Đổi mới và hoàn thiện thêm cơ chế cho vay

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB Hà Nội (Trang 72)

II. Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNV&N ở NHTM cổ

2. Đổi mới và hoàn thiện thêm cơ chế cho vay

Nguyên tắc quan trọng đặt lên hàng đầu trong cho vay là "an toàn và hiệu quả". Thực tế trong công tác cho vay ngân hàng cần phải giải quyết hài hoà giữa việc tăng doanh số cho vay, tăng d nợ với việc giảm tỷ lệ nợ qúa hạn trong điều kiện cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng găy gắt. Khi đối tợng khách hàng đa dạng về hình thức sở hữu, loại hình kinh doanh... thì việc đổi mới, hoàn thiện cơ chế cho vay đối với các DN (đặc biệt đối với các DNV&N) là rất cần thiết. Một yêu cầu đặt ra đối với cơ chế cho vay là phải gọn nhẹ, linh hoạt phù hợp từng thành phần kinh tế, từng loại hình DN đảm bảo khả năng sinh lời trong hoạt động cho vay trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ chính sách của ngân hàng và pháp luật.

2.1. Thủ tục cho vay

Thực tế cho thấy, nhiều khách hàng đã phàn nàn về sự rắc rối của thủ tục vay vốn nhng điều đó vấn không làm giảm rủi ro tín dụng mà thậm chí còn hạn chế việc khách hàng đến với ngân hàng. Do vậy, cần đa ra thủ tục đơn giản gọn nhẹ mà vẫn đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng.

Trong quy chế cho vay của ngân hàng nhà nớc, quy định: "Trong thời gian không quá 10 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 45 ngày đối với cho vay trung, dài hạn kể từ này tổ chức tín dụng nhận đợc đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng phải quyết định và thông báo việc cho vay hoặc không cho vay đối với khách hàng. Trong trờng hợp quyết định không cho vay, tổ chức tín dụng phải thông báo cho khách hàng bằng văn bản, trong đó nêu rõ căn cớ từ chối cho vay ".Nếu tính cả thời gian khách hàng hoàn thành việc xin chữ ký, các dấu xác nhận, công chứng... để hoàn tất thủ tục vay vốn thì khách hàng sẽ phải mất 1-2 tháng mới vay đợc vốn của ngân hàng. Trong khi đó, nhu cầu vay vốn của ngân hàng bên canh nhu cầu tiêu dùng còn có nhu cầu SXKD, quay vòng vốn... Nếu thời gian vay kéo dài sẽ làm mất cơ hội kinh doanh của họ, khi đó phơng án kinh doanh không còn có khả thi. Vì vậy nên rút ngắn thời gian xét duyệt vốn vay, và bên cạnh trách nhiệm làm tốt, làm đúng yêu cầu, cán bộ tín dụng nên giúp đỡ khách hàng trong quá trình hoàn thành thủ tục hồ sơ trong điều kiện cho phép.

Tạo sự đơn giản dễ hiểu trong hồ sơ tín dụng, phù hợp với mọi trình độ của khách hàng đồng thời vẫn đảm bảo những điều kiện trong hoạt động cho vay.

Vớng mắc trong hoạt động tín dụng của ngân hàng hiện nay là rờm rà nhiều thủ tục, do phải đáp ứng chính xác quy chế cứng nhắc của ngân hàng đối với các khách hàng vay vốn nhằm tránh rủi ro tín dụng. Đây cũng là hậu quả của hệ thống văn bản pháp luật không đồng bộ. Trách nhiệm này không chỉ thuộc về phía ngân hàng mà còn của cả hệ thống cấp quản lý vĩ mô.

Ngân hàng nên xác định và điều chỉnh thời hạn cho vay cho phù hợp hơn với các DNV&N. Thời hạn phải căn cứ vào chu kỳ XSKD thực tế của DN, dựa vào mục đích vay vốn (để đầu t tài sản cố định, mua máy móc, thiết bị hay đáp ứng nhu cầu vốn lu động), kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và các hợp đồng mua bán...

Cho vay ngắn hạn là khoản vay tối đa đến 12 tháng đợc xác định phù hợp với chu kỳ SXKD và khả năng trả nợ của ngân hàng. Cho vay dài hạn đối với DNV&N cũng đợc thực hiện với một số thời hạn nhất định, vẫn cha bám sát vào thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu t, khả năng trả nợ của khách hàngvà tính chất nguồn vốn cho vay của các tổ chức tín dụng. Vấn đề ở đây là chi nhánh cần phải tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn đối với DNV&N có tình hình SXKD tốt. Và khi các định thời hạn cho vay cần phù hợp với khả năng sinh lời và tuổi thọ của máy móc thiết bị.

2.3. Lãi suất cho vay

Đây là vấn đề không chỉ có các ngân hàng quan tâm mà cả các DN luôn chú ý vì nó liên quan đến lợi ích vật chất của các bên. Thực tế cho thấy, các khoản tín dụng của DNV&N thờng là tín dụng ngắn hạn do đặc điểm sử dụng vốn vay, ngân hàng có thể áp dụng các lãi suất linh hoạt đối với từng thời hạn vay, từng khách hàng, từng khoản vay cụ thể.

Còn đối với tín dụng trung và dài hạn, DN đang có một khoản vay ngân hàng và đang phải trả lãi suất ghi trên khế ớc. Trong từng thời kỳ nhất định, ngân hàng có sự điều chỉnh lãi suất khác nhau và có những lúc thấp hơn lãi suất ghi trong khế ớc. Lúc đó, nên chăng ngân hàng áp dụng một chính sách lãi suất điều chỉnh đối với khách hàng, tạo điều kiện giúp DNV&N giảm bớt chi phí vốn, hạ giá thành sản xuất, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm...

3. Đa dạng hoá các phơng thức cho vay

Hiện nay, chi nhánh chủ yếu áp dụng hình thức cho vay theo từng món, ph- ơng thức cho vay này đợc tiến hành căn cứ vào kế hoạch, phơng án hoặc từng khâu, từng đối tợng cụ thể để xác định số tiền cho từng lần vay. Phơng thức này

áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay trả không thờng xuyên, kế hoạch SXKD không ổn định mà theo từng thời vụ. Đặc điểm của phơng thức cho vay này là việc cho vay và thu nợ phân định ranh giới một cách rõ ràng, dễ nhận biết đợc lúc nào cho vay, thu nợ đợc thực hiện thông qua tài khoản cho vay thông th- ờng. Phơng thức này đảm bảo an toàn vốn. Tuy nhiên, nhợc điểm của phơng thức cho vay này là không tạo điệu kiện thuận lợi cho những khách hàng có vòng quay vốn nhanh.

Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng còn áp dụng phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng. Ngợc lại với điều kiện có thể cho vay một lần, phơnng thức cho vay theo hạn mức tín dụng đợc áp dụng với khách hàng có điều kiện SXKD ổn định, có nhu cầu vay trả vốn thờng xuyên, có tín nhiệm với ngân hàng. Điều này khẳng định mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa khách hàng với ngân hàng.

Một trong những phơng thức cho vay khác có thể sử dụng là hình thức cho vay luân chuyển vậy t hàng hoá. Có thể thấy hình thức này đặc biệt phù hợp với những khách hàng là các DNV&N, do các DN này chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, sản xuất hàng tiêu dùng... có khả năng thu hồi vốn nhanh, các khoản tín dụng thờng là ngắn hạn. Phơng thức này cho phép khách hàng đợc rút vốn trong một giới hạn nào đó (gọi là mức vay hay mức d nợ tối đa) quy định trong thời gian hiệu lực của hợp đồng tín dụng. Ngân hàng sẽ ký với khách hàng một hợp đồng tín dụng thoả thuận về hạn mứcc tín dụng, cách thức giải ngân, thu nợ, thu lãi, phơng thức thanh lý hợp đồng và các biện pháp bảo đảm khác... Trong phạm vi tín dụng, khách hàng có thể rút vốn trên tài khoản vay theo nhu cầu thực tế. Mỗi lần rút phải lập giấy tờ nhận nợ kèm theo các chứng từ mua hàng phù hợp. Việc xác định thời hạn vay vốn, trả nợ dựa trên kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của DN. Có thể thấy phơng thức cho vay luân chuyển hàng hoá là phơng thc cho vay hiệu quẩ cho một số DNV&N tại chi nhánh Ngân hàng á Châu Hà Nội.

Cho vay là hoạt động mang lại lợi nhuận cao nhng đồng thời là hoạt động hàm chứa nhiều rủi ro nhất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, nâng cao chất lợng tín dụng, đảm bảo an toàn vốn vay và hạn chế rủi ro tín dụng luôn là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu của ngân hàng. Thực tế tại chi nhánh nh đã phân tích ở chơng II, tỷ lệ nợ quá hạn tuy dã giảm nhng vẫn còn ở mức cao. Chi nhánh nên áp dụng những biện pháp sau để nâng cao chất lợng các khoản vay đối với DNV&N:

4.1. Nâng cao hiệu quả khâu thẩm định.

Đây là khâu đầu tiên trong cả qủa trình cho vay. Chất lợng thẩm định ảnh h- ởng tới hiệu qủa cho vay sau này. Việc phân tích, đánh giá, lựa chọn khách hàng là rất quan trọng vì nó hạn chế rủi ro cho ngân hàng. Do vậy, cần chú trọng trong thẩm định các điều kiện vay vốn, t cách ngời đi vay, thẩm định tính khả thi của dự án, nhất là về phơng diện thị trờng, về khả năng tiêu thụ sản phẩm... Đảm bảo cho vay vốn đợc thu hồi đầy đủ, đúng hạn và có lãi, góp phần nâng cao hiệu quả cho vay của ngân hàng.

Đặc biệt là cán bộ tín dụng ngân hàng cần chú ý lựa chọn khách hàng có hoạt động kinh doanh có hiệu quả, làm ăn có uy tín và sẵn sàng trả nợ đúng hạn. Ngân hàng có thể xem xét quan hệ kinh doanh của khách hàng và các tổ chức kinh tế khác qua nhiều năm để có cơ sở đánh giá mức độ uy tín của khách hàng.

Việc lựa chọn khách hàng phải áp dụng cho mọi khách hàng, không phân biệt thành phần kinh tế, quy mô, tránh tình trạng u tiên cho DN quốc doanh, các DN lớn mà không chú ý đến các DN ngoài quốc doanh, DNV&N.

4.2.Việc phân cấp tín dụng phải chặt chẽ

Trong hoạt động cho vay, vấn đề trách nhiệm đợc quy định rõ ràng, cụ thể sẽ góp phần nâng cao hiệu quả cho vay. Các bộ phận trong ngân hàng phải giám sát vốn vay theo đúng trách nhiệm của mình, khi phát hiện có vấn đề thì có biện pháp kịp thời tác động, hạn chế thấp nhất thiệt hại có thể xẩy ra.

Đối với từng khoản vay, trách nhiệm đợc phân công nh sau: cán bộ tín dụng trực tiếp thẩm định và cho khách hàng vay, trởng (phó) phòng tín dụng, Giám đốc (phó giám đốc) chi nhánh xét duyệt cho vay và quản lý chung. ở đây nên chỉ áp dụng trách nhiệm hành chính và xử lý tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể, trong điều kiện cụ thể.

4.3. Nâng cao chất lợng thông tin phòng ngừa rủi ro

Chi nhánh Ngân hàng á Châu Hà Nội thu thập thông tin thông qua khách hàng đến phỏng vấn vay, báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh, cử cán bộ đi kiểm tra thực tế SXKD của khách hàng. Tuy nhiên, nếu chỉ thu thập nguồn tin từ phía khách hàng thì cha đủ độ tin cậy. Ngân hàng cần chú ý đến những vẫn đề sau:

- Chú trọng tới việc cử cán bộ có kiến thức nghiệp vụ ngân hàng và kiến thức chuyên môn của ngành nghề, lĩnh vực mà khách hàng đang kinh doanh, đến tận địa bàn SX của DN, kết hợp với thông tin do khách hàng cung cấp để thẩm định.

- Ngân hàng phải thờng xuyên theo dõi các thông tin đợc cung cấp từ hệ thống thông tin tín dụng bao gồm: trung tâm tín dụng của NHNN Việt Nam và phòng TTTD của Ngân hàng á Châu. Hệ thống thông tin này đợc đánh giá là đáng tin cậy vì do Nhà nớc quản lý.

- Ngân hàng cần có một bộ phận riêng để quản lý các hồ sơ, giấy tờ của khách hàng, kể cả với những khách hàng tạm thời không hoặc cha có quan hệ tín dụng với ngân hàng.

- Chú trọng thông tin đại chúng vì đây là nguồn khách quan nhất. Cần có sự hợo tác và trao đổi thờng xuyên với những tổ chức tín dụng khác... và giữ mối quan hệ tốt với khách hàng vì họ có thể cung cấp cho ngân hàng những thông tin chính xác.

Nâng cao vai trò công tác thanh tra, kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay là công việc quan trọng để đảm bảo chất lợng cho vay. Do đó cần tăng cờng tiến hành cùng với việc mở rộng tín dụng đối với DNV&N.

Trong quá trình sử dụng vốn vay, phải sau một thời gian nhất định khách hàng mới bộc lộ những nhợc điểm, do vậy, thờng xuyên đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng trong quá trình kiểm tra, giám sát vốn vay là rất cần thiết, nhằm theo dõi kịp thời khả năng rủi ro có thể xẩy ra để có những biện pháp đối phó thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng.

5. Những biện pháp làm giảm rủi ro tín dụng

5.1. Công tác dự phòng rủi ro

Hoạt động tín dụng của ngân hàng hàm chứa nhiều rủi ro. Đặc biệt cho vay đối với khu vực DNV&N ngoài quốc doanh do những nguyên nhân từ phái khách hàng là chủ yếu.

Để có thể hạn chế đợc những rủi ro tiềm ẩn này, chi nhánh Ngân hàng á Châu Hà Nội có thể áp dụng những biện pháp sau:

- Thực hiện nghiêm túc khâu thẩm định khách hàng và phơng án vay vốn. - Thực hiện kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay.

- áp dụng các hình thức bảo đảm tiền vay nh tài sản thế chấp, cầm cố... - Lập quỹ dự phòng rủi ro

- Tham gia bảo hiểm tín dụng.

- Thiết lập hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng trong khu vực với các thành viên là các tổ chức tín dụng trên địa bàn hoạt động.

...

5.2. Chủ động giải quyết nợ có vấn đề

Xử lý nợ qúa hạn, nợ khó đòi nhằm lành mạnhh hoá hệ thống NHTM, chi nhánh nên có những biện pháp phát hiện những khoản vay có vấn đề và có biện pháp ngăn ngừa kịp thời. Điều này có ý nghĩa hơn là để nợ có vấn đề phát sinh rồi mới tìm cách giải quyết.

Một số dấu hiệu của cá khoản cho vay có vấn đề có thể gặp rủi ro: + Sự gia tăng của các khoản phải thu.

+ Sự suy giảm của tài khoản tiền gửi. + Hoàn trả nợ vay chậm hoặc quá hạn. + Sự giá tăng của tài khoản cố định... ...

Khi đó, ngân hàng cần phải có những biện pháp tích cực, giải pháp cho các DN tháo gỡ những khõ khăn.

- Đối với việc xử lý các khoản nợ quá hạn

Việc xử lý các khoản cho vay có vấn đề là một nghệ thuật hơn là một công việc mang tính cứng nhắc. Cần tiến hành đánh giá, phân loại, phân tích nợ quá hạn đồng thời phân tích hiệu quả của từng món vay và tình hình tài chính của khách hàng có nợ quá hạn ngân hàng, trên cơ sở đó có những biện pháp thu hồi vốn thích hợp.

+ Tổ chức khai thác.

+ Biện pháp thanh lý tài sản.

Ngoài ra, các cán bộ tín dụng cần nâng cao trách nhiệm trong công tác cho vay.

6. Giải pháp về tài sản đảm bảo tiền vay

Thực tế cho thấy nhiều ngân hàng, trong đó có chi nhánh Ngân hàng á Châu Hà Nội, khi xét đến cho vay thì hầu nh chỉ chú ý đến khách hàng có tài sản thế chấp hay không (và một loạt các vấn đề kèm theo tài sản thế chấp nh giấy tờ có đầy đủ và hợp lệ hay không). Trong khi đó cán bộ tín dụng nào cũng hiểu rằng tài sản đảm bảo tiền vay chỉ là nguồn thu thứ hai để thu nợ tiền vay (nguồn thu thứ nhất là doanh thu, lợi nhuận hoặc khấu hao tài sản cố định, tuỳ vào mục đích sử dụng vốn vay). Một số khoản vay cho dù có tài sản thế chấp nhng khi DN làm ăn không có hiệu quả thì cũng dẫn đến ngân hàng mất vốn, ứ đọng vì việc xử lý tài sản thế chấp ở nớc ta không đơn giản và dễ dàng một chút nào.

Ngoài ra, nhiều khách hàng có tài sản đảm bảo tiền vay rất lớn nhng chính họ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB Hà Nội (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w