1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SỰ lựa CHỌN CON ĐƯỜNG cứu nước GIẢI PHÓNG dân tộc VIỆT NAM CUỐI THẾ kỷ XIX, đầu THẾ kỷ XX copy

16 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 139 KB

Nội dung

Chương 1YÊU CẦU CỦA LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX1.1. Tình hình thế giới và Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX1.1.1. Tình hình thế giới1.1.2. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp xâm lược năm 18581.1.3. Nhà Nguyễn đầu hàng và từng bước làm tay sai cho Pháp.Hiệp ước Hacmang (1883).Hiệp ước Patonot (1884). Cuộc phản công của phái chủ chiến ở Huế1.1.4. Tình hình Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX1.2. Yêu cầu của lịch sử cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XXChương 2SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀ SỰ THẮNG LỢI CỦA CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN T62.1. Phong trào dân tộc chuyển từ lập trường phong kiến sang lập trường tư sản2.1.1. Sự khủng hoảng đường lối lãnh đạo cách mạng2.1.2. Những biến đổi của tình hình thế giới2.2. Các xu hướng cứu nước, giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX2.2.1. Tình hình thế giới và tác động của nó đến việc hình thành con đường cứu nước giải phóng dân tộc2.2.2. Tình hình trong nước2.2.3. Đặc điểm và thái độ chính trị các giai cấp trong xã hộiGiai cấp tư sản Giai cấp công nhân2.2.3 Con đường cứu nước giải phóng dân tộc của Phan Bội Châu+ Từ 18871897 Thời kỳ từ 18971904: Thời kỳ thứ 3: 190519122.2.4. Con đường cách mạng dân chủ tư sản của Phan Châu Trinh2.2.5. Phong trào yêu nước của tiểu tư sản, tư sản dân tộcGiai cấp tư sản dân tộc:Giai cấp tiểu tư sản Tổ chức Tâm Tâm xã Việt Nam nghĩa đoàn (Phục Việt) Việt Nam Quốc dân đảng2.4. Con đường cách mạng vô sản của Nguyễn Ái Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam Hoạt động tìm đường cứu nước, GPDT của Nguyễn Tất Thành+ Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)+ Đường kách mệnh (1927) Cương lĩnh giải phóng dân tộc (21930) Luận cương chính trị (101930)2.4. Lựa chọn con đường Cách mạng vô sản phù hợp với xu thế thời đại và yêu cầu của lịch sử dân tộc.Chương 3QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY THEO CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN3.1. Giai đoạn 193019453.2. Giai đoạn 194519543.3. Giai đoạn 195419753.4. Giai đoạn 1975 nay 19751985 1986nay…………………………………………………………………………………………

SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX Chương YÊU CẦU CỦA LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Tình hình giới Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 1.1.1 Tình hình giới 1.1.2 Tình hình Việt Nam trước Pháp xâm lược năm 1858 1.1.3 Nhà Nguyễn đầu hàng bước làm tay sai cho Pháp Hiệp ước Hacmang (1883) Hiệp ước Patonot (1884) - Cuộc phản công phái chủ chiến Huế 1.1.4 Tình hình Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 1.2 Yêu cầu lịch sử cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Chương SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀ SỰ THẮNG LỢI CỦA CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN T6 2.1 Phong trào dân tộc chuyển từ lập trường phong kiến sang lập trường tư sản 2.1.1 Sự khủng hoảng đường lối lãnh đạo cách mạng 2.1.2 Những biến đổi tình hình giới 2.2 Các xu hướng cứu nước, giải phóng dân tộc đầu kỷ XX 2.2.1 Tình hình giới tác động đến việc hình thành đường cứu nước giải phóng dân tộc 2.2.2 Tình hình nước 2.2.3 Đặc điểm thái độ trị giai cấp xã hội *Giai cấp tư sản * Giai cấp công nhân 2.2.3 Con đường cứu nước giải phóng dân tộc Phan Bội Châu + Từ 1887-1897 - Thời kỳ từ 1897-1904: - Thời kỳ thứ 3: 1905-1912 2.2.4 Con đường cách mạng dân chủ tư sản Phan Châu Trinh 2.2.5 Phong trào yêu nước tiểu tư sản, tư sản dân tộc Giai cấp tư sản dân tộc: Giai cấp tiểu tư sản - Tổ chức Tâm Tâm xã - Việt Nam nghĩa đoàn (Phục Việt) - Việt Nam Quốc dân đảng 2.4 Con đường cách mạng vô sản Nguyễn Ái Quốc Đảng Cộng sản Việt Nam - Hoạt động tìm đường cứu nước, GPDT Nguyễn Tất Thành + Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) + Đường kách mệnh (1927) - Cương lĩnh giải phóng dân tộc (2-1930) - Luận cương trị (10-1930) 2.4 Lựa chọn đường Cách mạng vô sản phù hợp với xu thời đại yêu cầu lịch sử dân tộc Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY THEO CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN 3.1 Giai đoạn 1930-1945 3.2 Giai đoạn 1945-1954 3.3 Giai đoạn 1954-1975 3.4 Giai đoạn 1975- - 1975-1985 - 1986-nay ………………………………………………………………………………………… CÁC XU HƯỚNG CỨU NƯỚC GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VIỆT NAM (1858 - 1945) ĐẶT VẤN ĐỀ - Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, từ nhà nước phong kiến độc lập, Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp - cầu GPDT khách quan, muốn giải phóng dân tộc phải đấu tranh, phải làm cách mạng - Mặc dù triều đình nhà Nguyễn đầu hàng (1884) đấu tranh nhân ta chống thực dân Pháp liên tiếp nổ - Mở đầu phong trào “Cần vương” văn thân, sĩ phu phong kiến cuối kỷ XIX - Tiếp đến sĩ phu phong kiến theo đường cách mạng tư sản đầu kỷ XX - Bước sang năm 20 kỷ XX, giai cấp công nhân lớn mạnh số lượng chất lượng - Thông qua đấu tranh, họ bước khẳng định đủ sức gánh vác sứ mạng mà lịch sử giao phó lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc - Sự chiến thắng đường cứu nước GPDT theo đường cách mạng vô sản gắn với vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trình đấu tranh lựa chọn lịch sử - Trong thập kỷ, xu hướng cứu nước GPDT đấu tranh lẫn để giành quyền lãnh đạo cách mạng - Kết đường cứu nước phù hợp với yếu tố dân tộc thời đại thắng - Những vấn đề lý luận thực tiễn nghiên cứu chuyên đề có giá trị giai đoạn YÊU CẦU - Nắm vững kiến thức lịch sử; - Vận dụng hiểu biết để giải thích kiện lịch sử, quy luật lịch sử; - Học tập chuyên đề có yêu cầu riêng, mục đích trang bị cho sinh viên hiểu biết sâu sắc lịch sử - Hình thành giới quan nhân sinh quan cộng sản, có hành động đắn sống ……………………………………………………………………………… SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX Chương YÊU CẦU CỦA LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Tình hình giới Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 1.1.1 Tình hình giới - Trên phạm vi giới, chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn độc quyền nhà nước - Yêu cầu thị trường trở thành lẽ sống nước đế quốc - Phương Đông nói chung, Việt Nam nói riêng trở thành… - Nhiều nước đế quốc nhòm ngó Việt Nam: Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp - Trong chạy đua xâm chiếm nước ta, Pháp có thuận lợi nước khác + Các thương nhân giáo sĩ có mặt sớm + Cuối kỷ XVIII, Nguyễn Ánh cầu cứu lực nước để khôi phục quyền lực + Triều Nguyễn thi hành sách cấm đạo, giết đạo + Quân đội nhà Nguyễn trang bị lạc hậu 1.1.2 Tình hình Việt Nam trước Pháp xâm lược năm 1858 - Trước Pháp xâm lược, Việt Nam quốc gia phong kiến độc lập, có chủ quyền kinh tế sa sút, trị rối ren… - Triều đình phong kiến nhà Nguyễn thi hành sách đối nội đối ngoại phản động cản trở phát triển đất nước - Tư tưởng phong kiến, quan hệ sản xuất phong kiến trở nên lỗi thời - Các khởi nghĩa nông dân liên tục nổ - Các đề nghị cải cách canh tân đất nước nhà Nho tiến bị nhà nước phong kiến khước từ - Năm 1856, Chính phủ Pháp định đem quân xâm lược Việt Nam - Cuộc xâm lược dọn đường loạt hành động khiêu khích hai năm 1856, 1857 - Ngày 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng - Ngày 1-9-1858, Pháp nổ súng xâm lược nước ta 1.1.3 Nhà Nguyễn đầu hàng bước làm tay sai cho Pháp - Khi Pháp công Đà Nẵng, nhà Nguyễn cử Nguyễn Tri Phương quân đội chặn đánh Pháp - Tiếp sau đó, Nam Kì Bắc Kì, nhà Nguyễn có hành động chống lại xâm lăng Pháp -Tuy nhiên, sai lầm đường lối chiến lược phương án tác chiến - Do thái độ cầu hòa, coi trọng lợi ích dòng họ Lợi ích giai cấp… Pháp thôn tính nước ta - Với hiệp ước 1883 Hiệp ước 1884 nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp Hiệp ước Hacmang (1883) - Nội dung quy định quyền bảo hộ Pháp Bắc Kì Trung Kì + Khu vực triều đình Huế từ Khánh Hòa đến Đèo Ngang + Khâm sứ Pháp Huế có quyền gặp vua lúc + Triều đình Nguyễn phải gọi toàn số quân Bắc Kì + Giao thiệp với nước (kể với Trung Quốc) Pháp nắm giữ… Như vậy, Nhà Nguyễn quyền quân ngoại giao, chủ quyền Hiệp ước Patonot (1884) - Hiệp ước Hácmăng vấp phải phản ứng liệt nhân dân + Một số quan lại Tạ Hiền, Nguyễn Thiện Thuật… chiêu mộ binh sĩ chống Pháp + Hành động ảnh hưởng đến phái chủ chiến triều đình Huế - Hòng xoa dịu nhân dân lung lạc tinh thần quan lại nhà Nguyễn, ngày 6-6-1884, Chính phủ Pháp ký với triều Nguyễn hiệp ước Patơnốt gồm 19 điều khoản Điều ước giống điều ước 1883 trả lại tỉnh miền Trung cho triều đình - Với Hiệp ước 1884, nhà nước phong kiến Việt Nam đầu hàng Pháp - Hiệp ước 1884 sở lâu dài cho thống trị Pháp Đông Dương Như vậy, Mặc dù tính toán tâm chiếm nước ta “chiến tranh chớp nhoáng” Pháp phải 26 năm khuất phục (18581884) - Sau 1884 Pháp tổ chức thống trị nhằm vơ vét tài nguyên bóc lột sức lao động nhân dân ta - Triều đình phong kiến đầu hàng Pháp, dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam kiên chống Pháp - Bất chấp ách kìm kẹp Pháp lệnh bãi binh triều đình, đấu tranh vũ trang liên tiếp nổ - Đáng kể phong trào vũ trang chống Pháp cuối kỷ XIX phong trào Cần vương (1885-1896) - Cuộc phản công phái chủ chiến Huế - Với việc ký kết Hiệp ước, Pháp hoàn thành công xâm lược Việt Nam Tuy nhiên, Pháp vấp phải phản kháng số quan lại, văn thân, sĩ phu nhân dân địa phương - Phái chủ chiến triều Tôn Thất Thuyết cầm đầu mạnh tay hành động: + Phế bỏ ông vua thân Pháp, đưa Hàm Nghi lên vua + Trừ khử người không kiến + Bí mật xây dựng Tân Sở (Quảng Trị), sức tích lũy lương thực, luyện tập… - Trước tình hình đó, Pháp định loại bỏ phái chủ chiến - Biết âm mưu này, ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết lực lượng chủ chiến triều đình định tay trước + Bị đánh bất ngờ quân Pháp hoang mang nhanh chóng phản công lại đánh chiếm kinh thành Huế + Huế thất thủ, Tôn Thất Thuyết đưa vua Tân Sở (Quảng Trị) + Ngày 13-7-1885, Ông nhân danh nhà vua “Chiếu Cần vương” kêu gọi nhân dân đứng lên phò vua cứu nước + Ngay sau đó, phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ nước ta – Phong trào “Cần vương” kéo dài 10 năm - Phong trào kết tinh thành khởi nghĩa lớn 1.1.4 Tình hình Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX - Sau triều đình nhà Nguyễn đầu hàng (1884) Pháp bình định xong nước ta (1896) tính chất xã hội Việt Nam có thay đổi: + Từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến (giải thích hạ tầng thượng tầng) + Kinh tế, trị… có yếu tố tư mờ nhạt, què quặt) + Xã hội bắt đầu phân hóa dù chưa sâu sắc + Các tư tưởng từ bên bắt đầu thâm nhập vào - Trên thực tế, máy nhà nước trung ương (triều đình nhà Nguyễn) bị vô hiệu hóa, xong thôn xã tự chủ giữ - Người Pháp cố trì tình trạng phát triển thuộc địa thực sách văn hóa giáo dục nô dịch ngu dân - Trở thành thuộc địa Pháp có nghĩa độc lập dân tộc bị xâm phạm, chủ quyền quốc gia không còn, quyền lợi đại phận nhân dân bị chà đạp… - Trong đâu quan trọng nhất? - Trước Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam tồn nhiều mâu thuẫn: + Địa chủ - nông dân + Mâu thuẫn nội giai cấp + Những cản trở xã hội + Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất + Mở cửa bế quan… - Khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội xuất thêm mâu thuẫn mới: + Mâu thuẫn dân tộc + Mâu thuẫn giai cấp - Yêu cầu GPDT trở thành thiết - Từ Toàn quyền Pháp Pon Dume, chương trình khai thác thuộc địa đẩy mạnh Công khai thác thuộc địa Pháp với mục đích vơ vét bóc lột nhân dân ta khách quan lại dẫn tới thay đổi nằm mong muốn Pháp: + Các giai cấp đời: công nhân, tư sản, tiểu tư sản + Các tư tưởng mới, quan niệm mới, giá trị truyền bá vào nước ta, đặc biệt tư tưởng tự do, dân chủ, bình đẳng - Như vậy, người Pháp tạo miếng đất cho tư tưởng có điều kiện nảy mầm phát triển 1.2 Yêu cầu lịch sử cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX - Từ thay đổi ta thấy yêu cầu lịch sử dân tộc cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX là: - Đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng dân tộc; - Đánh đổ phong kiến tay sai giải phóng giai cấp; - Tạo điều kiện cho tư tưởng tiến thâm nhập phát triển - Gạt bỏ cản trở phát triển (tư tưởng phong kiến, ) - Tạo điều kiện để Việt Nam tiến kịp thời đại - So với yêu cầu lịch sử dân tộc trước Pháp xâm lược yêu cầu lịch sử dân tộc Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX bao hàm nội dung lớn hơn, sâu sắc Chương SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀ SỰ THẮNG LỢI CỦA CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN 2.1 Phong trào dân tộc chuyển từ lập trường phong kiến sang lập trường tư sản 2.1.1 Sự khủng hoảng đường lối lãnh đạo cách mạng - Các phong trào yêu nước nhân dân ta cuối kỷ XIX phát triển mạnh mẽ không giành độc lập cho dân tộc - Sự thất bại phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỷ XIX rằng: + Ngọn cờ mà giai cấp phong kiến giương lên không đủ sức tập hợp lực lượng, lỗi thời.(đánh pháp giành độc lập, khôi phục lại vua) + Nhân dân ta căm thù Pháp chán ghét chế độ phong kiến chuyên chế + Vai trò lịch sử giai cấp phong kiến hết + Cần thiết phải có đường cứu nước đáp ứng yêu cầu dân tộc thời đại + Ở nước ta giai cấp hoàn thành sứ mệnh này? 2.1.2 Những biến đổi tình hình giới - Bước sang kỷ XX, giới diễn nhiều biến động, có ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta: + Cách mạng tư sản Nga năm 1905 + Các sách báo tiến từ Trung Quốc: Tân báo, tác phẩm Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi… + Các sách từ phương Tây Rút xô, Mông Tetxkio tư tưởng + Sự thắng lợi Nhật Bản chiến tranh Nga - Nhật năm 1905 + Nhiều nước phương Đông bừng tỉnh - Tình hình tác động mạnh mẽ đến nước ta, trước tiên với tầng lớp trí thức cấp tiến (các nhà Nho có tư tưởng tiến bộ) + Bằng hiểu biết trách nhiệm với đất nước, phận nhận thức hay trào lưu tư tưởng + Họ thấy hạn chế đường lối cứu nước theo lập trường giai cấp phong kiến + Nguyên nhân việc nước tình trạng lạc hậu dân tộc… - Các nhà yêu nước đầu kỷ XX đề cập đến vấn đề hoàn toàn mẻ Phan Bội Châu cho rằng: + Mất nước chủ quyền, chủ trương giành lại độc lập, khôi phục chủ quyền + Biện pháp cứu nước là: “Mở mang dân trí, bồi dưỡng nhân tài”; “Chấn hưng dân trí…” - Tiến thêm bước đường nhận thức xác định rõ thể nước Việt Nam tương lai + Tôn Duy Tân hội là: “Đánh đuổi Pháp, khôi phục Việt Nam thành nước quân chủ lập hiến” - Từ năm 1906, tư tưởng dân chủ, dân quyền thể rõ ràng hơn: + Từ nhận thức Vua chủ thể đất nước chuyển sang Dân chủ thể đất nước: “Dân ta chủ thể nước non” - Phan Châu Trinh lại khẳng định: “Nếu không đánh đổ quân chủ có khôi phục nước không hạnh phúc” - Trong thư gửi cho Toàn quyền Pháp năm 1906 Phan Châu Trinh yêu cầu Pháp cải cách hành chính, thành thật “khai hóa văn minh” - Về kinh tế: tư tưởng lúc trích thái độ coi khinh công thương nghiệp, đề xướng phong trào thực nghiệp, khuyến khích phát triển công thương, mở mang ngoại thương - Về văn hóa: trích lối học tầm chương trích cú, cải cách nội dung học tập, trước hết học khoa học, học buôn bán Tóm lại: + Những nhận thức mẻ tư tưởng phong kiến không phù hợp + Tư tưởng vương quyền, trọng nông ức thương… kìm hãm phát triển dân tộc - Thực tế nước ta năm đầu kỷ XX diễn đấu tranh cũ mới, tư tưởng phong kiến tư tưởng tư sản - Cuộc đấu tranh ý thức hệ diễn dai dẳng, phức tạp giống lựa chọn đường cứu nước, GPDT - Trong giai cấp phong kiến tự đánh vai trò tập hợp nhân dân, lãnh đạo dân tộc, thực tế xuất xu hướng cứu nước có sức hút – xu hướng cứu nước theo đường cách mạng tư sản - Không phải ngẫu nhiên mà vận động Duy Tân đầu kỷ XX lại thu hút đông đảo nhân dân tham gia 2.2 Các xu hướng cứu nước, giải phóng dân tộc đầu kỷ XX 2.2.1 Tình hình giới tác động đến việc hình thành đường cứu nước giải phóng dân tộc - Trước năm 1917 giới tồn phương thức sản xuất tiến TBCN - Sau Cách mạng tháng Mười Nga thành công xuất phương thức sản xuất – phương thức sản xuất XHCN - Tình hình kinh tế trị giới diễn thay đổi nhanh chóng to lớn - Năm 1917, cách mạng tháng 10 Nga nổ thắng lợi, cách mạng đã: + Xuất nhà nước kiểu công nông làm chủ (nhà nước vô sản) + Giải phóng đất nước rộng lớn diện tích 1/6 Trái Đất + Làm rung chuyển giới + Thức tỉnh dân tộc phương Đông + Mở đường cứu nước + Cổ vũ dân tộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân - Đến giới tồn xu hướng cứu nước, giải phóng dân tộc, tất yếu tác động vào nước ta - Tình hình giới có kiện tác động vào Việt Nam + Một là: Đảng Cộng sản TQ thành lập (7/ 1921) phát triển mạnh mẽ cách mạng TQ Mao Trạch Đông lãnh đạo + Hai là: Quốc tế thứ ba đời (1919) tuyên bố ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc giới 2.2.2 Tình hình nước - Công khai thác thuộc địa Pháp đẩy mạnh (cả quy mô tốc độ) - Mục đích Chương trình khai thác Pháp vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động nhân dân ta, khách quan kinh tế, xã hội Việt Nam biến đổi: + Xuất nhiều ngành sản xuất + Các sở công nghiệp, dịch vụ, hành + Giao thông, cảng, cầu đại + Văn học, nghệ thuật, quan điểm… có thay đổi 2.2.3 Đặc điểm thái độ trị giai cấp xã hội *Giai cấp tư sản - Là nước thuộc địa nửa phong kiến, giai cấp tư sản Việt Nam có điểm chung (giống) riêng (khác) so với tư sản giới + Điểm chung Là người có nhiều tài sản riêng Kinh doanh công thương nghiệp, dịch vụ Bóc lột giá trị thặng dư Lấy lời lãi làm mục đích kinh doanh Có đầy quyền lực + Đặc điểm riêng Ra đời sau giai cấp công nhân Có hai phận: tư sản dân tộc mại Số lượng ít, lực yếu Kinh doanh dịch vụ chủ yếu Dễ hoang mang thỏa hiệp Vừa nâng đỡ, vừa bị chèn ép Thành phần xuất thân (làm thầu khoán, đại lý) Vừa chống đế quốc, vừa sợ đế quốc - Thái độ trị + Một phận có tinh thần yêu nước chống Pháp + Dễ hoang mang, thỏa hiệp + Tư sản dân tộc lực lượng quan trọng cách mạng Việt Nam * Giai cấp công nhân + Đặc điểm chung là: Không có tư liệu sản xuất Là giai cấp tiên tiến Có tinh thần cách mạng triệt để Có điều kiện lao động sinh sống tập trung + Đặc điểm riêng Sinh trước giai cấp tư sản Chịu tầng áp Liên hệ gần gũi với nông dân Không có tầng lớp công nhân quý tộc Bị bóc lột tệ Mang mối thù giai cấp dân tộc Ngay đời tiếp thu tư tưởng tiên tiến thời đại Sinh đất nước có truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm - Vấn đề đặt giai cấp đủ sức gánh vác sứ mệnh lịch sử, lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam? - Ngay đời, công nhân đấu tranh mang tính tự phát ………………………………………………………………………………………… - Phan Bội Châu sinh năm 1867 thôn Sa Nam, xã Đông Liệt, huyện Nam Đàn, Nghệ An - Ông sinh gia đình nhà Nho, quê hương giàu truyền thống - Có tinh thần yêu nước từ sớm, ông trở thành nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX - Năm 1904, Quảng Nam Ông lập Hội Duy tân, chủ trương vũ trang chống Pháp, khôi phục độc lập, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến 2.2.3 Con đường cứu nước giải phóng dân tộc Phan Bội Châu + Hội Duy tân, tổ chức phong trào Đông du, cổ động niên sang học tập Nhật Bản + Phong trào lúc đầu tiến hành thuận lợi, khoảng 200 niên Việt Nam sang học tập trường Nhật Bản + Tháng 8-1909, Pháp - Nhật cấu kết với nhau, trục xuất lưu học sinh Việt Nam nước, phong trào tan rã + Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi nước Nhật - Phan Bội Châu người yêu nước mẫu mực đường lối cứu nước ông khác “Đuổi hùm cửa trước, rước beo cửa sau” - Tháng 6-1912, Quảng Châu, Phan Bội Châu tuyên bố giải tán Hội Duy tân, thành lập Việt Nam Quang phục hội - Tôn Hội đánh đuổi Pháp, thành lập Cộng hòa dân quốc Việt Nam + Để gây tiếng vang, Hội cử người nước trừ khử tên thực dân đầu xỏ tay sai + Tháng 12-1913, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam nhà tù Quảng Đông - Song song với hoạt động vũ trang, ông vận động tân đất nước - Con đường cứu nước cụ kết hợp tư tưởng vũ trang truyền thống dân tộc, với yêu cầu tình hình - Phan Bội Châu đào tạo khoa cử cũ, đào luyện khuôn khổ chế độ phong kiến - Việc xác định chủ thể trị Phan Bội Châu phức tạp, trình gần 30 năm, có thời kỳ sau + Từ 1887-1897: thời kỳ chuẩn bị đường cứu nước, tìm kiếm hướng cho Theo PhanBội Châu, thời kỳ có ý nghĩa quan trọng đặc biệt, ông suy ngẫm phong trào Cần vương, nghiên cứu Tân thư, Tân báo để mở rộng nhãn quan trị… ông tiếp nhận theo đường cách mạng dân chủ tư sản - Thời kỳ từ 1897-1904: + Chủ trương xây dựng quân chủ lập hiến Thông qua tác phẩm mình, ông kêu gọi quan lại tham gia chống Pháp + PBC hiểu nguyên nhân thất bại phong trào yên nước trước đây, yêu cầu lịch sử + Tuy nhiên ta thấy PBC chưa thoát hẳn khỏi tư tưởng quân chủ, ông hướng tới quốc hội lập hiến ông vua Cường Để - Thời kỳ thứ 3: 1905-1912 + PBC hướng tới dân chủ cộng hòa: từ Duy tân hội năm 1905 đến Việt Nam Quang phục hội năm 1912, chuyển biến từ quân chủ lập hiến sang tư tưởng Cộng hòa dân quốc + Tháng 2-1905, Ông sang Nhật + Ở Nhật ông gặp Lương Khải Siêu, qua tiếp xúc hiểu biết tầm nhìn ông mở rộng + PBC bộc bạch “Không sợ ngày độc lập mà sợ dân độc lập” + Khi tiếp kiến với thủ tướng Nhật, Đại Ôi khuyên cổ động niên xuất dương Trong Chương trình Duy tân hội, PBC khẳng định giành độc lập, thành lập nước quân chủ lập hiến, chứng tỏ quân chủ dân chủ người PBC diễn liệt + Sang năm 1906, tác phẩm Hải ngoại huyết thư phản ánh Dân - Nước mẻ: “dân dân nước, phải cứu nước để cứu dân” + Sau Cách mạng Tân Hợi 1911, PBC từ bỏ tư tưởng quân chủ, chủ trương xây dựng cộng hòa dân quốc (Qua tôn Việt Nam Quang phục hội) Như vậy, người yêu nước Phan Bội Châu, từ chỗ xác định hướng đến tư tưởng dân chủ lâu dài không đơn giản điều chứng tỏ: + Cuộc đấu tranh cũ mới, tiến bảo thủ + Cuộc đấu tranh xu hướng cứu nước - Nhìn chung, đường cứu nước GPDT PBC chứa đựng nhiều điểm tích cực: + Đi theo đường truyền thống dân tộc + Kết hợp vũ trang với tân cải cách + Dùng sách báo thơ văn làm vũ khí chiến đấu + Khích lệ lòng yêu nước + Đào tạo nhiều cán cho cách mạng + Tạo nên phong trào yêu nước sôi + Thu hút đông đảo nhân dân tham gia + Gắn cách mạng Việt Nam với giới Hạn chế: + Sai lầm đường lối phương thức hoạt động + Chưa nhận thức đầy đủ yêu cầu khách quan lịch sử đầu kỷ XX + Thiếu sở vật chất để hoạt động + Mơ hồ chủ nghĩa đế quốc + Tách hai nhiệm vụ chống đế quốc p kiến 10 - Cũng khẳng định rằng, vận động cứu nước sôi Phan Bội Châu khởi xướng lãnh đạo từ 1900 đến 1914 chứng tỏ tư tưởng vũ trang bạo động phận chủ trương cứu nước cụ 2.2.4 Con đường cách mạng dân chủ tư sản Phan Châu Trinh - Phan Châu Trinh sinh năm 1872 làng Tây Lộc, Tiên Phước Quảng Nam - Ông người đề xướng tư tưởng dân chủ tiến cách mạng Việt Nam - Ông chủ trương cải cách trị, mở rộng dân chủ, đề xướng dân quyền… - Ông kịch liệt phản đối bạo động * Giữa PBC PCT mục đích cứu nước giống phương pháp cứu nước khác - Phan Châu Trinh làm quan triều đình Huế chán ghét cảnh triều đình mục rỗng - Năm 1904, lấy cớ nhà phụng dưỡng cha già, Ông treo ấn từ quan, quê lo việc cứu nước - Ông chủ trương cứu nước biện pháp cải cách nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ vua bọn phong kiến hủ bại - Năm 1906, ông với Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp mở vận động Duy tân Trung Kì + Trên lĩnh vực kinh tế: ông ý cổ động chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh, lập hội buôn + Vận động mở trường học dạy theo lối mới: dạy chữ Quốc ngữ, dạy môn học + Phan Châu Trinh cộng vận động nhân dân cắt tóc ngắn, mặc quần áo ngắn, đả phá hủ tục phong kiến… Tư tưởng Duy tân vào quần chúng vượt qua khuôn khổ ôn hòa, biến thành đấu tranh liệt, điển hình phong trào chống thuế năm 1908 Quảng Nam, Quảng Ngãi sau lan nhiều địa phương phác Trung Kì + Năm 1908, Pháp đàn áp dội, Phan Châu Trinh bị bắt bị Pháp cầm tù Côn Đảo + Năm 1911, quyền đưa ông sang Pháp, Phan Châu Trinh theo đường lối cải cách… + Ông đề nghị Pháp cải cách trị, phát triển văn hóa, mở rộng quyền dân chủ, tự ngôn luận, ban bố pháp luật, tôn trọng dân quyền, cải cách thuế khóa, phát triển công nghệ… - Chủ trương cải cách dân chủ, kinh tế PCT chủ trương tiến bộ, phản ánh xu hướng phát triển lên, hướng tới xã hội văn minh + Ông mưu cầu hạnh phúc no đủ cho nhân dân + Ông cho không đánh đổ quân chủ có giành độc lập dân hạnh phúc Chủ trương đánh đổ quân chủ ông hoàn toàn vì: + Phù hợp với lòng dân + Phù hợp với xu chung lịch sử Chủ trương Ông có hạn chế: + Thiếu thực tế + Tách rời thực tế khách quan trở thành ảo tưởng trị 11 + Nước dân bị đô hộ nói đến dân quyền + Không hiểu chất CNĐQ nên đòi dân chủ không tưởng 2.2.5 Phong trào yêu nước tiểu tư sản, tư sản dân tộc Giai cấp tư sản dân tộc: + Đấu tranh chống độc quyền + Khuyến khích dùng hàng Việt nam + Thành lập Đảng Lập Hiến Đánh giá: + Chưa có tổ chức, chưa có cương lĩnh + Hoạt động dừng lại đề nghị + Tác dụng thỉnh cầu nằm giấy mà + Đấu tranh mang tính cải lương Giai cấp tiểu tư sản - Tổ chức Tâm Tâm xã + Đã đưa tôn liên hiệp toàn dân Việt Nam… + Tâm tâm xã có quan hệ với ĐCS Trung Quốc + Có cảm tình với chủ nghĩa cộng sản + Do dự việc chọn đường theo LX hay theo TQ (Cách mạng Tân Hợi) - Việt Nam nghĩa đoàn (Phục Việt) + Chủ trương khôi phục độc lập VN + Chưa có đường lối tiến hành + Chống lại chủ trương “Pháp- Việt đuề huề” + Chưa có nhận thức trị rõ ràng + Có cảm tình với cách mạng Nga ĐCS Pháp - Việt Nam Quốc dân đảng + Là đảng trị có quy mô + Có cương lĩnh trị rõ ràng + Đảng theo chủ nghĩa xã hội dân chủ + Mục đích đánh đuổi Pháp, xóa bỏ vua, thực dân quyền Đánh giá: Tích cực: + Kế tục chủ trương PBC… + Nhằm đối tượng cách mạng đế quốc phong kiến + Con đường cách mạng dân chủ tư sản đầu kỷ XX bước tiến tiến trình lịch sử dân tộc + Thành phần khởi xướng nhà Nho yêu nước tư sản, tiểu tư sản + Khuynh hướng dân chủ tư sản nhằm kẻ thù cách mạng nên tập hợp quần chúng + Tạo vận động cứu nước sôi nổi: Duy Tân, Đông Du, Đông Kinh Nghĩa thục, chống thuế - cự sưu Hạn chế: + Chưa nhận thức lực lượng cách mạng + Không thấy đâu lực lượng cách mạng 12 + Không xây dựng lực lượng + Cô lập đấu tranh + Không đáp ứng yêu cầu lịch sử + Không huy động đông đảo nhân dân tham gia + Có sở quần chúng 2.4 Con đường cách mạng vô sản Nguyễn Ái Quốc Đảng Cộng sản Việt Nam - Trong cách mạng Việt Nam khủng hoảng giai cấp đường lối cách mạng xuất lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Năm 1920, NAQ đến với Luận cương Lênin - NAQ tiếp thu đường CMVS biến thành đường lối chiến lược sách lược cách mạng việt Nam *) Hoạt động tìm đường cứu nước, GPDT Nguyễn Tất Thành + NAQ-HCM sinh ngày 19-5-1890 Kim Liên, Nghệ An + Hồi nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung, năm 1901 đổi Nguyễn Tất Thành + Năm 1906 theo cha vào học trường tiểu học Việt - Pháp Quốc học Huế + Năm 1908, rời Huế vào dạy học trường Dục Thanh, Phan Thiết (đến đầu năm 1911) + Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc hướng sang phương Tây bắt đầu hành trình cứu nước + Từ 1911-1917, Người qua nhiều nước tư bản, đế quốc thuộc địa khắp châu lục + Người làm nhiều nghề để sinh sống + Thực tế lao động điều thu nhận từ chuyến qua nhiều châu lục sớm cho Người nhận thức bạn, thù… + Tháng 12-1917, Nguyễn Tất Thành rời nước Anh hoạt động Paris phong trào Việt kiều công nhân Pháp + Những hoạt động bước đầu điều kiện để sau Người đến với chủ nghĩa Lênin + Năm 1917, Cách mạng tháng Mười nga nổ thắng lợi, ảnh hưởng lớn đến Người + Năm 1919, NAQ gửi Yêu sách nhân dân An Nam tới Hội nghị Vecxai + Năm 1920 đánh dấu bước ngoặt đời hoạt động NAQ + Năm 1921, Người lập Hội liên hiệp dân tộc bị áp Á-Đông + Năm 1924, Người lập Hội liên hiệp dân tộc thuộc địa + Năm 1925, Người lập Hội VNTNCMĐCH + Từ 1925-1927, Người mở lớp đào tạo cán cho cách mạng Việt Nam + Năm 1928, Người khởi xướng phong trào “Vô sản hóa” + Năm 1930, Người chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Việt Nam, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Quan điểm đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam NAQ trình bày trong: + Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) + Đường kách mệnh (1927) Bản án chế độ thực dân Pháp tác phẩm lý luận cách mạng Việt Nam Tác phẩm đề cập nội dung: 13 + Tố cáo, vạch trần tội ác thủ đoạn thực dân Pháp + Hướng nhân dân nhận rõ kẻ thù + Đánh giá tầm quan trọng cách mạng giải phóng dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc Về nội dung thứ nhất: + Tác phẩm rõ Pháp không từ thủ đoạn bỉ ổi nào, gây tội ác man rợ + Thực chất gọi khai hóa văn minh + Vạch rõ chất chủ nghĩa đế quốc nói chung đế quốc Pháp nói riêng + Đả kích mạnh mẽ bọn phong kiến tay sai Như vậy, cách nhìn nhận kẻ thù NAQ mẻ so với nhà cách mạng tiền bối (thấy mối liên hệ đế quốc phong kiến) Về nội dung thứ hai: + Từ nhận thức chất chế độ thuộc địa, NAQ rõ vị trí tầm quan trọng cách mạng thuộc địa + Cách mạng giải phóng thuộc địa phận cách mạng giới + Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản giải phóng dân tộc + Mối quan hệ cách mạng thuộc địa cách mạng vô sản quốc + Đặt cách mạng GPDT vào phạm trù cách mạng vô sản giới + Cách mạng thuộc địa giành thắng lợi trước cách mạng vô sản quốc + Khẳng định vai trò to lớn giai cấp nông dân + Khẳng định vai trò lãnh đạo cách mạng giai cấp công nhân + Khẳng định hai giai cấp cần liên minh với để phát huy sức mạnh - Tác phẩm Đường kách mệnh + Tác phẩm nêu tính chất cách mạng + Lực lượng cách mạng + Phương pháp cách mạng + Vai trò lãnh đạo cách mạng + Mối quan hệ cách mạng Việt Nam cách mạng giới - Cương lĩnh giải phóng dân tộc (2-1930) Bối cảnh: + Từ ngày 6-1 đến 8-2-1930, Hương Cảng (TQ) diễn Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Việt Nam + Hội nghị thảo luận thông qua Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt + Văn kiện NAQ soạn thảo Nội dung: + Nêu rõ tính chất cách mạng Việt Nam + Nhiệm vụ cách mạng + Lực lượng cách mạng + Lãnh đạo cách mạng + Khẳng định cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới Đánh giá: + Dù vắn tắt nêu vấn đề chiến lược sách lược mạng + Độc lập dân tộc tư tưởng cốt lõi + Là Cương lĩnh GPDT đắn sáng tạo 14 Luận cương trị (10-1930) - Bối cảnh + + + - Nội dung + + + + + Đánh giá Tích cực + + Hạn chế: + + + Những hạn chế khó tránh khỏi… khắc phục trình Đảng lãnh đạo cách mạng 2.4 Lựa chọn đường Cách mạng vô sản phù hợp với xu thời đại yêu cầu lịch sử dân tộc - Ở Việt Nam lựa chọn hai xu cứu nước: theo lập trường phong kiến theo lập trường tư sản - Sự lựa chọn thứ hai xu hướng tư sản vô sản diễn suốt thập kỷ 20 kỷ XX - Quá trình tìm kiếm, lựa chọn đường cách mạng vô sản NAQ trình học tập, khảo sát, nghiên cứu, kiểm nghiệm lý luận thực tiễn đầy gian khổ, phức tạp + Bằng trí tuệ thiên tài, nhạy cảm đặc biệt, bão lý luận cách mạng NAQ lựa chọn đoán, không nhầm lẫn + Người sớm kết hợp yếu tố dân tộc yếu tố thời đại Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY THEO CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN 3.1 Giai đoạn 1930-1945 Từng bước hoàn chỉnh đường lối cách mạng + Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt (Nhiệm vụ, lực lượng, giai cấp lãnh đạo, đoàn kết quốc tế) Tập dượt quần chúng đấu tranh + Liên minh công nông + Xây dựng lực lượng cách mạng + Khởi nghĩa phần tiến tới tổng khởi nghĩa Xây dựng Mặt trận dân tộc thống 15 + Hội PĐ ĐỒNG MINH ĐD + MTNDĐD + MTDCĐD + MTDTTNPĐ ĐD + MTVM Các hình thức giành đấu tranh - Đấu tranh trị (Bãi công, biểu tình vũ trang) - Vũ trang - Hợp pháp, bất hợp pháp - Vũ trang phần, tổng khởi nghĩa 3.2 Giai đoạn 1945-1954 - Đường lối chiến tranh nhân dân 3.3 Giai đoạn 1954-1975 - Chiến tranh mạng * MIỀN BẮC * MIỀN NAM + Đấu tranh trị 1954-1956 + Khởi nghĩa (Đồng khởi) 1960 + Chiến tranh cách mạng 1961-1975 + Các hình thức đấu tranh + Phương pháp chiến tranh; + Các tổng thống Mỹ + Các chiến lược chiến tranh 3.4 Giai đoạn 1975- - 1975-1985 - 1986-nay ………………………………………………………… 16 [...]... trình Đảng lãnh đạo cách mạng 2.4 Lựa chọn con đường Cách mạng vô sản phù hợp với xu thế thời đại và yêu cầu của lịch sử dân tộc - Ở Việt Nam sự lựa chọn đầu tiên giữa hai xu thế cứu nước: theo lập trường phong kiến và theo lập trường tư sản - Sự lựa chọn thứ hai giữa xu hướng tư sản và vô sản diễn ra suốt thập kỷ 20 của thế kỷ XX - Quá trình tìm kiếm, lựa chọn con đường cách mạng vô sản của NAQ là... cách mạng Việt Nam + Năm 1928, Người khởi xướng phong trào “Vô sản hóa” + Năm 1930, Người chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Quan điểm về đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam được NAQ trình bày trong: + Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) + Đường kách mệnh (1927) Bản án chế độ thực dân Pháp là tác phẩm lý luận cách mạng đầu tiên của Việt Nam Tác... - Việt Nam Quốc dân đảng + Là đảng chính trị có quy mô + Có cương lĩnh chính trị rõ ràng nhất + Đảng theo chủ nghĩa xã hội dân chủ + Mục đích đánh đuổi Pháp, xóa bỏ ngôi vua, thực hiện dân quyền Đánh giá: Tích cực: + Kế tục chủ trương của PBC… + Nhằm đúng đối tượng của cách mạng là đế quốc và phong kiến + Con đường cách mạng dân chủ tư sản đầu thế kỷ XX là bước tiến trong tiến trình lịch sử dân tộc. .. đảo nhân dân tham gia + Có quá ít các cơ sở quần chúng 2.4 Con đường cách mạng vô sản của Nguyễn Ái Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam - Trong khi cách mạng Việt Nam đang khủng hoảng về giai cấp và đường lối cách mạng thì xuất hiện lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Năm 1920, NAQ đến với Luận cương của Lênin - NAQ tiếp thu con đường CMVS và biến thành đường lối chiến lược và sách lược của cách mạng việt Nam *) Hoạt... quá trình học tập, khảo sát, nghiên cứu, kiểm nghiệm lý luận và thực tiễn đầy gian khổ, phức tạp + Bằng trí tuệ thiên tài, sự nhạy cảm đặc biệt, trong con bão của lý luận cách mạng NAQ đã lựa chọn quyết đoán, không nhầm lẫn + Người sớm kết hợp được yếu tố dân tộc và yếu tố thời đại Chương 3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY THEO CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN 3.1 Giai đoạn... rằng, cuộc vận động cứu nước sôi nổi do Phan Bội Châu khởi xướng và lãnh đạo từ 1900 đến 1914 chứng tỏ tư tưởng vũ trang bạo động chỉ là một bộ phận trong chủ trương cứu nước của cụ 2.2.4 Con đường cách mạng dân chủ tư sản của Phan Châu Trinh - Phan Châu Trinh sinh năm 1872 ở làng Tây Lộc, Tiên Phước Quảng Nam - Ông là người đầu tiên đề xướng tư tưởng dân chủ tiến bộ trong cách mạng Việt Nam - Ông chủ trương... Đã đưa ra được tôn chỉ của mình là liên hiệp toàn dân Việt Nam + Tâm tâm xã có quan hệ với ĐCS Trung Quốc + Có cảm tình với chủ nghĩa cộng sản + Do dự trong việc chọn con đường theo LX hay theo TQ (Cách mạng Tân Hợi) - Việt Nam nghĩa đoàn (Phục Việt) + Chủ trương khôi phục nền độc lập của VN + Chưa có đường lối tiến hành + Chống lại chủ trương “Pháp- Việt đuề huề” + Chưa có nhận thức chính trị rõ ràng... Cách mạng giải phóng thuộc địa là một bộ phận của cách mạng thế giới + Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc + Mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng vô sản chính quốc + Đặt cách mạng GPDT vào phạm trù cách mạng vô sản thế giới + Cách mạng thuộc địa có thể giành thắng lợi trước cách mạng vô sản chính quốc + Khẳng định vai trò to lớn của giai cấp nông dân + Khẳng... rộng dân chủ, đề xướng dân quyền… - Ông kịch liệt phản đối bạo động * Giữa PBC và PCT mục đích cứu nước là giống nhau nhưng phương pháp cứu nước khác nhau - Phan Châu Trinh làm quan trong triều đình Huế nhưng chán ghét cảnh triều đình mục rỗng - Năm 1904, lấy cớ về nhà phụng dưỡng cha già, Ông treo ấn từ quan, về quê lo việc cứu nước - Ông chủ trương cứu nước bằng biện pháp cải cách như nâng cao dân. .. Thiếu thực tế + Tách rời thực tế khách quan trở thành ảo tưởng chính trị 11 + Nước mất dân bị đô hộ thì nói gì đến dân quyền + Không hiểu bản chất của CNĐQ nên đòi dân chủ là không tưởng 2.2.5 Phong trào yêu nước của tiểu tư sản, tư sản dân tộc Giai cấp tư sản dân tộc: + Đấu tranh chống độc quyền + Khuyến khích dùng hàng Việt nam + Thành lập Đảng Lập Hiến Đánh giá: + Chưa có tổ chức, chưa có cương lĩnh

Ngày đăng: 21/06/2016, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w