1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ nghĩa yêu nước việt nam cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx

140 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU HÀ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU HÀ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: Triết học Mã soá: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS.TRƯƠNG VĂN CHUNG TP HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Trương Văn Chung Nếu có khơng đúng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM, CẤU TRÚC CỦA CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam 1.1.2 Cấu trúc thành tố chủ nghĩa yêu nước Việt Nam 12 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM 17 1.2.1 Điều kiện, tiền đề hình thành chủ nghĩa yêu nước Việt Nam 17 1.2.2 Quá trình hình thành, phát triển nội dung chủ yếu chủ nghĩa yêu nước Việt Nam lịch sử 24 Chương CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX QUA CÁC HÌNH THÁI CƠ BẢN 39 2.1 ĐIỀU KIỆN, NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 39 2.1.1 Về điều kiện xã hội 39 2.1.2 Về nguồn gốc tư tưởng 50 2.2 CÁC HÌNH THÁI CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 58 2.2.1 Hình thái chủ nghĩa yêu nước Việt Nam theo hệ tư tưởng quân chủ phong kiến 58 2.2.2 Hình thái chủ nghĩa yêu nước Việt Nam theo hệ tư tưởng dân chủ tư sản 79 2.2.3 Hình thái chủ nghĩa yêu nước Việt Nam theo phong trào tôn giáo cứu 98 2.2.4 Hình thái chủ nghĩa yêu nước theo hệ tư tưởng macxit 101 2.3 ĐẶC ĐIỂM VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CỦA ĐẤT NƯỚC 113 2.3.1 Đặc điểm chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 113 2.3.2 Bài học lịch sử chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX công đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta 119 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, Việt Nam có nhiều biến đổi to lớn trình đổi mới, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đưa đất nước ta khỏi tình trạng trì trệ khủng hoảng kéo dài Nó tạo biến đổi mặt đời sống kinh tế - xã hội đất nước có chuẩn mực đạo đức giá trị truyền thống văn hóa dân tộc Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam giá trị truyền thống hàng đầu có vai trị quan trọng việc hịa nhập mà khơng hịa tan, chỗ dựa tinh thần vững cho dân tộc Việt Nam bước vào xu toàn cầu hóa nhiều thuận lợi đầy thách thức, khó khăn Ngày nay, tầng lớp nhân dân Việt Nam tiếp nối truyền thống cha anh khắp lĩnh vực nhiệt huyết chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, song có phận khơng nhỏ bị ảnh hưởng chủ nghĩa tiêu dùng, sa vào lối sống thực dụng, hưởng thụ, xa rời lý tưởng, thờ với trị, với truyền thống cách mạng truyền thống dân tộc Đại hội VI cảnh báo: “Trong xã hội ta diễn đấu tranh hai lối sống: lối sống có lý tưởng, lành mạnh, trung thực, sống lao động mình, có ý thức tôn trọng bảo vệ công, chăm lo lợi ích tập thể, Nhà nước, với lối sống thực dụng, dối trá, ích kỷ, ăn bám, chạy theo đồng tiền” [96, nguồn: http://vietbao.vn] Sự xói mịn giá trị đạo đức truyền thống, phai nhạt lòng yêu nước, yêu dân tộc tất yếu dẫn đến lối sống theo chủ nghĩa cá nhân, khơng lành mạnh, chí ngược lại lợi ích dân tộc, phản bội Tổ quốc Nếu khơng giải suy thối hậu khơn lường tồn phát triển dân tộc, “làm cho nhân dân bất bình, lo lắng giảm lòng tin Đảng, Nhà nước, nhân tố kìm hãm bước tiến cơng đổi nguy cơ, hiểm họa lớn đe dọa tồn vong Đảng, chế độ ta” [96, nguồn: http://vietbao.vn] Vì nghiên cứu chủ nghĩa yêu nước Việt Nam nhằm khơi dậy, kế thừa phát huy giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc vấn đề có ý nghĩa cấp bách giai đoạn Theo quan điểm vật biện chứng, lịch sử tư tưởng dân tộc dòng chảy liên tục gắn với thời kỳ phát triển dân tộc từ khứ đến Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, trào lưu tư tưởng giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX để lại dấu ấn đặc biệt sâu sắc, mang ý nghĩa bước ngoặt, trục chủ nghĩa u nước có chuyển biến vơ phong phú, sôi động Chủ nghĩa yêu nước giai đoạn chứng tỏ phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam phát triển theo xu hướng mới, vừa có tính đan xen, tính kế thừa hội nhập để đến xác lập đường đắn giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước Nghiên cứu chủ nghĩa yêu nước giai đoạn lịch sử có nhiều biến động góc độ lịch sử tư tưởng, góc độ triết học cần tiếp tục, vấn đề có ý nghĩa lý luận đòi hỏi cần nghiên cứu, bổ sung góp phần làm phong phú lịch sử tư tưởng dân tộc, đồng thời rút học kinh nghiệm quý báu cho công đổi đất nước ta Đó lý người viết chọn đề tài: “Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX” làm luận văn Thạc sĩ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm, đặc biệt nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa, trị, triết học… Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa u nước Việt Nam in thành sách, kỷ yếu hội thảo, đề tài luận án dạng trích đăng báo, tạp chí, v.v Nhìn chung có số hướng sau: Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu chung lịch sử Việt Nam, lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tiếp cận góc độ sử học, chủ yếu nghiên cứu bước chuyển tư tưởng thời kỳ tổng thể giai đoạn lịch sử cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tiêu biểu như: Đại cương lịch sử Việt Nam (tập II, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2000) GS Đinh Xuân Lâm chủ biên; Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, (tập I, tập II, tập III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996) GS Trần Văn Giàu Hướng thứ hai, cơng trình nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam nói chung, chủ nghĩa yêu nước nói riêng giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX góc độ triết học: Triết học tư tưởng (Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1988) Trần Văn Giàu; Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999) Trần Xuân Trường; Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác (Nxb Lao động, Hà Nội, 2001) Danill Henery; Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002) Lê Thị Lan; Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005) tập thể tác giả, PGS.TS Trương Văn Chung, PGS.TS Dỗn Chính đồng chủ biên; Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007) PGS.TS Dỗn Chính, ThS Phạm Đào Thịnh; Từ chủ nghĩa u nước truyền thống đến nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009) GS TS Nguyễn Hùng Hậu chủ biên; Đại cương lịch sử triết học Việt Nam (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010) GS TS Nguyễn Hùng Hậu, Các cơng trình phác họa diện mạo, nội dung tư tưởng Việt Nam nói chung chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nội dung chủ yếu cơng trình khẳng định chủ nghĩa yêu nước Việt Nam đóng vai trò sợi đỏ xuyên qua giai đoạn từ cổ đại đến đại lịch sử Việt Nam mà đỉnh cao chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh kế thừa từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống có bước phát triển chất so với quan niệm truyền thống Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vơ sản, kết hợp hài hịa chủ nghĩa u nước chủ nghĩa xã hội Bên cạnh tác giả nghiên cứu vai trò chủ nghĩa u nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hướng thứ ba, cơng trình nghiên cứu nhà tư tưởng, trào lưu, phong trào yêu nước giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX như: Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước (Nxb Đà Nẵng, 2000); Phan Bội Châu số vấn đề văn hóa - xã hội - trị (Nxb Thuận Hóa, Huế, 2001) PGS TS Chương Thâu; Phan Bội Châu tác giả tác phẩm (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001) PGS TS Chương Thâu Trần Ngọc Vượng; Phan Bội Châu nhà yêu nước, nhà văn hóa lớn, Giai thoại Phan Bội Châu (NXb Nghệ An - Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2005); Tư tưởng triết học giá trị Phan Bội Châu (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006) Nguyễn Văn Hòa; Phan Châu Trinh, thân nghiệp (Nxb Đà Nẵng, 1992) Huỳnh Lý; Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996) Đỗ Thị Hòa Hới; Nguyễn An Ninh dấu ấn để lại (Nxb Văn học, 1996) Lê Minh Quốc; Nguyễn An Ninh (Nxb Trẻ, 1996) Nguyễn An Tịnh; Hồ Chí Minh tồn tập (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000); Hồ Chí Minh: Về kháng Pháp, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội (Nxb Sự thật, 1970) v.v Các cơng trình sâu phân tích đời, nghiệp, trình hoạt động diễn biến tư tưởng trị nhà yêu nước trước nhiệm vụ lịch sử dân tộc Nhìn chung, cơng trình làm rõ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, nội dung, đặc điểm vai trị tiến trình lịch sử dân tộc Đây tư liệu quan trọng đáng tin cậy cho luận văn kế thừa, tham khảo để sâu tìm hiểu chủ nghĩa yêu nước Việt Nam giai đoạn lịch sử nhiều thăng trầm dân tộc Luận văn tập trung nghiên cứu Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với mong muốn làm rõ hơn, hệ thống chủ nghĩa yêu nước Việt Nam nhằm góp phần nhỏ nghiên cứu vào lĩnh vực nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Mục đích luận văn làm rõ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cuối thể kỷ XIX đầu kỷ XX, từ rút học lịch sử cho nghiệp phát triển đất nước công đổi 3.1 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải số nhiệm vụ sau: - Phân tích khái niệm chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam - Trình bày phát triển chủ nghĩa yêu nước Việt Nam qua giai đoạn lịch sử với bước chuyển chất lịch sử tư tưởng Việt Nam - Làm sáng tỏ nội dung chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Vạch đặc điểm chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX rút học lịch sử công đổi đất nước 121 đất nước Để đạt điều đó, mặt phải biết động viên tinh thần yêu nước dân tộc, phát huy nội lực, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; mặt khác phải mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu quốc tế Vận dụng chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh quan hệ quốc tế, Đảng ta tuyên bố quan điểm: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Tuy nhiên, bên cạnh với xu hội nhập, tồn cầu hóa kinh tế, lực thù địch, phản động thực âm mưu “diễn biến hịa bình”, bạo loạn, lật đổ độc lập dân tộc bị đe dọa, cho nên, hoạt động kinh tế, văn hóa, trị, ngoại giao,… phải ln ln cảnh giác để giữ vững cho chủ quyền quốc gia độc lập, dân tộc Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu tin tưởng công đổi bắt nguồn từ mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tương lai dân tộc độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội: … Thế kỷ XX, dân tộc Việt Nam đấu tranh giành độc lập, thống đất nước, độ lên chủ nghĩa xã hội Thế kỷ XXI, bảo vệ vững độc lập, thống Tổ quốc, mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân, tiếp tục theo đường chọn, dù 50 năm, 100 năm hay lâu nữa, không nao núng, chủ nghĩa xã hội định thành công [69, tr23] Hai là, phát huy ý thức tự lực tự cường tinh thần đoàn kết dân tộc Các giá trị truyền thống dân tộc có ý thức tự lực tự cường, tinh thần đoàn kết giá trị vô quan trọng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc dân tộc ta Bất đường lối cứu nước không dựa vào sức mạnh quần chúng nhân dân mà dựa dẫm, ỷ lại vào sức mạnh bên Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh dựa 122 vào Nhật, vào Pháp, hay giáo phái tôn giáo dựa vào lực siêu nhiên yểm trợ không thành công Thực đường lối cứu nước dựa vào Nhật Phan Bội Châu, dựa vào Pháp Phan Châu Trinh thất bại để lại cho họ học sâu sắc tinh thần tự lực, tự cường: “một chủng tộc muốn chủng tộc văn minh có tự lập tự cường” [16, tr.696] Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh tỏ rõ lập trường quan điểm cách mạng phải “đem sức ta mà giải phóng cho ta” Người thành cơng khơng nhờ phát huy đến cao độ ý chí tự lực, tự cường mà cịn chỗ Người quy tụ khối đại đoàn kết toàn dân tộc đấu tranh thắng lợi nghiệp cách mạng Một nguyên nhân thất bại đường lối cứu nước lập trường quân chủ phong kiến hay dân chủ tư sản đường lối cứu nước hầu hết tập hợp lực lượng tiến giai cấp họ chưa phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, người dân nghèo, chiếm số đông cấu giai cấp xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hồ Chí Minh tin vào sức mạnh quần chúng nhân dân, Người cho nghiệp cách mạng phải dựa vào dân, gắn bó với quần chúng nhân dân phải “đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ đấu tranh đòi giành tự độc lập” [54, tr.192] Và mức độ cao hơn, phải biết kết hợp sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc với đoàn kết quốc tế, tạo thành lực lượng vật chất to lớn để giải phóng dân tộc Ngày nay, cơng đổi đứng trước nhiều thời thách thức mới, đòi hỏi phát huy cao độ ý thức tự lực, tự cường để vươn lên hội nhập với giới cách chủ động tự tin Hồ Chủ Tịch nhắc nhở nhân dân Việt Nam: “Muốn người ta giúp cho, trước phải giúp lấy đã” [55, 293] Vì vậy, xu hội nhập, hợp tác phải đảm bảo kiên định đường lối trị, phải đảm bảo tính tự chủ, khoa học việc đề đường lối, chủ trương khách quan, phù hợp với 123 thực tiễn Phải biết phát huy chủ nghĩa yêu nước, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân dân tộc, xây dựng xã hội phát triển đồng mặt kinh tế, trị, khoa học - kỹ thuật, văn hóa - tư tưởng v.v nhằm phục vụ cho công đổi đạt nhiều thành tựu to lớn mặt đời sống xã hội, đảm bảo xây dựng nước Việt Nam dân giàu - nước mạnh - xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Ba là, học đổi tư Trước biến đổi lịch sử mang tính chất chuyển tiếp, mà cũ đan xen nhà tư tưởng có tư nhạy bén, sáng tạo, nắm bắt xu tất yếu thời cuộc, đứng lập trường tư tưởng tiến có tư tưởng mẻ, tiến so với người thời Trường hợp Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phan Bội Châu, Nguyễn An Ninh, Nguyễn Ái Quốc v.v điển Nhờ có tầm nhận thức rộng sâu sắc họ người tiên phong đưa tư tưởng canh tân thời kỳ phát triển kinh tế, xã hội, giáo dục, ngoại giao, mở cửa, hay tư tưởng bảo vệ phát triển văn hóa dân tộc Nguyễn An Ninh tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Nguyễn Ái Quốc Những quan điểm nhạy bén với thời nhà yêu nước gợi cho học bổ ích tính chủ động kịp thời nắm bắt tình hình chung đất nước giới, kịp thời có đường lối, chủ trương mang tính chiến lược, lâu dài cho nghiệp đổi Quá trình đổi chịu tác động quy luật khách quan thơng qua bước nhảy từ từ Trong q trình lên đan xen, thâm nhập vào thành công thất bại, thuận lợi khó khăn, thời thách thức, giữ hướng chệch hướng, truyền truyền thống đại, mất… yêu cầu nhận thức kiên định, toàn diện, 124 tầm tư đại, linh hoạt, sáng tạo, biết vượt qua cũ, lỗi thời để vươn tới mới, tiến nhãn quan trị sắc bén giữ nguyên giá trị thời Mặt khác, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam luôn hệ thống mở nhằm giải đáp nhiệm vụ tối cao dân tộc thời điểm định Trong thời đại nay, cần có đổi thay đổi tư trị, kinh tế, triết học v.v nhằm bổ sung cho hệ tư tưởng hoàn thiện hơn, có chiều sâu hơn, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ lịch sử đặt cho Việt Nam Bởi lẽ, khơng thay đổi tư ko thực mục tiêu quan trọng chủ nghĩa yêu nước “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Bốn là, học nghiên cứu, đánh giá kế thừa có chọn lọc tư tưởng tiến lịch sử Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX trải qua nhiều chặng đường đấu tranh gian khổ, phân thành ba chặng đường theo xu hướng phát triển lịch sử, chặng đường đấu tranh chống thực dân Pháp lập trường hệ tư tưởng phong kiến, tiếp đến lập trường hệ tư tưởng dân chủ tư sản cuối hệ tư tưởng cộng sản Ở thấy nhà tư tưởng Việt Nam có kế thừa, tiếp thu, vận dụng kết hợp nhuần nhuyễn giá trị văn hóa, tư tưởng dân tộc tinh hoa văn hóa thời đại, kiến thức tiến Nho học, Phật học, v.v giá trị tư tưởng tinh thần nhân văn Khai sáng Pháp, chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn, tinh thần hệ thống quan điểm giai cấp, dân tộc v.v chủ nghĩa Mác - Lênin Hiện nước ta thực công đổi giới chuyển mạnh mẽ Sự nghiệp đổi đất nước ta trình chuyển tiếp phải đối mặt với nhiều vấn đề cấp bách mà lý luận 125 chưa có lời giải đáp thực tiễn chưa có đủ độ lùi cần thiết để kiểm nghiệm sai Vì việc nghiên cứu lại giá trị văn hóa, tư tưởng trước đó, mà trước hết tính chất chuyển tiếp tư tưởng thực kết hợp giá trị, sắc văn hóa, tư tưởng dân tộc với tinh hoa tư tưởng văn hóa nhân loại điều vơ cần thiết bổ ích Muốn có tư lý luận mới, hoàn chỉnh để vạch chuẩn thức mới, giá trị cho phát triển đất nước ta, tất yếu phải nhận thức lại giá trị tư tưởng trước đó, thơng điệp mà PGS.TS Trương Văn Chung đưa ra: “Trở để bay xa hơn” Năm là, học đổi mới: chấn hưng dân khí - nâng cao dân trí - hậu dân sinh đổi giáo dục Ngay từ năm cuối kỷ XIX, trước suy yếu vận mệnh dân tộc, nhà yêu nước có đầu óc đổi Nguyễn Trường Tộ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch v… đề tư tưởng đổi tích cực giáo dục Tiếp theo sau tư tưởng đổi mới, cách giáo dục bàng bạc phong trào Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lương Văn Can v.v Các chiến sĩ Nghĩa thục thống quan niệm nước Nam ta lúc này, bị lâm vào cảnh tối tăm, nhục nhã “nước yếu, dân ươn”, chế độ quân chủ, mà móng tư tưởng phong kiến nhuộm sâu vào đầu óc mn dân hàng ngàn năm Do đó, khơng có cách khác phải chấn dân khí, khai hóa dân trí, phát triển dân quyền cải cách, đổi phát triển giáo dục cho dân chúng Các cụ cho lực cản văn minh nước, dân ta lý thuyết định mệnh, số trời định, tai hại, cần phải bỏ Chuẩn mực văn minh cần vươn tới xã hội theo chế độ dân có quốc hội định việc lớn việc nhỏ Từng người, dân tộc có ý chí cạnh tranh mãnh liệt 126 để cường thịnh lên Về kinh tế mở mang lĩnh vực cơng, thương, giao thơng… có kỹ thuật tân tiến Nguyễn Ái Quốc đường đào tạo, huấn luyện tuyên truyền để đưa chủ nghĩa Mác - Lênin đến với giai cấp công nhân quần chúng nhân dân lao động, chủ trương giáo dục văn hóa tinh thần đồn kết dân tộc cho lực lượng cách mạng Việt Nam Hiện xây dựng dân chủ kiểu - dân chủ chủ nghĩa xã hội, vấn đề đặt làm cho nhân dân thực quyền làm chủ Muốn phát huy dân chủ, phải khơng ngừng nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân, đặc biệt làm cho nhân dân nhận thức quyền làm chủ Để đạt điều này, phải vừa phát triển kinh tế vừa quan tâm đến giáo dục, có chủ trương cải cách giáo dục phù hợp với yêu cầu thực tiễn Và có tạo kinh tế tri thức đủ mạnh vững bước vào tương lai tự tin hội nhập vào kinh tế toàn cầu 127 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX rút kết luận sau đây: Chủ nghĩa yêu nước tượng xã hội thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần xuất quốc gia, dân tộc giới Chủ nghĩa yêu nước hệ thống quan điểm tổ quốc, dân tộc, lòng tự hào trách nhiệm công dân quốc gia dân tộc xuất phát từ hệ tư tưởng định Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử dựng nước giữ nước, trình góp phần hun đúc nên giá trị truyền thống dân tộc có chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước ban đầu yếu tố tâm lý xã hội trở thành hệ thống lý luận có cấu trúc hồn chỉnh Nó trở thành niềm tự hào, niềm tin động lực to lớn dân tộc Việt Nam suốt chặng đường phát triển Nhờ phát huy truyền thống yêu nước mà hệ nối tiếp hệ khác vượt qua mn vàn khó khăn, thử thách để giữ sắc văn hóa độc lập dân tộc, xây dựng đất nước ngày phát triển ổn định ngày Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX rơi vào khủng hoảng cực độ giai cấp phong kiến không giữ vững cờ độc lập dân tộc Nhưng thời điểm bế tắc đường lối cứu nước, chủ nghĩa u nước đợt "sóng ngầm” khơng ngừng chuyển động, tích lũy để tạo bước đột phá mới, làm cho chủ nghĩa yêu nước thời kỳ phát triển cực thịnh vào đầu kỷ XX mà đỉnh cao chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh Chủ nghĩa u nước Hồ Chí Minh góp phần đưa lịch sử Việt Nam bước sang trang mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Có thể thấy chủ nghĩa yêu nước giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vừa sôi động, phong phú đa dạng với nhiều hình thái khác nhằm giải yêu cầu thực xã hội Việt Nam lúc Các trào lưu, tư 128 tưởng dù trực tiếp hay gián tiếp tập xung xoay quanh vấn đề hệ trọng đất nước độc lập dân tộc Các hình thái biểu từ hình thái chủ nghĩa u nước theo hệ tư tưởng quân chủ phong kiến đến hệ tư tưởng tư sản, phong trào tôn giáo cứu đến hệ tư tưởng macxit thể vận động mang tính liên tục, tính kế thừa chọn lọc, phát huy bổ sung giá trị tốt đẹp chủ nghĩa yêu nước trước Đó đường phát triển biện chứng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Trên tảng phát triển biện chứng ấy, chủ nghĩa yêu nước theo hệ tư tưởng macxit đời gắn liền với tên tuổi nhà yêu nước, nhà hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc Đó sản phẩm q trình thai nghén lâu dài, vượt qua hạn chế lịch sử tư tưởng yêu nước trước Chủ nghĩa u nước Hồ Chí Minh bổ sung thêm nội dung mới, giá trị phù hợp với tính chất dân tộc thời đại Việt Nam bước vào kinh tế thị trường 20 năm đạt nhiều thành tựu quan trọng Song mặt trái kinh tế gây nên trạng suy thoái giá trị truyền thống dân tộc phận tầng lớp nhân dân nước ta Đây vấn đề đáng lo ngại Do đó, việc nghiên cứu, nhận thức lại dòng chảy lịch sử chủ nghĩa yêu nước Việt Nam giai đoạn có nhiều nhà tư tưởng xuất sắc, nhiều gương sáng tinh thần hy sinh nước, dân tộc vơ cần thiết Nhiều nhà tư tưởng giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX dù gặp phải thất bại định tư tưởng họ, tinh thần xả thân nước họ ln học, động lực cho hệ sau tiếp nối Trong công đổi đất nước nay, chủ nghĩa yêu nước cuối kỷ XIX đầu kỷ XX trở thành tài sản tinh thần vô giá để kế thừa, phát triển thời đại Điển hình số học lịch sử: 129 Một là, độc lập, tự chủ, dân giàu, nước mạnh mục tiêu chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Hai là, phát huy ý thức tự lực tự cường tinh thần đoàn kết dân tộc Ba là, học đổi tư Bốn là, học nghiên cứu, đánh giá kế thừa có chọn lọc tư tưởng tiến lịch sử Năm là, học đổi mới: chấn hưng dân khí - nâng cao dân trí - hậu dân sinh đổi giáo dục 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Gia Ban (1999), Chủ nghĩa yêu nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2000), Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Trương Bá Cần (1988), Nguyễn Trường Tộ người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh [4] Trương Bá Cần (2000), Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước, Nxb Đà Nẵng [5] Cêbêlép, E (1985), Đồng chí Hồ Chí Minh, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [6] Phan Bội Châu (1957), Phan Bội Châu niên biểu, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội [7] Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế [8] Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế [9] Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế [10] Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 4, Nxb Thuận Hóa, Huế [11] Dỗn Chính, Phạm Đào Thịnh (2007), Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Trương Văn Chung, Dỗn Chính đồng chủ biên (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Trương Văn Chung, Dỗn Chính đồng chủ biên (2005), Bước chuuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Danh nhân Nghệ Tĩnh (1983), tập 1, Nxb nghệ Tĩnh [15] Đinh Trần Dương (2002), Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Nguyễn Văn Dương (1995), Phan Châu Trinh tuyển tập, Nxb Đà Nẵng [17] Hoàng Thanh Đạm (2001), Nguyễn Trường Tộ - thời tư cách tân, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam, tư tưởng yêu nước, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [23] Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb Tp Hồ Chí Minh [24] Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh [25] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, Tập I, Nxb Tp Hồ Chí Minh [26] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, Tập II, Nxb Tp Hồ Chí Minh [27] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, Tập III, Nxb Tp Hồ Chí Minh [28] Lại Ngọc Hải (2003), “Sự thống chủ nghĩa yêu nước Việt Nam với chủ nghĩa Mác – Lênin – Nét đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (số 12), tr 7-10 [29] Trần Hồng Hạnh (1995), “Bước đầu tìm hiểu số đặc điểm ý thức cộng đồng ý thức độc lập, tự chủ lịch sử tư tưởng dân tộc”, Tạp chí Triết học, (số 88), tr 45-47 [30] Trần Thu Hằng (1993), “Chủ nghĩa yêu nước, sở để Hồ Chí Minh tiếp cận vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Lý luận, (số 181), tr 19-20 [31] Nguyễn Hùng Hậu chủ biên (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Nguyễn Hùng Hậu (2009), Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Hemery, D (2001), Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác, Người dịch Nguyễn Trọng Cẩn, Nxb Lao động, Hà Nội 132 [35] Nguyễn Văn Hòa (2006), Tư tưởng triết học giá trị Phan Bội Châu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn Khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn Khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Đỗ Thị Hòa Hới (1996), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [39] Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam tôn giáo địa, Nxb Tơn giáo, Tp Hồ Chí Minh [40] Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [41] Đinh Xuân Lâm chủ biên (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Đinh Xuân Lâm chủ biên (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Giáo Dục [43] Nguyễn Hiến Lê (1968), Đông Kinh Nghĩa Thục, Nxb Lá Bối, Sài Gịn [44] Phan Huy Lê (1998), Tìm cội nguồn, tập II, Nxb Thế giới, Hà Nội [45] V I Lênin (1981, Toàn tập, Tập 23, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva [46] Nhóm Trà Lĩnh (2990), Đặng Huy Trứ – Con người tác phẩm, Nxb Tp Hồ Chí Minh [47] Huỳnh Lý – Hoàng Ngọc Phách (1983), Thơ văn Phan Châu Trinh, Nxb Văn học [48] Huỳnh Lý (1992), Phan Châu Trinh, thân nghiệp, Nxb Đà Nẵng [49] Mác C, Ăngghen, Ph (1971), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội [50] Robert McNamara (1995), Chúng sai lầm khủng khiếp, Báo Lao động ngày 25/4/1995, tr [51] Hồ Chí Minh (1975), Vì độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội [52] Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội [53] Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 133 [54] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [55] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [56] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [57] Hồ Chí Minh (2000),Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [59] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [61] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [62] Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [63] Hữu Ngọc, Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tầng (1987), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [64] Nguyễn Quang Ngọc chủ biên (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục [65] Thế Nguyên (1998), Phan Chu Trinh Một chí sĩ giàu lịng nhiệt huyết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [66] Nhiều tác giả (2005), Danh nhân Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội [67] Nhiều tác giả (2008), 100 năm Đông Kinh Nghĩa Thục, Nxb Tri thức [68] Lương Ninh (chủ biên) (2005), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [69] Lê Khả Phiêu (2000), Chủ nghĩa xã hội định thành cơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [70] Nguyễn Phan Quang, Phan Văn Hoàng (1995), Luật sư Phan Văn Trường, Nxb Tp Hồ Chí Minh [71] Dương Kinh Quốc (2005), Chính quyền thuộc địa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [72] Mai Thị Quý (2003), “Kế thừa tinh thần yêu nước truyền thống dân tộc ta bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, (số 12), tr 35-38 [73] Trương Hữu Quýnh chủ biên (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập I, Nxb Giáo dục [74] Shiraisi, M (2000), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản Châu Á, Người dịch Nguyễn Như Diệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 [75] Đinh Ngọc Thạch (1993), Đại cương lịch sử Triết học phương Tây, Trường Đại học tổng hợp, Nxb Tp Hồ Chí Minh [76] Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [77] Chương Thâu (1985), Thơ văn Phan Bội Châu, Nxb Văn học, Hà Nội [78] Chương Thâu (1997), Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [79] Chương Thâu (2001), Phan Bội Châu số vấn đề văn hóa- xã hộichính trị, Nxb Thuận Hóa, Huế [80] Tạp chí khoa học xã hội nhân văn, Số – 2003 [81] Trần Hồng Thúy (1995), “Một vài suy nghĩ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (số 90), tr.45-47 [82] Trịnh Trí Thức (2007), “Sự chuyển biến tư tưởng yêu nước Việt Nam từ truyền thống đến đại nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Triết học, (số 2) [83] Trần Dân Tiên (1984), Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, NXB Nxb Sự thật, Hà Nội [84] Nguyễn An Tịnh (1996), Nguyễn An Ninh, Trẻ, Nxb Tp Hồ Chí Minh [85] Trung tâm Unesco Thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [86] Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng tây, Phong trào Đông Du Phan Bội Châu (2005), NXb Nghệ An [87] Nguyễn Mạnh Tường (1998), “Vấn đề kế thừa phát huy chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh công đổi nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (số 106), tr 12-15 [88] Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2000), tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [89] Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1985), Nguyễn Khánh Toàn (chủ biên), Lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [90] Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt Sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [91] Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt Sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [92] Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt Sử ký toàn thư, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 135 [93] Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam tập VIII, 1919-1930, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [94] Oxford University Press (2010), Oxford Advanced Learner’s Dictionary, 8th edition [95] 大辭海,哲學卷 (2008), 夏征農,馮蕙(主編), 上海辭書出版社 [96] http://vietbao.vn/Xa-hoi/5-suy-thoai-ve-dao-duc-loi-song-cua-Dangvien/10954262/157/ [97] http://www.oed.com/ [98] http://www.chungta.com.vn/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Suyngam/Viet_Nam-Ho_Chi_Minh_mot_tam_nhin_triet_hoc/ [99] http://www.chungta.com.vn/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/VanHoa/Van_de_khai_thac_cac_gia_tri_truyen_thong_vi_muc_tieu_phat_trien/ [100] http://www.42explore2.com/patriot.htm [101] http://plato.stanford.edu/entries/patriotism/ [102] http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C5%A9_Ph%E1%BA%A1m_Kh%E1%B A%A3i [103] http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/HanhDong/Nguon_goc_cai_dep_trong_tho_van_Nguyen_Dinh_Chieu/ - - ... GỐC HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX có bước phát triển vô phong phú, sôi động Chủ nghĩa yêu nước giai đoạn... HỌC LỊCH SỬ CỦA CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CỦA ĐẤT NƯỚC 113 2.3.1 Đặc điểm chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX ... - Làm sáng tỏ nội dung chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Vạch đặc điểm chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX rút học lịch sử công đổi đất nước 6 Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lương Gia Ban (1999), Chủ nghĩa yêu nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa yêu nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Lương Gia Ban
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1999
[2]. Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2000), Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước
Tác giả: Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2000
[3]. Trương Bá Cần (1988), Nguyễn Trường Tộ con người và di thảo, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trường Tộ con người và di thảo
Tác giả: Trương Bá Cần
Nhà XB: Nxb. Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1988
[4]. Trương Bá Cần (2000), Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước, Nxb. Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước
Tác giả: Trương Bá Cần
Nhà XB: Nxb. Đà Nẵng
Năm: 2000
[5]. Cêbêlép, E (1985), Đồng chí Hồ Chí Minh, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng chí Hồ Chí Minh
Tác giả: Cêbêlép, E
Nhà XB: Nxb. Tiến bộ
Năm: 1985
[6]. Phan Bội Châu (1957), Phan Bội Châu niên biểu, Nxb. Văn Sử Địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu niên biểu
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb. Văn Sử Địa
Năm: 1957
[7]. Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 1, Nxb. Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb. Thuận Hóa
Năm: 1990
[8]. Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 2, Nxb. Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb. Thuận Hóa
Năm: 1990
[9]. Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 3, Nxb. Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb. Thuận Hóa
Năm: 1990
[10]. Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 4, Nxb. Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb. Thuận Hóa
Năm: 1990
[11]. Doãn Chính, Phạm Đào Thịnh (2007), Quá trình chuyển biến tư tưởng chính trị Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX qua các nhân vật tiêu biểu, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình chuyển biến tư tưởng chính trị Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX qua các nhân vật tiêu biểu
Tác giả: Doãn Chính, Phạm Đào Thịnh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2007
[12]. Trương Văn Chung, Doãn Chính đồng chủ biên (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần
Tác giả: Trương Văn Chung, Doãn Chính đồng chủ biên
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2008
[13]. Trương Văn Chung, Doãn Chính đồng chủ biên (2005), Bước chuuyển tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước chuuyển tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Tác giả: Trương Văn Chung, Doãn Chính đồng chủ biên
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2005
[15]. Đinh Trần Dương (2002), Sự chuyển biến của phong trào yêu nước và cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam trong ba mươi năm đầu thế kỷ XX, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự chuyển biến của phong trào yêu nước và cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam trong ba mươi năm đầu thế kỷ XX
Tác giả: Đinh Trần Dương
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
[16]. Nguyễn Văn Dương (1995), Phan Châu Trinh tuyển tập, Nxb. Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Châu Trinh tuyển tập
Tác giả: Nguyễn Văn Dương
Nhà XB: Nxb. Đà Nẵng
Năm: 1995
[17]. Hoàng Thanh Đạm (2001), Nguyễn Trường Tộ - thời thế và tư duy cách tân, Nxb. Văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trường Tộ - thời thế và tư duy cách tân
Tác giả: Hoàng Thanh Đạm
Nhà XB: Nxb. Văn nghệ
Năm: 2001
[18]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1996
[19]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2001
[20]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
[21]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w