Một số kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật

Một phần của tài liệu áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người nước ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình sự (Trang 73 - 75)

3. Một số kiến nghị, xuất và giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với ngời nớc ngoài trong điều tra vụ án hình sự của

3.1. Một số kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật

- Những kiến nghị về căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn trong điều tra vụ án hình sự.

Theo quy định tại Điều 79 - BLTTHS về căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn, chúng ta thấy quy định nh vậy là quá chung chung và khó áp dụng. Thực tế áp dụng các biện pháp ngăn chặn cho thấy, cơ quan và cá nhân có thẩm

quyền trớc khi quyết định áp dụng một biện pháp ngăn chặn cụ thể nào thờng căn cứ vào các quy định của BL TTHS về từng biện pháp cụ thể, từng tr ờng hợp, căn cứ cụ thể cũng nh những căn cứ khác. Vì vậy, việc quy định căn cứ áp dụng các biện pháp ngăn chặn nói chung trong một điều luật là không cần thiết. Có thể coi Điều 79 nh là mục đích của việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn.

- Cần sửa đổi, bổ sung những quy định về quyền hạn, thủ tục, trách nhiệm trong áp dụng biện pháp ngăn chặn NNN.

Điều 88 - BLTTHS quy định: "Những ngời có thẩm quyền ra lệnh bắt đ- ợc quy định tại Điều 80 của Bộ luật này có quyền ra lệnh tạm giam", cần sửa đổi lại là: "Những ngời có thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam thì có quyền ra lệnh tạm giam". Nh vậy vừa rõ ràng, cụ thể và thuận lợi cho việc nghiên cứu, áp dụng pháp luật.

Cần bổ sung đối tợng có thể áp dụng biện pháp tạm giam theo Điều 88 là bị bắt trong trờng hợp đang truy nã vì đối tợng này cha đợc quy định tại điều 88 - Bộ luật TTHS. Nếu không tạm giam NNN bị bắt truy nã thì có thể họ sẽ bỏ trốn, gây khó khăn cho việc thi hành án. Giao cho Tr ởng Phòng PC11 cử cán bộ tham mu theo dõi để giúp Ban giám đốc chỉ đạo và báo cáo cho chủ tịch UBND thành phố, Thành uỷ cũng nh lãnh đạo Bộ CA kịp thời khi có sự việc bắt giữ theo tốo tụng NNN hoặc VK có dấu hiệu vi phạm pháp luật.

Về quy định biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi c trú (Điều 91 - Bộ luật TTHS) còn cha chặt chẽ, cụ thể, cha rõ về đối tợng và cha quy định thời hạn áp dụng. Trớc hết cần xác định đối tợng bị cấm đi khỏi nơi c trú là bị can, bị cáo có nơi c trú rõ ràng, cha bị bắt tạm giam hoặc đã bị tạm giam nhng cha đợc trả tự do, mà xét thấy cần thiết phải ngăn ngừa họ trốn và bảo đảm sự có mặt của họ theo giấy triệu tập. Về quy định biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh (Điều 92 - Bộ luật TTHS) cần bổ sung vấn đề đối tợng áp dụng, chỉ áp dụng đối với ngời phạm tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng. Biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm trong quy định tại Điều 93 - Bộ luật TTHS cha nêu cụ thể trờng hợp bị can, bị cáo NNN vắng mặt thì sẽ bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, biện pháp ngăn

chặn khác là biện pháp gì; cha nêu mức giá trị tiền hoặc tài sản đặt là bao nhiêu dẫn đến việc khó khăn cho áp dụng.

Một phần của tài liệu áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người nước ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình sự (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w