Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
690,53 KB
Nội dung
1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, lời đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đì nh, người thân đã nuôi dưỡng trưởng thành và có những thành quả ngày hôm Xin gửi lời biết ơn tới quý thầy cô khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tụy dạy dỗ, truyền đạt cho em nguồn tri thức quý báu Tự đáy lòng mì nh , em xin chân thành gửi lời cám ơn cô ThS Trần Thị Thu Hà – người đã tận tì nh hướng dẫn, chỉ bảo cho em hoàn thành khóa luận Qua đây, em xin chuyển lời cám ơn chân thành đến tác giả có tài liệu, bài viết vấn đề liên quan đến đề tài, cán thủ Thư viện Đại học sư phạm Hà Nội 2, Thư viện quốc gia Hà Nội cùng bạn bè đã tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ em quá trì nh làm khóa luận Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 5, năm 2012 Sinh viên thực Phạm Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là cơng trình nghiên cứu, tổng hợp tư liệu của riêng tơi Những tài liệu trích dẫn luận văn là trung thực và thích đầy đủ, rõ ràng Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường lời cam đoan này Hà Nội, tháng 5, năm 2012 Tác giả Phạm Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN VIỆT NAM TRƢỚC THẾ KỶ XIX 1.1 Khái quát dân tộc thiểu số Việt Nam 1.1.1 Nguồn gốc lịch sử địa vực cư trú 1.1.2 Vài nét kinh tế, xã hội, văn hóa 1.2 Chính sách dân tộc thiểu số triều đại phong kiến Việt Nam trƣớc kỷ XIX 1.2.1 Chính sách dân tộc nhà Lý – Trần 1.2.2 Chính sách dân tộc nhà Lê sơ 1.2.3 Chính sách dân tộc nhà nước thời Lê Mạt CHƢƠNG CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NGUYỄN ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM (1802 – 1858) 2.1 Tình hình nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX 2.1.1 Xây dựng máy quyền 2.1.2 Kinh tế 2.1.3 Văn hóa – xã hội 2.1.4 Chính sách đối ngoại 2.2 Chính sách dân tộc nhà Nguyễn 2.2.1 Chính sách dân tộc thiểu số miền Bắc 2.2.2 Chính sách dân tộc thiểu số miền Trung 2.2.3 Chính sách dân tộc thiểu số miền Nam 2.3 Hệ sách dân tộc nhà Nguyễn 2.3.1 Hệ tích cực 2.3.2 Hệ tiêu cực 2.4 Bài học từ sách dân tộc nhà Nguyễn thực tiễn xây dựng sách dân tộc Đảng nhà nƣớc gia đoạn KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nƣớc Việt Nam trải dài từ 23o22' độ vĩ Bắc đến 8o30' độ vĩ Bắc với chiều dài 2.000m với nhiều địa hình khác nhau: vùng núi, trung du đồng ven biển Giữa vùng, miền từ Bắc vào Nam có phân hố điều kiện tự nhiên, khí hậu rõ nét Dân tộc ta dân tộc đa sắc tộc Theo thống kê năm 1999 có 76 triệu ngƣời với 54 thành phần dân tộc Trong ngƣời Việt chiếm 82,3%, ngƣời Tày chiếm 1,71%, ngƣời Thái chiếm 1,45% ngƣời Khơme chiếm 1,36% Về bản, dân tộc phân hoá, sống theo vùng miền khác đất nƣớc nhƣ: ngƣời Kinh chủ yếu sống đồng Bắc bộ, ven biển Trung đồng sông Cửu Long, dân tộc thiểu số chủ yếu sống vùng núi phía Bắc, vùng núi Thanh - Nghệ - Tĩnh, dọc Trƣờng Sơn - Tây Nguyên đồng Nam Bộ Ngƣời Hoa sống tập trung nơi thuận tiện làm ăn buôn bán chủ yếu miền Nam Với điều kiện tự nhiên, xã hội, ngƣời tập quán sinh sống khác nhau, nhà nƣớc với tƣ cách ngƣời quản lý toàn diện (quản lý lãnh thổ, quản lý kinh tế, quản lý xã hội, quản lý ngƣời), phải có đối sách thích hợp với vùng lãnh thổ, sách dân tộc hợp lý đồn kết đƣợc nhân dân giữ gìn xây dựng đất nƣớc vững bền Thế kỷ X kỷ lề chuyển tiếp hai thời kỳ lịch sử mang nội dung khác biệt: Trƣớc kỷ X nghìn năm dân tộc ta sống dƣới ách thống trị bọn phong kiến phƣơng Bắc, sau kỷ X thời kỳ độc lập tự chủ Ngoài việc củng cố độc lập, dân tộc ta tiến hành xây Nhà nƣớc – Nhà nƣớc chuyên chế trung ƣơng tập quyền theo mơ hình phong kiến phƣơng Đơng Nhận thức đƣợc tầm quan trọng vấn đề đoàn kết dân tộc, lịch sử, triều đại phong kiến Việt Nam nhƣ: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ, nhà nƣớc thời Lê Mạt quan tâm có sách dân tộc vùng, dân tộc khác nhau, nhằm trì khẳng định quyền lực nhà vua dân tộc thiểu số, hƣớng tới mục đích củng cố tăng cƣờng thống quốc gia Do vậy, sách dân tộc sản phẩm trí tuệ, kinh nghiệm truyền thống cha ông ta, kết tinh thời đại Thế kỷ XVIII xã hội nƣớc ta gắn với biến động trị xã hội phức tạp khủng hoảng sâu sắc, toàn diện chế độ phong kiến Đàng Trong đứng đầu chúa Nguyễn Đàng Ngoài đứng đầu vua Lê chúa Trịnh gây ra, phong trào dậy khởi nghĩa nông dân bùng nổ mạnh mẽ mà đỉnh cao phong trào nông dân Tây Sơn Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo, đánh đổ tập đồn khối lƣợng phản động, khơi phục thống đất nƣớc Năm 1792, Quang Trung nhà Nguyễn phản cơng, năm 1802 Gia Long thức lên ngơi hồng đế thiết lập quyền hành tồn đất nƣớc từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau Đến năm 1804 đặt quốc hiệu Việt Nam Kế thừa tiếp nối truyền thống triều đại trƣớc, nhằm củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, nâng cao lực lãnh đạo quyền quản lý tồn lãnh thổ, nhà Nguyễn thực số sách dân tộc thiểu số.Tuy nhiên trình thực sách dân tộc mình, bên cạnh sách mang lại hiệu tích cực khơng tránh khỏi yếu tố tiêu cực làm mâu thuẫn dân tộc số vùng miền trở nên sâu sắc Đó học, kinh nghiệm q giá dựa yếu tố đạt đƣợc triều đại phong kiến nói chung nhà Nguyễn nói riêng, làm hành trang quý báu cho trình xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc thời đại hôm nay, cho tinh thần anh em dân tộc nhà, cộng cƣ dải dất hình chữ S, Việt Nam hạnh phúc giàu đẹp, nhƣ chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “ Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng” Vì tơi chọn đề tài “Chính sách nhà Nguyễn dân tộc thiểu số Việt Nam (1802 – 1858)” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu tìm hiểu triều đại nhà Nguyễn nói chung sách nhà Nguyễn dân tộc thiểu số nói riêng có nhiều nguồn tài liệu khác nhƣ: Về sử nhƣ: Đại Nam thực lục (Quốc sử quấn triều Nguyễn, tập I, II, III, IV, V, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 2004); Khâm định Đại Nam hội điển lệ (Quốc sử quán triều Nguyễn, tập II, III, IV, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2004); Đại Nam thống chí (Quốc sử quán triều Nguyễn, tập I, II, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993); Đại Nam biên liệt truyện (Quốc sử quán triều Nguyễn, tập IV, NXB Thuận Hóa, Huế, 1993) Về tƣ sử nhƣ: Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội); Phủ biên tạp lục (Lê Quý Đôn, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội)… Đây nguồn tƣ liệu thƣ tịch cổ ghi chép lại kiện trị, kinh tế, xã hội, văn hóa xã hội đƣơng thời Trong đó, vấn đề sách dân tộc đƣợc sử gia ghi chép đầy đủ, sở quý báu cho xác định vấn đề quan tâm Các sách chuyên khảo: Tác phẩm “Chính sách dân tộc của quyền nhà nước phong kiến Việt Nam” Phan Hữu Dật (Nxb Chính trị quốc gia, 2001) Trong đó, tác giả tập trung vào phân tích q trình hình thành tộc ngƣời Việt Nam, sách quyền nhà nƣớc phong kiến Việt Nam vùng biên giới lãnh thổ, dân tộc thiếu số trình thực khối đại đồn kết q trình bảo vệ biên cƣơng đất nƣớc, ổn định củng cố chế độ trung ƣơng tập quyền, từ sách “nhu viễn” đến sách “bạo lực” Tuy nhiên, tác giả khái quát qua triều đại mà chƣa sâu vào phân tích tùng triều đại cụ thể Tác phẩm “Chính sách dân tộc của triều đại phong kiến Việt Nam (Thế kỷ XI đến kỷ XIX)” tác giả Đàm Thi Uyên (Nxb Văn hóa dân tộc, 2007) Đây bổ sung cho sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam, nhiên nhƣ học giả trƣớc, tác giả dừng lại phân tích cách tổng quát sách triều đại phong kiến q trình trì khối đại đồn kết, đảm bảo ổn định vùng biên giới triều đại phong kiến độc lập, chƣa sâu vào sách dân tộc triều Nguyễn Trên tạp chí chuyên ngành nhƣ tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí dân tộc học… có cơng trình nghiên cứu học giả sách nhà Nguyễn Một số nghiên cứu học giả nhƣ “chính sách dân tộc thiểu số của triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX”, tác giả Nguyễn Minh Tƣờng, tạp chí nghiên cứu lịch sử, số – 1993, “Triều Nguyễn với nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam kỷ XIX”, Châu Hải, tạp chí nghiên cứu lịch sƣ, số – 1994, “Đơi nét sách sử dụng quan lại của Minh Mạng vùng dân tộc thiểu số”, Lê Thị Thanh Hịa, tạp chí nghiên cứu lịch sử, số – 1995, “Đơi nét sách sử dụng quan lại của Minh Mạng vùng dân tộc thiểu số”, tạp chí Dân tộc học, số – 1995, “Chính sách giáo dục dân tộc người dười triều Minh Mạng”, Phạm Ái Phƣơng, tạp chí nghiên cứu lịch sử số – 2000, “Chính sách quản lý vùng Cao Bằng thời phong kiến tự chủ”, Đàm Thị Uyên, tạp chí Dân tộc học, số – 2006,… Vấn đề nghiên cứu dừng lại mức giới thiệu đến quan tâm sách dân tộc, vấn đề khối đại đoàn kết dân tộc, vấn đề bảo vệ vùng “phên dậu” đất nƣớc thời Nguyễn, nhƣ trình mở mảng bờ cõi đến vùng xa xôi nhà Nguyễn… Trên nguồn tƣ liệu q để tơi sâu nghiên cứu, tìm hiểu nhà Nguyễn Song với đề tài “Chính sách của nhà Nguyễn dân tộc thiểu số Việt Nam (1802 – 1858)” chƣa có cơng trình sâu vào nghiên cứu đầy đủ, cơng trình nghiên cứu học giả dừng lại nghiên cứu cách khái quát sách triều đại phong kiến từ độc lập, sách bảo vệ biên cƣơng, tạo khối đại đoàn kết dân tộc vùng “phên dậu” dải đất hình chữ S Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài “Chính sách của nhà Nguyễn dân tộc thiểu số Việt Nam (1802 – 1858)” sâu vào nghiên cứu sách cụ thể vùng dân tộc thiểu số quyền phong kiến nhà Nguyễn, tập trung vào sách vua Minh Mạng Những sách mang lại q trình bảo vệ biên giới lãnh thổ đất nƣớc, từ rút học kinh nghiệm cho q trình xây dựng sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài nghiên cứu sách nhà Nguyễn dân tộc thiểu số toàn lãnh thổ Việt Nam, phân chia cụ thể sách dân tộc thi theo miền: miền Bắc, miền Trung miền Nam Về thời gian: Giới hạn đề tài nằm khoảng thời gian từ năm 1802 Nguyễn Ánh đánh bại nghĩa quân Tây Sơn thiết lập nên nhà Nguyễn đến năm 1858 dƣới triều vua Tự Đức, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng công cƣ biển Đà Nẵng, mở đầu chiến tranh xâm lƣợc Việt Nam Từ nhà Nguyễn vừa phải đối phó với phong trào nơng dân liên tiếp xảy vừa phải tập trung đối phó với xâm lƣợc chủ nghĩa tƣ phƣơng Tây mà cụ thể thực dân Pháp nên dành quan tâm dân tộc thiểu số Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Để hoàn thành khóa luận này, chúng tơi sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử phƣơng pháp logic dựa lập trƣờng chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Chúng tơi tiến hành tập hợp phân tích tài liệu, đối chiếu, so sánh nguồn tài liệu, đồng thời đƣa nhận định xác đáng để làm rõ vấn đề Đóng góp đề tài Về mặt khoa học: Với tƣ liệu có đƣợc, khóa luận giúp cho bạn đọc quan tâm có cách nhìn, đánh giá, nhận xét rõ ràng sâu sắc sách nhà Nguyễn dân tộc thiểu số Việt Nam Giúp cho hiểu cách toàn diện sách nhà Nguyễn – triều đại cuối lịch sử phong kiến Việt Nam qua rút nhân xét, đánh giá cách khách quan triều đại Về mặt thực tiễn Đề tài góp phần tìm hiểu giai đoạn lịch sử dân tộc, sách định đến vận mệnh dân tộc, định đến khối đại đồn kết dân tộc Từ rút nhiều học kinh nghiệm quý báu công xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ nên chủ nghĩa xã hội –bài học vấn đề đại đồn kết dân tộc Đồng thời khóa luận tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung khóa luận đƣợc trình bày hai chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chương Chính sách dân tộc thiểu số triều đại phong kiến Việt Nam trƣớc kỷ XIX Chƣơng sâu vào khái quát dân tộc thiểu số Việt Nam, trình hình thành 54 dân tộc dải dất 96 triều đại Trong đó, vấn đề toàn vẹn lãnh thổ xem xƣơng sống cho ổn định quốc gia, trình tập trung quyền lực quyền trung ƣơng Vấn đề đƣợc nhà Nguyễn thực cách hiệu quả, đặc biệt dƣới triều Minh Mạng Minh Mạng tăng cƣờng xác lập chủ quyền Việt Nam hải đảo, vùng biển miền biên giới xa xôi Trong đó, vấn đề lớn việc tập trung quyền lực quyền trung ƣơng có ý nghĩa ảnh hƣởng tới việc thống quốc gia lịch sử - chế độ phong kiến Việt Nam, việc bỏ trống quyền lực vùng dân tộc thiểu số, khơng vấn đề có tính chất nội trị, mà quan trọng hơn, liên quan tới biên cƣơng tổ quốc, cịn vấn đề đối ngoại Trƣớc đời Minh Mạng, kể từ triều Lý, Trần, Lê, Tây Sơn đời Gia Long, triều đình trung ƣơng sử dụng biện pháp “cơ mi” (ràng buộc lỏng lẻo): gả công chúa cho tù trƣởng thiểu số, phong quan tƣớc họ có quyền tập, tự cai trị Mặc dù triều đại phong kiến hiểu rõ tính chất nghiêm trọng vấn đề biên cƣơng, vấn đề dân tộc thiểu số, nhƣng hạn chế lịch sử (mà chủ yếu triều đình trung ƣơng Đại Việt chƣa đủ mạnh) nên vƣơn tay nắm vùng đất quan yếu Đến triều Nguyễn tình hình khác, nhà Nguyễn khơng thể chấp nhận “chân không quyền lực” vùng đất dân tộc thiểu số mà theo ơng, thành phần lãnh thổ tách rời khỏi đất nƣớc Đại Nam thống Trong lĩnh vực này, lần nữa, lại thấy khả nắm bắt đƣợc tình hình ơng vua nhà Nguyễn Biện pháp mà nhà Nguyễn đƣa là: bƣớc, bƣớc từ chỗ hạn chế quyền lực tù trƣởng thiểu số, tiến tới chỗ thủ tiêu quyền hành họ Từ năm Minh Mạng nguyên niên (1820) đến năm thứ (1828), Minh Mạng tiếp tục biện pháp truyền thống: vừa phủ dụ ban tƣớc, vừa dùng vũ lực đàn áp dậy tù trƣởng Đến năm Minh Mạng thứ 10 (1829), ơng thức ban bố bỏ lệ tập tù trƣởng thiểu số 97 Vào năm Minh Mạng thứ 12 (1831), triều đình ban bố quy định đặt chức thổ quan trị huyện, tri châu, xã quan vùng dân tộc thiểu số Trong dân tộc thiểu số vùng phía Bắc Việt Nam, dân tộc Mƣờng Hồ Bình miền tây Thanh - Nghệ đông ngƣời cả, vậy, quyền lực lang cun, lang đạo lớn mạnh Chỉ nói riêng vùng Mƣờng Hồ Bình, từ lâu đời hình thành mƣờng với quyền lực trị, kinh tế mạnh “Bi Vang - Thàng - Động” Minh Mạng kiên xố bỏ đơn vị hành “Mƣờng” nói Ơng cho chia nhỏ huyện, xã nhƣ vùng đất khác Bằng biện pháp cƣơng quyết, Minh Mạng “hạ cấp” lang cun, lang đạo xuống nhƣ tri huyện, xã trƣởng Với biện pháp trên, Minh Mạng không hạn chế nhằm tiến tới xoá bỏ quyền lực thổ tù, tù trƣởng vùng dân tộc thiểu số, mà cịn nhằm mục đích quan trọng xố bỏ lãnh vực, địa bàn cƣ trú cổ truyền họ, thủ tiêu nguồn gốc tạo nên quyền lực truyền thống Qua q trình nghiên cứu sách nhà Nguyễn, nhận thấy điểm tích cực bật mà nhà Nguyễn thực có hiệu sách mình: Thứ nhất: Ràng buộc, thu phục tù trƣởng dân tộc thiểu số, phủ dụ dân chúng Đây sách đƣợc thực cách quán tất vƣơng triều biện pháp thực có khác Chính sách đƣợc áp dụng từ thời nhà Lý, đƣợc thực trƣớc hết thông qua ràng buộc nhân, nhiều tù trƣởng trở thành phị mã, gắn bó chịu thần phục triều đình Từ thời Trần trở đi, sách bị bãi bỏ, thay vào sách an dân, vỗ thu phục Chính sách tiếp tục đƣợc nhà Nguyễn thực có hiệu việc cai trị đất nƣớc Chính sách “mềm dẻo phƣơng xa” hay “nhu viễn” vƣơng triều trở thành tƣ tƣởng quán nhằm củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, khai thác vị trí, tầm quan trọng dân tộc việc bảo vệ đất nƣớc đƣợc thực 98 cách có hiệu Thơng qua sách “nhu viễn” nhà Nguyễn bƣớc góp phần gắn mối quan hệ ràng buộc triều đình trung ƣơng vùng biên viễn, tạo nên thống nhất, tập trung Nhà nƣớc phong kiến trung ƣơng Đó cịn kết hợp tạo nên thống sách “thổ quan” với sách “lƣu quan” nhà Nguyễn, quan trọng quy định pháp luật thống góp phần cảm hóa, thu phục thủ lĩnh ngƣời dân tộc, tạo quan hệ vua – gắn kết thông qua biện pháp kế thừa tinh hoa cha ông, kết hợp với thực xã hội đƣơng thời mà cai trị dân chúng Thứ hai: Nhà nƣớc sử dụng biện pháp cứng rắn cần thiết để dẹp vụ dậy địa phƣơng, gạt bỏ xu hƣơng cát cứ, ly tâm vùng biên viễn Điều thắt chặt quyền quản lý, chi phối trung ƣơng với địa phƣơng, góp phần khẳng định tính pháp quyền nhà nƣớc thời Nguyễn Thứ ba: Nhà Nguyễn giải tốt vấn đề dân tộc gắn liền với điều kiện lịch sử Đây đặc điểm thành công ông cha ta giải vấn đề dân tộc Nếu nhƣ bƣớc đầu bắt tay xây dựng Nhà nƣớc trung ƣơng tập quyền, sách “mềm dẻo phƣơng xa” đƣợc sử dụng cách triệt để, mà quyền trung ƣơng chƣa đủ sức với tay cai trị cách trực tiếp vùng dân tộc thiểu số, sau nhà nƣớc thời Nguyễn bƣớc xác lập vị trí, quyền lực khu vực này, tiến hành cải tổ máy hành chính, pháp luật hố sách dân tộc thiểu số Có thể thấy rõ điều qua Khâm định Đại Nam Hội điển lệ nhà Nguyễn Thứ tư: Nhà Nguyễn vận dụng sách đào tạo, sử dụng đội ngũ viên chức quan lại đặc biệt thuộc ngƣời dân tộc thiểu số Ông cha ta mặt tuyển chọn sử dụng quan lại chỗ (lựa chọn từ ngƣời thuộc dân tộc thiểu số), đồng thời đào tạo, lựa chọn quan lại ngƣời Việt Trong đó, vấn đề đào tạo viên 99 chức quan lại cách dƣới thời Nguyễn Đây vƣơng triều thực sách giáo dục vùng dân tộc thiểu số 2.3.2 Hệ tiêu cực Bên cạnh mặt đƣợc sách dân tộc nhà Nguyễn, nhận thấy yếu tố mang tích chất tiêu cƣc cịn tồn Do sách tơ thuế lao dịch nhà nƣớc, nạn quan lại cƣờng hào tham nhũng, gây nên bất bình quần chúng nhân dân; tù trƣởng, thổ ty, lang đạo trƣớc cải đổi hành chính, chế độ cai trị xâm hại đến uy thế, lợi ích thân họ, nhân bất bình quần chúng nhân dân, kêu gọi khởi nghĩa Những dậy sôi nổ vào thập kỷ 30 kỷ XIX thời Minh Mạng thời kỳ thịnh trị nhà Nguyễn Cuộc dậy số lang đạo họ Quách Thạch Bi, họ Đinh Lạc Thổ thuộc Hồ Bình nổ vào năm 1832 năm 1836, họ liên kết với lang đạo miền tây Thanh Hoá làm cho đấu tranh lan toả nhiều vùng, đến tận Quỳ Châu (Nghệ An), kéo dài khởi nghĩa đến năm 1838 Bất bình với sách dân tộc nhà Nguyễn, từ 1829 Nơng Văn Vân có ý định kêu gọi nhân dân địa phƣơng khởi nghĩa, nhƣng đến năm 1833 khởi nghĩa bùng nổ Nông Văn Vân vốn thổ tù ngƣời Tày giữ chức tri châu Bảo Lạc Ông số tù trƣởng dậy khởi nghĩa, tự xƣng tiết chế thƣợng tƣớng quân Cuộc khởi nghĩa lan khắp tỉnh Việt Bắc, nghĩa quân đánh chiếm tỉnh thành Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên bắt nhiều quan tỉnh thích vào mặt chữ “quan tỉnh hay ăn hối lộ” đuổi Thực tế trên, cho thấy sách dân tộc vƣơng triều Nguyễn khơng phù hợp với truyền thống lịch sử, tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, tù trƣởng thiểu số nhận quan chức triều đình, nhƣng mang tính tự trị cao Việc xếp lại máy cai trị hệ thống quyền sở, đặc biệt thực chế độ “lƣu 100 quan” vi phạm nghiêm trọng đến tập quán cai trị cổ truyền, tác động mạnh mẽ đến uy trị thổ tù dân tộc địa phƣơng lực thổ tù cịn có ảnh hƣởng mạnh mẽ dân gian, làm tăng thêm mâu thuẫn số tù trƣởng triều đình Trong sách kinh tế - tài với việc lập sổ điền bạ, sổ đinh để làm sở đánh thuế, bắt làm nghĩa vụ lao dịch, binh dịch làm tăng thêm gánh nặng bị bóc lột nhân dân tộc miền núi khác hẳn với hình thức nộp cống phú mà vƣơng triều trƣớc áp dụng miền núi Mâu thuẫn tăng lên với việc tiến hành khai thác mỏ, lâm thổ sản đƣợc đẩy mạnh khơng phải xuất phát từ lợi ích nhân dân dân tộc Bên cạnh đó, lại khơng thấy nhà Nguyễn đề đƣợc sách hay biện pháp để cải thiện nâng cao đời sống kinh tế cho nhân dân tộc, sống đồng bào tộc khổ hoàn nghèo khổ Mâu thuẫn dậy khởi nghĩa chống lại nhà Nguyễn nhân dân dân tộc tổng hoà mối quan hệ Phong trào nơng dân khởi nghĩa phong trào dậy nhân dân dân tộc thiểu số làm cho triều Nguyễn tự cô lập, tự phá huỷ chỗ dựa bản, tạo nên sức mạnh cho vƣơng triều phong kiến trƣớc 2.4 BÀI HỌC TỪ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA NHÀ NGUYỄN ĐỐI VỚI THỰC TIỄN XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Theo tiến trình lịch sử dân tộc, triều đại tồn phát triển vận dụng sách “lấy dân làm gốc”, đồn kết trí dân tộc anh em đất nƣớc chống lại lực thù địch Đó học thực tiễn dân tộc, thấm nhuần xƣơng máu cha ơng Trong đó, vấn đề quan trọng bậc bảo đảm tình đồn kết anh em cộng đồng quốc gia Việt Nam Vì 101 vậy, sách biện pháp mà triều đại phong kiến Việt Nam thực thi dân tộc thiểu số nhằm mục đích giải vấn đề lớn: Thứ nhất: Quan hệ dân tộc Thứ hai: Quan hệ quốc gia dân tộc Thứ ba: Quan hệ quyền lợi giai cấp quyền lợi dân tộc Mặc dù vậy, chất giai cấp vƣơng triều phong kiến nên giải tốt đƣợc vấn đề Chính sách đƣợc giải có hiệu tốt đẹp, dân tộc có lãnh đạo giai cấp cách mạng, có đƣợc đƣờng lối dân tộc đắn, khoa học Chính lịch sử triều đại phong kiến, nhà Nguyễn để học to lớn cho xác định sách phát triển vùng dân tộc thiểu số Xác định vấn đề đó, Đảng ta coi việc giải đắn vấn đề dân tộc nhiệm vụ có tính chất chiến lƣợc cách mạng Việt Nam Sau thành lập, nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hồ sớm đề sách dân tộc thiểu số, sở gạn lọc phát huy sách dân tộc bậc tiền bối, tinh tuý nhất, hợp lý với Đó sách: đồn kết tất dân tộc nguyên tắc bình đẳng tƣơng trợ để tranh thủ độc lập tự do, hạnh phúc chung Đây vận dụng cách sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề dân tộc vào điều kiện cụ thể Việt Nam Qua giai đoạn cách mạng: cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa Chính sách đƣợc Đảng bổ sung phát triển cho phù hợp với nhiệm vụ cách mạng thời kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (năm 1976) Đảng nêu rõ sách dân tộc Đảng thực triệt để quyền bình đẳng mặt dân tộc, tạo điều kiện cần thiết để xoá bỏ tận gốc chênh lệch trình độ kinh tế, văn hố dân tộc ngƣời dân tộc đơng ngƣời, đƣa miền núi tiến kịp miền xuôi, vùng cao tiến kịp vùng thấp, làm cho tất dân tộc có 102 sống ấm no, văn minh hạnh phúc, đoàn kết giúp đỡ tiến làm chủ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Năm 1982, Nghị Đại hội Đảng lần thứ V ghi: “Đảng phải lãnh đạo thực tốt nghị đại hội lần thứ IV sách dân tộc, đồng thời tiếp tục nghiên cứu giải kịp thời vấn đề công tác dân tộc Đảng Phải tăng cƣờng khối đoàn kết dân tộc nguyên tắc bình đẳng tƣơng trợ làm chủ tập thể” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII nhấn mạnh: “Đồn kết bình đẳng, giúp đỡ lẫn dân tộc xây dựng sống ấm no hạnh phúc, đồng thời giữ gìn phát huy sắc tốt đẹp dân tộc sách quán Đảng nhà nƣớc ta Có sách phát triển kinh tế hàng hoá vùng dân tộc thiểu số phù hợp với điều kiện đặc điểm vùng dân tộc, bảo đảm cho đồng bào khai thác đƣợc mạnh địa phƣơng để làm giàu cho đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nƣớc Tơn trọng tiếng nói có sách dân tộc đắn chữ viết dân tộc Đặc biệt sách khắc phục tình trạng suy giảm dân số số dân tộc ngƣời” (Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII) Nhà nƣớc ta khẳng định: “Nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nƣớc thống dân tộc sinh sống đất Việt Nam Nhà nƣớc thực sách bình đẳng đồn kết tƣơng trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục tập quán truyền thống văn hoá tốt đẹp Nhà nƣớc thực sách phát triển mặt, bƣớc nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào thiểu sổ” (Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Nhƣ vậy, sách dân tộc Đảng nhà nƣớc ta toàn diện, triệt để thận trọng vấn đề quan hệ dân tộc, quan hệ quốc gia dân 103 tộc, đặc biệt quan hệ lợi ích giai cấp lợi ích dân tộc Đảng khẳng định: “Bản chất giai cấp công nhân Đảng không tách rời Đảng giai cấp với tầng lớp nhân dân lao động khác, với toàn thể dân tộc Ngay từ thành lập Đảng mang tính thống yếu tố giai cấp yếu tố dân tộc Chính lập trƣờng lợi ích giai cấp cơng nhân địi hỏi trƣớc hết phải giải phóng dân tộc Đảng tìm thấy nguồn sức mạnh không giai cấp công nhân mà tầng lớp nhân dân lao động dân tộc Cũng từ nhân dân lao động dân tộc thừa nhận Đảng ta ngƣời lãnh đạo, ngƣời đại biểu chân cho quyền lợi thiết thân mình” (Văn kiện đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ VII) Đó chìa khố để nâng cao lịng tự hào dân tộc, củng cố khối đoàn kết tộc ngƣời đất nƣớc Việt Nam Một quốc gia dân tộc đƣợc ổn định phụ thuộc vào bề dày lịch sử tộc ngƣời công bảo vệ xây dựng đất nƣớc Cơ sở để nhà nƣớc ổn định đứng vững nhà nƣớc có sách đắn với tộc ngƣời tộc ngƣời thiểu số, sách cần đƣợc thể biện pháp cụ thể vùng, dân tộc Trong đó, Đảng ta xác định quan điểm Đảng Nhà nƣớc vấn đề dân tộc giai đoạn nay, cụ thể: Trung thành với quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giải vấn đề dân tộc, xuất phát từ mục đích, yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc; xuất phát từ vị trí chiến lƣợc miền núi, biên giới, hải đảo; xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội vùng đồng bào dân tộc, Đảng Nhà nƣớc ta đề quan điểm, sách dân tộc đắn, sáng tạo Đại hội X xác định: “Vấn đề dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lƣợc lâu dài nghiệp cách mạng nƣớc ta Các dân tộc 104 đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ lẫn tiến bộ, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Viêt nam xã hội chủ nghĩa” (văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X) Tƣ tƣởng đạo bản, xuyên suốt quan điểm vấn đề dân tộc nƣớc ta là: thực bình đẳng, đồn kết, tƣơng trợ phát triển dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Để thực tƣ tƣởng đạo đó, cần nắm vững quan điểm sau: + Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc chiến lƣợc bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam + Các dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tƣơng trợ, giúp phát triển, phấn đấu thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, xây dựng Tổ quốc Việt Nẫm hội chủ nghĩa, kiên đấu tranh với âm mƣu chia rẽ dân tộc + Phát triển tồn diện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng địa bàn vùng dân tộc thiểu số miền núi, gắn tăng trƣởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, thực sách dân tộc, quan điểm phát triển xã hội, bồi dƣỡng nguồn nhân lực, chăm lo xây dựng đội ngũ cán ngƣời dân tộc thiểu số, giƣ gìn phát huy nhƣng giá trị văn hóa sắc truyền thống dân tộc thiểu số nghiệp phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam thống + Ƣu tiên đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, khai thác có hiệu tiềm mạnh vùng đôi với bảo vệ bền vững môi trƣờng sinh thái, phát huy nội lực, tinh thần tự lực tự cƣờng đồng báo dân tộc thiểu số, đồng thời tăng cƣờng quan tâm hộ trợ trung ƣơng tƣơng trợ giúp đỡ địa phƣơng phát triển đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi, biên giới, hải đảo 105 + Công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân toàn quân, cấp, ngành, toàn hệ thống trị dƣới lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam 106 KẾT LUẬN Việt Nam nơi có đủ điều kiện cho ngƣời sinh sống phát triển, nơi “đất lành chim đậu”, “nơi trăm thứ tốt, nghìn năm vạn tuổi chẳng lo sầu” (dân ca dân tộc Dao), nên xƣa có nhiều dân tộc cƣ trú xuất nhiều sắc hƣơng văn hoá Các dân tộc sức khai phá ruộng nƣơng, xây dựng nơi ở, làm cho vùng cƣ trú trở thành quê hƣơng Đồng bào Mơng có câu ca rằng: “Con cá dƣới nƣớc, chim bay trời, sống vùng cao Và chim có tổ, ngƣời Mèo ta có quê hƣơng Quê hƣơng Mèo Vạc”, thể lịng gắn bó với đất đai mà dân tộc cƣ trú, gắn bó với tổ quốc Việt Nam Trong q trình lịch sử lâu dài dựng nƣớc giữ nƣớc, dân tộc vừa đấu tranh để hoà hợp với thiên nhiên, nhằm đáp ứng nhu cầu mặt thân, lại vừa đấu tranh để hoà hợp cộng đồng đấu tranh không khoan nhƣợng với giặc ngoại xâm, tạo nên cho đất nƣớc ta diện mạo "Nƣớc ta từ Bắc đến Nam, từ Tây sang Đông (kể vùng biển nƣớc ta) đứng mặt địa lý tài nguyên thiên nhiên, đứng mặt lịch sử đấu tranh dân tộc Việt Nam để dựng nƣớc giữ nƣớc, biểu tƣợng mối quan hệ “thiên thời, địa lợi nhân hoà” (Phạm Văn Đồng, Báo nhân dân, ngày 02/9/1978) Do điều kiện địa lý lịch sử, vùng dân tộc thiểu số cịn trình độ phát triển thấp kinh tế, xã hội miền xuôi Các tù trƣởng lực lớn cƣ dân Các vƣơng triều phong kiến thƣờng thông qua tù trƣởng để cai quản vùng dân tộc ngƣời, thực chất tự trị, đƣợc xử lý công việc địa phƣơng theo luật tục họ Nhà nƣớc tranh thủ tù trƣởng sách "nhu viễn" Chính sách đƣợc vƣơng triều phong kiến sử dụng nhƣ "quốc sách" hàng đầu, phổ biến lâu dài Nhƣ vậy, quan hệ 107 triều đình tù trƣởng thiểu số đƣợc gắn kết với quan hệ "cha con", lãnh thổ cƣ dân miền núi thực tế giao cho phị mã quản lý Trong nội dung sách "nhu viễn", việc phong chức tƣớc cho tù trƣởng thiểu số thƣờng đƣợc vƣơng triều phong kiến áp dụng Tuỳ mức độ tập quyền vƣơng triều, mà quyền hạn nhà nƣớc phong kiến trung ƣơng dành cho tù trƣởng thiểu số rộng hay hẹp, nhiều hay khác Nhìn chung, sách có hiệu tích cực việc gắn bó xi ngƣợc, gắn bó quốc gia Cũng có trƣờng hợp, số thổ tù dậy chống lại triều đình Những dậy nhiều nguyên nhân phức tạp, có mƣu đồ cát tù trƣởng, có phản ứng chống lại áp bóc lột triều đình, có lơi kéo lực bên ngồi Triều đình trung ƣơng trấn áp vũ lực, dập tắt Trong hoàn cảnh lúc giờ, việc bảo vệ quốc gia thống yêu cầu lịch sử cần thiết Những học rút từ lịch sử nguyên giá trị việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc ta, kim nam góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, văn kiện: 1) Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế và xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, NXB Văn học, Hà Nội 2) Nguyễn Lƣơng Bích (1996), Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước, NXB Quân đội nhân dân, tr.35 3) Phan Hữu Dật (2001), Chính sách dân tộc của quyền nhà nước phong kiên Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 4) Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước năm 1858, NXB Văn hoá, Hà Nội 5) Nguyễn Đình Khoa (1983), Các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 6) Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt triều Nguyễn, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 7) Lã Văn Lơ (1973), Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp dựng nước và giữ nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 8) Nguyễn Quang Ngọc (2002), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 9) Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam biên liệt truyện, tập IV, NXB Thuận Hóa, Huế 10) Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, Tập I, NXB Thuận Hố, Huế 11) Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, Tập II, NXB Thuận Hố, Huế 109 12) Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội 13) Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14) Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập III, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15) Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập IV, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16) Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập V, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17) Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập II, NXB Thuận Hoá, Huế 18) Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập III, NXB Thuận Hoá, Huế 19) Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập IV, NXB Thuận Hoá, Huế 20) Nguyễn Phan Quang (2006), Việt Nam kỷ XIX (1802 – 1884), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 21) Trƣơng Hữu Quýnh (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam – tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội 22) Đinh Gia Trinh (1968), Sơ thảo 1ịch sử Nhà nước và Pháp quyền Việt Nam, tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23) Đàm Thị Uyên (2007), sách dân tộc của triều đại phong kiến Việt Nam (Thế kỷ XI đến kỷ XIX), NXB Văn Hóa dân tộc, Hà Nội 24) Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật Hà Nội 110 25) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự thật – Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1992 Tạp chí: 24) Phan Trọng Báu (2005), Giáo dục vùng dân tộc người Việt Nam thời thuộc Pháp, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 25) Nguyễn Duy Bính, Nguyễn Thị Thu Thủy (2007), Chính sách “nhu viễn” của Nhà nước thời Lê Sơ qua luật Hồng Đức (1483), Tạp chí Dân tộc học, số 26) Châu Hải (1994), Triều Nguyễn với nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam kỷ XIX, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 27) Lê Thị Thanh Hịa (1995), Đơi nét sách sử dụng quan lại của Minh Mạng vùng dân tộc thiểu số, tạp chí Dân tộc học, số 28) Phạm Thị Ái Phƣơng (2005), Chính sách giáo dục của nhà Nguyễn dân tộc người Việt Nam vào nửa đầu kỷ XIX, Tạp chí Dân tộc học, số 29) Nguyễn Minh Tƣờng (1993), Chính sách dân tộc thiểu số của triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 271, Hà Nội 30) Đàm Thị Uyên (2006), Chính sách quản lý vùng Cao Bằng thời phong kiến tự chủ, Tạp chí Dân tộc học, số ... giai đoạn dân tộc thiểu số Việt Nam 12 CHƢƠNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN VIỆT NAM TRƢỚC THẾ KỶ XIX 1.1 KHÁI QUÁT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM 1.1.1... kiến Việt Nam trƣớc kỷ XIX 1.2.1 Chính sách dân tộc nhà Lý – Trần 1.2.2 Chính sách dân tộc nhà Lê sơ 1.2.3 Chính sách dân tộc nhà nước thời Lê Mạt CHƢƠNG CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NGUYỄN ĐỐI VỚI CÁC DÂN... so với trƣớc Chính sách dân tộc thiếu số triều đại phong kiến thực trƣớc kỷ XIX sở, học cho nhà Nguyễn thực sách dân tộc 44 CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NGUYỄN ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT