1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG dân tộc và TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG tám 1938 1945 nước VIỆT NAM dân CHỦ CỘNG hòa RA đời

29 712 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 231,5 KB

Nội dung

- Chủ trơng của hội nghị trung ơng VIII đã động viên toàn Đảng, toàn dân ta tích cực chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8- 1945.. -- Tháng 5/1945, đội VNTTGPQ và C

Trang 1

Chuyên đề Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng tám

(1939-1945) Nớc việt nam dân chủ cộng hoà ra đời

A Nội dung kiến thức

I.Tình hình Việt Nam trong những năm 1939-1945.

- Tháng 6/1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô, cuộc chiến đấu của nhân dân Liên Xô đã cổ

vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng Việt Nam

2) Tình hình kinh tế, xã hội.

* Tình hình kinh tế:

- Đầu 1939, toàn quyền Catơru ra lệnh tổng động viên nhằm cung cấp cho mẫu quốc tiềm lựckinh tế tối đa của Đông Dơngvề quân sự, nhân lực, các sản phẩm và nguyên liệu Sau đó,thực dân Pháp đã thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy” để vơ vét bóc lột nhân dân Việt Nam

- Khi Nhất Bản vào Đông Dơng, chúng đã ra sức bóc lột nhân dân ta bằng nhiều chính sách:+ Cớp đoạt ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nổ lúa để trồng Đay, trồng Thầu Dầu, phục

vụ cho nhu cầu chiến tranh

+ Các công ti của Nhật đầu t vào phục vụ cho nhu cầu quân sự nh khai thác Măng gan, sắt ởThái Nguyên, Apatít ở lào Cai, Crôm ở Thanh Hoá

+ Nhật Bản yêu cầu Pháp xuất khẩu các nguyên liệu chiến lợc sang Nhật nh; Than, Sắt,Ximăng

Chính sách vơ vét, bóc lột của Nhật, Pháp đã đẩy nhân dân ta đến cùng cực Hậu quả làcuối năm 1944 đầu 1945có khoảng 2 đồng bào bị chết đói

*Tình hình xã hội: Tất cả các tầng lớp xã hội nớc ta (trừ bọn tay sai đế quốc, đại địa chủ và tsản mại bản) đều bị ảnh hởng bởi chính sách bóc lột của thực dân Pháp, Nhật :

- Công nhân bị bóc lột nặng nề, phải làm việc từ 10 đến 12 /1 ngày, tiền lơng rẻ mạt

- Nông dân chịu su cao, thuế nặng, phải đi phu, đi lính, bị cỡng bức nhổ lúa trồng đay, trồngthầu dầu, đời sống cực khổ, bị bần cùng hoá

- Tiểu t sản trí thức, viên chức, mất việc làm hoặc bị giảm lơng, tiểu chủ phải ngừng sản xuất

- T sản dân tộc vừa bị chính sách kinh tế chỉ huy làm cho phá sản, vừa bị thiệt hại vì sức muacủa nhân dân giảm sút

- Địa chủ vừa và nhỏ bị thiệt hại, bị phá sản vì chiến tranh phải nộp thóc tạ, nộp thuế cao

Nh vậy, những chính sách về kinh tế của Pháp và Nhật đã ảnh hởng tới mọi tầng lớp trongxã hội, khiến đời sống của nhân dân ta vô cùng cực khổ, mâu thuẫn giữa nhân dân ta vớiPháp lên đến đỉnh cao, yêu cầu giải phóng dân tộc trở nên cấp thiết

II Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939 đến tháng 3/1945 1.Hội nghị Ban chấp hành trung ơng ĐCSĐD tháng 11/1939.

* Ngày 6/11/1939, hội nghị ban chấp hành trung ơng Đảng đợc triệu tập tại Bà Điểm(Hooc Môn- Gia Định), do tổng bí th Nguyễn Văn Cừ chủ trì

* Nội dung hội nghị:

Hội nghị phân tích tính chất của cuộc CTTG II, nhận định về tình hình thế giới và Đông D

Trang 2

- Khẩu hiệu lập chính quyền Xô Viết công, nông, binh đợc thay thế bằng khẩu hiệu lập chínhquyền dân chủ cộng hoà.

- Về phơng pháp cách mạng: Chuyển từ đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ sang đấutranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai, từ hoạt động hợp pháp nửa hợp Phápsang hoạt động bí mật bất hợp Pháp

- Đảng chủ trơng thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dơng (gọi tắt là mặttrận phản đế Đông Dơng) thay cho mặt trận dân chủ Đông Dơng

* ý nghĩa:

- Nghị quyết hội nghị ban chấp hành trung ơng Đảng tháng 11/1939 đánh dấu bớc chuyểnbiến quan trọng , đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu

- Sự chuyển hớng này thể hiện sự nhạy bén về chính trị và năng lực sáng tạo của Đảng

2 Nguyễn ái Quốc về n ớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành trung ơng ĐCSĐD

* Hoàn cảnh:

- Thế giới:

+ Cuộc CTTG II bớc sang năm thứ ba và ngày càng trở nên quyết liệt

+ Tháng 6/1941, Phát xít Đức tấn công Liên Xô, nhân dân Liên Xô bớc vào cuộc chiếntranh ái quốc vĩ đại Từ đây, trên thế giới hình thành hai trận tuyến, một bên là các lực l ợngdân chủ do Liên Xô đứng đầu, một bên là khối phát xít Đức, Italia, Nhật Cuộc đấu tranh củanhân dân ta là một bộ phận của lực lợng dân chủ chống phát xít

- Trong n ớc:

+ Tháng 9/1940, pháp xít Nhật tấn công xâm lợc Việt Nam, thực dân Pháp nhanh chóng đầuhàng Nhật, câu kết với Nhật bóc lột nhân dân Đông Dơng để phục vụ cho cuộc chiến tranhxâm lợc Nhân dân Đông Dơng phải chịu cảnh một cổ đôi tròng đời sống vô cùng cực khổ + Mâu thuẫn dân tộc Đông Dơng với đế quốc, phát xít Nhật Pháp trở nên sâu sắc Nhiềucuộc nổi dậy đã nổ ra, tiêu biểu là: Khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, Binh biến Đô Lơng

+ Ngày 28/1/1941, sau 30 năm bôn ba hoạt động ở nớc ngoài, NAQ về nớc trực tiếp lãnh

đạo cách mạng

+ Từ ngày 10 đến ngày 15/9/1941 Hội nghị Ban chấp hành trung ơng Đảng lần thứ VIII

đựợc triệu tập tại Pác Bó- Cao Bằng do NAQ chủ trì

- Hội nghị chủ trơng giúp đỡ thành lập mặt trận ở các nớc Lào, Cam puchia

- Xác định hình thái của uộc khởi nghĩảơ nớc ta là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổngkhởi nghĩa và kết luận: Chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tam của toàn Đảng, toàn dântrong giai đoạn hiện tại

- Hội nghị bầu ban chấp hành trung ơng mới, bầu đồng chí Trờng Trinh làm tổng bí th

* ý nghĩa:

- Hội nghị lần thứ VIII của Ban chấp hành trung ơng Đảng đã hoàn chỉnh chủ trơng chuyểnhớng chỉ đạo chiến lợc đề đề ra từ hội nghị tháng 11/1939, nhằm giải quyết mục tiêu số 1 củacách mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trơng sáng tạo thực hiện mục tiêu ấy

- Chủ trơng của hội nghị trung ơng VIII đã động viên toàn Đảng, toàn dân ta tích cực chuẩn

bị tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8- 1945

3 Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền.

Trang 3

a) xây dựng lực lợng cho khởi nghĩa vũ trang: Cách mạng muốn thành công ngoài việc

vạch đờng lối đúng còn phải tổ chức lực lợng thực hiện Lực lợng cách mạng bao gồm lực ợng chính trị của quần chúng và lực lợng vũ trang nhân dân

+ Năm 1943, Ban Việt Minh liên tỉnh Cao- Bắc - Lạng lập ra 19 ban xung phong nam tiến đểliên lạc với căn cứ địa Bắc Sơn – Võ Nhai và phát triển lực lợng xuống các tỉnh miền xuôi.+ Đảng còn tranh thủ tập hợp rộng rãi các tầng lớp khác nh: Sinh viên, học sinh, trí thức, tsản dân tộc vào mặt trận cứu nớc Cụ thể:

Năm 1943 Đảng đề ra bản đề cơng văn hoá Việt Nam

Năm 1944, Đảng dân chủ việt Nam và Hội văn hoá cứu quốc đợc thành lập, đứng trong mặttrận Việt Minh

+ Đảng tăng cờng công tác vận động bính lính ngời việt trong quân đội Pháp, những ngoạikiều ở Đông Dơng chóng phát xít

+ Báo chí của Đảng và của mặt trận Việt Minh nh: Việt Nam độc lập, Giải phóng, Cờ giảiphóng, Chặt xiềng đã góp phần vào việc tuyên truyền đờng lối, chính sách của Đảng, đấutranh chống thủ đoạn văn hoá của địch

- Từ tháng 7/1941 dến tháng 2/1942, cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích 8 tháng

để đối phó với sự vây quýet của địch, sau đó phân tán thành nhiều bộ phận để chấn chỉnh lựclợng, xây dựng lực lợng chính trị trong quần chúng tại các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang,Lạng Sơn

- Ngày 15/9/1941, trung đôi cứu quốc quân II ra đời

- Cuối 1941, Nguyễn ái Quốc quyết định thành lập đội tự vệ vũ trang để chuẩn bị cho việcxây dựng lực lợng vũ trang nhân dân và thúc đẩy cở sở chính trị phát triển

- Đầu 1943, khi CTTG chuyển biến theo chiều hớng có lợi cho cách mạng, Đảng đã họp Banthờng vụ trung ơng ở Võng La ( Đông Anh- Phúc Yên) Sau hội nghị công cuộc chuẩn bịkhởi nghĩa diễn ra khẩn trơng, lực lợng vũ trang ngày càng phát triển Cụ thể:

- ở căn cứ Bắc Sơn- Võ Nhai, cứu quốc quân hoạt động mạnh, tuyên truyền vũ trang, gâydựng cơ sở chính trị, mở rộng căn cứ

- Tháng 2/1944, trung đội cứu quốc quân III ra đời

- Ngày 22/12/1944, Nguyễn ái Quốc chỉ thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóngquân tại Cao Bằng gồm 34 chiến sỹ do Võ Nguyên Giáp chỉ huy Ngay sau khi thành lập, đội

đã đánh thắng liên tiếp hai trận ở Phay Khắt và Nà Ngần

- Tháng 3/1945, đội Du kích Ba Tơ đợc thành lập Đây là hạt nhân vũ trang đầu tiên của cáchmạng miền Trung

Giữa tháng 4/1945, Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ họp, quyết định thống nhất lực l ợng vũ trang cách mạng, phát triển lực lợng tự vệ chiến đấu

Trang 4

Tháng 5/1945, đội VNTTGPQ và Cứu quốc quân thống nhất thành Việt Nam giải phóngquân, tiền thân của quân đội nhân dân Việt Nam sau này.

- Ngày 16/8/1945, đội Việt Nam giải phóng quân, dới sự chỉ huy của đồng chí Võ NguyênGiáp xuất quân tiến đánh Nhật ở Thái Nguyên, mở cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền

Nh vậy, trên cơ sở đội du kích Bắc Sơn, lực lợng vũ trang cách mạng đợc thành lập vàphát triển mạnh, trở thành lực lợng đi đầu trong phong trào cách mạng và tổng khởi nghĩagiành chính quyền góp phần quan trọng vào thắng lợi cách mạng tháng 8/ 1945

*Xây dựng căn cứ địa cách mạng:

Căn cứ địa có ý nghĩa rất quan trọng với cách mạng vì: Nó là chỗ đứng chân của cáchmạng, là nơi cung cấp ngời và của cho cách mạng, là nơi xuất phát để đánh địch và rút lui đểbảo vệ mình Căn cứ địa là nhân tố thờng xuyên quyết định thắng lợi của cách mạng Nhậnthức rõ nh vậy, nên Đảng và HCT rất coi trọng công tác xây dựng căn cứ địa

- Sau khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại (1940), tại hội nghị trung ơng tháng 11/1940, Đảng ta chủtrơng xây dựng Bắc Sơn – Võ Nhai thành căn cứ địa Bắc Sơn- Võ Nhai, hoạt động chủ yếu

về quân sự Đây là căn cứ địa cách mạng đầu tiên ở Việt Nam

- Đầu 1941, sau khi về nớc, Nguyễn ái Quốc chủ trơng xây dựng Cao Bằng thành căn cứ

địa Cao Bằng, hoạt động chủ yếu về chính trị, vận động quần chúng làm cách mạng Đây làcăn c địa cách mạng thứ hai ở Việt Nam

- Hai căn cứ địa Bắc Sơn – Võ Nhai và Cao Bằng không ngừng phát triển và mở rộng Đến

1943 đã cùng phối hợp hoạt động để hình thành căn cứ địa Cao- Bắc - Lạng

- Ngày 4/6/ 1945, theo chỉ thị của HCM, khu giải phóng chính thức đợc thành lập, gọi là khugiải phóng Việt Bắc gồm hầu hết các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, TuyênQuang, Thái Nguyên và một số vùng thuộc các tỉnh lân cận nh: Bắc Giang, Phú Thọ, YênBái, Vĩnh Yên, Tân Trào đợc chọn làm thủ đô khu giải phóng Uỷ ban chỉ huy lâm thời khugiải phóng đợc thành lập Khu giải phóng Việt Bắc là hình ảnh thu nhỏ của nớc Việt Nammới

III Cao trào kháng Nhật cứu n ớc và tổng khởi nghĩa

- Trớc tình hình đó, ngày 12/3/1945, Ban thờng vụ trung ơng Đảng ra chỉ thị “ Nhật Pháp bắnnhau và hành động của chúng ta” Bản chỉ thị nhận định:

+ Cuộc đảo chính đã tạo nên sự khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhng những điều kiện củatổng khởi nghĩa cha chín muồi

+ Kẻ thù chính của nhân dân Đông Dơng là phát xít Nhật

+ Khẩu hiệu: “ Đánh đuổi Nhật- Pháp”, đợc thay bằng khẩu hiệu “ đánh đuổi phát xít Nhật”.+ Hình thức đấu tranh là: Từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình thị uy, vũ trang dukích và sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa khi có điều kiện

+ Hội nghị quyết định: Phát động một cao trào cứu nớc mạnh mẽ làm tiền đề cho tổng khởinghĩa

2) Diễn biến.

- Cao trào kháng Nhật cứu nớc đợc phát động từ tháng 3 đến tháng 8/1945, diễn ra mạnh mẽ

và trở thành một cao rộng lớn thu hút hàng triệu quần chúng tham gia ở cả thành thị và nông

Trang 5

thôn với nhiều hình thức đấu tranh phong phú: Khởi nghĩa từng phần, chiến tranh du kích cục

bộ, khởi nghĩa của quần chúng ở nông thôn, đấu tranh chính trị ở thành thị

- Tại khu căn cứ Cao- Bắc- Lạng, đội VNTTGPQ và cứu quốc quân phối hợp với lực lợngchính trị của quần chúng giải phóng hàng loạt các xã, châu, huyện Tại đây, chính quyềncách mạng đợc thành lập, các đội cứu quốc đợc củng cố và phát triển

- ở Bắc kỳ và Bắc trung Kỳ, khẩu hiệu” phá kho thóc giải quyết nạn đói” của Đảng đã đápứng nguyện vọng cấp bách nhất của nông dân tạo thành phong trào đấu tranh mạnh mẽ, diễn

ra mạnh ở các tỉnh; Nam Định, Hải Dơng, Hng yên, Nghệ An, Bắc Ninh có nơi quần chúng

đã giành đợc chuính quyền

- Ngày 11/3/1945, ở Quảng Ngãi, tù chính trị ở nhà lao- Ba Tơ nổi dậy, lãnh đạo quần chúngkhởi nghĩa, thành lập chính quyền cách mạng, tổ chức đội du kích Ba Tơ

- Cùng trong thời gian này các Đảng viên, cán bộ cách mạng bị giam trong các nhà tù: Nghĩa

Lộ, Sơn La, Hoả Lò, Buôn Ma Thuật đã đấu tranh đòi tự do hoặc nổi dậy phá nhà giam, v ợtngục ra ngoài hoạt động Đây là nguồn bổ xung cán bộ quan trọng, là nhân tố thúc đẩyphong trào khởi nghĩa và tổng khởi nghĩa về sau

- ở Nam Kỳ, phong trào Việt Minh hoạt động mạnh mẽ ở Mĩ Tho, Hậu Giang

- Từ ngày 15 đến ngày 20/4/ 1945 Ban thờng vụ trung ơng Đảng triệu tập hội nghị quân sựcách mạng Bắc Kỳ Hội nghị quyết định:

+ Thống nhất các lực lợng vũ trang cách mạng, phát triển hơn nữa lực lợng vũ trang và nữa

vũ trang

+ Mở trờng đào tạo cấp tốc cán bộ quân sự và chính trị

+ Tích cực phát triển chiến tranh du kích

+ Xây dựng chiến khu chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa khi thời cơ đến

+ Thành lập uỷ ban quân sự cách mạng Bắc Kỳ có nhiệm vụ chỉ huy các chiến khu ở Bắc Kỳ

* ý nghĩa:

- Cao trào kháng Nhật cứu nớc (khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền từ tháng 3 đến tháng8/1945) là bớc nhảy vọt của cách mạng Việt Nam Đây là thời kỳ khởi nghĩa từng phần, làmtiền đề cho Tổng khởi nghĩa

- Qua cao trào lực lợng cách mạng phát triển nhanh chóng, chiến khu đợc mở rộng, tạo thờicơ cho Tổng khởi nghĩa nhanh chóng chín muồi

- Cao trào là sự chuẩn bị toàn diện và trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa, là cuộc tập dợt toàn diện

và cuối cùng cho Tổng khởi nghĩa

IV Tổng khởi nghĩa tháng 8- 1945.

- Ngày 14/8/1945, trớc tình thế đó hội đồng tối cao chiến tranh và nội các Nhật Bản họp với

sự tham gia của Nhật Hoàng đã thông qua quyết định đầu hàng

- Ngày 15/8/1945, Nhật Hoàng tuyên bố đầu hàng không điều kiện các lực lợng đồng minh

* Trong nớc:

Trang 6

- Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện khiến quân Nhật ở Đông Dơng rệu rã, chínhphủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mạng cực độ Đây là điều kiện khách quan vô cùngthuận lợi đối với cách mạng nớc ta.

- Đến tháng 8/1945, toàn Đảng, toàn dân ta đã sẵng sàng hành động, kiên quyết hi sinh phấn

đấu giành độc lập tự do Cụ thể:

+ Đảng có sự chuẩn bị đầy đủ về đờng lối và phơng pháp cách mạng Từ hội nghị ban chấphành trung ơng Đảng tháng 5/1941, đã hoàn chỉnh chủ trơng chuyển hớng chỉ đạo chiến lợccách mạng giơng cao ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và xác định cụ thể về phơngpháp cách mạng

+ Lực lợng cách mạng bao gồm lực lợng chính trị, lực lợng vũ trang đợc chuẩn bị chu đao và

đợc rèn luyện qua nhiều phong trào cách mạng kể từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời,

đặc biệt là cao trào kháng Nhật cứu nớc

+ Tầng lớp trung gian khi có Nhật đảo chính Pháp mới chỉ hoang mang, dao động, đến lúcnày đã thấy rõ bản chất của phát xít Nhật, chán ngán những chính sách của Nhật nên đã ngảhẳn về phái cách mạng

+ Hơn nữa lúc này quân đồng minh cha kịp kéo vào nớc ta

*Lệnh tổng khởi nghĩa:

- Ngày 13/8/1945, trung ơng Đảng và tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập uỷ ban khởi nghĩatoàn quốc Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố quân lệnh số 1, chính thức phát động tổngkhởi nghĩa trong cả nớc

- Từ ngày 14 đến ngày 15/8, hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân trào Hội nghị đã thôngqua kế hoach lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa và quyết định những vấn đề quan trọng vềchính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành chính quyền

- Từ ngày 16 đến 17/8/45, đại hội Quốc dân đợc triệu tập ở Tân Trào Đại hội tán thành chủtrơng tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của mặt trận Việt Minh, cử raUBDTGPVN do Hồ Chí Minh làm chủ tịch

2 Diễn biến khởi nghĩa:

- Từ ngày 14/8/1945, một số cấp bộ Đảng và tổ chức Việt Minh, tuy cha nhận đợc lệnh tổngkhởi nghĩa nhng căn cứ vào tình hình cụ thể của địa phơng và vận dụng chỉ thị

“ Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, đã phát động nhân dân khởi nghĩa

- Chiều 16/8/1945, theo lệnh của uỷ ban khởi nghĩa, một đơn vị giải phóng quân do VõNguyên Giáp chỉ huy, xuất phát từ Tân Trào tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên

- Ngày 18/8/1945, nhân dân Bắc Giang, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành đợc chính quyền ở tỉnh

lị Đây là các địa phơng giành đợc chính quyền sớm nhất trong cả nớc

- ở Hà Nội, chiều 17/8/45, quần chúng ở nội, ngoại thành tổ chức mít tinh ở nhà hát lớn , sau

đó xếp thành đội ngũ , đi từ nhà hát lớn qua các trung tâm

- Ngày 19/8/45, hàng vạn quần chúng ở nội ngọai thành xuống đờng biểu dơng lực lợng.Quần chúng cách mạng có sự hỗ trợ của các đội tự vệ chiến đấu lần lợt chiếm phủ khâm sai,

sở cảnh sát trung ơng, sở bu điện, trại bảo an ninh Tối ngày 19/8, cuộc khởi nghĩa giànhchính quyền ở Hà Nội thắng lợi

- Ngày 23/8/45, hàng vạn quần chúng ở nội, ngoại thành Huế kéo về biểu tình thị uy chiếmcác công sở Chính quyền về tay nhân dân

- Ngày 28/8/1945, các đơn vị “xung phong công đoàn”, “ thanh niên tiền phong”, công nhân,nông dân các tỉnh ở Gia Định, Biên Hoà, Mĩ Tho kéo về thành phố Sài Gòn Quần chúngchiếm sở mật thám, sở cảnh sát, bu điện, giành chính quyền ở Sài Gòn

- Ngày 28/8/45, Đồng Nai Thợng, Hà Tiên là những địa phơng giành chính quyền muộnnhất

- Chiều 30/8/45, trớc cuộc mít tinh lớn có hàng vạn quần chúng tham gia, vua Bảo Đại tuyên

bố thoái vị, chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ

* Nhận xét:

- Tổng khởi nghĩa tháng 8/ 1945, diễn ra và thành công nhanh chóng (chỉ trong vòng 14 ngày

từ 15/8/45 đến 28/8/45), ít đổ máu, thắng lợi hoàn toàn và triệt để

- Tổng khởi nghĩa có tính nhân dân sâu sắc, trong cuộc khởi nghĩa này lực lợng chính trịhàng triệu ngời, đóng vai trò chủ yếu giành chính quyền, có lực luợng vũ trang hỗ trợ làmnòng cốt

Trang 7

- Cuộc khởi nghĩa đã nổ ra ở cả thành thị, nông thôn, rừng núi, khắp ba miền Bắc, Trung ,Nam.

3- N ớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà, ý nghĩa lịch sử

a.N ớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà ra đời

- Ngày 15/8/45, Nhật Bản tuyên bố đầu hàng đồng minh vô điều kiện, quân nhật ở ĐôngDơng bị tê liệt, chính phủ Trần trọng Kim hoang mang cực độ Thời cơ cho tổng khởi nghĩagiành chính quyền đã đến

- Trớc tình hình đó, ngay từ 13/8 , trung ơng Đảng và tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập uỷban khởi nghĩa toàn quốc, phát lệnh tống khởi nghĩa

- Từ ngày 14 đến ngày 15/8, hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân trào Hội nghị đãthông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa và quyết định những vấn đề quantrọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành chính quyền

- Từ ngày 16 đến 17/8/45, đại hội quốc dân đợc triệu tập ở Tân Trào Đại hội tán thành chủtrơng tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của mặt trận Việt Minh, cử raUBDTGPVN do Hồ Chí Minh làm chủ tịch

- Dới sự lãnh đạo của Đảng và HCT, nhân dân ta đã nổi dậy tổng khởi nghĩa từ ngày14/8/1945 đến ngày 19/8 thủ đô Hà Nội đợc giải phóng, ngày 23/8 Huế giải phóng, ngày25/8, Sài Gòn giải phóng , ngay 28/8/45, hai địa phơng cuối cùng trong cả nớc giành đợcchính quyền là Hà Tiên và Đồng Nai Thợng Nh vậy chỉ trong vòng 14 ngày, tổng khởi nghĩa

đã thắng lợi hoàn toàn, lật đổ chế độ phong kiến hơn 1000 năm, ách thống trị của thực dânPháp gần 100 năm, phát xít Nhật 5 năm, chính quyền về tay nhân dân

- Ngày 25/8/45, chủ tịch Hồ Chí Minh cùng trung ơng Đảng và uỷ ban dân tộc giải phóngViệt Nam từ Tân Trào về đến Hà Nội

- Ngày 28/8/45,Theo đề nghị của Hồ Chủ Tịch, UBDTGPVN cải tổ thành chính phủ lâmthời nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Hồ Chí Minh soạn thảo bản tuyên ngôn độc lập, chuản

bị mọi công việc để ra mắt quốc dân

- Ngày 2/9/45, tại quảng trờng Ba Đình, trớc cuộc mít ting lớn của hàng vạn nhân dân thủ đô

và các vùng lận cân, chủ tich HCM thay mặt chính phủ lâm thời đọc tuyên ngôn độc lập,tuyên bố trớc toàn thể quốc dân và thế giới sự ra đời của nớc VNDCCH

b)

ý nghĩa lich sử của sự ra đời n ớc VNDCCH

- Nớc VNDCCH ra đời là một biến cố vĩ đại của lịch sử dân tộc, đây là một sự phủ định chế

độ áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến lập nên nớc VNDCCH – nhà nớc do nhân dânlao động làm chủ

- Đa nớc ta bớc vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

- Nớc VNDCCH ra đời – nhà nứơc công nông đầu tiên ở ĐNA đã cổ vũ mạnh mẽ phongtrào giải phóng dân tộc của nhân dân các nớc thuộc địa và nửa thuộc địa trên thế giới, đặcbiệt là ở á, Phi, Mĩlatinh

4 Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng 8 1945.

a.Nguyên nhân dân thắng lợi.

* Nguyên nhân khách quan: Chiến thắng của phe đồng minh trong cuộc CTTG II, làm suy

yếu lực lợng phát xít Đức, Nhật, cổ vũ tinh thần, củng cố niềm tin và tạo thời cơ để nhân dân

ta đứng lên tổng khởi nghĩa

* Nguyên nhân chủ quan.

- Nhân dân ta đã kế thừa và phát huy đến cao độ truyền thống yêu nớc, tinh thần đoàn kết,

đấu tranh bất khuất, kiên cờng, bền bỉ của dân tộc

- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng đứng đầu là HCT với đờng lối cách mạng đúng đắn dựatrên cơ sở Mác- Lênin, đợc vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh Việt Nam

- Quá trình chuẩn bị lâu dài, kỹ lỡng suốt 15 năm, qua các phong trào cách mạng 1930-1935,1936-1939, đã đúc rút đợc những bài học kinh nghiệm qua những thành công và thất bại

Đặc biệt là trong quá trình xây dựng lực lợng chính trị, lực lợng vũ trang, căn cứ địa cáchmạng thời kỳ vân động giải phóng dân tộc 1939- 1945 và sự chuyển hớng chỉ đạo thích hợp

- Xác định và chớp thời cơ kịp thời, kiên quyết đấu tranh vì độc lập dân tộc

b ý nghĩa lịch sử

* Trong nớc:

Trang 8

- Cách mạng tháng Tám thắng lợi mở ra một bớc ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc, đã phá tanxiềng xích nô lệ của thực dân Pháp hơn 80 năm, ách thống trị của phát xít Nhật gần 5 năm,lật nhào ngai vàng phong kiến tồn tại ngót chục thế kỷ, lập nên nớc VNDCCH – do nhândân lao động làm chủ.

- Cách mnạg tháng Tám thành công đã mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc, đó là kỷnguyên độc lập tự do, kỷ nguyên nhân dân lao động nắm chính quyền, làm chủ đất n ớc, làmchủ vân mệnh dân tộc, kỷ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp, giảiphóng xã hội

- Thắng lợi của cách mạng tháng Tám có tác động mạnh, cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc thuộc

địa đấu tranh tự giải phóng, “có ảnh hởng trực tiếp và rất to lớn đến hai dân tộc bạn là Miên

và Lào”

c) Bài học kinh nghiệm.

- Đảng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mac- Lênin vào thực tiễn Việt Nam, nắm bắt diễn biếntình hình thế giới và cách mạng trong nớc để thay đổi chủ trơng cho phù hợp: Giải quyết

đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, đề cao vấn đề dân tộc, đặtnhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu

- Đảng tập hợp, tổ chức đoàn kết lực lợng cách mạng trong một mặt trận dân tộc thống nhấtrộng rãi – mặt trận Việt Minh

- Trong chỉ đạo khởi nghĩa Đảng linh hoạt kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang,kết hợp chiến tranh du kích, đấu tranh chính trị và khởi nghĩa từng phần, khởi nghĩa ở nôngthôn và thành thị tiến tới tổng khởi nghĩa

- Đảng luôn kết hợp giữa đấu tranh với xây dựng để ngày càng vững mạnh

- Đảng biết xác định và chớp thời cơ, quyết tâm hành động khi có thời cơ

b hệ thống đề thi

Trang 9

Cõu 1: Tại sao trong 3 năm liờn tiếp 1939, 1940, 1941, BCHTW Đảng đều triệu tập Hội nghị? Vấn đề quan trọng nhất được cỏc Hội nghị đề cập tới là gỡ?

*ĐVĐ: Thắng lợi của cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 là do nhiều yếu tố, trong đó vai trũ

lónh đạo đỳng đắn của Đảng là một trong những yếu tố quan trọng Sự đỳng đắn, sỏng suốtcủa Đảng được thể hiện rất rừ trong việc chuyển hướng đấu tranh trước những biến đổi củatỡnh hỡnh thế giới và trong nước Trong 3 năm liờn tiếp 1939, 1940 và 1941, BCHTW Đảngđều triệu tập hội nghị để đề ra và hoàn chỉnh sự chuyển hướng đấu tranh

Tỡnh hỡnh trờn làm cho tất cả cỏc giai cấp, tầng lớp trong xó hội Việt Nam đều cực khổ và

cú mõu thuẫn sõu sắc với thực dõn Phỏp

* Trước những thay đổi trờn của tỡnh hỡnh thế giới và trong nước, từ 6 đến 8/11/1939,HNBCHTW Đảng được triệu tập tại tại Bà Điểm, Hooc mụn- gia Định do Nguyễn Văn Cừchủ trỡ

- HN đã phân tích tình hình TG và trong nớc, nêu rõ tính chất của cuộc CTTGII, nhữngchính sách của TDP, thái độ của các giai cấp ở VN lúc đó và vạch ra đờng lối chính trị,nhiệm vụ của CMĐD trong tình hình mới

- HN đã XĐ kẻ thù nguy hiểm, trực tiếp của CMĐD là TDP đang thực hiện phát xíthoá thuộc địa và mu toan thoả hiệp, đầu hàng phát xít Nhật Chính vì vậy, mâu thuẫn DT

đang nổi lên hàng đầu, yêu cầu cứu nớc, GPDT đang đợc đặt ra cấp bách

- HN xác định nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh trớc mắt của CMĐD là đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các DT ĐD, làm cho ĐD hoàn toàn ĐL.

- Hội nghị chủ trơng tạm gác khẩu hiệu CMRĐ, chỉ đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn thực dân ĐQ và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc đem chia cho dân cày nghèo, chống tô cao, lãi nặng Thay khẩu hiệu thành lập chính quyền Xô Viết C-N bằng khẩu hiệu

thành lập CP dân chủ cộng hoà

- HN quyết định thành lập MTTN dân tộc PĐ ĐD thay cho MT DC ĐD nhằm tập hợp,

đoàn kết mọi tầng lớp, giai cấp YN tiến bộ ở ĐD trong cuộc đấu tranh chống Pháp- Nhật,giành ĐL hoàn toàn cho ĐD,

- HN khẳng định CTĐQ và hoạ phát xít sẽ gây phẫn uất trong ND và CM sớm muộn sẽphải bùng nổ Do vậy, phơng pháp CM sẽ chuyển từ đấu tranh công khai, hợp pháp, nửa côngkhai, nửa hợp pháp đòi quyền dân sinh, dân chủ sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp, đấutranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai

* ý nghĩa

Trang 10

- HN đã đánh dấu sự chuyển hớng cơ bản về chỉ đạo đấu tranh CM trong tình hìnhmới, đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu Qua đó thể hiện rõ nét sự nhạy bén chính trị và nănglực sáng tạo của Đảng.

- Với một đờng lối đúng đắn, linh hoạt mà HN đề ra, ND ta sẵn sàng bớc vào một giai

đoạn đấu tranh mới Vì thế nghị quyết của HN đã mở đờng cho thắng lợi của CMT8, đồngthời cũng góp phần làm phong phú kho tàng lí luận của Đảng ta về CMDTDCND

2.Năm 1940: Đảng triệu tập HNBCHTW 11/1940 căn cứ vào những thay đổi mới của tỡnh

hỡnh thế giới và trong nước đến năm 1940

* Hoàn cảnh:

- Thế giới: Chiến tranh thế giới thứ hai lan rộng, Đức chiếm hầu hết cỏc nước chõu Âu + Ở chau Á- TBD, Nhật Bản mở rộng bành trướng xõm lược, Đụng Dương nằm trong đốitượng xõm lược của chỳng

- 9/1940, Nhật Bản nổ sỳng xõm lược Lạng Sơn, Phỏp nhanh chúng đầu hàng và dõng nước

ta cho Nhật

- Cuộc chiến tranh Pháp- Thái bùng nổ (11/1940) Pháp đã tăng cờng bắt lính ngời Việt đasang chiến trờng Thái- Lào- Cămpuchia để làm bia đỡ đạn cho chúng Nhiều binh lính đã đàongũ hoặc bí mật liên lạc với các đảng bộ cộng sản ở Nam Kỳ Khí thế đấu tranh đang sôi sục

=> Trong bối cảnh trên, xứ uỷ Nam Kỳ sau nhiều lần họp bàn đã quyết định khởi nghĩa và cửngời ra Bắc xin ý kiến của TWĐ HN (T11/1940) họp tại Đình Bảng (Bắc Ninh) đã quyết

định: tiếp tục giương cao ngọn cờ giải phúng dõn tộc lờn h ng àng đầu; quyết định duy trỡ đội

du kớch Bắc Sơn; hoãn lệnh khởi nghĩa song do chỉ thị của TW ko đến kịp nên khởi nghĩavẫn diễn ra theo kế hoạch đã định của xứ uỷ Nam Kỳ

3 Năm 1941: HN lần thứ 8- BCHTW Đảng, do Nguyễn Ái Quốc chủ trỡ.

đã câu kết chặtu chẽ với nhau để thống trị ĐD, đặt ND ta trong cảnh " một cổ đôi tròng".

Lúc này mâu thuẫn DTVN nói riêng và các DTĐD nói chung với ĐQ, phát xít trở nên gaygắt hơn bao giờ hết, nguyện vọng ĐLDT cũng đợc đặt ra cấp bách ko lúc nào bằng Một sốcuộc đấu tranh giành ĐLDT của ND ta nổ ra nh Bắc Sơn (27/9/1940), Nam Kỳ (23/11/1940),Binh biến Đô Lơng (13/1/1941) nhng đều thất bại

- Ngày 28/1/1941, sau 30 năm bôn ba, lãnh tụ NAQ về nớc Ngời đã trực tiếp XD căn

cứ Pắc Bó (Cao Bằng), thí điểm XD khối đoàn kết DT cứu nớc và hơn 3 tháng sau Ngời đứng

ra triệu tập, chủ trì HNBCHTWĐ 8 (từ 10-19/5/1941) tại Pắc Bó (Cao Bằng)

*Nội dung hội nghị

- HN đã phân tích sâu sắc tình hình TG và trong nớc, vạch rõ >< chủ yếu ở ĐD là ><giữa các DTĐD với ĐQ, phát xít Pháp- Nhật.>< này đòi hỏi phải đợc giải quyết cấp bách

- HN khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trớc mắt của CM là GPDT, vì vậy, chủ trơng giơng

cao hơn nữa ngọn cờ GPDT "đánh đuổi P-N giành ĐL hoàn toàn" vì "lúc này quyền lợi của bộ phận, giai cấp phải đặt dới sự sinh tử, tồn vong của QGDT Trong lúc này, nếu ko

đòi đợc ĐLTD cho toàn thể DT thì chẳng những toàn thể QGDT còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng ko đòi lại đợc".

Trang 11

- Tiếp tục thực hiện chủ trơng tạm gác khẩu hiệu ruộng đất và nêu ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của ĐQ, Việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng đất công tiến tới thực hiện ngời cày có ruộng (phân hoá kẻ thù cao độ hơn).

- HN chủ trơng đa vấn đề GPDT về giải quyết trong phạm vi từng nớc trên bán đảo ĐD

và thành lập ở mỗi nớc một MTDTTN riêng (dựa trên nguyên tắc DT tự quyết) ở VN thànhlập VNĐLĐM (VM) gồm các tổ chức quần chúng mang tên cứu quốc thay cho các hội Phản

đế nhằm tập hợp mọi lực lợng, ko phân biệt giàu nghèo, già trẻ, trai gái, xu hớng chính trịchống lại kẻ thù chính là ĐQ, phát xít P-N cùng bè lũ tay sai Sau khi đánh đuổi Phap, Nhật

sẽ thành lập chính phủ nhân dân của nớc VN DCCH

- HN đề ra chủ trơng xúc tiến chuẩn bị mọi mặt tiến tới khởi nghĩa VT khi có điều kiện

và coi đây là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân Hội nghị xác định khởi nghĩa VTmuốn thắng lợi phải nổ ra đúng thời cơ, phải có đủ điều kiện khách quan, chủ quan và hình

thái KN ở nớc ta là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên TKN giành chính quyền trong toàn

+ Đặc biệt nhấn mạnh tới công tác chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền, hoànthiện phơng pháp khởi nghĩa vũ trang

- HN8 có tác dụng thức tỉnh ý thức DT, thức tỉnh tinh thần đấu tranh tự giải phóng,thúc đẩy mạnh mẽ toàn Đảng, toàn dân tích cực chuẩn bị cho CMT8 Vì vậy, HN này có ýnghĩa quan trọng góp phần quyết định đến sự thắng lợi của CMT8

- Đến Hội nghị TW 8, Đảng ta cơ bản đã khắc phục đợc những hạn chế của Luận cơng

về vấn đề CM DT DC ND

Kết luận: Như vậy, căn cứ vào sự thay đổi của tỡnh hỡnh thế giới và trong nước, trong 3 nămliờn tiếp: 1939,1940, 1941, BCHTW Đảng liờn tiếp triệu tập 3 hội nghị nhằm đề ra đường lốiđấu tranh phự hợp với tỡnh hỡnh mới Sự nhạy bộn, sỏng suốt của Đảng được thể hiện thụngqua việc kịp thời chuyển hướng đấu trỏnh, giương cao ngọn cờ giải phúng dõn tộc lờn hàngđầu Đõy là nhõn tố quyết định dẫn tới sự thắng lợi của cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945.Vấn đề quan trọng nhất được đề cập trong 3 Hn là vấn đề giải phúng dõn tộc

Cõu 2: Quỏ trỡnh chuyển hướng đấu tranh của Đảng được thể hiện như thế nào từ 11/1939 đến 5/1941

Làm giống cõu 1

Cõu 3: Chủ trương giải phúng dõn tộc được đề ra như thế nào tại HN BCHTW Đảng 11/1939?

Hướng dẫn: (Trỡnh bày hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa lịch sử của HN BCHTW Đảng

11/39?- Hội nghị đỏnh dấu bước chuyển hướng đấu tranh của Đảng trong thời kỡ 1939-1945

Cõu 4: Chủ trương giải phúng dõn tộc được đề ra như thế nào tại HN 8- BCHTW Đảng 5/1941

Hướng dẫn:

- Hội nghị đỏnh dấu sự hoàn chỉnh trong chủ trương chuyển hướng đấu tranh của Đảng là

HN lần 8- BCHTW Đảng, thỏng 5 năm 1941 do Nguyễn Ái Quốc chủ trỡ

Trang 12

1 Nội dung

- HN đã phân tích sâu sắc tình hình TG và trong nớc, vạch rõ >< chủ yếu ở ĐD là ><giữa các DTĐD với ĐQ, phát xít Pháp- Nhật.>< này đòi hỏi phải đợc giải quyết cấp bách

- HN khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trớc mắt của CM là GPDT, vì vậy, chủ trơng giơng

cao hơn nữa ngọn cờ GPDT "đánh đuổi P-N giành ĐL hoàn toàn" vì "lúc này quyền lợi của bộ phận, giai cấp phải đặt dới sự sinh tử, tồn vong của QGDT Trong lúc này, nếu ko

đòi đợc ĐLTD cho toàn thể DT thì chẳng những toàn thể QGDT còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng ko đòi lại đợc".

- Tiếp tục thực hiện chủ trơng tạm gác khẩu hiệu ruộng đất và nêu ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của ĐQ, Việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng đất công tiến tới thực hiện ngời cày có ruộng (phân hoá kẻ thù cao độ hơn).

- HN chủ trơng đa vấn đề GPDT về giải quyết trong phạm vi từng nớc trên bán đảo ĐD

và thành lập ở mỗi nớc một MTDTTN riêng (dựa trên nguyên tắc DT tự quyết) ở VN thànhlập VNĐLĐM (VM) gồm các tổ chức quần chúng mang tên cứu quốc thay cho các hội Phản

đế nhằm tập hợp mọi lực lợng, ko phân biệt giàu nghèo, già trẻ, trai gái, xu hớng chính trịchống lại kẻ thù chính là ĐQ, phát xít P-N cùng bè lũ tay sai Sau khi đánh đuổi Phap, Nhật

sẽ thành lập chính phủ nhân dân của nớc VN DCCH

- HN đề ra chủ trơng xúc tiến chuẩn bị mọi mặt tiến tới khởi nghĩa VT khi có điều kiện

và coi đây là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân Hội nghị xác định khởi nghĩa VTmuốn thắng lợi phải nổ ra đúng thời cơ, phải có đủ điều kiện khách quan, chủ quan và hình

thái KN ở nớc ta là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên TKN giành chính quyền trong toàn

+ Đặc biệt nhấn mạnh tới công tác chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền, hoànthiện phơng pháp khởi nghĩa vũ trang

- HN8 có tác dụng thức tỉnh ý thức DT, thức tỉnh tinh thần đấu tranh tự giải phóng,thúc đẩy mạnh mẽ toàn Đảng, toàn dân tích cực chuẩn bị cho CMT8 Vì vậy, HN này có ýnghĩa quan trọng góp phần quyết định đến sự thắng lợi của CMT8

- Đến Hội nghị TW 8, Đảng ta cơ bản đã khắc phục đợc những hạn chế của Luận cơng

đã câu kết chặtu chẽ với nhau để thống trị ĐD, đặt ND ta trong cảnh " một cổ đôi tròng".

Lúc này mâu thuẫn DTVN nói riêng và các DTĐD nói chung với ĐQ, phát xít trở nên gaygắt hơn bao giờ hết, nguyện vọng ĐLDT cũng đợc đặt ra cấp bách ko lúc nào bằng Một sốcuộc đấu tranh giành ĐLDT của ND ta nổ ra nh Bắc Sơn (27/9/1940), Nam Kỳ (23/11/1940),Binh biến Đô Lơng (13/1/1941) nhng đều thất bại

- Ngày 28/1/1941, sau 30 năm bôn ba, lãnh tụ NAQ về nớc Ngời đã trực tiếp XD căn

cứ Pắc Bó (Cao Bằng), thí điểm XD khối đoàn kết DT cứu nớc và hơn 3 tháng sau Ngời đứng

ra triệu tập, chủ trì HNBCHTWĐ 8 (từ 10-19/5/1941) tại Pắc Bó (Cao Bằng)

Trang 13

Câu 5 : Trình bày nội dung của Hội nghị đánh dấu sự hoàn chỉnh sự chuyển hướng đường lối đấu tranh của Đảng trong thời kì 39-45? Giải thích tại sao Đảng lại triệu tập Hội nghị đó?

* Hướng dẫn: Trả lời giống câu 4.

Câu 6: Các hình thức tổ chức Mặt trận dân tộc thống nhất do Đảng Cộng Sản Đông Dương đề ra và vận động thực hiện trong những năm từ 1930 - 1945 ở nước ta.

ĐVĐ: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng Nhận thức được vait rò và sức mạnh của quần chúng, trong mỗi thời kì lịch sử Đảng đều thành lập tổ chức mặt trận nhằm tập hợp đông đảo quần chúng tham gia.

 Nêu yêu cầu thành lập mặt trận ở Việt Nam trong giai đoạn cách mạng 1930

-1945, và tên các mặt trận 1930 - 1931: Hội phản đế Đồng minh Đông Dương (chưa thựchiện được) 7/1936: Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương

3/ 1938: Mặt trận dân chủ Đông Dương

11/ 1939: Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương

5/ 1941: Mặt trận Việt Minh

 Trình bày các hình thức mặt trận trong từng giai đoạn cách mạng

 Bối cảnh, yêu cầu lịch sử ở từng giai đoạn

 Mục tiêu đấu tranh: đánh đuổi đế quốc để giành độc lập dân tộc và lật đổ phong kiến

để giành ruộng đất cho dân cày

 Mặt trận hình thành: Tại hội nghị trung ương lần thứ 1 ( tháng 10/1930) đảng đã quyếtđịnh thành lập hội phản đế đồng minh Đông dương vào ngày 18/11/1930 với mục đích; tậphợp lực lượng quần chúng, đưa quần chúng vào trận tuyến đấu tranh, đến khi tình thế cáchmạng chín muồi sẽ làm cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền Mặt trận này lấy liên minhcông nông làm nòng cốt, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Đông dương, nhưng mặttrận không thực hiện được do thực dân Pháp đàn áp dã man

2 Giai đoạn 1936 - 1939:

 Bối cảnh: Tình hình trong nước và thế giới có sự thay đổi:

Trang 14

 Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và nguy cơ chiến tranh đe doạ loài người.

 Trong nước, đời sống của nhân dân hết sức cực khổ

 Thuận lợi mới: Quốc tế cộng sản ra chỉ thị cho các nước thành lập Mặt trận nhân dânchống phát xít và nguy cơ chiến tranh Mặt trận nhân dân Pháp có Đảng Cộng Sản làm nòngcốt đã thắng thế trong cuộc tuyển cử, thi hành chính sách tiến bộ với thuộc địa, trong đó cóViệt Nam Trải qua thời kỳ khủng bố trắng, lực lượng cách mạng đã được hồi phục và chúng

ta có thêm hơn 3.000 chiến sĩ cộng sản, Đảng viên ra tù bổ xung cho lực lượng cán bộ cáchmạng

 Mặt trận ra đời: Yêu cầu đặt ra lúc này là Đảng phải tập hợp lực lượng để lãnh đạoquần chúng đấu tranh chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh, bảo vệ hoà bình và đòinhững quyền tự do, dân sinh, dân chủ

 Tháng 7/1936, Đảng họp hội nghị và đề ra chủ trương thành lập Mặt trận nhândân phản đế Đông Dương Đến tháng 3/ 1938 đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương Mặttrận được thành lập trong giai đoạn này vẫn lấy liên minh công nông làm nòng cốt, đặt dưới

sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương Bên cạnh đó, mặt trận còn tập hợp những cánhân, những tổ chức yêu nước khác ngoài công nông, đấu tranh vì mục đích hoà bình và dânchủ

 Tác dụng : trong suốt giai đoạn tồn tại từ 1936 - 1939, Mặt trận đã lãnh đạo quầnchúng đấu tranh đòi những quyền tự do, dân sinh, dân chủ và tuyên truyền Chủ nghĩa Mác -

Lê Nin, đường lối của Đảng Tập dượt cho quần chúng đấu tranh bằng phương pháp mới làcông khai, hợp pháp, đấu tranh chính trị

3 Giai đoạn 1939 - 1945:

*Bối cảnh: Điều kiện thế giới và Việt Nam đã thay đổi Tháng 9/1939, chiến tranh thế giớithứ II bùng nổ, chỉ trong một thời gian ngắn nước Pháp bị chiếm đóng, bọn Pháp ở ĐôngDương đã phát xít hoá bộ máy chính quyền, tăng cường bóc lột, đàn áp nhân dân ĐôngDương Những điều kiện đấu tranh công khai không còn nữa Đảng nhanh chóng rút vàohoạt động bí mật

* Mặt trận ra đời: Tháng 11/1939 Đảng họp hội nghị Trung ương lần thứ 6 đề ra chủ trươngthành lập mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương nhằm chĩa mũi nhọn vào kẻ thùchủ yếu là bọn đế quốc, phát xít, giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc Ở thời kỳ này, mặttrận được tập hợp với quy mô rộng lớn hơn và phương pháp đấu tranh cũng đã thay đổi -chuyển sang đấu tranh bí mật, bất hợp pháp và khởi nghĩa vũ trang.Tháng 5/1941, khi tìnhhình thế giới và trong nước có nhiều biến chuyển, Nguyễn Ái Quốc đã kịp thời trực tiếp chỉđạo cách mạng Việt Nam Người đã cùng ban chấp hành Trung ương triệu tập hội nghịTrung ương lần 8 và nêu chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh, Mặt trận bao gồm các tổ

chức quần chúng yêu nước, các cá nhân để cùng chung mục đích là giải phóng dân tộc “Làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, làm cho dân Việt Nam được sung sướng, tự do” Tác

dụng: Mặt trận đã thức tỉnh tinh thần dân tộc, tích cực chuẩn bị về mọi mặt cho cuộc tổngkhởi nghĩa giành chính quyền Ở giai đoạn tiền khởi nghĩa, mặt trận Việt Minh có vai trònhư một chính quyền cách mạng

4.Kết luận:

- Đánh giá vai trò của Mặt trận

Ngày đăng: 22/10/2015, 23:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w