc trong tổng số NNN bị áp dụng biện pháp bắt thì báo nhiêuNNN bị bắt trong những trờng hợp nào (quả tang hay khẩn cấp hoặc bắt đểtạm giam) Theo báo cáo tổng kết công tác điều tra của cơ quan CSĐT CSTP

Hà Nội thì từ năm 2002 đến 2006 cho thấy tổng số NNN bị áp dụng biệnpháp bắt là 105 NNN bị bắt,trong đó có 11 NNN bị bắt trong tr ờng hợp quảtang(10,5%), 23 NNN bị bắt trong trờng hợp khẩn cấp(21,9%) và 71 NNN bịbắt để tạm giam(67,6%) chiếm tỷ trọng cao nhất

Bắt NNN theo lệnh truy nã cũng là một trong những trờng hợp bắt đợcquy định tại Điều 82 - BLTTHS năm 2003 Đối với ng ời có lệnh truy nã thìbất kỳ ngời nào cũng có quyền bắt và giải ngay ngời bị bắt đến cơ quanCông an, Viện kiểm sát hoặc UBND nơi gần nhất, còn đối với NNN thì cũngvậy, tuy nhiên số lợng NNN bị truy nã chiếm tỷ lệ rất ít, họ thờng đóng vaitrò là chủ mu Vấn đề bắt truy nã NNN là vấn đề tế nhị liên quan đến chínhsách đối ngoại của nhà nớc ta nên lệnh truy nã thờng mang tính chất nội bộtrong các cơ quan hành pháp chứ không công bố rộng rãi trong quần chúngnhân dân nh đối tợng hình sự là ngời Việt Nam và thờng thực hiện theonguyên tắc tơng trợ t pháp trong hoạt động TTHS; trong đó có dẫn độ để truycứu trách nhiệm hình sự hoặc thi hành án chẳng hạn: Căn cứ vào các Điều ớcquốc tế mà nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập hoặctheo nguyên tắc có đi có lại Cụ thể nh: Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tơngứng của nớc ngoài dẫn độ một ngời cho Việt Nam để truy cứu TNHS hoặc đểchấp hành hình phạt và ngợc lại thực hiện dẫn độ NNN, ngời không quốctịch đã phạm tội trên lãnh thổ nớc ta cho quốc gia yêu cầu để truy cứu TNHShoặc để chấp hành hình phạt

Theo thống kê của CATP Hà Nội từ năm 2003 đến 2006 có 20 NNN cólệnh truy nã Kết quả bắt NNN theo lệnh truy nã đợc tổ chức bằng các hìnhthức khác nhau: Thông qua văn phòng Interpol liên hệ với các quốc gia cóquốc tịch của đối tợng bị truy nã để phối hợp bắt; báo cáo với Tổng cụcCảnh sát hoặc đồng chí Thứ trởng BCA phụ trách Cảnh sát để phối kết hợpvới các Đại sứ quán, Lãnh sự quán, tỉnh, thành phố Khi đối t ợng NNN bịtruy nã đang lẩn trốn tại Việt Nam để bắt; kêu gọi đối t ợng NNN bị truy nã

Trang 35

ra đầu thú Theo báo cáo kết quả thống kê hàng năm của CATP Hà Nội từnăm 2002 - 2006 thì tổng số lợng NNN bị bắt theo lệnh truy nã là 20 đối t-ợng, trong đó năm 2002 bắt 2 NNN; mà năm 2003 bắt 5 NNN; năm 2004 bắt

3 NNN; năm 2005 bắt 6 NNN; năm 2006 bắt 4 NNN (xem bảng phần phụlục)

Đối tợng NNN có lệnh truy nã thờng lẩn trốn, không có mặt tại nơitạm trú, c trú và luôn đề phòng việc bị Công an phát hiện hoặc bị bắt nênviệc bắt theo lệnh truy nã thờng tiến hành khi đối tợng NNN không chú ýcảnh giác, thờng là các đối tợng này tìm cách nhanh nhất để trốn về nớc họhoặc sang nớc thứ ba Các đối tợng truy nã trốn bằng đờng không, đờng bộ,

đờng thuỷ; thờng thì học trốn bằng đờng hàng không, đờng bộ rất ít khi trốnbằng đờng thuỷ Trốn bằng đờng hàng không thì có thể kiểm soát đợc, nhngtrốn bằng đờng bộ thì rất ít, lý do ở chỗ: đờng biên giới ở các tỉnh phía Bắcgiáp với Trung quốc nh Quảng Ninh, Lào Cai, Lạng Sơn, Yên Bái, HàGiang ; Các tỉnh miền trung giáp với Lào nh Thanh Hoá, Nghệ An, HàTĩnh ; Các tỉnh phía nam giáo với Camphuchia, Nh tỉnh Long An, TâyNinh, An Giang ; Hầu hết đờng biên giới rất dài, lực lợng kiểm soát lại rấtmỏng, cơ quan chuyên trách cha để ý đến vấn đề này hoặc có để ý thì cũngkhông phổ biến và thực hiện thờng xuyên xuống cơ sở Mặt khác, đối tợngNNN có lệnh truy nã thờng rất hung hãn, manh động, liều lĩnh, chống cự đếncùng và sử dụng tất cả các loại vũ khí, phơng tiện nguy hiểm chống lại lực l-ợng cảnh sát khi đang trốn chạy mà bị bắt Đối với những đối t ợng NNN bịtruy nã có vũ khí nóng (nh súng, lựu đạn) thì số lợng cảnh sát đi bắt phải

đông và có trang bị các loại vũ khí, công cụ hỗ trợ, sử dụng nhiều kế hoạch,chiến thuật vây bắt và chờ những lúc chúng sơ hở mới tiến hành bắt, điều bắtbuộc khi bắt NNN hay "ngay khi tiếp nhận ngời, vật chứng, phơng tiện phạmtội do các đơn vị bàn giao, Công an quận, huyện và CQCSĐT CATP phảitiến hành sơ cung và làm báo cáo vụ việc gửi ngay đồng chí Giám đốc, đồngchí Phó Giám đốc, Thủ trởng CQĐT Thuộc Đ/c Phó Giám đốc phụ tráchcảnh sát phải kiểm tra chỉ đạo ngay (bằng văn bản hoặc phê duyệt vào báocáo) những công việc phải làm theo đúng pháp luật và báo cáo lãnh đạo Bộ,

Bí th thành uỷ, Chủ tịch UBND thành phố, sau đó thông báo cho Sở Lãnh sựquán biết"

Qua phân tích điển hình có khoảng trên 60% những đối tợng NNN bịbắt vào ban đêm, khi đối tợng đang nghỉ, đang ngủ hoặc đang tìm đờng trốnkhỏi Việt Nam Còn lại khoảng gần 40% đối tợng NNN bị bắt vào ban ngày.Kết quả khảo sát 12 đối tợng truy nã NNN bị bắt ở thành phố Hà Nội cho

Trang 36

Việt Nam Sau khi bắt xong, cơ quan ra lệnh bắt phải báo cáo ngay cho việnKiểm sát, Lãnh sự quán, lãnh đạo UBND thành phố Hà Nội, lãnh đạo bộCông an bằng văn bản kèm theo tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp đểxét phê duyệt Viện kiểm sát phải kiểm sát chặt chẽ căn cứ bắt khẩn cấp quy

định tại Điều 81 - BLTTHS Nếu đối tợng NNN bị bắt mà Việt Nam và quốcgia họ mang quốc tịch đã ký hiệp định tơng trợ t pháp về hình sự thì áp dụngtheo hiệp định đã ký Nếu Viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt thì phảitrả tự do ngay cho ngời bị bắt Đối với NNN khi quyết định bắt họ thì

"CQĐT phải thực hiện lệnh bắt tạm giữ, tạm giam bị can theo lệnh của Việnkiểm sát thì các đơn vị phải báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của đồng chí Bí thThành uỷ, đồng chí chủ tịch UBND thành phố và lãnh đạo Viện kiểm sát,lãnh đạo BCA"

Về thẩm quyền ra lệnh bắt NNN trong trờng hợp khẩn cấp của lực lợngCSND, ngoài áp dụng theo khoản 2, Điều 81 - BLTTHS thì chỉ có Thủ tr ởng,Phó Thủ trởng CQĐT cấp tỉnh trở lên Trởng Công an cấp quận, huyệnkhông đợc ra lệnh bắt Khi NNN vi phạm tại địa bàn quận, huyện thì phảibáo cáo lên đồng chí Giám đốc hoặc đồng chí Phó Giám đốc phụ trách Cảnhsát và căn cứ vào công văn số 361 ngày 20/04/1998 của Bộ công an về việcbắt giữ NNN, VK; Công văn số 973 ngày 20/12/1996 của Tổng cục An ninh

về tạm hoãn xuất cảnh, giữ hộ chiếu của NNN, VK; h ớng dẫn của CATP HàNội về việc thực hiện việc bắt giữ, xử lý hành chính NNN, VK vi phạm phápluật Việt Nam quy định nh sau: "Khi có căn cứ đợc quy định tại khoản 1,

Điều 81 - BLTTHS thì trớc khi tiến hành, khám xét khẩn cấp đơn vị thụ lýphải báo cáo bằng phơng tiện nhanh nhất nội dung vụ việc cho đồng chí PhóGiám đốc, Thủ trởng CQĐT An ninh hoặc cảnh sát để xin ý kiến chỉ đạo Tr -ờng hợp đặc biệt khẩn cấp, nếu không có khả năng giám sát đối t ợng hoặcnếu chậm trễ đối tợng sẽ bỏ trốn, tiêu huỷ chứng cứ thì các đơn vị thụ lý bắtgiữ ngay đối tợng và sau đó làm báo cáo gửi đồng chí Giám đốc, đồng chíPhó Giám đốc, Thủ trởng CQĐT An ninh hoặc Cảnh sát (tuỳ theo vụ việc do

An ninh hoặc Cảnh sát thụ lý); đồng chí Phó Giám đốc phụ trách điều traphải chỉ đạo ngay (bằng văn bản hoặc phê chuẩn vào báo cáo) về việc tiếptục giữ đối tợng hay thay đổi biện pháp ngăn chặn

Đặc điểm nhân thân của NNN bị bắt trong trờng hợp khẩn cấp chứa

đựng những tình huống không thể trì hoãn đợc mà thực tế đã xảy ra rằng,trong tổng số những trờng hợp bắt NNN khẩn cấp những năm gần đây, cókhoảng 70% đến 75% bắt không phải tại nơi ở của NNN tạm trú, có thể bắt ởtrên đờng, tại nhà bạn bè, ở vũ trờng, nhà hàng, khách sạn, nơi vui chơi giảitrí, ăn uống ; còn lại khoảng 25% - 30% bắt tại nơi tạm trú của NNN bị bắt

Trang 37

Việc bắt NNN trong trờng hợp khẩn cấp thờng đợc tiến hành vào những thời

điểm bất ngờ, làm cho ngời bị bắt không kịp phòng chống đồng thời xuấtphát từ yêu cầu cấp bách của cuộc điều tra nên cần phải tiến hành khẩn tr -

ơng, nhanh chóng Cho nên có khoảng 30% bắt vào ban đêm, 40% bắt vàolúc nhá nhem tối hoặc trời gần sáng, còn lại khoảng 30% bắt vào ban ngày,chủ yếu vào lúc ăn tra hoặc đầu giờ chiều

Trờng hợp bắt NNN có lệnh phê chuẩn của Viện kiểm sát tr ớc khi thihành đợc quy định tại Điều 80 - BLTTHS: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam.Tuy nhiên Điều 80 - BLTTHS chỉ quy định thẩm quyền, thủ tục ra lệnh bắtngời chứ không quy định về căn cứ để bắt ngời trong trờng hợp này Để xác

định căn cứ bắt bị can, bị cáo NNN để tạm giam phải dựa vào Điều 88 - Bộluật TTHS Bên cạnh đó phải áp dụng những văn bản nh Công văn số 316ngày 20/18/1998 của Bộ Nội vụ về việc bắt giữ NNN, VK

Qua kết quả phỏng vấn đợc biết 90% lệnh bắt ngời trong trờng hợp này

đều do Thủ trởng, Phó Thủ trởng CSĐT ký Trờng hợp CQĐT phải thực hiệnlệnh bắt tạm giữ, tạm giam bị can, bị cáo theo lệnh của Viện kiểm sát thì các

đơn vị phải báo cáo xin ý kiến chỉ đạo nh trên đã nêu Việc bắt bị can NNN

để tạm giam đa số đợc tiến hành vào ban ngày, có khoảng 20% đ ợc tiến hànhtại nơi làm việc và 80% đợc tiến hành tại nơi ở của bị can

Khác với bắt NNN trong trờng hợp khẩn cấp, bắt bị can NNN để tạmgiam thờng không có tình tiết khẩn cấp Tuy nhiên, tổ chức cuộc bắt bị cannớc ngoài cũng rất phức tạp Trong nhiều trờng hợp nếu bị can biết mình sẽ

bị bắt thì chúng sẽ trốn khỏi nơi c trú và tìm đờng trốn về ngay Vì vậy, kếhoạch bắt bị can để tạm giam NNN phải đợc giữ bí mật đến phút cuối cùng.Trong trờng hợp phải bắt nhiều bị can NNN trong cùng một vụ án thì việcbắt phải đợc tiến hành đồng loạt cùng một thời gian ở các địa điểm khácnhau và phải huy động số lợng lớn các lực lợng cảnh sát Ví dụ: Trờng hợpbắt tên A Lếch là ngời Trung Quốc, sống ở Malaysia và đồng bọn là Tr ơngNguyễn Anh (SN 1977) Đặng Thái Sơn (SN 1947), Nguyễn Hồng Thắng (SN1972) tìm gái Việt Nam bán qua biên giới để hoạt động mại dâm Do ALếch

có nhiều tay chân và đồng bọn nên kế hoạch bắt ALếch và động bọn rất phứctạp, nh khi biết bị lộ ALếch đã trốn về nớc bằng đờng hàng không thì bịCông an Thành phố Hà Nội bắt giữ Khi ấy phải thực hiện đồng loạt các lệnhbắt và khám xét không chỉ nơi tạm trú của ALếch mà còn tất cả đồng bọncủa ALếch

Để đảm bảo việc bắt NNN nhanh gọn, trong thực tế CQCSĐT vềTTXH CATP Hà Nội đã sử dụng nhiều chiến thuật nh:

Trang 38

- Lập chuyên án trinh sát để truy bắt đối tợng, đặc biệt là những đối ợng nguy hiểm chống cự hoặc tẩu thoát sau khi gây án Đây là tr ờng hợp kháphổ biến trong việc bắt các đối tợng nguy hiểm, phạm tội nghiêm trọng.

t Bố trí phục kích ở các điểm mà tội phạm có thể xảy ra để truy bắtquả tang các đối tợng gây án, cụ thể bố trí lực lợng chốt chặn ở những nơinhất định trên các đờng phố, nơi giáp ranh giữa thành phố với các tỉnh xungquanh để bắt đối tợng

- Sử dụng có nghiệp vụ để giám định nguồn hơi còn để lại trên các đồvật, tài sản, công cụ gây án để lại hiện trờng kết hợp với chứng cứ khác đểxác định tội phạm, truy bắt thủ phạm theo dấu vết mỏng, đảm bảo tính chínhxác

- Truy tìm thủ phạm theo dấu vết nóng; ngay sau khi nhận đợc tin báo vềtội phạm xảy ra tại hiện trờng, lực lợng CSĐTP về TTXH đã khẩn trơng thu thậpchứng cứ, lấy lời khai ban đầu để truy tìm thủ phạm Thực hiện biện pháp này rất

có hiệu quả trong việc truy tìm thủ phạm gây án giết ngời

- Xác định các mối quan hệ của đối tợng gây án để truy bắt sau khigây án hoặc bị phát hiện, thông thờng bọn tội phạm thờng lẩn trốn khỏi sựtruy bắt của lực lợng CSND, nhng chúng không thể trốn tránh đợc nếu thiếu

sự giúp đỡ của thân nhân, bạn bè đang có mặt tại Việt Nam Khó khăn ở chỗngời biết, có ngời không biết chúng là tội phạm đang lẩn trốn, cứ nghĩ làNNN đi du lịch hoặc Việt kiều về thăm quê hơng Cho nên trong công tác

điều tra tội phạm, để đảm bảo hiệu quả của việc bắt NNN phải xác định bằng

đợc các mối quan hệ của đối tợng kể cả trong và ngoài nớc trên cơ sở đã xácminh, theo dõi, nắm tình hình để phát hiện và kịp thời bắt giữ đối t ợng

- Xác định những địa điểm mà đối tợng cần bắt có thể xuất hiện để bốtrí lực lợng mai phục bắt giữ, nh sân bay bến cảng, cửa khẩu biên giới, đờngbiên giới

- Khi đối tợng bỏ trốn thì nhất thiết phải thông báo với Lãnh sự quán,hoặc quốc gia có ngời bỏ trốn nếu quốc gia đó cha đặt Đại sứ quán, Lãnh sựquán tại Việt Nam Phải dựa vào tình hình quan hệ của hai nớc, theo luật phápquốc tế hoặc quốc gia đã ký hiệp định tơng trợ t pháp về hình sự với nớc ta đểthực hiện theo đúng điều ớc đã quy định để đa ra biện pháp áp dụng cụ thể.Nếu sau đó ra lệnh truy nã phải phối kết hợp với cảnh sát trong n ớc, cảnh sátquốc gia có ngời bị truy nã, Văn phòng Interpol các nớc lùng bắt Tuy nhiên,chỉ ra lệnh truy nã đối với những đối tợng xét thấy cần phải bắt và đợc tiếnhành sau khi đã thi hành lệnh bắt, tổ chức bắt nh ng cha bắt đợc đối tợng, đồngthời đã xác định chính xác họ tên, tuổi, quốc tịch và những thông tin cần thiếtcho hoạt động truy nã Lệnh truy nã cần đầy đủ các thông tin để các đơn vị

Trang 39

địa phơng Việt Nam, văn phòng Interpol các nớc có điều kiện dễ dàng pháthiện ra đối tợng gây án để truy bắt.

- Vận động đối tợng ra đầu thú để hởng sự khoan hồng của nhà nớcCHXHCN Việt Nam Đây là biện pháp giúp cho lực lợng CSĐTTP về TTXHtiết kiệm chi phí, công sức trong việc truy tìm, lùng bắt, đây là việc làm hếtsức cần thiết đã đợc nêu trong thông t liên ngành số 05/ TTLN ngày02/06/1990 của Bộ Nội vụ (nay là bộ Công an), Viện kiểm sát nhân nhân tốicao, Toà án nhân dân tối cao hớng dẫn thi hành chính sách hình sự đối vớingời phạm tội tự thú Nhng thực tế từ năm 2002 đến nay cha có một đối tợngNNN nào vi phạm hình sự trên địa bàn Hà Nội ra đầu thú

2.2 Tình hình áp dụng biện pháp: Tạm giữ, tạm giam đối t ợng với ngời nớc ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình sự của lực l ợng Cảnh sát

điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an thành phố Hà Nội

Tạm giữ, tạm giam là những biện pháp ngăn chặn đợc, quy định tại các

Điều 86, 87, 88, 89, 90 - BLTTHS và đợc áp dụng đối với ngời Việt Nam nóichung, NNN nói riêng bị bắt khi cần thiết phải có thời gian xác minh cả trong

và ngoài nớc về việc họ bị nghi thực hiện tội phạm, không để cho họ tiếp tụcphạm tội mới, bỏ trốn về nớc hoặc cản trở hoạt động điều tra

Điều 86 - BLTTHS quy định: Tam giữ có thể đợc áp dụng đối vớinhững ngời bị bắt trong trờng hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, ngời phạmtội tự thú, đầu thú hoặc đối với ngời bị bắt theo quyết định truy nã Tuynhiên, không phải tất cả những NNN bị bắt trong tr ờng hợp khẩn cấp hoặcquả tang đều bị tạm giữ mà họ chỉ có thể bị tạm giữ khi: Cơ quan tiến hành

tố tụng cần phải có thời gian để lấy lời khai và xác minh những tình tiết liênquan đến hành vi phạm tội, đến quốc tịch, lai lịch, nhân thân của NNN bị bắt

để báo cáo cho Giám đốc, Phó giám đốc CATP Hà Nội, sau đó CATP HàNội phải có trách nhiệm báo cáo cho UBND TP Hà Nội biết để chỉ đạo,

đồng thời báo cho Đại sứ quán, Lãnh sự quán biết; hoặc khi họ có khả năngtrốn hoặc tiếp tục phạm tội, hoặc cản trở cho công tác điều tra, khám phá tộiphạm Nh vậy, NNN bị bắt trong trờng hợp phạm tội quả tang có thể bị hoặckhông bị tạm giữ tuỳ thuộc vào tính chất, mức độ phạm tội, còn đối với NNN

bị bắt theo lệnh truy nã thì dứt khoát họ phải bị tạm giữ Đối với NNN đã bịtạm giữ, qua thời hạn tạm tữ mà đủ căn cứ xác định họ thực hiện tội phạm,cần truy cứu TNHS thì ra quyết định khởi tố bị can và có thể chuyển sangbiện pháp tạm giam đối họ nếu có đủ dấu hiệu căn cứ theo quy định tạikhoản 1, Điều 88 - Bộ luật TTHS; nếu không có căn cứ xác định ng ời đóphạm tội thì ra quyết định trả tự do cho họ, thực tế khi bắt NNN phải đủ căn

Trang 40

Tạm giam là biện pháp ngăn chặn trong TTHS có thể đ ợc áp dụng đốivới NNN đã có quyết định khởi tố bị can, nh ng việc bắt, giam ngữ NNN làvấn đề rất nhạy cảm có liên quan đến công tác đối ngoại, nên những tr ờnghợp NNN vi phạm pháp luật hình sự Việt Nam có tính chất ít nghiêm trọngthờng chỉ bị trục xuất khỏi Việt Nam và không đợc nhập cảnh trong 5 năm.Biện pháp tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất, thể hiện ởchỗ nó tớc đi quyền tự do đi lại của ngời bị tạm giam trong trờng tơng đốidài Theo quy định tại Điều 88 thì NNN bị tạm giam phải là bị can, bị cáo,nhng họ chỉ bị tạm giam khi họ phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, rất nghiêmtrọng hoặc phạm tội nghiêm trọng, ít nghiêm trọng mà BLHS quy định hìnhphạt tù trên hai năm và có căn cứ cho rằng ngời đó có thể trốn hoặc cản trởviệc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội.

Nghiên cứu thực tế áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam của PC 14CATP Hà Nội có thể thấy số NNN bị tạm giữ, tạm giam trong khoảng thờigian 2002 - 2006 nh sau: Trờng hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam nhng bịcan, bị cáo là NNN bị tạm giam họ có thể đặt tiền hoặc tài sản giá trị để

đảm bảo Nh vậy, tổng số ngời bị tạm giữa ngay sau khi bắt là 115 ngời(chiếm tỷ lệ 100%), trong đó bị tạm giam là 105 ngời (chiếm tỷ lệ 91,3%).NNN bị bắt theo lệnh truy nã đều bị tạm giữ ngay và đ ợc đa đến trại tạmgiam nơi gần nhất

Theo khoản 1, Điều 83 - BLTTHS thì CQĐT sau khi nhận ng ời bị bắttrong trờng hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tam thì lấy lời khai ngay vàtrong thời hạn 24 giờ phải ra quyết định tạm giữ hoặc trả tự do cho ng ời bịbắt Tuy nhiên, trong thực tế, NNN bị bắt trong tr ờng hợp khẩn cấp thờng đ-

ợc điều tra trinh sát trớc và có căn cứ chắc chắn xác định họ thực hiện phạmtội thì sau khi họ bị bắt thông thờng họ có lệnh tạm giữ ngay của Thủ trởng,Phó Thủ trởng CQĐT

Đối với NNN bị bắt quả tang phải làm chặt chẽ theo trình tự luật định,nhất là lập biên bản phạm tội quả tang có đầy đủ nhân chứng, vật chứng.Nếu là phạm tội ít nghiêm trọng thì sau khi lập biên bản phạm pháp quả tangtịa cơ quan công an quận, huyện và PC 14 phải báo cáo cấp trên quyết định

có cần thiết phải tạm giữ hay quyết định biện pháp ngăn chặn khác; nghiêmcấm tạm giữ, tạm giam đối với NNN chỉ vi phạm hành chính, thực hiện theoquan điểm của lãnh đạo Bộ công an là "ngời phạm tội đáng bắt thì kiênquyết bắt Nếu bắt cũng đợc, không bắt cũng đợc thì kiên quyết không bắt"(Công văn số 1777/BCA(16) ngày 29/12/1999) Trong tr ờng hợp cần thiếtphải tạm giữ thì ngời bị bắt trong trờng hợp phạm pháp quả tang đợc chuyển

Ngày đăng: 05/04/2013, 09:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Số vụ phạm pháp hình sự do NNN gây ra trên địa bàn thành phố Hà Nội (2002-2006) - áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người nước ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình sự
v ụ phạm pháp hình sự do NNN gây ra trên địa bàn thành phố Hà Nội (2002-2006) (Trang 88)
Bảng 1 - áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người nước ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình sự
Bảng 1 (Trang 88)
Bảng 4 - áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người nước ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình sự
Bảng 4 (Trang 89)
Bảng 3 - áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người nước ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình sự
Bảng 3 (Trang 89)
Bảng 5 - áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người nước ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình sự
Bảng 5 (Trang 90)
Bảng 7 - áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người nước ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình sự
Bảng 7 (Trang 91)
Số tình hình bắt, giam, giữ NNN từ năm 2002-2006 của lực lợng CSĐTTP về TTXH - CATP Hà Nội - áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người nước ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình sự
t ình hình bắt, giam, giữ NNN từ năm 2002-2006 của lực lợng CSĐTTP về TTXH - CATP Hà Nội (Trang 91)
Bảng 9 - áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người nước ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình sự
Bảng 9 (Trang 92)
Bảng 10 - áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người nước ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình sự
Bảng 10 (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w