Tìm hiểu tư tưởng canh tân ở việt nam cuối thế kỉ xix và nguyên nhân thất bại của nó

51 114 0
Tìm hiểu tư tưởng canh tân ở việt nam cuối thế kỉ xix và nguyên nhân thất bại của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  - ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2008 TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG CANH TÂN Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX VÀ NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA NÓ Người hướng dẫn khoa học: Th.S HUỲNH ĐỨC THIỆN Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG SV NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM Khóa 2004 – 2008 TP HỒ CHÍ MINH NĂM – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2008 TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG CANH TÂN Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX VÀ NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA NÓ Người hướng dẫn khoa học: Th.S HUỲNH ĐỨC THIỆN Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG SV NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM Khóa 2004 – 2008 TP HỒ CHÍ MINH NĂM – 2008 MỤC LỤC NỘI DUNG .6 CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG CANH TÂN 1.1 Tiền đề hình thành tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX .6 1.2 Sơ lược tiểu sử nhà canh tân tiêu biểu 11 1.2 Nguyễn Lộ Trạch 13 1.3 Các nhân vật có tư tưởng canh tân khác .14 CHƯƠNG : NỘI DUNG CỦA TƯ TƯỞNG CANH TÂN 18 2.1 Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ 18 2.2 Nội dung tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch 25 2.3 Tư tưởng canh tân số quan lại triều Nguyễn .28 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA TƯ TƯỞNG CANH TÂN 32 3.1 Nguyên nhân khách quan .32 3.2 Nguyên nhân chủ quan 37 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 1 Lý chọn đề tài Canh tân trào lưu yêu nước bật, phát triển mạnh mẽ nước ta vào cuối kỷ XIX Nó khơi gợi thắp sáng tư tưởng sĩ phu, văn thân yêu nước triều Nguyễn Đó nững kiến nghị cải cách canh tân tầng lớp sĩ phu, văn thân giáo dân yêu nước tiêu biểu Nguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ, Bùi Viện, Nguyễn Lộ Trạch… tư tưởng trăn trở day dứt bậc chí sĩ trước thời Với vốn kiến thức sâu rộng lại am tường sự, nhà canh tân có nhiều suy nghĩ vượt trội nho sĩ đương thời đưa tư tưởng canh tân táo bạo Với tầm nhìn xa số chí sĩ cịn lại nước ngồi để mở mang tầm mắt, học nhiều điều lạ bên ngồi Nên họ tích luỹ nhiều kiến thức Đơng – Tây Bằng tích luỹ vốn hiểu biết ơng nêu lên nhiều tư tưởng canh tân vượt thời đại Những tư tưởng khơng mang ý nghĩa lịch sử muốn góp phần vào cơng cải cách xã hội để đưa đất nước trở nên cường thịnh ngăn chặn thảm họa xâm lăng thời mà mang ý nghĩa thời đại sâu sắc Bởi tư tưởng học lịch sử quý báu cho dân tộc ta trình xây dựng phát triển Đặc biệt giai đoạn mà Đảng ta tiến hành cơng đổi tư tưởng lại lần thể rõ giá trị lịch sử Thế thực tế cho thấy tư tưởng canh tân giáo dân, văn thân sĩ phu yêu nước cuối kỷ XIX bị thất bại Từ “điều trần” toàn diện Nguyễn Trường Tộ, đề nghị quan lại nhà Nguyễn Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ đến Nguyễn Lộ Trạch sau không thực Nguyên nhân dẫn đến thất bại? Đó dấu chấm hỏi mà lịch sử để lại lý giải cho điều nhiệm vụ mà làm Trong ngày đầu cơng đổi tình hình đất nước lúc với nhiều khó khăn chồng chất, đất nước bị bao vây, cấm vận, viện trợ bị cắt giảm, kinh tế xã hội lâm vào khủng hoảng vấn đề “duy tân hay thủ cựu” đặt cấp bách không khác bối cảnh lịch sử nước ta lúc thực dân Pháp bắt đầu xâm lược Cho nên để tránh để tránh bị thất bại lịch sử trăm năm trước phải kế thừa rút học kinh nghiệm áp dụng vào thực tế nay, mà vấn đề tìm hiểu nguyên nhân thất bại tư tưởng canh tân lúc trước có ý nghĩa quan trọng điều giúp thành cơng cơng đổi Chính tính chất thiết thực mà chọn đề tài “Tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX nguyên nhân thất bại nó” làm nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu vấn đề Tư tưởng canh tân vào cuối kỷ XIX, từ lâu trở thành đề tài nhiều người quan tâm nghiên cứu Đặc biệt sau Cách mạng Tháng tám thành cơng nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đời Thì Đảng Nhà nước ta bắt đầu ghi nhận tư tưởng canh tân trí thức u nước cuối kỷ XIX Vì có nhiều cơng trình khoa học chun khảo tư tưởng canh tân khai thác nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác Trước năm 1945 có viết ông Sở Cường Lê Dư, Lê Thước, Nguyễn Trọng Thuật đăng báo Nam Phong biến Nguyễn Trường Tộ người vô danh thành nhân vật lịch sử Tiếp đến ông Đào Văn Vĩ dịch số điều Trần Nguyễn Trường Tộ cho đăng báo La patie Annamite, ơng tìm thấy đâu hay cung cấp cho ơng “điều trần” để ông dịch Tiếp ông Vĩ viết cho nhà xuất “Nguyễn Trường Tộ et son Temps” khoảng năm 1941 Hai mươi năm sau, năm 1961 ông Đặng Huy Vận Chương Thâu viết chung cho xuất “Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX” Và có lẽ “Nguyễn Trường Tộ người di thảo”( tập I) linh mục Lương Bá Cần xuất (1988) sách đầy đủ từ trước tới Đó cơng trình nghiên cứu nghiêm túc Nguyễn Trường Tộ nhân vật canh tân cuối kỷ XIX với nội dung canh tân toàn diện Và đến năm 1992, Viện khoa học xã hội, Sở văn hóa thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo với chủ đề: Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước Cuộc hội thảo quy tụ nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhiều khía cạnh khác người tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ Vấn đề tư tưởng canh tân cuối kỷ XIX có sách giáo sư Đinh Xuân Lâm, PGS Nguyễn Văn Hồng tập hợp nghiên cứu đầu tiên, có hệ thống có tính chất tổng hợp tổng kết cách khách quan toàn diện xu hướng đổi giai đoạt lịch sử dân tộc Với tư đổi mới, có cách nhìn sâu sắc theo quan điểm lịch sử, tác giả không cảm thông với “Một thời trăn trở tân” bậc thức giả nhiệt tình yêu nước Nguyễn Trường Tộ, Bùi Viện, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch Cuốn sách “Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam” Trần Bá Đệ xuất năm 2002 bàn tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Bài viết sách trình bày đầy đủ nội dung canh tân Nguyễn Trường Tộ nêu lên số nguyên nhân dẫn đến thất bại tư tưởng canh tân Và có lẽ đầy đủ lịch sử tư tưởng Việt Nam Lê Sỹ Thắng nhà xuất khoa học xã hội ấn hành năm 1997; “Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỉ XIX, tiến sĩ Lê Thị Lan nêu lên tư tưởng cải cách nhân vật canh tân đất nước cuối kỷ XIX Cuốn sách điểm qua đời tư tưởng canh tân số nhân vật tiêu biểu như: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Huy Trứ, Phạm Phú Thứ, … trình bày cách kĩ bối cảnh xã hội, tiền đề hình thành tư tưởng canh tân, trình bày nội dung canh tân theo vấn đề, nêu số nguyên nhân thất bại tư tưởng canh tân nửa cuối kỉ XIX Nghiên cứu nguyên nhân thất bại phong trào có nhiều tác giả đề cập đến Như PGS Nguyễn Trọng Văn – Trường Đại học Vinh có nhiều viết thất bại phong trào canh tân GS Trần Văn Giàu tác phẩm giải thưởng Hồ Chí Minh nghiên cứu tư tưởng canh tân thất bại cuối kỷ XIX… Nhìn chung vấn đề có nhiều học giả quan tâm, có nhiều sách hội thảo đời thân vấn đề cịn có nhiều vấn đề cần quan tâm tiếp tục nghiên cứu Trên sở kế thừa tài liệu có xuất Tơi với tư cách sinh viên tập nghiên cứu muốn vào tìm hiểu nghiên cứu vấn đề để hiểu thêm giá trị tư tưởng canh tân cuối kỷ XIX Và tìm hiểu thêm xem nguyên nhân làm cho tư tưởng tiến thất bại Chính tơi chọn vấn đề “Tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX nguyên nhân thất bại nó” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài từ việc tìm hiểu tư tưởng canh tân cuối kỷ XIX, giá trị tư tưởng thông qua nhiều đề nghị cải cách nhà canh tân nguyên nhân thất bại Từ rút học lịch sử trình canh tân đổi đất nước Để thấy ý nghĩ cơng đổi nước ta Với mục đích đề tài có nhiệm vụ phân tích tư tưởng canh tân đổi đất nước nhà trí thức đương thời lĩnh vực thơng qua “điều trần”, “đề nghị cải cách”, “thời vụ sách” họ Chỉ nét tiến bộ, đặc sắc tư tưởng tiến họ tìm ngun để giải thích cho thất bại tư tưởng tiến để rút học lịch sử cho công đổi nước ta Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời để nghiên cứu thể đề tài, tơi cịn sử dụng tổng hợp phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử – logic phối hợp với phương pháp khác Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài Qua việc tìm hiểu tư tưởng canh tân nhà canh tân cuối kỷ XIX ta làm rõ đóng góp nguyên nhân thất bại tư tưởng dịng canh tân đất nước cuối kỷ XIX Trên sở đề tài cung cấp cho người đọc nhìn biến đổi tư lý luận tầng lớp sĩ phu yêu nước cấp tiến thời Mặt khác để đất nước phát triển, vấn đề cải cách canh tân hay đổi yêu cầu khách quan quốc gia dân tộc Mỗi thời kỳ điều kiện lịch sử khác mà tính chất nội dung phương pháp cải cách khác Song thắng lợi công đổi hôm kết trình đúc kết kinh nghiệm kế thừa phát triển nhiều giá trị trước Nghiên cứu tư tưởng canh tân cuối kỷ XIX nguyên nhân thất bại góp phần to lớn việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung học lịch sử cho việc tổng kết thực tiễn để tiến hành công đổi nước ta Đề tài tài liệu tham khảo cho việc học tập bạn sinh viên trường nghiên cứu chuyên đề Kết cấu đề tài Đề tài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục gồm có ba chương: Chương Bối cảnh lịch sử Chương Nội dung tư tưởng canh tân Chương Nguyên nhân thất bại tư tưởng canh tân NỘI DUNG CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG CANH TÂN Nghiên cứu tư tưởng cải cách Việt Nam cuối kỉ XIX, thiết phải đề cập tới bối cảnh lịch sử xuất tư tưởng này, chìa khóa để lí giải tính tất yếu đời tư tưởng cải cách nguyên nhân thất bại 1.1 Tiền đề hình thành tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX Vào cuối kỷ XIX, xã hội Việt Nam có nhiều biến động to lớn Đặc biệt từ thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta (1858), vận mệnh đất nước bị đe dọa, làm cho đời sống nhân dân vốn khổ cực lầm than lại thêm bế tắc Xã hội ngày đứng trước nguy bị khủng hoảng Theo giáo sư Trần Văn Giàu “đất nước dân tộc Việt Nam đứng trước hai nhiệm vụ lịch sử trọng đại, khẩn cấp : Một nhiệm vụ tân, nghĩa từ bỏ đình trệ phong kiến Châu Á để phát triển Chủ nghĩa tư Âu Mỹ; hai bảo vệ độc lập dân tộc chống thực dân xâm lược, hai nhiệm vụ liên quan mật thiết với nhau”1 Trước đòi hỏi lịch sử, từ kinh tế, trị đến văn hóa xã hội, tư tưởng đặt yêu cầu cần phải cải cách đổi Về kinh tế, nước ta nước có kinh tế lạc hậu, phát triển nông nghiệp chủ yếu Đến kỷ XIX, triều Nguyễn nông nghiệp đề cao sách “trọng nơng ức thương” Nhà nước ban hành Mặc dù triều đình nhà Nguyễn có trọng đến việc khai hoang làng xã đứng tổ chức thiết lập đồn điền, dinh điền Đến năm 1847 diện tích đất nơng nghiệp có tăng lên đất bỏ hoang nhiều Ở phía Nam, vùng đất hoang cịn rộng, vào năm 1870 diện tích đất khai phá 522.000 tổng diện tích 5.600.000 ha2 Việc thực sách khai hoang giúp nhà Nguyễn phần phát triển nông nghiệp nước nhà Nhưng không đủ sức để đưa nông nghiệp phát triển lên trình độ cao Diện tích khai phá q tốc độ khẩn khoang cịn chậm chạp Cơng khai hoang lập ấp chủ yếu dựa vào sức người Triều đình nhà Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 1, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh, tr,54 Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn, tr 95 Nguyễn không đưa biện pháp sách nhằm cải tiến kỹ thuật, phát triển nông nghiệp Những kết khẩn hoang cuối rơi vào tay bọn địa chủ phong kiến, từ làm cho chế độ sở hữu ruộng đất công ngày cành thu hẹp Ruộng tư ngày lấn chiếm vào ruộng cơng Trong đó, để đảm bảo nhu cầu vật chất nhà nước, triều đình nhà Nguyễn thực chế độ thuế khóa nặng nề nơng dân nghèo Ngồi thuế ruộng, thuế thân, triều Nguyễn, nơng dân cịn phải đóng vơ số loại phụ thu như: “tiền thu theo đầu người, tiền điệu (tạp dịch), cước mễ (thóc thu theo đầu người), tiền chi vặt, tiền khoán thố (giấy tờ, giữ kho), tiền sai dư (sai phái), tiền trước bạ, tiền dầu đèn…”1 Ruộng đất không đủ nuôi sống người nông dân, lại thêm nợ nần thuế khóa chồng chất Trước tình cảnh đó, nơng dân đứng lên khởi nghĩa chống lại triều đình Và “cuộc đấu tranh ruộng đất, cơm áo nhanh chóng chuyển thành đấu tranh trị Vì kẻ thù họ giai cấp phong kiến vừa nắm quyền vừa chủ điền tài sản nên họ vừa bị chịu áp bức, lại vừa bị bóc lột Đánh đổ quyền xố nạn áp triệt bọn bóc lột”2 Qua triều vua, từ Gia Long đến Tự Đức (1802-1883) nhà Nguyễn phải đối phó với 466 khởi nghĩa nông dân.3 Nhà Nguyễn phải dồn lực lượng qn để đối phó khởi nghĩa nơng dân “tiểu phỉ” Bên cạnh quan hệ – lương giáo ngày trở nên căng thẳng nghiêm trọng mà triều đình lại lúng túng sai lầm việc giải vấn đề Tất điều cho quan – dân xa cách lực quân triều đình suy yếu dần Trong lúc xã hội lâm vào khủng hoảng vua quan nhà Nguyễn lại sống xa hoa hưởng lạc Chính sống phù phiếm mà bọn quan lại với đồng lương ỏi triều đình cấp không đủ đáp ứng yêu cầu chi tiêu họ, nạn: “quan tham nhũng” hồnh hành Bộ giáo dục đào tạo(2002), Lịch sử Việt Nam (1858-1945) NXB Giáo Dục, Hà Nội, tr Viện Khoa học xã hội – Sở văn hóa thơng tin Thành Phố Hồ Chí Minh(1992), Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước, NXB Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm, tr 25 Viện Khoa học xã hội – Sở văn hóa thơng tin Thành Phố Hồ Chí Minh(1992), Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước, NXB Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm, tr 26 34 Về cấu, giai cấp xã hội nhiều ý kiến cho đề nghị cải cách thất bại khơng có tầng lớp tư sản đơng đảo hậu thuẫn cho cải cách Thực ra, vấn đề không Trong kinh tế Việt Nam lúc chưa có đời tầng lớp tư sản với tính cách giai cấp, tư tưởng chưa phải đại diện cho giai cấp Vì thế, việc khơng có ủng hộ họ , hay việc nhà canh tân khơng tìm kiếm ủng hộ từ phía dân chúng điều dễ hiểu Thêm nữa, với trình độ dân trí Việt Nam lúc đó, khoa bảng, quan chức tầng lớp ưu tú xã hội cịn khơng hiểu không chấp nhận tư tưởng canh tân, hy vọng ủng hộ từ phía nhân dân ảo tưởng Văn thân, sĩ phu tầng lớp trung gian triều đình dân chúng, có ảnh hưởng lớn mặt trị xã hội Nhận định tầng lớp này, Trần Văn Giàu viết, họ lạc hậu nhà vua lạc hậu Sự phục tùng đến mức giáo điều học thuyết Khổng giáo chìa khố để lý giải triều Nguyễn tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kiểu tư sớm thức tỉnh dân tộc trước bành trướng phương Tây Ta biết triều đình nhà Nguyễn triều đình tơn suy tư tưởng nho giáo Trung Quốc, lấy tư tưởng làm tản tư tưởng cho xã hội Việt Nam Xây dựng mẫu Nhà nước rập khuôn của Trung Hoa – tơn suy văn hóa Trung Hoa nên coi văn hóa phương Tây “man di, rợ” nên khơng học tập văn hóa tây Phương Hơn học quan niệm văn hóa phương Tây văn hóa kẻ xâm lược nên không muốn tiếp thu Chính tầng lớp nho sĩ trượt dài văn hóa cũ Tư tưởng khơng muốn thay đổi, không dám thay đổi ăn sâu vào tư tưởng nhà nho bảo thủ Chính mà khơng có giai cấp hậu thuẫn Xét tồn điều kiện kinh tế-chính trị-xã hội khách quan mối liên hệ, quy định lẫn nhau, ta thấy ngun nhân sâu xa khiến triều đình Tự Đức khơng chấp nhận cải cách cách triệt để Rõ ràng khơng thể đổ lỗi hồn tồn cho hoàn cảnh điều kiện kinh tế xã hội xét thời gian tính từ Pháp bắn phát đại bác tiên vào Đà Nẵng năm 1847 đến triều đình nhà Huế thất bại hồn tồn [1883] 38 năm Nếu tính từ (01/09/1858) thực dân Pháp thức xâm lược Việt Nam kho triều đình Huế đầu hàng 25 năm Nếu tính từ năm 1863, năm xuất cải cách Nguyễn Trường Tộ 20 năm Với khoảng thời gian vậy, triều đình 35 có tâm cao tiến hành cơng canh tân đất nước (Minh Trị vòng 21 năm, từ năm 1868 đến 1889, biến Nhật Bản thành nước Tư Bản)1 Cũng theo tài liệu nguyên nhân định thất bại tư tưởng canh tân phong trào canh tân Việt Nam nửa sau kỷ XIX triều đình Huế người đứng đầu Tự Đức bảo thủ, khơng nhìn xa trơng rộng, khơng có tâm canh tân Nếu Minh Trị (Nhật), Mông Kut Chulalongkong (Xiêm la), Quang Tự (Trung Quốc) cờ phong trào canh tân, chỗ dựa pháp tân vua Tự Đức cho Nguyễn Trường Tộ “đã khám phá tình đất nước” ông lại dự, thiếu tâm nửa vời Các triều đình canh tân gửi đến triều đình Huế nhằm mục đích làm cho đất nước phú cường, bảo vệ vùng đất lại dành vùng Điều đặc biệt ý chương trình canh tân đất nước khơng đề cập vấn đề thay đổi thể chế trị Nguyễn Trường Tộ, Đặng Huy Thứ nêu lên tư cách người làm quan biện pháp để chống tham nhũng hệ thống quan lại mà Những điều trần canh tân đất nước gửi lên triều đình Bộ gửi lên cho vua Tự Đức, Tự Đức đọc nhận xét, có lúc vua Tự Đức phải thừa nhận “thực khám phá tình” đất nước; có lúc nhà vua cử người Luân Đôn mua tàu thuỷ, cử người Pháp thuê chuyên gia mua sắm máy móc để thành lập trường Bách nghệ Huế, cử người học tiếng Pháp, tiếng Anh… việc làm chưa có tâm cao, hay nói vời, man tính chắp vá, lẻ tẻ, miễn cưỡng Các điều sửa chữa chưa kịp phát huy tác dụng bị đình Do vậy, chưa có kết cụ thể Rốt cục điều trần canh tân đất nước Bộ “sưu tập, giữ gìn cẩn thận” Tự Đức khơng phải khơng nhận thấy thực trạng đất nước, có lúc ơng nói: “Nguyễn Trường Tộ q tin vào điều đề nghị, cần phải canh tân phải làm từ từ Tại thúc giục nhiều đến mà phương pháp cũ ta đầy đủ để điều khiển quốc gia rồi” Ông nhận thấy cần thiết Đỗ Bang(1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước Triều Nguyễn vấn đề đặt ,NXB Thuận Hóa Huế, tr 191 36 canh tân đổi đất nước ông lại thiếu quan tâm, thiếu tính đốn người huy tối cao, nói bảo thủ, đối lập với đổi Cũng phải nói tình hình trị ngồi nước rối ren tác nhân quan trọng khiến Tự Đức từ bỏ ý định thực đổi Đứng vị nhà cầm quyền tối cao mà quyền lợi cá nhân bị đe doạ trực tiếp từ dậy không ngớt nhân dân khắp vùng, Tự Đức định đặt quyền lợi cá nhân lên quyền lợi dòng họ lên quyền lợi quốc gia Ơng chọn đường nghị hồ với Pháp để tạm yên bên ngoài, rảnh tay trấn áp dậy bên nhằm giữ ngai vàng …Những đối phó với giặc thù ngồi vắt kiệt sức khoẻ vua, vốn yếu ớt thể chất tinh thần khiến ông không đủ lực thời gian chờ đợi sức thuyết phục đường lối Ông đinh dựa hẳn vào giai cấp văn thân sỹ phu đại đa số bảo thủ, để có ủng hộ tích cực việc bảo vệ ngơi báu Chính điểm bộc lộ tồn tính bảo thủ phản động nhà vua Còn tầng lớp quan lại triều ln đố kỵ nhau, tìm phe phái vây cánh để phục vụ mục tiêu ích kỷ Cịn coi cải cách mà nhà tư tưởng canh tân dâng lên vua bị coi tâng bốc phương Tây, vu khống cho họ làm tay sai cho giặc Nhìn chung bọ quan lại lo cho “túi riêng” họ mà quên nhiệm vụ dân tộc Ngay từ đầu tư tưởng cải cách vấp phải phản đối tư tưởng thống trị đương thời Các đấu tranh cũ giai đoạn khơng rộng rãi khơng khóc liệt không phần gay gắt phần thắng thuộc phe bảo thủ Sự đối lập tư tưởng canh tân thủ cựu rõ rệt triều đình Mặc dù khơng chia thành hai nhóm rõ ràng đấu tranh với phái chủ chiến phái chủ hoà, xu hướng đổi xác định với đại diện Phạm Phú Thứ, Trần Đình Túc, Đặng Huy Trứ…Cịn xu hướng bảo thủ gồm đại thần đầy uy Trương Đăng Quế, Phan Thanh Giản… Chúng ta xem ví dụ vấn đề mở cửa để thấy sư bảo thủ bậc đình thần triều Nguyễn Năm 1865, Hữu thị lang hình Nguyễn Uy, biện lí lại Tôn Thất Đản tâu xin mở cửa biển Hải Dương cho dân tự buôn bán đem laị nhiều điều lợi lớn kinh tế, an ninh…Sớ dâng lên, vua giao cho đình thần bàn Phan 37 Thanh Giản cho làm vạy ngầm giúp giặc, dân gian tệ lậu cịn cấm cịn không cấm Vua cho phải không làm Những định bắt bỏ việc thay đoi, cải cách xuất phát từ tư tưởng bảo thủ quan đầu triều Phan Thanh Giản ,Trương Đăng Quế… Là ngươì có ưu thế, có tiếng nói định nắm nhiều quyền binh tay Năm 1864, Tự Đức sai vời đình thần vào hỏi kế cho nước mạnh, dân đỡ đau khổ, lần Phan Thanh Giản lại bày tỏ tư tưởng ông bảo thủ ; ông cho người muốn canh tân kẻ “thích sinh sự, bày vẽ rối bời thiết nghĩ; muốn cho nước khỏi sơi trào, khơng rút bớt củi ra, muốn cứu chữa mối tệ khơng bớt việc” Như Phan Thanh Giản biết tới đề nghị đổi mới, lại nhìn mắt nhà nho thủ cựu có ý thức rõ ràng chống lại tư ởng Dẫn chứng cho thấy sức mạnh bảo thủ to lớn triều Tự Đức lúc Tất việc triều lớn nhỏ vua thơng qua đình nghị mà khơng tự khiến cho cảnh rối loạn diễn từ triều đình Chưa triều lại rối bời kẻ chiến người hồ, kẻ cơng người thủ, kẻ canh ngươì thủ cựu… năm bè bảy mối mà cuối khơng dứt khốt đuờng lối Chúng ta khơng thể khơng đề cập đến tầng lớp trí thức nho học Việt Nam cuối kỷ XIX bảo thủ Từ câm ghét thực dân Pháp, họ đến thái độ không thừa nhận thành tựu văn minh Tư chủ nghĩa; trước trình Nhà nước phong kiến – đứng đầu vua Tự Đức – bước nhượng kẻ xâm lược, cắt đất cho kẻ xâm lược tầng lớp diễn trình phân hóa, đa số xa lánh triều đình phong kiến, xa lánh nhà vua, phận nhỏ tầng lớp trí thức có tư tưởng canh tân khơng Nhà nước trọng dụng, chí bị nghi kỵ Rõ ràng, tầng lớp trí thức có tư tưởng canh tân Việt Nam sau kỷ XIX chưa gây áp lực triều đình thực canh tân đất nước, song nguyên nhân làm cho tư tưởng canh tân không thực chỗ ông vua – người nắm giữ quyền hành tối cao, bảo thủ, thiếu tâm, không đốn thiếu tầm nhìn xa rộng 3.2 Nguyên nhân chủ quan 38 Ngoài nguyên nhân khách quan kể phải xét tới nguyên nhân mà thân ảnh hưởng đến kết thành bại tư tưởng canh tân, hạn chế nội dung tư tưởng canh tân, nhiên hạn chế mặt tư tưởng trở thành nguyên nhân dẫn đến thất bại có hạn chế đơn mặt tư tưởng mà Khi phân tích hạn chế tư tưởng Nguyễn Trường Tộ ,mà tư tưởng cải cách nửa cuối kỷ XIX, Trần Văn Giàu nhấn mạnh hạn chế mặt trị tới tính mâu thuẫn tư tưởng nhà cải cách: “Một đặc điểm trongtư tưởng trị Nguyễn Trường Tộ mâu thuẫn nét lập hiến, pháp trị, dân chủ quyền với ý trung quân tuyệt đối,cái quân chủ có tính thần quyền Cũng theo hướng ,Phạm Thị Hảo đưa mâu thuẫn thân Nguyễn Trường Tộ : mâu thuẫn nhận thức Pháp , mâu thuẫn quan niệm tân tiến quan điểm bảo thủ nhận định thời ; mâu thuẫn vị thế; mâu thuẫn tình cảm; mâu thuẫn nhiệt tâm nóng bỏng trạnh nặng nề trước mắt ; mâu thuẫn trongchính phương pháp tiến hành cải cách2 Khái quát hơn,Đinh Xuân Lâm nêu lên số hạn chế chung nhà cải cách như: đề nghị nặng ảnh hưởng bên mà thiếu sở vật chất để tiếp nhận từ bên trong; nội dung điều trần không đả động đến yêu cầu lịch sử Việt Nam thời giải mâu thuẫn chủ yếu xã hội giờ, mâu thuẫn dân tộc với đế quốc Pháp mâu thuẫn nông dân địa chủ phong kiến, nên không nhận hậu thuẫn3 Đặng Huy Vận Chương Thâu thấy nhược điểm Nguyễn Trường Tộ chủ hồ, khơng đề cập tới quyền lợi nông dân Nguyễn Văn Hồng cho nhược điểm lớn Nguyễn Trường Tộ ơng gửi gắm hy vọng vào quyền Tự Đức – quyền khơng đủ xung lực tiến hành chuyển Lê Sĩ Thắng đưa sai lầm nhà canh tân (trừ Đặng Huy Trứ Trần VĂn Giàu(1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 1, NXB Tp Hồ Chí Minh, tr 400 Viện Khoa học xã hội, Sở văn hóa thơng tin Tp Hồ Chí Minh(1992), Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước.NXB Trung tâm nghiên cứu Hán – Nôm, tr 282-287 Đinh Xuân Lâm- Nguyễn Văn Hồng(1998),Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 20 39 Nguyễn Hữu Trạch) chủ hồ, khơng kết hợp canh tân với kháng chiến tư tưởng họ “ Hệ tư tưởng phong kiến vững chắc”1 Những ý kiến cho thấy nhiều mặt hạn chế tư tưởng nhà cải cách Những hạn chế khơng tránh khỏi mang tính tất yếu tiền đề đời chúng Là kết giao thoa văn hóa Đơng Tây nên tư tưởng có tính sơ khai chứa đựng nhiều mâu thuẫn Những mâu thuẫn khắc phục bối cảnh lúc Ngay hệ thống cải cách Nguyễn Trường Tộ coi hồn chỉnh đầy đủ mang đầy ảo tưởng mâu thuẫn Bản thân nhà canh tân người thuộc xã hội phong kiến,bị chi phối điều kiện văn hố, trị, xã hội xã hội nên cốt lõi tư tưởng họ tư tưởng phong kiến Mục đích canh tân họ đề khơng phải nhằm thay đổi hệ tư tưởng mà họ dạy dỗ tuân thủ, để thay đổi chế độ mà họ tận trung tận nghĩa phục vụ, đơn mong muốn tăng cường sức mạnh chế độ đương thời trước áp lực thời đại Khơng thể địi hỏi họ phân tích hay đề cập tới mâu thuẫn chi phối xã hội Việt Nam lúc đó, việc mà trình độ tư Mácxít đặt giải bình diện lý luận, khơng thể địi hỏi nhà canh tân đề cập tới cách mạng xã hội lật đổ chế độ phong kiến đương thời, xây dựng thể chế đủ lực cho việc lãnh đạo đổi toàn diện làm sau kỷ rưỡi tiền đề vật chất tinh thần cho cách mạng chưa xuất lịch sử lúc Việc canh tân đặt hy vọng vào triều Tự Đức thực có phải sai lầm khơng, hồn cảnh trị , xã hội Việt Nam lúc chưa có lực lượng xạ hội tiến vị trí nhà vua vững Tuy nhiên, việc Nguyễn Trường Tộ đề cao vai trò giai cấp lãnh đạo mà khơng tính tới sức mạnh nhân dân, khơng tính tới vai trị họ tiến trình lịch sử ấu trĩ mặt tư tưởng Chính đây, bộc lộ hạn chế mặt tư tưởng ông Ong khơng nhắc đến thực tế lịch sử lúc chiến đấu anh dũng nhân dân lục tỉnh chống lại xâm lược thực dân Lê Sỹ Thắng(1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 328-329 40 Pháp, bất chấp lệnh bãi binh triều đình, khiến kẻ thù tổn thất nặng nề thất bại kế hoạch nhanh chóng xâm chiếm Việt Nam Chính vậy, Nguyễn Trường Tộ khơng có ý tưởng vai trò người dân việc cải cách Đây hạn chế phổ biến nhà canh tân thời kỳ Ngay Đặng Huy Trứ người kế thừa nhiều tư tưởng tiến nhân dân truyền thống tư tưởng dân tộc :” Dân gốc nước”, “dân ta đủ sức xoay trời lại” , chưa nghĩ tới việc làm để người dân tham gia vào trình đổi đề nghị canh tân ông Sự ngây thơ nhận thức dã tâm kẻ thù hạn chế phổ biến nhà canh tân Nguyễn Trường Tộ thơ ngây cực đoan coi xâm lược phương Tây hội Chúa đưa tới cho nước lạc hầu hội phát triển Phạm Phú Thứ ấu trĩ tin thành thật nguyên tắc cần tuân thủ để thành công ngoại giao với nước phương Tây Chính mơ hồ nhận thức chất kẻ thù làm giảm sức thuyết phục đề nghị cải cách đấu tranh tư tưởng với người thuộc phe bảo thủ chủ chiến Do nhà canh tân có vốn tri thức Nho giáo bác học nên tiếp xúc với văn minh phương Tây khơng tránh khỏi việc nhìn nhận tiếp thu văn minh nhãn quan Nho giáo Việc tiếp thu văn hoá phương Tây nhà cải cách chưa hệ thống, chắp vá nên họ thiếu thông tin tri thức khoa học kỹ thuật thời Những đề nghị cải cách hình thành, vậy, chưa có sở lý luận khoa học, mang tính trực quan cảm tính nên khơng tránh khỏi nhiều khơng tưởng phi thực tế Chủ trương dung hồ Nho giáo Cơng giáo điều trần “Giám môn luận” Nguyễn Trường Tộ Trong bối cảnh lịch sử cuối kỷ XIX, xét mặt logic hoàn toàn đắn nhằm xây dựng mối đoàn kết cộng đồng dân tộc , lại xa rời thực tế Những dụ cấm đạo Minh Mệnh, Thiệu Trị Tự Đức gây nên hậu nặng nề Mâu thuẫn giáo dân khối dân chúng lại trở thành vấn đề lịch sử – xã hội giải sớm chiều Việc bỏ lệnh cấm đạo Tự Đức sau 1862 vô hiệu quả, gần có ý nghĩa tượng trưng mặt trị mà khơng có hiệu lực thực tế Hố sâu ngăn cách giáo dân người không theo Cơng giáo q sâu Việc nhiều giáo dân có mặt 41 xâm lăng Pháp khiến cho nước khơng có cách dung hồ mâu thuẫn Đúng nhà Việt Nam học Tsuboi đánh giá, đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ có tính hệ thống so với đề nghị nhà cải cách khác , đề nghị thiếu khả thi nhất, chúng không dựa tiềm lực vật chất không dựa vào lực lượng xã hội Thực tế lúc Việt Nam chưa có lực lượng xã hội đủ sức thực ý tưởng ông Những hạn chế tư tưởng nhà cải cách tránh khỏi có nguyên từ điều kiện sinh chúng Đinh Xn Lâm nhận định hồn tồn xác “nặng ảnh hưởng bên mà thiếu sở từ bên trong” hạn chế nhà canh tân Đó hạn chế phổ biến nhà Nho bước đầu tiếp thu văn hố Phương Tây Cơng đổi cuối kỷ XIX Việt Nam hạn chế ngặt nghèo – thiếu tham gia đông đảo quần chúng – nên giới hạn số người, phận nhỏ trí thức mà thôi, xu hướng phong trào yêu nước nói chung nhân dân ta hồi đất nước Cứ nối tiếp đà phát triển đó, bước sang năm đầu kỷ XIX, điều kiện lịch sử khác trước, yêu cầu đổi xã hội Việt Nam trở nên cấp thiết thể qua hai xu hướng bảo động cải cách song song tồn phát triển Nhưng phải đợi tới vận động tân tiến tới đấu tranh chống thuế năm 1908 với tham gia đông đảo quần chúng nông dân miền Trung – hay mức thấp Đơng kinh nghĩa thục ngồi Bắc – thực trở thành phong trào đổi có vị trí xứng đáng ảnh hưởng to lớn lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc lâu dài1 Đinh Xuân Lâm- Nguyễn Văn Hồng(1998),Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr 20-21 42 KẾT LUẬN Ta biết rằng, lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam khơng có nhiều cải cách đổi Sự xuất tư tưởng canh tân điều kiên lịch sử Việt Nam cuối kỉ XIX tình hình đất nước đứng trước bao thử thách lịch sử ảnh hưởng tư tưởng phương Tây thành tựu tư đáng trân trọng dân tộc Nó trở thành xu tất yếu trước yêu cầu bảo vệ chủ quyền dân tộc trước xâm lược thực dân phương Tây Với nội dung đề nghị cải cách phong phú nhiều phương diện kinh tế, ngoai giao, văn hóa, quản lý xã hội ,nhằm mục đích nâng cao nội lực, phú quốc, cường binh,, đủ sức chống lại âm mưu ngoại xâm, dòng tư tưởng thẻ tầm tư việc giải vấn đề sống dân tộc Một lối tư kinh tế hàng hóa thay cho lối tư kinh tế kiểu tiểu nông đề xuất Một lối tư ngoại giao hướng ngoại cởi mở đề xướng Một đường lối giáo dục tiên tiến toàn diện theo mơ hình phương Tây nhằm tạo lớp người có tư lực quản lý xã hội đề nghị thay cho giáo dục truyền thống … Đó nét chủ yếu tư tư tưởng canh tân thời kì Và tư tưởng canh tân có ảnh hưởng định mộy số quan lại triều đình Tự Đức Trong điều kiện lịch sử thời kì ảnh hưởng có ý nghĩa Tuy nhiên giới lãnh đạo toàn thể dân tộc chưa chuẩn bị điều kiện vật chất tinh thần cho việc chấp nhận thi hành đổi toàn diện mà tư tưởng cải cách đặt nên tác dụng tư tưởng thục tiễn hạn chế cuối không tránh khỏi thất bại Mặc dù tư tưởng cải cách nửa cuối kỉ XIX không đem lại thay đổi đáng kể thực tiễn xã hội Việt Nam lúc đó, tư tưởng cải cách tời kì coi đáp trả tích cực bọn xam lược khơng thể phủ nhận vai trị lịch sử Và khơng nghi ngờ tư tưởng cải cách người Việt Nam nửa cuối kỉ XIX “những kiểu phản ứng người Việt Nam trước xâm lược nước ngồi”, phản ứng tích cực đầy trí tuệ dân tộc trước giới mẻ, biến động nhiều hiểm hoạ 43 Nó thể bước phát triển tư dân tộc ta điều kiện hoàn cảnh Những tư tưởng canh tân không đơn tiếng nói lịng u nước, phản kháng xâm lược kẻ thù mà nghệ thuật biểu tư tưởng góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận dân tộc ta điều kiện hoàn cảnh Mặc dù ảnh hưởng hạn chế giới quan lại khiến vai trò chúng thời đại mờ nhạt, rõ ràng tư tưởng canh tân bước đầu thức tỉnh tầng lớp trí thức Việt Nam hướng tới giá trị Từ viên gạch mẻ này, cộng với sóng văn minh phương Tây theo gót chân quân xâm lược ạt tràn vào đất nước, nhân sĩ, trí thức Việt Nam ảnh hưởng văn hoá khác với truyền thống Tư tưởng canh tân thời kì mở hướng hồn tồn mới, chân trời khác lạ, cịn hoang vu, mờ nhạt, đầy hứa hẹn cho phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc đầu kỉ sau Vì thế, dù có vai trị khiêm tốn lịch sử Việt Nam nửa cuối kỉ XIX, tư tưởng canh tân giữ vị trí đầy ý nghĩa lịch sử dân tộc Tư tưởng canh tân thời kỳ vừa tiếp nối tư tưởng canh tân hệ trước Hồ Quý Ly, Quang Trung vừa chuyển giao dòng tư tưởng Việt Nam vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nó đăt sở cho biến đổi tư tưởng người Việt Nam lúc giờ, từ hệ tư tưởng phong kiến lạc hậu, lỗi thời sang hệ tư tưởng mới, tiến Những tên tuổi như: Nguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch Bùi Viện … gắn bó mật thiết với trào lưu Mỗi nhà tư tưởng có tư tưởng đóng góp định cho dịng tư tưởng thời kỳ So với nhiều nước khu vực, đời tư tưởng cải cách Việt Nam muộn, xét điều kiện xuất chúng nước đây phản ứng tương đối nhanh nhạy tư người Việt trước biến động giới Các tư tưởng cải cách bước phát triển tư Việt Nam kỉ XIX Ngoài ý nghĩa tinh thần lớn lao đây, tư tưởng canh tân cịn để lại nhiều học q báu cho hậu cải cách, lực cuả nhà cầm quyền, chuẩn bị vật chất đổi mới…đây giá trị lý luận dòng tư tưởng 44 Bên cạnh thành tựu tư đạt được, dòng tư tưởng canh tân cịn mắc phải nhiều hạn chế lớn như: Tính nặng ảnh hưởng bên mà thiếu sở tiếp nhận từ bên trong, tính khơng tưởng mặt thực tiễn, tính mâu thuẫn tư tưởng, ngây thơ nhận thức chất dã tâm kẻ thù, ảnh hưởng nặng nề tư tưởng phong kiến … hạn chế dòng tư tưởng canh tân Những hạn chế khó tránh khỏi qui định ngặt nghèo điều kiện lịch sử, văn hoá xã hội Việt Nam lúc Về mặt lý luận, dịng tư tưởng có vai trị gợi mở việc tìm kiếm đường cho đấu tranh giành độc lập cho dân tộc Về mặt thực tiễn, tư tưởng có vai trò viên gạch trình tiép thu văn minh phương Tây Tuy thất bại tư tưởng canh tân hồi cuối kỷ XIX để lại học lịch sử mang ý nghĩa lý luận sâu sắc cho hệ sau nguyên giá trị Ngày nay, 100 năm sau tình hình xã hội có thay đổi khác trước, nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo diễn bối cảnh phức tạp, đan xen thời thách thức, thuận lợi khó khăn Cho nên việc nghiên cứu, kế thừa phát triển tinh hoa dân tộc Những tư tưởng cải cách hệ ông cha cần thiết, bổ ích Chính thành bại tiền nhân trở thành học quý báu, đặt móng cho thắng lợi hơm dân tộc ta Thậm chí vấn đề mà nhà canh tân nêu cách kỷ, đến cịn tính thời sự, cấp bách Đảng, Nhà nước nhân dân ta tiến hành công đổi đất nước Lịch sử chứng minh, thời vậy, đổi cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lịch sử, xu thời đại yêu cầu tất yếu lịch sử bị thất bại, bị tụt hậu mà cịn rơi vào khủng hoảng nước mà Kế thừa tiếp tục phát triển tư tưởng đó, Đảng nhanh chóng nắm bắt thay đổi tình hình giới, chủ động lãnh đạo nhân dân tiến hành công đổi mới, vạch đường lối đổi đất nước toàn diện lấy đổi kinh tế làm trọng tâm Nhưng phải biết xuất phát từ tình hình thực tiễn sở vật chất bên để tránh lặp lại sai lầm tiền nhân trước đưa đường lối đổi mà khơng có sở bên để thực Bài học cần thiết đa 45 phương hố đa dạng hố quan hệ quốc tế khơng bế quan tỏa cảng đất nước hội nhập phát triển Tư tưởng canh tân nửa cuối kỉ XIX để lại cho Đảng ta học chuẩn bị lực lượng vật chất tinh thần để tiến hành cải cách Phải có ủng hộ quần chúng nhân dân máy lãnh đạo đủ lực thành công Từ thực tế thất bại tư tưởng canh tân cuối kỉ XIX thấy học khơng phần quan trọng trình cải cách việc giáo dục để quần chúng nhân dân tự ý thức tính tất yếu, tiến kết việc cải cách Khơi dậy sức mạnh tự giác đổi quần chúng, kết hợp với sức mạnh máy lãnh đạo giàu lực đổi mới, điều kiện thiếu cho thành công trình cải cách nước ta Đó học lớn việc chuẩn bị lực lượng cho trình cải cách Mặt khác, phương diện lịch sử tư tưởng, tư tưởng canh tân cuối kỷ XIX trí thức u nước hồi mang ý nghĩa vơ to lớn Nó cầu nối cho tư tưởng cải cách hệ cha ông trước với hệ liên tục phong phú thêm Nó thể lòng yêu nước nồng nàn thiết tha mong muốn đem lại cơm no áo ấm cho dân, mang lại độc lập dân tộc ho người Việt Nam Nó thể tinh tế, sắc sảo nhận định, đánh giá thời tư tưởng canh tân Nó tiếng chng báo hiệu ngày mới, làm thức tỉnh tâm hồn yêu nước Việt Nam đứng lên chống giặc với hành trang mới, loại vũ khí mới, vũ khí tư tưởng Mặc dù khơng thực thi, tồn với tư cách tư tưởng nằm giấy tư tưởng học lịch sử sâu sắc cho đường đấu tranh dân tộc Hơn điều trần, đề nghị, thời vụ sách mà ông để lại nguồn tư liệu quý báu cho trình phát triển tư lý luận tư tưởng dân tộc Việt Nam thời kỳ – thời kỳ đổi phát triển Quá trình cải cách đại hố đất nước vơ khó khăn khơng thể nóng vội Những học lý luận Đảng nhà nước Việt Nam thực bước thực tiễn đổi đất nước Cùng với việc học tập kinh nghiệm 46 nước đại hoá giới khắc phục hạn chế khứ dân tộc định đất nước thành công nghiệp đổi 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh(1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn Đỗ Bang(1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy Nhà nước triều Nguyễn vấn đề đặt nay, NXB Thuận hoá, Huế Bộ giáo dục Đào tạo(2002), Lịch sử Việt Nam (1858-1945), NXB Giáo dục, Hà Nội Trương Bá Cần( 2002), Nguyễn Trường Tộ, người di thảo, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Trần Bá Đệ(2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Quốc gia, Hà nội, Lê Thị Lan(2002),Tư tưởng cải cách Việt Nam cuối kỉ XIX, NXB Khoa học xã hội Đinh Xuân Lâm – Nguyễn Văn Hồng(1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Bích Hằng(2000), Tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch học lịch sử công đổi nước ta nay, luận văn thạc sỹ Triết học, Đại học KHXH &NV, TP Hồ Chí Minh Đồn Lê Giang,Mai Cao Thương(1995), Nguyễn Lộ Trạch- Điều Trần Thơ văn, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Giàu(1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Các mạng Tháng tám Hệ ý thức phong kiến thất bại trươc nhiệm vụ lịch sử, Tập 1, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu(2003), Tác phẩm giải thưởng Hồ Chí Minh, 2, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Lê Minh Quốc(2000), Những nhà cải cách Việt Nam, NXB Trẻ, Lê Sỹ Thắng(1997), Lịch sử tư tưởng việt nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trương Thị Yến(2003), Xu hướng lịch sử Việt Nam, gương mặt tiêu biểu, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội Viện khoa học xã hội, sở văn hóa thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh(1992), Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước, NXB Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm 48 ... khơng đáp ứng tư tưởng canh tân cuối kỷ XIX thất bại, mãi khơng trở thành phong trào canh tân mà dừng lại tư tưởng mà Vậy nguyên nhân dẫn đến thất bại tư tưởng canh tân cuối kỷ XIX Để trả lời... việc tìm hiểu tư tưởng canh tân nhà canh tân cuối kỷ XIX ta làm rõ đóng góp nguyên nhân thất bại tư tưởng dịng canh tân đất nước cuối kỷ XIX Trên sở đề tài cung cấp cho người đọc nhìn biến đổi tư. .. tới nguyên nhân mà thân ảnh hưởng đến kết thành bại tư tưởng canh tân, hạn chế nội dung tư tưởng canh tân, nhiên hạn chế mặt tư tưởng trở thành nguyên nhân dẫn đến thất bại có hạn chế đơn mặt tư

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan