Tình hình áp dụng biện pháp: Cấm đi khỏi nơ ic trú; bảo lĩnh; đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo

Một phần của tài liệu áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người nước ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình sự (Trang 50 - 51)

2. Tình hình áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với ngời nớc ngoài trong điều tra các vụ án hình sự của Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật

2.3. Tình hình áp dụng biện pháp: Cấm đi khỏi nơ ic trú; bảo lĩnh; đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo

tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo

Biện pháp cấm đi khỏi nơi c trú, bảo lĩnh; đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm đợc quy định tại các Điều 91, 92, 93 - BLTTHS. Ngoài quy định trên Chính phủ còn ban hành Nghị định số 21/2001/NĐ - CP của Chính phủ ngày 28/5/2001. Những quy định trên chính là cơ sở pháp lý để CQCSĐT áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi c trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có gía trị để đảm bảo đối với NNN phạm tội ở Việt Nam. Nếu so sánh với biện pháp bắt ngời, tạm giữ, tạm giam thì những biện pháp này ít nghiêm khắc hơn. NNN bị áp dụng một trong những biện pháp ngăn chặn này phải là những bị can. Đối với NNN thì biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi c trú thì bị can, bị cáo phải làm giấy cam đoan không đi khỏi nơi đang c trú, tạm trú, không trốn về nớc. Lãnh sự quán của bị can, bị cáo phải có trách nhiệm yêu cầu bị can, bị cáo không trốn khỏi thành phố Hà Nội, Việt Nam. Điểm khác biệt và có ý nghĩa xã hội trong việc CQCSĐT áp dụng các biện pháp trên đối với từng bị can ở chỗ:

Trờng hợp bị can cần phải tạm thời đi khỏi nơi c trú thì phải đợc phép của cơ quan đã áp dụng biện pháp ngăn chặn này. Nếu bị can vi phạm cam đoan sẽ bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác. Nh vậy, biện pháp cấm đi khỏi nơi c trú đợc áp dụng đối với bị can chỉ chứa đựng sự cỡng chế bằng việc hạn chế quyền tự do đi lại và tự do lựa chọn nơi ở trong một thời gian nhất định. CQCSĐT áp dụng biện pháp ngăn chặn này luôn biết bị can đang ở đâu và khi cần thiết có thể triệu tập họ giải quyết VAHS.

Khi áp dụng biện pháp bảo lĩnh đối với bị can, bị cáo thì phải có cá nhân hoặc tổ chức đứng ra bảo lĩnh và phải làm giấy cam đoan không để bị

can tiếp tục phạm tội và có mặt theo giấy triệu tập. ở đây tổ chức thờng là lãnh sự quán của quốc gia họ đặt tại thủ đô Hà Nội.

Bị can là NNN có thể đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo sự có mặt theo giấy triệu tập. Trờng hợp bị can vắng mặt không có lý do chính đáng theo

giấy triệu tập thì số tiền, tài sản đó sẽ bị sung quỹ nhà nớc. ý nghĩa xã hội của

biện pháp này thể hiện bằng việc thông qua số tiền, tài sản có giá trị đợc đặt tại CQCSĐT đã tác động mạnh mẽ về tinh thần, t tởng, tâm lý của bị can là NNN bởi mới đe doạ số tiền hoặc tài sản đó có thể bị sung quỹ Nhà nớc Việt Nam. Do vậy, biện pháp này có tác dụng phòng ngừa những hành vi cản trở gây khó khăn cho hoạt động điều tra của bị can là NNN.

Bị can, bị cáo là NNN, trớc có thể bị áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam và qua một thời gian nhất định, họ đợc áp dụng các biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi c trú, bảo lĩnh, đặt tiền, tài sản có giá trị để bảo đảm khi có những điều kiện nhất định. Cũng có thể họ cha bị áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam mà bị áp dụng các biện pháp này ngay từ khi có quyết định khởi tố bị can. Tuy vậy việc có áp dụng hay không áp dụng biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi c trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo còn phụ thuộc vào việc họ có những biểu hiện trốn tránh hoặc cản trở hoạt động điều tra, truy tố, xét xử hay tiếp tục phạm tội hay không.

Nghiên cứu theo phơng pháp điển hình cho thấy: trong số 115 bị can, bị cáo đợc phân tích thì chỉ có 5 trờng hợp (chiếm 5%) bị áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi c trú, có 9 trờng hợp đợc áp dụng biện pháp bảo lĩnh (chiếm 9%); 7 trờng hợp áp dụng biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo (chiếm 7%).

Một phần của tài liệu áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người nước ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình sự (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w