1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu phong trào giải phóng dân tộc ấn độ từ năm 1918 đến năm 1945

133 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành trường Đại học Vinh hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Công Khanh, khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh Trong suốt thời gian học tập thực luận văn, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình chu đáo PGS.TS Nguyễn Công Khanh Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Công Khanh, người trực tiếp dành nhiều thời gian, công sức, hướng dẫn tận tình, giúp tác giả thời gian qua Qua tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Lịch sử, khoa Sau Đại học - Trường Đại học Vinh, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Thông xã Việt Nam, Thư viện Quốc gia, Thư viện Quân đội, Thư viện Trường Đại học Vinh, khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trình làm luận văn Với thời gian kiến thức có hạn nên trình hoàn thành luận văn tác giả nhiều thiếu sót Kính mong nhận góp ý thầy, cô giáo bạn đọc để luận văn tác giả hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Thị Như Nguyệt BẢNG QUY ƯỚC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CNĐQ, CNTD CNXH ĐCS ĐHQG ĐHSP ĐH KHXH-NV GD-ĐT NCLS NXB TC TBKH TTX VN XHCN Nội dung Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa thực dân Chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Đại học Quốc gia Đại học sư phạm Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Giáo dục- Đào tạo Nghiên cứu lịch sử Nhà xuất Tạp chí Thông báo khoa học Thông xã Việt Nam Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Tr Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ đề tài Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn B NỘI DUNG Ch¬ng 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ẤN ĐỘ TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945 1.1 Chính sách thống trị thực dân Anh Ấn Độ 10 10 1.1.1 Chính sách trị 10 1.1.2 Chính sách kinh tế 16 1.1.3 Chính sách văn hóa -giáo dục 24 1.1.4 Những biến đổi Ấn Độ thống trị thực dân Anh 28 1.2 Nhân tố quốc tế khu vực 32 1.2.1 Tình hình giới sau Chiến tranh giới I 32 1.2.2 Tình hình châu Á 35 1.3 Sơ lược phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ từ cuối kỷXIX hết Chiến tranh giới I Tiểu kết chương 37 46 Chương 2: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ CHỐNG THỰC DÂN ANH TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945 48 2.1 Giai đoạn đấu tranh đòi quyền tự trị từ 1918 đến 1928 48 2.1.1 Phong trào đấu tranh từ 1918 đến 1922 48 2.1.2 Phong trào đấu tranh từ 1923 đến 1928 59 2.2 Phong trào đấu tranh giành độc lập từ 1929 đến 1945 66 2.2.1 Giai đoạn từ 1929 đến 1939 66 2.2.2 Giai đoạn từ 1939 đến 1945 81 TiÓu kÕt ch¬ng 93 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1845 95 3.1 Những kết đạt hạn chế phong trào 95 3.1.1 Kết đạt 95 3.1.2 Hạn chế phong trào 99 3.2 Tác động phong trào GPDT Ấn Độ: 104 3.2.1 Đối với lịch sử Ấn Độ nói chung giai đoạn nói riêng 104 3.2.2 3.3 Đối với giới châu Á 106 Vài nét tình đoàn kết chống chủ nghĩa thực dân nhân dân Ấn Độ nhân dân Việt Nam năm 1918 đến 1945 C KẾT LUẬN D TÀI LIỆU THAM KHẢO E PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Trong lịch sử quốc gia từ trước tới nay, Ấn Độ coi trường hợp đặc biệt, giới coi đầy huyền bí, kỳ diệu, nôi văn minh nhân loại Nền văn minh có sức sống lan tỏa mạnh mẽ bên có Việt Nam Từ kỉ XIX, Ấn Độ nhiều quốc gia khác châu Á, từ tư cách quốc gia độc lập trở thành thuộc địa thực dân Anh Lịch sử Ấn Độ bước sang thời kì Thời kì đấu tranh bền bỉ trải qua hàng kỷ lúc âm thầm, sôi nhằm thoát khỏi nanh vuốt sắc nhọn bầy sói thực dân để bảo vệ văn hóa truyền thống độc lập dân tộc 109 116 121 125 mình, sức sống có tác động mạnh mẽ thúc dân tộc khác giới đứng lên để đấu tranh giải phóng dân tộc Ngày nay, vượt qua khó khăn thử thách, Ấn Độ vươn lên giành nhiều thắng lợi lĩnh vực kinh tế, trị xã hội văn hóa, khoa học kĩ thuật Ấn Độ nước trung lập, thành viên Phong trào Không liên kết Đặc biệt,Ấn Độ nước tiên phong nghiệp đấu tranh hòa bình - an ninh giới, J Nehru - Thủ tướng Ấn Độ ba thành viên soạn thảo "Năm nguyên tắc chung sống hòa bình" Hội nghị Băngđung (1955) Bởi vậy, trường quốc tế, Ấn Độ có vị trí quan trọng Từ khứ đến tại, Ấn Độ chiếm vị trí quan trọng tiến trình phát triển lịch sử nhân loại Lịch sử Ấn Độ luôn tạo nên hút mạnh mẽ với khát khao khám phá cho nhiều học giả nước giới, giá trị văn hóa truyền thống, lịch sử phát triển biến động xã hội diễn 1.2 Quá trình đấu tranh giành độc lập nhân dân Ấn Độ trải qua nhiều giai đoạn gắn liền với vai trò Đảng Quốc dân Đại hội (gọi tắt Đảng Quốc Đại) với lãnh đạo sáng suốt, tài tình lãnh tụ Mohandas Koranchand Gandhi Jawaharlal Nehru Quá trình hình thành nên đường đấu tranh đến giành độc lập nhân dân Ấn Độ Sau Anh xâm chiếm thống trị Ấn Độ, phong trào đấu tranh nhân dân bùng nổ mạnh mẽ Cuộc đấu tranh vũ trang nhân dân Ấn Độ thể đường đấu tranh cần thiết để giành độc lập tự Cuộc đấu tranh thất bại Giai cấp tư sản Ấn Độ đời thành lập Đảng Quốc Đại Ở thời kỳ đầu, nhà lãnh đạo Đảng Quốc Đại chưa tìm đường đắn, phù hợp với dân tộc để tới độc lập Trong hoàn cảnh đó, tư tưởng Gandhi xuất trở thành sở đường lối cứu nước Đảng Quốc Đại Từ đường đấu tranh giành độc lập nhân dân Ấn Độ diễn theo đường hòa bình gắn liền với vai trò Gandhi Đây điểm đặc sắc lịch sử phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ Tư tưởng đấu tranh hòa bình phản ánh cách riêng cách hiểu riêng người Ấn Độ đường tiến tới tự Cuộc đấu tranh nhân dân Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1945 giai đoạn đấu tranh sôi liệt, chưa giành độc lập cho đất nước, coi giai đoạn "bản lề" cho toàn trình đấu tranh giành độc lập, cho giai đoạn từ sau năm 1945 trở Bởi vì, giai đoạn vừa tích lũy lực lượng, chuẩn bị sở tạo điều kiện cho việc giành thắng lợi giai đoạn tiếp theo; vừa xác định phương hướng, tìm đường lối đấu tranh thích hợp để giải phóng dân tộc Chính lựa chọn định đường lên xã hội quốc gia sau giành độc lập dân tộc 1.3 Việc tìm hiểu phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1945 nói riêng, lịch sử Ấn Độ nói chung có giá trị thực tiễn sâu sắc không giúp hiểu rõ vấn đề lịch sử khứ mà nhận thức cách thấu đáo tương lai Nó tác động đến nhận thức, niềm tin hành động công xây dựng phát triển đất nước Ngay từ thập niên cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, việc tìm hiểu lịch sử Ấn Độ đề cập đến tác phẩm tác giả Việt Nam Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc đặc biệt năm gần với xuất nhiều công trình nghiên cứu, luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ Lịch sử văn minh Ấn Độ nguồn đề tài vô hấp dẫn vô tận nhiều ngành khoa học, có khoa học lịch sử Vì vậy, nghiên cứu phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1945 mong muốn góp phần để hiểu đất nước Ấn Độ lịch sử đấu tranh giành độc lập nhân dân Ấn Độ, đồng thời giúp ích cho trình học tập giảng dạy thân sau Hơn Ấn Độ nước lớn châu Á có mối quan hệ lịch sử văn hóa chặt chẽ lâu đời với Việt Nam Mối quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Ấn Độ Thủ tướng J.Nehru Chủ tịch Hồ Chí Minh dày công vun đắp Từ thực tế mối quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Ấn Độ ngày thắt chặt đơm hoa kết trái, việc tìm hiểu lịch sử văn hóa Ấn Độ trở thành đòi hỏi không riêng Lịch sử Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn vấn đề: "Tìm hiểu phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1945" làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Vấn đề đấu tranh giành độc lập Ấn Độ thu hút quan tâm nhiều nhà sử học nước, không học giả người Ấn Độ mà có học giả Xô viết học giả Anh Quốc… để lại nhiều công trình nghiên cứu có giá trị Trước hết tác phẩm "Ấn Độ hôm ngày mai" (bản dịch tiếng Việt) R Panmơ Đớt Ông phó Chủ tịch Đảng Cộng sản Anh Đây công trình nghiên cứu có giá trị lịch sử Ấn Độ Trong tác phẩm này, ông nhấn mạnh biến đổi thuộc địa Ấn Độ tác động chủ nghĩa thực dân Anh Trong có đề cập đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ nói chung nhân dân Ấn Độ Tiếp đến, tác phẩm "Phát Ấn Độ" tập (bản dịch tiếng Việt NXB Văn học, 1990) J.Nehru có cách nhìn nhận sâu sắc xác đáng trình phát triển lịch sử Ấn Độ có nói đến thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Ấn Độ Đối với Việt Nam ta, lịch sử Việt Nam lịch sử Ấn Độ thời kỳ cận đại lịch sử lầm than đau thương ách nô dịch giặc ngoại xâm, lịch sử đấu tranh chống xâm lược giành độc lập dân tộc, mối đồng cảm thể tác phẩm công trình nghiên cứu lịch sử Ấn Độ từ tri thức phong kiến Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu… đề cập đến vấn đề Ấn Độ thuộc Anh Đến năm 20 kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc viết nhiều báo đăng tập san Inprecorr (Pháp) "Phong trào cách mạng Ấn Độ" (09/1921), "Lối cai trị người Anh" Trung Quốc, Ấn Độ, Xuđăng (1925), “Phong trào công nhân Ấn Độ” (04/1928), "Phong trào công nhân nông dân Ấn Độ" (05/1928) Nguyễn Ái Quốc nhấn mạnh "Sẽ r ất có ích cho người Việt Nam họ biết người anh em Ấn Độ họ tự tổ chức chiến đấu để đấu tranh chống đế quốc Anh" [26;207] Như vậy, Nguyễn Ái Quốc trở thành người đặt sở cho việc nghiên cứu Ấn Độ ngành Ấn Độ học Việt Nam Từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, nhiều điều kiện cụ thể nước quốc tế, ngành Ấn Độ học bị gián đoạn thành tựu nghiên cứu Ấn Độ nói chung lịch sử đấu tranh giành độc lập nói riêng Việt Nam đáng kể Tác phẩm Ấn Độ cách mạng (Tổng Việt Minh xuất 1946 tác giả Minh Tranh) Đây tác phẩm nghiên cứu lịch sử đấu tranh giành độc lập Ấn Độ cách có hệ thống đến năm 1946 Tác phẩm Lịch sử Ấn Độ Vũ Dương Ninh (chủ biên), Phan Văn Ban, Nguyễn Công Khanh, Đinh Trung Kiên xuất 1996 công trình nghiên cứu có giá trị lịch sử Ấn Độ Việt Nam có đề cập đến giai đoạn cách mạng Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1945; tác phẩm giúp định hướng trình thực đề tài Tác phẩm Con đường cứu nước đấu tranh giải phóng dân tộc số nước châu Á (do Đỗ Thanh Bình chủ biên NXB ĐHQG 1996) đề cập đến diễn biến chính, đặc điểm phong trào đấu tranh giành độc lập Ấn Độ Đây tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề mà nghiên cứu Tác phẩm Jawaharial Nehru - Tiểu sử nghiệp (NXB Giáo dục 2001) tác giả Nguyễn Công Khanh giới thiệu khái quát tiểu sử "Viên kim cương Ấn Độ" sâu nghiên cứu vai trò ông phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân Ấn Độ giai đoạn 1918 đến 1945 Lịch sử giới đại (Nguyễn Anh Thái chủ biên NXB ĐHQG, Hà Nội 1998) nêu lên cách khái quát giai đoạn đấu tranh nhân dân Ấn Độ từ 1918 đến 1945 Tác phẩm Ấn Độ qua thời đại Nguyễn Thừa Hỷ xuất năm 1986, tác giả trình bày nhiều khía cạnh xâu chuỗi tiến trình lịch sử Ấn Độ cách ngắn Ngoài có số tác phẩm như: Nước Cộng hòa Ấn Độ (do NXB Sự thật, 1983), Bán đảo Ấn Độ từ 1857 đến 1947 (Nguyễn Thế Anh, NXB Lửa thiêng, 1971), công trình luận án Tiến sỹ, luận văn Thạc sỹ, báo, tạp chí chuyên ngành nhiều đề cập đến vấn đề nghiên cứu Trong phạm vi hạn chế, nhận thấy vấn đề phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1945 có quan tâm định nhiều nhà nghiên cứu nước chưa có công trình đề cập vấn đề cách chi tiết hệ thống Xuất phát từ yêu cầu mạnh dạn chọn đề tài: "Tìm hiểu phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1945" để nghiên cứu cách có hệ thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu : 10 cờ lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Thực tiễn lịch sử chứng tỏ rằng, việc xác định giai cấp lãnh đạo đấu tranh giành độc lập điều kiện lịch sử, tương quan lực lượng khả đáp ứng yêu cầu lịch sử giai cấp định Thứ hai, nét đặc trưng đường đấu tranh giành độc lập Ấn Độ đường đấu tranh hòa bình, phát triển tiệm tiến từ tự trị đến độc lập Từ thực tế đấu tranh giành độc Ấn Độ giai đoạn 1918-1945, giai cấp lãnh đạo cách mạng, quần chúng nhân dân lựa chọn đường đấu tranh "không bạo lực", đường hòa bình, để giành độc lập từ tay thực dân Con đường đấu tranh hòa bình, từ tự trị đến độc lập bước xác lập gắn liền với vai trò Gandhi trở thành mục tiêu cao phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ từ năm 1920 Đến năm 1930 biến động tình hình giới nước tạo nên chuyển biến phong trào giải phóng đân tộc, phong trào không dừng lại "Swaraj" mà tiến đến "Purna Swaraj" (độc lập hoàn toàn) Mục tiêu đấu tranh giành độc lập hoàn toàn trở thành mục tiêu cao từ năm 30 sau Nhìn nhận cách đơn giản, giai đoạn khác nhau, Đảng Quốc Đại đề mục tiêu khác từ thấp đến cao Tuy nhiên, thực tế mục tiêu giành quyền tự trị mục tiêu giành độc lập không phủ định mà trình chuyển hóa Tính chất tiệm tiến tự trị độc lập điều kiện đảm bảo cho nhân dân Ấn Độ tiến hành đấu tranh cách hòa bình Thứ ba, giai đoạn 1918- 1945 có ý nghĩa quan trọng lịch sử Ấn Độ Đây coi giai đoạn "bản lề" cho toàn trình đấu tranh giành độc lập Ấn Độ, trình với phương pháp đấu tranh hòa bình độc đáo, với bước phù hợp tạo tảng cho phát triển phong trào đấu tranh nói chung giai đoạn sau nói riêng Có thể nói năm cuối kỷ XIX gần hai thập niên đầu kỷ XX, nhà lãnh đạo cách mạng dân tộc chưa tìm đường đắn, phù hợp với dân tộc để đưa đấu tranh đến giành thắng lợi, giai 119 đoạn 1918 -1945 họ tìm cho hướng đi, giải pháp phù hợp với đặc điểm, điều kiện dân tộc để đạt mục tiêu đánh đổ thực dân Anh giành độc lập dân tộc Thứ tư, Ấn Độ, giai cấp tư sản với đảng nắm giữ cờ lãnh đạo đấu tranh biện pháp hòa bình, song đấu tranh công nhân với đảng - Đảng Cộng sản Ấn Độ đóng vai trò quan trọng phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân Ấn Độ Nhờ ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga, giai cấp công nhân Ấn Độ tiếp thu tư tưởng chủ nghĩa Mác -LêNin phong trào cộng sản xuất Ngay từ năm 1921, người cộng sản đưa hiệu đòi "độc lập hoàn toàn" cho Ấn Độ Đảng Quốc Đại chủ trương đòi cho Ấn Độ quyền tự trị khối Liên hiệp Anh Năm 1925, Đảng Cộng sản Ấn Độ thành lập, thực dân Anh tìm cách bóp chết từ trứng nước Tuy Đảng Cộng sản bị thực dân Anh cấm phải rút vào hoạt động bí mật đến năm 30 có vai trò ngày lớn đấu tranh giải phóng dân tộc Năm 1942, Đảng giành lại địa vị hợp pháp từ hoạt động công khai Nhờ điều kiện hoạt động hợp pháp sau năm 1942 phát triển mạnh mẽ phong trào đấu tranh giành độc lập Ấn Độ năm tạo thời cho Đảng Cộng sản Ấn Độ khôi phục phát triển mạnh mẽ tổ chức Vị trí người cộng sản phong trào đấu tranh quần chúng ngày nâng cao động lực thúc đẩy trình đàm phán giành quyền tự trị Ấn Độ nhanh chóng đến thắng lợi Thứ năm, đấu tranh giành độc lập Ấn Độ giai đoạn 1918-1945 gắn liền với vai trò lãnh đạo Đảng Quốc Đại mà lãnh tụ xuất sắc M Gandhi Sự xuất Gandhi với đường lối cách mạng ông biến Đảng Quốc Đại trở thành cờ đầu phong trào đấu tranh giành độc lập Ấn Độ Bên cạnh vai trò quần chúng nhân dân động lực thúc đẩy đấu tranh đến thắng lợi cuối cùng, thời điểm bước ngoặc lịch sử vai trò người lãnh đạo đặc biệt quan trọng Sự xuất Gandhi tạo bước ngoặt quan trọng cho cách mạng Ấn Độ để "kéo 120 Ấn Độ khỏi vũng lầy bần thất bại chủ nghĩa hút họ xuống" [5;104] M.Gandhi có vai trò to lớn dẫn dắt dân tộc Ấn Độ đấu tranh giành độc lập Một cá nhân ảnh hưởng tới tư hệ tư tưởng dân tộc đến đâu, điều thật khó nói, ảnh hưởng Gandhi tới trí óc người dân Ấn Độ thật sâu sắc không giới hạn với người đồng ý với ông chấp nhận ông lãnh tụ dân tộc mà mở rộng người không đồng ý với ông Đối với quảng đại dân chúng Ấn Độ, ông biểu tượng Ấn Độ tâm giành tự do, chủ nghĩa dân tộc chiến đấu, khước từ không chịu khuất phục cường quyền, thái độ không đồng ý với làm ô danh dân tộc Trên đường đấu tranh giành độc lập nhân dân Ấn Độ từ 1918 đến 1945 cho ta thấy Đảng Quốc Đại kiên cho mục tiêu độc lập dân tộc Ấn, đồng thời quán với tư tưởng đấu tranh bất bạo lực Tuy nhiên, kết cụ thể bị hạn chế tăng cường sách đàn áp thực dân Anh giai đoạn này, đặc biệt rạn nứt quan hệ Liên đoàn hồi giáo Đảng Quốc Đại Song giai đoạn mà nhân dân Ấn Độ chuẩn bị lực lượng để tiến đến đấu tranh D TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nguyễn Thế Anh (1971), Bán đảo Ấn Độ từ 1857 đến 1947, NXB Lửa Thiêng Đặng Đức An, Những mẩu chuyện lịch sử giới tập II, NXBGD 2003 Phan Văn Ban (1999), Quan hệ Việt Nam-Ấn Độ qua thời kì lịch sử, Tuyển t công trình nghiên cứu khoa học 1990-1999, Khoa Lịch sử, Đại học sư phạ Vinh Phan Văn Ban, Văn Thành (1995), Thử tìm đường lối đấu tranh đòi độc lập dâ tộc M.Gandhi giai đoạn 1918-1930, NCLS số Đỗ Thanh Bình, Lê Vân Anh, Bùi Thị Thu Hà, Văn Ngọc Thành (1999), Co đường cứu nước đấu tranh giải phóng dân tộc số nước châu Á, NX 121 Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỉ XX m cách tiếp cận NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Đình Chân (1946), Phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ, NXB Quốc tế, H Nội Lê Thế Cường (2004), Ấn Độ từ tự trị đến độc lập (1947-1950), Luận văn Thạc chuyên ngành lịch sử giới J.B.Durossel (1994), Lịch sử ngoại giao từ 1919 đến nay, (Lưu Đoàn Huynh dịc 10 Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội R.P.Dutt (1960), Ấn Độ hôm ngày mai, NXB Sự thật, Hà Nội 11 R.P.Dutt (1962), Phong trào công nhân Ấn Độ, NXB Sự thật, Hà Nội 12 Phúc Duyên, Gương tranh đấu, Thư viện quân đội, ký hiệu 9(N4)/VNP.1430 13 Đánh giá giai cấp tư sản phong trào giải phóng dân tộc (1960), NXB Sự thậ 14 Hà Nội Đỗ Đức Định (1999), 50 năm kinh tế Ấn Độ, NXB Thế giới, Hà Nội 15 Cao Huy Đỉnh (1993), Văn hoá Ấn Độ, NXB Văn hoá, Hà Nội 16 Ấn Độ sách đối nội, đối ngoại (1976), TTXVN, Hà Nội 17 Lois Fischer (1953), Cuộc đời đấu tranh Gandhi, Tân Á xuất bản, Sài Gòn 18 D.G.E.Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, NXBCTQG HN 19 M.K.Gandhi (1997), Câu chuyện thử nghiệm chân lý tôi, NXB văn h 20 thông tin, Hà Nội I Gandi (1987), Chân lý tôi, NXB Phụ nữ, Hà Nội 21 Đỗ Thu Hà (2003), Gandhi, Romain Rollan khái niệm bất bạo động, Tạp c 22 nghiên cứu châu Âu, số C.Mac - Ph ănghen tuyển tập, tập (1986), NXB Sự Thật, Hà Nội 23 C.Mac Ph Awnghen toàn tập, tập 12 (1993), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Clive J.Christe (2000), Lịch sử Đông Nam Á đại, NXBCTQG-HN 122 25 Cachima Canexaburo (1961), Chủ nghĩa thực dân mới, NXBST-HN 26 Hồ Chí Minh toàn tập, tập (1980), NXB thật Hà Nội 27 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4,5 (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Thừa Hỷ (1987), Ấn Độ qua thời đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Tìm hiểu văn hóa Ấn Độ NXBVH 31 Lê Văn Quang, (2002) Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 đến 1945, NXBGD 32 Triloti Nath Kaul, Ấn Độ, Trung Quốc Đông Dương, Thư viện quân đội lụ 33 Bùi Xuân Ninh lược dịch Ký hiệu 32(N46)/ T7818 Nguyễn Công Khanh (2001), Jawaharlar Nehru chủ nghĩa xã hội, Tiểu sử 34 nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Công Khanh (1992), Nehru chủ nghĩa xã hội, Thông báo khoa học c 35 ngành KHXH, số 4, ĐHSPV Nguyễn Công Khanh (1993), Tìm hiểu quan niệm dân tộc J.Nehru s nghiệp đấu tranh giành độc lập xây dựng đất nước Ấn Độ, Thông báo khoa h 36 trường Đại học, Bộ GD - ĐT, Hà Nội Nguyễn Công Khanh (1993), Tìm hiểu mối quan hệ M.Gandhi J.Nehr 37 Thông báo khoa học ĐHSPV Nguyễn Công Khanh (1995), Quan hệ Ấn Độ - Đông Nam Á qua hai hội nghị liê 38 Á(1947.1949) tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á Đinh Trung Kiên (1995), Ấn Độ hôm qua hôm nay, NXB Chính trị Quốc g 39 Hà Nội Đinh Trung Kiên (1990), M.K.Gandhi với vấn đề đoàn kết nhân dân phon 40 trào giải phóng dân tộc Ấn Độ, Tạp chí NCLS số J.A.Koplep (1955), Ấn Độ ngày nay, NXB Sự Thật 41 Lê nin, Sự thức tỉnh châu Á, Lê nin toàn tập, tập 14 42 Trần Thị Lý (2000), Sự điều chỉnh sách cộng hòa Ấn Độ từ 1991 đế 123 43 2000, NXBKHXH, Hà Nội Bảo tàng Hồ Chí Minh (2003), Bác Hồ với Ấn Độ NXB Thông Tấn 44 J.Nehru (1990), Phát Ấn Độ, Tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 45 J.Nehru (1990), Phát Ấn Độ, Tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 46 J.Nehru (1990), Phát Ấn Độ, Tập 3, NXB Văn học, Hà Nội 47 Nước Cộng hòa Ấn Độ ( 1983 ), NXB Sự Thật, Hà Nội 48 Vũ Dương Ninh, Phan Văn Ban, Nguyễn Công Khanh, Đinh Trung Kiên (1995 49 Lịch sử Ấn Độ, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Dương Ninh chủ biên Phan Văn Ban - Nguyễn Văn Tận, Trần Thị Vinh (2005 50 Lịch sử Quan hệ Quốc tế tập I, NXBGD Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1998), Đại cương lịch sử giới cận đạ 51 NXBGD Vũ Dương Ninh (1988), Nhà kiến trúc ví đại nước Cộng hòa Ấn Độ, Thôn 52 báo khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội Vũ Dương Ninh (2001), Một số chuyên đề lịch sử giới,NXBĐHQG Hà Nộ 53 Vũ Dương Ninh (1987), Việt Nam -Ấn Độ đấu tranh độc lập tiến x 54 hội, Tạp chí NCLS, số 5/6 Ngô Minh Oanh (2004), Các nhân vật lịch sử Ấn Độ đại tập II, NXBGD 55 Vài nét phong trào cộng sản Ấn Độ, Vụ Nam Á -Bộ ngoại giao TL/1774 56 Vương Thế Tài (1953), Đời tranh đấu Thánh Gandhi, Sài Gòn 57 Văn Tân (1946), Ấn Độ đế quốc Anh, Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam 58 Chiêm Tế (1959), Phương Đông từ sau Cách mạng tháng Mười Nga (1917-1959 59 NXB Văn Sử Địa, Hà Nội Nguyễn Anh Thái (1995), Lịch sử giới đại, NXB Giao dục, Hà Nội 60 Văn Ngọc Thành (2001), Đảng Quốc Đại với đấu tranh đòi quyền tự trị Ấ Độ từ 1916 đến 1920, Luận án Tiến sỹ, Mã số 5.03.04 Chuyên ngành Lịch sử t 124 61 giới Hà Nội Văn Ngọc Thành, (2001), Tác động chiến tranh lần thứ đế đấu tranh đòi quyền tự trị Đảng Quốc Đại năm 1914-191 62 TBKH ĐHSP Vinh số 25 Văn Ngọc Thành, (2003), Sự đời Đảng Quốc Đại Ấn Độ (25-12-1885),t 63 chí nghiên cứu lịch sử số Văn Ngọc Thành, (2006),Liên đoàn tự trị Ấn Độ từ 1916 đến 1920, NCLS số 12 64 Văn Thành (1994), Về đấu tranh đòi quyền tự trị Đảng Quốc Đại tron 65 giai đoạn 1916 -1920, TBKH số 10, ĐHSP Vinh Văn Thành (1997), M.Gandhi đoàn kết người Ấn người Hồi từ 1916 đế 66 1930, TBKH số 12 -1995 ĐHSP Vinh Văn Thành (1998), Sự chuyển biến Đảng Quốc Đại Ấn Độ đấ tranh đòi quyền tự trị, TBKH số 18 ĐHSP Vinh 67 Minh Tranh (1946), Ấn Độ cách mạng, Tổng Việt Minh xuất 68 Trung tâm KHXH & NV, Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1987), Ấn Độ xưa v 69 nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Thị Thanh Vân (2002),Chính sách thực dân Anh Ấn Độ hậ 70 nó, Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành lịch sử giới, Hà Nội Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1963), Lịch sử Ấn Độ đại(1939-1959),NX 71 Khoa học, (tiếng nga) W.Durant (1992), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Trung tâm thông tin ĐHSPTPHCM 72 F.Ia.Polianxki, (1978) Lịch sử kinh tế nước thời kỳ đế quốc chủ nghĩa nhữn năm (1870-1917), NXBKHXH Hà nội E PHỤ LỤC 125 Mahatma Gandhi "Người Cha Dân tộc" Ấn Độ Mahatma Gandhi (phải) với Muhammad Ali Jinnah, lãnh tụ Liên đoàn Hồi giáo Bombay (Mumbai) năm 1944 126 Bản đồ Ấn Độ đại Gandhi in 1918, at the time of the Kheda and Champaran satyagrahas 127 Mahatma Gandhi một chiến dịch bất bạo động "Thiên Chúa thật Con đường đến thật thông qua Ahimsa (bất bạo lực)." - Sabarmati Ngày 13 tháng năm 1927 128 Gandhi chăm sóc Parchure Shastri, một học giả tiếng bị bệnh phong, Sabarmati Ashram, 1940 Gandhi với công nhân dệt Darwen, Lancashire, 26 /9/ 1931 129 Gandhi với Rabindranath Tagore, 1940 Báo Young India, Gandhi làm chủ bút 130 Gandhi at Dandi, April 1930, at the end of the Salt March 131 Mahadev Desai (trái) đọc cho Gandhi nghe thư Phó vương Birla House, Bombay, 07 Tháng Tư 1939 Vallabhbhai Patel - một nhà lãnh đạo phong trào dân tộc Ấn Độ Jawaharlal Nehru năm 1927 132 Jawaharlal Nehru ngồi cạnh Gandhi phiên họp 1942 133 [...]... tác động của phong trào GPDT Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1945 Chương 2: Cuộc đấu tranh GPDT của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh từ năm 1918 đến năm 1945 Chương 3: Một số nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1945 13 B.NỘI DUNG CHƯƠNG 1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ẤN ĐỘ TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945 1.1 Chính sách thống trị của thực dân. .. : Tìm hiểu phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1945 Tuy nhiên, để đảm bảo tính liên tục, logic và dễ hiểu về phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ thì cần tìm hiểu thêm chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ, bối cảnh quốc tế và khu vực sau Chiến tranh thế giới lần lần thứ nhất và giai đoạn đầu của phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ (1858 -1918) 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu. .. nghiên cứu: Tìm hiểu vấn đề Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1945 là quá trình khó khăn về tài liệu nên chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu trong phạm vi giới hạn sau: Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1945 nhưng để có cách nhìn toàn diện đề tài có đề cập đến những nhân tố tác động đến phong trào giải phóng dân tộc Về thời gian: đề tài... động đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ, luận văn đi sâu vào nhân tố lịch sử: khái quát về chính sách thống trị của thực dân Anh và giai đoạn đầu của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Luận văn còn đề cập đến yếu tố ngoại cảnh tác động đến phong trào giải phóng dân tộc giai đoạn này - Luận văn đưa ra những nhận xét về mặt đạt được và hạn chế của phong trào đấu tranh giải phóng. .. cứu Ấn Độ từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến hết Chiến tranh thế giới thứ hai Về không gian: trong điều kiện trình độ của tác giả cũng như nguồn tài liệu thu thập và tiếp cận được, chúng tôi chỉ tập trung tìm hiểu phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1945 4 Mục đích, nhiệm vụ của đề tài: 4.1 Mục đích: Thông qua việc "Tìm hiểu phong trào giải phóng dân tộc. .. giành độc lập của nhân dân Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1945 trong quá trình kết hợp phương pháp lôgíc và phương pháp lịch sử, sự trình bày để tài được chú trọng theo 12 phương pháp bộ môn, phương pháp tổng hợp thống kê, đối chiếu, so sánh, suy luận lôgíc…để giải quyết vấn đề mà luận văn đặt ra 6 Đóng góp của luận văn: • Tập hợp hệ thống tư liệu về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ trong... phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1945" , giúp chúng ta dựng lại quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ Qua đó cũng khẳng định và lên án tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh mà thực dân Anh áp đặt ở Ấn Độ Đồng thời góp phần ca ngợi truyền thống đấu tranh anh dũng, tinh thần đoàn kết của nhân dân Ấn Độ trong sự nghiệp cách mạng giành độc lập tự do 4.2 Nhiệm vụ:... dân tộc giai đoạn này - Luận văn đưa ra những nhận xét về mặt đạt được và hạn chế của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở giai đoạn năm 1918 đến năm 1945 5 Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu: 5.1 Nguồn tư liệu: Để tìm hiểu lịch sử Ấn Độ trong giai đoạn từ năm 1918 đến năm 1945 là quá trình khó khăn về nguồn tư liệu kể cả trong nước và ngoài nước Tuy nhiên, để hoàn thành tốt luận văn của... nhập khẩu vào Anh từ 1.025.000 tấm (năm 1814) giảm còn 306.000 tấm (năm 1835) và đến năm 1844 chỉ còn 63.000 tấm Từ năm 1818 đến năm 1836, số sợi Anh bán sang Ấn Độ tăng 5.200 lần Về tơ lụa, len dạ, sắt, đồ gốm, thủy tinh và giấy cũng như vậy Trước đây hàng thế kỷ, Ấn Độ là nước xuất khẩu vải bông cho toàn thế giới nhưng đến năm 1850, Ấn Độ đã phải nhập 1/4 tổng số vải bông xuất khẩu của Anh Việc đó... bình đẳng, thuế hàng Anh nhập vào Ấn Độ thấp đi 10 lần so với thuế hàng Ấn Độ vào Anh, có nghĩa là thuế hàng hóa của Anh chỉ bằng 2-3,5 % giá trị hàng hóa, còn hàng Ấn Độ nhập vào Anh phải chịu thuế 20-30 %, sự chênh lệch đó làm cho hàng hóa Anh tràn ngập thị trường Ấn Độ với giá rẻ chất lượng tốt hơn Năm 1813, chế độ độc quyền buôn bán với Ấn Độ của Công ty Đông Ấn bị hủy bỏ và mở đầu cho giai đoạn ... giải phóng dân tộc Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1945 13 B.NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ẤN ĐỘ TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945 1.1 Chính sách thống trị thực dân. .. nghiên cứu : Tìm hiểu phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1945 Tuy nhiên, để đảm bảo tính liên tục, logic dễ hiểu phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ cần tìm hiểu thêm sách... tác động phong trào GPDT Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1945 Chương 2: Cuộc đấu tranh GPDT nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh từ năm 1918 đến năm 1945 Chương 3: Một số nhận xét phong trào đấu tranh giải

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Anh (1971), Bán đảo Ấn Độ từ 1857 đến 1947, NXB Lửa Thiêng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bán đảo Ấn Độ từ 1857 đến 1947
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: NXB Lửa Thiêng
Năm: 1971
2. Đặng Đức An, Những mẩu chuyện lịch sử thế giới tập II, NXBGD 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những mẩu chuyện lịch sử thế giới tập II
Nhà XB: NXBGD 2003
3. Phan Văn Ban (1999), Quan hệ Việt Nam-Ấn Độ qua các thời kì lịch sử, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học 1990-1999, Khoa Lịch sử, Đại học sư phạm Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Việt Nam-Ấn Độ qua các thời kì lịch sử
Tác giả: Phan Văn Ban
Năm: 1999
4. Phan Văn Ban, Văn Thành (1995), Thử tìm đường lối đấu tranh đòi độc lập dân tộc của M.Gandhi giai đoạn 1918-1930, NCLS số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử tìm đường lối đấu tranh đòi độc lập dântộc của M.Gandhi giai đoạn 1918-1930
Tác giả: Phan Văn Ban, Văn Thành
Năm: 1995
5. Đỗ Thanh Bình, Lê Vân Anh, Bùi Thị Thu Hà, Văn Ngọc Thành (1999), Con đường cứu nước trong đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á, NXB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Conđường cứu nước trong đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á
Tác giả: Đỗ Thanh Bình, Lê Vân Anh, Bùi Thị Thu Hà, Văn Ngọc Thành
Năm: 1999
6. Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc trong thế kỉ XX một cách tiếp cận. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc trong thế kỉ XX mộtcách tiếp cận
Tác giả: Đỗ Thanh Bình
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
7. Lê Đình Chân (1946), Phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ, NXB Quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ
Tác giả: Lê Đình Chân
Nhà XB: NXB Quốc tế
Năm: 1946
8. Lê Thế Cường (2004), Ấn Độ từ tự trị đến độc lập (1947-1950), Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành lịch sử thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ từ tự trị đến độc lập (1947-1950)
Tác giả: Lê Thế Cường
Năm: 2004
9. J.B.Durossel (1994), Lịch sử ngoại giao từ 1919 đến nay, (Lưu Đoàn Huynh dịch) Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử ngoại giao từ 1919 đến nay
Tác giả: J.B.Durossel
Năm: 1994
10. R.P.Dutt (1960), Ấn Độ hôm nay và ngày mai, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ hôm nay và ngày mai
Tác giả: R.P.Dutt
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1960
11. R.P.Dutt (1962), Phong trào công nhân Ấn Độ, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào công nhân Ấn Độ
Tác giả: R.P.Dutt
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1962
12. Phúc Duyên, Gương tranh đấu, Thư viện quân đội, ký hiệu 9(N4)/VNP.1430 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gương tranh đấu
14. Đỗ Đức Định (1999), 50 năm kinh tế Ấn Độ, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: năm kinh tế Ấn Độ
Tác giả: Đỗ Đức Định
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 1999
15. Cao Huy Đỉnh (1993), Văn hoá Ấn Độ, NXB Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Ấn Độ
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: NXB Văn hoá
Năm: 1993
16. Ấn Độ và chính sách đối nội, đối ngoại (1976), TTXVN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ và chính sách đối nội, đối ngoại
Tác giả: Ấn Độ và chính sách đối nội, đối ngoại
Năm: 1976
17. Lois Fischer (1953), Cuộc đời đấu tranh của Gandhi, Tân Á xuất bản, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc đời đấu tranh của Gandhi
Tác giả: Lois Fischer
Năm: 1953
18. D.G.E.Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, NXBCTQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đông Nam Á
Tác giả: D.G.E.Hall
Nhà XB: NXBCTQG HN
Năm: 1997
19. M.K.Gandhi (1997), Câu chuyện các thử nghiệm chân lý của tôi, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyện các thử nghiệm chân lý của tôi
Tác giả: M.K.Gandhi
Nhà XB: NXB văn hóathông tin
Năm: 1997
20. I. Gandi (1987), Chân lý của tôi, NXB Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân lý của tôi
Tác giả: I. Gandi
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 1987
21. Đỗ Thu Hà (2003), Gandhi, Romain Rollan và khái niệm về bất bạo động, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gandhi, Romain Rollan và khái niệm về bất bạo động
Tác giả: Đỗ Thu Hà
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w