Một số giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người nước ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình sự (Trang 75 - 95)

3. Một số kiến nghị, xuất và giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với ngời nớc ngoài trong điều tra vụ án hình sự của

3.2. Một số giải pháp cụ thể

3.2.1. Giải pháp hoàn thiện tổ chức của Cơ quan điều tra

Trớc tháng 10 năm 2004, CATP Hà Nội có 01 đội chuyên trách điều tra, giải quyết các vụ việc có liên quan đến yếu tố nớc ngoài thuộc phòng PC16 (Đội 2 - Phòng Cảnh sát điều tra cũ) với chức năng nhiệm vụ tham mu cho chỉ huy phòng, Ban Giám đốc điều tra, giải quyết các vụ việc có yếu tố NNN; trực tiếp điều tra, theo dõi số liệu, hớng dẫn nghiệp vụ, ra thông báo phòng ngừa, phối hợp với các phòng nghiệp vụ và công an các quận, huyện điều tra, giải quyết các vụ việc có liên quan đến NNN. Từ tháng 10/2004 đến nay, sau khi thực hiện biện Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự, năm 2004, CATP Hà Nội đã giải thể đơn vị chuyên trách điều tra các vụ án xâm phạm tính mạng, tài sản của NNN và NNN phạm tội, do đó không có đơn vị theo dõi số liệu, hớng dẫn nghiệp vụ, phối hợp với công an quận, huyện điều tra, xác minh vụ việc, đội ngũ ĐTV còn thiếu kinh nghiệm trong điều tra, xử lý các vụ việc có yếu tố NNN. Hiện nay, tại phòng CSĐTTP về TTXH công an thành phố Hà Nội có 01 đội theo dõi và hớng dẫn nghiệp vụ, phối hợp với công an quận, huyện điều tra xác minh vụ việc có liên quan đến NNN, đó là Đội 9 (Đội điều tra trọng án). Do vậy trong thời gian tới cần hình thành, xây dựng các tổ, Đội chuyên trách về đấu tranh phòng chống tội phạm có yếu tố nớc ngoài. Cụ thể: Tại PC14 Công an thành phố Hà Nội cần thành lập 01 đội chuyên trách đấu tranh phòng chống tội phạm có yếu tố NNN; ở Đội cảnh sát điều tra tội phạm về TTXH hoặc đội điều tra tổng hợp công an các quận, huyện cũng cần thành lập tổ điều tra tội phạm có yếu tố nớc ngoài. Các tổ, đội điều tra tội phạm có yếu tố NNN này có nhiệm vụ quyền hạn chuyên trách điều tra, giải quyết các vụ việc liên quan đến NNN, tham mu cho chỉ huy phòng, ban giám đốc điều tra, giải quyết các vụ việc có yếu tố NNN, trực tiếp điều tra, theo dõi số liệu, hớng dẫn nghiệp vụ, ra thông báo phòng ngừa, phối hợp với các phòng nghiệp vụ và công an các quận, huyện điều tra, giải quyết các vụ việc có yếu tố NNN.

3.3.2. Tăng cờng hiệu lực của công tác thanh tra, kiểm tra hớng dẫn, nhất là những ngời trực tiếp chỉ huy, chỉ đạo có thẩm quyền quyết định công tác bắt giam, giữ, điều tra, xử lý tội phạm ngời nớc ngoài

Phải thực sự coi trọng công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong công tác bắt, giam, giữ đối với NNN và thực hiện quy chế dân chủ trong tạm giữ, tạm giam và hoạt động điều tra của lực lợng CSND CATP Hà Nội theo Quyết định số 729/1998-BCA ngày 0911/1998 của Bộ Công an. Nội dung kiểm tra, hớng dẫn theo kế hoạch định kỳ hoặc kiểm tra theo chuyên đề nh bắt khẩn cấp, bắt truy nã, bắt quả tang... hoặc kiểm tra theo vụ việc cụ thể theo sự chỉ đạo của lãnh đạo quản lý ngành hoặc lãnh đạo CQĐT.

Cần có biện pháp xử lý nghiêm khắc những trờng hợp vi phạm các quy định về bắt, tạm giữ, tạm giam; nghiêm cấm lạm dụng bắt khẩn cấp đa vào tạm giữ, tạm gia sau đó chuyển xử lý hành chính hoặc tạm giữ, tạm giam đối với NNN có hành vi vi phạm hành chính...

3.2.3. Nâng cao trình độ, năng lực và trách nhiệm của Điều tra viên và cán bộ điều tra đồng thời bổ sung lực lợng, tăng biên chế cho lực lợng đấu tranh phòng chống tội phạm ngời nớc ngoài

Hiện nay, đội ngũ ĐTV, cán bộ ĐT của Công an lực lợng CSĐTTP về TTHX CATP Hà Nội còn thiếu nhiều, có ít kinh nghiệm trong điều tra xử lý, áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với NNN phạm tội. Đa số cán bộ chiến sỹ, ĐTV không có trình độ ngoại ngữ, không có đội ngũ cộng tác viên phiên dịch nên khi NNN đến trình báo, việc tiếp nhận tin báo gặp nhiều khó khăn, cá biệt còn có hiện tợng đùn đẩy dẫn đến việc NNN không biết trình báo ở đâu, nhận thông tin không đợc ghi nhận đầy đủ, việc áp dụng ngay các biện pháp điều tra ban đầu (bảo vệ hiện trờng, xác minh nóng) để đảm bảo điều tra không đợc triển khai kịp thời.

ĐTV lại là ngời trực tiếp thực hiện các chỉ thị, mệnh lệnh, quyết định của ngời có thẩm quyền hoặc trực tiếp tiến hành lập biên bản bắt NNN phạm tội quả tang, NNN đang bị truy nã, cho nên thực tế hành vi của họ đụng chạm trực tiếp đến đối tợng bị áp dụng. Vì vậy nâng cao trình độ, năng lực nghiệp

vụ, pháp luật và tăng cờng biên chế, bổ sung lực lợng là hết sức cần thiết. Cụ thể:

- Bồi dỡng kiến thức pháp luật về áp dụng biện pháp ngăn chặn cho ĐTV một cách kịp thời, thờng xuyên. Cụ thể cần chú trọng bồi dỡng kiến thức pháp luật về những vấn đề sau:

+ Đối với bắt khẩn cấp: Chỉ đợc bắt khẩn cấp và thực hiện việc bắt khẩn cấp theo quy định tại các Điều 79, 81, 83, 84, 85 - Bộ Luật TTHS ; Hớng dẫn của CATP Hà Nội về việc xử lý NNN, VK vi phạm pháp luật. Trớc khi tiến hành, đơn vị thụ lý phải báo cáo bằng phơng tiện nhanh nhất nội dung vụ việc cho đồng chí Phó Giám đốc - Thủ Trởng CQCSĐT để xin ý kiến chỉ đạo. Sau khi Đ/c Phó Giám đốc phụ trách CQĐT quyết định bắt giữ hay không bắt giữ đối tợng thì phải báo cáo Đ/c Bí th Thành uỷ, đ/c Chủ tịch UBND Thành phố và Lãnh đạo Bộ Công an biết. Trờng hợp NNN, Việt kiều vi phạm pháp luật hình sự có thân phận ngoại giao; nhân viên các Tổng lãnh sự quán; Trởng văn phòng các tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ; Trởng văn phòng đại diện các cơ quan kinh tế, các công ty của nớc ngoài; Giám đốc, Phó giám đốc các Công ty có vốn của nớc ngoài dân tộc tại tội phạm và những Việt kiều có tiếng tăm ở trong và ngoài nớc thì Ban Giám đốc phải báo cáo đề xuất xin ý kiến chỉ đạo của đ/c Bí th Thành uỷ, đ/c Chủ tịch UBND Thành phố và Lãnh đạo BCA.

Sau khi nhận ngời bị bắt trong trờng hợp khẩn cấp, CQĐT phải lấy lời khai ngay và trong thời gian 24 giờ phải ra lệnh tạm giữ hoặc trả tự do cho ng - ời bị bắt theo đúng quy định tại Điều 83- Bộ Luật TTHS.

+ Đối với bắt quả tang: Chỉ đợc bắt quả tang theo quy định tại Điều 82 Bộ luật TTHS và theo hớng dẫn của CATP Hà Nội về việc thực hiện bắt giữ, xử lý hành chính NNN, VK vi phạm pháp luật Việt Nam. Nếu NNN, VK vi phạm pháp luật hình sự quả tang bị cơ quan công an hoặc nhân dân bắt giữ thì đơn vị Công an tiếp nhận phải lập biên bản phạm tội quả tang, khám ng ời, tạm giữ phơng tiện, vật chứng và chuyển giao ngay cho Đội CSĐTTP về TTXH Công an quận huyện hoặc PC14. Ngay khi tiếp nhận ngời, vật chứng, phơng tiện phạm tội do các đơn vị bàn giao, CA quận huyện và cơ quan CSĐT CATP phải tiến hành sơ cung và làm báo cáo vụ việc giữ ngay đồng chí Giám đốc,

đồng chí Phó Giám đốc - Thủ trởng cơ quan CSĐT và đồng chí Phó giám đốc phải kiểm tra chỉ đạo ngay những việc phải làm theo đúng pháp luật và báo cáo lãnh đạo Bộ, Bí th Thành uỷ, Chủ tịch UBND Thành phố. Đối với những ngời có thân phận ngoại giao thì đơn vị công an tiếp nhận ban đầu chỉ lập biên bản, chụp ảnh hoặc ghi hình tạm giữ vật chứng, phơng tiện phạm tội, yêu cầu họ ký biên bản, không cần bắt giữ. Ngay sau đó bàn giao tài liệu, vật chứng, phơng tiện phạm tội ... cho Đội CSĐTTP về TTXH CA quận huyện, hoặc PC14 và họ phải báo cáo ngay lên CATP.

+ Đối với tạm giữ: chỉ đợc tạm giữ đối với những NNN bị bắt trong tr- ờng hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã theo đúng quy định tại điều 81, 82 - Bộ luật Hình sự .Nghiêm cấm việc triệu tập, mời, gọi đối tợng rồi tạm giữ luôn. Khi hết hạn tạm giữ nếu không đủ căn cứ khởi tố bị can thì phải trả tự do ngay cho NNN bị tạm giữ.

+ Đối với tạm giam: chỉ đợc tạm giam và thực hiện việc tạm giam theo đúng quy định tại Điều 88 - Bộ luật Hình sự. Trờng hợp NNN, Việt Kiều vi phạm pháp luật Việt Nam phải tiến hành khởi tố, khởi tố bị can và bắt, khám xét, tạm giam thì trớc khi ra lệnh theo thẩm quyền, đơn vị công an thụ lý phải báo cáo ngay bằng văn bản nội dung vụ việc và ý kiến đề xuất gửi đồng chí Giám đốc, đồng chí Phó giám đốc - Thủ trởng cơ quan CSĐT. Trong thời hạn không quá 12 giờ (từ khi nhận đợc báo cáo), đồng chí Phó giám đốc phải xem xét quyết định (bằng văn bản hoặc phê duyệt trực tiếp vào báo cáo) để chỉ đạo các đơn vị thực hiện.

- Tăng cờng biên chế, bổ sung lực lợng điều tra viên, cán bộ điều tra.

Hiện nay điều tra viên, cán bộ điều tra rất thiếu về biên chế. Do vậy cần bổ sung lực lợng để nâng cao hiệu quả điều tra tội phạm NNN nói chung và áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với ngời NNN nói riêng. Để có đội ngũ điều tra viên có chất lợng thì phải tuyển chọn để bổ nhiệm, đào tạo và đào tạo lại, phải có quy định và thực hiện nghiêm ngặt việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều, chuyển, đào tạo đội ngũ ĐTV. Tiêu chuẩn bổ nhiệm ĐTV, ngoài yếu tố "cần" nh trình độ đào tạo thâm niên điều tra, t cách đạo đức, cần tính đến yếu tố "đủ" nh khả năng điều tra và chỉ huy điều tra VAHS. Cần phải tổ chức cách

thức đào tạo trong việc bổ nhiệm trừ trợ lý điều tra làm ĐTV sơ cấp, trung cấp, cao cấp; phải qua các kỳ thi sát hạch do Hội đồng tr vấn cấp Bộ tổ chức và xem xét đánh giá.

Tăng cờng quyền hạn, u tiên chế độ đãi ngộ gắn với trách nhiệm cá nhân của ĐTV. Tăng cờng cho các quận huyện đội ngũ ĐTV và thành lập tổ điều tra với cán bộ chuyên trách điều tra các vụ án có liên quan đến NNN phạm tội.

3.2.4. Tăng cờng công tác kiểm tra, thanh tra pháp luật và hớng dẫn, chỉ đạo áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với ngời nớc ngoài

Để nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp ngăn chặn cần tăng cờng công tác kiểm tra, thanh tra pháp luật và chỉ đạo việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với NNN nhất là các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam. Đồng thời kiên quyết phát hiện, xử lý nghiêm những ngời có hành vi vi phạm pháp luật trong việc áp dụng biện pháp này. Đây là biện pháp có tính cấp bách. Đối với cán bộ, chiến sỹ Công an có hành vi vi phạm pháp luật đối với ngời bị bắt giữ dới bất kỳ hình thức nào và động cơ mục đích gì thì: "Khi phát hiện phải đa ra lực lợng công an, sau đó tùy theo mức độ phải đa truy tố theo đúng pháp luật hiện hành, đồng thời xem xét xử lý kỷ luật Thủ trởng phụ trách trực tiếp". Đối với trờng hợp do báo chí nêu ra, để tránh trờng hợp hiểu không đúng bản chất sự việc, gây d luận không đúng trong quần chúng và ảnh hởng xấu đến uy tín của ngành, Bộ yêu cầu "lãnh đạo Công an các cấp cần chủ động phối hợp chặt chẽ với cơ quan báo chí, thông báo cung cấp tình hình để các báo đài nắm đ ợc thực chất vụ việc xảy ra và xử lý của công an để tranh thủ sự ủng hộ của các cơ quan báo chí và trả lời công khai để công luận nắm và hiểu đ ợc bản chất sự việc xảy ra. Nh vậy, quan điểm của Bộ Công an thì lãnh đạo công an các cấp phải thờng xuyên kiểm tra, chỉ đạo việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn theo đúng chức năng của mình. Khi cán bộ chiến sỹ dới quyền vi phạm pháp luật trong việc áp dụng biện pháp này thì lãnh đạo trực tiếp phải có thái độ khách quan, không đợc bao che cho những ngời dới quyền của mình, Đồng thời bản thân họ cũng chịu trách nhiệm liên đới. Đối với cán bộ chiến sỹ vi phạm pháp luật trong công tác này thì tuỳ trờng hợp cụ thể, họ có thể bị xử lý hành chính hoặc bị truy tố trớc pháp luật. Đó là quan điểm đúng đắn để góp phần loại trừ

những sai phạm trong hoạt động bắt, giam, giữ cũng nh áp dụng các biện pháp ngăn chặn khác đối với NNN.

3.2.5. Tăng cờng hơn nữa sự chỉ đạo của Thủ trởng, Phó Thủ trởng Cơ quan điều tra trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với ng ời nớc ngoài phạm tội ở Hà Nội

Trong thực hiện chiến thuật bắt NNN đảm bảo bắt nhanh, gọn, bắt đúng ngời bị bắt, đúng quy định của pháp luật, không trái với quy định của pháp luật quốc tế phụ thuộc rất nhiều vào vai trò của Thủ trởng, Phó thủ trởng CQĐT của lực lợng CSĐTTP về TTXH CATP Hà Nội. Do tính phức tạp của việc bắt NNN liên quan đến nhiều điều kiện, hoàn cảnh bên ngoài mà khi tiến hành bắt NNN thờng diễn ra các tình huống khác nhau, có những tình huống đã đợc dự kiến, có những tình huống nằm ngoài dự kiến đòi hỏi phải có những quyết định nhanh chóng, chính xác ngay từ những ngời lãnh đạo, chỉ huy cuộc bắt. Chính vì vậy, Thủ trởng, Phó thủ trởng CQCSĐT cần nâng cao vai trò, trách nhiệm trong việc tổ chức tiến hành các chiến thuật, phơng pháp bắt NNN đảm bảo yêu cầu đặt ra cụ thể:

- Thủ trởng, Phó thủ trởng CQCSĐT phải nắm đợc những đặc điểm liên quan đến NNN bị bắt bao gồm những đặc điểm nhân thân (giới tính, lứa tuổi, quốc tịch, trình độ văn hoá, nghề nghiệp...); đặc điểm hình sự (ng ời bị bắt là loại gì: lu manh,côn đồ, hung hãn; tái phạm, tái phạm nguy hiểm; loại có nhiều tiền án, tiền sự hoặc thuộc dân "anh chị, đầu gấu" bên quốc gia họ hoặc nớc thứ 3; hoặc NNN đã từng bị cơ quan công an bắt trợt nhiều lần trốn về nớc sau quay lại Việt Nam; đã từng có hành vi chống trả đến cùng mới bị bắt...); công cụ phơng tiện mà ngời phạm tội hiện có thể sử dụng, chống trả lại việc bắt; những điều kiện, hoàn cảnh bên ngoài có ảnh hởng trực tiếp đến việc tổ chức bắt ngời nh: ban đêm, ban ngày, nơi đông hay vắng ngời.

- Thủ trởng, phó thủ trởng CQCSĐT các cấp phải duyệt kỹ kế hoạch bắt NNN. Trong kế hoạch phải đợc các tình huống đột xuất có thể xảy ra, các biện pháp xử lý đối với từng tình huống cụ thể, lực lợng tham gia bắt; thời gian, địa điểm tiến hành.... Dự kiến các thủ tục đợc tiến hành khi bắt: ai là dự kiến thành phần tham gia, phân công từng công việc cụ thể cho từng ĐTV; phơng

tiện, công cụ hỗ trợ cho việc bắt, kế hoạch càng rõ ràng bao nhiêu thì thực hiện chiến thuật bắt NNN PT càng đạt hiệu quả, đảm bảo yêu cầu bấy nhiêu.

Thủ trởng, phó thủ trởng CQCSĐT CATP Hà Nội các cấp cần phải trực tiếp chỉ đạo, chỉ huy việc bắt NNN. Do có nhiều tình huống ngoài dự kiến có thể xảy ra mà chỉ có ngời chỉ huy chỉ đạo việc bắt mới quyết định đợc, đồng thời tránh những sai lầm vớng mắc khi áp dụng biện pháp ngăn chặn này, nhất là trờng hợp bắt trợt để NNN bị bắt trốn thoát vền ớc. Trong trờng hợp bắt NNN khẩn cấp, bắt theo lệnh đã phê chuẩn của VKS đòi hỏi phải có sự chỉ đạo trực tiếp của thủ trởng, phó thủ trởng CQCSĐT và trớc khi bắt họ phải báo cáo bằng công văn xin ý kiến chỉ đạo của Bộ công an, Thành uỷ, UBNDTP.

3.2.6. Xây dựng quy chế phối hợp giữ lực lợng CSND ở cơ sở, nâng

Một phần của tài liệu áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người nước ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình sự (Trang 75 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w