MỤC LỤC
Hiện nay, có nhiều quan điểm, quan niệm khác nhau về phân loại các biện pháp ngăn chặn trong TTHS xuất phát từ nhiều góc độ, khía cạnh nghiên cứu khác nhau; tuy nhiên dựa vào BLTTHS để phân loại là hợp lý và chính xác nhÊt. - Biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cứ trú đợc quy đinh tại điều 91, cú thể đợc ỏp dụng đối với bị cỏo, bị cỏo nơi c trỳ rừ ràng nhằm đảm bảo sự cú mặt của họ theo giấy triệu tập của CQĐT, Viện kiểm sát, Toà án.
Xuất phát từ quy định của hiến pháp 1992 và bảo vệ quyền cơ bản của công dân, Điều 4, Bộ luật TTHS quy định:" Khi tiến hành tố tụng, thủ tr ởng, Phó thủ trởng cơ quan điều tra , ĐTV, Viện trởng, phó viện trởng VKS, KCV, Chánh án, Phó chánh án toà án, thẩm phán, Hội thẩm trong phạm vi trách nhiệm của mình phải tôn trọng và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, thờng xuyên kiểm tra tính hợp pháp và sự cần thiết của những biện pháp đã áp dụng, kịp thời huỷ bỏ hoặc thay đổi những biện pháp đó, nếu xét thấy có vi phạm pháp luật không còn cần thiết nữa". Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết VAHS liên quan đến NNN, các CQĐT, Viện kiểm sát, Toà án đã vận dụng không chỉ dựa vào những căn cứ trên mà còn dựa vào một trong những tình tiết khác nh: Phạm tội trong trờng hợp nghiêm trong (phạm tội nghiêm trong, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng) hoặc là trờng hợp phạm tội ít nghiêm trọng nhng có những tình tiết tăng nặng hoặc tình tiết định khung tăng nặng làm tăng tính nguy hiểm của hành vi, cũng nh có căn cứ cho rằng ngời đó có thể trốn hoặc cản trở việc ĐT, TT, XX hoặc tiếp tục phạm tội.
Cơ quan ra lệnh tạm giam phải kiểm tra căn cớc của ngời bị tạm giam và thông báo ngay cho gia đình ngời bị tạm giam và cho chính quyền xã, và thông báo ngay cho gia đình ngời bị tạm giam và cho chính quyền xã, phờng, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi ngời bị tạm giam c trú hoặc làm việc. Khi nhận bảo lĩnh, cá nhân hoặc tổ chức phải làm giấy cam đoan không để bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội và bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấy triệu tập của CQĐT, VKS, Toà án khi làm giấy cam đoan, cá nhân hoặc tổ chức nhận bảo lĩnh đợc thông báo về những tình tiết của VA có liên quan đến việc nhận bảo lãnh.
Về việc dẫn độ tội phạm để truy cứu TNHS hoặc thi hành án, thì Điều 343 - BLTTHS có nêu "Các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng của nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tơng ứng của nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam có thể yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền tơng ứng của nớc ngoài dẫn độ một ngời có hành vi phạm tội hoặc bị kết án hình sự mà bản án đã có hiệu lực pháp luật cho nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam thực hiện việc dẫn độ NNN có hành vi phạm tội hoặc bị kết án hình sự mà bản án đã có hiệu lực pháp luật đang ở trên lãnh thổ nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam cho quốc gia yêu cầu". Công văn số 316 ngày 20/04/1998 của Bộ nội vụ (nay là BCA) về việc bắt giữ NNN, VK quy định "Nếu NNN, VK vi phạm pháp luật Việt Nam phải tiến hành khởi tố vụ án, khởi tố vị can và bắt, khám xét, tạm giữ thì trớc khi gia lệnh theo thẩm quyền của pháp luật, đơn vị CA thụ lý phải báo cáo ngay bằng văn bản nội dung vụ việc và ý kiến đề xuất gửi đồng chí Giám đốc, đồng chí Phó Giám đốc - Thủ trởng CQĐT thuộc hệ An ninh hoặc Cảnh sát (tuỳ theo vụ việc do an ninh hoặc cảnh sát thụ lý) trong thời hạn không quá 12h (kể từ khi nhận đợc báo cáo) đồng chí Phó Giám đốc - Thủ trởng CQĐT phải xem xét quyết định (bằng văn bản hoặc phê duyệt trực tiếp vào báo cáo) để chỉ.
Điều này càng làm tăng thêm khó khăn cho công tác kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng, dối với công tác quản lý NNN vào Việt Nam và ngời Việt Nam ra nớc ngoài cũng còn nhiều sơ hở, thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng cho nên đã xuất hiện nhiều đ- ờng dây buôn bán phụ nữ và trẻ em ra nớc ngoài làm mại dâm nh đờng dây của Trơng Nguyễn Anh, sinh năm 1977, có quen biết với ALEX là ngời Trung. Tình trạng chỉ trong thời gian ngắn rất nhiều văn bản pháp luật xung quanh lĩnh vực quản lý NNN đâú tranh phòng ngừa tội phạm còn bị trùng dẫm, chồng chéo lẫn nhau, dẫn đến coi nhẹ việc chấp hành các văn bản pháp luật đã đợc ban hành cha kể nhiều nội dung trong văn bản pháp luật không còn phù hợp với tình hình mới nhng vẫn cha đợc sửa đổi, bổ xung kịp thời.
Để làm rõ thực trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt ngời cần thiết phải xác định đợc trong tổng số NNN bị áp dụng biện pháp bắt thì báo nhiêu NNN bị bắt trong những trờng hợp nào (quả tang hay khẩn cấp hoặc bắt để tạm giam). Bắt NNN theo lệnh truy nã cũng là một trong những trờng hợp bắt đợc quy định tại Điều 82 - BLTTHS năm 2003. Đối với ngời có lệnh truy nã thì bất kỳ ngời nào cũng có quyền bắt và giải ngay ngời bị bắt đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc UBND nơi gần nhất, còn đối với NNN thì cũng vậy, tuy nhiên số lợng NNN bị truy nã chiếm tỷ lệ rất ít, họ thờng đóng vai trò là chủ mu. Vấn đề bắt truy nã NNN là vấn đề tế nhị liên quan đến chính sách đối ngoại của nhà nớc ta nên lệnh truy nã thờng mang tính chất nội bộ trong các cơ quan hành pháp chứ không công bố rộng rãi trong quần chúng nhân dân nh đối tợng hình sự là ngời Việt Nam và thờng thực hiện theo nguyên tắc tơng trợ t pháp trong hoạt động TTHS; trong đó có dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc thi hành án chẳng hạn: Căn cứ vào các Điều ớc quốc tế mà nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập hoặc theo nguyên tắc có. Cụ thể nh: Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tơng ứng của nớc ngoài. dẫn độ một ngời cho Việt Nam để truy cứu TNHS hoặc để chấp hành hình phạt và ngợc lại thực hiện dẫn độ NNN, ngời không quốc tịch đã phạm tội trên lãnh thổ nớc ta cho quốc gia yêu cầu để truy cứu TNHS hoặc để chấp hành hình phạt. Kết quả bắt NNN theo lệnh truy nã đợc tổ chức bằng các hình thức khác nhau: Thông qua văn phòng Interpol liên hệ với các quốc gia có quốc tịch của đối tợng bị truy nã để phối hợp bắt; báo cáo với Tổng cục Cảnh sát hoặc đồng chí Thứ trởng BCA phụ trách Cảnh sát để phối kết hợp với các. Đại sứ quán, Lãnh sự quán, tỉnh, thành phố.. Khi đối tợng NNN bị truy nã. đang lẩn trốn tại Việt Nam để bắt; kêu gọi đối tợng NNN bị truy nã ra đầu thú. phần phụ lục). Trốn bằng đờng hàng không thì có thể kiểm soát đợc, nhng trốn bằng đ- ờng bộ thì rất ít, lý do ở chỗ: đờng biên giới ở các tỉnh phía Bắc giáp với Trung quốc nh Quảng Ninh, Lào Cai, Lạng Sơn, Yên Bái, Hà Giang..; Các tỉnh miền trung giáp với Lào nh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh..; Các tỉnh phía nam giáo với Camphuchia, Nh tỉnh Long An, Tây Ninh, An Giang..; Hầu hết đờng biên giới rất dài, lực lợng kiểm soát lại rất mỏng, cơ quan chuyên trách cha để ý đến vấn đề này hoặc có để ý thì cũng không phổ biến và thực hiện thờng xuyên xuống cơ sở.
Đây là biện pháp giúp cho lực lợng CSĐTTP về TTXH tiết kiệm chi phí, công sức trong việc truy tìm, lùng bắt, đây là việc làm hết sức cần thiết đã đợc nêu trong thông t liên ngành số 05/ TTLN ngày 02/06/1990 của Bộ Nội vụ (nay là bộ Công an), Viện kiểm sát nhân nhân tối cao, Toà án nhân dân tối cao hớng dẫn thi hành chính sách hình sự đối với ng- ời phạm tội tự thú. Theo quy định tại Điều 88 thì NNN bị tạm giam phải là bị can, bị cáo, nhng họ chỉ bị tạm giam khi họ phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng, ít nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù trên hai năm và có căn cứ cho rằng ngời đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội.
Bị can, bị cáo là NNN, trớc có thể bị áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam và qua một thời gian nhất định, họ đợc áp dụng các biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi c trú, bảo lĩnh, đặt tiền, tài sản có giá trị để bảo đảm khi có những điều kiện nhất định. Nghiên cứu theo phơng pháp điển hình cho thấy: trong số 115 bị can, bị cáo đợc phân tích thì chỉ có 5 trờng hợp (chiếm 5%) bị áp dụng biện pháp cấm.
Chẳng hạn: Cục lãnh sự - Bộ Ngoại giao có Công văn số 553/LS-QH, ngày 16/03/2001 về việc cung cấp danh sách NNN bị bắt tạm giữ, tạm giam và thi hành án tù tại Việt Nam gửi CATP Hà Nội nh sau: "..trờng hợp thông báo chậm khi bắt, tạm giữ, tạm giam NNN và ngời Việt Nam ang hộ chiếu nớc ngoài, nên tạo cớ cho các cơ quan đại diện nớc ngoài phản ứng cho rằng Việt Nam không thực hiện nghiêm quy định của pháp luật quốc tế và thoả thuận giữa hai bên. Nhiều đơn vị của lực lợng CSĐT tội phạm về TTXH CATP Hà Nội còn có tâm lý rất ngại áp dụng biện pháp bắt bị can để tạm giam vì nếu áp dụng biện pháp này thì phải đợc lãnh đạo Bộ công an, Thành uỷ, UBND TP Hà Nội, Giám đốc hoặc Phó giám đốc CATP Hà Nội, Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn, cho nên đã quá lạm dụng việc bắt khẩn cấp để tự mình quyết định việc bắt ngời, sau đó mới báo cáo.
Trong khi đó thì phơng thức thủ đoạn hoạt động của tội phạm nói chung, tội phạm NNN ngày càng tinh vi xảo quyệt, áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ để thực hiện và che giấu hành vi phạm tội; ph ơng tiện khoa học kỹ thuật và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của ĐTV còn hạn chế lại phải đảm bảo các yêu cầu về thời hạn, tính dân chủ, sự đúng đắn nên dẫn tới t tởng "thà lọt còn hơn oan" trong công tác điều tra và e ngại việc áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với NNN. Trong việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với NNN nếu không giải quyết tốt mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan, các lực lợng cảnh sát hình sự, cảnh sát kinh tế, cảnh sát ma tuý, cảnh sát trại giam, công an cơ sở thì việc thực hiện các biện pháp nghiệp vụ trớc, trong và sau khi bắt đối tợng khi đối tợng đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc bị áp dụng các biện pháp ngăn chặn khác nh cấm đi khỏi nơ c trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo sẽ khó đạt hiệu quả cao và khó đạt đợc mục đích của việc áp dụng.
Nhng biến động của tình hình kinh tế, sự tiến bộ vợt bậc về khoa học kỹ thuật, đặc biệt là sự phát triển của phơng thức giao thông liên lạc tiên tiến và việc nối mạng Internet giữa các nớc sẽ là một trong những điều kiện thuận lợi cho một số loại tội phạm nguy hiểm, hoạt động mang tính chất xuyên quốc gia tăng nhanh trên phạm vi toàn cầu. Trong những năm qua, một số ngời Việt Nam sinh sống ở nớc ngoài phạm tội ở nớc ngoài bị cảnh sát các nớc truy nã về thành phố Hà Nội lẩn trốn và có một số NNN phạm tội ở nớc ngoài, chủ yếu là các nớc châu á, có lệnh truy nã của cảnh sát ớc ngoài cũng vào Việt Nam lẩn trốn, Việt Nam mở cửa, thực hiện các hiệp định ký kết về miễn thị thực nhập cảnh với một số n ớc sẽ làm gia tăng số tội phạm NNN có lệnh truy nã vào Việt Nam.
- Việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với NNN có tính nghiêm khắc nh: bắt, tạm giữ, tạm giam sẽ tăng lên đáng kể do số tội phạm nghiêm trọng và những tội phạm có tính nguy hiểm cao cho xã hội sẽ xuất hiện, đòi hỏi phải thực hiện sự trấn áp bằng pháp luật hình sự nhằm ngăn chặn và xử lý thích. - Tăng cờng mối quan hệ phối hợp giữa các ban ngành, đoàn thể, đơn vị có liên quan, cụ thể giữa PC14 với các đơn vị nghiệp vụ trong ngành côngan, với cơ quan, tổ chức liên quan để phát huy sức mạnh tổng hợp trong đấu tranh chống tội phạm NNN nói chung và áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với NNN nói riêng.
Giao cho Tr ởng Phòng PC11 cử cỏn bộ tham mu theo dừi để giỳp Ban giỏm đốc chỉ đạo và bỏo cỏo cho chủ tịch UBND thành phố, Thành uỷ cũng nh lãnh đạo Bộ CA kịp thời khi có sự việc bắt giữ theo tốo tụng NNN hoặc VK có dấu hiệu vi phạm pháp luật. Trớc hết cần xác định đối tợng bị cấm đi khỏi nơi c trú là bị can, bị cáo có nơi c trỳ rừ ràng, cha bị bắt tạm giam hoặc đó bị tạm giam nhng cha đợc trả tự do, mà xét thấy cần thiết phải ngăn ngừa họ trốn và bảo đảm sự có mặt của họ theo giấy triệu tập.
- Thủ trởng, Phó thủ trởng CQCSĐT phải nắm đợc những đặc điểm liên quan đến NNN bị bắt bao gồm những đặc điểm nhân thân (giới tính, lứa tuổi, quốc tịch, trình độ văn hoá, nghề nghiệp..); đặc điểm hình sự (ng ời bị bắt là loại gì: lu manh,côn đồ, hung hãn; tái phạm, tái phạm nguy hiểm; loại có nhiều tiền án, tiền sự hoặc thuộc dân "anh chị, đầu gấu" bên quốc gia họ hoặc nớc thứ 3; hoặc NNN đã từng bị cơ quan công an bắt trợt nhiều lần trốn về nớc sau quay lại Việt Nam; đã từng có hành vi chống trả đến cùng mới bị bắt..);. CATP Hà Nội cần tham mu và đẩy mạnh việc thực hiện có hiệu quả, xây dựng mới các chuyên đề, mô hình điểm nh: đấu tranh chống TP có liên quan yếu tố nớc ngoài, đấu tranh chống TP xuyên quốc gia, đấu tranh chống TP mang tính quốc tế, TP sử dụng công nghệ cao; áp dụng biện pháp bắt, tạm giữa, tạm giam NNN; áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi c trú, bảo lãnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo đối với NNN; quy chế phối hợp giữa các lực lợng trong áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với NNN.