QUÁ TRÌNH XÁC LẶP VÀ KHAI THÁC CHỦ QUYÈN CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN VÀ VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN TRÊN VỪNG BIỂN TÂY NAM B ộ (TỪ THÉ KỶ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THE KỶ XIX) Nguyễn Thế Trung' Tầm quan trọng vùng biển Tây Nam vịnh Thái Lan Vùng biển đảo Tây N am vịnh Thái Lan (The gulf o f Thailand), thuộc chủ quyền Việt Nam gồm toàn phần biến đảo tỉnh Kiên Giang phần vùng phía Tây tỉnh Cà Mau, nằm phía Đơng Nam vịnh phía Tây đồng sông Cửu Long Vùng biển đảo kéo dài từ Hòn Khoai (Cà Mau) đến mũi Nai (Hà Tiên) sang phía Bắc đảo Phú Quốc Đây khu vực có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng; gồm tài nguyên thủy hải sản, tài nguyên dầu khí, tài nguyên du lịch , vận tải biển, đặc biệt tài nguyên vị (vị địa tự nhiên, vị địa kinh tế, vị địa trị)1 Phú Quốc Thổ Chu tuyển đảo tiền tiên-biên giới, thành trì vững bảo vệ nước ta từ phía Tây Nam Nhóm đảo từ Thổ Chu đến Hòn Khoai tuyến đảo tiền tiêu Các đảo quần đảo Bà Lụa, Hòn Rái, quần đảo Nam Du nhóm tuyến trong, Các đảo vịnh tạo cho vùng lãnh hải Việt Nam rộng thêm hàng ngàn kilômét vuông Các mũi nhơ phía Bắc đảo Phú Quốc định hình hài đường biên giới biển hình thành tương lai độ rộng hành lang biển bao quanh phía Bắc Trong đỏ, đảo Thổ Chu lại có lợi ích quan trọng việc hoạch định đường biên giới biển xác định, phân chia vùng chồng lấn với nước láng giềng2 * Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trần Đức Thạnh (2007), “Một số dạng tài nguyên v ị biển Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biến T7, Hà Nội, số 4, trang 80 - 93 Lê Đức An, ng Đình Khanh, Nguyễn Ngọc Thành, “Tài ngun vị đảo ven bờ Nam với vấn đề an ninh quốc phòng phát triển kinh tế-xã hội”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển T9 (2009), số 4, tr 77-87 771 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉƯ HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ T Khơng có ý nghĩa an ninh-quốc phòng, vùng biển đảo có ý nghĩa lớn việc phát triển kinh tế, thách thức từ biến đổi khí hậu nước biển dâng, tượng xâm nhập mặn sinh kế cho cộng đồng cư dân ven biển hải đảo Chúa Nguyễn vưoiig triều Nguyễn xác lập chủ quyền vùng biến đảo Tây Nam Mở đầu cho công xác lập chủ quyền quyền Đàng Trong vùng biển đảo từ Hòn Khoai đến mũi Nai kiện năm 1708 Sau nhiều năm sinh sống Chân Lạp Xiêm, Mạc Cửu đến vùng Long Kỳ, umở tiệm hút, trưng mua việc thu thuê hoa chi sòng bạc lớn đê làm giàu”, “chiêu tạp dân xiêu dạt đến nơi Phú Quốc, cần Bột, Gia Khê, Luống Cày, Hương úc, Cà Mau lập thành xã thôn” địa điểm khu vực ven biển, trải dài từ mũi Cà Mau sang phần đất thuộc Campuchia ngày Hiểu rõ tương quan lực lượng Chân Lạp-Đàng Trong-Xiêm, Mạc Cửu dâng vùng biển đảo đất liền Hà Tiên cho chúa Nguyễn vào năm 1708 Hành động Mạc Cửu đồng ý quyền Đàng Trong sách có tầm chiến lược cho hai bên c ầ n phải nói thêm vùng đất từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên đến cuối kỷ XVII, danh Ii&hĩa, thuộc Chân Lạp thực tế, vương quốc hưng thịnh thời khơng có khả quản lý vùng đất thuộc Nam Vì vậy, !à vùng đất hoaníí vu, dân cư thưa thớt Chính sách chúa Nguyễn Hà Tiên để “ khoảng không gian tự để xây dựng phái triển'' thực can thiệp cần thiết Chính quyền Đàng Trong giữ quyền bổ nhiệm quan tổng trấn, chia đơn vị lãnh thồ đẩt liền biển đảo, viện írợ quân sự, lương thực, quyền quan trọng xét phương diện chủ quvền lãnh thố ỉãnh hải Đặc biệt, việc thành lập đội Bắc Hải vùng biển phía Nam cho thấy vùng biển đảo thực nằm kiểm sốt quyền Đ àns Trong Được chúa Nguyễn giao quyền kinh tế, quân chủ động Irons ne;oại giao, hai hệ đầu dòne họ Mạc lãnh trách nhiệm trấn áp cướp biển, chống quân xâm iược phát triến kinh tế Mạc Cửu “ dựng thành quách, lập doanh ngũ, đặt tiêu cá, làm nhiều nhà khách để đón tiếp hiền tài Dân đến ngày đông, Hà Tiên trở thành đô hội nhơ'1 Đến thời Mạc Thiên Tứ, ông tăng cường Đặng Hồng Giang, '‘Quan hệ Hà Tiên-Thuận Hóa thòi kỳ khai thiết đồng miền Tây (từ đầu đến nửa sau kỷ XVIII)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Num Ả, số 6/2010, tr 72-76, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Đại Nam liệt truyện tiền biên, tập 1, Nxb Thuận Hóa, tr 174 772 Q U Á TRÌNH XÁC LẦP V À KHAI THÁC CHỦ QUYỀN C Ủ A CÁC C H Ú A NGUYỄN khả chiến đấu quân đội, "đ ặ t nha thuộc, kén bô q u â n ngũ, đắp thành xây lũy” Thành lũy họ Mạc xây dựne chắn Vào năm 1834, trona lời tâu Tham tán Hồ Văn Khuê từ Hà Tiên Gia Định, thành trì vần còn1 Một hệ tliốne phòng thủ hai vòng Rồm lũy ven bờ đảo Phú Quốc, Kim Dữ xây dựng Hơn 60 năm đầu kỷ XVIII, vùng biển, ven biển hải đảo Tây Nam, đặc biệt khu vực Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc ehi nhận dóng eóp ló'n lao dòng Mạc nhiều mặt Cuộc chiến tranh với Tây Sơn, vừa “ thách thức khắc hội lịchsử kv /ạ” n g h iệ t ” vừa “cơ cho việc loại bỏ ảnh hưởng dòne họ Mạc, tiến tới việc trực tiếp cai quản quyền Đàng Tronạ vùng biến đảo Tây Nam Với lực lượng lính để lại đảo, x â y dựng khu vực ven biển, hải đảo sông2 việc trực tiếp phân chia đơn vị lãnh thổ đất liền biển đảo3, Nguyễn Ánh trực tiếp kiểm sốt vùns biển đảo Có thể nói, từ vai trò người “ b ả o h ộ ” , quyền Đàng Trong xác lập chủ quyền vùng biển đảo Tây Nam cách hòa bình tự nhiên GS.TSKH Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 4, Nxb Giáo dục, năm 2007, tr 132 Phú Quốc, Thổ Clui hai đảo Nguyễn Ánh ẩn t r ố n trước công cùa Tây Sơn Tuy không đáng kế chí chắn hẳn phận binh sĩ trốn để lại Đồng thời, có binh sĩ trung thành nhóm dân cư định cư sẵn dây nhằm che chở, phục vụ cho Nguyễn Ánh - Khoảng t háng 5/1782, Tây Sơn đem quân t ấ n cơng đào buộc chúa Nguyễn đóng qn phí Nam đào phải chạy sang Cơn Đào Qn Xiêm Nguyễn Ánh cầu viện bị Tây Sơn đánh lui Sau chiến thắng, phận nhỏ quân lính lại canh giũ’ đảo Đen năm 1783, Nguyễn Ánh quay trở lại chiếm đảo Phú Quốc - Năm 1797, N g u y ễ n Phúc Ánh đem 10.000 quân sang giúp Xiêm La đánh Miến Điện ghé đảo Sau giúp Xiêm ồn định tình hình, Nguyễn Ánh đế lại 2000 quân với hai mục đích Một, thực nhiệm vụ bảo vệ đảo ven đảo trước nguy xâm lược Xiêm, Cao Miên cuớp biển Thứ hai, đội quân làm nhiệm vụ khai thác nguồn tài nguyên đảo Đây hình thức phổ biến mà chúa Nguyễn vua Nguyễn thường tiến hành để xác lập khai thác chủ quyền vùng vừa giành đưọ'c - Năm 1788, Nguyễn Ánh đem hai đạo Kiên Giang Long Xuyên lệ thuộc vào dinh Vĩnh Thanh, sau đặt hai huyện Kiên Giang Long Xuyên đạo quản hạt - Năm 1791, chúa Nguyễn cho sỏ' Phú Quốc lệ thuộc vào Long Xuyên, phàm công việc quân dân hết; “ lấy thom luận quân Thành sách Nguỵen Tiến Bảo làm Ký lục Vĩnh Trấn, thu thuế sai dư quân dân sở Phú Quốc (Tiền thuế cùa hạng tráng, quân, dân thực nạp hạng lão tật thi y theo lệ bốn dinh Những thú binh, mộ phu, người Minh Hương, người Đường (Hoa Kiều) người quan" - N ă m 1795, 773 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THÚ T Vũ Minh Giang nhận xét '"Chúa Nguyễn người bào hộ cho trình khai phá việc khăng định quvền quản lý lãnh thổ hệ tự nhiên Quá trình thụ đắc vùng đất Nam Bộ chúa Nguyễn chủ yếu thông qua khai phá hồ bình kết hợp với đàm phản ngoại giao để khẳng định chủ quyền Đó phương thức' thừa nhận phù hợp với thông lệ lịch sử văn quốc tế hành"’1 Năm 1802 vương triều Nguyễn thành lập Tầm quan trọng khu vực biển đảo Tây Nam vua Nguyễn ý thức rõ ràng Trong thư ?ửi vua Xiêm năm 1809, Nguyễn Ánh khăng định “ Hà Tiên vốn bờ cõi triều đình, từ vua trước ta dựng cờ lập trân tiết, cha Mạc Thiên Tứ giữ tròn chức vụ nên trao chức cho, khuê điền thái ấp (ruộng đất cắp cho chư hầu), viện làm nghiệp được"2 Năm 1832, sau đánh diệt giặc Chà Và, M in h Mạng nghĩ: Côn Lôn thủ Hà Tiên Phú Quốc thủ nơi xung yếu, dân đơng đúc, mà thường có giặc biển ẩn Liền truyền dụ cho quan thành chọn đất hai chô thủ ấy, xây đặt pháo dài, liệu cấp súng đcm, khí giới, thuyền bè, phái quân đóng giữ"4 Chính sách khai khẩn đất hoang bàng đồn điền vùng đất liền nói chung vùng biển, ven biển hải đảo nói riêng biện pháp hiệu nhà Nguyễn Bởi, mục tiêu kinh tế, việc khai hoang tăng cường diện tích đất nông nghiệp, lượng lúa gạo mặt hàng khác nhiều hơn, đảm bảo nhu cầu người dân ven biển hải đảơ mục tiêu trị, khẩn hoang, ỉập ấp biện pháp nhằm khẳng định khai thác chủ quyền hiệu vấn đề an ninh-quốc phòng vùnẹ biên giới đất liền biển đảo Tây Nam đảm bảo nhò' vào hệ thống làng ấp cộng đồng dân cư5 Vũ Phi Hoàng, vấn đề chủ quyền lãnh thổ irony luật pháp tập quán quốc tế, Báo cáo Hội thảo Việt Nam học lần thứ 111 (Hà Nội, 12/2008), Bàng điện từ Báo cáo http://nghiencuubiendong.vn/ GS.TSKH Vũ Minh Giang, “Chù quyền lãnh thổ cùa Việt Nam vùng đất Nam Bộ”, Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2001 - 2006), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo dục, năm 2002, tr 769 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, V i ệ n Sử học, Quốc sử quán triều Nguyễn, lục, tập 3, Nxb Giáo dục, năm 2007, tr 384 Đ ại Nam thực Năm 1824, neay Hà Tiên mở mang 37 thôn xã, ruộng 348 khoảnh Năm 1826, đặt chí Kiên Hùng Hà Tiên cho 500 dân miền núi biệt nạp chia làm 10 đội, đổi họ tên no'i theo chữ Hán Đại Nam thống chí cho biết diện tích khai phá tỉnh Hà Tiên (năm 1836) 1.699 mẫu 774 Q U Á TR ÌN H X ÁC LẬP VÀ KHAI THÁC CHỦ QUYỀN C Ủ A CÁC C H Ú A NGUYỄN Suốt năm mươi năm, quyền nhà Nguyễn hồn thành nhiệm vụ việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Tâv Nam Đó tiến hành phân chia đơn vị hành chính, quản lý dân cư; tổ chức cho neười dân khai thác, đẩy mạnh quản lý hoạt động kinh tế, trấn áp cưóp biển, đẩy lùi xâm lược Xiêm Đặc biệt, ghi chép từ địa bạ triều Nguyễn cho thấy rõ việc phân chia đơn vị hành quản lý dân cư tiến hành chặt chẽ Đơn cử đảo Phú Quốc Năm 1819 sở Phú Quốc đặt lệ thuộc quản hạt trấn Hà Tiên có đườne, biển £ần Hà T iên1, Lê Văn Ý làm Thủ ngự sở Năm 1819-1820, sở có xã thơn Dương Cảng Đông thôn, Vĩnh Thạnh thôn, Tân Qui thôn, Phước Sơn thơn, An Hòa thơn, Phước Lộc thơn, c ẩ m Sơn thôn, Tiên Tỉnh thôn Thái Thạch thôn Phú Đông thôn, Mỹ Thạnh thôn, Minh Hươne thuộc2 Đến năm 1836, tổng Phú Quốc gồm 10 thôn: An Thới thôn, Hàm Ninh thôn, Phú Đông thôn, Thới Thạnh thôn, Cẩm Sơn thôn, Mỹ Thạnh thôn, Phước Lộc thôn, Dương Đông thôn, Tân Tập thôn, Tiên Tỉnh thôn3 Năm 1835, nhà Nguyễn phân chia đảo vịnh thuộc ba huyện tỉnh Hà Tiên Cách chia vào vị trí đảo đổi ngang với đất liền đế sát nhập cho thuận tiện Theo đó, Hòn Khoai, Hòn Chuối thuộc huyện Long Xuyên (Cà Mau ngày nay), Hòn Tre, Hòn Rái, Hòn Son, thuộc huyện Kiên Giang Phú Quốc thuộc huyện Hà Châu (tức huyện Hà Tiên trước đổi tên) Đại Nam thực lục ghi lại kiện sau: “ tuần phủ Hà Tiên, Trần Chấn, tâu nổi; Các đảo biển thuộc tỉnh (Hà Tiên) từ trước lệ thuộc vảo tỉnh Long Xuyên Vậy xin xét xem đào lởn nhỏ đỏi ngang với huyện hạt nào, đôi thuộc vào huyện ấy, cho với tên so sách ( Vũ Dữ [ Hòn Khoai], Ba Tiêu [Hòn Chuối] thuộc huyện Long Xuyên; Trúc Dữ [Hòn Tre], Thát Dữ [Hòn Rái], Nghệ Dữ, Cổ Luân thuộc huyện Kiên Giang; Hỏa thạch dữ, Luân dữ, Xưởng Dữ, Tranh Dữ, Phú Quốc dữ, Thổ Châu Dữ [Hòn Son], Kích Sơn thuộc huyện Hà Châu Kích Sơn ngun tên Chơng Lại nữa, xã thôn đảo Phú Quốc trước thuộc tống Quảng Xuyên, huyện Long Xuyên, đổi thuộc Hà Châu Vậy xin nhân đất, tổng Phú Quốc, chuẩn y lời tâu”A tên gọi vua Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam lục, tập 1, Nxb Giáo dục, n ă m 2002, t r 999 thực Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nạuyễn: tinh Hà Tiên (Kiên Giang, Minh Hải%Nxb Tp.HCM, tr 85-86 Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nqnyễn: tỉnh Hà Tiên (Kiên Giang, Minh H ả i), NxbTp.HCM.tr 101-103 V i ệ n K h o a h ọ c x ã h ộ i V i ệ t N a m , V i ệ n S h ọ c , Q u ố c s q u n t r i ề u N g u y ễ n , Đại Nom thực lục, tập 4, Nxb Giáo dục, năm 2007, tr 656 775 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TÉ LẦN THỦ TƯ Việc phân chia quản lý đơn vị lãnh thố, dân cư liền với việc điều tra nghiên cứu, vẽ bàn đồ hải trình đường biển cua vua Neuyễn Việc phát Xiêm La Quốc lộ trình tập lục1 Hải trình chí lược Phan Huy Chú, cho thấy, bản, quyền nhà Nguyễn nấm thông tin điều kiện địa lý tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư hoạt động kinh tể vùng biển đảo Trong suốt 50 năm, chiến tranh vùng Hà Tiên xảy liên miên Sau lần vậy, quyền họ Neuyễn cử người xây việc xây dựng lại pháo đài, chốt canh vùng cửa biển đảo Hệ thống ven bờ biển gồm lũy Thị Vạn, pháo đài Kim Dữ, pháo đài Phú An, hảo Lô Khê, Giana, Thành, Tiên Thới, Đàm Chiết thuộc huyện Hà Châu; huyện Kiên Giang có cửa Kiên Giang, cửa Đại Mơn, Hồng Giang, Hiệp Phố Đặc biệt, đảo Phú Quốc, Minh Mạnh cho xây dựng hai thành Phú Quốc (năm 1833)2 Hàm Ninh ( năm 1838)3 với quy mô lớn, trang bị vũ khí có suất đội vài chục biền binh4 Đe đảm bảo vừng cône bảo vệ vùng biển đảo này, nhà Nguyễn thành lập đội Phú Cường5 Phú Quốc đế bảo vệ đảo, đội Hà Phú6, làm nhiệm vụ tuần tra đội khác nhàm khai thác số tài nguyên đảo Đặc biệt, Minh Mạng nhiều lần dụ đợt tập dợt cho nhân dân Phú Quốc mặt quân để người dân tự bảo vệ trước giặc biến Hệ thống lũy Giang Thành, sơng Vĩnh Tế, pháo đài Kim Dữ, Hòn Tre, đồn Phú Quốc Hàm Ninh,., tạo thành hệ thống phòng thủ đất liền-hải đảo Điều cho thấy, tầm nhìn người đứng đầu phận quan lại quyền cai trị thời Sự kết hợp hệ thốne phòng thủ sức mạnh thủy quân giúp họ Nguyền đánh bại tất công hải tặc, đám bảo cho thuyền buôn đời sống neười dân vùng biển, ven biển đảo vào năm 1805, 1817, 1822, 1825, 1828, 1830, 1837, Hệ thống phòng thủ biển đào góp phần khơng nhỏ trone công chống Xiêm thành công giành Phạm Hồng Qn, “Xiêm La Quốc lộ trình tập lục”, Tạp chí Nghiên cím vò Phát triển, số (89), 2011, tr 61-83 2, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 5, Nxb Giáo dục, năm 2007, tr 240-241 Khoa học xã hội Việt Nam, V i ệ n Sừ học, Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nơm thực lục, tập 2, Nxb Giáo dục, năm 2007, tr 39; Viện Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 3, Nxb Giáo dục, năm 2007, tr 87 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Quốc sử quán triều Nguvễn, Đại Num thực lục, tập 4, Nxb Giáo dục, năm 2007, tr 898 776 Q U Á TRÌNH X Á C LẬP V À KHAI TH Á C CHỦ QUYỀN CỦA CÁC C H Ú A NGUYỀN ảnh hưởng lớp đất Chân Lạp Đỉnh điểm việc thành lập Trấn Tây thành' tiến hành điều tra vùng đất neoài biên giới này2 Hoạt động khai thác chủ quyền vùng biển Tây Nam thời chúa Nguyễn vương triều Nguyễn Quá trình xác lập chủ quyền liền với công khai thác quyền chủ quyền vùng biến đảo Tây Nam vịnh Thái Lan Hai trình diễn song song có tương hổ lẫn Chính q trình khai thác hình thức khẳng định chủ quyền hiệu việc xây dựng đơn vị hành qn đội giúp người dân có đảm bảo, bảo vệ nhừne thành khai thác tốt Đối với khu vực thường xuyên có chiến tranh, việc quyền nhà Nguyễn xác định chủ quyền, ốn định dân cư khơng có ý nghĩa người Việt mà người Hoa thành phần dân tộc người khác Trong giai đoạn đầu công này, neười dân đến trước, quyền đến sau Trong giai đoạn sau, quyền thành lập đơn vị hành chính, xây dựng đồn lũy bảo vệ nhân dân đến đơne, q trình khai thác diễn mạnh mẽ Chính kết hợp quyền nhân dân tạo nên sức mạnh tổng hợp, đảm bảo cho công xác lập khai thác chủ quyền biến đảo đạt hiểu cao Dưới thời quyền Đàng Trona;, không trực tiếp quản lý tổ chức khai thác chúa N guyễn ngư ời bào hộ cho trình khơi phá* Hoạt động kinh tế chủ yếu neười dân khai thác nguồn tài nguyên lâm sản, hải sản Hoạt động tiêu biểu cho vùng ven biển nghề khai thác mật ong lông chim, đánh bắt thủy hải sản Theo ghi chép Phủ Biên tạp lục, Gia Định thành thông Đại Nam thực lục, việc khai thác loại gỗ quý, tre, mây, dầu rái có thử thuế quy định rõ ràng4 Các sản phẩm đáp ứng cho ngành đóng thuyền, Trấn Tây thành có 33 phủ huyện với máy cai trị gồm Tướng quân, Tham tán đại thần, đề đốc, Hiệp tán vụ, hai Lãnh binh, hai phó Lãnh binh nhiều quan chức khác “Trấn Tây phong thổ ký”: The Customs of Cambodia, Chinese Southern Diaspora Studies, Volume 1, 2007, translation © Li Tana 200, page 148-157 GS.TSKH Vũ Minh Giang, Chù lãnh thỏ cùa Việt Nam vùng đất Nam Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2001 - 2006), Nxb Thế giới, Hà 'Nội, 2006 cho h a i dinh Trấn Diên Phiên Trấn mộ người lập neat biệt nạp (Nâu dầu rái, moi người moi năm nộp vò; nậu dầu trám, người nộp 800 - Năm 1790, Nguyễn Ánh “ra lệnh cân, đèn nến lớn m oi n q ời nộp câ y d ài thước, lư n g tròn thư c tá c, nến nhỏ 40 c â y ; nậu mâv sắt máy nước, người nộp 14.000 sợi, moi sợi dài thước, bể ngang phân; 777 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU I-IỘI THẢO QUỒC TÉ LẦN THÚ TƯ nhu cầu xây đựnẹ địa phương, vừa mặt hàne xuất Nổi tiếng huvền phách san trấn HàTiên, có khơi lượng đồng, sắc đen sắt, người ỉa nói dùng có thê lảnh gió độc, tiện làm tràng h t "1 Tuy nhiên, khả năns quy mô khai thác nguồn tài huyền phách Phú Quốc Lê Quý Đôn viết: nguyên nhiều hạn chế Bởi dân số thấp tập truna khu vực định Nổi bật suốt thời kỳ Mạc Cửu Mạc Thiên Tứ hoạt động thươne mại hai cảng Hà Tiên Rạch Giá Vị trí tự nhiên2 điều kiện thời gian thuận lợi3 hai yếu tổ tiên giúp thương cảng Hà Tiên nhanh chóng trở nèn phồn thịnh Sự thuận lợi bô sunti thương thương mại mềm dẽo khéo léo, linh hoạt - kết hợp tài n&ười kinh nghiệm buôn bán v trải nghiệm sống-của Mạc Cửu, trì v phát huy Mạc Thiên Tứ nâu buôn, mỏi người 4.000 lá; nậu bm ló, mối nẹười 80 bó; thuế thán nộp lệ thường; dao dịch đểu mien” rviện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nơm thực lục, tập I, Nxb Giáo dục, năm 2002, tr 263) - Năm 1791, Nguyễn Ánh định lệ biệt nạp dầu rái cho đạo Long Xiiycn (dân Sơn Lại ) năm phải nộp vò dầu rái, 100 nến hạng nhỏ, miễn thuế thân (Viện Khoa học x ã hội V i ệ t N a m , V i ệ n S h ọ c Q u ố c s q u n t r i ề u N g u y ễ n , Đ i Nam thực lụ c, t ậ p 1, N x b Giáo dục, năm 2002, tr 276) - Năm 1791, Nguvễn Ánh định lệ biệt nạp dầu rái cho đạo Long Xuyên (dàn Sơn Lại ) mồi năm phải nộp vò dầu rái 100 nến hạng nhỏ, miễn thuế thân (Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nom thực lục, tập 1, Nxb Giáo dục, năm 2002, tr 276) Lê Q Đơn (2007), Phù biên tạp lục, Nxb Văn hóa thơng tin, tr 424 Đặc biệt, vị trí địa lý nối liền với vùng hạ Bassac nguồn hàng Campuchìa giúp thương mại Hà Tiên phát triển rực rỡ, đặc biệt thời Mạc Thiên Tứ Hà Tiên thành phố dọc bờ biển vịnh Thái Lan Bang Plasoi (bây Chonburi), Rayong, Chantaburi Trat hàng loại thương cảng Đông Nam A hải đảo tạo thành “Water Frontier’ Trong suốt kỷ XVII, XVIII, thương mại biển diễn hầu khắp đại dương Thươne thuyền nước phương Tây phương Đông gặp gỡ, trao đổi, bn bán hàng hóa với (Chingho A Chen, “Mac Thien Tu and Phraya Taksin, a Survey on their Political Stands, Conflicts and Background”, in Proceedings of the Seventh AHA Conference, 22-26 August 1977, Bangkok, Chulalongkorn University Press, 1979 Vol 11.), A Reid and L Castles, Pre-Colonial State Systems in Southern Asia, Kuala Lumpur, MBRAS Monographs 6, 1975 Trong suốt kỷ XVII XVIII, thương mại biển diễn hầu khắp đại dương Thương thuyền nước phương Tày phương Đông gặp gỡ, trao đổi, bn bán hàng hóa với (Chingho A Chen, "Mac Thien Til and Phraya Taksin, a Survey on their Political Stands, Conflicts and Background”, in Proceedings of the Seventh I AHA Conference, 22-26 August 1977 Bangkok, Chulalongkorn University Press, 1979, Vol II.) 778 Q U Á TRÌNH X Á C LẬP VÀ KHAI THÁC CHỦ Q UYỀN C Ủ A CÁC C H Ú A NGUYỄN Mặt hàng thươne mại Hà Tiên chủ yếu tập trung vào sản phẩm nội địa, quan trọna nguồn hàng đốn từ Xiêm lâm sản từ Chân L p Việc định cư khai thác rừng đảo người dân thuộc trấn sóp phần làm phone phú tãne số lượns mặt hàna Hai mặt hàng lâm sản tiếng Hà Tiên neà voi sáp ong Ngà voi chuyển từ Campuchia Hà Tiên, s ố lượns ngà tập truna thươna cảng nhiều Bane chứng cụ thể năm 1745.quân Xiêm côna Hà Tiên đốt 200 ngà voi2 Sáp ong thươne cảng đến từ hai nsuồn Một, người dân vùne khai thác nguồn thứ hai đến từ Campuchia Một mặt hàn® giúp Hà Tiên trở thành thương cảne quan trọng hàng đầu vùnR biển Tây thuốc phiện Thuốc phiện dùne nhằm mục đích gây cảm giác hoane lạc, hưng phấn tịnh dưõ'n 2; giảm đau Nó sử dụna rộng rãi nguyên liệu kỳ lạ cho dược thảo, tình dục làm giảm nhàm chán tăng khả làm việc, tính giải trí cho neười lao động3 Thuốc phiện đến Hà Tiên bán cho vùng khác hệ thống “Water Frontier” tiêu thụ chỗ, phục vụ cho bọn gian hồ tứ chiến đến Hà Tiên Vì, Hà Tiên sòng bạc lớn khu vực vịnh Hà Tiên thương cảng trung chuyến nhiều mặt hàng quan trọng cho thương cảng Trung Quốc4 Vai trò đạt đỉnh điểm Xiêm bị Burma (Myanma) công vào năm 1767 Ayhtthya sụp đổ5 Mặt hàng bật thiếc, sản phẩm từ bột loại thực vật, dây m ây, đế phục vụ cho việc sản Rungswasdisab, Puangthong, War and trade: Siamese interventions in Cambodia, 17671851, Doctor of Philosophy thesis, Department of History and Politics, University of Wollongong, 1995, Li Tana and Paul A.Van Dyke (2007), Canton, Canccio, and Cochinchina: New Data and New Light on Eighteenth-Century Canton and the Ncmyang, Chinese Southern Diaspora Studies, Volume 1, 2007, page 10-28 Lê Văn Năm, “Sàn xuất hàng hóa thương mại Nam kỷ XVlI-nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứa Lịch sứ, số 5+6/1988, tr 80-85, tr 82 George Bryan Souza (2009), An Anatomy of Commerce and Consumption: Opium and Merchants at Batavia over the Long Eighteenth Century, Chinese Southern Diaspora Studies, Volume 3, 2009, pages 61-87 N o l a Cooke and Li Tana, Water Frontier: Commerce and the Chinese in the lower Mekong region, 1750-1880, Rowman &Littlefied Publishers, first published in Singapore in 2004 by Singapoe University Press, National University of Singapore Publishing, Yusof Ishal House Rungswasdisab, Puangthong, War and trade: Siamese interventions in Cambodia, 17671851, Doctor of Philosophy thesis, Department of History and Politics, University of Wollongong, 1995; Masuda Erika, The fall of Ayhtthya and Siam's disrupted order of tribute to China (1767-1782), Taiwan Journal OS Southeast Asian Studies, 4(2):75-128 (2007), p75-128 779 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỨ TU xuất trà sản phẩm đồ sứ vùne Quảng Châu, Phúc K iến1 .Ngoài Hà Tiên, vùng biển Tây Nam vịnh Thái Lan có số cảns khác Rạch Giá, Cà Mau, Hòn Đ ấ t Khi vương triều Nguyễn thành lập năm 1802, hoạt động khai thác chủ quyền cộng đồng cư dân sống vùng ven biển hải đảo Tây Nam có thay đổi đánơ kể Nhữne ghi chép Đại Nam thống chí khái quát tranh kinh tế- xã hội tình hình anh ninh - trị vùng biển đảo ven biển Tây Nam vịnh Thái Lan Các cảng biển Hà Tiên, Rạch Giá, Hòn Đất, Phú Quốc khơng giữ nhũng vị trí mức độ nhộn nhịp nửa đầu kỷ XVIII Nguyên nhân chù yếu suy tàn hệ thông thương mại cảng biển vịnh Thái Lan, trồi dậy trune tâm thươne mại khác Trong nước, Sài Gòn Bến Nghé hai thương cảna thiên nhiên ưu đãi vị trí địa lý, nguồn hàng2 Ngồi nước, Singapore số cảng vùng Đơna Nam Á hải đảo lên với sức hấp dẫn lớn3 Thêm vào đó, neuồn hàng từ Chân Lạp sang Hà Tiên, Rạch Giá phần bị chia với trung tâm thương mại Thái Lan di chuyển đường sang Châu Đốc Quan trọng chiến tranh ba lực triều Nguyễn-Xiêm-Chân Lạp Tình hình bất ốn vừa đẩy nhừng phận không nhỏ ns;ười dân di cư sang khu vực khác, ngăn chặn người Hoa nhập cư vừa làm giảm thương thuyền nước đến cảng vùng Tây Nam Hoạt động thương mại thươne; cảng vùn£ biển Tây Nam tính phồn thịnh nhưna, có hoạt độne nội thương4 neoại thương với nước khu vực Trunẹ Quốc Mặt hàng hải sản lâm sản Đặc biệt, thuốc phiện gạo mặt hàns buôn lâu nhiều Vua Minh M ạng phải than: “ Oil Hạt gạo, dân phải nhờ để song, chở bán cho nơi khác, khơng nên mà hàng hóa đổi lại khơng có thứ trội cả, đến Li Tana and Paul A.Van Dyke (2007), Canton, Cancao, and Cochinchina: New Data and New Light on Eighteenth-Century Canton and the Nanyang, Chinese Southern Diaspora Studies, Volume 1, 2007, page 10-28; Nguyễn Đình Đầu (2007), Địa lý Gia Định-Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nordin Hussin, Trade and Society in the Straits of Melaka: Dutch Melaka arid English Penang , Dutch Melaka and English Penang, 1780-1830, Nus press an imprint of NUS publishing National Universuty of Singapore, 2007 Vu Due Liem, "Early nineteeth century SaiGon-Banekok economic space”, Chulalongkorn University, Hội thảo khoa hội nhà Nguyễn lại HongKong University, 2012 780 Q U Á TRÌNH XÁC LÂP VÀ KHAI TH ÁC CHỦ Q UYỀN C Ủ A CÁC C H Ú A NGUYỄN nôi coi thường pháp luật, lại buôn thuốc phiện lậu đem vê mưu kiêm lợi, gieo độ cho người ta"'1 So với thời kỳ trước, hoạt động khác đánh bắt hải sán, lâm sản hoạt độna sản xuất nông nehiệp, có phát triên Tại vùng ven biên, nsười dân tập truna vào khai thác loại cá hải sâm, đồi mồi, Cá biến sử dụne vào nhiều mục đích khác Cá dùna tron® bữa ăn eia đình bán cá tươi chợ chế biến thành sản phẩm Lượne cá dư sử dune làm khô chế biến thành mắm Một số sản phẩm từ cá có eiá trị kinh tế cao bone bóng cá, vay cá, khơna chi dùne nước mà chuyền sang bán cho thương lái vùng Đône, Nam Á hải đảo Ngoài ra, số nghề khai thác sân chim (điểu đình), ăn one, sản xuất muối, thu hút đông đảo người dân tham gia Tôm hải sâm cũ ns hai loại hải sản người dân khai thác nhiều Theo Gia Đ ịnh th n h th n g chí, tơm đỏ (tôm he) sản xuất nhiều Dưới thời Gia Long, hai trấn Vĩnh Thanh Hà Tiên, mồi năm khai thác đến 100.000 cân Neồi tơm khơ, vùng sản xuất tép bạc Trịnh Hồi Đức miêu tả loại tép nhỏ muối ruốc Sau đánh bắt, ngư dân “ mặn đem giã bột, sắc hồng vị ngọt, thơm nức mũi” Hoạt động kinh tế cư dân đảo khai thác tài nguyên lâm sản, huyền phách, yến sào, trầm hương sử dụng đất cho trồng trọt tiêu, khoai lúa sớm Đặc biệt, vai trò nhà nước việc khai thác nguồn tài nguyên lên rõ rệt Bên cạnh việc tổ chức quản lý khai thác bàng hình thức thuế khóa, nhà Nguyễn vừa tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc khai thác hiệu Cụ thể sách giảm thuế cho thương cảng Hà Tiên, giảm thuế cho người dân đảo Phú Quốc * * * Trên hành trình mở mang bờ cõi phía Nam, quyền Đàng Trong, sau vương triều Nguyễn người Việt không dừng lại mũi Cà Mau, Hà Tiên hay khu vực ven biển mà vươn chiếm lĩnh vùng biển đảo Tây Nam vịnh Thái Lan Bằng sách khơn khéo, quyền Đàng Trong thụ đắc đóng vai trò bảo hộ cho dòng họ Mạc đề bước làm chủ hoàn toàn vùng biển đảo Đến thời Nguyễn Ánh, vùng biển đảo khơng Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 3, Nxb Giáo dục, năm 2007, tr 308-309 781 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TÉ LÀN THỦ Tư “vùng tự trị” mà hoàn toàn chịu quản lý trực tiếp ône-vị vua dầu tiên vương triều Nguyễn Đi liên với công xác lập chủ quyền chúa Nguyễn vương triều Nguyễn, cộng đồng cư dân người Việt, người Hoa, người Khmer, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng biển, ven biển hải đảo Nhữna hoạt động lúc đâu tự phát nhưnơ sau quyền quản lý chặt chẽ Vì vậy, tranh kinh tế-xã hội vùng biển đảo có đóng góp lớn cộng đồng dân cư CŨI12 trone q trình đó, cộng đồng dân cư theo thời gian xích lại £ần chung sốns trons hòa bình Tài liệu tham khảo T i ế n g V i ệ t Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học (2007), Đụi Nam thực lục, tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, Nxb Giáo dục Lê Đức An, ng Đình Khanh, Nguyễn Ngọc Thành, "Tài nguyên vị đảo ven bờ Nam Bộ với vấn đề an ninh quốc phòng phát triển kinh tế-xã hội”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển T9 (2009), số 4, tr 77-87 Nguyễn Đình Đầu (2007), Địa lý Gia Định - Sài Gòn thành phố Hồ Chi Minh Nxb Tổng hợp Nguyễn Định Đâu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyền: tình Hà Tiên (Kiên Giang, Minh Hài), Nxb Tp.HCM Trịnh Hồi Đức (1998), Gia Định thành thơng chí Nxb Giáo dục Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hóa thơng tin Đặng Hồng Giang, “Quan hệ Hà Tiên-Thuận Hóa thời kỳ khai thiết đồng băng miền Tây (từ đầu đến nửa sau kỷ XVIII)”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Ả, số 6/2010, tr 72-76 Vũ Phi Hoàng, “Vẩn đề chủ quyền lãnh thổ luật pháp tập quán quốc tế”, Bảo cáo Hội thảo Việt Nam học lần thứ III (Hà Nội, 12/2008), Bủng điện tứ Dáo cáo http://nghiencuubiendong.vn Lê Văn Năm, “Sàn xuất hàng hóa thương mại Nam Bộ kỷ XVlI-nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sứ, số 5+6/1988 tr 80-85, tr 82 10 Li Tana (2002), “Ngoại thương Việt Nam kỳ XIX: Quan hệ với Singapore”, trích Chọn lọc nghiên cứu trình bày hội thao Quốc tê iần thứ việt Nam học Hà Nội, H tr 67 782 Q U Á TR ÌN H XÁC LẬP VÀ KHAI THÁC CHỦ Q UYỀN C Ủ A CÁC C H Ú A NGUYỀN 11 Phạm Hồng Qn, “Xiêm La Quốc lộ trình tập lục”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triền, số (89), 2011, tr 61-83 12 Trần Đức Thạnh (2007'), "Một số dạng tài nguyên vị biển Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ biển T7, Hà Nội, số 4, trang - 13 Trần Đức Thạnh, Trần Đình Lân Nguyễn Hữu Cử (2008) “Tài nguyên vị biển Việt Nam: định dạng, tiềm định hướng phát huy giá trị”; Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba: Việt Nam: Hội nhập Phát triển, Hà Nội, - 7/12 /2008 Tiếng Anli 14 "Trấn Tây phong thổ ký": The Customs o f Cambodia, Chinese Southern Diaspora Studies, Volume 1, 2007, translation © Li Tana 200, page 148-157 15.Nola Cooke and Li Tana, Water Frontier: Commerce arid the Chinese in the lower Mekong region, 1750-1880, Rowman &Littlefied Publishers, first published in Singapore in 2004 by Singapoe University Press, National University of Singapore Publishing, Yusof Ishal House 16 Masuda Erika, The fall of Ayhtthya and Siam’s disrupted order of tribute to China (1767-1782), T a i w a n J o u r n a l OS S o u t h e a s t A s i a n S t u d i e s , ( ) : - ( 0 ) , p - 17.Nordin Hussin, Trade and Society in the Straits o f Melaka: Dutch Melaka and English Penang , Dutch Melaka and English Penang, 1780-1830, Nus press an imprint of NUS publishing National Universuty of Singapore, 2007 18 Vu Due Liem, Early nineteeth century SctiGon-Bangkok economic space, Chulalongkom University, Hội thảo khoa hội nhà Nguyễn HongKong University, 2012 19 Rungswasdisab, Puangthong, War and trade: Siamese interventions in Cambodia, 1767-1851, Doctor of Philosophy thesis, Department of History and Politics, University of Wollongong, 1995 20 Li Tana and Paul A.Van Dyke (2007), Canton, Ccmcao, and Cochinchina: New Data and New Light on Eighteenth-Century Canton and the Nanyang, Chinese Southern Diaspora Studies, Volume 1, 2007, page 10-28; 783 ... động khai thác chủ quyền vùng biển Tây Nam thời chúa Nguyễn vương triều Nguyễn Q trình xác lập chủ quyền liền với cơng khai thác quyền chủ quyền vùng biến đảo Tây Nam vịnh Thái Lan Hai trình. .. đồng cư dân ven biển hải đảo Chúa Nguyễn vưoiig triều Nguyễn xác lập chủ quyền vùng biến đảo Tây Nam Mở đầu cho công xác lập chủ quyền quyền Đàng Trong vùng biển đảo từ Hòn Khoai đến mũi Nai kiện... tiên vương triều Nguyễn Đi liên với công xác lập chủ quyền chúa Nguyễn vương triều Nguyễn, cộng đồng cư dân người Việt, người Hoa, người Khmer, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng biển,