Nhữn gu điểm, nhợc điểm của tình trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với ngời nớc ngoài phạm tộ

Một phần của tài liệu áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người nước ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình sự (Trang 52 - 59)

3. Nhữn gu điểm, nhợc điểm và nguyên nhân của thực trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với ngời nớc ngoài trong điều tra các vụ án hình sự

3.1. Nhữn gu điểm, nhợc điểm của tình trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với ngời nớc ngoài phạm tộ

với ngời nớc ngoài phạm tội

3.1.1. Về u điểm

Hà Nội trong quá trình áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với NNN phạm tội đã đợc thay đổi, nâng cao rõ rệt. Khi áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với NNN phạm tội trong điều tra vụ án hình sự, các cán bộ chiến sĩ luôn quán triệt tinh thần kiên quyết thận trọng, phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công minh kịp thời mọi hành vi phạm tội của NNN, không để lọt tội phạm, không làm con ngời vô tội. Trong khoảng thời gian trớc, cán bộ chiến sĩ thờng rất ngại xử lý các vụ việc phạm pháp có liên quan đến NNN vì thủ tục phức tạp và vì chúng ta cha có một hành lang pháp lý vững chắc. Nhng trong thời gian gần đây chúng ta đã dần xoá bỏ tâm lý và t tởng đó; các cán bộ chiến sĩ trong lực lợng CSĐTTP về TTXH CATP Hà Nội luôn chủ động, sẵn sàng, tích cực đấu tranh khám phá các vụ án do NNN gây ra và cụ thể là trong việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với NNN, chúng ta đã làm kiên quyết hơn và chủ động hơn.

Đối với việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt NNN đã góp phần quan trọng trong việc kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc không để cho bị can gây khó khăn cho việc điều tra cũng nh tiếp tục phạm tội hay bỏ trốn về nớc. Đây là mục đích rất quan trọng mà pháp luật tố tụng đặt ra khi áp dụng biện pháp ngăn chặn nói chung và biện pháp bắt ngời nói riêng. Thực tế đấu tranh chống tội phạm NNN của lực lợng CSĐTTP về TTXH CATP Hà Nội đã cho thấy trong thời gian 2002 đến 2006, trung bình mỗi năm phát hiện 11-12 vụ phạm tội với số lợng trung bình khoảng 23 ngời phạm tội thì với lợng tội phạm NNN nh vậy không áp dụng biện pháp bắt ngời thì không thể hoàn thành đợc nhiệm vụ giữ gìn TTATXH của thủ đô.

Mặc dù pháp luật TTHS quy định bắt ngời nói chung, bắt NNN nói riêng đơn thuần chỉ phục vụ cho công tác điều tra, xử lý NNN phạm tội; nh ng thực tế việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt ngời trong hoạt động điều tra của PC14 - CATP Hà Nội đã thể hiện uy lực, sức mạnh của chính quyền nhân dân, góp phần tăng cờng pháp chế và củng cố pháp luật ở nớc ta. Tình hình TP

nói chung và TP NNN gây ra ở thành phố Hà Nội đã gây nên sự lo lắng cho toàn xã hội, nhiều vụ phạm tội đặc biệt nghiêm trọng gây sự căm phẫn, hoang mang, lo lắng trong quần chúng nhân dân; việc áp dụng biện pháp bắt ng ời góp phần ổn định tình hình, xây dựng niềm tin của nhân dân vào lực lợng CAND.

Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt ngời trong những năm qua đã thể hiện sự tuân thủ nguyên tắc kiên quyết áp dụng khi có đủ các điều kiện đối với NNN phải áp dụng, đồng thời phục vụ quan trọng cho hoạt động điều tra, chứng minh làm rõ tội phạm và NNN phạm tội, giữ gìn TTXH của thủ đô và cả nớc. Qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy việc bắt NNN của lực lợng CSĐTTTP về TTXH CATP Hà Nội trong những năm qua luôn đúng pháp luật. Điều này đã đợc Bộ CA ghi nhận trong báo cáo về tình hình công tác bắt, giam, giữ, thi hành án phạt tù tại các Hội nghị của Bộ. Việc chấp hành pháp luật trong công tác bắt NNN phạm tội luôn đảm bảo, về cơ bản đảm bảo các yêu cầu chính trị, pháp luật, nghiệp vụ. Các trờng hợp bắt trên cơ sở kết quả công tác điều tra có phê chuẩn của Viện kiểm sát chiếm tỷ lệ cao (chiếm 67,6%), bắt khẩn cấp chiếm 21,9% trong tổng số bắt và bắt các đối t ợng thi hành án, truy nã đợc nhiều hơn. Những tiến bộ trong công tác bắt NNN không chỉ phục vụ có hiệu quả công tác điều tra, khám phá, xử lý tội phạm mà còn góp phần quan trọng vào giữ vững ổn định chính trị và ANTT đất nớc.

Khi bắt NNN luôn đảm bảo đúng pháp luật là một yêu cầu xuyên suốt trong quá trình áp dụng. Cán bộ chiến sĩ CSĐTTP về TTXH công an TPHN tiếp tục quán triệt, chấn chỉnh và thực hiện nghiêm chỉnh công tác bắt, giam giữ, điều tra, xử lý tội phạm, phải thấu suốt t tởng chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc và lãnh đạo Bộ công an: Không để xảy ra những trờng hợp oan, sai (báo cáo chính trị Đại hỗi của Đảng). Trong công tác bắt, giam, giữ, điều tra, xử lý tội phạm phải đảm bảo đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật, đảm bảo phục vụ đợc ba yêu cầu: chính trị, pháp luật, nghiệp vụ. Tại chỉ thị số 06/1999) CT-BCA ngày 07/08/1999 của Bộ Trởng Bộ CA về chấm dứt ngay tình trạng bắt oan, sai trong công tác giam, giữ, điều tra, xử lý tội phạm. Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn đốii với NNN phải đảm bảo thực hiện theo Bộ luật TTHS, Nghị

quyết, chỉ thị liên quan đến NNN, các luật pháp quốc tế, Điều ớc quốc tế, Hiệp định tơng trợ t pháp, Hiệp định về dẫn độ tội phạm và các thủ tục hớng dẫn của Bộ CA quy định về áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với NNN. Tiếp tục quán triệt và thực hiện phơng châm: "Kẻ có tội đáng bắt thì kiên quyết bắt, kẻ có tội bắt cũng đợc, không bắt cũng đợc thì kiên quyết không bắt".

Đối với việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam cho thấy những đối tợng NNN bị tạm giam, tạm giữ đều có đầy đủ căn cứ để bắt, trong các năm vừa qua cha có vụ nào các đơn vị Công an thành phố Hà Nội bắt oan, sai nhng nhiều trờng hợp vẫn không truy cứu TNHS, có truy cứu thì hình phạt đối tợng NNN vẫn nhẹ hơn đối tợng hình sự ngời Việt Nam xử lý do ảnh hởng đến quan hệ ngoại giao của nớc ta với các nớc khác. Chẳng hạn: Cục lãnh sự - Bộ Ngoại giao có Công văn số 553/LS-QH, ngày 16/03/2001 về việc cung cấp danh sách NNN bị bắt tạm giữ, tạm giam và thi hành án tù tại Việt Nam gửi CATP Hà Nội nh sau: "...trờng hợp thông báo chậm khi bắt, tạm giữ, tạm giam NNN và ngời Việt Nam ang hộ chiếu nớc ngoài, nên tạo cớ cho các cơ quan đại diện nớc ngoài phản ứng cho rằng Việt Nam không thực hiện nghiêm quy định của pháp luật quốc tế và thoả thuận giữa hai bên... để Bộ Ngoại giao có cơ sở phối hợp xử lý về mặt đối ngoại". Theo ý kiến của một số nhà nghiên cứu về áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam cho rằng: Trong tổng số NNN bị tạm giữ có khoảng 68,8% có quyết định khởi tố về hình sự và bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác sau khi hết hạn tạm giữ. Số ngời bị tạm giữ còn lại (chiếm 31,2%) đ- ợc trả tự do vì các lý do khác nhau. Trong tổng số NNN bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam có 57,1% bị đề nghị truy tố và đợc đa ra xét xử, 12,4% có quyết định đình chỉ vụ án vì có một trong các căn cứ đợc quy định tại Điều 164 Bộ luật TTHS; còn lại 30,5% đợc miễn trách nhiệm hình sự và xử lý bằng biện pháp hành chính vì áp dụng theo Hiệp định tơng trợ t pháp. Nh vậy, nếu tính tổng số NNN bị tạm giữ, tạm giam thì cứ khoảng 10 NNN thì có 3 ng - ời phải trả tự do sau khi làm rõ những vấn đề liên quan đến việc họ bị nghi thực hiện tội phạm. Theo thống kê của công an thành phố Hà Nội trong khoảng thời gian 2002 - 2006 việc xử lý đối với các trờng hợp tạm giữ, tạm giam có thể tham khảo bảng 11 phụ lục. Cụ thể theo tính toán thì cứ 10 NNN bị áp dụng

tạm giữ, tạm giam thì có 6 NNN có quyết định đề nghị truy tố; 1 NNN có quyết định đình chỉ điều tra; 3 NNN đợc chuyển sang xử lý hành chính. Kết quả nghiên cứu trên đặt ra những vấn đề cần suy nghĩ để tránh những sai phạm có thể mắc phải trong quá trình giải quyết VAHS liên quan đến việc tạm giữ, tạm giam NNN.

Về chế độ tạm giữ, tạm giam đối với NNN bị tạm giam, tạm giữ đợc coi là một trong những đảm bảo quyền cơ bản của công dân nớc ngoài trong hoạt động tố tụng của pháp luật Việt Nam. Xuất phát từ nguyên tắc"không ai có thể bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi cha có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật", ngời bị tạm giữ, tạm giam cha phải là ngời có tội, tạm giữ tạm giam không phải là hình phạt mà chỉ là những biện pháp đảm bảo cho việc điều tra, truy tố, xét xử. Qúa trình tạm giữ, tạm giam NNN của lực l ợng CSND - CATP Hà Nội đợc thực hiện đúng quy định đúng chế độ tạm giữ, tạm giam đợc quy định tại Điều 89, Bộ luật TTHS; Nghị định 89/1998/NĐ-CP ngày 07/01/1998 của Chính phủ về tạm giữ, tạm giam và Nghị định 98/2002/NĐ-CP ngày 27/11/2002 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế về tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/ NĐ-CP của Chính phủ.

Đối với việc áp dụng biện pháp ngăn chặn: Cấm đi khỏi nơi c trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo trong điều tra VAHS do NNN gây ra về cơ bản tuân thủ đúng thủ tục pháp lý, đúng trình tự tố tụng và đảm bảo yêu cầu chính trị, pháp luật và nghiệp vụ.

3.1.2. Về tồn tại, khó khăn

Quá trình áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với NNN trong hoạt động điều tra VAHS của phòng CSĐT tội phạm về TTXH CA thành phố Hà Nội đ ợc tiến hành về cơ bản đúng trình tự, thủ tục luật định, đã phát huy đợc hiệu quả và đạt đợc mục đích của việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn đó là đã ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho XH của ngời phạm tội, trốn tránh pháp luật, trốn về nớc và không để cho họ có hành động gây cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án. Tuy nhiên, bên cạnh đấy vẫn còn những tồn

tại, khó khăn và vớng mắc trong quá trình áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với NNN.

Nhiều đơn vị của lực lợng CSĐT tội phạm về TTXH CATP Hà Nội còn có tâm lý rất ngại áp dụng biện pháp bắt bị can để tạm giam vì nếu áp dụng biện pháp này thì phải đợc lãnh đạo Bộ công an, Thành uỷ, UBND TP Hà Nội, Giám đốc hoặc Phó giám đốc CATP Hà Nội, Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn, cho nên đã quá lạm dụng việc bắt khẩn cấp để tự mình quyết định việc bắt ngời, sau đó mới báo cáo. Cho nên không lạm dụng việc bắt NNN khẩn cấp trong những trờng hợp không đợc bắt khẩn cấp, nếu bắt khẩn cấp thì phải khởi tố và truy tố, xét xử đợc, không đợc xử lý hành chính. Hoặc có trờng hợp đáng ra bắt khẩn cấp nhng lại tiến hành bắt và lập biên bản phạm pháp quả tang vì nếu bắt khẩn cấp thì phải có lệnh của Thủ trởng, phó Thủ trởng cơ quan CSĐT. Thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm NNN cho thấy không ít ngời đã nhầm lẫn giữa hành vi đang tiêu thụ tài sản chiếm đoạt đợc sau khi đã thực hiện xong tội phạm. Chẳng hạn, CA các quận đã lập biên bản phạm tội quả tang đối với trờng hợp mà khi TP xảy ra, NNN phạm tội không bị bắt ngay, sau đó một thời gian mới phát hiện NNN đang gạ bán tài sản chiếm đoạt đợc, cụ thể nh hồi 20h40 ngày 15/11/2003, tên Lý Long, quốc tịch Đài Loan trộm một ti vi Sam Sung và 1 đầu VCD kỹ thuật số hiệu LG của công ty TNHH Thiên Lý, hai tuần sau mới thấy hắn đang gạ bán thì bị Công an quận Ba Đình lập biên bản phạm pháp quả tang... Trờng hợp này phải ra lệnh bắt khẩn cấp theo điểm C, khoản 1, Điều 81, Bộ luật TTHS mới đúng pháp luật, sự nhầm lẫn trong việc áp dụng trờng hợp bắt này cũng là vi phạm pháp luật. Việc tổ chức bắt NNN theo lệnh truy nã đang tồn tại thiếu sót làm hạn chế hiệu quả áp dụng biện pháp ngăn chặn này. Bắt ngời theo lệnh truy nã thì trớc tiên, lệnh truy nã phải có những thông tin tơng đối đầy đủ về ngời bị truy nã, tuy nhiên có một số lệnh truy nã đã không có đợc những thông tin cần thiết, cụ thể. Mặt khác, sự phối hợp của CATP Hà Nội và công an thành phố của cả nớc có NNN phạm tội còn cha đợc chú ý xây dựng, do đó phải báo cáo cho Văn phòng Interpol phối hợp với Cảnh sát các nớc bắt đối tợng truy nã dẫn đến rất khó khó khăn cho cơ quan điều tra CATP Hà Nội. Theo báo cáo của

CATP Hà Nội tổng kết công tác truy nã từ năm 2002 đến 2006, qua phân tích 20 lệnh truy nã điển hình thấy số lệnh có đủ thông tin (ảnh, đặc điểm nhận dạng) chỉ chiếm 84,8%, số lệnh thiếu thông tin cơ bản hoặc thông tin kém chất lợng chiếm 15,2%.

Đối với tình hình áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam NNN cho thấy ngời bị tiạm giữ, tạm giam phải ở trong một diện tích quá chật hẹp đã ảnh hởng trực tiếp đến tính mạng, sức khoẻ của NNN bị tạm giữ, tạm giam. Theo Điều 18, Nghị định 149/HĐBT ngày 5/5/1992 thì ngời bị tạm giữ, tạm giam đợc bố trí chỗ nằm tối thiểu là 2 mét vuông, nhng thực tế hầu hết các nhà tạm giữ, tạm giam của CATP Hà Nội đều trong tình trạng quá tải nh, tạm giam của CATP Hà Nội (Hoả Lò), nhà tạm giữ CA các quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đ, Hai Bà Trng... Tình trạng quá tải nhà tạm giữ, trại tạm giam cũng đợc nêu lên trong nhiều hội nghị của Bộ CA. Khó khăn phổ biến hiện nay trong trại giam, nhà tạm giữ là tình trạng quá tải do lu lợng đối tợng giam, giữ quá lâu, số lợng đông và dồn từ quận huyện vào các trại giam của thành phố. Việc trích xuất NNN bị tạm giam, tạm giữ để tiến hành các hoạt động điều tra ở bên ngoài khu vực trại tạm giam, nhà tạm giữ có nhiều thủ tục khác so với việc trích xuất ngời Việt Nam bị tạm giam, tạm giữ, thủ tục rờm rà, do đó gây ảnh hởng đến chất lợng điều tra, khai thác mở rộng vụ án.

Về việc áp dụng biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi c trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo đối với NNN phạm tội cho thấy vấn đề khó khăn là sự đảm bảo của các biện pháp này phục vụ cho công tác điều tra của lực lợng CSĐT tội phạm về TTXH hiệu quả rất thấp. Ví dụ, áp dụng đối với bị can biện pháp cấm đi khỏi nơi c trú nhng làm thế nào để biết rằng bị can không đi khỏi nơi c trú luôn sau khi đợc áp dụng biện pháp này. Chính những điều trên dẫn đến t tởng cho rằng, tốt nhất là bắt, tạm giữ, tạm giam. Nếu thấy rằng không cần bắt, tạm giữ, tạm giam thì cũng không cần phải áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi c trú; chính t tởng này đã dẫn đến tình trạng bắt, tạm giam, tạm giữ chiến đa số trong hoạt động điều tra của CATP Hà Nội.

Theo quy định của pháp luật TTHS, biện pháp bảo lĩnh đợc áp dụng đối với bị can có cá nhân, tổ chức đứng ra bảo lĩnh. Cá nhân bảo lĩnh phải 2 ng ời

trở lên và những công dân có uy tín trong khu vực dân c. Nhng thực tế theo khảo sát thì không có cá nhân hoặc tổ chức nào đứng ra bảo lĩnh mà chủ yếu

Một phần của tài liệu áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người nước ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình sự (Trang 52 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w