Nguyên nhân và điều kiện của tình trạng tội phạm do ngời nớc ngoài gây ra trên địa bàn Thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người nước ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình sự (Trang 35 - 40)

1. Những yếu tố tác động đến việc áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với ngời nớc ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình sự

1.4. Nguyên nhân và điều kiện của tình trạng tội phạm do ngời nớc ngoài gây ra trên địa bàn Thành phố Hà Nộ

gây ra trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Nguyên nhân và điều kiện của tình trạng tội phạm là hệ thống những hiện tợng xã hội mang nội dung tiêu cực trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội đã và đang tồn tại trong phạm vi một xã hội cụ thể, tác động xấu đến đối tợng, làm phát sinh tội phạm. Nguyên nhân và điều kiện dẫn đến tội phạm là vấn đề hết sức phức tạp, bao gồm các yếu tố về đạo đức , pháp luật, tổ chức, tâm lý, các yếu tố khác và cuối cùng là sản phẩm của một sự giáo dục và tự giáo dục còn nhiều hạn chế. Để đa ra đợc những định hớng đúng và giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn, hạn chế và từng bớc đẩy lùi tội phạm do NNN gây ra ở TP Hà Nội ra khỏi đời sống xã hội, nhất thiết chúng ta phải tìm ra đợc nguyên nhân và điều kiện phạm tội

1.4.1. Những nguyên nhân và điều kiện khách quan

- Biểu hiện tập trung nhất là do ảnh hởng mặt trái của nền kinh tế thị tr- ờng: Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc thì mặt trái của nền kinh tế thị tr- ờng dẫn đến những tác động tiêu cực, những ảnh hởng xấu nh sự phân tầng xã

hội, phân hoá giàu nghèo dẫn đến thất học, mù chữ. Sự thiếu kinh nghiệm trong công tác quản lý kinh tế, quản lý xã hội, sự xuống cấp về đạo đức khiến cho một bộ phận ngời bất chấp mọi lý do sẵn sàng chà đạp lên luân thờng đạo lý, danh dự nhân phẩm để hành động theo bản năng, làm cho tệ nạn xã hội gia tăng. Ngoài ra, lối sống thực dụng, xuống cấp về đạo đức, tiền tệ hoá trong các mối quan hệ xã hội vừa là hậu quả, vừa là nguyên nhân dẫn đến tội phạm.

- Do tác động, âm mu của các thế lực thù địch từ bên ngoài vào Việt Nam nói chung và vào Thủ đô Hà Nội nói riêng. Âm mu phá hoại nhiều mặt của các thế lực thù địch cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội theo cơ chế thị trờng đã tạo ra những quan hệ xã hội phức tạp. Tội phạm do NNN gây ra ở Việt Nam không thể không có sự tác động của các âm mu, thủ đoạn hoạt động "Diễn biến hoà bình" của các thế lực thù địch đang công khai hoặc lén lút phá hoại ta về nhiều mặt. Sự xuất hiện "cơ chế mở" của nền kinh tế thị trờng với những mặt trái của nó cũng là những điều kiện phát sinh sự câu kết móc nối giữa các loại tội phạm trong nớc và quốc tế, giữa các tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia với tội phạm xâm phạm TTATXH .

- Do sự biến động xã hội mạnh mẽ trong điều kiện mở cửa đất nớc với chính sách đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại. Quá trình mở rộng giao lu kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật .... đã tạo điều kiện và thu hút nhiều NNN đến và điều kiện Thành phố Hà Nội. Trong số đó có không ít các tập đoàn kinh tế, tổ chức xã hội, công ty t nhân và các cá nhân NNN đến thủ đô thăm thân, tìm cơ hội làm ăn mới. Bên cạnh NNN có mục đích, động cơ trong sáng đến với Hà Nội với thái độ hợp tác thiện chí, cũng không ít đối t - ợng phần tử xấu lợi dụng chủ trơng chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nớc ta vào Hà Nội để hoạt động phạm tội, núp bóng dới các tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp, công ty t nhân, tổ chức xã hội ... cấu kết với đối tợng, phần tử xấu ngời Việt Nam tìm cơ hội làm ăn bất chính.

- Do cha chuẩn bị kỹ về cơ sở pháp lý khi hội nhập vào nền kinh tế thị trờng nên” hành lang pháp lý “ của chúng ta đang trên con đờng hoàn thiện, do đó không thể tránh khỏi những sơ hở, thiếu sót. Đối với ngời lao động Việt Nam làm việc thuần tuý trong các cơ sở có đầu t liên doanh với nớc ngoài

hoạc 100% vốn nớc ngoài, cha quen tác phong công nghiệp, hình thức lao động mới mẻ ... các chủ đầu t nớc ngoài đã lợi dụng sự hiểu biết còn hạn chế cuả họ cùng với sự ràng buộc các quy phạm pháp luật Việt Nam ch a chặt chẽ, những đối tợng này đã có hành động làm tổn hại đến sức khoẻ, tính mạng, nhân phẩm và danh dự của ngời Việt Nam, làm ảnh hởng đến thuần phong mỹ tục của Việt Nam.

- Do sự phát triển khách quan của các loại tội phạm chịu sự tác động trong quá trình phát triển của xã hội. Nghiên cứu về các nguyên nhân, điều kiện dẫn đến tình hình tội phạm do NNN gây ra ở TPHN không thể không nhắc đến những ảnh hởng, tác hại của sự "Xuất Khẩu" tội phạm của các nớc trong khu vực và trên thế giới. Bằng nhiều loại hình thức khác nhau, tội phạm đợc "Xuất Khẩu" thông qua các con đờng nhập lậu văn hoá phẩm đồ truỵ, kích động bạo lực, tình dục .... sự cấu kết, móc nối trực tiếp giữa tội phạm trong n- ớc và TP NNN đã dần dần trở thành quy luật.

1.4.2. Các nguyên nhân, điều kiện chủ quan

- Công tác quản lý xã hội thi hành pháp luật còn bất cập; việc xử lý, thực thi pháp luật về đấu tranh phòng chống TP do NNN gây ra cha kịp thời, nghiêm túc.

Trong những năm qua, theo báo cáo của cơ quan An ninh văn hoá, qua kiểm tra 5.110 cơ sở hoạt động văn hoá, kinh doanh văn hóa phẩm và đã phát hiện hơn 3000 cơ sở hoạt động kinh doanh không đủ điều kiện. Trong quản lý ngành nghề kinh doanh đặc biệt, nhiều khách sạn, nhà nghỉ, các cơ sở masage không đợc kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, khiến cho các ổ mại dâm trá hình phát triển. Bản thân những chủ nhà trọ khách sạn vì lợi nhuận cao đã bỏ qua khâu kiểm tra giấy tờ, thu nhận khách không rõ căn cớc, lai lịch thuê trọ để hoạt động phạm tội. Điều này càng làm tăng thêm khó khăn cho công tác kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng, dối với công tác quản lý NNN vào Việt Nam và ngời Việt Nam ra nớc ngoài cũng còn nhiều sơ hở, thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng cho nên đã xuất hiện nhiều đ- ờng dây buôn bán phụ nữ và trẻ em ra nớc ngoài làm mại dâm nh đờng dây của Trơng Nguyễn Anh, sinh năm 1977, có quen biết với ALEX là ngời Trung

Quốc sống ở MaLaysia. ALEX đã bắt vấn đề với Nguyễn Anh mua các cô gái Việt Nam trẻ, đẹp để hoạt động mại dâm. Anh đã về nớc câu kết với Đặng Thái Sơn, Nguyễn Hồng Thắng lừa đợc 13 phụ nữ bán qua biên giới đã bị triệt phá năm 2003. Công tác quản lý hộ khẩu, nhân khẩu còn nhiều sơ hở yếu kém, không nắm hết đợc tình hình tạm chú, tạm vắng, lai lịch, gốc tích, địa chỉ, nghề nghiệp và nguồn thu nhập chính của đối tợng, cho nên bọn chủ chứa, môi giới mại dâm vẫn lợi dụng để hoạt động phạm pháp.

- Hệ thống pháp luật hiện hành còn thiếu đồng bộ, việc ban hành các văn bản hớng dẫn thự thi pháp luật còn chậm, cha đáp ứng kịp thời công tác đấu tranh phòng chống tội phạm NNN:

Các văn bản quy phạm pháp luật quản lý NNN cha đồng bộ, còn chồng chéo, quá ít văn bản quy định trong tình hình mới, đặc biệt có những lĩnh vực liên quan đến hoạt động quản lý NNN về ANTT. Xuất phát từ lợi ích cục bộ mà ngay từ khi xây dựng các văn bản pháp luật về công tác quản lý NNN (cơ sở quan trọng để đấu tranh phòng ngừa tội phạm ) cũng có nhiều quan điểm khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau.

Việc ban hành các văn bản pháp luật trong lĩnh vực đấu tranh phong ngừa hoạt động phạm tội do NNN gây ra còn thiếu sự thống nhất. Không ít chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan ban hành có liên quan phối hợp đấu tranh phòng ngừa loại tội phạm này bị chồng chéo, do vậy cha huy động đợc sự tham gia của các ngành, các cấp, các lực lợng.

Tình trạng chỉ trong thời gian ngắn rất nhiều văn bản pháp luật xung quanh lĩnh vực quản lý NNN đâú tranh phòng ngừa tội phạm còn bị trùng dẫm, chồng chéo lẫn nhau, dẫn đến coi nhẹ việc chấp hành các văn bản pháp luật đã đợc ban hành cha kể nhiều nội dung trong văn bản pháp luật không còn phù hợp với tình hình mới nhng vẫn cha đợc sửa đổi, bổ xung kịp thời. Ngoài ra, có nhiều văn bản pháp luật có giá trị, liên quan đến công tác phòng chống tội phạm do NNN gây ra cha đợc triển khai xây dựng hoặc triển khai chậm nh: Luật Tơng trợ t pháp hình sự về chuyển giao phạm nhân quốc tế, Luật Dẫn độ tội phạm ...

- Hoạt động của các cơ quan thi hành pháp luật cha theo kịp diễn biến phức tạp của tình hình TTATXH nói chung, hoạt động của tội phạm do NNN gây ra ở TPHN nói riêng. Một số cán bộ chiến sĩ trong việc thực thi chức năng, nhiệm vụ của mình đã bộc lộ một số hạn chế, bị động, lúng túng và thiếu kinh nghiệm đấu tranh với tội phạm do NNN gây ra. Biểu hiện rõ nhất là công tác nắm tình hình không kịp thời theo dõi đợc diễn biến tội phạm, những vấn đề mới phức tạp nảy sinh trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, gia nhập WTO, mở cửa với bên ngoài để kịp thời tham mu cho Đảng và Nhà Nớc có những chủ trơng, biện pháp phủ hợp. Các mặt công tác nghiệp vụ cơ bản có phần bị xao nhãng, tỷ lệ tội phạm ẩn trong số vụ tội phạm do NNN gây ra còn khá cao. Các hình thức xử lý NNN phạm tội cha mang tính giáo dục cao, cha nghiêm khắc; các cơ quan chức năng cha đa ra đợc các giải pháp phòng ngừa đấu tranh mang tính chiến lợc.

- Công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân nói chung và vận động NNN chấp hành pháp luật Việt Nam cha đợc coi trọng và còn gặp nhiều khó khăn vớng mắc do bất đồng ngôn ngữ, phong tục, tập quán và luật pháp của mỗi nớc cũng có những điểm khác nhau.

Tóm lại: Hoạt động của tội phạm mang tính quốc tế nói chung, tội phạm do NNN gây ra ở địa bàn thủ đô Hà Nội nói riêng diễn biến khá phức tạp, đã có những biểu hiện tội phạm lợi dụng các kiến thức khoa học kỹ thuật hiện đại để che dấu hành vi phạm tội của mình. Hoạt động của chúng đã vợt ra khỏi phạm vi biên giới giữa các quốc gia, nhiều băng nhóm tội phạm hình sự đợc các thế lực chính trị nâng đỡ, có nguồn tài trợ tài chính từ" thế giới ngầm "đã dần dần trỏ thành một" thế lực xã hội đen" mạnh mẽ, đe doạ nền TTATXH của cộng đồng quốc tế và của Việt Nam nói chung, TPHN nói riêng.

Tội phạm do NNN gây ra ở TPHN mặc dù chiếm tỷ lệ không cao so với tổng số tội phạm hình sự xảy ra tại TP, nhng hậu quả của nó để lại là nghiêm trọng trên nhiều các mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, đối ngoại ...; tính chất, thủ đoạn của hành vi phạm tội ngày càng tinh vi và nguy hiểm.

Cơ cấu tội phạm đa dạng, tình trạng phạm tội diễn biến phức tạp, số l- ợng vụ án tăng giảm không ổn định. NNN đã phạm vào nhiều tội trong BLHS

Việt Nam, trong đó nổi nên 3 nhóm tội đặc trng là: Xâm phạm tính mang, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự; xâm phạm sở hữu, xâm phạm TTQLHC và TTCC. Đối tợng phạm tội mang nhiều quốc tịch khác nhau. Trong đó nổi nên 10 loại quốc tịch là Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Mỹ, Nhật, Nga,

Canada, úc, Iran trong đó số đối tợng là ngời hoa gốc Trung Quốc, Hồng

Kông, Đài Loan chiếm tỷ lệ cao nhất. Về giới tính thì tội phạm nam giới là chủ yếu (chiếm trên 85%) đã xuất hiện một số băng, ổ, nhóm tội phạm là NNN hoạt động có tổ chức, có sự cấu kết, móc nối với các tổ chức TP khác ở nớc ngoài và trong nớc.

Một phần của tài liệu áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người nước ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình sự (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w