1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm trên địa bàn tỉnh long an

96 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ðại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN TÂN THUẤN PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NƯỚC NGẦM TRÊN ðỊA BÀN TỈNH LONG AN Chuyên ngành : Quản lý mơi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2007 CƠNG TRÌNH ðƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS ðặng Minh Phương Cán chấm nhận xét : GS.TS Lâm Minh Triết Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Phước Dân Luận văn thạc sĩ ñược bảo vệ HỘI ðỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 08 tháng 01 năm 2008 TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ðÀO TẠO SðH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðỘC LẬP –TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày …… tháng……năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Nguyễn Tân Thuấn Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 03/06/1979 Nơi sinh : Long An Chuyên ngành : Quản lý môi trường MSHV : 02605589 I- TÊN ðỀ TÀI : Phân tích trạng ñề xuất giải pháp quản lý nước ngầm ñịa bàn tỉnh Long An II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Nhiệm vụ : thực ñề tài luận văn “Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm ñịa bàn tỉnh Long An” thời hạn ñược giao Nội dung : - Phân tích, đánh giá trạng tự nhiên, trạng khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nước ngầm ñịa bàn tỉnh Long An - Nghiên cứu ñề xuất giải pháp quản lý khả thi hiệu III-NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : tháng 05/02/2007 IV-NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : tháng 05/11/2007 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS ðẶNG MINH PHƯƠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS ðẶNG MINH PHƯƠNG Nội dung ñề cương luận văn thạc sĩ ñã ñược Hội ñồng chuyên ngành thông qua Ngày tháng năm 2007 TRƯỞNG PHÒNG ðT – SðH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH TĨM TẮT LUẬN VĂN Luận văn Phân tích trạng ñề xuất giải pháp quản lý nước ngầm ñịa bàn tỉnh Long An ñược thực nhằm mục tiêu nghiên cứu đề xuất sách, giải pháp giúp quan quản lý nhà nước tỉnh Long An tài nguyên Môi trường quản lý cách hiệu việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước ngầm ñịa bàn Tỉnh Nội dung Luận văn bao gồm 05 chương : - Chương : Tổng quan lý luận phương pháp nghiên cứu Chương trình bày cần thiết ñề tài, mục tiêu luận văn, ñối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu - Chương : Tổng quan vùng nghiên cứu Chương trình bày điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế văn hóa xã hội Tỉnh - Chương : Phân tích, đánh giá trạng Chương phân tích đánh giá trạng tự nhiên, ñồng thời ñánh giá trạng khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước ngầm Tỉnh - Chương : Dự báo nhu cầu khai thác sử dụng xu hướng biến ñổi nguồn nước ngầm Chương thực tính tốn để dự báo nhu cầu khai thác sử dụng nguồn nước ngầm ñến năm 2010 2015 Cùng với việc dự báo nhu cầu sử dụng chương trình bày nhận ñịnh xu hướng biến ñổi nguồn nước ngầm thời gian tới - Chương : ðề xuất sách, giải pháp quản lý Chương trình bày đề xuất giải pháp phù hợp với ñiều kiện Tỉnh ñể quản lý hiệu nguồn tài nguyên nước ngầm Từ giải pháp ñã ñề xuất, luận văn ñưa kiến nghị công tác trọng tâm cần thực ñề xuất nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Môi Trường hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức hữu ích hai năm học tập trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy hướng dẫn, TS Đặng Minh Phương, tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu đóng góp nhiều ý kiến thiết thực suốt trình thực luận văn Trong trình thực luận văn nhận nhiều giúp đỡ từ Phòng Tài nguyên nước – Sở Tài nguyên Môi trường Long An Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ Đặc biệt cảùm ơn anh Vũ Khế Khương, công tác Sở Tài nguyên Môi trường Long An, cung cấp nhiều tài liệu quý báu cho việc hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gởi lời cám ơn đến tất bạn bè lớp, người động viên, giúp đỡ nhiều suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp TP HCM, ngày 20 tháng 12 năm 2007 Nguyễn Tân Thuấn Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn tỉnh Long An MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN .5 1.3 ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU .6 1.4 PHAÏM VI NGHIÊN CỨU .6 1.5 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghóa khoa học 1.5.2 Ý nghóa thực tiễn 1.6 TOÅNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu 1.6.2 Tính đề tài .7 Chương TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị trí, diện tích 2.1.2 Thời tiết, khí hậu 2.1.3 Địa hình, địa chất .10 2.2 KHAÙI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ .11 2.2.1 Tốc độ tăng trưởng cấu kinh tế .11 2.2.2 Sản xuất công nghiệp 12 2.2.3 Saûn xuất nông lâm thủy sản 12 2.2.4 Thương mại du lòch 12 2.2.5 Giao thông vận tải bưu viễn thông .13 2.3 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN VĂN HÓA Xà HỘI 14 2.3.1 Tổ chức hành 14 2.3.2 Giáo dục đào tạo 14 2.3.3 Y teá 14 2.3.4 Vaên hóa thông tin .15 2.3.5 Dân số lao ñoäng 15 Chương 16 GVHD: TS Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Tân Thuấn Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn tỉnh Long An PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC .16 3.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỰ NHIÊN NGUỒN NƯỚC NGẦM .16 3.1.1 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Holocen (Q4) .16 3.1.2 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen (Q2-3) 18 3.1.3 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen (Q1) 20 3.1.4 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pliocen (N22 ) 22 3.1.5 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pliocen (N21) 25 3.1.6 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Miocen (N13) .27 3.1.7 Đới chứa nước khe nứt trầm tích Mezozoi (Mz) 29 3.1.8 Trữ lượng nước ngầm 29 3.1.9 Chất lượng nước ngầm 32 3.2 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC NGẦM .39 3.2.1 Hiện trạng khai thác, sử dụng số huyện trọng điểm 39 3.2.2 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước ngầm toàn Tỉnh .41 3.2.3 Dân số tỷ lệ dân số sử dụng nước ngầm .44 3.2.4 Phân tích, đánh giá trạng khai thác, sử dụng bảo vệ 46 Chương 50 DỰ BÁO NHU CẦU KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA NGUỒN NƯỚC NGẦM .50 4.1 NHU CẦU KHAI THÁC SỬ DỤNG 50 4.1.1 Nhu caàu nước sinh hoạt 50 4.1.2 Nhu cầu sử dụng nước nông nghiệp 51 4.1.3 Nhu cầu sử dụng nước công nghiệp 53 4.1.4 Toång hợp nhu cầu sử dụng nước .55 4.2 XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI 55 Chương 64 ĐỀ XUẤT CÁC CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP QUẢN LÝ .66 5.1 CÁC CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP HÀNH CHÍNH .67 5.1.1 Lập quy hoạch khai thác sử dụng bảo vệ nguồn nước ngầm 67 5.1.2 Công tác truyền thông 69 5.1.3 Công tác đào tạo, tổ chức 71 GVHD: TS Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Tân Thuấn Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn tỉnh Long An 5.1.4 Công tác pháp chế 73 5.1.5 Công tác đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước tập trung 73 5.1.6 Công tác quản lý hoạt động cấp phép khai thác nước đất 75 5.2 CÁC CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP KINH TẾ .76 5.2.1 Thu thueá sử dụng nước ngầm 76 5.2.2 Hỗ trợ kinh tế cho đơn vị đầu tư khai thác cấp nước tập trung 78 5.2.3 Trợ cấp kinh phí cho hoạt động bảo vệ nguồn nước ngầm 78 5.3 CÁC CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 79 5.3.1 Xác định tầng trữ lượng phép khai thác .79 5.3.2 Xây dựng mạng lưới giếng quan trắc để theo dõi đánh giá diễn biến tài nguyên nước ngầm .80 5.3.3 Xây dựng sở liệu tài nguyên nước ngầm Tỉnh .81 5.3.4 Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý 82 5.3.5 Kết hợp quản lý khai thác nước ngầm nước mặt 83 5.3.6 Bổ cập nguồn nước ngầm 83 5.3.7 Caùc giải pháp bảo vệ chất lượng nguồn nước ngầmError! Bookmark not defined KẾT LUẬN –KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 91 GVHD: TS Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Tân Thuấn Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn tỉnh Long An Chương TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tài nguyên nước giới theo tính toán khoảng 1,39 tỷ km3, chủ yếu tập trung thủy 97,2%, lại khí thạch Tuy lượng nước trái đất lớn nước mặn đại dương lại chiếm đến 97,4% toàn thủy Phần lại băng núi cao hai cực trái đất chiếm 1,98%, nước ngầm chiếm 0,6% lại nước ao, hồ, sông suối Qua số liệu trình bày cho thấy nước - nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng loài người sinh vật trái đất - ỏi quý báu Đặc biệt nước ngầm, nguồn nước cung cấp chủ yếu cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất Do cần phải khai thác, sử dụng có hiệu quả, tránh lãng phí đồng thời phải bảo vệ nguồn nước ngầm, tránh khai thác gây ô nhiễm cạn kiệt nguồn nước ngầm Nước ta có nguồn tài nguyên nước dồi dào, với tốc độ phát triển kinh tế nhanh lượng nước sử dụng ngày nhiều nên vấn đề quản lý tài nguyên nước trở nên quan trọng, địa phương trọng điểm Long An tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước ta, đồng thời có vị trí giáp ranh thành phố Hồ Chí Minh cửa ngõ khu vực đồng sông Cửu Long Trong giai đoạn Long An có tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế cao Trên địa bàn Tỉnh quy hoạch nhiều GVHD: TS Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Tân Thuấn Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn tỉnh Long An khu, cụm công nghiệp với tổng diện tích sử dụng đất công nghiệp phê duyệt lên đến 10.800 nên nhu cầu sử dụng nước lớn Cùng với phát triển kinh tế nhu cầu sử dụng nước ngày gia tăng Đặc biệt tỉnh Long An lượng nước mặt dồi mùa mưa với hai hệ thống sông lớn chảy qua địa bàn sông Vàm Cỏ Tây Vàm Cỏ Đông nguồn nước mặt thường bị nhiễm mặn có độ phèn cao vào mùa khô nên nguồn nước cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt người dân cho sở sản xuất, kinh doanh chủ yếu nguồn nước khai thác từ tầng chứa nước ngầm địa bàn Tỉnh Việc khai thác nước ngầm địa bàn Tỉnh đáp ứng nhu cầu sử dụng Tuy nhiên trữ lượng nước ngầm vô hạn nên vấn đề khai thác nguồn nước ngầm phát sinh số vấn đề phải quan tâm : việc khai thác, sử dụng không hợp lý gây lãng phí, khả ô nhiễm nguồn nước, nguy cạn kiệt trữ lượng ngày gia tăng, bất công tiếp cận khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên quý giá đối tượng khác Để giải vấn đề việc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước ngầm phải thực hợp lý, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng để phục vụ sống phát triển kinh tế, vừa phải bảo đảm yêu cầu phát triển bền vững yêu cầu xúc mang tính cấp thiết Trước yêu cầu việc nghiên cứu đề tài “Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn tỉnh Long An” việc làm có ý nghóa khoa học mang tính thực tiễn cao 1.2 MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN Luận văn đề xuất số sách, giải pháp khả thi giúp quan quản lý nhà nước tỉnh Long An tài nguyên Môi trường quản lý GVHD: TS Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Tân Thuấn 77 Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn tỉnh Long An vệ nguồn tài nguyên quý giá Ngoài tình trạng gây bất bình đẳng lớn đối tượng sử dụng nước có trả tiền không trả tiền Nếu tình trạng trì nỗ lực để hạn chế số lượng giếng khoan khai thác không hiệu Vì lý kinh tế người, công ty sản xuất cần nhiều nước, dùng cách để cấp phép lắp đặt giếng khai thác riêng, kể việc hối lộ quan chức Xuất phát từ lý trên, thiết phải áp dụng việc thu tiền sử dụng nước giếng khoan khai thác riêng lẻ Căn pháp lý để thu thuế sử dụng nước ngầm dạng tài nguyên việc sử dụng tài nguyên phải trả khoản thuế loại tài nguyên khác Tuy nhiên, tài nguyên nước cần thiết đời sống hàng ngày người nên thuế tài nguyên phải tính toán cho người có khả chi trả để sử dụng nguồn nước Tiền thuế sử dụng nước không rẻ, không làm ý nghóa tác dụng việc thu thuế sử dụng Trong giai đoạn nay, đa số hộ dân nông thôn Tỉnh nghèo nên áp dụng mức thuế suất thấp, chủ yếu với mục đích đủ để làm tăng ý thức sử dụng tiết kiệm nơi người dân Đối với tổ chức, đơn vị doanh nghiệp có sử dụng nước ngầm phải thu mức thuế cao Tiền thuế sử dụng nước thu dùng tái đầu tư trở lại để phục vụ cho công tác quản lý, cho việc xây dựng, phát triển hệ thống cấp nước tập trung Khi đến giai đoạn hệ thống cấp nước tập trung xây dựng đủ sức đáp ứng nhu cầu người dân yêu cầu người lựa chọn chuyển sang sử dụng hệ thống cấp trung sử dụng nước từ giếng khoan gia đình với mức thuế cao giếng hư không cấp phép khai thác GVHD: TS Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Tân Thuấn 78 Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn tỉnh Long An Ngoài việc tính toán thuế suất cho hợp lý cho đối tượng giai đoạn vấn đề xác định khối lượng nước sử dụng tổ chức thu thuế phải nghiên cứu để xác định phương án khả thi hiệu 5.2.2 Hỗ trợ kinh tế cho đơn vị đầu tư khai thác cấp nước tập trung Việc đầu tư khai thác nước tập trung để kinh doanh đòi hỏi chi phí đầu tư lớn, thời gian hoàn vốn có lợi nhuận tương đối lâu nên để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lónh vực quyền Tỉnh cần xây dựng ban hành sách hỗ trợ kinh tế cho họ Các sách hỗ trợ sử dụng miễn, giảm tiền thuê đất nơi lắp đặt nhà máy, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm đầu hoạt động giảm thuế thu nhập năm doanh nghiệp hoàn vốn xong, cho vay với lãi suất ưu đãi để xây dựng nhà máy mạng lưới đường ống cấp nước doanh nghiệp có nhu cầu Các sách hỗ trợ phải xây dựng theo nhiều cấp độ ưu tiên khác tùy theo vùng cụ thể Ở vùng sâu, vùng xa, việc đầu tư tốn khả thu hồi vốn sinh lợi nên cần hỗ trợ nhiều Đối với nơi này, sử dụng phương án nhà nước nhân dân làm kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào lónh vực khác phù hợp với điều kiện địa phương cho họ lắp đặt giếng khai thác phục vụ hoạt động sản xuất doanh nghiệp đồng thời kết hợp cấp nước cho người dân khu vực 5.2.3 Trợ cấp kinh phí cho hoạt động bảo vệ nguồn nước ngầm Chính sách hỗ trợ kinh phí cần thiết cho hoạt động bảo vệ nguồn nước ngầm Các sách hỗ trợ bao gồm : trợ cấp cho đề tài nghiên cứu khai thác, sử dụng bảo vệ hiệu nguồn nước ngầm; hỗ trợ kinh phí cho hoạt động kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ nước ngầm, hỗ trợ GVHD: TS Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Tân Thuấn 79 Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn tỉnh Long An kinh phí cho hoạt tuyên truyền, giáo dục bảo vệ nước ngầm; hỗ trợ kinh phí để đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán quản lý, bố trí ngân sách để trang bị thiết bị đại cho quản lý máy định vị, máy đo kỹ thuật Nguồn kinh phí trợ cấp hình thành từ việc trích từ nguồn : kinh phí nghiệp dành cho ngành môi trường, thuế sử dụng nước ngầm, tiền hỗ trợ từ chương trình viện trợ phát triển, tiền đóng phạt đối tượng vi phạm 5.3 CÁC CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP KỸ THUẬT Cùng với sách hành kinh tế giải pháp kỹ thuật công cụ thiếu công tác quản lý tài nguyên nói chung đặc biệt quan trọng tài nguyên nước ngầm nói riêng Một số giải pháp kỹ thuật đề xuất quản lý tài nguyên nước ngầm địa bàn Tỉnh sau : 5.3.1 Xác định tầng trữ lượng phép khai thác Dựa sở trạng khai thác sử dụng, dự báo nhu cầu sử dụng nước, khả cung cấp tầng chứa phương án sử dụng nguồn nước đến năm 1010 2015 lựa chọn, xác định tầng chứa nước trữ lượng phép khai thác huyện sau : - Hạn chế cấp phép cho công trình khai thác với qui mô công nghiệp (có Q >30m3/h) tầng N22 (180m – 220m) tầng khai thác nhiều có diện phân bố rộng, chất lượng nước tốt giá thành thi công thấp so với tầng Cần định hướng khai thác giếng công nghiệp tầng N21 N13 tầng nước có trữ lượng dồi chất lượng tốt, trạng khai thác thấp so với trữ lượng tiềm - Các huyện Đức Hòa, Bến Lức, Cần Giuộc, trữ lượng huyện phép khai thác tầng sau : GVHD: TS Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Tân Thuấn 80 Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn tỉnh Long An Tầng chứa Năm 2010 Năm 2015 N2 15.000 m3/ngaøy 30.000 m3/ngaøy N2 70.000 m3/ngaøy 130.000 m3/ngày N1 100.000 m3/ngày 150.000 m3/ngày - Các huyện Châu Thành, Đức Huệ, Thủ Thừa, Tân Trụ, Cần Đước TX Tân An, trữ lượng huyện phép khai thác tầng sau : Tầng chứa Năm 2010 Năm 2015 N2 10.000 m3/ngày 15.000 m3/ngày N2 30.000 m3/ngaøy 50.000 m3/ngaøy N1 40.000 m3/ngaøy 70.000 m3/ngày - Các huyện Tân Hưng, Vónh Hưng, Tân Thạnh, Thạnh Hóa, Mộc Hóa, trữ lượng huyện phép khai thác tầng sau : Tầng chứa Năm 2010 Năm 2015 N2 8.000 m3/ngày 12.000 m3/ngaøy N2 20.000 m3/ngaøy 30.000 m3/ngaøy N1 20.000 m3/ngày 35.000 m3/ngày Những số liệu mặt chuyên môn để quan quản lý cân nhắc, xem xét trình cấp phép khai thác 5.3.2 Xây dựng mạng lưới giếng quan trắc để theo dõi đánh giá diễn biến tài nguyên nước ngầm Hiện địa bàn Tỉnh có 18 giếng khoan quan trắc, có giếng khoan quan trắc nước mặt Các giếng khoan Đoàn địa chất 806 quản GVHD: TS Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Tân Thuấn 81 Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn tỉnh Long An lý Định kỳ hàng tháng có báo cáo kết quan trắc cho Tỉnh thông qua Sở Tài nguyên Môi trường Tuy nhiên số liệu quan trắc chưa đáp ứng nhu cầu quản lý có số liệu động thái mà số liệu chất lượng nước đất Ngoài có 17 giếng quan trắc nước đất cho Tỉnh ít, giếng tập trung 03 huyện Thạnh Hóa, Vónh Hưng Tân Trụ nên số liệu thu thập mang tính khái quát phản ánh cho toàn Tỉnh Để có số liệu quan trắc chi tiết để đảm bảo nắm bắt diễn biến nguồn tài nguyên nước ngầm Tỉnh nhằm phục vụ cho công tác quản lý cần thiết phải xây dựng hệ thống quan trắc đầy đủ rộng khắp Trên sở giếng quan trắc có, cần lắp đặt thêm để bảo đảm huyện có tối thiểu 02 giếng Công tác quan trắc thực định kỳ tháng lần việc quan trắc động thái cần phải lấy mẫu để phân tích chất lượng nước Việc thực thu thập số liệu quan trắc bảo quản hệ thống giếng quan trắc giao cho Trung tâm quan trắc dịch vụ môi trường trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường thực Hàng năm Trung tâm phải xây dựng kế hoạch quan trắc cụ thể để phân bổ ngân sách thực 5.3.3 Xây dựng sở liệu tài nguyên nước ngầm Tỉnh Công tác quản lý tài nguyên nước ngầm chủ yếu dựa 02 hệ thống quy định pháp luật nhà nước ban hành liệu điều kiện địa chất thủy văn khu vực Các phải lưu trữ hệ thống hóa để bảo đảm cung cấp nhanh chóng đầy đủ quan quản lý cần sử dụng Đó lý cần phải xây dựng hệ thống sở liệu tài nguyên nước ngầm riêng Tỉnh GVHD: TS Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Tân Thuấn 82 Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn tỉnh Long An Việc xây dựng sở liệu tài nguyên nước ngầm đầy đủ đại thường nhiều chi phí nên dù cần thiết tỉnh Long An chưa có sở liệu Tuy nhiên nay, UBND tỉnh phê duyệt đề án Longangis đề án ứng dụng công nghệ GIS để tích hợp thông tin đồ thông tin thuộc tính lên hệ thống Chương trình xây dựng theo nguồn mở để đưa vào tất thông tin thuộc tính cần thiết có nhu cầu Do vậy, hoàn toàn xây dựng sở liệu tài nguyên nước ngầm Tỉnh cách sử dụng chương trình đề án Longangis hoàn thành Trách nhiệm cung cấp liệu Phòng quản lý tài nguyên nước đảm nhận việc nhập liệu Trung tâm thông tin tài nguyên môi trường thực 5.3.4 Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý Nước đất nguồn tài nguyên khó tiếp cận để nghiên cứu chúng nằm sâu lòng đất điều kiện địa chất thủy văn nơi lại khác Nhất nghiên cứu dòng chảy nước đất cần phải sử dụng lý thuyết mô hình đòi hỏi tính toán phức tạp Việc thực dễ dàng nhờ trợ giúp máy tính với phần mềm tính toán chuyên dụng Cùng với xuất phần mềm tính toán nước ngầm ba chiều Modflow việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tài nguyên nước trở nên phổ biến Mô hình Modflow mô tương đối đầy đủ thực tế lưu vực nước ngầm bao gồm trình bốc hơi, bổ sung nước ngầm hoạt động hệ thống giếng, hệ thống tiêu ngầm, hệ thống trao đổi nước đất nước sông, kênh GVHD: TS Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Tân Thuấn 83 Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn tỉnh Long An mương, hồ chứa lưu vực nên kết chạy mô hình đánh giá xác Với phần mềm hữu ích cho công tác nghiên cứu nước đất Việc đầu tư kinh phí để mua phần mềm đào tạo cán sử dụng cần thiết cho công tác quản lý nước ngầm Tỉnh 5.3.5 Kết hợp quản lý khai thác nước ngầm nước mặt Tỉnh Long An có hệ thống sông ngòi dày đặc với hệ thống 02 sông lớn Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây Ngoài có sông Cần Giuộc, sông Bảo Định, sông Bến Lức Tổng diện tích lưu vực sông địa bàn 5.786 km2 Các hệ thống sông chịu ảnh hưởng lớn chế độ thủy triều biển Đông thời gian đồng khoảng cách nước biển xâm nhập vào nội địa sông Vàm Cỏ Tây lớn gấp nhiều lần sông Tiền Dòng chảy mặt lưu vực sông Tỉnh chịu chi phối chủ yếu chế độ mưa nên biến đổi lớn theo không gian thời gian Theo không gian, bên cạnh nơi có dòng chảy nhỏ biến động cao có nơi lớp dòng chảy dồi biến động Theo thời gian, dòng chảy chia làm 02 mùa rõ rệt mùa lũ mùa khô Sự chênh lệch dòng chảy hai mùa lũ kiệt lớn, tỷ lệ dòng chảy tháng cao tháng thấp vào khoảng 20 lần Về chất lượng nước theo Báo cáo đánh giá trạng môi trường năm 2005 Tỉnh 05 tiêu phân tích có 02 tiêu pH DO có giá trị nằm giới hạn tiêu chuẩn nước mặt loại A (tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt), tiêu lại TSS, BOD, COD vượt tiêu chuẩn từ 63 đến 102 lần Nếu so với tiêu chuẩn loại B (phục vụ cho mục đích khác) 03 tiêu có giá trị lớn vượt giới hạn tiêu chuẩn cho phép TSS: 15,8 laàn; COD: 26,3 laàn; BOD: 16,3 laàn GVHD: TS Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Tân Thuấn 84 Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn tỉnh Long An Như dù có hệ thống sông dày đặc trữ lượng không ổn định chất lượng nước tương đối nên Long An khai thác nước ngầm để phục vụ chủ yếu cho sinh hoạt sản xuất Tuy nhiên cần phải tận dụng khai thác nguồn nước mặt mùa mưa có chất lượng nước tốt trữ lượng dồi Khi nên khuyến khích người dân sử dụng nước ngầm vào mục đích sinh hoạt sử dụng nguồn nước mặt vào mục đích khác Nâng cao hiệu dẫn nước tưới hệ thống thủy lợi có, tăng cường công tác nạo vét kênh mương dẫn nguồn nước cho tưới để tham gia bổ sung cho nguồn nước đất Có thể xây dựng hồ chứa có diện tích lớn để dự trữ nước dẫn vào từ sông mùa mưa để có nước khai thác sử dụng mùa khô Nước mặt phải xử lý đạt chuẩn trước đưa vào sử dụng sinh hoạt Do tỉnh nên đầu tư xây dựng thêm nhà máy xử lý nước mặt huyện Bến Lức, Đức Hòa, Cần Giuộc TX Tân An để giảm bớt áp lực khai thác sử dụng nước ngầm huyện Ngoài nguồn nước mặt có ảnh hưởng trực tiếp đến nước ngầm, nguồn bổ cấp tự nhiên cho nước ngầm chất lượng nước mặt ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm Hiện trạng môi trường nước mặt Tỉnh bị ô nhiễm có dấu hiệu ngày gia tăng Sự ô nhiễm ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm, tầng chứa nước phía Nguồn nước ngầm bị ô nhiễm xử lý để phục hồi, từ phải xây dựng kế hoạch bảo vệ nghiêm ngặt môi trường nước mặt Cụ thể không nên bố trí nhà máy, xí nghiệp nằm 02 bên bờ hệ thống 02 sông Vàm Cỏ, kiểm tra chặt chẽ việc xả thải vào kênh, rạch, sông xử lý nghiêm khắc hành vi gây ô nhiễm nguồn nước GVHD: TS Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Tân Thuấn 85 Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn tỉnh Long An Một biện pháp khác để bảo vệ lưu vực nguồn nước mặt đẩy mạnh công tác trồng rừng tập trung ( năm trồng khoảng 6.700 ), trồng phân tán chăm sóc diện tích rừng có 5.3.6 Bổ cập nguồn nước ngầm Tài nguyên nước ngầm khai thác cách bền vững khối lượng nước khai thác cân với lượng nước bổ cập Do việc bổ cập nguồn nước có ý nghóa quan trọng công tác bảo vệ nguồn tài nguyên nước ngầm Tuy nhiên qua phân tích trạng tự nhiên tầng chứa nước địa bàn tỉnh nguồn bổ cập cho tầng chứa diện lộ xa Tp Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Campuchia nên có bổ cập tự nhiên mà chưa có bổ cập nhân tạo Mặt khác, độ sâu tầng chứa lớn nên với điều kiện Tỉnh việc bổ cập nhân tạo cho tầng chứa nước không khả thi kinh tế lẫn kỹ thuật Tuy để bảo vệ chất lượng nguồn nước bổ cập tự nhiên tỉnh Long An cần phải xây dựng kế hoạch phối hợp với địa phương xung quanh công tác bảo vệ tài nguyên nước ngầm 5.3.7 Các giải pháp bảo vệ chất lượng nguồn nước ngầm a/ Áp dụng tiêu chuẩn Cần áp dụng tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5525-1995 quy định yêu cầu chung bảo vệ nước ngầm khỏi bị nhiễm bẩn b/ Xử lý giếng bị hư hỏng Các giếng khoan bị hư hỏng, không trám lấp kỹ thuật trở cửa sổ thủy lực có khả gây thông tầng cho phép nước bẩn từ mặt thâm nhập vào tầng nước ngầm Hiện địa bàn Tỉnh có nhiều giếng sau thời gian sử dụng bị hư hỏng, giếng khoan nông huyện Đức Hòa GVHD: TS Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Tân Thuấn 86 Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn tỉnh Long An chủ giếng không báo cho quan quản lý không thực trám lấp Để xử lý trường hợp trên, quan quản lý cần khuyến khích người dân tự khai báo hướng dẫn kỹ thuật lấp giếng an toàn cho họ Đồng thời với việc xử lý trường hợp tồn phải có giải pháp ngăn ngừa trường hợp phát sinh tương lai, giếng lớn khai thác tầng sâu sau : giếng khai thác bị hư, chủ giếng phải có trách nhiệm báo cáo cho quan quản lý xuống kiểm tra hướng dẫn lấp giếng Việc thi công lấp giếng phải có giám sát cán quản lý Sau giếng hư trám lấp kỹ thuật chủ giếng xem xét cấp phép lắp đặt giếng Với tình hình nhân Tỉnh để xây dựng quy trình trám lấp giếng an toàn, kỹ thuật để đảm bảo cán chuyên môn đủ khả hướng dẫn, giám sát việc trám lấp cần phải mời chuyên gia địa chất thủy văn, địa chất công trình đến tập huấn giảng dạy c/ Ngăn ngừa việc bơm nước thải trực tiếp vào đất Công tác xử lý chất thải sản xuất thường tốn nhiều chi phí, đơn vị sản xuất thường né tránh cách không lắp đặt hệ thống xử lý có lắp đăt vận hành biết bị kiểm tra Thời gian qua, số trường hợp phát doanh nghiệp thực việc bơm trực tiếp nước thải chưa qua xử lý vào đất qua giếng khoan Tuy xảy không nhiều hành vi vô nguy hại cho môi trường, đặc biệt gây ô nhiễm nghiêm trọng cho nguồn nước ngầm Cần phải ngăn ngừa trường hợp tương tự xảy cách ban hành quy định xử lý thật nghiêm ngặt phạt tiền, đóng cửa nhà máy, rút giấy phép kinh doanh, truy tố hình vi phạm kéo dài GVHD: TS Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Tân Thuấn 87 Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn tỉnh Long An d/ Xác định vị trí lắp đặt kết cấu giếng khai thác Tiêu chuẩn vị trí lắp đặt kết cấu giếng để bảo vệ chất lượng nguồn nước ngầm gồm yêu cầu sau : - Đối với khu vực có nước nhạt nằm tầng nông, phải xem xét thành phần đất đá lớp phủ tầng chứa nước Nếu đất đá dễ thấm nước phải lắp đặt giếng tránh xa nguồn ô nhiễm bãi rác, nghóa trang, nhà vệ sinh, kho chứa hóa chất, phân bón, thuốc trừ sâu - Đối với tầng nước nhạt có độ sâu không lớn, quy mô khai thác nhỏ vị trí lắp đặt cần tránh khu vực biên mặn Cấu trúc giếng cấu trúc phức tạp có khả ngăn cách hữu hiệu tầng chứa nước nằm trên, tầng nằm chứa nước mặn Trường hợp kinh phí hạn chế, cấu trúc đơn giản hợp lý cho lớp sét tự bịt kín thành ống cách ly lưu thông tầng chứa nước - Đối với giếng khoan khai thác tầng chứa sâu N22, N21 vμ N13, quy mô khai thác lớn không bố trí giếng khoan gần Cấu trúc giếng phải cấu trúc phức tạp để cách ly tốt tầng chứa nước với GVHD: TS Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Tân Thuấn 88 Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn tỉnh Long An KẾT LUẬN –KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn tỉnh Long An nghiên cứu trạng tự nhiên nguồn nước ngầm, trạng sử dụng nước ngầm kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Tỉnh để dự báo nhu cầu sử dụng nước ngầm đến năm 2010 2015 Trên sở luận văn đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn Tỉnh Một số kết đạt luận văn sau : - Đánh giá trữ lượng khai thác tiềm tầng chứa nước ngầm toàn Tỉnh 4.443.144 m3/ngày - Dự báo nhu cầu sử dụng nước ngầm toàn Tỉnh đến năm 2010 1.154.112 m3/ngày đến năm 2015 hay 1.835.616 m3/ngày - Đánh giá, dự báo xu hướng biến đổi nguồn nước ngầm - Xác định phương án sử dụng nước hợp lý kết hợp khai thác nước ngầm nước mặt, ưu tiên sử dụng nước cho ăn uống sinh hoạt Trong mục tiêu cụ thể đến năm 2010 khai thác khoảng 30% đến năm 2015 khai thác khoảng 50% trữ lượng khai thác tiềm - Xác định tầng chứa lưu lượng phép khai thác tầng huyện Tỉnh Các số liệu sử dụng để tham khảo cho việc cấp phép khai thác nước ngầm địa bàn Tỉnh - Đưa giải pháp tổng thể để quản lý hiệu tài nguyên nước ngầm Tỉnh bao gồm nguyên tắc chung quản lý tài nguyên nước ngầm giải pháp cụ thể 03 nhóm công cụ quản lý hành chính, kinh tế kỹ thuật GVHD: TS Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Tân Thuấn 89 Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn tỉnh Long An Kiến nghị Nước ngầm dạng tài nguyên quý giá cho sống người Tài nguyên nước ngầm tự phục hồi với điều kiện không khai thác giới hạn cho phép Mặt khác nước ngầm bị nhiễm mặn, nhiễm bẩn khắc phục Do việc khai thác, sử dụng phải đôi với việc bảo vệ nghiêm ngặt nguồn tài nguyên quý giá Một số công tác trọng tâm cần triển khai thực để bảo vệ hiệu nguồn tài nguyên nước ngầm địa bàn Tỉnh Long An : - Thúc đẩy, nâng cao quan tâm lãnh đạo Tỉnh việc nhận thức tầm quan trọng nguồn tài nguyên nước ngầm - Xây dựng hoàn chỉnh mạng lưới quan trắc nước đất bao gồm quan trắc động thái lẫn chất lượng nước đất - Xây dựng quy hoạch chi tiết tài nguyên nước đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 địa bàn Tỉnh - Quản lý chặt chẽ hoạt động lắp đặt giếng thăm dò, khai thác nước ngầm - Xây dựng sở liệu tài nguyên nước, kể nước ngầm nước mặt - Giám sát chặt chẽ hoạt động xả nước thải vào nguồn nước - Xây dựng cụ thể, chi tiết sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư xây dựng trạm cấp nước tập trung - Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm khắc, mạnh mẽ hành vi vi phạm quy định bảo vệ tài nguyên nước ngầm - Tăng cường lực nhân sự, thiết bị công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước ngầm GVHD: TS Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Tân Thuấn 90 Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn tỉnh Long An Ngoài ra, nghiên cứu cần phải thực để áp dụng vào thực tiễn nhằm giúp cho công tác quản lý nguồn nước ngầm đạt hiệu cao : - Nghiên cứu xây dựng mức thuế sử dụng tài nguyên nước ngầm phù hợp với điều kiện cụ thể Tỉnh - Quan trắc chất lượng nước, xây dựng chạy mô hình tính toán nhiễm mặn vùng đất ven biển, tính toán việc lan truyền ô nhiễm nguồn nước ngầm GVHD: TS Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Tân Thuấn 91 Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn tỉnh Long An TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục quản lý nước công trình thủy lợi – Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Long An, Báo cáo kết điều tra, đánh giá trạng khai thác nước ngầm tỉnh Long An, thực năm 2003 Sở Tài nguyên môi trường Long An, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Long An giai đoạn 2001-2005, hoàn thành năm 2005 Liên Đoàn ĐCCT-ĐCTV miền Nam, Điều tra, đánh giá trạng nước ngầm tỉnh Long An, thực năm 1998 TS Phạm Ngọc Hải –TS Phạm Việt Hòa, Kỹ thuật khai thác nước ngầm, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội, 2005 TS Nguyễn Việt Kỳ, Ngô Đức Chân, Bùi Trần Vượng, Trần Văn Chung, Hoàng Văn Vinh, Khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất, Nhà xuất Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Cục Thống kê tỉnh Long An, Niên giám thống kê năm 2006 tỉnh Long An PGS.TS Vũ Minh Cát – TS Bùi Công Quang, Thủy văn nước đất, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội, 2002 Đoàn Văn Cánh, Phạm Quý Nhân, Tìm kiếm thăm dò đánh giá trữ lượng nước đất, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội, 2003 GS TSKH Phạm Ngọc Đăng, Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội, 2004 10 Trung tâm công nghệ đánh giá tài nguyên nước – Cục quản lý Tài nguyên nước, Quy hoạch khung Tài nguyên nước tỉnh Long An, thực năm 2006 11 GS.TS Hà Văn Khối, Quy hoạch quản lý nguồn nước, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 2005 GVHD: TS Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Tân Thuấn ... VĂN Luận văn Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm ñịa bàn tỉnh Long An ñược thực nhằm mục tiêu nghiên cứu ñề xuất sách, giải pháp giúp quan quản lý nhà nước tỉnh Long An tài nguyên... hiện: Nguyễn Tân Thuấn Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn tỉnh Long An PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC .16 3.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỰ NHIÊN NGUỒN NƯỚC NGẦM... Phương Thực hiện: Nguyễn Tân Thuấn 16 Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý nước ngầm địa bàn tỉnh Long An Chương PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC NGẦM 3.1

Ngày đăng: 16/02/2021, 18:38

Xem thêm:

Mục lục

    Bảng 3.3. Tổng hợp các giếng khoan khai thác hiện có

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w