1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình xác lập nền tảng dân chủ tự do ở trung quốc cuối thế kỷ xix đầu xx

118 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC ♦♦♦♦♦♦ TRẦN THỊ HỒNG NGUN Q TRÌNH XÁC LẬP NỀN TẢNG DÂN CHỦ - TỰ DO Ở TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU XX LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC MÃ NGÀNH: 60 31 50 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC ♦♦♦♦♦♦ TRẦN THỊ HỒNG NGUYÊN QUÁ TRÌNH XÁC LẬP NỀN TẢNG DÂN CHỦ - TỰ DO Ở TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU XX LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC MÃ NGÀNH: 60 31 50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG VĂN VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn đến: - Các Thầy, Cơ Khoa Đơng Phương học, Phịng Sau Đại học nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu - Các Thầy, Cô, Anh, Chị Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, bạn học viên cao học tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu - Những người thân gia đình, người yêu bên cạnh động viên, ủng hộ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài - Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hoàng Văn Việt, người Thầy tận tình hướng dẫn, góp ý, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất Trân trọng! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 05 năm 2014 TRẦN THỊ HỒNG NGUYÊN Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TIẾP CẬN VẤN ĐỀ 13 1.1 Một số quan niệm dân chủ 13 1.1.1 Khái niệm dân chủ 13 1.1.2 Phân loại dân chủ 16 1.1.3 Khái niệm dân quyền 22 1.2 Một số quan niệm tự 24 TIỂU KẾT 25 CHƯƠNG II: TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH NỀN TẢNG DÂN CHỦ - TỰ DO Ở TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU XX 27 2.1 Quá trình xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây ảnh hưởng 27 2.1.1 Tình hình giới cuối kỷ XIX - đầu XX 27 2.1.2 Sự xâm nhập chủ nghĩa thực dân vào Trung Quốc 33 2.1.3 Hệ bóc lột chủ nghĩa tư thực dân phương Tây 39 2.2 Sự suy tàn chế độ phong kiến Trung Quốc 41 2.2.1 Sự khủng hoảng kinh tế trầm trọng 41 2.2.2 Sự rối loạn trị 44 2.2.3 Sự bất bình xã hội 47 2.3 Nảy sinh mầm móng chủ nghĩa tư yêu cầu thay đổi xã hội 49 2.3.1 Sự phát triển thương nghiệp – Mầm móng chủ nghĩa tư nảy sinh 49 2.3.2 Sự xuất tư tưởng dân chủ 50 2.3.3 Nhu cầu thay đổi cấu quyền lực nhà nước 52 2.3.4 Một số tư tưởng phủ quát xã hội phong kiến Trung Quốc 54 TIỂU KẾT 58 CHƯƠNG III: NỘI DUNG XÁC LẬP NỀN TẢNG DÂN CHỦ - TỰ DO Ở TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU XX 60 3.1 Tư tưởng trị 60 3.2 Các phong trào trị - xã hội 63 3.2.1 Phong trào nơng dân Thái Bình Thiên Quốc (1851 – 1864) 64 3.2.2 Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn (1890 – 1901) 67 3.2.3 Phong trào Dương Vụ (1861 – 1894) 68 3.2.4 Phong trào Duy Tân tư sản (1898) 70 3.3 Cách mạng Tân Hợi (1911) – Đỉnh cao trình xác lập tảng dân chủ - tự cuối kỷ XIX – đầu XX 75 3.4 Kết trình xác lập tảng dân chủ - tự Trung Quốc cuối kỷ XIX – đầu XX 84 3.4.1 Xác lập máy nhà nước Tam quyền phân lập 84 3.4.2 Xác định mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường 88 3.4.3 Xác lập quyền tự công dân 91 TIỂU KẾT 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân chủ, tự do, dân quyền khái niệm định chuẩn đời sống người Xã hội phát triển cao, tiến dân chủ, tự dân quyền tôn trọng trở thành giá trị phổ biến Dân chủ, tự dân quyền khát vọng tha thiết người, xã hội nhân loại Để đạt nó, người phải đánh đổi máu, nước mắt; phải chịu nhiều đau thương, mát, tổn hại to lớn, chí khủng khiếp: phong trào phản phong kiến, giải phóng dân tộc vận động trị biểu điển hình nhân loại khát vọng để có tự dân chủ Ở phương Đông, tư tưởng dân chủ, tự do, dân quyền xuất từ sớm, chí sớm nhiều so với phương Tây, phản ánh sâu sắc giáo lý, tư tưởng trị - xã hội Nho giáo… Tuy nhiên, trình xác lập chế độ dân chủ - tự bắt đầu lịch sử giới xuất trình thâm nhập tảng dân chủ - tự phương Tây tiếp thu cách vơ thức hay có ý thức dân tộc phương Đông Nhật Bản Đông Á, Philippine Đông Nam Á, Ấn Độ Nam Á coi quốc gia có trình Ở Trung Quốc, quốc gia rộng lớn, đơng dân văn hóa – văn minh đồ sộ biểu thành trì vững chế độ phong kiến bảo thủ phương Đơng Vì thế, tảng chế độ phong kiến thối nát, cổ hủ, lạc hậu thâm cố đế trở thành vật cản to lớn kìm hãm tiến cộng đồng nhân loại buổi giao thời Sự thối nát, mục ruỗng triều đình phong kiến Mãn Thanh hội chín mùi để nước đế quốc thay tàn phá Trung Quốc Nhân dân phải gánh chịu cảnh cổ hai trịng: bên chịu áp bức, bóc lột quan lại, địa chủ phong kiến nước; bên chịu xâm lược đế quốc thực dân; đời sống vô lầm than, cực khổ Chủ nghĩa tư bước thâm nhập, biến Trung Quốc thành thị trường tiêu thụ rộng lớn Cuối kỷ XIX – đầu XX, chủ nghĩa tư tự cạnh tranh chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, cường quốc riết phân chia thị trường giới Nhu cầu sản xuất ngày tăng cao Cùng với đời cách mạng công nghiệp, máy móc đưa vào sử dụng nơng nghiệp, cơng nghiệp… Các xí nghiệp, cơng trường thủ cơng đời thu hút người lao động nghèo biến họ thành công nhân làm thuê Chủ nghĩa tư bóc lột họ cách chiếm đoạt giá trị thặng dư cách tinh vi, tàn bạo Để mở đường cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển, giai cấp tư sản lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng dân chủ tư sản nhằm xóa bỏ chế độ phong kiến lỗi thời, thiết lập chế độ – dân chủ tư sản Trung Quốc buổi giao thời xuất nhiều chí sĩ yêu nước tiếp cận tư tưởng tiến phương Tây muốn canh tân đất nước, bước đưa đất nước thoát khỏi ràng buộc khắc khe, lạc hậu chế độ phong kiến Nhiều cải cách sĩ phu yêu nước diễn ra, có thất bại phần giúp Trung Quốc tiến xa bước, đời sống nhân dân tiến hơn, bớt phần cực khổ Những cải cách lớn phái Dương Vụ (1861), Duy Tân Mậu Tuất Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu (1898) nhiều cải cách sĩ phu yêu nước khác diễn Bên cạnh đó, nhiều đấu tranh giành quyền độc lập dân tộc quần chúng nhân dân khởi xướng nổ Mỗi đấu tranh nổ ra, phong trào cải cách khởi xướng quyền dân chủ người dân lại nâng thêm bậc; quyền dân chủ đạt đến đỉnh cao trải qua q trình lâu dài, đầy cam go, trắc trở Tuy vậy, Nhà nước dân quyền hình thành lòng xã hội phong kiến Trung Quốc Tư tưởng Hồng Tú Toàn xem tư tưởng manh nha quyền dân chủ công dân phong trào nơng dân Thái bình Thiên quốc phong trào đánh dấu bước ngoặt lịch sử cho trình xác lập tảng dân chủ - tự Quá trình xác lập tảng, sở, giá trị chế độ dân chủ - tự Trung Quốc cuối kỷ XIX – đầu XX diễn nào, nội dung sao, kết chưa có tác giả nghiên cứu cụ thể, đầy đủ, chi tiết Dân chủ - tự buổi giao thời đặt vấn đề cấp thiết Vì việc nghiên cứu đề tài “Quá trình xác lập tảng dân chủ - tự Trung Quốc cuối kỷ XIX – đầu XX” cơng việc cần thiết vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Luận văn làm rõ mối quan hệ biện chứng kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng Xã hội Trung Quốc cuối kỷ XIX – đầu XX có chuyển biến mạnh mẽ kiến trúc thượng tầng trở nên lạc hậu, thối nát kìm hãm phát triển đất nước, dân tộc Trung Hoa ngủ quên trì trệ hàng nghìn năm Trong đó, tảng, sở, giá trị chế độ dân chủ - tự bước hình thành củng cố đời sống kinh tế - xã hội Rõ ràng, quy trình xác lập tảng tiến dân chủ - tự tất yếu, hợp quy luật thời đại Một thượng tầng trị dân chủ - tự phù hợp với sở kinh tế nửa tư chủ nghĩa kích thích cho phát triển xã hội Trung Quốc Dân chủ - tự khát vọng chung nhân loại Để đạt nó, người trải qua bùi, cay đắng, chí phải đổ máu nước mắt Tìm hiểu trình xác lập tảng dân chủ - tự Trung Quốc cuối kỷ XIX - đầu XX cho thấy việc xác lập tảng dân chủ - tự trình hợp quy luật, tất yếu diễn Bởi lẻ, chế độ phong kiến Mãn Thanh lỗi thời, cổ hủ; ánh sáng văn minh phương Tây thâm nhập vào Trung Quốc từ tư tưởng đến nhận thức, bên cạnh kinh tế tư chủ nghĩa phát triển vô mạnh mẽ Trong bối cảnh ấy, chế độ đời thay cho chế độ phong kiến lỗi thời quy luật tấy yếu – dân chủ tư sản Nói cách khác, kiến trúc thượng tầng phải phù hợp với sở hạ tầng thúc đẩy phát triển xã hội Hơn nữa, buổi giao thời ấy, nhân dân chịu bóc lột nặng nề từ bọn quan lại, địa 97 KẾT LUẬN Dân chủ, tự dân quyền khát vọng tha thiết người, xã hội nhân loại Trung Quốc, quốc gia rộng lớn, đơng dân, văn hóa, văn minh đồ sộ; vững chế độ phong kiến vật cản to lớn kìm hãm phát triển cộng đồng nhân loại buổi giao thời Ở Trung Quốc, từ thời cổ đại xuất tư tưởng trị tiến có sức ảnh hưởng vơ to lớn vang vọng ngày như: tư tưởng “đức trị” Khổng Tử, “pháp trị” Hàn Phi Tử… Thời cận đại, tiếng đại bác phương Tây đánh thức nhân dân Trung Hoa bừng tỉnh khỏi giấc mộng “thiên triều thượng quốc”, bỏ quan niệm tự mãn cổ hủ để tìm hiểu, khám phá tri thức nhân loại, tìm đường cứu nước nhằm ngăn chặn giặc ngoại xâm Trước nguy nước, triều đình Mãn Thanh tỏ nhu nhược, thức tỉnh số trí thức lòng yêu nước tinh thần độc lập, tự cường dân tộc Tâm lý người Trung Quốc lúc phải làm để học tập kỹ thuật chế tạo tàu thuyền, súng đạn đại phương Tây để giành lại vị bình đẳng, rửa mối nhục nước Người Trung Quốc lúc tiếp cận luồng ánh sáng tiến phương Tây vị hồn tồn khơng bình đẳng, với tâm lý tự ti kẻ yếu đứng trước kẻ mạnh Từ tư tưởng dân chủ khơng tưởng Hồng Tú Tồn đến Cách mạng Tân Hợi q trình tiếp thu khơng ngừng nghỉ tư tưởng dân chủ tiến phương Tây Hồng Tú Toàn người chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho gia từ sớm Sau này, ông có hội tiếp cận thêm tư tưởng bình đẳng Cơ đốc giáo phương Tây, ông kết hợp giáo lý Cơ đốc giáo với tư tưởng Nho gia cho có Thượng đế vị thánh chân từ cổ chí kim giới Qua đó, ơng khun người nên thờ Thượng đế, làm điều thiện, tránh điều ác, đồng thời tuyên truyền “dưới trời tất anh em, người bình đẳng” Chính tư tưởng thánh thiện ơng niềm tin tín ngưỡng khát vọng dân chủ, 98 độc lập tự với khát vọng lớn lao Trung Quốc thái bình để người hưởng thụ bình đẳng, sống hịa bình, độc lập dân tộc, có sức thuyết phục ảnh hưởng lớn đến người Trung Quốc, đặc biệt tầng lớp nông dân Trong phong trào Dương Vụ xuất tư tưởng lập hiến Quách Tung Đào Ông nghiên cứu kỹ lưỡng chế độ nghị viện quốc gia tư chủ nghĩa phương Tây đề xướng cần học tập cách lập quốc phương Tây, tức nghị viện dân bầu Đến biến pháp Mậu Tuất, phái cải lương giai cấp tư sản hay gọi phái Duy Tân Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu… đứng đầu tranh luận sôi việc thiết lập nghị viện, định hiến pháp, chủ trương Trung Quốc mô theo Nga, Nhật, thực chế độ quân chủ lập hiến đề yêu cầu “Quốc thể nghi biến” quyền cần thay đổi, cải cách “ngày thực thi hiến pháp (tân pháp) cần phải thực thi tam quyền phân lập” [24; 274] Phái Duy tân kiên yêu cầu phát triển nhân quyền Họ đặt quần thần, quân dân vào địa vị bình đẳng thông qua tuyên truyền nhân quyền để biểu đạt ước mơ họ chế độ dân chủ lòng muốn cứu nước cứu dân Biến pháp Duy tân đề yêu cầu cải cách toàn diện toàn thể truyền thống, sản phẩm tư trào dân chủ dâng cao Bước sang kỷ XX, nguy dân tộc Trung Quốc ngày trầm trọng, triều đình Mãn Thanh hồn tồn đánh niềm tin giá trị lòng nhân dân, tư trào cải cách theo phát triển mạnh mẽ, đặc biệt tư tưởng giai cấp tư sản Trong tiêu chí chủ yếu việc đề xuất phương án thành lập nước dân chủ cộng hòa giai cấp tư sản Người đề xuất phương án sớm Tôn Trung Sơn Phương án phủ nhận chuyên chế phong kiến, quy định rõ tính chất dân chủ nhà nước sau thắng lợi cách mạng, xác lập địa vị chủ quyền nhân dân quyền lợi dân chủ khác họ, đồng thời cịn đề xuất phương pháp cụ thể thơng qua cách mạng quốc dân để hoàn thành nhiệm vụ 99 Năm 1894, xây dựng lời thề gia nhập Hưng Trung Hội, Tôn Trung Sơn đề hiệu “sáng lập phủ hợp chúng”, biểu thái độ muốn từ bỏ chế độ trị quân chủ lập hiến, mơ chế độ dân chủ cộng hịa Mỹ Năm 1905, ông thành lập Đồng Minh Hội, cương lĩnh nêu rõ “sáng lập Dân Quốc”, quy định rõ tôn xây dựng Dân Quốc: “Ngày dùng cách mạng bình dân để xây dựng phủ quốc dân, phàm quốc dân bình đẳng có quyền tham Đại tổng thống quốc dân bầu cử cơng khai Nghị hội có thành phần nghị viên quốc dân bầu công khai Chế định biến pháp Trung Hoa Dân Quốc, người phải tuân theo Những kẻ dám có hành vi khôi phục chế độ bị dân chúng thiên hạ cơng kích” [99; 297] Những điều “đánh dấu chín mùi tư tưởng dân chủ giai cấp tư sản Trung Quốc” Phái cách mạng giai cấp Tôn Trung Sơn đứng đầu lấy học thuyết trị xã hội tự do, bình đẳng, nhân quyền giai cấp tư sản phương Tây làm sở, lấy thể cộng hịa dân chủ giai cấp tư sản Âu Mỹ làm mẫu, nhấn mạnh chủ quyền thuộc nhân dân, dân có, dân hưởng dân trị, trọng tam quyền phân lập Tư tưởng dân chủ, dân quyền chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn thể tập trung tư tưởng dân chủ giai cấp tư sản Trung Quốc Thời kỳ gối đầu hai kỷ cuối kỷ XIX – đầu XX, cục diện giới thay đổi cách nhanh chóng ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình kinh tế xã hội Trung Quốc lúc Theo dịng xốy thời đại, phong trào dân chủ - tự nổ kết tất yếu lịch sử giai đoạn gối đầu hai kỷ Cuối kỷ XIX, chủ nghĩa tư đạt tới đỉnh cao thời kỳ tự cạnh tranh chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Tích lũy tư mục tiêu xuyên suốt q trình xâm nhập phương Đơng nước đế quốc tư chủ nghĩa Sự phát triển công nghiệp, công trường thủ công đánh dấu bước đầu tan rã chế độ phong kiến cổ hủ Để tạo điều kiện cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển, giai cấp tư sản lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng dân 100 chủ tư sản nhằm xóa bỏ chế độ phong kiến cổ hủ, thiết lập chế độ – dân chủ tư sản Mỗi phong trào diễn đánh dấu bước chuyển biến tiến nhận thức, tư tưởng: từ tư tưởng bình đẳng dân chủ, dân quyền không tưởng đến cải cách Duy tân ôn hòa cách mạng dân tộc dân chủ (1911) Phong trào nơng dân Thái Bình Thiên Quốc phong trào nông dân mang ý thức dân tộc trước nguy khốn nhân dân Trung Hoa Dưới lãnh đạo trí thức nơng dân Hồng Tú Tồn chiến hữu, nông dân Trung Quốc nhận lực lượng mạnh số đơng cư dân hợp thành thác lũ lật đổ chế độ phong kiến ươn hèn cứu dân tộc Họ khát vọng xây dựng xã hội công mơ tưởng xã hội “Đại đồng” “Thiên hạ gia cộng hưởng thái bình” Tư tưởng khơng tưởng nơng dân vẽ nên xã hội hấp dẫn nơng dân “Có cơm ăn, có áo mặc, có tiền tiêu, khơng nơi khơng đồng đều, khơng khơng no ấm” Lý tưởng đẹp hồn tồn khơng có khả thực Phong trào Thái Bình Thiên Quốc khơng thể lật đổ triều đình phong kiến Mãn Thanh Có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân thời đại giai cấp nơng dân khơng thể tìm câu trả lời cho xã hội tương lai Bọn phong kiến đế quốc cấu kết tiêu diệt khởi nghĩa nông dân Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc dù gần có khả lật nhào xã hội phong kiến phong kiến Mãn Thanh, tồn 14 năm (1851-1864) Sau cách mạng Thái Bình Thiên Quốc, nhân dân Trung Quốc lại chứng kiến thử nghiệm hoang tưởng khác tầng lớp quan lại phong kiến triều Mãn Thanh, đặc biệt phận quan lại địa chủ người Hán Họ mơ tưởng dùng tiền, kỹ thuật phương Tây để tạo nên sở mạnh chống lại đế quốc phương Tây Phái Dương Vụ đứng đầu Lý Hồng Chương, Tăng Quốc Phiên mong muốn thay súng gươm lạc hậu, hoen rỉ tay súng tây, lái chiến hạm tây chạy nước; mũ mãng đai cân phong kiến mà ngồi vào bàn tiệc phân chia giới Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895) vấn đề Triều 101 Tiên thực tế phũ phàng chứng minh cho giấc mộng tự cường phe phái Dương Vụ thực Tất vốn liếng xây dựng hạm đội bị nhấn chìm xuống biển Bắc Làm lính ốm lại nhờ vào súng huy pháo hạm lại tạo nên sức mạnh thay đổi số phận Cuộc thử nghiệm thứ ba trí thức thức thời sở xã hội giai cấp tư sản đời thực Những yếu tố nhận thức muốn học gương tân đối thủ nước Nhật qua chiến tranh Trung – Nhật Họ muốn học Nhật để tiến hành cải cách tân Họ muốn dựa vào ông vua yếu đuối, vô quyền số trí thức tân với kế hoạch tân giấy nhằm cứu Trung Hoa, nhằm xây dựng Trung Hoa giàu mạnh 103 ngày Duy tân thất bại (từ tháng đến tháng năm 1898) tuyên bố đường Duy tân Khang Hữu Vi (1858 – 1927) Lương Khải Siêu (1873 – 1929) thành công Dương Vụ phong trào Duy Tân có nhiều điểm khác nhau, thực có chung điểm xuất phát Đó Dương Vụ Duy Tân núp lọng rách triều đình nhà Thanh, muốn giữ lại quyền lợi phong kiến mà thay đổi số phận Trung Hoa Nhưng Tơn Trung Sơn nhận định khác “Triều đình nhà Thanh giống ngơi nhà đổ, tồn kết cấu nhà mục ruỗng Nếu có người định dùng cọc nhỏ chống đỡ cho khỏi đổ liệu có khỏi đổ không?” [63; 55] Tôn Trung Sơn từ biến động lịch sử Trung Hoa, từ học lịch sử: Thái Bình Thiên Quốc, phong trào Dương Vụ, phong trào Duy Tân, nhận thức rõ chất vận động lịch sử Trung Quốc, nhìn bước cần thiết, nhiệm vụ phải làm phải chống lại đế quốc bên Nhưng trở ngại bước phải dọn lực cản lớn lao ngăn trở nhân dân Trung Quốc thực thi nhiệm vụ thiêng liêng mình, phải đánh đổ lực phong kiến phản động Mãn Thanh, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ 102 Tôn Trung Sơn (1866 – 1925), đời ông với mốc thời gian cho ta thơng tin ơng nhân vật lịch sử xuất để hoàn thành sứ mạng lịch sử đầy trăn trở dân tộc Trung Hoa gạt bỏ trở ngại dân tộc đường đấu tranh phát triển để hội nhập với giới Tôn Trung Sơn với hoạt động cách mạng với Cách mạng Tân Hợi 1911 nhân dân Trung Quốc tiến hành thắng lợi nhiệm vụ đánh đổ chế độ phong kiến hàng ngàn năm Trung Quốc, tuyên bố xác lập cộng hòa mảnh đất đa dân tộc bao la Cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) phong trào đấu tranh dân quân Vũ Xương lan tỏa nhanh, giành thắng lợi hầu hết tỉnh, khu vực Trung Quốc Thắng lợi có nguyên nhân sâu xa Nhưng trước hết kế thừa hiệu chỉnh cách thức, bước đấu tranh trước đó, tạo lập sức mạnh từ tư tưởng Tôn Trung Sơn thể qua cương lĩnh Đồng minh hội – Đánh đổ giặt Thát, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, bình quân địa quyền Sức động viên lực hấp dẫn tư tưởng huy động sức mạnh quần chúng tạo nên thắng lợi Cách mạng Tân Hợi Tư tưởng vốn có sở thực lịch sử, đời mảnh đất thực Trung Hoa gần 100 năm đấu tranh chống nô dịch Sức mạnh tư tưởng Cách mạng Tân Hợi dựa vào điều kiện cụ thể Trung Quốc mảnh đất Trung Hoa Tôn Trung Sơn nói: “Hàng ngàn năm xã hội Trung Quốc, phong tục tập quán khác với Châu Âu Vĩ xã hội Trung Quốc khác với Âu Mỹ trị quản lý xã hội tất nhiên không giống Ây Mỹ, mô theo Âu Mỹ, rập khn cách máy móc… Chúng ta có vào tình hình xã hội ta, phù hợp với trào lưu giới, xã hội thay đổi tốt hơn, đất nước tiến bộ” [63; 56] 103 Cách mạng Tân Hợi cuối thất bại có ý nghĩa lịch sử vơ to lớn Tuy chưa xóa bỏ chất chủ nghĩa phong kiến, Cách mạng Tân Hợi giáng cho chủ nghĩa phong kiến địn chí mạng lật đổ thống trị triều đình nhà Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn nghìn năm lịch sử Trung Quốc Chế độ quân chủ chuyên chế điều kiện cho chủ nghĩa phong kiến bám lấy mà tiếp tục tồn thời gian dài lịch sử Trung Quốc, trở thành vật cản trở nghiêm trọng cho bước tiến xã hội, bị phá bỏ để luồng tư tưởng cộng hòa dân chủ bắt rễ sâu vào quần chúng, tạo điều kiện cho tư tưởng dân chủ cách mạng xâm nhập phát triển đất Trung Hoa Cách mạng Tân Hợi thực mở đường cho nghiệp cách mạng nhân dân Trung Quốc tiến lên [39; 99] Sự thất bại phong trào chứng tỏ rằng, giai cấp nông dân không đủ sức đơn độc để hoàn thành cách mạng triệt để, giai cấp tư sản không đủ lực để lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ lên thắng lợi Và lúc này, Đảng giai cấp nông dân đời, đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cách mạng Trung Quốc Sự thật đem lại lựa chọn đắn phù hợp với thực tiễn khách quan, không đánh dấu bước ngoặt cách mạng Trung Quốc mà chấm dứt giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng đường lối sứ mệnh lãnh đạo cách mạng cách mạng Trung Quốc Quá trình xác lập tảng dân chủ - tự Trung Quốc vào cuối kỷ XIX – đầu XX trình đầy cam go, trắc trở Nhân dân phải chịu nhiều đau thương, mát; chí phải đánh đổi máu nước mắt Trong hành trình tìm dân chủ, tự do, dân quyền ln thấy có mặt chí sĩ u nước, cơng lao họ vơ to lớn, nhân tố thiếu hành trình tìm quyền tự do, dân chủ Từ tư tưởng dân chủ khơng tưởng trí thức xuất thân từ nơng dân Hồng Tú Tồn đến tư tưởng cải cách ơn hịa phái Duy tân cuối trình tìm quyền tự do, dân chủ kết thúc đỉnh cao Cách mạng Tân Hợi năm 1911 mà Tôn Trung Sơn Chủ nghĩa Tam dân linh hồn Cách mạng dân chủ tư sản 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt * Sách X.Carpusina, V.Carpusin, 2002, Lịch sử văn hóa giới, NXB Thế giới, Hà Nội Hà Cán Chi, 1959, Lịch sử cách mạng đại Trung Quốc, NXB Ngoại Văn, Bắc Kinh Dỗn Chính, 1997, Đại cương triết học Trung Quốc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngơ Vinh Chính, Vương Miện Quý biên soạn, (Lương Duy Thứ, Nguyễn Thiện Chí, Nguyễn Tấc Đắc dịch), 2004, Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Bùi Dep, 1999, Di sản giới, NXB Trẻ Nguyễn Như Diệm, Nguyễn Tu Tri dịch, (Nguyễn Văn Hồng hiệu đính), 1995, Chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn, Viện thông tin khoa học xã hội Lê Văn Duẩn, 2008, Chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung Sơn ảnh hưởng đến nhà yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, luận văn Thạc sỹ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM Dương Ngọc Dũng, Lê Anh Minh, 2004, Lịch sử văn minh triều đại Trung Quốc, NXB Tổng hợp TP.HCM Hồ Hoa, 1958, Lịch sử cách mạng dân chủ Trung Quốc, NXB Sự thật, Hà Nội 10 Vương Ngọc Hoa, 1963, Tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn, NXB Sự thật, Hà Nội 11 Hội đồng Quốc gia, 1995, Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội 105 12 Lê Tùng Lâm, 2008, Hàn Quốc từ chế độ dân chủ đại nghị vay mượn đến chế độ độc tài (1948 – 1979), Luận văn Thạc sĩ Châu Á học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn TP HCM 13 Nguyễn Văn Lập, 2006, Đảng cộng sản Trung Quốc vấn đề cải cách dân chủ, NXB Thông xã Việt Nam, Hà Nội 14 V.I.Lênin, 1976, Toàn tập, Tập 33, NXB Tiến 15 C.Mác – Ph.Ăngghen, 1978, Tuyển tập, T.1, NXB Sự thật, Hà Nội 16 C.Mác – Ph.Ăngghen, 1978, Toàn tập, T.11, P.1, NXB Sự thật, Hà Nội 17 Marx K., Engels F, 1995, Tồn tập, Tập 1, H., NXB Chính trị Quốc gia 18 Marx K., Engels F, 1962, Tuyển tập, Tập 2, NXB Sự thật 19 Hồ Chí Minh, 1995, Tồn tập, Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh, 1995, Tồn tập, Tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh, 1995, Tồn tập, Tập 37, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đổng Tập Minh, 2002, Sơ lược lịch sử Trung Quốc, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 23 Trần Văn Nhỏ, 2011, Tư tưởng dân chủ V.I.Lênin tác phẩm "Nhà nước cách mạng" – giá trị ý nghĩa lịch sử, luận văn Thạc sỹ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM 24 Vũ Dương Ninh, 2001, Một số chuyên đề lịch sử giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Vũ Dương Ninh, 2007, Phong trào cải cách số nước Đông Á, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, 1998, Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục 27 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Gia Phu, Đinh Ngọc Bảo, Dương Duy Bằng, 1998, Lịch sử văn hóa giới cổ - trung đại, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La, 2007, Lịch sử giới Trung đại, NXB Giáo dục 29 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý, 2001, Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục 106 30 F Ia Pôlianxki, ( Trương Hữu Quýnh dịch), 1978, Lịch sử kinh tế nước (ngoài Liên Xô), NXB Khoa học xã hội 31 Nguyễn Huy Quý, 2004, Lịch sử cận đại Trung Quốc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Phùng Quốc Siêu, 2004, Lịch sử văn minh Trung Hoa, NXB Văn hóa - Thông tin 33 Chu Phát Tăng, Trần Long Đào, Tề Cát Tường, 2001, Từ điển lịch sử chế độ trị Trung Quốc, NXB Trẻ TP.HCM 34 Hà Trung Thạch, (Dương Vũ dịch), 2002, Hồ Cẩm Đào nhà lãnh đạo xuyên kỷ Trung Quốc, NXB Văn hóa – Thông tin Hà Nội 35 Chương Thâu, 2001, Mối quan hệ Tôn Trung Sơn cách mạng Tân Hợi Trung Quốc với Phan Bội Châu cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX, Văn thư lưu trữ Việt Nam 36 Ngô Văn Thâu, Lê Hữu Đắc, 1999, Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội 37 Trần Ngọc Thuận, Đào Duy Đạt, Đào Phương Chi dịch, 1999, Lịch sử văn hóa Trung Quốc, NXB Văn hóa - Thơng tin Hà Nội 38 Bùi Thị Tơ, 2011, Phong trào dân chủ, dân quyền Trung Quốc cuối kỷ XIX – đầu XX từ góc độ văn hóa trị, luận văn Thạc sĩ Châu Á học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM 39 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, 2002, Cách mạng Tân Hợi 90 năm sau nhìn lại (1911 – 2001), NXB Khoa học xã hội 40 Trung tâm Từ điển học, 2000, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 41 Võ Mai Bạch Tuyết, 1996, Lịch sử Trung Quốc, Đại học Quốc gia TP HCM, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 42 Võ Mai Bạch Tuyết, 1997, Lịch sử giới cận đại, Đại học Quốc gia TP HCM, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 107 43 Văn kiện Đảng tồn tập, 2004, T.34, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Tào Đạo Vi, Tôn Yến Kinh, 2012, Lịch sử Trung Quốc, NXB Tổng hợp TP.HCM 45 Hồng Văn Việt, 2009, Các quan hệ trị phương Đông – Lịch sử tại, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 46 Nguyễn Văn Vĩnh, 2005, Triết học trị quyền người, NXB Chính trị Quốc gia 47 N.M Voskresenskaia, N.B Davletshina, 2008, Chế độ dân chủ - Nhà nước xã hội, NXB Tri thức 48 Xung quanh vấn đề dân chủ "xuất dân chủ" nước giới, 2007, Viện Thông tin Khoa học Xã hội Hà Nội 49 Lưu Tộ Xương, 2002, Lịch sử giới thời cận đại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh * Tạp chí 50 Nguyễn Văn Cẩn, 1960, Những ý niệm đại cương dân chủ, T/c Quê hương, Số 7-10 51 Vũ Văn Châu, 2006, Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ phép nước, T/c Lý luận Chính trị, Số 52 V Cu Đri Áp Xép, 1987, Dân chủ quyền người Phương Tây, T/c Cộng sản, Số 380 53 Dân chủ , Dân chủ nhân dân, Dân chủ Xã hội Dân chủ Xã hội chủ nghĩa, 1995, T/c Cộng sản, Số 484 54 Đới Dật, 2000, Đặc trưng sử học Trung Quốc kỷ XX, T/c Nghiên cứu Lịch sử, Số 313 55 Dương Văn Duyên, 2003, Tư tưởng Hồ Chí Minh chế thực dân chủ, Triết học, Số 108 56 Thanh Đạm, 1994, Nền tư tưởng bước thăng thăng trầm Cách mạng Tân Hợi, T/c Nghiên cứu lịch sử, Số 276 57 Hạc Đình dịch, 1923, Mười năm dân chủ nước Tàu, T/c Nam Phong, Số 72 58 Trần Độ, 1996, Hoa kiều người Hoa Đông Nam Á với cách mạng Tân Hợi, T/c Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 25 59 Jason L Finkle, 1960, Các đảng chế độ dân chủ - Những kinh nghiệm Tây phương, T/c Quê hương, Số 10 60 Trần Hà, 1958, Ý nghĩa học lịch sử cách mạng Tân Hợi, T/c Bách khoa, Số 42 61 Nguyễn Cao Hách, 1967, Đâu thực chất dân chủ, T/c Văn học, Số 79 62 Đỗ Trung Hiếu, 2002, Một số khía cạnh khái niệm dân chủ, Thông tin Khoa học Xã hội, Số 231 63 Nguyễn Văn Hồng, 2001, Nhận thức ý nghĩa lịch sử tư tưởng cách mạng Tân Hợi 1911, T/c Văn thư lưu trữ Việt Nam, Số 64 Lê Xuân Huy, 2005, Vấn đề dân chủ tác phẩm Nhà nước cách mạng VI Lê nin, T/c Lý luận Chính trị, Số 65 Trần Khải, 1960, Tự dân chủ, T/c Quê hương, Số 15 66 Trần Thúc Linh, 1962, Dân chủ Tây phương xã hội Đông Á, T/c Quê hương, Số 35 67 Vũ Dương Ninh, 2002, Cách mạng Tân Hợi 90 năm sau nhìn lại, T/c Văn thư lưu trữ Việt Nam, Số 68 Vũ Dương Ninh, 1992, Nền dân chủ tư sản kinh nghiệm thực tiễn, Thông tin Lý luận, Số 175 69 Thái Ninh, Hồng Chí Bảo, 1991, Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, Thông tin Khoa học Xã hội, Số 101 70 Dương Xuân Ngọc, 2003, Tư tưởng "lấy đức trị nước" Trung Quốc thời kỳ cải cách, mở cửa, T/c Lý luận trị, Số 109 71 Nguyễn Thế Phúc, 2009, Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ trị, Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, T/c Lý luận trị, Số 72 Nguyễn Đăng Quang, 1992, Một cách tiếp cận khái niệm dân chủ, Thông tin Lý luận, Số 175 73 Lê Minh Quân, 2005, Quá trình hình thành tư tưởng dân chủ vô sản K Marx, Thông tin khoa học Xã hội, Số 74 Lê Minh Quân, 2005, Tư tưởng Lênin đấu tranh giai cấp vơ sản dân chủ chủ nghĩa xã hội, Thông tin Khoa học Xã hội, Số 11 75 Đỗ Tiến Sâm, 2005, Trung Quốc với việc thực dân chủ sở nông thôn, T/c Nghiên cứu Trung Quốc, Số 76 Nguyễn Thanh Sơn, 2003, Bàn thêm vấn đề dân chủ, T/c Lý luận Chính trị, Số 77 Trần Văn Sơn, 1959, Bao nhiêu hình sắc tự dân chủ, T/c Quê hương, Số 78 Nguyễn Văn Tài, 1996, Góp phần tìm hiểu thực chất dân chủ tư sản, Thông tin lý luận, Số 79 Nguyễn Anh Thái, 1989, Bàn dân chủ tư sản thiết lập đại cách mạng Pháp 1789, T/c Nghiên cứu Lịch sử, Số 245 80 Trịnh Viết Thành, 1960, Biến chuyển tư tưởng dân chủ Tây phương, T/c Quê hương, Số 15 81 Chương Thâu, 1963, Một số tài liệu ảnh hưởng Phan Bội Châu số tổ chức cách mạng Trung Quốc đầu kỷ XX (1905 – 1925), T/c Nghiên cứu Lịch sử, Số 55 82 Đặng Thị Nhiệt Thu, 2005, Tìm hiểu quan điểm Hồ Chí Minh dân chủ, Lịch sử Đảng, Số 83 Lê Tịnh, 2002, Thể chế dân chủ sở trung Quốc, Thôn tự trị, T/c Nghiên cứu Trung Quốc, Số 110 84 Hoàng Trang, 1998, Về dân chủ tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng, Số 85 Hoàng Minh Tuynh, 1960, Dân chủ đa nguyên thể, T/c Bách khoa, Số 75 86 Hoàng Minh Tuynh, 1959, Khái niệm dân chủ, T/c Bách khoa, Số 48-49 87 Tìm hiểu "Chủ nghĩa Dân Quyền" Tơn Trung Sơn, 2001, T/c Văn thư lưu trữ Việt Nam, Số 88 Vấn đề dân chủ, Chủ nghĩa Mác - Lênin thời đại chúng ta, 1990, Thông tin lý luận, Số 12 Tiếng Trung 89 Chai De Geng, 1957, Cách mạng Tân Hợi (辛亥革命), NXB Nhân dân Thượng Hải 90 Hồi ký Cách mạng Tân Hợi (辛亥革命回忆录), 1961, NXB Trung Hoa 91 Hùng Nguyệt Chi, Lịch sử tư tưởng dân chủ cận đại Trung Quốc (中国近代民 主思想历史), NXB Nhân dân Thượng Hải Trung Quốc 92 Lâm Tăng Bình, Lịch sử cận đại Trung Quốc (中国近代史), NXB Trung Hoa 93 Lộ Dao, 1950, Vận động Nghĩa hịa đồn (义和团运动), NXB Ba Thục 94 Lý Tân, 1982, Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc (中华民国史), NXB Trung Hoa 95 Mã Vũ Thanh, Trương Vạn Lộ, 1991, Con đường cách mạng Mao Trạch Đông (毛浙东革命的道路), NXB Giáo dục nhân dân 96 Tài liệu cách mạng Tân Hợi (辛亥革命资料), 1961, Viện nghiên cứu lịch sử cận đại – Viện khoa học Trung Quốc, NXB Trung Hoa 97 Tôn Lệnh Nhân, Lý Đức Chính, 1992, Trung Quốc cận đại hóa phong trào Dương Vụ (中国近代化与洋务运动), NXB Đại học Sơn Đông 111 98 Tơn Trung Sơn, 1981, Tồn tập (孙中山选集), T.9, Trung Hoa Thư cục, Bắc Kinh 99 Tôn Trung Sơn, Tuyển tập (孙中山选集), 1986, Quyển I, Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh 100 Vương Thuận Hồng, 2007, Khái quát Trung Quốc (中国概况), NXB Đại học Bắc Kinh Báo Internet 101 Lịch sử Trung Quốc // www.vnthuquan.net, 2006 – Số CNNT– 436 102 Lê Hồng Quang, 1988, Dân chủ, công bằng, công khai – định hướng cho hướng đắn, Quân đội Nhân dân, Số 480 103 http://bitvn.org/binh-luan-danh-gia-and-gioi-thieu/31243-thai-binh-thien-quochq-2000-cot-truyen.html 104 http://diendanhanngu.com/forum_posts.asp?TID=2700 105 http://vietnamese.cri.cn/561/2010/03/22/1s138310.htm 106 http://www.vanhoahoc.edu.vn 107 http://www.vi.wikipedia.org 108 http://www.baomoi.com 109 http://tuanhsl.blogspot.com/2009/01/nh-nc-cng-ho-dn-ch-ch-n-aten.html 110 http://blog.zing.vn/jb/dt/traidatto_gaikinhbac/12857032?from=like ... (1911) – Đỉnh cao trình xác lập tảng dân chủ - tự cuối kỷ XIX – đầu XX 75 3.4 Kết trình xác lập tảng dân chủ - tự Trung Quốc cuối kỷ XIX – đầu XX 84 3.4.1 Xác lập máy nhà nước... nghiên cứu ? ?Quá trình xác lập tảng dân chủ - tự Trung Quốc cuối kỷ XIX - đầu XX? ??, có nhiều sách, báo tạp chí nghiên cứu phong trào dân chủ dân quyền Trung Quốc vào cuối kỷ XIX cách độc lập, bao... trào đánh dấu bước ngoặt lịch sử cho trình xác lập tảng dân chủ - tự 3 Quá trình xác lập tảng, sở, giá trị chế độ dân chủ - tự Trung Quốc cuối kỷ XIX – đầu XX diễn nào, nội dung sao, kết chưa

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w