Quá trình xác lập và khai thác chủ quyền của các chúa nguyễn và vương triều nguyễn trên vùng biển tây nam bộ (từ thế kỷ xviii đến nửa đầu thế kỷ xix)

180 20 0
Quá trình xác lập và khai thác chủ quyền của các chúa nguyễn và vương triều nguyễn trên vùng biển tây nam bộ (từ thế kỷ xviii đến nửa đầu thế kỷ xix)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THẾ TRUNG QUÁ TRÌNH XÁC LẬP VÀ KHAI THÁC CHỦ QUYỀN CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN VÀ VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN TRÊN VÙNG BIỂN TÂY NAM BỘ ( TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX ) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh-năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THẾ TRUNG QUÁ TRÌNH XÁC LẬP VÀ KHAI THÁC CHỦ QUYỀN CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN VÀ VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN TRÊN VÙNG BIỂN TÂY NAM BỘ ( TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX ) Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60-22-54 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ MAI Thành phố Hồ Chí Minh-năm 2013 MỤC LỤC Mục lục 01 PHẦN DẪN LUẬN 03 Lý chọn đề tài 03 Lịch sử nghiên cứu đề tài 07 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 13 Bố cục đề tài 14 PHẦN NỘI DUNG 16 Chương 1: Khái quát chung vùng biển Tây Nam 16 1.1 Vị trí địa lý vùng biển Tây Nam 16 1.2 Địa hình, đặc điểm khí hậu hải văn 22 1.2.1 Địa hình 22 1.2.2 Đặc điểm khí hậu hải văn 24 1.2.2.1 Đặc điểm khí hậu 24 1.2.2.2 Đặc điểm hải văn 25 1.3 Tài nguyên vùng biển Tây Nam 27 1.4 Tầm quan trọng vùng biển Tây Nam việc đảm bảo an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 34 Chương 2: Quá trình xác lập chủ quyền chúa Nguyễn vương triều Nguyễn vùng biển Tây Nam (từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX) 40 2.1 Nhận thức chúa Nguyễn vương triều Nguyễn việc xác lập chủ quyền vùng biển Tây Nam 40 2.2 Các chúa Nguyễn vương triều Nguyễn xác lập chủ quyền Việt Nam vùng biển Tây Nam (từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX) 43 2.2.1 Dưới thời chúa Nguyễn (thế kỷ XVIII) 43 2.2.1.1 Họ Mạc công khai phá vùng Hà Tiên 43 2.2.1.2 Chúa Nguyễn thụ đắc vùng biển Hà Tiên từ họ Mạc 47 2.2.1.3 Chúa Nguyễn tổ chức, bảo vệ lãnh thổ - lãnh hải Tây Nam 50 2.2.2 Dưới thời vua Nguyễn (nửa đầu kỷ XIX) 63 2.2.2.1 Tiếp tục xác lập củng cố đơn vị hành nhằm quản lý vùng biển Tây Nam 63 2.2.2.2 Hoạt động bảo vệ chủ quyền vùng biển Tây Nam vua nhà Nguyễn 73 Chương 3: Tổ chức khai thác vùng biển Tây Nam thời chúa Nguyễn vương triều Nguyễn 94 3.1 Hoạt động khai thác vùng biển Tây Nam thời chúa Nguyễn 94 3.1.1 Khai thác nguồn lợi sinh vật vùng biển Tây Nam 94 3.1.2 Khai thác nguồn tài nguyên đảo 96 3.1.3 Các thương cảng hoạt động thương mại đường biển 99 3.1.4 Khai thác nguồn tài nguyên ven biển 110 3.2 Hoạt động khai thác vùng biển Tây Nam thời vua nhà Nguyễn (1802-1858) 111 3.2.1 Chính sách nhà Nguyễn việc khai thác tài nguyên biển đảo Tây Nam 111 3.2.2 Các hoạt động khai thác tài nguyên vùng biển Tây Nam 116 3.2.2.1 Khai thác nguồn lợi sinh vật vùng biển Tây Nam 116 3.2.2.2 Khai thác nguồn tài nguyên đảo 119 3.2.2.3 Các thương cảng hoạt động thương mại đường biển 124 3.2.2.4 Khai thác nguồn tài nguyên vùng ven biển 130 Kết luận 135 Chú giải 142 Tài liệu tham khảo 155 Phụ lục 163 Phụ lục 1: Các bảng số liệu 164 Phụ lục 2: Hình ảnh phần dẫn luận 168 Phụ lục 3: Hình ảnh chương 170 Phục lục 4: Hình ảnh chương 173 Phục lục 5: Hình ảnh chương 176 PHẦN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Biển hải đảo có vị trí, vai trị quan trọng đặc biệt phát triển nhân loại Nó cung cấp cho người nguồn thủy hải sản, loại thực vật dồi nhiều nguồn nguyên vật liệu phong phú loại lượng; kết nối châu lục, quốc gia lại với tuyến đường hàng hải Đặc biệt, biển đảo vừa nơi chứa đựng nguồn tài nguyên khoáng sản, lượng lớn vừa máy lọc khổng lồ góp phần bảo vệ khơng khí lành Vì vậy, lịch sử hình thành phát triển loài người, việc chiếm lĩnh sức mạnh biển mục tiêu hàng đầu nhiều cường quốc giới Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Nga, Mỹ gần Trung Quốc Với triệu km2 diện tích mặt biển, Việt Nam có nguồn tài nguyên biển đảo đa dạng Vùng biển Việt Nam có 3.000 đảo lớn nhỏ với diện tích phần đất khoảng 1.636 km2, phân bố vùng biển Đông Bắc Tây Nam với đảo tiếng tài nguyên giàu, đẹp có vị trí chiến lược Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Thổ Chu (Châu), Côn Sơn, Cồn Cỏ, Phú Quý, Cát Bà, Trường Sa Hoàng Sa Đường bờ biển Việt Nam dài với 90 cảng biển, 48 vũng vịnh 112 cửa sông, cửa lạch đổ biển [67] Thêm vào đó, vùng biển ven biển nước ta nằm án ngữ tuyến hàng hải huyết mạch thông thương Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, châu Âu, Trung Cận Đơng với Trung Quốc, Nhật Bản nước khu vực [xem hình 1] Điều có ý nghĩa đặc biệt cho phát triển kinh tế-xã hội quốc gia kỷ XXI – kỷ biển đại dương - tất nước muốn phát triển hướng biển Kinh tế biển vùng ven biển ngày chiếm tỷ trọng lớn GDP nước giới Riêng Việt Nam, năm qua, kinh tế biển có nhiều đóng góp cho phát triển đất nước Tại Hội nghị lần thứ diễn ngày 09/02/2007, Ban chấp hành Trung ương khóa X ban hành Nghị định số 09-NQ/TW Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Đảng Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam xác định rõ mục tiêu tổng quát đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển đảo, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, làm cho đất nước giàu mạnh Kinh tế biển ven biển nước ta đến năm 2020 đóng góp khoảng 53-55% tổng GDP nước Vì tầm quan trọng biển đảo nghiệp xây dựng phát triển đất nước, việc nghiên cứu khoa học biển hải đảo trở nên cấp thiết Những nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực Khoa học Xã hội Nhân văn, nghiên cứu lịch sử xác lập chủ quyền khai thác vùng biển đảo Việt Nam, nay, thiếu chưa quan tâm mức (ngoại trừ hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa) Có thể nói, đề tài “Q trình xác lập khai thác chủ quyền chúa Nguyễn vương triều Nguyễn vùng biển Tây Nam (từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX )” với yêu cầu thực tiễn, đáp ứng mảng thiếu lịch sử dân tộc, hướng đến việc cung cấp tri thức, phục vụ nhu cầu tìm hiểu xã hội lĩnh vực Đây lý thứ định chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp cao học Vùng Nam sáp nhập vào Việt Nam 300 năm trước Năm 1623, chúa Nguyễn cho thành lập hai trạm thu thuế Prey Nokor Kas Kobey vùng đất Thủy Chân Lạp (thuộc Nam ngày nay) Năm 1698, chúa Nguyễn sai Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược Nguyễn Hữu Cảnh “lấy đất Nông Nại làm phủ Gia Định, lập xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng dinh Trấn Biên, lập xứ Sài Gịn làm huyện Tân Bình, dựng dinh Phiên Trấn, dinh đặt chức Lưu thủ, Cai Ký lục để cai trị” [19, tr 77] Năm 1708, Mạc Cửu dâng vùng đất biển đảo Hà Tiên (từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên) cho chúa Nguyễn Chúa Nguyễn chấp nhận cho Mạc Cửu làm Tổng trấn Hà Tiên Đó sách khơn ngoan Mạc Cửu quyền Đàng Trong Năm 1757, chúa Nguyễn cho lập đạo Đông Khẩu, Tân Châu, Châu Đốc, Kiên Giang Long Xuyên (Cà Mau) Thời điểm này, danh nghĩa, toàn vùng đất Nam ngày đặt quản lý chúa Nguyễn Cơng tiến phía Nam dân tộc Việt hàng trăm năm hoàn thành mặt trị Cùng thời điểm với vùng đất liền sáp nhập vào lãnh thổ Việt Nam, vùng biển, đảo gần xa bờ nhân dân quân đội chúa Nguyễn vương triều Nguyễn vươn chiếm lĩnh, xác lập, khai thác bảo vệ chủ quyền Lịch sử hàng trăm năm xác lập khai thác vùng Nam nghiên cứu nhiều vùng lục địa Những nghiên cứu sâu, rộng vùng biển đảo hạn chế số lượng chất lượng Ít người biết thời điểm xác lập chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, chúa Nguyễn thành lập đội Bắc Hải, xây dựng đồn trú đảo Phú Quốc nhằm khẳng định chủ quyền quyền Đàng Trong Trong tác phẩm Phủ biên tạp lục (gồm quyển), tác giả Lê Quý Đôn (1726 1784) viết: “Họ Nguyễn lại đặt đội Bắc Hải,…cho thuyền câu nhỏ xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn đảo Hà Tiên, tìm lượm vật tàu thứ đồi mồi, hải ba, bào ngư, hải sâm, sai cai đội Hoàng Sa kiêm quản” [17, tr 154-155] Lê Quý Đôn cung cấp thêm đội Bắc Hải “không định suất, người thơn Tư Chính Bình Thuận, người xã Cảnh Dương, tình nguyện cấp giấy sai đi, miễn cho tiền sưu tiền tuần đò” [17, tr 154] Đại Nam thực lục có ghi chép tương tự Từ chúa Nguyễn đến vương triều Nguyễn, việc thành lập đơn vị hành quản lý, chống giặc ngoại xâm trấn áp cướp biển vùng biển đảo Tây Nam trọng tiến hành liên tục Sách Đại Nam thực lục ghi kiện năm 1820: “Tháng 1, lấy Cai đội Lê Văn Ý làm Thủ ngự sở Phú Quốc Sai mộ lính lập 10 đội thủ sở, đội 50 người, cho đội làm thuyền lớn thuyền nhỏ chiếc, nhà nước cấp cho khí giới, miễn cho thuế thân tạp dịch để sai tuần biển” [53, tr 39] Theo Đại Nam thực lục, tháng 6/1822, Minh Mạng sai đội trưởng đội Phú Cường Ngô Văn Đức Nguyễn Văn Sương đem binh tuần bắt giặc Chà Và (Java, Gia Va) gây rối vùng biển Hà Tiên Ngoài biển Hà Tiên thường có giặc biển Chà Và cướp bóc người bn Trấn thần nhiều lần phái biền binh dị bắt, bắt Vừa viên thủ ngự Phú Quốc, nghe nói giặc đóng biển, sai bọn thứ đội trưởng đội Phú Cường Ngô Văn Đức Nguyễn Văn Sương đem binh tuần bắt Đức thác bệnh, Sương mình, gặp giặc giao chiến chém đầu, lấy thuyền Người đánh cá Đặng Văn Từ đem thuyền đánh cá tiếp ứng, chém đầu, bắt sống tên Dư đảng giặc chạy đến bờ biển nước Chân Lạp, lại bị phiên dân bắt nộp Thành thần Gia Định đem việc tâu lên, xin thưởng phạt để tỏ khuyên răn Vua cho Nguyễn Văn Sương chức cai đội; đội binh Nguyễn Hiếu Hồng Minh xơng lên giết giặc, chức đội trưởng Thưởng cho Đặng Văn Từ 200 quan tiền, cho phiên dân 50 quan Ngô Văn Đức dùng dằng rụt sợ phải chém để nêu gương [54, tr 216] Trong suốt kỷ rưỡi (từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX), bên cạnh hoạt động triều đình nhân dân vùng Tây Nam khai thác nguồn tài nguyên biển đảo Gắn liền với đời sống vật chất, theo độ dày thời gian, biển đảo vào đời sống tinh thần người, hình thành nét độc đáo văn hóa cộng đồng ngư dân Tiếc thay, năm tháng khó khăn mà hào hùng ơng cha lại chưa có cơng trình khoa học chọn làm đề tài nghiên cứu Lý thứ hai để tơi chọn đề tài “Quá trình xác lập khai thác chủ quyền chúa Nguyễn vương triều Nguyễn vùng biển Tây Nam (từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX)” nhằm tái dựng lại tranh sống động, bổ khuyết cho vấn đề nghiên cứu Nam Thiết nghĩ, hành động “ơn cố tri tân” người theo học chuyên ngành lịch sử Việt Nam Nhắc tới Nam phải nhắc tới chúa Nguyễn vua Nguyễn sợi dây liên kết vùng đất với việc khôi phục vương quyền họ Nguyễn Đây vấn đề lịch sử nhận nhiều ý kiến trái chiều học giả, nhà nghiên cứu Năm 1802, Gia Long“nghĩ Gia Định đất dấy nghiệp, từ dấy quân tới nay, binh lương lấy đấy, phương riêng chịu nặng nề lâu Vậy cho tha giảm thuế lệ theo thứ bậc khác [53, tr 537] Vùng đất, vùng biển Nam vừa nơi cung cấp nhân vật lực vừa nơi ẩn trốn an tồn q trình phục hưng vương quyền cho dòng họ Nguyễn Ánh Khác với nhiều ý kiến trước người Việt Nam nhạt với biển hay chí quay lưng lại với biển, thực tế vấn đề an ninh vùng biển đảo tầng lớp cầm quyền nhân dân thời quan tâm Minh Mạng vị vua tiêu biểu ln xem trọng vùng biển nước ta Ơng nói với Binh: “…những nơi ven biển xung yếu Thuận An, Tư Dung…không nơi không xây pháo đài, lợi dụng địa hiểm trở sông núi để xây đắp công sắm sửa hỏa pháp Tây dương để phòng bất trắc, thật thời bình phải nghĩ đến thời loạn, việc lơ được” [18, tr 4] Vua Minh Mệnh khẳng định: “…nay trẫm đóng tàu bọc đồng, muốn lợi dụng nơi xung yếu ven biển để xây dựng nhà máy, cất giữ tàu hầu lợi cho việc sử dụng cần” [18, tr 4] Trong suốt thời kỳ trị vì, vua Minh Mạng thiết lập nhiều đồn trú để trấn giữ, trấn áp cướp biển nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biển Tây Nam Năm 1823, nhận tin quan Khâm sứ từ Xiêm tâu việc giặc Bồ Đà thường lút vào biển Hà Tiên, quấy rối dân đảo, đón cướp thuyền bn qua lại, Minh Mạng ban “…cho quan Tổng trấn Gia Định, chọn phái viên Chánh phó Vệ úy quản làm việc giỏi, liệu cấp cho 1,2 trăm tên biền binh Gia Định đến hải phận Hà Tiên, tuần thám dẹp giặc, cốt khiến cho bọn man di biển phải lặng im” [61, tr 680] Vào năm 1828, “giặc biển Chà Và lên hải phận Hà Tiên Cai đội cai quản đội Phú Cường sở Phú Quốc Nguyễn Văn Sương đem binh dân đuổi bắt, giết hết bọn Việc tâu lên, vua khen thưởng cho Sương hai thứ ký lục 10 lạng bạc, binh dân thưởng tiền theo thứ bậc” [54, tr 784] Vì vậy, đề tài “Quá trình xác lập khai thác chủ quyền chúa Nguyễn vương triều Nguyễn vùng biển Tây Nam (từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX)” giúp người hiểu rõ tư biện pháp mà chúa Nguyễn, vua Nguyễn áp dụng nhằm đảm bảo an ninh vùng biển đảo phía Tây Nam Đây lý thứ ba để tác giả chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử nghiên cứu đề tài Đề tài “Quá trình xác lập khai thác chủ quyền chúa Nguyễn vương triều Nguyễn vùng biển Tây Nam (từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX )” đề tài thuộc mảng lịch sử có tính liên ngành với nhiều lĩnh vực khác địa lý, văn hóa kinh tế Trong tài liệu lĩnh vực địa lý, văn hóa phong phú phần nghiên cứu lịch sử vùng biển khiêm tốn Ở lĩnh vực nghiên cứu địa lý tự nhiên, Lê Bá Thảo có nghiên cứu giá trị cao Tác giả viết tác phẩm Việt Nam - Lãnh thổ vùng địa lý (2002) cung cấp thông tin không gian địa lý vùng nghiên cứu Gần nghiên cứu biển Đông gồm tập Viện Khoa học Công nghệ tiến hành, cụ thể: Lê Đức Tố (chủ biên (cb), 2009), tập I: Khái quát biển Đông, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội; Phạm Văn Ninh (cb, 2009), tập II: Khí tượng thủy văn động lực biển; Mai Thanh Tân (cb), tập III: Địa chất - Địa vật lý biển; Đặng Ngọc Thanh (cb, 2009), tập IV: Sinh vật sinh thái biển Trần Đức Thạnh (cb, 2008), Vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam tiềm sử dụng, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Trong sách này, nhóm tác giả cung cấp tri thức khoa học có giá trị cao vùng biển Tây Nam Nhà nghiên cứu Nguyễn Thanh Lợi có viết Hải đảo vùng Tây Nam đăng tạp chí Nghiên cứu Phát triển số 4/2009 Bài viết mô tả cụ thể cụm đảo thuộc tỉnh Kiên Giang tỉnh Cà Mau Địa chí tỉnh ven biển Tây Nam Địa chí Minh Hải, Kiên Giang, Địa chí Cà Mau…có phần viết riêng vùng biển tỉnh Năm 2012, Trần Đức Thạnh chủ biên Biển đảo Việt Nam - Tài nguyên, vị kỳ quan địa chất, sinh thái tiêu biểu (Nxb Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ) với phân tích sâu sắc vị tài nguyên vùng biển Việt Nam nói chung Tây Nam (trong vịnh Thái Lan) nói riêng Ở mảng lịch sử, Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn sách Việt Nam cịn giữ đến có ghi chép hoạt động nhằm xác lập bảo vệ chủ quyền chúa Nguyễn vùng biển Tây Nam Bước sang thời nhà Nguyễn, sách Đại Nam thực lục tiền biên, Đại Nam thực lục biên, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Quốc triều biên tốt yếu, Đại Nam thống chí, Đại Nam liệt truyện…có nhiều kiện liên quan đến vùng biển đảo Tác phẩm Gia Định thành thơng chí (1820) tác giả Trịnh Hồi Đức tác phẩm có nhiều ghi chép vùng biển Tây Nam bộ: nguồn tài nguyên hoạt động khai thác ngư dân vùng ven biển Một số người nước thời kỳ ... Nguyễn vùng biển Tây Nam (từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX) 2.1 Nhận thức chúa Nguyễn vương triều Nguyễn việc xác lập chủ quyền vùng biển Tây Nam 2.2 Các chúa Nguyễn vương triều Nguyễn xác lập chủ quyền. .. XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THẾ TRUNG QUÁ TRÌNH XÁC LẬP VÀ KHAI THÁC CHỦ QUYỀN CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN VÀ VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN TRÊN VÙNG BIỂN TÂY NAM BỘ ( TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX... VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN TRÊN VÙNG BIỂN TÂY NAM BỘ (TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX) 2.1 Nhận thức chúa Nguyễn vương triều Nguyễn việc xác lập chủ quyền vùng biển Tây Nam Từ kỷ XVI, diện yếu tố biển

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan