Vai trò các tập đoàn tài phiệt đối với lịch sử nhật bản cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx

129 14 1
Vai trò các tập đoàn tài phiệt đối với lịch sử nhật bản cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HCM TRẦN HỒNG PHƯƠNG KHÁNH VAI TRỊ CÁC TẬP ĐỒN TÀI PHIỆT ĐỐI VỚI LỊCH SỬ NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÂU Á HỌC (MÃ SỐ NGÀNH: 603150) Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TIẾN LỰC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Bố cục Chương 1: VỀ TẬP ĐOÀN TÀI PHIỆT VÀ TẬP ĐOÀN TÀI PHIỆT NHẬT BẢN 10 1.1 VỀ TẬP ĐOÀN TÀI PHIỆT 10 1.1.1 Khái niệm tập đoàn tài phiệt 10 1.1.2 Tập đoàn tài phiệt phát triển chủ nghĩa đế quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 15 1.2 TẬP ĐOÀN TÀI PHIỆT NHẬT BẢN (ZAIBATSU) 22 1.2.1 Sự hình thành Zaibatsu 22 1.2.2 Đặc trưng Zaibatsu 32 Tiểu kết chương 35 Chương 2: CÁC TẬP ĐOÀN TÀI PHIỆT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 37 2.1 CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ CHI PHỐI NHẬT BẢN 37 2.1.1 Tập đoàn Mitsui (三井グループ) 37 2.1.2 Tập đoàn Mitsubishi (三菱グループ) 39 2.1.3 Tập đoàn Sumitomo (住友グループ) 43 2.1.4 Tập đoàn Yasuda (安田グループ) 45 2.2 VAI TRÒ CÁC ZAIBATSU ĐỐI VỚI KINH TẾ NHẬT BẢN 51 2.2.1 Hạt nhân kinh tế Nhật Bản 51 2.2.2 Nguồn lực phát triển ngành công nghiệp 63 2.2.3 Các tổ chức độc quyền thống trị kinh tế Nhật Bản 65 Tiểu kết chương 68 Chương 3: QUAN HỆ CỦA CÁC TẬP ĐỒN TÀI PHIỆT VỚI GIỚI CHÍNH TRỊ VÀ QN SỰ NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 70 3.1 TẬP ĐOÀN TÀI PHIỆT VỚI CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ 70 3.1.1 Mối quan hệ đặc biệt với trị 70 3.1.2 Zaibatsu đảng phái trị 72 3.2 TẬP ĐOÀN TÀI PHIỆT VỚI CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC NHẬT BẢN 76 3.2.1 Chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản 76 3.2.2 Các chiến tranh xâm lược lợi nhuận 81 3.2.3 Di sản Zaibatsu thuộc địa 90 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 100 Tài liệu tham khảo tiếng Nhật 107 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 107 Các Website 109 PHỤ LỤC A Một số hình ảnh B Các thích PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với tư cách học viên cao học chuyên ngành châu Á học, học viên định chọn tìm hiểu vấn đề "Vai trị tập đồn tài phiệt lịch sử Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX" cho luận văn thạc sỹ Sự lựa chọn bên cạnh lý phù hợp với ngành học, giúp cho học viên hiểu rõ trình hình thành, phát triển hình thức tư tài độc quyền đặc trưng Nhật Bản (Zaibatsu) vai trò tổ chức giai đoạn phát triển nhanh kinh tế, trị quân lịch sử Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Những kỳ tích kinh tế, trị quân Nhật Bản giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX ln có sức lơi nhà nghiên cứu lịch sử giai đoạn cận đại Về trị, Nhật Bản xác định lộ trình chủ nghĩa tư lúc nhiều quốc gia khu vực loay hoay thân phận lệ thuộc Về kinh tế, Nhật Bản quốc gia châu Á chuyển từ hình thái kinh tế xã hội phong kiến phương Đơng điển hình sang hình thái kinh tế tư theo mơ hình phương Tây cách nhanh chóng đạt nhiều thành tựu Về quân sự, đến đầu kỷ XX, Nhật Bản có quân đội hùng mạnh sau giành thắng lợi từ hai chiến tranh Nhật–Trung (1894-1895) Nhật–Nga (1904-1905), Nhật Bản trở thành đế quốc Tuy nhiên, đường phát triển Nhật Bản không giống nước phương Tây Mặc dù quốc gia xuất phát sau Nhật Bản làm nên bứt phá ngoạn mục đường đua tư chủ nghĩa Chủ nghĩa tư Nhật Bản đặc trưng Zaibatsu, hay gọi tập đoàn tài phiệt Zaibatsu thuật ngữ dùng để hình thức tổ chức tư độc quyền kiểu Nhật Bản Các Zaibatsu có vai trị đặc biệt lịch sử Nhật Bản nói chung lịch sử kinh tế đại Nhật Bản nói riêng Vị kinh tế ảnh hưởng trị tập đồn tư ln có sức thu hút đối học giả nhà nghiên cứu Có nhiều quan điểm khác việc đánh giá đóng góp tích cực chi phối tiêu cực Zaibatsu lịch sử Nhật Bản Tuy nhiên, phần đông ý kiến cho phát triển vượt trội tiềm lực kinh tế Zaibatsu tạo lực chi phối trị, góp phần thúc đẩy hình thành chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản Lịch sử vấn đề Sự đời chủ nghĩa tư Nhật Bản F Ia Pôlianxki mô tả chương IX Lịch sử kinh tế nước (ngoài Liên Xô) - Tập 2: Thời kỳ tư chủ nghĩa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1978 Theo quan điểm Pôlianxki, sư nảy sinh chủ nghĩa tư Nhật Bản có đặc điểm riêng biệt so với chủ nghĩa tư nước Hà Lan, Anh Hoa Kỳ Chủ nghĩa tư Nhật Bản đời muộn bền vững chế độ phong kiến chuyên chế Nhật Bản, phát triển công trường thủ công Nhịp độ tích lũy nguyên thủy tư chủ nghĩa tư Nhật Bản tương đối chậm khơng có nguồn lợi buổi đầu từ thuộc địa ngoại thương Ông kết luận rằng, sở kinh tế cho nảy sinh chủ nghĩa tư Nhật Bản chủ yếu đến từ phát triển thành thị, buôn bán thịnh vượng phú thương đời phường hội Sự hình thành đặc trưng Zaibatsu tác giả Nguyễn Văn Kim nêu Nhật Bản với châu Á: Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Ơng cho chuyển biến kinh tế - xã hội thời kỳ Edo tiền đề cho phát triển Zaibatsu thời đại Bên cạnh định nghĩa Zaibatsu, ông khái quát trình phát triển vị kinh tế trị Zaibatsu xã hội Nhật Bản đại Trong The Social Background of Zaibatsu in Japan (tạm dịch: Nền tảng xã hội Zaibatsu), đại học Doshiha, Kyoto Nhật Bản; tác giả Shigeaki Yasuoka nêu lên đặc trưng Zaibatsu Theo quan điểm ơng, Zaibatsu gia tộc có tích lũy tài sản lớn có ảnh hưởng định kinh tế, trị xã hội Nhật Bản thời kỳ Minh Trị Các gia tộc mở rộng quyền lực nắm giữ phần lớn hoạt động kinh tế Nhật Bản, phát triển thành nhóm độc quyền lĩnh vực cơng nghiệp khác kiểm soát lợi nhuận tất ngành công nghiệp chủ chốt Tác giả Edwin O Reischauer Nhật Bản – câu chuyện quốc gia (Japan – The story of a nation), NXB Thống kê, Hà Nội, 1998; kết luận Zaibatsu sau: “là công ty nắm cổ phần lẫn nhau, tập trung thuộc sở hữu gia đình thông qua lượng cổ phiếu nắm lớn mà chi phối hãng công nghiệp thương mại chủ yếu, đến lượt hãng lớn lại chi phối công ty nhỏ Một tài phiệt không tập trung vào lĩnh vực doanh nghiệp châu Âu thời mà mở rộng toàn khu vực đại kinh tế” [46, 155] Rất nhiều nghiên cứu vai trò Zaibatsu kinh tế Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Tác giả G C Allen Chính sách kinh tế Nhật Bản - tập 1, nhà in Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, 1988; khái quát bốn nhóm Zaibatsu thời kỳ Minh Trị Mitsui, Mitsubishi, Sumitomo Yasuda sách ưu đãi phủ dành cho nhóm Ơng làm rõ phát triển vai trò thống trị Zaibatsu kinh tế Nhật Bản từ cuối kỷ XIX trở Trong tác phẩm Tại Nhật Bản thành cơng? Cơng nghệ phương Tây, tính cách Nhật Bản (Why has Japan succeeded? Western technology and the Japanese ethos), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991; tác giả Michio Morishima nhận xét vai trò trung tâm Zaibatsu kinh tế Nhật Bản sau: “Sự thật là, Nhật Bản thành công việc thiết lập khoảng thời gian ngắn khu vực độc quyền lớn khu vực Zaibatsu làm hạt nhân kinh tế Nhật Bản” [33, 129] Tuy nhiên, nghiên cứu vai trò kinh tế túy Zaibatsu phải kể đến cơng trình hai giáo sư Randall K Morck Masao Nakamura Trong A Frog in a Well Knows Nothing of the Ocean: A History of Corporate Ownership in Japan, nhà xuất đại học Chicago, tài liệu số 10274 năm 2005, Randall K Morck Masao Nakamura khái quát hình thành tập đồn kinh tế Nhật Bản phân tích rõ đóng góp mang tính chi phối Zaibatsu kinh tế Nhật Bản tập đoàn bị giải thể năm 1945 Sự hình thành phát triển chủ nghĩa đế quốc V.I Lenin khái quát thành quan điểm Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn chủ nghĩa tư bản, tập 27 - V.I.Lenin Toàn tập, Bản tiếng Việt, NXB Tiến bộ, Mat-xcơ-va năm 1981 Theo luận điểm Lenin, tập đoàn tài phiệt Cartel, Trust, Syndicate, Zaibatsu … độc quyền đưa đến lũng đoạn mình; với yêu cầu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ xuất tư bản; thúc đẩy đời chủ nghĩa đế quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nhật Bản Lenin đề cập đến tác phẩm với vai trị “nước tư trẻ”, “quốc gia thơn tính Triều Tiên”, “đại cường quốc tiến hành phân chia thuộc địa” [64, 478] với Anh, Nga, Pháp, Đức, Mỹ sau chiến tranh giới lần thứ Vai trò Zaibatsu hình thành phát triển chủ nghĩa đế quốc giáo sư W.G Beasley làm rõ tác phẩm Japanese Imperialism 1894-1945 (tạm dịch: Chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản từ 1894-1945) nhà xuất đại học Oxford chi nhánh New York, Hoa Kỳ xuất năm 1987 Giáo sư Beasley cho chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản kiện đáng ý kỷ XX ông đưa quan điểm ông nguồn gốc chất chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản từ chiến tranh Nhật-Trung (1894-1895) năm 1945 Trong khoảng thời gian này, Nhật Bản quốc gia châu Á xây dựng thành công kinh tế công nghiệp tiến vào chủ nghĩa đế quốc Theo quan điểm giáo sư Beasley, kinh tế cơng nghiệp chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản có liên quan chặt chẽ với Mặc dù mục tiêu ban đầu Nhật Bản thực sách cơng nghiệp hóa mà phủ vạch để hướng kinh tế quốc gia vào đường công nghiệp nước phương Tây, tác động hồn cảnh trị bên ngồi với phát triển kinh tế nước, nảy sinh nhu cầu tham vọng quyền lực Các sách phủ thực thời kỳ Minh Trị thời kỳ Taisho cho phép Zaibatsu tham gia rộng sâu vào kinh tế Nhật Bản, để từ đó, yếu tố liên quan đến kinh tế phụ thuộc vào chi phối nhiều Zaibatsu Beasley làm rõ quan điểm ông qua chứng cụ thể phát triển, mở rộng, cuối đưa đến tan rã chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản Các cơng trình học giả nói thể nhiều sử liệu, cách tiếp cận quan điểm khác vấn đề có liên quan đến Zaibatsu Tuy nhiên, sở tổng hợp tiếp thu có chọn lọc cơng trình người trước, luận văn hướng đến cung cấp nhìn khái quát toàn diện tập đoàn tài phiệt nói chung Zaibatsu nói riêng Các Zaibatsu, trình vận động phát triển mình, ln bộc lộ tác động tích cực ảnh hưởng tiêu cực lịch sử Do đó, thơng qua việc phân tích đóng góp tích cực Zaibatsu phương diện kinh tế, với việc làm rõ mối quan hệ chi phối Zaibatsu với giới chức trị; giúp học viên rút nhận định khách quan vai trị tập đồn giai đoạn phát triển nhanh lịch sử Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, giai đoạn chủ nghĩa tư Nhật Bản bước vào đường đế quốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn Zaibatsu hình thành vào thời kỳ Minh Trị Misui, Mitsubishi, Sumitomo, Yasuda đóng góp kinh tế Zaibatsu giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Sự chi phối trị vai trị Zaibatsu hình thành chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản đặc biệt quan tâm phân tích Bên cạnh đó, biến chuyển kinh tế xã hội thời kỳ Tokugawa từ 1603 đến 1868 sách quyền Minh Trị khu vực kinh tế tư nhân xem xét để làm rõ tiền đề cho việc hình thành Zaibatsu Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn, không gian, lịch sử Nhật Bản, mối tương quan : lịch sử Nhật Bản phận lịch sử giới Việc xem xét lịch sử Nhật Bản để tìm vai trị tập đồn tài phiệt tách rời khỏi bối cảnh lịch sử giới khu vực Do đó, phạm vi nghiên cứu luận văn bao gồm lịch sử giới lịch sử quốc gia có liên quan Phạm vi nghiên cứu thời gian, giai đoạn lịch sử cuối kỷ XX đầu kỷ XX, giai đoạn Nhật Bản đóng vai quan trọng sân khấu kinh tế, trị quan hệ quốc tế khu vực Vì tảng Zaibatsu hình thành bối cảnh xã hội Tokugawa thời gian nghiên cứu thời kỳ Edo Như vậy, phạm vi nghiên cứu luận văn mặt thời gian, giai đoạn lịch sử Nhật từ năm 1603 hết thập niên 1920 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về ý nghĩa khoa học - Làm rõ khái niệm tập đoàn tài phiệt hình thức tổ chức tư độc quyền - Làm rõ đời Zaibatsu thời kỳ Minh Trị - Làm rõ vai trò Zaibatsu kinh tế, trị hình thành chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Về ý nghĩa thực tiễn Luận văn đóng góp tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu lịch sử Nhật Bản nói chung châu Á học nói riêng Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp lịch sử, phương pháp liên ngành phương pháp logic học viên sử dụng cho việc nghiên cứu vấn đề đặt luận văn Vì nội dung luận văn “Vai trò tập đoàn tài phiệt lịch sử Nhật Bản giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”, nên phương pháp lịch sử phương pháp nghiên cứu chủ yếu Việc sử dụng phương pháp lịch sử giúp học viên đặt Zaibatsu Nhật Bản bối cảnh lịch sử định, từ thu thập kiện, mối quan hệ, vấn đề có liên quan đến đối tượng nghiên cứu Những liệu lịch sử xác Bức tranh “Suruga Street” họa sỹ Nhật Bản Utagawa Hiroshige (1797-1858) vẽ năm 1856 mô tả đường với cửa hiệu lớn Echigoya, sau Mitsukoshi, gia tộc Mitsui Nguồn : www.brooklynmuseum.org/opencollection/objects/121623 Trụ sở Mitsubishi Marunouchi (hồn thành vào năm 1894) Nguồn : http://www.mitsubishi.com/mpac/j/history/index_04.html Kho hàng NYK New York năm 1923 Nguồn : http://collections.mcny.org/Collection/Nippon-Yusen-Kaisha Xưởng đóng tàu Nagasaki Nguồn : http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Taiyo_Maru_in_Mitsubishi_Nagasaki.JPG Xưởng đóng tàu Nagasaki Nguồn : http://educators.mfa.org/mitsubishi-dockyard-nagasaki-127379 Yugao Maru, tàu sắt động nước xưởng đóng tàu Mitsubishi sản xuất năm 1887 Nguồn : http://www.mhi.co.jp/discover/sustainable/retrace/index.html#sceneD Chikugogawa, tàu thép động nước xưởng đóng tàu Mitsubishi sản xuất năm 1890 Nguồn : http://www.mhi.co.jp/discover/sustainable/retrace/index.html#sceneD Ơ tơ Model A, tô Nhật Bản Mitsubishi sản xuất vào năm 1917 Nguồn : http://www.mhi.co.jp/discover/sustainable/retrace/index.html#sceneD Máy bay tiêm kích Type 10 Ship-based Fighter, máy bay Nhật Bản Mitsubishi chế tạo năm 1921 Nguồn : http://www.mhi.co.jp/discover/sustainable/retrace/index.html#sceneD Ngân hàng Yasuda thời kỳ Minh Trị– trụ sở Tokyo Nguồn: http://kindai.ndl.go.jp/info:ndljp/pid/762809/66 Mỏ đồng Besshi Sumitomo vào thời kỳ Minh Trị Nguồn: http://www.sumitomo.gr.jp/committee/act/quarterly/index06.html Bản điều ước Shimonoseki Nhật Bản ký kết với Trung Quốc ngày 17/04/1895 sau chiến tranh Nhật-Trung Nguồn : http://ja.wikipedia.org/wiki/%E4%B8%8B%E9%96%A2%E6%9D%A1%E7%B4%84 Bản thỏa thuận Nhật Bản chuyển nhượng lại bán đảo Liêu Đông lại cho Trung Quốc ký ngày 08/11/1895 Nguồn : http://en.wikipedia.org/wiki/Liaodong_Peninsula Hiệp ước sát nhập Triều Tiên Nhật Bản ký ngày 22/08/1910 Nguồn : http://en.wikipedia.org/wiki/Japan%E2%80%93Korea_Treaty_of_1910 Báo Nhật Bản đăng tin việc Nhật Bản sát nhập Triều Tiên năm 1910 Nguồn : http://www.japantimes.co.jp/life/2010/08/22/general/uneasy-neighbors-across-the-sea/#.VGgLr8kzAuI Dinh toàn quyền Nhật Bản Triều Tiên từ 1910-1945 Nguồn : http://en.wikipedia.org/wiki/Governor-General_of_Korea Dinh toàn quyền Nhật Bản Đài Loan Khởi cơng năm 1912 hồn tất năm 1919 Nguồn : http://www.wdl.org/en/item/2880/ Lò sản xuất đường theo kiểu truyền thống Đài Loan Nguồn : http://taipics.com/sugar.php Nhà máy sản xuất đường đại Đài Loan năm 1916 Nguồn : http://taipics.com/sugar.php Xe lửa chở mía nhà máy sản xuất đường Đài Loan Nguồn : http://taipics.com/sugar.php Phương tiện đại sử dụng canh tác trang trại Nguồn : http://taipics.com/sugar.php B Các thích Mạc Phủ Tokugawa (Tokugawa Bakufu / 徳川幕府) quyền Nhật Bản Tokugawa Ieyasu thành lập kéo dài từ năm 1603 năm 1868 với quyền thống trị thuộc Shongun dòng họ Tokugawa Daimyo (大名) lãnh chúa phong kiến Nhật Bản từ kỷ thứ XX đến kỷ thứ XVIII Sankin Kotai (参勤交代) sách quyền Tokugawa ban hành năm 1635 buộc lãnh chúa địa phương (Daimyo) hàng năm phải đến lưu lại Edo vài tháng để trình diện Shogun Những chuyến trình diện luân phiên đầy gian khổ tốn Thực chất, Sankin Kotai sách nhằm mục đích kiểm sốt hạn chế quyền lực Daimyo cách gây tổn hao kinh tế sức lực họ Shogun (将軍 / Tướng quân) cấp bậc huy quân đội Nhật Bản từ thời kỳ Nara đến thời kỳ Heian (thế kỷ VIII đến XII) Sau Minamoto no Yoritomo (1147-1199) lập chế độ Mạc Phủ Kamakura, ông buộc Thiên Hồng phong cho chức Chinh di Đại tướng quân (征夷 大将軍 / Seii Daishogun) Từ đó, Shogun người nắm quyền thống trị tối cao Nhật Bản thời kỳ Minh Trị Samurai tên gọi tầng lớp võ sỹ, đẳng cấp cao nắm giữ vai trò thống trị hệ thống trị - xã hội Nhật Bản “Phú quốc cường binh” (Fukoku Kyohei / 富国強兵) sách quyền Minh Trị nhằm xây dựng đất nước giàu có quân đội hùng mạnh http://heritagearchives.rbs.com/people/list/alexander-shand.html Tỏa quốc (Sakoku / 鎖国) sách ngoại giao Nhật Bản từ 1633 đến 1853 Thực sách này, Nhật Bản tự cô lập không giao lưu với bên ngoại trừ cảng nhỏ Dejima Nagasaki Là bốn đảo Nhật Bản: Hokkaido, Honshu, Shikoku Kyushu 10 Kyushu đảo lớn nằm phía Tây Nam, bốn đảo Nhật Bản 11 Hiện nay, Marunouchi khu vực thương mại quan trọng có uy tín Tokyo, định giá nhiều tỷ đô la Mỹ Phần lớn đất khu vực thuộc quyền sở hữu Mitsubishi Estate trụ sở nhiều cơng ty tập đồn Mitsubishi đặt nơi 12 Sau Mitsubishi Jisho Sekkei Inc 13 Công ty Liên hiệp Đông Ấn Hà Lan (Vereenigde Oost-Indische Compagnie) công ty cổ phần đa quốc gia đầu tiên, thành lập vào năm 1602 để nhập loại gia vị từ Đông Ấn (Indonesia) Cơng ty nhanh chóng phát triển thương mại qua việc kinh doanh nhiều mặt hàng sau trở thành cơng ty có quyền lực chi phối trị kinh tế 14 Chế độ vị vàng : tiền nước bảo đảm trọng lượng vàng định theo quy định pháp luật tự chuyển đổi vàng theo tỉ lệ 15 Han (藩 / Phiên / lãnh địa) đơn vị phân chia vùng miền lãnh thổ Nhật Bản đến trước thời kỳ Minh Trị Mỗi Han nằm quyền Daimyo (lãnh chúa) 16 Dajokan (太政官 / Thái Chính Quan) quan cao phủ Nhật Bản thời kỳ Minh Trị trước chuyển sang chế độ Nội Các 17 Kenseito đảng trị đời vào tháng 6/1898, sau tách thành Kensei Honto New Kenseito vào tháng 11/ 1898 New Kenseito sát nhập vào đảng Seiyukai năm 1900 18 Tôn Dật Tiên (1866-1925), (Tôn Văn hay Tôn Trung Sơn), nhà cách mạng dân chủ Trung Quốc, chủ tịch Quốc Dân Đảng, lãnh đạo cách mạng Tân Hợi 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh 19 Viên Thế Khải (1859-1916) đại thần cuối thời nhà Thanh Tổng thống thứ hai Trung Hoa Dân Quốc 20 Nhà Thanh triều đại phong kiến cuối lịch sử Trung Quốc, nắm quyền từ 1644 đến 1912 21 Seoul ngày 22 Ito Hirobumi (伊藤 博文) (1841-1909) thủ tướng thủ tướng bốn lần Nhật Bản Ơng cịn Tồn quyền thuộc địa Triều Tiên 23 Căn Hải quân nằm bán đảo Sơn Đông, Trung Quốc 24 Các Keiretsu (系列) thực chất hình thức Zaibatsu Điểm khác biệt rõ ràng chổ : trước Zaibatsu thuộc sở hữu gia đình gia tộc, ngày Keiretsu thuộc sở hữu cổ đông Tuy nhiên, cổ đơng thành viên gia tộc 25 FDI (Foreign Direct Investment) = Đầu tư trực tiếp từ nước ... 2: CÁC TẬP ĐOÀN TÀI PHIỆT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 37 2.1 CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ CHI PHỐI NHẬT BẢN 37 2.1.1 Tập đoàn Mitsui (三井グループ) 37 2.1.2 Tập đoàn. .. XIX đầu kỷ XX? ?? chia thành chương Chương – VỀ TẬP ĐOÀN TÀI PHIỆT VÀ TẬP ĐOÀN TÀI PHIỆT NHẬT BẢN Chương chia làm hai phần Phần đầu làm rõ khái niệm tập đoàn, tập đoàn tài phiệt, tập đoàn tài phiệt. .. lớp nhân dân 37 Chương 2: CÁC TẬP ĐOÀN TÀI PHIỆT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1 CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ CHI PHỐI NHẬT BẢN 2.1.1 Tập đoàn Mitsui (三井グループ) Mitsui

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan