Vì vậy, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các nước đang phát triển đang đứng trước những thách thức sau. Một là, cạnh tranh trở nên quyết liệt hơn. Cạnh tranh không chỉ giữa doanh nghiệp các nước đang phát triển với doanh nghiệp các nước trên thị trường nước ngoài để xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ mà cạnh tranh ngay trên thị trường trong nước của các nước đang phát triển. Lấy một thí dụ thực tế ở Việt Nam như: Nhiều siêu thị lớn do các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư đã mọc lên. Các siêu thị này, với tiềm lực tài chính mạnh, mạng lưới cung cấp hàng liên kết toàn cầu, kinh nghiệm kinh doanh cả trăm năm... sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao và phong phú của người tiêu dùng. Do đó Những cửa hàng tạp hóa nhỏ lẻ hoặc những siêu thị nội phải cạnh tranh khốc liệt để tồn tại, thậm chí bị phá sản vì không thể cạnh tranh với siêu thị ngoại. Sau khi gia nhập WTO Việt Nam có thị trường rộng hơn, cơ hội rộng hơn nhưng thách thức cũng nhiều hơn. Rất nhiều doanh nghiệp đã gặp phải nhiều khó khăn trong việc xuất khẩu sản phẩm của mình. Bởi để có thể xuất khẩu sản phẩm sang các thị trường khó tình như Nhật Bản , EU… thì yêu cầu được đặt ra rất cao như về chất lượng sản phẩm, giá cả… Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế với sự chuyển dịch tự do qua biên giới các yếu tố của quá trình tái sản xuất hàng hóa và dịch vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro, trong đó có cả những rủi ro về mặt xã hội. Thách thức ở đây là đề ra được những chính sách đúng đắn nhằm tăng cường khả năng kiểm soát vĩ mô, nâng cao tính năng động và khả năng thích ứng nhanh của toàn bộ nền kinh tế, củng cố và tăng cường các giải pháp an sinh xã hội để khắc phục những khó khăn ngắn hạn. Tóm lại, phải tạo dựng được môi trường để quá trình chuyển dịch cơ cấu và bố trí lại nguồn lực diễn ra một cách suôn sẻ, với chi phí thấp.
Phân tích thách thức nước phát triển trình hội nhập kinh tế quốc tế Bài làm Các nước phát triển trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn điều kiện tình hình giới có nhiều thay đổi: Chiến tranh lạnh kết thúc (1989); Liên xô-Đông Âu sụp đổ, hệ thống xã hội chủ nghĩa không còn; trật tự đa cực đa trung tâm hình thành, với vươn lên cường quốc Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên Bang Nga, Trung Quốc; Xu hướng khu vực hóa – toàn cầu hóa phát triển; cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão; ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, bệnh tật, khủng bố….đặt nước phát triển trước khó khăn vị trí vùng đệm, vùng tranh giành hai phe; Lợi lao động giá rẽ không còn; tài nguyên không quan trọng thời đại kinh tế tri thức; cạnh tranh trở nên liệt hơn; vừa xây dựng phát triển vừa đối phó với biến đổi khí hậu, ô nhiễm, khủng bố, dễ trở thành bãi rác cho giới phát triển Vì vậy, trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước phát triển đứng trước thách thức sau Một là, cạnh tranh trở nên liệt Cạnh tranh không doanh nghiệp nước phát triển với doanh nghiệp nước thị trường nước để xuất hàng hóa dịch vụ mà cạnh tranh thị trường nước nước phát triển Lấy thí dụ thực tế Việt Nam như: Nhiều siêu thị lớn doanh nghiệp nước đầu tư mọc lên Các siêu thị này, với tiềm lực tài mạnh, mạng lưới cung cấp hàng liên kết toàn cầu, kinh nghiệm kinh doanh trăm năm sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao phong phú người tiêu dùng Do Những cửa hàng tạp hóa nhỏ lẻ siêu thị nội phải cạnh tranh khốc liệt để tồn tại, chí bị phá sản cạnh tranh với siêu thị ngoại Sau gia nhập WTO Việt Nam có thị trường rộng hơn, hội rộng thách thức nhiều Rất nhiều doanh nghiệp gặp phải nhiều khó khăn việc xuất sản phẩm Bởi để xuất sản phẩm sang thị trường khó tình Nhật Bản , EU… yêu cầu đặt cao chất lượng sản phẩm, giá cả… Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch tự qua biên giới yếu tố trình tái sản xuất hàng hóa dịch vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro, có rủi ro mặt xã hội Thách thức đề sách đắn nhằm tăng cường khả kiểm soát vĩ mô, nâng cao tính động khả thích ứng nhanh toàn kinh tế, củng cố tăng cường giải pháp an sinh xã hội để khắc phục khó khăn ngắn hạn Tóm lại, phải tạo dựng môi trường để trình chuyển dịch cấu bố trí lại nguồn lực diễn cách suôn sẻ, với chi phí thấp Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu cấp bách cho việc bổ sung hoàn thiện thể chế Lấy thí dụ thực tế Việt Nam như: Trong thời gian qua, có nhiều nỗ lực để hoàn thiện khuôn khổ pháp luật có liên quan đến kinh tế thương mại nhiều việc phải làm Trước hết, phải liên tục hoàn thiện môi trường kinh doanh để thu hút đầu tư phát huy tiềm lực tất thành phần kinh tế Đồng thời không ngừng hoàn thiện quy định cạnh tranh để bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh công hộp nhập Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế làm bộc lộ nhiều bất cập hành quốc gia Do nguyên tắc chủ đạo WTO minh bạch hóa nên gia nhập WTO, hành quốc gia chắn phải có thay đổi theo hướng công khai hơn, minh bạch hiệu Đó phải hành quyền lợi đáng người dân, có doanh nghiệp doanh nhân, lấy người dân, doanh nghiệp, doanh nhân làm trọng tâm phục vụ, khăc phục biểu trì trệ, thờ vô trách nhiệm Nếu không tạo hành không tận dụng hội hội nhập kinh tế nói chung việc gia nhập WTO nói riêng đem lại mà không chống tham nhũng, lãng phí nguồn lực Năm là, để bảo đảm tiến trình hội nhập đạt hiệu quả, bên cạnh tâm chủ trương, cần phải có đội ngũ cán quản lý nhà nước đội ngũ doanh nhân đủ mạnh Đây thách thức to lớn nước phát triển phần đông cán nước phát triển bị hạn chế kinh nghiệm điều hành kinh tế mở, có tham gia yếu tố nước Nếu chuẩn bị phù hợp, thách thức chuyển thành khó khăn dài hạn khó khắc phục Sáu là, hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến hợp tác an ninh văn hóa Đồng thời, việc mở cửa thị trường, mở rộng giao lưu điều kiện bùng nổ thông tin nay, bên cạnh nhiều mặt tốt, xấu du nhập vào, đòi hỏi cấp lãnh đạo, quản lý người dân phải nâng cao lĩnh trị, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nhằm nâng cao sức đề kháng, chống lại tha hóa, biến chất, chống lại lối sống hưởng thụ, tự mức … Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng đến quyền độc lập tự chủ quốc gia Các cường quốc tư phát triển có lợi hẳn nhiều mặt Do nước phát triển mở rộng quan hệ với nước khó tránh khỏi bị lệ thuộc kinh tế, từ chỗ lệ thuộc mặt kinh tế đến không giữ vững quyền độc lập tự chủ Ví dụ quốc gia buôn bán với nước khó tránh khỏi bị phụ thuộc vào nước Tóm lại, thách thức nước phát triển trình hội nhập kinh tế quốc tế lớn, lớn cạnh tranh với nước phát triển, đòi hỏi nước phát cần nghiên cứu đưa biện pháp để điều chỉnh cho phù hợp, tận dụng thuận lợi mà hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra, đồng thời khắc phục khó khăn, thách thức mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại