TIỂU LUẬN môn xây DỰNG ĐẢNG đề tài nội dung, phương thức đảng lãnh đạo về giáo dục và đào tạo ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

42 10 0
TIỂU LUẬN môn xây DỰNG ĐẢNG đề tài nội dung, phương thức đảng lãnh đạo về giáo dục và đào tạo ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|11598335 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG TIỂU LUẬN MÔN: XÂY DỰNG ĐẢNG Đề tài: Nội dung, phương thức Đảng lãnh đạo Giáo dục đào tạo Việt Nam giai đoạn Họ tên: NGUYỄN YẾN NHI Mã sinh viên: 2155380047 Lớp tín chỉ: XD01001_K41.4 Lớp hành chính: Truyền thơng sách K41 Hà Nội, 2022 lOMoARcPSD|11598335 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG - TIỂU LUẬN MÔN: XÂY DỰNG ĐẢNG Đề tài: Nội dung, phương thức Đảng lãnh đạo Giáo dục đào tạo Việt Nam giai đoạn Họ tên: NGUYỄN YẾN NHI Mã sinh viên: 2155380047 Lớp tín chỉ: XD01001_K41.4 Lớp hành chính: Truyền thơng sách K41 Hà Nội, 2022 lOMoARcPSD|11598335 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài NỘI DUNG .4 1.1 Khái niệm giáo dục đào tạo: 1.2 Khái niệm Đảng lãnh đạo giáo dục đào tạo 1.3 Vai trò Đảng việc lãnh đạo giáo dục đào tạo .7 1.4 Nội dung phương thức Đảng lãnh đạo giáo dục đào tạo 1.4.1 Nội dung lãnh đạo Đảng lĩnh vực giáo dục đào tạo .9 1.4.2 Phương thức lãnh đạo Đảng lĩnh vực giáo dục đào tạo 11 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 14 2.1 Tính tất yếu khách quan lãnh đạo Đảng giáo dục - đào tạo nước ta .14 2.1.1 Nhu cầu phát triển nhân cách người xã hội chủ nghĩa .14 2.1.2 Từ nhu cầu phát triển kinh tế tri thức 15 2.1.3 Từ nhu cầu nhân dân-Nhu cầu từ bình đẳng xã hội, từ đòi hỏi phải đảm bảo quyền người 15 2.2 Ưu điểm 16 2.2.1 Về nội dung lãnh đạo: 16 2.2.2 Về phương thức lãnh đạo: 17 2.3 Hạn chế: 19 2.3.1 Về nội dung lãnh đạo: 19 2.3.2 Về phương thức lãnh đạo: 20 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 21 lOMoARcPSD|11598335 Chương 3: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 22 3.1 Quan điểm: 22 3.2 Mục tiêu - Mục tiêu tổng quát: 23 3.3 Nhiệm vụ giải pháp mang tính đột phá: .25 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 lOMoARcPSD|11598335 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, cách mạng khoa học công nghệ ngày phát triển, kinh tế tri thức có vai trị ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất Trong bối cảnh đó, giáo dục đào tạo trở thành nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội Các nước giới kể nước phát triển coi giáo dục đào tạo nhân tố hàng đầu định phát triển nhanh bền vững quốc gia Nhận thức rõ vị trí, vai trị giáo dục đào tạo phát triển đất nước, nên từ thành lập Đảng ta quan tâm đến giáo dục nước nhà Ngay sau giành quyền, chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Do đó, xác định giáo dục đào tạo nhiệm vụ quan trọng cách mạng Trong thời kỳ cách mạng, Đảng kịp thời đề chủ trương, nghị đắn để lãnh đạo phát triển nghiệp giáo dục đào tạo nước Vì thế, từ nước nghèo nàn, lạc hậu, hầu hết người dân mù chữ sách “ngu dân” thuộc địa dã man thực dân Pháp địa chủ phong kiến áp kéo dài ngót kỷ, giáo dục Việt Nam đạt thành tựu to lớn.Việt Nam có tỷ lệ biết chữ, trình độ giáo dục trung học đại học cao nhiều so với quốc gia có thu nhập bình qn đầu người tương đương Hàng năm, số lượng học sinh, sinh viên tăng từ 1,9 đến triệu người Mạng lưới giáo dục đào tạo phát triển khắp nước, từ thành thị đến nông thôn, miền núi, hải đảo tạo hội cho em khắp vùng miền tới trường tạo công hưởng thụ tiếp cận giáo dục Các hình thức tổ chức giáo dục đào tạo ngày đa dạng mở rộng hơn, nhiều hình thức giáo dục triển khai như: quy, chức, giáo dục thường xuyên, giáo dục từ xa Chất lượng giáo dục cấp học trình độ lOMoARcPSD|11598335 đào tạo có chuyển biến rõ rệt theo hướng tích cực Trình độ hiểu biết, lực tiếp cận tri thức học sinh, sinh viên nâng cao, Công tác quản lý chất lượng giáo dục đặc biệt trọng Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, địi hỏi nguồn nhân lực phải có chất lượng cao giáo dục Việt Nam cịn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu Chúng ta đứng trước nhiều thách thức lớn, cấu hệ thống hệ thống giáo dục quốc dân chưa đồng bộ, thiếu tính liên thơng cấp học trình độ đào tạo, chất lượng hiệu giáo dục đào tạo hạn chế kiến thức, kỹ năng, phương pháp tư khoa học cịn thấp so với trình độ nước tiên tiến khu vực; nội dung giáo dục đào tạo đổi nhiều điểm hạn chế; đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục nhiều điểm bất cập, chưa đáp ứng nhiệm vụ giáo dục thời kỳ đổi Với đòi hỏi thực tiễn Đảng cần phải tăng cường lãnh đạo lĩnh vực giáo dụcvà đào tạo Thực tiễn đặt yêu cầu phải tăng cường lãnh đạo Đảng ngành giáo dục đào tạo phải không ngừng đổi nội dung phương thức lãnh đạo nói chung, có phương thức lãnh đạo cơng tác giáo dục đào tạo nói riêng Với lý trên, em lựa chọn đề tài “Nội dung, phương thức Đảng lãnh đạo Giáo dục đào tạo Việt Nam giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích lOMoARcPSD|11598335 Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng lĩnh vực giáo dục đào tạo 2.2 Nhiệm vụ - Làm rõ số vấn đề lý luận lãnh đạo Đảng lĩnh vực giáo dục đào tạo - Đánh giá thực trạng, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân khuyết điểm từ nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng lĩnh vực giáo dục đào tạo - Nêu quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng giáo dục đào tạo Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Nội dung, phương thức Đảng lãnh đạo lĩnh vực giáo dục đào tạo 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Ở nước ta - Thời gian nghiên cứu: chủ yếu từ năm 2010 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Cơ sở lý luận đề tài lOMoARcPSD|11598335 Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách Đảng lãnh đạo phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Nhất quan điểm Đảng thời kỳ đổi từ Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VI (1986) đến 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đề tài sử dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp phân tích tổng hợp, logic lịch sử, phương pháp thống kê, so sánh, tổng kết thực tiễn Kết cấu đề tài Ngoài mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương lOMoARcPSD|11598335 NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO 1.1 Khái niệm giáo dục đào tạo lOMoARcPSD|11598335 Bàn đến lĩnh vực giáo dục đào tạo có nhiều nhà nghiên cứu giới nhà nghiên cứu nước đưa nhiều định nghĩa khái niệm khác lĩnh vực Có nhiều nhà khoa học quan niệm giáo dục đào tạo khái niệm chung vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý, phát triển rèn luyện người Liên quan đến lĩnh vực giáo dục đào tạo nhiều nhà nghiên cứu lại cho giáo dục đào tạo hai phạm trù riêng rẽ Và để nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề cần phải tìm hiểu hai vấn đề giáo dục, đào tạo - Khái niệm giáo dục: Từ định nghĩa nhà nghiên cứu, hiểu giáo dục định nghĩa theo nghĩa rộng sau: Giáo dục hình thành nhân cách tổ chức cách có mục đích, có tổ chức thông qua hoạt động quan hệ nhà Giáo dục người giáo dục nhằm giúp người giáo dục chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người Để hiểu rõ khái niệm giáo dục theo nghĩa rộng cần phải làm rõ khái niệm hình thành nhân cách xã hội hóa người Hình thành nhân cách q trình phát triển người mặt sinh lý, tâm lý xã hội, mang tính chất tăng trưởng lượng biến đổi chất Quá trình diễn ảnh hưởng nhân tố bên nhân tố tác động bên (do ảnh hưởng hoàn cảnh tự nhiên, hoàn cảnh xã hội tác động giáo dục) Xã hội hóa người q trình có tính chất xã hội hình thành nhân cách Quá trình bao hàm tác động nhân tố xã hội; xã hội tác động cách có mục đích, có tổ chức tới cá nhân, mặt khác cá nhân tích cực tái sản xuất mối quan hệ xã hội hoạt động, tham gia tích cực vào mơi lOMoARcPSD|11598335 24 động ngành lĩnh vực giáo dục đào tạo có lúc chưa chặt chẽ, lúng túng, hình thức thi cử, thi tuyển cao đẳng, đại học nhiều bất cập Việc huy động nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục đào tạo, xã hội hóa giáo dục cịn nhiều hạn chế 2.3.2 Về phương thức lãnh đạo: Nhiều nghị quyết, định Đảng giáo dục đào tạo chưa quán triệt tổ chức thực nghiêm túc Công tác quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo nhiều hạn chế, chất lượng chưa cao Sự lãnh đạo Đảng Nhà nước thể chế hóa, cụ thể hóa nghị quyết, định Đảng giáo dục đào tạo có lúc cịn chậm, chưa cụ thể Tình trạng quan quản lý giáo dục đào tạo ban hành văn giáo dục đào tạo chưa sát thực tiễn yêu cầu người dân cịn xảy ra, tính khả thi số văn thấp, gây xúc cho người dân xã hội Việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên nhiều nơi chưa coi trọng, chất lượng thấp, dẫn đến thiếu nhiều giảng viên có chất lượng nhiều sở đào tạo Nhiều cấp ủy chưa thường xuyên coi trọng nâng cao chất lượng công tác cán lĩnh vực giáo dục đào tạo Chất lượng cán lãnh đạo, quản lý giáo dục đào tạo nhìn chung cịn thấp cịn tình trạng hụt hẫng Việc xếp, kiện tồn sở đào tạo chậm lúng túng Việc kiểm tra, giám sát, phát hiện, xử lý tiêu cực lĩnh vực giáo dục đào tạo chưa đạt kết cao Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa quan tâm Chất lượng đào tạo trường sư phạm hạn chế, đào tạo giáo viên chưa gắn với nhu cầu địa phương Đầu tư cho giáo dục cịn mang tính bình qn; tình hình sở vật chất kỹ thuật nhà trường năm gần có nhiều cải thiện rõ rệt tính đến năm 2019 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 25 11% số lớp học tình trạng lớp học tạm, phịng học cấp cũ nát, vùng sâu, vùng xa; Quỹ đất dành cho phát triển giáo dục thiếu Chế độ, sách nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa thoả đáng Những yếu kém, bất cập kéo dài thời gian qua làm hạn chế chất lượng hiệu giáo dục đào tạo, chưa tạo lợi cạnh tranh mạnh mẽ nhân lực nước ta, so với nước khu vực giới, gây xúc xã hội 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Một là, việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức mục tiêu giáo dục toàn diện chưa coi trọng, thường xuyên nên nhận thức nhiều cấp ủy, đảng viên, cán bộ, công chức, kể cán lãnh đạo, quản lý lĩnh vực giáo dục đào tạo nhà giáo chưa sâu sắc Hai là, việc lãnh đạo, đạo thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo, quan điểm “giáo dục quốc sách hàng đầu” chậm Việc lãnh đạo, đạo xây dựng, tổ chức thực chiến lược, kế hoạch, chương trình phát triển giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Ba là, chưa có nhiều giải pháp để ngăn chặn, đẩy lùi loại trừ bệnh hình thức, hư danh, chạy theo cấp Bốn là, tư bao cấp giáo dục nặng nề, làm hạn chế khả huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục đào tạo Năm là, việc lãnh đạo, đạo phân định quản lý nhà nước với hoạt động quản trị sở giáo dục đào tạo chưa rõ chưa đạt hiệu Công tác quản lý chất lượng, tra, kiểm tra, giám sát chưa coi trọng Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 26 mức Sự phối hợp quan nhà nước, tổ chức xã hội gia đình chưa chặt chẽ Nguồn lực quốc gia khả phần đơng gia đình đầu tư cho giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 27 Chương 3: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng, xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 3.1 Quan điểm Thứ nhất, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục đào tạo, việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc, Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp Thứ ba, phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 28 sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Thứ tư, phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng Thứ năm, đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phương thức giáo dục đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo Thứ sáu, chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo Thứ bảy, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước 3.2 Mục tiêu - Mục tiêu tổng quát Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 29 huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng, chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội - hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc, Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực - Mục tiêu cụ thể Đối với giáo dục mầm non: Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi vào năm 2015, nâng cao chất lượng phổ cập năm miễn học phí trước năm 2020 Từng bước chuẩn hóa hệ thống trường mầm non Phát triển giáo dục mầm non tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện địa phương sở giáo dục Đối với giáo dục phổ thông: Tập trung phát triển trí tuệ, thể - chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển - khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn từ sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thơng tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 30 chuẩn bị cho giai đoạn học sau phố thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 Phấn đấu đến năm 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông tương đương Đối với giáo dục nghề nghiệp: Tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế Đối với giáo dục đại học: Tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đó, có số trường ngành đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế Đa dạng hóa sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Đối với giáo dục thường xuyên: Bảo đảm hội cho người, vùng nơng thơn, vùng khó khăn, đối tượng sách học tập nâng cao kiến thức, trình độ, kỹ chun mơn nghiệp vụ chất lượng sống; tạo điều kiện thuận lợi để người lao động chuyển đổi nghề; bảo đảm xóa mù chữ bền vững Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục thường xuyên hình thức học tập, thực hành phong phú, linh hoạt, coi trọng tự học giáo dục từ xa Đối với việc dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam nước ngồi: Có chương trình hỗ trợ tích cực việc giảng dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho cộng đồng người Việt Nam nước ngồi, góp phần phát Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 31 huy sức mạnh văn hóa Việt Nam, gắn bó với q hương, đồng thời xây dựng tình đoàn kết, hữu nghị với nhân dân nước 3.3 Nhiệm vụ giải pháp mang tính đột phá Thứ nhất, nâng cao nhận thức, trách nhiệm Đảng, cấp ủy đảng lãnh đạo đổi giáo dục đào tạo; tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước, phát huy vai trò quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo - Nâng cao nhận thức vai trò giáo dục đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Xác định người học chủ thể trung tâm trình giáo dục; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường xã hội việc giáo dục nhân cách, lối sống cho em Quán triệt cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo hệ thống trị, ngành giáo dục đào tạo toàn xã hội, tạo đồng thuận cao, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Đổi công tác thông tin truyền thông để thống nhận thức, tạo đồng thuận huy động tham gia đánh giá, giám sát phản biện toàn xã hội công đổi mới, phát triển giáo dục - Tăng cường công tác phát triển đảng, công tác trị, tư tưởng trường học, trước hết đội ngũ giáo viên - Bảo đảm trường học có chi bộ, trường đại học có đảng Cấp ủy sở giáo dục đào tạo phải đầu đổi mới, gương mẫu thực chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân việc tổ chức thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đào tạo; lãnh đạo nhà trường phát huy dân chủ, dựa vào đội ngũ giáo viên, viên chức học sinh, phát huy vai trị tổ chức đồn thể nhân dân địa phương để xây dựng nhà trường Các bộ, ngành, địa phương xây dựng quy hoạch dài hạn phát triển nguồn nhân lực, dự báo nhu cầu Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 32 số lượng, chất lượng nhân lực, cấu ngành nghề, trình độ Trên sở đó, đặt hàng phối hợp với sở giáo dục đào tạo tổ chức thực Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, giải dứt điểm tượng tiêu cực kéo dài, gây xúc lĩnh vực giáo dục đào tạo Thứ hai, lãnh đạo tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng giáo dục đào tạo; đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết công tác quản lý giáo dục đào tạo Lãnh đạo tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục đào tạo bảo đảm trung thực, khách quan Công tác quản lý giáo dục đào tạo bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Thứ ba, tăng cường phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo - Năm 2009 bắt đầu thí điểm số trường phổ thông trường đại học, tới năm 2010 có 100% số giáo viên, giảng viên tuyển dụng làm việc theo chế độ hợp đồng thay cho biên chế - Để đến năm 2025 có đủ giáo viên thực giáo dục tồn diện; đảm bảo tỷ lệ giáo viên lớp, học sinh giáo viên, sinh viên giảng viên, tiếp tục tăng cường đội ngũ nhà giáo cho sở giáo dục Có sách học bổng đặc biệt để thu hút học sinh giỏi vào học trường sư phạm Thực đổi toàn diện hệ thống đào tạo sư phạm, từ mơ hình đào tạo tới nội dung phương pháp đào tạo nhằm đào tạo đội ngũ giáo viên vững vàng kiến thức khoa học kỹ sư phạm Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 33 - Tổ chức chương trình đào tạo đa dạng nhằm nâng cao chuẩn trình độ đào tạo cho đội ngũ nhà giáo, Đến năm 2025 có 80% số giáo viên mầm non 100% số giáo viên tiểu học đạt trình độ từ cao đẳng trở lên; 100% số giáo viên trung học sở trung học phổ thơng đạt trình độ đại học trở lên; 20% số giáo viên trường trung cấp nghề 35% số giáo viên trường cao đẳng nghề đạt trình độ thạc sỹ trở lên; 80% giảng viên cao đẳng đạt trình độ thạc sỹ trở lên, có 15% tiến sỹ; 100% giảng viên đại học đạt trình độ thạc sỹ trở lên, có 30% tiến sỹ - Tiếp tục xây dựng, ban hành tổ chức đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non phổ thông, đánh giá theo chuẩn nghiệp vụ sư phạm giáo viên giáo dục nghề nghiệp giảng viên đại học - Có sách khuyến khích thực đội ngũ nhà giáo thông qua chế độ đãi ngộ xứng đáng Năm 2009 bắt đầu thí điểm để tiến tới thực việc hiệu trưởng định mức lương cho giáo viên, giảng viên dựa kết công tác cá nhân sở giáo dục - Thu hút nhà khoa học nước ngồi có uy tín kinh nghiệm, trí thức Việt kiều tham gia giảng dạy nghiên cứu khoa học Việt Nam Thứ tư, tăng cường hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân; đổi sách, chế tài giáo dục đào tạo Hồn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Đổi sách, chế tài huy động tham gia đóng góp toàn xã hội phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 34 Thứ năm, tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò quản lý Nhà nước việc nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ để phát triển giáo dục đào tạo, hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý để phát triển giáo dục đào tạo Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Thứ sáu, tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục Hoàn thành việc xây dựng chuẩn quốc gia sở vật chất kỹ thuật cho tất loại hình trường nhằm đảm bảo điều kiện vật chất thực việc đổi trình dạy học Trong đó, trọng đến chuẩn hóa phịng học, phịng thí nghiệm, phịng học mơn trang thiết bị dạy học cấp học, đặc biệt đồ chơi an toàn cho trẻ em - Quy hoạch lại quỹ đất để xây dựng môi trường học mở rộng diện tích đất cho trường phổ thông, dạy nghề trường đại học đạt tiêu chuẩn nhằm thực nhiệm vụ giáo dục, ưu tiên đầu tư quỹ đất để xây dựng số khu đại học tập trung - Đẩy mạnh Chương trình kiên cố hố trường, lớp học nhà cơng vụ cho giáo viên, ưu tiên cho giáo dục vùng sâu, vùng cao, vùng khó khăn, bảo đảm đủ phịng học cho mẫu giáo tuổi, cho giáo dục tiểu học trung học sở học buổi ngày Đến năm 2025 khơng cịn phịng học tạm tất cấp học, 100% trường phổ thông nối mạng Internet có thư viện Thứ bảy, xây dựng sở giáo dục tiên tiến - Ở phổ thông, từ năm học 2008-2009 triển khai phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” để tạo môi trường giáo dục lành Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 35 mạnh, mang niềm vui học tập đến cho trẻ em lôi xã hội tham gia vào trình giáo dục - Tập trung đầu tư nhà nước sử dụng vốn vay ODA để xây dựng số trường đại học Việt Nam đạt đẳng cấp quốc tế để đến năm 2030 có trường đại học Việt Nam xếp hạng số 50 đại học hàng đầu khu vực ASEAN trường đại học Việt Nam xếp hạng số 200 đại học hàng đầu giới Năm 2025 hoàn thành việc xây dựng trường đại học Việt Nam đạt đẳng cấp quốc tế KẾT LUẬN Giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng, nhân tố chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Không Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác giới, phủ coi giáo dục quốc sách hàng đầu Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 36 Đổi giáo dục, hay coi giáo dục quốc sách hàng đầu Đảng Nhà nước ta quan tâm Sau Hội nghị Trung ương 8, Khóa XI vấn đề đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo coi nội dung vừa chiến lược, vừa cấp thiết Để tăng cường lãnh đạo Đảng lĩnh vực giáo dục đào tạo, tạo bước đột phá nâng cao chất lượng giáo dục cần tiếp tục lãnh đạo, đạo sâu sát cấp ủy, quyền, đoàn thể việc phát triển giáo dục đào tạo Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá tổng kết để kịp thời phát hiện, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc; đánh giá việc làm được, chưa làm được, tìm nguyên nhân rút học kinh nghiệm Trên sở đề giải pháp cụ thể, phù hợp để tiếp tục phát triển ngành giáo dục đào tạo Hồn tồn tin tưởng với truyền thống cách mạng vẻ vang, truyền thống hiếu học, chắn thời gian tới Đảng ta tiếp tục lãnh đạo quyền nhân dân thực tốt nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo, xây dựng nước ta ngày văn minh, giàu mạnh phát triển Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị Hội nghị lần thứ 8, khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1965), Văn kiện Đại hội lần thứ III Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban tư tưởng - văn hóa Trung ương (2000), Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu văn kiện dự thảo trình Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện đại hội, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1980), 35 năm nghiệp phát triển giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1999), “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI”, Tạp chí thơng tin Khoa học xã hội Phạm Minh Hạc (1999), “Tính chất giáo dục nguyên lý giáo dục”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 38 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) ... việc lãnh đạo giáo dục đào tạo .7 1.4 Nội dung phương thức Đảng lãnh đạo giáo dục đào tạo 1.4.1 Nội dung lãnh đạo Đảng lĩnh vực giáo dục đào tạo .9 1.4.2 Phương thức lãnh đạo Đảng lĩnh vực giáo. ..lOMoARcPSD|11598335 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG - TIỂU LUẬN MÔN: XÂY DỰNG ĐẢNG Đề tài: Nội dung, phương thức Đảng lãnh đạo Giáo dục đào tạo Việt Nam giai đoạn Họ tên: NGUYỄN... lĩnh vực giáo dục đào tạo, phương thức lãnh đạo trọng tâm Đảng thể mặt sau: Một là, Đảng lãnh đạo thông qua nghị sở quan điểm, đường lối Đảng giáo dục đào tạo Đảng thể lãnh đạo giáo dục đào tạo trước

Ngày đăng: 18/12/2022, 20:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan