Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa môn địa lí 7”1 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Họ và tên: Trần Vinh Địa chỉ: Trường Trung học cơ sở Phan Châu Trinh, Phường Điện An, Thị xã Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam.2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Địa lí lớp 73 Ngày sáng kiến được áp dụng: 180920174 Mô tả bản chất của sáng kiến: 4.1 Tình trạng của giải pháp đã biết: Dạy học ngày nay đã và đang từng bước được đổi mới, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá…và nhất là đổi mới từ dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực.Trong dạy học địa lí vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở một số giáo viên vẫn còn nhiều hạn chế như thuyết trình, truyền thụ tri thức một chiều, giáo viên là là trung tâm của quá trình dạy học. Đây là phương pháp ít cần sự đầu tư, mất ít thời gian nhưng có nhược điểm là học sinh tiếp thu thụ động những tri thức được quy định sẵn, kĩ năng thực hành của học sinh chưa cao, đặc biệt trong kĩ năng đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa môn địa lí 7, nhiều em không phân biệt được đâu là yếu tố thể hiện lượng mưa, đâu là yếu tố thể hiện nhiệt độ, chưa có kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.Thực tế qua thống kê điểm bài tập kĩ năng đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Xingapo thuộc môi trường xích đạo ẩm vào đầu năm học 2017 2018 ở khối lớp 7 ở trường trung học cơ sở Phan Châu Trinh với kết quả như sau:KhốiSLHSGiỏiKháTrung bìnhYếuKémSLTL%SLTL%SLTL%SLTL%SLTL% 7 19221%3015.6%10956.8%3920.3%126.3% Như vậy, làm thế nào để nâng cao hiệu quả về kĩ năng đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trong chương trình môn địa lý lớp 7. Làm thế nào để học sinh có sự hứng thú, tích cực chủ động trong học tập, kích thích được tư duy của học sinh và để tiết học trở nên nhẹ nhàng, hiệu quả hơn. Chính vì vậy, bản thân đã chọn đề tài : “Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa môn địa lí 7” mà tôi đã áp dụng thành công trong các tiết dạy Địa lý 7.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BÀN TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH ******** ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN TÊN ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA MƠN ĐỊA LÍ Năm học : 2017 – 2018 Họ tên tác giả: Trần Vinh Chức vụ Đơn vị : Giáo viên : Trường THCS Phan Châu Trinh Tháng 04 năm 2018 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp sở TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Trần Vinh 14/10/1979 Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Trường THCS Phan Châu Trinh Chức danh Trình độ chun mơn Giáo Viên Đại học sư Phạm Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Rèn luyện kĩ đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa mơn địa lí 7” 1- Chủ đầu tư tạo sáng kiến: - Họ tên: Trần Vinh - Địa chỉ: Trường Trung học sở Phan Châu Trinh, Phường Điện An, Thị xã Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam 2- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mơn Địa lí lớp 3- Ngày sáng kiến áp dụng: 18/09/2017 - Mô tả chất sáng kiến: 4.1 Tình trạng giải pháp biết: Dạy học ngày bước đổi mới, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá…và đổi từ dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức sang dạy học theo định hướng phát triển lực Trong dạy học địa lí vấn đề đổi phương pháp dạy học số giáo viên nhiều hạn chế thuyết trình, truyền thụ tri thức chiều, giáo viên là trung tâm trình dạy học Đây phương pháp cần đầu tư, thời gian có nhược điểm học sinh tiếp thu thụ động tri thức quy định sẵn, kĩ thực hành học sinh chưa cao, đặc biệt kĩ đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa mơn địa lí 7, nhiều em không phân biệt đâu yếu tố thể lượng mưa, đâu yếu tố thể nhiệt độ, chưa có kĩ đọc, phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Thực tế qua thống kê điểm tập kĩ đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Xin-ga-po thuộc môi trường xích đạo ẩm vào đầu năm học 2017 - 2018 khối lớp trường trung học sở Phan Châu Trinh với kết sau: Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Khối SLHS SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 192 1% 30 15.6% 109 56.8% 39 20.3% 12 6.3% Như vậy, làm để nâng cao hiệu kĩ đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa chương trình mơn địa lý lớp Làm để học sinh có hứng thú, tích cực chủ động học tập, kích thích tư học sinh để tiết học trở nên nhẹ nhàng, hiệu Chính vậy, thân chọn đề tài : “Rèn luyện kĩ đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa mơn địa lí 7” mà tơi áp dụng thành công tiết dạy Địa lý 4.2 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết: Như biết dạy học theo định hướng phát triển lực, người giáo viên chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ học sinh tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực, phương pháp dạy học thực hành Để học sinh biết cách khai thác thông tin biểu đồ nhiệt độ lượng mưa môn địa lí 7, giáo viên cần thực nội dung sau: - Giúp học sinh nắm kiến thức biểu đồ nhiệt độ lượng mưa mà lớp em chưa nắm - Rèn luyện kĩ đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa mơn địa lí thơng qua phiếu học tập, bảng phụ cho học sinh điền vào chỗ trống thiếu - Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển lực 4.3 Các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực áp dụng giải pháp: Đối với giáo viên cần có chuẩn bị kĩ nội dung dạy, có đầy đủ đồ dùng dạy học lên lớp, phiếu học tập phải ghi xác, khoa học, dễ đọc Đối với học sinh cần phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, đặc biệt thước kẻ, bút, ghi, sách giáo khoa Đối với nhà trường cần bổ sung thêm máy chiếu phòng học thiếu 4.4 Các bước thực giải pháp, cách thức thực giải pháp Bước 1: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức biểu đồ nhiệt độ lượng mưa lớp * Nhận biết nội dung hình thức thể biểu đồ nhiệt độ lượng mưa - Những yếu tố thể biểu đồ: nhiệt độ, lượng mưa + Đường biểu diễn nhiệt độ vẽ đường màu đỏ + Yếu tố thể hình cột, đường có màu xanh lượng mưa + Trục dọc bên phải dùng để đo tính nhiệt độ + Trục dọc bên trái dùng để đo tính lượng mưa + Trục ngang (trục hồnh) chia làm 12 phần nhau, phần tương ứng với tháng, từ trái sang phải ghi tháng tháng 12 + Đơn vị để tính nhiệt độ oC + Đơn vị để tính lượng mưa mm * Hình ảnh minh họa biểu đồ nhiệt độ lượng mưa: Trục dọc bên trái dùng để đo, tính lượng mưa Trục dọc bên phải dùng để đo, tính nhiệt độ * Xác định đại lượng dựa vào trục hệ tọa độ vng góc - Về nhiệt độ (oC) Cao Thấp Nhiệt độ chênh lệch Trị số Tháng Trị số Tháng tháng cao tháng thấp A X B Y A- B - Về lượng mưa (mm) Cao Thấp Lượng mưa chênh lệch Trị số Tháng Trị số Tháng tháng cao tháng thấp C Z D O C-D * Nhận xét nhiệt độ lượng mưa - Một số khái niệm liên quan đến nhiệt độ lượng mưa + Nhiệt độ trung bình ngày trung bình cộng nhiệt độ lần đo ngày (ít lần vào lúc giờ, 13 21 giờ) + Nhiệt độ trung bình tháng trung bình cộng nhiệt độ tất ngày tháng + Nhiệt độ trung bình năm trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng năm + Lượng mưa ngày tính chiều cao tổng cộng cột nước thùng đo mưa sau trận mưa ngày (Đơn vị tính: milimét) + Lượng mưa tháng tổng cộng lượng mưa tất ngày tháng + Giá trị trung bình lượng mưa tháng tổng lượng mưa 12 tháng + Lượng mưa năm tổng lượng mưa 12 tháng + Lượng mưa trung bình năm địa phương trung bình cộng lượng mưa nhiều năm - Nhận xét nhiệt độ: + Cao khoảng tháng + Thấp khoảng tháng + Nhiệt độ chênh lệch tháng cao tháng thấp khoảng - Nhận xét lượng mưa: + Cao khoảng tháng + Thấp khoảng tháng + Lượng mưa chênh lệch tháng cao tháng thấp khoảng - Nhận xét chung nhiệt độ lượng mưa + Đường biểu diễn nhiệt độ trung bình tháng có đặc điểm gì? + Tháng có nhiệt độ cao, tháng có nhiệt độ thấp, biên độ nhiệt cao hay thấp + Những tháng nhiều mưa, tháng mưa, mưa theo mùa hay mưa quanh năm * Tiêu chí qua số nhiệt độ lượng mưa trung bình tháng: - Về nhiệt độ: + Trên 200C tháng nóng + Từ 100C – 200C tháng mát (hay ấm áp xứ lạnh) + Từ 50C – 100C tháng lạnh (hay mát mẻ xứ lạnh) + Từ - 50C đến 50C rét đậm (hay lạnh xứ lạnh) + Dưới - 50C tháng rét (hay lạnh xứ lạnh) - Về lượng mưa : + Trên 100 mm tháng mưa (Trung bình năm 1200 – 2500 mm) + Từ 50 mm đến 100 mm tháng khơ (Trung bình năm 600 – 1200 mm) + Từ 25 mm đến 50 mm tháng hạn (Trung bình năm 300 – 600 mm) + Dưới 25 mm tháng hạn có vùng bán hoang mạc hoang mạc (trung bình năm 300 mm) * Xác định địa điểm biểu đồ nhiệt độ lượng mưa dựa vào quy luật địa lí - Do trục Trái Đất nghiêng khơng đổi hướng chuyển động quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam phía Mặt Trời, khoảng từ tháng đến tháng nửa cầu Bắc có góc chiếu lớn hơn, nhận nhiều ánh sáng nhiệt, lúc mùa nóng nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam ngược lại Dựa vào đường biểu diễn nhiệt độ ta suy biểu đồ nhiệt độ lượng mưa nằm nửa cầu Bước 2: Rèn luyện kĩ đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa mơn địa lí Đối với học có môi trường tự nhiên giáo viên thực bước sau: - Giáo viên chia học sinh thành nhóm Nhóm đọc phân tích nhiệt độ, nhóm đọc phân tích lượng mưa - Giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm - Giáo viên quan sát hướng dẫn - Giáo viên chuẩn bị sẳn đáp án yêu cầu học sinh rút nhận xét chung Ví dụ: Hướng dẫn học sinh đọc phân tích biểu đồ khí hậu xích đạo ẩm 5: Đới nóng Mơi trường xích đạo ẩm, mơn địa lí Vĩ độ 10 B - Giáo viên chia lớp thành hai nhóm chính, nhóm có nhiều nhóm phụ Nhóm thứ đọc phân tích lượng nhiệt độ, nhóm thứ hai đọc phân tích lượng mưa - Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập theo mẫu sau yêu cầu học sinh thảo luận điền vào chỗ trống - Nhóm: Về nhiệt độ (oC) Cao Thấp Nhiệt độ chênh lệch Trị số Tháng Trị số Tháng tháng cao tháng thấp o o …… C ………… …… C ……… …… oC - Đường biểu diễn nhiệt độ trung bình tháng có đặc điểm gì? - Biên độ nhiệt tháng (cao hay thấp)? - Nhóm: Về lượng mưa (mm) Cao Thấp Lượng mưa chênh lệch Trị số Tháng Trị số Tháng tháng cao tháng thấp …… mm …… …….mm …… ……….mm - Đặc điểm lượng mưa tháng nào? - Giáo viên chuẩn bị sẳn đáp án yêu cầu học sinh rút nhận xét chung Đối với học có từ hai mơi trường tự nhiên trở lên Với học này, muốn học sinh nắm vững kiến thức phương pháp so sánh biểu đồ theo tơi hiệu có tính trực quan hơn, dễ đọc phân tích để rút kết luận hơn, đồng thời giúp học sinh phát triển lực tính tốn, lực sử dụng số liệu thống kê, lực so sánh…trong dạy học địa lí Các bước thực sau: - Giáo viên chia học sinh thành hay nhóm trở lên tùy theo u cầu học Mỗi nhóm phân tích biểu đồ - Giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm - Giáo viên quan sát hướng dẫn - Giáo viên chuẩn bị sẳn đáp án yêu cầu học sinh rút nhận xét chung Ví dụ: Hướng dẫn học sinh đọc phân tích biểu đồ mơi trường đới ơn hòa 13: Mơi trường đới ơn hòa, mơn địa lí Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa ôn đới hải dương Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa ôn đới lục địa Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa ven Địa Trung Hải Bước 1: Chia lớp thành nhóm Bước 2: Giáo viên treo bảng phụ, phát phiếu giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm, nhóm biểu đồ Bước 3: Giáo viên yêu cầu học sinh điền thông tin đọc vào phiếu học tập Bước 4: Giáo viên chuẩn xác lại kiến thức yêu cầu học sinh rút tính chất chung kiểu môi trường Mẫu bảng phụ sau: Biểu đồ khí hậu Ơn đới hải dương Ơn đới lục địa Địa trung hải Mùa hè: T ……0C ……0C ……0C Mùa đông: T ……0C ……0C ……0C Nhiệt Biên độ nhiệt ……0C ……0C ……0C độ Nhiệt độ trung ……0C ……0C ……0C bình Lượng Mưa nhiều Tháng……… Tháng……… Tháng……… mưa Cao Tháng…,… mm Tháng…….mm Tháng….mm Mưa Tháng………… Tháng……… Tháng…… Tháng…,… mm Tháng…….mm Lượng mưa ……… … mm ……… ….mm năm ………………… ……………… Tính chất chung ………………… ……………… 4.5 Minh chứng khả áp dụng sáng kiến: Tháng….mm …………mm …………… …………… Sau thực biện pháp hướng dẫn học sinh kĩ đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Tôi thấy học sinh có hứng thú học tập, em tự tin hơn, biết cách để khai thác thông tin biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Đa số em nắm vững nội dung có liên quan đến biểu đồ nhiệt độ lượng mưa, nhờ mà em phát triển nửa tư phân tích, so sánh, suy đốn đặc điểm khí hậu vùng, khu vực địa lí mà em cần khám phá - Sản phẩm thảo luận nhóm học sinh Hình ảnh học sinh làm việc theo nhóm Trường THCS Phan Châu Trinh Qua kết kiểm tra kĩ đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa mơn địa lí cuối học kì I năm học 2017 – 2018 có chuyển biến rõ rệt so với đầu năm năm học 2017 – 2018 Cụ thể sau: - Kết khảo sát đầu năm năm học 2017 – 2018: Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Khối SLHS SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 192 1% 30 15.6% 109 56.8% 39 20.3% 12 6.3% - Kết khảo sát cuối học kì I năm 2017 – 2018: Khối SLHS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 192 47 24,5% 71 37% 69 35,9% 2,6% 0 5- Những thông tin cần bảo mật: khơng 6- Lợi ích thu thu áp dụng sáng kiến Như minh chứng nêu trên, việc áp dụng đề tài “Rèn luyện kĩ đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa mơn địa lí 7” khơng góp phần nâng cao khả đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa mơn địa lí 7, mà móng vững để học sinh vận dụng mảng kiến thức mơn địa lí 8, địa lí Bên cạnh đó, đề tài thể việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 7- Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, áp dụng thử: Khơng có Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Điện An, ngày 11 tháng năm 2018 Xác nhận đề nghị Người nộp đơn Cơ quan, đơn vị tác giả công tác Trần Vinh 10 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Rèn luyện kĩ đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa mơn địa lí 7” Tác giả sáng kiến: Trần Vinh Đơn vị công tác (của tác giả sáng kiến) : Trường THCS Phan Châu Trinh Họp vào ngày: Họ tên chuyên gia nhận xét: Học vị: Chuyên ngành: Đơn vị công tác: Địa chỉ: Số điện thoại quan: DĐ: Chức trách Tổ thẩm định sáng kiến: NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ STT 1.1 1.2 1.3 1.4 Điểm Tiêu chuẩn tối đa Sáng kiến có tính sáng tạo (điểm tối đa: 30 điểm) (chỉ chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên cho điểm tương ứng) Không trùng nội dung, giải pháp thực sáng kiến công nhận trước đây, hồn tồn mới; Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước với mức độ khá; Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước với mức độ trung bình; Khơng có yếu tố chép từ giải pháp có trước Đánh giá thành viên tổ thẩm định 30 20 10 Nhận xét: 11 2.1 2.2 a) b) c) d) Sáng kiến có tính khả thi (điểm tối đa: 30 điểm) Thực phù hợp với chức năng, nhiệm vụ tác giả sáng kiến; Triển khai áp dụng đạt hiệu (chỉ chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên dưới) Có khả áp dụng tồn tỉnh Có khả áp dụng nhiều ngành, lĩnh vực công tác triển khai nhiều địa phương, đơn vị tỉnh Có khả áp dụng số ngành có điều kiện Có khả áp dụng ngành, lĩnh vực cơng tác 10 20 15 10 Nhận xét: Sáng kiến có tính hiệu (điểm tối đa: 40 điểm) Sáng kiến phải mang lại lợi ích thiết thực cho 3.1 quan, đơn vị nhiều so với chưa phát minh 10 sáng kiến; Hiệu mang lại triển khai áp dụng (chỉ 3.2 chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên dưới) a) Có hiệu phạm vi tồn tỉnh 30 Có hiệu phạm vi nhiều ngành, nhiều b) 20 địa phương, đơn vị Có hiệu phạm vi số ngành có c) 15 điều kiện Có hiệu phạm vi ngành, lĩnh vực công d) 10 tác Nhận xét: Tổng cộng THÀNH VIÊN TỔ THẨM ĐỊNH (Họ, tên chữ ký) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2017 – 2018 12 I Đánh giá xếp loại HĐSK Trường: Trung học sở Phan Châu Trinh Tên đề tài: “Rèn luyện kĩ đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa mơn địa lí 7” Họ tên tác giả: Trần Vinh Chức vụ: Giáo viên Tổ: Sử - Địa Nhận xét Chủ tịch HĐSK đề tài: a) Ưu điểm: b) Hạn chế: Đánh giá, xếp loại: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐSK Trường: Trung học sở Phan Châu Trinh thống xếp loại : Những người thẩm định: Chủ tịch HĐSK (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) II Đánh giá, xếp loại HĐSK cấp sở thị xã Điện Bàn: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐSK cấp sở thị xã Điện Bàn thống xếp loại: Những người thẩm định: Chủ tịch HĐSK (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) 13 ... NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Rèn luyện kĩ đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa mơn địa lí 7” Tác giả sáng kiến: Trần Vinh Đơn vị công tác (của tác giả sáng kiến) : Trường THCS... Sáng kiến có tính sáng tạo (điểm tối đa: 30 điểm) (chỉ chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên cho điểm tương ứng) Không trùng nội dung, giải pháp thực sáng kiến cơng nhận trước đây, hồn tồn mới; Sáng. .. Sáng kiến có tính hiệu (điểm tối đa: 40 điểm) Sáng kiến phải mang lại lợi ích thiết thực cho 3.1 quan, đơn vị nhiều so với chưa phát minh 10 sáng kiến; Hiệu mang lại triển