1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc vận động giải phóng dân tộc trên địa bàn tỉnh long an thời kỳ 1939 1945

115 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRỊNH THỊ NGÂN CUỘC VẬN ĐỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN THỜI KỲ 1939 – 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS LƢU VĂN QUYẾT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 6/2018 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn Ban giám Hiệu, quý thầy cô Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt TS Lƣu Văn Quyết ngƣời hƣớng dẫn khoa học trực tiếp, hỗ trợ, tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử, thầy - cô chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, phịng thơng tin tƣ liệu lịch sử,… tạo điều kiện thuận lợi giúp trình hồn thành khóa học Tơi xin gửi tới Cơ quan, Ban quản lý khu di tích, thƣ viện địa bàn tỉnh Long An lời cảm tạ sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi, giúp tơi thu thập tài liệu nghiên cứu liên quan tới đề tài luận văn cách dễ dàng thuận tiện Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, động viên gia đình, ngƣời thân bạn bè bên cạnh cỗ vũ, động viên tơi suốt khóa học q trình viết luận văn Do hạn chế kỹ nghiên cứu khoa học thân nhƣ điều kiện khách quan không cho phép nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Chính vậy, tơi mong nhận đƣợc nhận xét, góp ý quý thầy để luận văn tơi đƣợc hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Học viên thực Trịnh Thị Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Cuộc vận động giải phòng dân tộc địa bàn tỉnh Long An thời kỳ (1939 – 1945)” nghiên cứu Các số liệu dẫn chứng đề tài có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Nếu khơng tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thành phố Hồ Chính Minh, tháng năm 2018 Học viên Trịnh Thị Ngân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi, mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu .7 Phƣơng pháp nghiên cứu hƣớng tiếp cận tƣ liệu đề tài .7 Phƣơng pháp nghiên cứu Hƣớng tiếp cận tƣ liệu đề tài .8 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN DẪN ĐẾN CUỘC VẬN ĐỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC THỜI KỲ (1939 – 1945) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 10 1.1 Bối cảnh quốc tế nƣớc tác động đến vận động giải phóng dân tộc địa bàn tỉnh Long An thời kỳ 1939 - 1945 .10 1.1.1 Bối cảnh quốc tế .10 1.1.2 Bối cảnh nƣớc 12 1.2 Điều kiện tự nhiên truyền thống yêu nƣớc nhân dân Long An 15 1.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 15 1.2.2 Truyền thống yêu nƣớc nhân dân Long An trƣớc Đảng Cộng sản Việt Nam đời 18 1.3 Phong trào giải phóng dân tộc địa bàn tỉnh Long An từ năm 1929 đến trƣớc năm 1939 28 CHƢƠNG ĐẤU TRANH XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG QUẦN CHÚNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ CHO CAO TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN ( TỪ 11 1939 ĐẾN THÁNG – 1945) 34 2.1 Sự chuyển biến phong trào cách mạng Long An tình hình từ tháng 11 – 1939 đến tháng 11 - 1940 34 2.1.1 Bối cảnh lịch sử trƣớc Chợ Lớn Tân An tham gia khởi nghĩa Nam Kỳ 34 2.1.2 Chợ Lớn – Tân An tham gia khởi nghĩa Nam Kỳ 39 2.2 Xây dựng lực lƣợng khôi phục phong trào quần chúng sau khởi nghĩa Nam Kỳ (1941 – 1943) 46 2.2.1 Xây dựng lực lƣợng địa cách mạng 46 2.2.1 Khôi phục phong trào quần chúng sau khởi nghĩa Nam Kỳ (1941 - 1943) 58 2.3 Chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền (1944 – 3/1945) 61 2.3.1 Chính sách phát xít Nhật Nam kì 61 2.3.2 Xứ ủy Nam Kỳ với việc chuẩn bị lực lƣợng giành quyền .63 CHƢƠNG TỔNG KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN Ở LONG AN TRONG CÁCH MẠNG THÁNG 8/ 1945 .69 3.1 Sự phát triển nhanh chóng lực lƣợng cách mạng phong trào quần chúng 69 3.1.1 Tình hình Nhật đảo ngày 9/3/1945 69 3.1.2 Xây dựng phát triển lực lƣợng Thanh niên Tiền phong 71 3.1.3 Quá trình chớp thời 74 3.2 Khởi nghĩa giành quyền Long An tháng 8/ 1945 76 3.2.1 Khởi nghĩa Tỉnh lị 76 3.2.2 Khởi nghĩa địa phƣơng khác tỉnh 85 KẾT LUẬN .89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách mạng tháng tám năm 1945 kiện vĩ đại, để lại dấu ấn đậm nét tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam Thành công Cách mạng tháng Tám đƣợc tạo nên thắng lợi tổng hợp phong trào giải phóng dân tộc tất địa phƣơng nƣớc, có Long An Trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam, Long An ln đƣợc xem nơi có vị trí chiến lƣợc quan trọng nhiều khởi nghĩa Bên cạnh phát triển chung lịch sử dân tộc, nhân dân Long An làm nên vận động cách mạng giải phóng dân tộc vừa mang nét chung, vừa mang nét riêng Sau Đảng cộng sản Việt Nam đời (1930), nhƣ nhiều địa phƣơng khác nƣớc, đấu tranh nhân dân Long An bƣớc vào thời kỳ phát triển mới, hòa với phong trào chung nƣớc, vƣợt qua khó khăn để chống thực dân Pháp phong kiến, giành độc lập dân tộc Trải qua đấu tranh năm 1930-1931; 1935, 1936-1939, từ cuối năm 1939, phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Long An biến chuyển mạnh mẽ Trong thời kỳ vận động cách mạng 1939-1945, Long An trở thành địa bàn chiến lƣợc Cuộc vận động cách mạng có nét sáng tạo tập hợp lực lƣợng, phƣơng thức khởi nghĩa, hình thái giành quyền khu vực khởi nghĩa giành đƣợc quyền sớm tỉnh lị Nam Kỳ (cụ thể Tân An) Do đó, nghiên cứu q trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc Long An không giúp thấy đƣợc linh hoạt, sáng tạo nhƣ hiểu rõ thời kỳ lịch sử đầy biến động địa phƣơng, mà góp phần làm phong phú thêm nội dung tầm vóc Cách mạng tháng Tám tiến trình lịch sử dân tộc Từ trƣớc đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vận động cách mạng giải phóng dân tộc Long An Song, theo tơi cơng trình cịn thiếu tính chuyên sâu, nhiều vấn đề chƣa đƣợc lý giải đánh giá cách thỏa đáng Do đó, việc nghiên cứu sâu vấn đề khơng nhằm khôi phục lại tranh tổng thể tồn diện cách mạng giải phóng dân tộc Long An, mà giúp luận giải sâu sắc để từ đƣa kết luận khoa học Là ngƣời sinh sống công tác mảnh đất Long An, đồng thời giáo viên dạy Lịch sử trƣờng trung học phổ thông địa bàn tỉnh, việc sâu nghiên cứu vận động giải phóng dân tộc giai đoạn 19391945, không nhằm khôi phục, dựng lại làm sâu sắc thêm giai đoạn lịch sử hào hùng đầy biến động quê hƣơng, mà đóng góp tích cực vào việc giáo dục truyền thống yêu quê hƣơng, đất nƣớc cho hệ trẻ Đồng thời, nguồn tài liệu hữu ích để giáo viên sử dụng việc biên soạn giảng dạy lịch sử địa phƣơng trƣờng phổ thông địa bàn tỉnh Với ý nghĩa thực tiễn nêu trên, chọn vấn đề: “Cuộc vận động giải phóng dân tộc địa bàn tỉnh Long An thời kỳ 1939 – 1945” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Công vận động cách mạng khởi nghĩa vũ trang giành quyền tỉnh Long An vấn đề khoa học thu hút quan tâm giới nghiên cứu Trung ƣơng địa phƣơng Một số tác phẩm Viện nghiên cứu Lịch sử Trung ƣơng, ban nghiên cứu Lịch sử Đảng địa phƣơng số tác giả có đề cập đến vấn đề dƣới góc độ lịch sử dân tộc, lịch sử Đảng, sách, cơng trình nghiên cứu nhƣ: Văn kiện Đảng (1930 - 1945), chủ trƣơng, đạo cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh Các Nghị Đảng tỉnh Chợ Lớn Tân An từ 1930 – 1945 Đây tài liệu có tính định hƣớng làm sở cho việc nghiên cứu đề tài Năm 1960, Nhà xuất Sự thật biên soạn “Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ tháng 11-1940” Cuốn sách dày 81 trang trình bày khái quát khởi nghĩa Nam Kỳ, sách thực dân Pháp nhân dân Nam Kỳ từ năm 1939 đến trƣớc diễn khởi nghĩa, từ trang 53 đến trang 56 đề cập đến khởi nghĩa Chợ Lớn Tân An Năm 1989, tác giả Nguyễn Anh Dũng biên soạn “Nghệ thuật đạo đấu tranh vũ trang cách mạng tháng Tám” Cuốn sách cung cấp thêm tƣ liệu nghệ thuật đạo đấu tranh vũ trang thực hành khởi nghĩa giành quyền cách mạng tháng Tám nhƣ: chuyển từ đấu tranh trị lên đấu tranh vũ trang, đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh vũ trang tiến hành đấu tranh vũ trang từ thấp đến cao trình chuẩn bị thực hành khởi nghĩa giành quyền,… Năm 2005, “Cách mạng tháng tháng Tám tiến trình lịch sử dân tộc”, NXB Chính trị Quốc gia tái cách sinh động trình đấu tranh giành quyền đầy gian lao, thử thách nhân dân ta Bên cạnh trình bày diễn biến, tính chất, đặc điểm cách mạng tháng Tám, tác giả luận giải, đúc kết học lịch sử quý báu, vai trò Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh, mặt trận Việt Minh, khối đồn kết tồn dân tộc,… Qua nêu đƣợc tầm vóc, ý nghĩa to lớn cách mạng tháng Tám tiến trình lịch sử dân tộc nói riêng phong trào giải phóng dân tộc nói chung Năm 2005, Tác giả Nguyễn Thanh Tâm biên soạn “Khởi nghĩa phần lên tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám 1945” Đây sách mang tính chuyên khảo nghệ thuật khởi nghĩa cách mạng tháng Tám, tác giả sâu phân tích trình hình thành đƣờng lối, chủ trƣơng, phƣơng pháp cách mạng từ khởi nghĩa phần lên tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám Năm 2005, Cuốn “Sài Gòn mùa thu 1945” nhiều tác giả, Nhà xuất Công an nhân dân Cuốn sách làm khái qt q trình tổng khởi nghĩa giành quyền Sài Gòn năm 1945, đánh giá vai trò Thanh niên Tiền phong rút đƣợc số đặc điểm Cách mạng tháng Tám Sài Gòn có khác so với địa phƣơng khác Năm 2005, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất sách Lịch sử khởi nghĩa Nam Kỳ, giới thiệu cách đầy đủ điều kiện nhƣ diễn biến khởi nghĩa Nam Kỳ, trình bày cụ thể diễn biến nơi địa bàn tỉnh Long An nhƣ Chợ Lớn, Tân An… Năm 2005, Nhà xuất Từ điển bách khoa Hà Nội xuất cuốn: Cách mạng tháng Tám 1945 - Toàn cảnh GS TS Phan Ngọc Liên chủ biên Cuốn sách trình bày khái quát số vấn đề Cách mạng tháng Tám 1945, từ việc xác định đƣờng cứu nƣớc đắn đến thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945; chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa thời đến, ý nghĩa lịch sử tầm vóc Cách mạng tháng Tám 1945; trình bày diễn biến khởi nghĩa theo địa giới hành lúc (tỉnh cũ) ba “kỳ” (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) đến giáo dục tinh thần Cách mạng tháng Tám cho hệ trẻ Đồng thời, cơng trình đề cập đến diễn biến, ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945 Chợ Lớn Tân An Năm 2010, Nhà xuất Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh xuất “Hội thảo cách mạng tháng Tám Nam Bộ” tập hợp 50 viết có liên quan tới cách mạng tháng Tám, có vết sâu phân tích diễn biến tỉnh thành Nam Bộ, có Tân An Chợ Lớn Năm 2011, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự Thật phối hợp với Hội đồng đạo biên soạn cơng trình “Lịch sử Nam kháng chiến” tập (1945 – 1954) Cuốn sách trình bày khái quát trình hình thành vùng đất ngƣời Nam Bộ từ có Đồng Nai - Gia Định Cách mạng tháng Tám thành công kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc từ năm 1945 đến năm 1954 quân, dân Nam Bộ Từ trang 126 đến trang 150 đề cập đến trình xây dựng lực lƣợng trị, lực lƣợng vũ trang Chợ Lớn, Tân An diễn biến Cách mạng tháng Tám năm 1945 hai địa phƣơng Năm 2014, Trần Đức Cƣờng biên soạn “Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ (Từ khởi thủy đến năm 1945)”, từ trang 527 – 575 giới thiệu phong trào giải phóng dân tộc Nam Kỳ dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản từ 1930 – 1945 Năm 1989, Nhà xuất Long An Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất cuốn: Địa chí Long An nhóm tác giả Thạch Phƣơng – Lƣu Quang Tuyến chủ biên Cuốn sách giới thiệu cách khái quát điều kiện tự nhiên, dân cƣ, kinh tế, văn hóa đặc biệt phần hai cơng trình trình bày cách cụ thể lịch sử truyền thống đấu tranh nhân nhân Long An dƣới lãnh đạo Đảng kháng chiến chống Pháp Năm 2000, Ban thƣờng vụ tỉnh ủy Long An xuất Lịch sử khởi nghĩa Nam Kỳ Chợ Lớn Tân An năm 1940 Đây tài liệu bổ ích cho việc tìm hiểu khởi nghĩa Nam Kỳ địa bàn tỉnh Long An ngày Năm 2005, Ban Chấp hành Đảng tỉnh Long An phối hợp với Nhà xuất Chính trị Quốc gia tổ chức biên soạn xuất sách Lịch sử Đảng tỉnh Long An(1930 - 2000) Cuốn sách giới thiệu khái quát trình xây dựng phát triển Đảng tỉnh Long An, lãnh đạo đạo Đảng với phong trào đấu tranh cách mạng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc quân dân Long An giai đoạn 1930 – 2000 Trong phần thứ nhất, sách trình bày nét hoạt động trƣởng thành lực lƣợng cách mạng tỉnh Long An dƣới lãnh đạo Đảng tiến tới tổng khởi nghĩa giành quyền (1939 – 1945) Năm 2005, Tỉnh ủy ban tuyên giáo tỉnh Long An biên soạn “Tóm tắt Lịch sử đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Long An (1930 – 2005)” Chƣơng viết Đất ngƣời Long An trƣớc có Đảng, chƣơng viết Đảng lãnh đạo đấu tranh giành độc lập Chợ Lớn – Tân An (1930 – 1945) Năm 2006, tác giả Vƣơng Liêm biên soạn “Huỳnh Văn Một – người trung dũng Đức Hòa – Chợ Lớn” Là tài liệu hay tác giả biên soạn dựa vào thảo hồi kí Huỳnh Văn Một – nhà huy tài giỏi, chiến sĩ cách mạng trung kiên, dũng cảm giàu lịng nhân hậu, liêm chính, chí cơng vơ tƣ q hƣơng Đức Hịa Cuốn cịn sách góp phần làm rõ truyền thống cách mạng Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định – Long An – Tây Ninh - Biên Hòa,… mà có sách đề cập đến 96 14 Ban chấp hành Đảng huyện Bến Lức (2000), Bến Lức – Lịch sử đấu tranh cách mạng (1930 -1975), Nxb Long An 15 Ban chấp hành Đảng huyện Cần Giuộc (1999), Cần Giuộc – Lịch sử đấu tranh cách mạng (1930 – 1975), Nxb Long An 16 Ban chấp hành Đảng thị xã Tân An (2000), Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân thị xã Tân An (1930 -1975), Nxb Long An 17 Ban chấp hành Đảng huyện Vàm Cỏ (1989), Vàm Cỏ chặng đường lịch sử, Ban Tuyên giáo huyện ủy Vàm Cỏ, Nxb Long An 18 Ban chấp hành Đảng huyện Tân Thạnh (2001), Tân thạnh – Lịch sử truyền thống cách mạng, Nxb Long An 19 Ban chấp hành Đảng xã Bà Điểm (2011), Lịch sử Truyền thống cách mạng Đảng nhân dân xã Bà Điểm (1930 – 2005), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 20 Ban chấp hành Đảng huyện Hóc Mơn (2010), Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Hóc Mơn (1930 – 1975), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 21 Ban tun giáo Tỉnh ủy Bình Thuận (2007), Khởi nghĩa giành quyền cách mạng tháng Tám năm 1945 Ninh Thuận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Ngọc Bích (2008), Cách mạng tháng Tám 1945 Sài Gòn - Chợ Lớn Gia Định, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 23 Trần Đức Cƣờng (2014), Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ (Từ khởi thủy đến năm 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Cách mạng tháng Tám nghiệp xây dựng bảo vệ địa bàn tỉnh Nam Bộ (1945 – 1954) (2004), kỷ yếu hội thảo khoa học TP Hồ Chí Minh 25 Cách mạng tháng Tám: tổng khởi nghĩa Hà Nội địa phương, (2008), Tổ lịch sử cách mạng tháng Tám biên soạn, Trần Huy Liệu duyệt 26 Chặt Xiềng – Những tài liệu lịch sử từ biến tháng ba đến cách mạng tháng Tám 1945, (1946), Nxb Sự thật, Hà Nội 97 27 Nguyễn Anh Dũng (1989), Nghệ thuật đạo đấu tranh vũ trang cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Nguyễn Anh Dũng (1985), Đấu tranh vũ trang cách mạng tháng Tám, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Lao động Việt Nam (1963), Văn kiện Đảng 1939 - 1945, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Đảng huyện Đức Hòa (2009), Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng đảng nhân dân xã Hòa Khánh (1930 – 1975), Nxb Chính trị Quốc gia 33 Đảng huyện Đức Hòa (2013), Lịch sử đấu tranh cách mạng đảng nhân dân Hiệp Hòa (1930 – 1979), Nxb Chính trị Quốc gia 34 Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 55 năm cách mạng tháng Tám Quốc khánh 2-9 (1945 – 2000), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Sơn Đài (2010), Khởi nghĩa Nam Kỳ năm 1940 Bản tráng ca sống mãi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Trịnh Hồi Đức (1999), Gia Định thành thơng chí, Nxb Giáo dục 37 Trần Văn Giàu (1995), Hồi ký 1940 - 1945 (bản đánh máy), TP Hồ Chí Minh 38 Trần Giang (1996), Nam Kỳ khởi nghĩa 23/11/ 1940, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hội thảo cách mạng tháng Tám Nam Bộ (2010), Nxb Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 40 Hà Minh Hồng (2005), Lịch sử Việt Nam cận đại (1858 – 1975), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 98 41 Hội đồng đạo biên soạn Lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2010), Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, tập (1945 – 1954), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh Toàn tập (1983), tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh Tồn tập (1992), tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh Tồn tập (1995), tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh Tồn tập (1995), tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Đinh Xuân Lâm (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 47 Phan Ngọc Liên (2005), Cách mạng tháng Tám năm 1945 toàn cảnh, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 48 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2006) Thuật ngữ khái niệm lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 Phạm Thị Mỹ Linh (2011), Những chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Long An từ năm 1986 – 2002, Luận văn cao học trƣờng khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 50 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2005), Cách mạng tháng Tám tiến trình lịch sử dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2005), Cách mạng tháng Tám kiện vĩ đại kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Mặt trận Tổ Quốc tỉnh Long An - Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc huyện Thủ Thừa, Báo cáo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Thủ Thừa Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc huyện lần thứ V 53 Mùa thu ngày 23 (1995) tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Mùa thu ngày 23 (1995) tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Mùa thu ngày 23 (1995), tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Lịch sử mặt trận dân tộc thống tỉnh Long An (1930 – 2000) (2012), Nxb Long An 57 Long An xưa (2001)/ Sách Nam xƣa nay, Nxb Chính trị Quốc gia 99 58 Lịch sử khởi nghĩa Nam kỳ Chợ Lớn Tân An năm 1940 (2000), Nxb Long An 59 Lịch sử khởi nghĩa Nam Kỳ (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Quang Ngọc (2012), Tiến trình Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 61 Những người cộng sản (2000), Đức Vƣợng, Nxb Thanh niên 62 Dƣơng Kinh Quốc (1988), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 63 Nghị hội nghị xứ ủy Nam Bộ mở rộng (1979) – Những kiện lịch sử Đảng, Nxb Sự thật 64 Huỳnh Văn Tiểng, Bùi Đức Tịnh (1995), Thanh niên Tiền phong phong trào học sinh - sinh viên - trí thức Sài Gịn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 65 Mười Tám thơn vườn trầu (2013), Nxb Văn hóa – Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 66 Phạm Hồng Tung (2009), Nội Trần Trọng Kim - chất, vai trò vị trí lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Thƣờng vụ tỉnh ủy Long An (1994), Long An lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước, (1954 – 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 68 Tài liệu giáo dục địa phương THPT tỉnh Long An môn Lịch Sử lớp 10, 11, (2010), Nxb Giáo dục 69 Thƣờng vụ Tỉnh ủy Long An (1995), Chợ Lớn – Tân An Nam kỳ khởi nghĩa (23/11/1940), Nxb Long An 70 Tỉnh uỷ Long An (2005), Tóm tắt Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Long An (1930 – 2005), Nxb Long An 71 Trần Trọng Tân (1995), Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 72 Theo đường sáng (1991), Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Long An, Nxb Long An 73 Văn Tạo (1995), Cách mạng tháng Tám – Một số vấn đề lịch sử, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 100 74 Nguyễn Khánh Toàn (2004), Lịch sử Việt Nam, tập (1858 -1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Nguyễn Thành (1991), Mặt trận Việt Minh, Nxb Sự thật, Hà Nội 76 Trịnh Nhu, Lê Mậu Hãn, Trình Mƣu (1995), Lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Sài Gòn mùa thu 1945 (2005), nhiều tác giả, Nxb Công an nhân dân 78 Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ 19 đến cách mạng Tháng tám, (1997), tập III: Thành công chủ nghĩa Mác – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Giáo sƣ Trần Văn Giàu, Nxb Chính trị Quốc gia 79 Tầm Vu (1960), Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ (tháng 11 năm 1940), Nxb Sự Thật, Hà Nội 80 Văn kiện đảng toàn tập (2000), tập (1940 – 1945), Nxb Sự thật, Hà Nội 81 Viện Lịch Sử Đảng (1985), Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, Nxb Sự thật, Hà Nội 82 Viện Lịch Sử Đảng (1995), Lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Nguyễn Anh Thái (2002), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục 84 Võ Văn Tần - Tiểu sử (2015), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Vƣơng Liêm (2006), Huỳnh Văn Một – Người trung dũng Đức Hòa – Chợ Lớn, Nxb Quân đội nhân dân 86 Viện sử học (1957), Cao trào tiền khởi nghĩa, Nxb Văn- Sử- Địa, Hà Nội Tài liệu báo, tạp chí, Internet 87 TS Phan Văn Hồng, “Bí thƣ Xứ ủy Trần Văn Giàu cách mạng tháng Tám năm 1945 Nam Bộ”, www.honvietquochoc.com.vn /…2560 – bi-thu-xu-uytran-van-giau-va-cach-mang-thang-tam-o-nam-bo (cập nhật vào ngày 27 – 10 – 2010) 88 PGS TS Vũ Quang Hiển, Trí tuệ lĩnh Trần Văn Giàu vận động cách mạng năm 1945, http://ussh.vnu.edu.vn/d4/news/Tri-tue-va-ban-linh- 101 Tran-Van-Giau-trong-cuoc-van-dong-Cach-Mang-nam-1945-1-14226.as (cập nhật ngày 19 – – 2016) 89 http://longan.tintuc.vn/van-hoa/tu-hao-truyen-thong-que-huong 90 Phạm Hồng Tung (2005), Góp phần tìm hiểu thêm đặc điểm, tính chất cách mạng tháng Tám 1945, Nghiên cứu Lịch sử, số 8, tr.10-18 91 Trƣơng Bích Đào, “Vai trò Đảng Sài Gòn Gia Định Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số (56), 1994 92 Một vài ghi chép chuyến thực tế thăm Mớp Xanh (Bo Bo), khu di tích Bình Thành huyện Đức Huệ, tỉnh Long An PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC ĐỒNG CHÍ LÃNH ĐẠO TỈNH ỦY LONG AN TỪ NĂM 1930 – 1945 STT TÊN CÁC ĐỒNG CHÍ CHỨC VỤ THỜI GIAN Đồng chí Lê Quang Sung Bí thƣ Tỉnh ủy, tỉnh Chợ Lớn từ 6/1930 – 11/1930 Đồng chí Nguyễn Xuân Luyện Bí thƣ Tỉnh ủy, tỉnh Chợ Lớn từ 11/1930 – 3/1931 Đồng chí Võ Văn Tần Bí thƣ Tỉnh ủy, tỉnh Chợ Lớn từ 6/1931 – cuối 1931, năm 1933 Đồng chí Hồ Văn Long Bí thƣ Tỉnh ủy, tỉnh Chợ Lớn từ cuối 1931 – đầu 1932 Đồng chí Võ Văn Ngân Bí thƣ Tỉnh ủy, tỉnh Chợ Lớn từ đầu 1932 – 10/1932 Đồng chí Trƣơng Văn Bang Bí thƣ Tỉnh ủy, tỉnh Chợ Lớn từ 10/1932 – 1933 Đồng chí Nguyễn Văn Nhâm Bí thƣ Tỉnh ủy, tỉnh Chợ Lớn từ 1934 – đầu 1935 Đồng chí Nguyễn Văn Lộc Bí thƣ Tỉnh ủy, tỉnh Chợ Lớn từ 1935 – 1936 Đồng chí Nguyễn Đức Hƣng Bí thƣ Tỉnh ủy, tỉnh Chợ Lớn từ 1937 – 9/1939 10 Đồng chí Nguyễn Văn Ban Bí thƣ Tỉnh ủy, tỉnh Tân An từ 1936 – 1937 11 Đồng chí Nguyễn Văn Thê Bí thƣ Tỉnh ủy, Tỉnh Tân An từ 1938 – 1939 12 Đồng chí Trần Trung Tam Bí thƣ Tỉnh ủy, tỉnh Tân An từ 1939 – 1941 13 Đồng chí Dƣơng Cơng Nữ Bí thƣ Tỉnh ủy, tỉnh Chợ Lớn từ 1940 – 5/1941 14 Đồng chí Nguyễn Văn Hồnh Bí thƣ Tỉnh ủy, tỉnh Chợ Lớn 1944 – 1945 15 Đồng chí Vũ Thiện Tấn Bí thƣ Tỉnh ủy, tỉnh Chợ Lớn cuối 10/ 1945 16 Đồng chí Võ Ngọc Quận Bí thƣ Tỉnh ủy, tỉnh Tân An từ 1941 – 9/1943 17 Đồng chí Nguyễn Văn Trọng Bí thƣ Tỉnh ủy, tỉnh Tân An từ 3/1944 – 9/1945 18 Đồng chí Nguyễn Văn Hoằng Bí thƣ Tỉnh ủy, tỉnh Tân An từ 9/1945 – 12/1945 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Bản đồ tỉnh Long An ngày ( Nguồn bao moi.com) Chủ tịch nƣớc Trƣơng Tấn Sang đại biểu cắt băng khánh thành Tƣợng đài chiến sỹ Nam Kỳ khởi nghĩa huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Tại Ngã tƣ thị trấn Đức Hịa (Ảnh: Thanh Bình/TTXVN) Lƣợc đồ khởi nghĩa Nam Kỳ Long An – khu di tích Bình Thành (Đức Huệ) (Ảnh tác giả chụp) Căn Mớp Xanh khu di tích Bình Thành (Đức Huệ) (Ảnh tác giả chụp) Khu di tích Bình Thành (Đức Huệ) (Ảnh tác giả chụp) Tƣợng đài Võ Văn Tần ngã tƣ thị trấn Đức Hòa (Nguồn Long Thái cung cấp Dinh tổng Thận cách mạng tháng Tám (Nguồn: http://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/toa-dinh-thu-so-1-trong- cach-mang-thang-tam-o-nam-bo-729364.html.) Tác phẩm Những ngày cách mạng Tháng Tám năm 1945 họa sĩ Hữu Phương lưu giữ Bảo tàng Long An (Báo Văn nghệ Long An) Giáo sƣ Trần Văn Giàu – Bí thƣ Xứ ủy Nam Kỳ https://www.google.com.vn/search?q=hinh+anh+trần+van+già u&tbm=isch&source=iu&ictx=1&fir= Một góc thành phố Tân An bên sông Vàm Cỏ Tây ( Nguồn Wikipedia) ... ĐẾN CUỘC VẬN ĐỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC THỜI KỲ (1939 – 1945) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 10 1.1 Bối cảnh quốc tế nƣớc tác động đến vận động giải phóng dân tộc địa bàn tỉnh Long An thời kỳ. .. trào cách mạng giải phóng dân tộc địa bàn tỉnh Long An thời kỳ 1939- 1945 1.1 Bối cảnh quốc tế nƣớc tác động đến vận động giải phóng dân tộc địa bàn tỉnh Long An thời kỳ 1939 - 1945 1.1.1 Bối... quan, hệ thống toàn diện vận động giải phóng dân tộc địa bàn tỉnh Long An thời kỳ 1939- 1945 - Rút số nhận xét về: đặc điểm, ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm vận động giải phóng dân tộc địa bàn

Ngày đăng: 14/04/2021, 18:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w