2. Tình hình áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với ngời nớc ngoài trong điều tra các vụ án hình sự của Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật
2.1. Tình hình áp dụng biện pháp bắt
Bắt là một biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc và là biện pháp đợc lực l- ợng CSĐTTP về TTXH CATP Hà Nội áp dụng một cách thờng xuyên, phổ biến trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Nghiên cứu thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn của lực lợng CSĐTTP về TTXH CATP Hà Nội từ năm 2002 đến 2006 cho thấy: Trong các báo cáo hàng năm của CATP Hà Nội không tổng kết số vụ, lợng NNN vi phạm pháp luật hình sự, không thể hiện đầy đủ số lợng NNN bị áp dụng biện pháp bắt trong các trờng hợp theo luật định mà thờng thống kê chung chung là bị bắt trong quá trình điều tra vụ án, trong nhiều báo cáo lại gắn liền bắt với tạm giữ, tạm giam và chỉ thống kê tất cả những ngời bị bắt trong năm chứ không thống kê lợng NNN bị bắt. Vì vậy rất khó có thể đa ra số liệu thống kê chính xác về việc áp dụng từng loại biện pháp ngăn chặn. bắt ngời. Tuy nhiên, để có cái nhìn khái quát về tình hình bắt NNN của lực lợng CSĐTTP về TTXH CATP Hà Nội trong quá trình giải quyết vụ án hình sự liên quan đến NNN cần thiết phân tích từ số liệu bắt ngời, xác định tỷ trọng trung bình để tính toán đa ra số liệu về bắt ngời trong các trờng hợp cụ thể.
Theo báo cáo tổng kết của PC14 - CATP Hà Nội số lợng NNN bị bắt từ năm 2002 đến 2006, lực lợng CSĐTTP về TTXH CATP Hà Nội đã bắt là 105 đối tợng. Nh vậy, có thể thấy trong tổng số 115 NNN phạm tội trong các vụ án hình sự lực lợng CSĐTTP về TTXH tiến hành điều tra xử lý thì có 105 NNN bị áp dụng biện pháp ngăn chặn là bắt ngời (chiếm 91,3%). Từ điều này, có thể kết luận rằng trong tổng số tội phạm do NNN gây ra có liên quan đến VAHS mà lực lợng CSĐTTP về TTXH có trách nhiệm giải quyết thì đa số (91,3%) bị áp dụng biện pháp bắt ngời cho nên, bắt ngời đợc coi là những biện pháp ngăn chặn phổ biến, thờng xuyên đợc áp dụng và phục vụ có hiệu quả cho công tác điều tra giải quyết vụ án hình sự (xem bảng 7 phần phụ lục).
Để làm rõ thực trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt ngời cần thiết phải xác định đợc trong tổng số NNN bị áp dụng biện pháp bắt thì báo nhiêu NNN bị bắt trong những trờng hợp nào (quả tang hay khẩn cấp hoặc bắt để tạm giam). Theo báo cáo tổng kết công tác điều tra của cơ quan CSĐT CSTP Hà Nội thì từ năm 2002 đến 2006 cho thấy tổng số NNN bị áp dụng biện pháp bắt là 105 NNN bị bắt,trong đó có 11 NNN bị bắt trong trờng hợp quả tang(10,5%), 23 NNN bị bắt trong trờng hợp khẩn cấp(21,9%) và 71 NNN bị bắt để tạm giam(67,6%) chiếm tỷ trọng cao nhất.
Bắt NNN theo lệnh truy nã cũng là một trong những trờng hợp bắt đợc quy định tại Điều 82 - BLTTHS năm 2003. Đối với ngời có lệnh truy nã thì bất kỳ ngời nào cũng có quyền bắt và giải ngay ngời bị bắt đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc UBND nơi gần nhất, còn đối với NNN thì cũng vậy, tuy nhiên số lợng NNN bị truy nã chiếm tỷ lệ rất ít, họ thờng đóng vai trò là chủ mu. Vấn đề bắt truy nã NNN là vấn đề tế nhị liên quan đến chính sách đối ngoại của nhà nớc ta nên lệnh truy nã thờng mang tính chất nội bộ trong các cơ quan hành pháp chứ không công bố rộng rãi trong quần chúng nhân dân nh đối tợng hình sự là ngời Việt Nam và thờng thực hiện theo nguyên tắc tơng trợ t pháp trong hoạt động TTHS; trong đó có dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc thi hành án chẳng hạn: Căn cứ vào các Điều ớc quốc tế mà nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập hoặc theo nguyên tắc có đi có lại. Cụ thể nh: Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tơng ứng của nớc ngoài
dẫn độ một ngời cho Việt Nam để truy cứu TNHS hoặc để chấp hành hình phạt và ngợc lại thực hiện dẫn độ NNN, ngời không quốc tịch đã phạm tội trên lãnh thổ nớc ta cho quốc gia yêu cầu để truy cứu TNHS hoặc để chấp hành hình phạt.
Theo thống kê của CATP Hà Nội từ năm 2003 đến 2006 có 20 NNN có lệnh truy nã. Kết quả bắt NNN theo lệnh truy nã đợc tổ chức bằng các hình thức khác nhau: Thông qua văn phòng Interpol liên hệ với các quốc gia có quốc tịch của đối tợng bị truy nã để phối hợp bắt; báo cáo với Tổng cục Cảnh sát hoặc đồng chí Thứ trởng BCA phụ trách Cảnh sát để phối kết hợp với các Đại sứ quán, Lãnh sự quán, tỉnh, thành phố... Khi đối tợng NNN bị truy nã đang lẩn trốn tại Việt Nam để bắt; kêu gọi đối tợng NNN bị truy nã ra đầu thú. Theo báo cáo kết quả thống kê hàng năm của CATP Hà Nội từ năm 2002 - 2006 thì tổng số lợng NNN bị bắt theo lệnh truy nã là 20 đối tợng, trong đó năm 2002 bắt 2 NNN; mà năm 2003 bắt 5 NNN; năm 2004 bắt 3 NNN; năm 2005 bắt 6 NNN; năm 2006 bắt 4 NNN (xem bảng... phần phụ lục).
Đối tợng NNN có lệnh truy nã thờng lẩn trốn, không có mặt tại nơi tạm trú, c trú và luôn đề phòng việc bị Công an phát hiện hoặc bị bắt nên việc bắt theo lệnh truy nã thờng tiến hành khi đối tợng NNN không chú ý cảnh giác, thờng là các đối tợng này tìm cách nhanh nhất để trốn về nớc họ hoặc sang n- ớc thứ ba. Các đối tợng truy nã trốn bằng đờng không, đờng bộ, đờng thuỷ; th- ờng thì học trốn bằng đờng hàng không, đờng bộ rất ít khi trốn bằng đờng thuỷ. Trốn bằng đờng hàng không thì có thể kiểm soát đợc, nhng trốn bằng đ- ờng bộ thì rất ít, lý do ở chỗ: đờng biên giới ở các tỉnh phía Bắc giáp với Trung quốc nh Quảng Ninh, Lào Cai, Lạng Sơn, Yên Bái, Hà Giang...; Các tỉnh miền trung giáp với Lào nh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh...; Các tỉnh phía nam giáo với Camphuchia, Nh tỉnh Long An, Tây Ninh, An Giang...; Hầu hết đờng biên giới rất dài, lực lợng kiểm soát lại rất mỏng, cơ quan chuyên trách cha để ý đến vấn đề này hoặc có để ý thì cũng không phổ biến và thực hiện thờng xuyên xuống cơ sở. Mặt khác, đối tợng NNN có lệnh truy nã thờng rất hung hãn, manh động, liều lĩnh, chống cự đến cùng và sử dụng tất cả các loại vũ khí, phơng tiện nguy hiểm chống lại lực lợng cảnh sát khi đang trốn
chạy mà bị bắt. Đối với những đối tợng NNN bị truy nã có vũ khí nóng (nh súng, lựu đạn) thì số lợng cảnh sát đi bắt phải đông và có trang bị các loại vũ khí, công cụ hỗ trợ, sử dụng nhiều kế hoạch, chiến thuật vây bắt và chờ những lúc chúng sơ hở mới tiến hành bắt, điều bắt buộc khi bắt NNN hay "ngay khi tiếp nhận ngời, vật chứng, phơng tiện phạm tội do các đơn vị bàn giao, Công an quận, huyện và CQCSĐT CATP phải tiến hành sơ cung và làm báo cáo vụ việc gửi ngay đồng chí Giám đốc, đồng chí Phó Giám đốc, Thủ trởng CQĐT. Thuộc Đ/c Phó Giám đốc phụ trách cảnh sát phải kiểm tra chỉ đạo ngay (bằng văn bản hoặc phê duyệt vào báo cáo) những công việc phải làm theo đúng pháp luật và báo cáo lãnh đạo Bộ, Bí th thành uỷ, Chủ tịch UBND thành phố, sau đó thông báo cho Sở Lãnh sự quán biết".
Qua phân tích điển hình có khoảng trên 60% những đối t ợng NNN bị bắt vào ban đêm, khi đối tợng đang nghỉ, đang ngủ hoặc đang tìm đờng trốn khỏi Việt Nam. Còn lại khoảng gần 40% đối tợng NNN bị bắt vào ban ngày. Kết quả khảo sát 12 đối tợng truy nã NNN bị bắt ở thành phố Hà Nội cho thấy số đối tợng NNN bị truy nã bị bắt khi chúng đang tìm đờng trốn khỏi Việt Nam. Sau khi bắt xong, cơ quan ra lệnh bắt phải báo cáo ngay cho viện Kiểm sát, Lãnh sự quán, lãnh đạo UBND thành phố Hà Nội, lãnh đạo bộ Công an bằng văn bản kèm theo tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp để xét phê duyệt. Viện kiểm sát phải kiểm sát chặt chẽ căn cứ bắt khẩn cấp quy định tại Điều 81 - BLTTHS. Nếu đối tợng NNN bị bắt mà Việt Nam và quốc gia họ mang quốc tịch đã ký hiệp định tơng trợ t pháp về hình sự thì áp dụng theo hiệp định đã ký. Nếu Viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt thì phải trả tự do ngay cho ngời bị bắt. Đối với NNN khi quyết định bắt họ thì "CQĐT phải thực hiện lệnh bắt tạm giữ, tạm giam bị can theo lệnh của Viện kiểm sát thì các đơn vị phải báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của đồng chí Bí th Thành uỷ, đồng chí chủ tịch UBND thành phố và lãnh đạo Viện kiểm sát, lãnh đạo BCA".
Về thẩm quyền ra lệnh bắt NNN trong trờng hợp khẩn cấp của lực lợng CSND, ngoài áp dụng theo khoản 2, Điều 81 - BLTTHS thì chỉ có Thủ trởng, Phó Thủ trởng CQĐT cấp tỉnh trở lên. Trởng Công an cấp quận, huyện không đợc ra lệnh bắt. Khi NNN vi phạm tại địa bàn quận, huyện thì phải báo cáo lên
đồng chí Giám đốc hoặc đồng chí Phó Giám đốc phụ trách Cảnh sát và căn cứ vào công văn số 361 ngày 20/04/1998 của Bộ công an về việc bắt giữ NNN, VK; Công văn số 973 ngày 20/12/1996 của Tổng cục An ninh về tạm hoãn xuất cảnh, giữ hộ chiếu của NNN, VK; hớng dẫn của CATP Hà Nội về việc thực hiện việc bắt giữ, xử lý hành chính NNN, VK vi phạm pháp luật Việt Nam quy định nh sau: "Khi có căn cứ đợc quy định tại khoản 1, Điều 81 - BLTTHS thì trớc khi tiến hành, khám xét khẩn cấp đơn vị thụ lý phải báo cáo bằng phơng tiện nhanh nhất nội dung vụ việc cho đồng chí Phó Giám đốc, Thủ trởng CQĐT An ninh hoặc cảnh sát để xin ý kiến chỉ đạo. Trờng hợp đặc biệt khẩn cấp, nếu không có khả năng giám sát đối tợng hoặc nếu chậm trễ đối t- ợng sẽ bỏ trốn, tiêu huỷ chứng cứ thì các đơn vị thụ lý bắt giữ ngay đối t ợng và sau đó làm báo cáo gửi đồng chí Giám đốc, đồng chí Phó Giám đốc, Thủ tr - ởng CQĐT An ninh hoặc Cảnh sát (tuỳ theo vụ việc do An ninh hoặc Cảnh sát thụ lý); đồng chí Phó Giám đốc phụ trách điều tra phải chỉ đạo ngay (bằng văn bản hoặc phê chuẩn vào báo cáo) về việc tiếp tục giữ đối tợng hay thay đổi biện pháp ngăn chặn.
Đặc điểm nhân thân của NNN bị bắt trong trờng hợp khẩn cấp chứa đựng những tình huống không thể trì hoãn đợc mà thực tế đã xảy ra rằng, trong tổng số những trờng hợp bắt NNN khẩn cấp những năm gần đây, có khoảng 70% đến 75% bắt không phải tại nơi ở của NNN tạm trú, có thể bắt ở trên đờng, tại nhà bạn bè, ở vũ trờng, nhà hàng, khách sạn, nơi vui chơi giải trí, ăn uống...; còn lại khoảng 25% - 30% bắt tại nơi tạm trú của NNN bị bắt. Việc bắt NNN trong trờng hợp khẩn cấp thờng đợc tiến hành vào những thời điểm bất ngờ, làm cho ngời bị bắt không kịp phòng chống đồng thời xuất phát từ yêu cầu cấp bách của cuộc điều tra nên cần phải tiến hành khẩn trơng, nhanh chóng. Cho nên có khoảng 30% bắt vào ban đêm, 40% bắt vào lúc nhá nhem tối hoặc trời gần sáng, còn lại khoảng 30% bắt vào ban ngày, chủ yếu vào lúc ăn tra hoặc đầu giờ chiều.
Trờng hợp bắt NNN có lệnh phê chuẩn của Viện kiểm sát trớc khi thi hành đợc quy định tại Điều 80 - BLTTHS: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam. Tuy nhiên Điều 80 - BLTTHS chỉ quy định thẩm quyền, thủ tục ra lệnh bắt ng -
ời chứ không quy định về căn cứ để bắt ngời trong trờng hợp này. Để xác định căn cứ bắt bị can, bị cáo NNN để tạm giam phải dựa vào Điều 88 - Bộ luật TTHS. Bên cạnh đó phải áp dụng những văn bản nh Công văn số 316 ngày 20/18/1998 của Bộ Nội vụ về việc bắt giữ NNN, VK.
Qua kết quả phỏng vấn đợc biết 90% lệnh bắt ngời trong trờng hợp này đều do Thủ trởng, Phó Thủ trởng CSĐT ký. Trờng hợp CQĐT phải thực hiện lệnh bắt tạm giữ, tạm giam bị can, bị cáo theo lệnh của Viện kiểm sát thì các đơn vị phải báo cáo xin ý kiến chỉ đạo nh trên đã nêu. Việc bắt bị can NNN để tạm giam đa số đợc tiến hành vào ban ngày, có khoảng 20% đợc tiến hành tại nơi làm việc và 80% đợc tiến hành tại nơi ở của bị can.
Khác với bắt NNN trong trờng hợp khẩn cấp, bắt bị can NNN để tạm giam thờng không có tình tiết khẩn cấp. Tuy nhiên, tổ chức cuộc bắt bị can n- ớc ngoài cũng rất phức tạp. Trong nhiều trờng hợp nếu bị can biết mình sẽ bị bắt thì chúng sẽ trốn khỏi nơi c trú và tìm đờng trốn về ngay. Vì vậy, kế hoạch bắt bị can để tạm giam NNN phải đợc giữ bí mật đến phút cuối cùng. Trong trờng hợp phải bắt nhiều bị can NNN trong cùng một vụ án thì việc bắt phải đợc tiến hành đồng loạt cùng một thời gian ở các địa điểm khác nhau và phải huy động số lợng lớn các lực lợng cảnh sát. Ví dụ: Trờng hợp bắt tên A Lếch là ngời Trung Quốc, sống ở Malaysia và đồng bọn là Trơng Nguyễn Anh (SN 1977) Đặng Thái Sơn (SN 1947), Nguyễn Hồng Thắng (SN 1972) tìm gái Việt Nam bán qua biên giới để hoạt động mại dâm. Do ALếch có nhiều tay chân và đồng bọn nên kế hoạch bắt ALếch và động bọn rất phức tạp, nh khi biết bị lộ ALếch đã trốn về nớc bằng đờng hàng không thì bị Công an Thành phố Hà Nội bắt giữ. Khi ấy phải thực hiện đồng loạt các lệnh bắt và khám xét không chỉ nơi tạm trú của ALếch mà còn tất cả đồng bọn của ALếch.
Để đảm bảo việc bắt NNN nhanh gọn, trong thực tế CQCSĐT về TTXH CATP Hà Nội đã sử dụng nhiều chiến thuật nh:
- Lập chuyên án trinh sát để truy bắt đối tợng, đặc biệt là những đối tợng nguy hiểm chống cự hoặc tẩu thoát sau khi gây án. Đây là trờng hợp khá phổ biến trong việc bắt các đối tợng nguy hiểm, phạm tội nghiêm trọng.
- Bố trí phục kích ở các điểm mà tội phạm có thể xảy ra để truy bắt quả tang các đối tợng gây án, cụ thể bố trí lực lợng chốt chặn ở những nơi nhất định trên các đờng phố, nơi giáp ranh giữa thành phố với các tỉnh xung quanh để bắt đối tợng.
- Sử dụng có nghiệp vụ để giám định nguồn hơi còn để lại trên các đồ vật, tài sản, công cụ gây án để lại hiện trờng kết hợp với chứng cứ khác để xác định tội phạm, truy bắt thủ phạm theo dấu vết mỏng, đảm bảo tính chính xác.
- Truy tìm thủ phạm theo dấu vết nóng; ngay sau khi nhận đợc tin báo về tội phạm xảy ra tại hiện trờng, lực lợng CSĐTP về TTXH đã khẩn trơng thu thập chứng cứ, lấy lời khai ban đầu để truy tìm thủ phạm. Thực hiện biện pháp này rất có hiệu quả trong việc truy tìm thủ phạm gây án giết ngời.
- Xác định các mối quan hệ của đối tợng gây án để truy bắt sau khi gây án hoặc bị phát hiện, thông thờng bọn tội phạm thờng lẩn trốn khỏi sự truy bắt của lực lợng CSND, nhng chúng không thể trốn tránh đợc nếu thiếu sự giúp đỡ của thân nhân, bạn bè đang có mặt tại Việt Nam. Khó khăn ở chỗ ng ời biết, có ngời không biết chúng là tội phạm đang lẩn trốn, cứ nghĩ là NNN đi du lịch hoặc Việt kiều về thăm quê hơng. Cho nên trong công tác điều tra tội phạm,