1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyễn chích với phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XV

130 457 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh ===== ==== NgUyễn Thanh Hoà Nguyễn Chích với phong trào giảI phóng dân tộc đầu kỷ XV chuyên nghành: lịch sử việt nam mã số: 60.22.54 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử ngời hớng dẫn khoa học: pgs hoàng văn lân Vinh - 2008 Mục lục A.Phần mở đầu Lí chọn đề tài lịch sử vấn đề Đối tợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu Đóng góp Luận văn Bố cục đề tài 3 10 11 B Nội dung Chơng Những nét khái quát bối cảnh lịch sử, quê hơng thân danh tớng Nguyễn Chích. 1.1Sự khủng hoảng quốc gia phong kiến Đại Việt cuối triều Trần Hồ 1.2 Sự xâm lợc sách thống trị tàn bạo giặc Minh 1.3 Các chiến đấu kháng Minh trớc Nguyễn Chích phất cờ khởi nghĩa 1.4 Nguyễn Chích: Quê hơng thân 1.4.1 Đông Sơn vùng đất giàu truyền thống văn hoá - lịch sử 1.4.2 Thân danh tớng Nguyễn Chích Chơng Phong trào đấu tranh Nguyễn Chích lãnh đạo trớc gia nhập khởi nghĩa Lam Sơn 2.1 Căn Vạn lộc với việc xây dựng nghĩa quân buổi ban đầu 2.2 Căn Hoàng Nghiêu việc mở rộng, phát triển lực lợng 2.2.1 Đất Hoàng Nghiêu lịch sử chống ngoại xâm dân tộc 12 2.2.2 Vị trí Hoàng Nghiêu 49 12 12 16 23 27 27 28 36 36 44 44 2.2.3 Những hoạt động nghĩa quân Nguyễn Chích Hoàng Nghiêu 58 78 Chơng Nguyễn Chích với khởi nghĩa Lam Sơn 3.1 Khởi nghĩa Lam Sơn đuốc sáng phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ XV 78 3.2 Về Lam Sơn, định thời hợp 81 3.3 Nguyễn Chích với kế hoạch chuyễn hớng chiến lợc Nam tiến 94 3.3.1 Hoàn cảnh chuyễn hớng chiến lợc 94 3.3.2 Những vấn đế chuyễn hớng chiến lợc 99 3.3.3 ý nghĩa chuyễn hớng chiến lợc 116 3.3.4 Nguyễn Chích kế hoạch Nam tiến 128 3.4 Nguyễn Chích kế hoạch bắc tiến - Từ Nghệ An đến hội thề Đông Quan 133 141 c Kết Luận 147 Tài liệu tham khảo 152 Phụ lục A phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XV, đỉnh cao khởi nghĩa Lam Sơn Thái tổ Cao Hoàng Đế Lê Lợi khởi xớng lảnh đạo trang sử oanh liệt, mốc vàng nghiệp đánh giặc giữ nớc dân tộc ta Từ dòng thác đấu tranh đó, với xuất Lê Lợi - vị anh hùng giải phóng dân tộc, Nguyễn Trãi - biểu tợng sáng ngời cho tinh hoa khí phách non sông, lịch sử nớc nhà sản sinh, hun đúc nên nhiều ngời u tú, danh gia võ tớng tài ba kiệt hiệt, bậc anh hùng, trang hào kiệt, ngời mà tài danh tiếng họ biểu tợng sinh động, điển hình tô thắm cho phẩm chất anh hùng dân tộc anh hùng Trong nhiều ngời tiêu biểu làm nên chiến tích oanh liệt độc vô song cho lịch sử dân tộc thể kỷ XV ấy, hậu không vinh danh tên Nguyễn Chích đóng góp to lớn ông cho kháng chiến giải phóng dân tộc đầu kỷ XV nói chung, nh chiến thắng khởi nghĩa Lam Sơn nói riêng, góp phần làm nên phục hng vĩ đại dân tộc ta kỷ XV, đa đến sáng nghiệp vơng triều thịnh đạt, hng vợng bậc lịch sử chế độ quân chủ Việt Nam, vơng triều Lê Sơ 1.2 Trong phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XV, Nguyễn Chích đợc xem nhân vật tiêu biểu, điển hình, vị tớng tài ba xuất thân từ tầng lớp nông dân mang dòng máu anh hùng dân tộc đến khuất phục Là mãnh tớng vút nanh dới trớng Bình Định Vơng Lê Lợi Tuy nhiên, Nguyễn Chích không uy vũ dũng tớng quên yên ngựa, tung hoành nơi xa trờng, giỏi cách dùng binh, tài lối cầm quân Bên cạnh vũ dũng mình, Nguyễn Chích chứng tỏ ngời thấu thời hiểu thế, mu sĩ, nhà chiến lợc có nhãn quan quân thiên bẩm huy Lam Sơn, cánh tay phải đắc lực thiếu giúp Lam Sơn động chủ thực thi sứ mệnh thống thiên hạ Tài năng, công lao danh tiếng ông đợc nhà bác học Lê Quý Đôn, sử gia thiên tài dân tộc Đại Việt sống kỷ XVII đánh giá nh sau: Bầy có công khai quốc kể bậc tài trí cần lao Nhng vua Cao Hoàng bình định đợc thiên hạ mu chớc Lê Chích Không cần đánh mà hạ đợc thành Đông Đô, lấy hoà hiếu mà kết liễu chiến tranh mu kế Nguyễn Trãi, nhng mạnh để thu lấy thắng lợi hoàn toàn trớc hết thực Lê Chích Với lời nhận xét Bảng nhãn Lê Quý Đôn, Nguyễn Chích xứng đáng bậc đại công thần khai quốc triều Lê Sơ, anh hùng cứu quốc phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XV Mặc dù có đóng góp xứng đáng chiến đấu giành dật tồn vong cho xã tắc trớc âm mu huỹ diệt nô dịch dân tộc ta ngời Tàu cách kỷ Tuy nhiên, đến sử học nớc nhà cha có công trình khoa học trọn vẹn đánh giá cách toàn diện, cống hiến to lớn, suất sắc vị thủ lĩnh nông dân nghiệp đánh giặc giữ nớc dân tộc ta đầu kỷ XV 1.3 Là học viên chuyên ngành Lịch Sử Việt Nam, thấy rằng: việc sâu khám khá, phát khoảng trống dòng chảy lịch sử dân tộc nói chung, nh sâu tìm hiểu thân thế, nghiệp ngời cụ thể lập nên kỳ tích phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XV nói riêng, tiêu biểu danh tớng nguyễn Chích việc cần thiết Thiết nghĩ, thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi sức mạnh dân tộc, chiến thắng cộng đồng, công lao tập thể Nhng dù tập thể, cộng đồng, hay dân tộc trớc hết phải lấy xuất phát điểm ngời cụ thể Nguyễn Chích xứng đáng nhân vật điển hình tiêu biểu cho tập thể, cộng đồng, dân tộc Mặt khác, nghiên cứu danh tớng Lam Sơn nói chung, danh tớng Nguyễn Chích nói riêng lần khẳng định lại giá trị tinh thần bất khuất dân tộc ta, ý chí bất phục nhân dân ta, tô thắm thêm cho phẩm cách nồng nàn yêu nớc tổ quốc ta 1.4 Ngày hôm nay, đất nớc vơn mình, lột xác tiến nhanh bớc đờng đổi mới, liền với công xây dựng khiến thiết quốc gia, nghiệp bảo vệ độc lập chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ đất nớc đặt yêu cầu mang tính thiết Tìm điểm sáng khởi nghĩa Lam Sơn, danh tớng Nguyễn Chích tri ân hậu bậc tiền nhân, ngời viết nên trang sử oanh liệt, rạng ngời nghiệp giết giặc báo quốc Một lần nữa, đề tài thông điệp gửi gắm tới hệ trẻ hôm hảy khắc ghi công lao ông cha xa nghiệp xây dựng bảo vệ đất nớc Hảy thắp sáng lửa truyền thống ngàn xa nghiệp bảo vệ kiến thiết tổ quốc hôm Đó tất lý cắt nghĩa để chọn đề tài: Nguyễn Chích với phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XV, làm luận văn tốt nghiệp Hy vọng đề tài đèn nhỏ, góp phần soi sáng tranh khứ lịch sử hào hùng dân tộc nghiệp đánh giặc giữ nớc nói chung, nghiệp kháng chiến chống Minh kỷ XV nói riêng Lịch sử vấn đề Nghiên cứu danh tớng Lam Sơn nói chung, danh tớng Nguyễn Chích nói riêng từ lâu đợc giới nghiên cứu nớc, chí học giả nớc quan tâm Đầu tiên, định lựa chọn đề tài này, chúng Tôi nghĩ khó khăn lớn mà gặp phải vần đề t liệu, thực tế nh Tuy nhiên, trình thu thập, tìm tòi, với nổ lực thân, thấy vấn đề nội dung đề tài tập trung nghiên cứu đợc số viết, số sách đề cập: Nổi bật viết Giáo s Phan Đại Doãn: Nguyễn Chích kháng chống Minh qua di tích văn bia, đợc công bố tạp chí Khảo cổ học số 20 - 1976 Bài viết kết trình khảo sát, điều tra, điền giả nhóm nhà nghiên cứu lịch sử Việt Nam thuộc đại học tổng hợp Hà Nội Bài viết thực t liệu quý cho có mong muốn sâu tìm hiểu khám phá thân thế, nghiệp tớng quân Nguyễn Chích Tuy nhiên, viết Giáo s Phan Đại Doãn dừng lại phản ánh cách trung thực mà đoàn khảo sát phát hiện, tìm kiếm đợc thông qua điền giả thực địa trờng lịch sử, nh qua số di vật đợc hệ hậu Nguyễn Chích lu giữ Những kết khoa học đợc giáo s Phan Đại Doãn công bố tạp chí, thực giống nh số liệu thô có ý nghĩa mở đầu làm móng mà đòi hỏi nhà nghiên cứu phải tiếp tục sâu tìm hiểu, xử lí để đa số liệu tinh hoàn thiện đánh giá thân thế, công lao, nghiệp vị tớng tài Trong công trình tổng quan, đề cập đến nghiệp danh tớng Nguyễn Chích có Khởi nghĩa Lam Sơn, tiền thân khởi nghĩa lam Sơn phong trào dấu tranh giải phóng đất nớc vào đầu kỉ XV, hai Giáo s Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn đồng chủ biên, đợc Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành năm 1977 Cuốn sách mục đích tổng hợp, phân tích khái quát lại toàn phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta thời kì giặc Minh xâm lợc, đặc biệt tập trung nghiên cứu trình hình thành phát triễn, đến thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lảnh đạo Trong tổng thể sách, giành riêng phần nói khởi nghĩa ngời anh hùng nông dân Nguyễn Chích trớc bề giỏi với minh chủ sáng Tuy nhiên, vấn đề trọng tâm đề tài, nên đấu tranh giải phóng dân tộc Nguyễn Chính lãnh đạo trớc ông gia nhập khởi nghĩa Lam Sơn sau Nguyễn Chích với Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn đợc Giáo s đề cập cách khái lợc, với nét mà cha có sâu đánh giá hay phân tích cụ thể Điều dể hiểu Tuy vậy, công trình khoa học có chất lợng, tài liệu tham khảo bổ ích giúp hoàn thành đề tài Cách không lâu Nhà xuất Khoa học xã hội cho phát hành sách Võ tớng Thanh Hoá lịch sử dân tộc học giả Trần Văn Thịnh Cuốn sách công trình tổng hợp bao quát, giới thiệu thân nghiệp danh tớng ngời sinh đất Thanh Cuốn sách đề cập đến thân thế, nghiệp, công trạng danh tớng Nguyến Chích Tuy nhiên, phần viết tác giả dừng giới thiệu dạng khái quát, nên viết nhiều khoảng trống Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Thuần có Danh tớng Việt Nam, ông dành riêng tập nói Danh tớng khởi nghĩa Lam Sơn, đợc Nhà xuất Giáo dục phát hành năm 2000 Trong công trình nghiên cứu này, tác giả có đề cập tới danh tớng Nguyễn Chích Tuy nhiên tác giả sách trình bày dới dạng tỉnh lợc tớng Nguyễn Chích phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ XV khởi nghĩa Lam Sơn Cuốn sách cha phải công trình mang tính chuyên sâu nói đóng góp có tính thoả đáng công lao, nghiệp vị tớng Tuy vậy, công trình giúp cho chúng Tôi nhiều mặt sử liệu, quan điểm đánh giá danh tớng lam Sơn nói chung, Nguyễn Chính tớng quân nói riêng Trong năm 2002, ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá hoàn thành tập sách Lịch sử Thanh Hoá (thế kỉ XV đến kỉ XVIII)", đợc Nhà xuất Khoa học xã hội phát hành năm 2002 Trong chơng I: Thanh Hoá dới thống trị tàn bạo nhà Minh (1407 1416), T.S Hà Mạnh Khoa có đề cập đến khởi nghĩa Nguyễn Chích mục riêng Trong phần viết này, tác giả đề cập đến khởi nghĩa Nguyễn Chích lãnh đạo đất Thanh với nét chấm phá sơ lợc Tuy nhiên, có số luận điểm tác giả sách đề cập theo chúng Tôi cần phải có xác minh, nghiên cứu thêm, chí cha hoàn toàn đồng với quan điểm chúng tôi, kết mà công bố đề tài Trong hai năm 2005 - 2006, ban biên soạn lịch sử Thanh Hoá kịp hoàn thành sách Danh nhân Thanh Hoá, tập, Nhà xuất Thanh Hoá ấn hành Nh nhiều công trình khoa học khác, sách mắt bạn đọc dới dạng tiểu sử lịch sử cá nhân nhân vật Phần đánh giá danh tớng Nguyễn Chích theo nhiều khoảng trống cần đợc bổ sung đầy đủ Tuy thế, công trình thực cần thiết cho hoàn thành luận án Ngoài ra, số lợng sách có liên quan rãi rác đến nội dung đề tài nh kỉ yếu Lê Lợi Thanh Hoá khởi nghĩa Lam Sơn, Nxb Thanh Hoá phát hành 1988; Khảo sát văn hoá truyền thống Đông Sơn, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1988, đồng chủ biên Trần Thị Liêm - Phạm Văn Đấu - Phạm Minh Trị; địa Nghệ An Khởi nghĩa Lam Sơn, GS Phan Huy Lê, Nxb Nghệ An, 1981; Cuốn Tìm hiểu truyền thống thợng vỏ dân tộc GS Trần Quốc Vợng, Nxb Y học Thể Dục Thể Thao, HN, 1969; nữ tớng Việt Nam Tạ Hữu Yên, Nxb Quân Đội Nhân Dân, 1991 vv Nhiều viết danh tớng Nguyễn Chích tác giả Phạm Văn Kính, Nguyễn Đăng Ngân, Võ Xuân Thỡng nhiều công trình ngiên cứu khác nguồn t liệu cần thiết giúp có nhìn tổng thể, sâu sắc vấn đề đề tài đặt Luận văn mặt kế thừa thành tựu học giả trớc, mặt khác cố gắng giải bỏ ngỏ nói danh tớng Nguyễn Chích phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XV Đối tợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu Nh tên đề tài luận văn rõ Đối tợng nghiên cứu luận văn Nguyễn Chích phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XV Để làm rõ vai trò, vị trí Nguyễn Chích công lao ông phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XV nói chung, khởi nghĩa Lam Sơn nói riêng, luận văn không đề cập đến khủng quốc gia phong kiến Đại Việt cuối thời Trần Hồ, nét khái quát xâm lợc đô hộ giặc Minh, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta chống lại ách thống trị nhà Minh trớc thời với khởi nghĩa Nguyễn Chích lảnh đạo Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu luận văn tập trung vào nghiệp ngời anh hùng nông dân Nguyễn Chích với phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XV Vỳ vậy, đặc biệt tập trung nghiên cứu, làm rõ hoạt động khởi nghĩa Nguyễn Chích lảnh đạo trớc Nguyễn Chích gia nhập khởi nghĩa Lam Sơn Có nghĩa nghiên cứu vị tớng này, thời điểm phơng diện thủ lĩnh, lãnh đạo phong trào chiến đấu độc lập, tồn song song với nhiều phong trào đấu tranh khác địa bàn nớc, khởi nghĩa Lam Sơn Lam Sơn Động chủ khởi xớng lảnh đạo tính đến thời điểm trớc tháng 10-1420 (trớc Nguyễn Chích theo với Lê Lợi) Để làm rỏ công lao, đóng góp Nguyễn Chích phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ XV tập trung nghiên cứu vai trò Nguyễn Chích ông hạ quy với Lam Sơn động chủ Những đóng góp, cống hiến to lớn ông cho khởi nghĩa Lam Sơn, đa khởi nghĩa Lam Sơn trở thành mạnh, đến giành thắng lợi hoàn toàn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian luận văn tập trung bao quát từ quân Minh Xâm lợc nớc ta 1407 đến Lê Lợi toàn thể dân tộc, non sông cất cao ca khúc mừng chiến thắng 1427 Đề tài không cắt ngang nghiên cứu tách biệt Nghiên cứu danh tớng Nguyễn Chích phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ XV nói chung, đóng góp ông khởi nghĩa Lam Sơn nói riêng, đặt giai đoạn lịch sử mang tính chỉnh thể thống liền mạch Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Luận văn đợc thực dựa nguồn t liệu chủ yếu sau - T liệu th tịch cổ Việt Nam: Lam Sơn thực lục, Trùng san Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn th,Thanh Hoá tỉnh chí - T liệu đợc hậu duệ đời sau cháu Nguyễn Chích lu giữ : Tộc phả, gia phả, Văn bia Nguyễn Chích, sắc phong, - T liệu qua trình xác minh, điền giã - Những ấn phẩm nhiều nhà nghiên cứu gồm: sách, báo, tạp chí liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài - Cuối cùng, công trình nhiều nhà nghiên cứu, tác giả Việt Nam gồm: loại sách chuyên sâu lịch sử Việt Nam, kiến thức mang tính phổ thông Lịch sử dân tộc 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Về phơng pháp luận: Để giải vấn đề đề tài đặt ra, dựa vào chủ nghĩa vật biện chứng, đặc biệt chủ nghĩa vật lịch sử Chúng sử dụng triệt để quan điểm sử học Mác xít nhằm đánh giá khách quan, không thiên kiến đóng góp Ông tớng nông dân Nguyễn Chích phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ XV Quan điểm sử học Mác xít kim nam để xử lý nguồn t liệu đợc sử gia phong kiến biên soạn, tinh thần khoa học đảm bảo tính lịch sử Về phơng pháp cụ thể: Trong luận văn, chủ yếu sử dụng phơng pháp lịch sử, lôgíc lịch sử, phơng pháp đối chiếu so sánh, phơng pháp liên môn Đặc biệt phơng pháp xác minh điền dã trờng lịch sử Mục đích khôi phục cách chân thực khách quan tranh tổng thể ngời nông dân anh hùng Nguyễn Chích phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ XV giải vấn đề khác đề tài luận văn đặt Đóng góp luận văn Theo suy nghĩ luận văn có đóng góp sau đây: 5.1 Đây công trình nghiên cứu võ tớng Nguyễn Chích Nhng công trình dới dạng luận văn chuyên nghành, sâu nghiên cứu danh nhân lịch sử Nguyễn Chích Là luận văn dựng lại cách có hệ thống tranh mang tính tổng thể, toàn diện chân dung ngời anh hùng nông dân Nguyễn Chích phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ XV cách rõ ràng, khách quan trung thực Từ đó, giúp ngời đọc hiểu cách bao quát chi tiết bớc đờng lịch sử từ Nguyễn Chích cậu bé chăn trâu, tới ông giấy binh khởi nghĩa, hạ quy Lam Sơn, chiến đấu dới cờ Bình Định Vơng tới ngày đất nớc hát vang ca chiến thắng 5.2 Không dừng lại việc mô tả, khôi phục lại tranh khứ Luận văn bớc đầu sâu phân tích lí giải t tởng ngời nông dân Nguyễn Chích trớc ông theo với Bình Định Vơng nơi núi rừng Lam Sơn, nh đóng góp ông mặt lí luận, thực tiễn vấn đề xây dựng địa cho khởi nghĩa Cụ thể kế hoạch Nam tiến lấy Nghệ An làm đất đứng chân, vai trò vị trí ông chiến thắng nghĩa quân Lam Sơn nói chung 10 5.3 Luận văn công trình khoa học, tài liệu tham khảo có giá trị giúp học sinh, sinh viên tìm hiểu số vấn đề khởi nghĩa Lam Sơn, đặc biệt nghiệp đánh giặc giữ nớc danh tớng Nguyễn Chích Một nhân vật lịch sử có đóng góp to lớn cho chiến thắng vỉ đại dân tộc ta kỉ XV mà đến tên Nguyễn Chích cha thật đợc nhiều ngời biết đến 5.4 Luận văn tài liệu tham khảo bổ ích, lí thú cho việc giảng dạy lịch sử địa phơng danh nhân lịch sử Nguyễn Chích, giảng dạy trờng lịch sử địa phơng thuộc địa bàn xứ Thanh, vùng đất in đậm dấu ấn ngời anh hùng nông dân Nguyễn Chích cách kỉ 5.5 Cuối cùng, luận văn công trình khoa học bổ ích, thiết thực, góp phần giáo dục truyền thống gia tộc, dòng họ, quê hơng Từ thắp sáng thêm cho tinh thần cháu dòng họ Nguyễn Chích hôm gơng chiến đấu ông cha xa mà không ngừng tu dỡng, học tập rèn luyện Tích cực tham gia vào công dựng xây đất nớc Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, th mục tài liệu tham khảo theo quy định luận văn thạc sỷ, nội dung luận văn gồm ba chơng Chơng 1: Những nét khái quát bối cảnh lịch sử - Quê hơng - thân tớng quân Nguyễn Chích Chơng 2: Phong trào đấu tranh Nguyễn Chích lãnh đạo trớc gia nhập khởi nghĩa Lam Sơn Chơng 3: Nguyễn Chích với khởi nghĩa Lam Sơn b Nội Dung Chơng Những nét khái quát bối cảnh lịch sử, quê hơng thân danh tớng Nguyễn Chích 1.1 Sự khủng hoảng quốc gia phong kiến Đại Việt cuối thời kỳ Trần Hồ Năm 938, kiện Ngô Quyền khẳng định độc lập dân tộc sóng nớc Bạch Đằng trớc đạo quân xâm lợc Nam Hán, mở giai đoạn lịch sử với phát triển dân tộc, thời kì độc lập tự chủ Trải qua triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, quốc gia phong kiến Đại Việt ngày đợc cố vững Nền văn minh Đại Việt mà phát triễn với thành tựu rực rỡ 116 nguy nan cha có Tháng 11 năm 1406 nhà Minh dới triều Minh Thành Tổ huy động 80 vạn đại binh ạt tiến đánh nớc ta Vào đầu kỷ XV nhà Minh đế chế lớn mạnh phơng Đông, nuôi tham vọng bành trớng xuống vùng Đông Nam Châu Nam Do có vị trí chiến lợc quan trọng chắn ngang đờng bành trớng xuống phơng Nam chúng, Đại Việt trở thành mục tiêu xâm lợc chủ yếu toàn kế hoạch bành trớng Phơng Nam Minh Thành Tổ Nhà Hồ phạm phải sai lầm: trị, để lòng dân; quân sự, nặng phòng ngự, nên kháng chiến bị thất bại nhanh chóng, thật đau xót Với chất giả man, tàn bạo đạo quân xâm lợc phong kiến Trung Hoa, giặc Minh gây tội ác giã man tày trời nhân dân ta Chúng biến vơ vét cải, cớp đoạt tài sản làm thú vui Lấy việc chém giết dân ta làm trò tiêu khiển Chúng rập khuôn, áp đặt dân ta vào văn hoá nô dịch Chúng sức thủ tiêu, phá huỷ tinh hoa giá trị vật chất, tinh thần từ lâu trở thành biểu trng cho văn hoá, văn hiến dân tộc Việt, không sót thứ nhằm đạt cho đợc đích triệt để đồng hoá dân tộc ta, thoái triệt văn hoá, văn hiến quốc gia ta, sáp nhập vĩnh viễn vùng đất tổ quốc ta vào lãnh thổ đế chế đại Minh Những tội ác mà giặc Minh gây cho nhân dân ta, đất nớc ta thực trời không dung, đất không tha, lòng ngời căm hận Sinh thời loạn lạc, lớn lên gặp buổi gian nan Đứng trớc thảm cảnh quốc phá gia vong, chứng kiến phong trào đấu tranh nhân dân bị quyền đô hộ dìm biển máu, tiêu biểu khởi nghĩa oanh liệt quý tộc Trần lãnh đạo Từ ngời nông dân hiền lành chân đất nói cời đất Đông Sơn, Nguyễn Chích đứng lên chiêu mộ, tập hợp nhân dân vùng lên giết giặc Với vốn ban đầu đội nghĩa binh gồm phần đa ngời nông dân cần cù yêu nớc Nguyễn Chích biến Vạn Lộc, vùng đất quê hơng ông trở thành trung tâm nhỏ, làng chiến đấu chống giặc huyện Đông Sơn Mặc dù chiến đấu ông khởi xớng lảnh đạo buổi đầu dừng lại phạm vi làng chiến đấu, nhng điều đủ cho Khắp vùng Đông Sơn quân giặc không giám đến cớp phá nhiều năm Từ phong trào đấu tranh có xuất phát điểm thấp, quy mô nhỏ, nhng thời gian ngắn cha đầy năm, đấu tranh Nguyễn Chích lãnh đạo có bớc phát triển vợt bậc Quy mô khởi nghĩa lan rộng khắp vùng đồng Nam Thanh Bắc Nghệ, lực lợng nghĩa quân lên tới quân số hàng nghìn, với đại doanh vùng đất Hoàng Nghiêu nơi giáp ranh huyện Nông 117 Cống Đông Sơn Đứng chân vững vùng đất đồng Thanh Hoá, khởi nghĩa Nguyễn Chích lãnh đạo trở thành mủi tên sắc nhọn găm sâu vào quyền cai trị địch đồng đất Thanh Quân địch sử dụng trăm phơng ngàn kế từ dụ giỗ mua chuộc đến tiến công tiêu diệt, nhng mu toán chúng bất thành Nghĩa quân Hoàng Nghiêu Nguyễn Chích lãnh đạo sừng sững hiên ngang trớc hang hùm miệng rắn, biểu tơng chói loà cho tinh thần yêu nớc, ý chí căm thù giặc nhân dân ta nơi đồng nam Thanh Hoá, thách thức cho sức mạnh phi nghĩa bạo tàn quyền xâm lợc mùa Xuân tháng Giêng năm 1418, tự xng Bình Định Vơng - Lam Sơn động chủ Lê Lợi thức phất cờ khởi nghĩa Ngay từ thành hình, đấu tranh chống lại giặc Minh nơi núi rừng Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo chứng tỏ vai trò vị trí dòng thác tranh đấu cứu quốc, cứu vong Tài năng, uy tiến danh tiếng Bình Định Vơng trở thành niềm tin cho muốn mang tâm huyết, tài cán cứu dân, giúp nớc Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nhanh chóng trở thành địa tiên cậy cho anh hùng hào kiệt bốn phơng tụ Xuất phát từ yêu cầu phát triển khởi nghĩa, chình nghiệp giải phóng dân tộc, giải thoát trăm họ khỏi tình cảnh dầu sôi lửa nóng Mùa đông tháng 10 - 1420, Nguyễn Chích đem toàn lực lợng hạ quy Lam Sơn, mở chơng lịch sử giết giặc cứu ngời nông dân anh hùng Về với Lam Sơn, Nguyễn Chích dốc tài thao lợc mục đích tối cao khởi nghĩa Trong trận giáp chiến với quân thù, ông tớng tiên phong đầu không quản hiểm nguy, liều chết quên dới ma tên bảo đạn Tài uy tiến ông nhanh chóng đợc khẳng định Từ thiết đột hữu vệ đồng tổng đốc ch quân sự, thời gian ngắn Nguyễn Chích đợc thăng tới chức nhập nội Thiếu uý, chức võ quan thuộc hàng cao lúc hội đồng tớng lĩnh dới trớng Bình Định Vơng Không giỏi cách dùng binh, tài lối cầm quân Nguyễn Chích chứng tỏ ông mu sỹ, ngời có nhãn quan, biết nhìn xa, trông rộng Tài trí tuệ ông đợc khẳng định kế sách tiến vào Nghệ An thời điểm 1423 Những chiến thắng to lớn mà nghĩa quân Lam Sơn thu từ kế hoạch Nam tiến, đến nghiệp bắc tiến, từ việc bao vây thành trì đến ổn đình tình hình hậu phơng, từ việc trông coi mặt quân sự, đến phụ trách mặt dân cầm binh giệt giặc chiến trờng, không lĩnh vực ông mặt 118 đóng ghóp xứng đáng Không ngời đa kế sách giúp khởi nghĩa Lam Sơn trở thành mạnh để thu lấy thắng lợi hoàn toàn Ông ngời trực tiếp với huy Lam Sơn thực thi kế hoạch đến thắng lợi cuối Chứng kiến trình hoạt động ngời anh hùng nông dân Nguyễn Chích phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XV nói chung, cống hiến ông khởi nghĩa Lam Sơn, đĩnh cao phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XV nói riêng, ta thấy lên vấn đề sau đây: Nguyễn Chích ngời nông dân có lòng yêu nớc nồng nàn tinh thần căm thù giặc sâu sắc Từ đứa trẻ chăn trâu, mồ côi cha mẹ, không anh em; từ ngời nông dân nghèo khổ, tinh thần yêu nớc cao cả, ý chí kiên cờng bất khuất với lòng trung thực, dũng cảm, lớn lên sống cảnh nớc nhà tan, bị giặc ngoại xâm dày xéo Nguyễn Chích nhận thức đợc có đứng lên đánh đuổi quân cớp nớc bè lũ bán nớc giành lại đợc độc lập cho dân tộc, có sức mạnh nghĩa nhân dân, dân tộc đập tan đợc sức mạnh bạo tàn phi nghĩa Từ nhận thức vào thực tiển, Nguyễn Chích chủ động khởi xớng phong trào đấu tranh, có đầy đủ khả uy tiến lãnh đạo khởi nghĩa, làng kháng chiến, tiến lên làm chủ vùng rộng lớn, giải phóng nhân dân huyện thoát khỏi ách thống trị giặc Minh thời gian dài Cuộc khởi nghĩa Ông lãnh đạo đa lại không khó khăn cho quyền cai trị địch khu vực đồng Nam Thanh Hoá Nguyễn Chích gơng sáng tiêu biểu cho tinh thần yêu nớc sáng tạo nông dân nhân dân lao động kỷ XV Mặc dù xuất thân từ nông dân, nhng Nguyễn Chích nhận thức hành động theo quy luật, xu vận động phát triển tất yếu lịc sử Ông không tham gia khởi nghĩa quý tộc Trần lãnh đạo Cuộc chiến đấu ông không trơng lên chiêu phù Trần nh nhiều khởi nghĩa trớc Nhng ông lại sẵn sàng gia nhập khởi nghĩa ngời tầng lớp quý tộc, mà địa chủ bình dân khởi xớng Nguyễn Chích không kh kh hùng phơng để trì khẳng định quyền uy thủ lĩnh, mà ông sẵn sàng chấp nhận vị tớng lĩnh dới trớng Bình Định Vơng Nhng dới trớng Bình Định Vơng ngời khác Tất điều đợc lý giải cắt nghĩa giấc mộng phục hng dân tộc ngời biết đau cho vận mệnh nớc, thơng cho thống khổ giống 119 nòi Một ngời luôn nhận biết hành động theo đòi hỏi khách quan bánh xe lịch sử Nguyễn Chích vị tớng tầm cỡ chiến lợc tài ba, có nhãn quan quân thiên bẩm, đợc luyện trởng thành chiến đấu Xuất thân từ tầng lớp lao khổ, hội để nghiền ngẩm thao lợc nh nghiều tớng lĩnh khác Nhng qua thực tế chiến đấu tổ chức chiến đấu, thực tiển chiến trờng truy rèn ông trở thành tớng lĩnh tài mẩn cán Sự kiện gia nhập khởi nghĩa Lam Sơn không biểu nhìn bao quát toàn cục, mà chứng tỏ nhãn quan ngời thấu thời hiểu Tiêu biểu kế hoạch rút quân vào Nghệ An Bằng hai kiện đủ đánh giá Nguyễn Chích nhà hoạt động quân bình thờng Những cống hiến ông để dẫn đến tất thắng khởi nghĩa Lam Sơn phản ánh cơng vị chủ tớng đơng đầu với quân Minh nhiều năm trời vùng đất đồng nam Thanh Hoá Nguyễn Chích vị tớng dũng mãnh, tổ chức chiến đấu chiến thắng hầu hết mặt trận suốt trình tiến hành khởi nghĩa Lam Sơn, nh trớc Từ trận phá vòng vây, đột nhập doanh trại quân Ai Lao, Phục kích chém tớng giặc phùng Quý, đánh đồn Đa Căng mở đờng tiến vào Nghệ An Từ việc cớp giáo giặc trận Khả Lu đến việc san thành luỹ phía Nam Tân Bình - Thuận Hoá, hạ sát số thành luỹ phía Bắc nh Điêu Diêu, Thị Cầucho đến trận chiến đấu cuối đánh viện binh Mộc Thạnh lập nên chiến công vang dội trận Lãnh Câu, Đan Xá, tớng Nguyễn Chích luôn hoàn thành suất sắc Trong trận đánh, chiến dịch ông cha nếm mùi thất bại Tài ông đợc sách sử lu danh Công lao cống hiến ông muôn đời đợc lịch sử dân tộc khắc ghi, hậu nhân truyền tụng Còn đẹp nói ngời anh hùng nông dân vùng lên giết giặc cuối cùng, xin đợc mợn lời nhà bác học Lê Quý Đôn thay cho lời kết: Bầy có công khai quốc kể bậc tài trí cần lao Nhng vua Cao Hoàng bình định đợc thiên hạ mu chớc Lê Chích Không cần đánh mà hạ đợc thành Đông Đô, lấy hoà hiếu mà kết liễu chiến tranh mu kế Nguyễn Trãi, nhng mạnh để thu lấy thắng lợi hoàn toàn trớc hết thực Lê Chích 120 Tài liệu tham khảo [1] Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá, (1994), lịch sử Thanh Hoá tập 2, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội [2] Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá, (2002), lịch sử Thanh Hoá tập 3, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội [3] Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá, (2005), Danh nhân Thanh Hoá, tập 1, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hoá [4] Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá, (2006), Danh nhân Thanh Hoá, tập 2, Nxb Thanh Hoá, Thanh Hoá [5] Ban quản lý di tích danh thắng, Hiến quốc công Nguyễn Chích bia tá mệnh công thần [6] Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá, (1997), Thanh Hoá thời Lê kỷ yếu hội thảo khoa học [7] Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá, (1988), Lê lợi Thanh Hoá Khởi nghĩa Lam Sơn, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Thanh Hoá, Thanh Hoá [8] Ban nghiên cứu biên soạn Lịch sử - Sở văn hoá thông tin Thanh Hoá (2000), đất ngời xứ Thanh, Nxb Hoá [9] Hoa Bằng - Hoàng Phúc Trâm, (2000), Lê Lợi 10 năm kháng chiến, NxbVăn hoá thông tin, Hà Nội [10] Nguyễn Lơng Bích, (1974), Những ngời trẻ làm nên lịch sử, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 121 [11] Nguyễn Lơng Bích, (2003) Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nớc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [12] Phan Huy Chú, (1992), Lịch triều hiến chơng loại chí, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [13] Quỳnh C - Nguyễn Anh - Văn Lang, (2003) Danh nhân đất Việt, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [14] Phan đại Doãn, (1984), Lê Lợi tập hợp lũng Nhai Một số chuyễn biến định thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ XV, tạp chí NCLS số 219 [15] Phan Đại Doãn, (1976 ), Nguyễn Chích kháng chiến chống Minh qua di tích văn bia, (tạp chí nghiên cứu khảo cổ học số 20) [16] Nguyễn Văn Dị Văn Lang, (1963) nghiên cứu chiến dịch Tốt Động Chúc Động, tạp chí NCLS số 56 [17] Đại Việt sử ký toàn th , (1972), Tập 3, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội [18] Đại Việt sử ký toàn th, (1993), ấn điện tử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Lê Quý Đôn, (1977), Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [20] Lê Quý Đôn, (1978), Đại Việt thông sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [21] Nguyễn Hữu Đức, (2001), Việt Nam chiến chông xâm lăng lịch sử, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [22] Gia phả họ Nguyễn Chích, Đông Ninh, Đông Sơn , Thanh Hoá [23] Gia Phả họ Trịnh Khả, Vĩnh Hoà, Vĩnh Lộc,Thanh Hoá [24] Gia phả họ Lê Hiểm, Tân Phúc, Nông Cống, Thanh Hoá [25] Đỗ Đức Hùng, (2000), Danh tớng Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [26] Huyện uỷ - Hội Đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân huyện Nông cống, (1998), Địa chí Nông Cống, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [27] Vũ Ngọc Khánh, (1985), Lê Lợi ngời nghiệp, Nxb Thanh Hoá, Thanh Hoá [28] Vũ Ngọc Khánh, (1980), Nguyễn Trãi đất Lam Sơn, Nxb Hoá, Thanh Hoá [29] Vũ Ngọc Khánh, (2003), Nguyễn Trãi đất Thanh, Nxb Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội [30] Phạm Văn Kính, (1974), khởi nghĩa Nguyễn Chích chống quân xâm lợc vào đầu kỉ XV, (tạp chí nghên cứu lịch sử số 155) [31] Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử lợc , Nxb TPHCM, 2000 122 [32] Lam Sơn thực lục, (2006),(Bản phát hiện), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [33] Phan Huy Lê, (1981), địa Nghệ An khởi nghĩa Lam Sơn, Nxb Nghệ Tĩnh, Nghệ Tĩnh [34] Phan Huy Lê, (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Phan Huy Lê -Phan Đại Doãn, (1977), khởi nghĩa Lam Sơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [36] Phan Huy Lê Bùi Đăng Dũng Phan Đại Doãn Phạm Thị Tâm Trần Bá Chí, (1976), số trận chiến chiến lợc lịch sử dân tộc , Nxb Quân đội nhân dân , Hà Nội [37] Trần Thị Liêm Phạm Văn Đấu Phạm Minh Trị, (1987), khảo sát văn hoá truyền thống Văn hoá Đông Sơn , Nxb khoa học xã hội, Hà Nội [38] Trung tâm nghiên cứu quốc học, Nguyễn Trãi toàn tập tân biên tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 2001 [38] Nói chủ nghĩa bành trớng bá quyền đại Hán , (Th tịch cổ Việt Nam), (1985), Nxb Thông tin lý luận, Hà Bắc [39] Nguyễn Danh Phiệt, (1997), Hồ Quý Ly, Viện Sử học Nxb văn hoá thông tin , Hà Nội [40] Tôn Quang Phiệt, (1949), Lịch sử chống xâm lăng dân tộc Việt Nam, Liên hiệp xuất cục [41] Phụ lục tích Nguyễn Chích , Bùi Xuân Vỹ su tầm (bản lu kho địa chí th viện Thanh Hoá ) [42] Tạ Quang, (2003), khảo sát văn hoá truyền thống Thiệu Hoá, Nxb văn hoá dân tộc, Hà Nội [43] Nguyễn Phan Quang Võ Xuân Đàn, (2000 ), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884, Nxb TpHCM [44] Quốc sử quán triều Nguyễn, (1970), Đại Nam thống chí - tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [45] Quốc sử quán triều Nguyễn, (1970), Đại Nam thống chí - tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [46] Trơng Hữu Quýnh Nguyễn Đức Nghinh, (1970 ), Lịch sử Việt Nam kỷ VII 1427 tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] Sở VHTT Thanh Hoá, (1985), Sáng tác dân gian Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, Thanh Hoá 123 [48] Sở VHTT Thanh Hoá, (2005), Lí lịch di tích, lịch sử văn hoá mộ bia đền thờ Nguyễn Chích địa điểm Vạn Lộc - Đông Ninh - Đông Sơn -Thanh Hoá [49] Tài liệu điền dã huyện Nông Cống, Đông Sơn, Triệu Sơn, Thiệu Hoá, [50] Thanh Hoá tỉnh chí, ( dịch) lu th viện Thanh Hoá kho địa chí [51] Phan Đăng Thanh - Dơng Thị Hoà, (1996), Cải cách Hồ Quý Ly, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [52] Hoàng Minh Thảo, (1985), Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [53] Nguyễn Tiêu, (2004), Huyễn tích Lê Lợi Khởi Nghĩa Lam Sơn, Nxb Thanh Hoá, Thanh Hoá [54] Trần Văn Thịnh, (2003), võ tớng Thanh Hoá Lịch sử dân tộc, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội [55] Tỉnh uỷ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá, (2000), Địa chí Thanh Hoá Tập 1, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội [56] Nguyễn Khắc Thuần, (2000), Danh tớng Lam Sơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [57] Nguyễn Khắc Thuần, (2003 ), Việt Sử giai thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [58] Nguyễn Trực, lời tựa hệ nhà Nguyễn Chích, Bùi Xuân Vĩ su tầm, dịch Tài liệu kho địa chí th viện Thanh Hoá [59] Nguyễn Đình Thực, (1976), Góp phần xác định địa điểm hoạt động nghĩa quân Lam Sơn Tạp chí NCLS số 162 [60] Cao Xuân Thởng, (6.4.1998), Nguyễn Chích vị tớng tài khởi nghĩa Lam Sơn,(tạp chí giới số 280) [61] Truyền thuyết cổ tích Lam Sơn, (1973), ty văn hoá Thanh Hoá [62] Trùng san Lam Sơn thực lục, (1992), Nxb Khoa học xã hội [63] Ty văn hoá Thanh Hoá,(1972), Truyền thống Thanh Hoá đánh giặc, Thanh Hoá [64] Văn bia Vĩnh Lăng, lu kho địa chí th viện Thanh Hoá [65] Văn bia quốc triều tá mệnh công thần Lê Chích, Trình Thuấn Du soạn, Đông Ninh - Đông Sơn -Thanh Hoá [66] Văn bia Trịnh Khả, Nguyễn Mộng Tuân soạn, Vĩnh Hoà-Vĩnh Lộc- Thanh Hoá [67] Văn chế, sắc truy phong triều Thái Hoà 1449, Bùi Xuân Vĩ su tầm T liệu lu kho địa chí th viện Thanh Hoá [68] Viện sử học, (1987 ), Biên niên lịch sử trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 124 [69] Viện văn học, (1980), Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [70] Trần Quốc Vợng, (1969), Tìm hiểu truyền thống thợng võ dân tộc, Nxb y học thể dục thể thao, Hà Nội [71] Đinh Công Vỹ, (2003), Các bậc khai quốc công thần triều Lê, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội [72] Tạ Hữu Yên, (1991) Nữ tớng Việt Nam , Nxb Quân đội nhân dân , Hà Nội Phụ lục 125 Phần mở đầu văn bia (một trang gia phả) Phụ lục 126 Toàn văn văn bia nguyễn Chích Bản phục chế nhà nghiên cứu nhật - yotacao Phụ lục 127 Văn chế, sắc truy phong triều vua Thái Hoà (1449), (bản dịch) Sắc cho môn hạ: Trẩm nghĩ: Công lao chông xâm lợc, tốt lành sách lập công cao, tốt góp sức góp công, nên Truy phong theo phép tắc Ban khen rõ ràng, sáng soi kế tục: Lê Chích vị công thần Mở nớc, hết lòng thành, bảo vệ đáng, hợp mu mô, trấn Lổi Giang, thợng tớng quân, vị công thần mở nớc hết lòng thành, bảo vệ đáng giúp nớc, đặc biệt tiến phong nhập nội đô đốc, tham dự triều chính, hành quân tổng quản Nam Sách Hạ, vệ quân sự, thợng trụ quốc, ban phù hiệu cá vàng tuí bạc, Đình Thợng Hầu, ban họ nhà vua Lửa thử ngọc vàng, tuyết rèn tùng bách, mở rộng miếu đờng tài phẩm làm tài cột rờng; đơng lúc chìm ngập đất Thần Châu, hăng nuôi chí khôi phục tơí ngày: thánh tổ kinh dinh, rong ruổi nhiều miền đất cờ hiệu, nơng theo đức Ngọn cờ truyền ấm, gốc lâu oai vệ vốn ra; mây móc gió cao, cánh dơng trãi mà thêm khởi nghĩa Bèn: Trao cờ tớng xuất trấn hùng biên, tới biên, tới mừng, ngàn dặm thành dài giữ đợc có có giữ, vùng yên ổn không lo.Tên Bôn Cái (Bí Cai) ngang ngợc cuồng, khiến quân vua phải dùng oai võ Bão lùa chớp dật, thuyền giáo qua sông biển lặng tăm kình; trúc chẻ tro bay, ngựa cắt ruổi rong thành Đồ Bàn mốt hiểm tù chịu trói Khí mờ ẩm bổng trong, liền t ớng bớc trở thành quan tớng lớn miền Thăng Hoa, nhiều đất mở thêm làm ích lớn, công lao huân nghiệp Than ôi! vừa bệnh đau, vội nơi chiến suối, thấy tang cáo phó thật khó tin theo Dùng nghi lễ vinh quang, táng chổ đất bằng, đáng khen việc nớc nắm chắc, cấp lễ thái Thờng mà thờ tự Chọn chữ đẹp tơi để xng danh, an ủi chút lòng thành gửi lại, để xem xét số lạ thờng, với vui đau thơng, vinh đầy đủ Trẩm suy lòng thành báo đáp đầy đủ chung thuỷ không rời, khanh hết lòng thành trung trinh tiết tháo Lễ tang linh thiêng cha muộn, ơn rang kế thừa Xứng đáng đợc phong vị công thần mở nớc, hết lòng thành bảo vệ đáng, hợp mu mô trấn Lổi Giang, thợng tớng quân giúp nớc, đặc biệt tiến phong nhập nội kiểm hiệu t không bình chơng sự, thợng trụ quốc, ban thởng phù hiệu cá vàng túi bạc, Đình Thợng Hầu, ban họ nhà Vua (Lê) tên thuỵ hiệu Trinh Vũ, cấp lễ thái thờng nhà nớc mà thờ tự, ngời chủ thi hành Tháng Giêng, ngày 19, Kỷ Tị Thái Hoà năm th (1449) Phụ Lục số tranh ảnh 128 cổng cửa tiền Hoàng Nghiêu dòng hoàng giang bên cạnh luỹ cửa hậu 129 nhà thờ Nguyễn Chích vạn lộc Đông Ninh - Đông Sơn Thanh Hoá nhà bia nguyễn Chích, vạn lộc đông ninh đông sơn hoá 130 lăng mộ nguyễn Chích, vạn lộc đông ninh đông sơn hoá góc khu ao cổ [...]... Nguyễn tên Bái, tổ tỷ Nguyễn Chích họ Nguyễn tên Diêu Ông bà Nguyễn Bái sinh ra Nguyễn Liêu (tức là cha Nguyễn Chích) Nguyễn Liêu kết duyên cùng bà Lê Thị ổn (mẹ Nguyễn Chích) sinh đợc ba ngời con, Nguyễn Chích là con trai cả trong gia đình Cha mẹ Nguyễn Chích đều mất sớm, Nguyễn Chích phải sống trong cảnh mồ côi, chẳng bao lâu hai ngời em của Nguyễn Chích cũng mất Một mình Nguyễn Chích sống trong cảnh... Cứ đa ra sau đó, trong đó có những dẫn chứng cụ thể trong một bản sao cuốn tộc phả dòng họ Nguyễn, kết hợp với sự xác minh của chính chúng tôi trong quá trình điều tra thực tế đã hoàn toàn làm tiêu tan những hoài nghi ban đầu về dòng họ gốc của ngời anh hùng nông dân trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XV Nguyễn Chích Vậy căn nguyên của sự kiện này kà gì ? Sự kiện này diễn ra vào ngày 1... tầng lớp nhân dân, các dân tộc, kể cả bộ phận quý tộc và đội ngủ các quan lại cũ tham gia Giai đoạn từ 1410-1411 phong trào phát triển đến mức độ cao nhất Cuối năm 1413 đầu năm 1414 các phong trào về cơ bản đã bị đàn áp Nguyên nhân thất bại: trớc hết, phong trào tuy lan rộng và mảnh liệt, nhng mang nặng tính tự phát, riêng lẻ trong từng địa phơng Các phong trào này cha phải là phong trào có tổ chức... nghĩa của nhân dân ta chống lại ách thống trị nhà Minh đợc xem là quy mô nhất, lớn nhất kể từ khi cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại đến năm 1414 là cuộc khởi nghĩa do Trần Ngỗi (Giãn Định Đế), sau đó là Trần Quý Khoáng (Trùng Quang Đế) lãnh đạo Trớc thời điểm Nguyễn Chích phất cờ khởi nghĩa, cũng nh trớc khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, đỉnh cao của phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XV nổ ra, cuộc... lĩnh nông dân anh hùng có gốc gác từ dòng họ Lý là nh vậy Về tiểu sử ngời anh hùng nông dân Nguyễn Chích: Dẫn theo cuốn Lam Sơn thực lục (bản mới phát hiện), và gia phả, Nguyễn Chích là ngời thôn Vạn Lộc, xã Mạc xá, Huyện Đông Sơn, phủ Thanh Hoá (nay là Vạn Lộc, Đông Ninh, Đông Sơn, Thanh Hoá) Nguyễn Chích sinh năm Quý Hợi 1383, trong một gia đình có nguồn gốc nông dân Tổ khảo Nguyễn Chích họ Nguyễn tên... dân tộc ta thì vùng đất Vạn Lộc đã trở thành Trung tâm của phong trào yêu nớc trên vùng đất Đông Sơn do ngời nông dân Nguyễn Chích khởi xớng và lãnh đạo Nói là căn cứ Vạn Lộc nhng trong thời điểm đầu tiên của cuộc khởi nghĩa, quy mô của căn cứ này cũng mới chỉ dừng lại ở phạm vi là một làng chiến đấu Mặc dù thế, trên mảnh đất này, lịch sử dân tộc đã ghi nhận những cống hiến của ngời anh hùng nông dân. .. yêu nớc do ngời nông dân Nguyễn Chích lãnh đạo là cha thuyết phục Vì bản thân tác giả của Việt kiệu th cũng không biết ngời đối đầu với Trơng Phụ trong trận đánh Hoàng Nghiêu năm 1412 là ai, sử ta cũng không ghi chi tiết này, nên không thể cho rằng Nguyễn Chích đã từng biến Hoàng Nghiêu Sơn làm đại bản doanh cho cuộc khởi nghĩa nên ngời đối đầu với Trơng Phụ ắt hẳn phải là Nguyễn Chích Trong khi đó,... anh hùng nông dân Nguyễn Chích và đội nghĩa binh do ông lãnh đạo trong sự nghiệp giết giặc cứu nớc ở thời điểm đầu tiên trong sự nghiệp lẫy lừng của ngời nông dân Mạc Xá, Đông Sơn Sau khi làn sóng yêu nớc của nhân dân ta giai đoạn đầu tiên 1407 1414 bị kẻ thù dìm trong biển máu Tiếp bớc dòng thác tranh đấu cứu quốc, cứu vong của phong trào yêu nớc nhà hậu Trần, chàng nông dân Nguyễn Chích trên vùng... giải là nguyên nhân chủ yếu làm thoái triệt sức mạnh quốc gia dân tộc, là trở ngại cho sự đoàn kết thống nhất toàn dân Đó cũng 16 là hậu quả quá trình sa đoạ kéo dài của cả tập đoàn phong kiến thống trị, dẫn giắt đến chổ nguy hiểm nhất là mất cả nớc Cuộc kháng chiến là thử thách cao nhất đối với tất cả những cố gắng của Hồ Quý Ly để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng xã hội phong kiến cuối thế kỷ XIV đầu. .. gây ra cho nhân dân ta Cùng với chính sách vơ vét cớp bóc, sự thống trị của nhà Minh còn Âm mu thủ tiêu nền văn hoá dân tộc, thi hành chính sách ngu dân và chính sách đồng hoá thâm độc Xoá nhoà quá khứ đấu tranh bất khuất dựng nớc và giữ nớc của dân tộc, thủ tiêu những di sản văn hoá đáng tự hào của dân tộc ta là một bộ phận chủ yếu trong toàn bộ mu đồ chiếm đóng vĩnh viễn đất nớc ta của phong kiến nhà ... tợng nghiên cứu luận văn Nguyễn Chích phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XV Để làm rõ vai trò, vị trí Nguyễn Chích công lao ông phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XV nói chung, khởi nghĩa... thể tộc phả dòng họ Nguyễn, kết hợp với xác minh trình điều tra thực tế hoàn toàn làm tiêu tan hoài nghi ban đầu dòng họ gốc ngời anh hùng nông dân phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XV Nguyễn. .. Sơ 1.2 Trong phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XV, Nguyễn Chích đợc xem nhân vật tiêu biểu, điển hình, vị tớng tài ba xuất thân từ tầng lớp nông dân mang dòng máu anh hùng dân tộc đến khuất

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w