1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án địa 9 theo 5 hoạt động

170 1,5K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 27,89 MB
File đính kèm Giáo án địa 9 theo 5 hoạt động.rar (23 MB)

Nội dung

Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP.I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần đạt được1.Kiến thức: Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp. Biết ảnh hưởng của việc phát triển nông nghiệp tới môi trường: Trồng cây công nghiệp, phá thế độc canh là 1 trong những biện pháp bảo vệ môi trường2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích bảng số liệu, sơ đồ ma trận về phân bố các cây CN chủ yếu theo vùng. Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu ngành chăn nuôi , cơ cấu ngành trồng trọt, tình hình tăng trưởng của gia súc, gia cầm ở nước ta. Tích hợp môi trường .Phân tích mối quan hệ giữa sản xuất nông nghiệp và môi trường.3. Thái độ:Có sự nhận biết về việc trồng cây công nghiệp phá thế độc canh là 1 trong những biện pháp bảo vệ môi trường4. Định hướng năng lực được hình thành: 4.1.Năng lực chung .Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp 4.2.Năng lực chuyên biệt của môn địa lí: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.Năng lực sử dụng bản đồ. Năng lực sử dụng số liệu thống kê. Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ.....II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC1.Giáo viên: Bản đồ nông nghiệp VN.Tư liệu, hình ảnh về các thành tựu trong sản xuất NN2. Học sinh: SGK, vở ghi, tập bản đồ 9.III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬPA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tình huống xuất phát) 3’1. Mục tiêu HS được gợi nhớ, huy động hiểu biết về sự phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt vẫn là ngành chính.=> Tìm ra các nội dung học sinh chưa biết để kết nối với bài học ...2. Phương pháp kĩ thuật: Vấn đáp qua tranh ảnh Cá nhân.3. Phương tiện: Một số tranh ảnh về sản suất nông nghiệp.4. Các bước hoạt độngBước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên cung cấp một số hình ảnh và yêu cầu học sinh nhận biết: Bước 2: HS quan sát tranh và bằng hiểu biết để trả lờiBước 3: HS báo cáo kết quả (Một HS trả lời, các HS khác nhận xét). Bước 4: GV dẫn dắt vào bài.B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHOẠT ĐỘNG 1.Tìm hiểu đặc điểm ngành trồng trọt( 20’ Cá nhânnhóm)1. Mục tiêuTrình bày được tình hình phát triển và phân bố của ngành trồng trọt Phương pháp kĩ thuật dạy học : Đàm thoại , nêu vấn đề, suy nghĩ, thảo luận nhóm,PP sử dụng tranh ảnh, SGK… KT học tập hợp tác …Rèn luyện kĩ năng sống: Tư duy; phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên , kinh tếxã hội với sự phân bố cây trồng . Kĩ năng giao tiếp. 2.Hình thức tổ chức:nhómBÀI 14 GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGI.MUC TIÊU:Sau bài học, HS cần đạt được :1. Kiến thức : Trình bày tình hình và phát triển và phân bố của ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông2. Kĩ năng : Xác định trên bản đồ(lược đồ) một số tuyến giao thông quan trọng, một số sân bay, bến cảng.+ Các quốc lộ số 1 A, đường Hồ Chí Minh, 5, 6, 22…; đường sắt Thống Nhất.+ Các sân bay quốc tế: Hà Nội, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh.+ Các cảng lớn: Hải phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn. Phân tích những tác động của những bước tiến của ngành bưu chính viễn thông đến đời sống kinh tế xã hội của đất nước. Các KNS cơ bản được GD trong bài : Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân.3. Thái độ : Giáo dục ý thức thực hiện luật an toàn giao thông. HS hứng khởi trong học tập.4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực hợp tác, tự học Năng lực đọc, hiểu bản đồ5.Các nôi dung tích hợp :Giáo dục an ninh quốc phòng : Ví dụ về giao thông vận tải và bưu chính viễn thông gắn liền với quốc phòng và an ninh.II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Bản đồ giao thông vận tải và bưu chính viễn thông Việt Nam2. Học sinh : Sách giáo khoaIII. CÁC PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :1.Tình huống xuất phát (3’) Mục tiêu:Nhằm tạo hứng thú học tập, tìm tòi của học sinh. Phương phápkĩ thuật:Đàm thoại, vấn đáp. Phương tiện: GV chuẩn bị câu hỏi Các bước+ Bước 1: GV đặt câu hỏi vào bài và yêu cầu học sinh trả lờiGV hỏi: GTVT và BCVT có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống?+ Bước 2: HS suy nghĩ+ Bước 3: HS phát biểu+ Bước 4: GV chốt lại vấn đề và gắn kết vào bài mới.GV kết những hiểu biết của Hs và giới thiệu bài mới2. Hình thành kiến thức mới :Hoạt động 1. Giao thông vận tải (20’)Kiến thức :Trình bày tình hình và phát triển và phân bố của ngành giao thông vận tải. Kĩ năng : Xác định trên bản đồ(lược đồ) một số tuyến giao thông quan trọng, một số sân bay, bến cảng.+ Các quốc lộ số 1 A, đường Hồ Chí Minh, 5, 6, 22…; đường sắt Thống Nhất.+ Các sân bay quốc tế: Hà Nội, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh.+ Các cảng lớn: Hải phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn.Thái độ : Giáo dục ý thức thực hiện luật an toàn giao thông. Phương phápkĩ thuật dạy học :Trực quan, Đàm thoại, nhóm Phương tiện : Bản đồ giao thông vận tải và bưu chính viễn thông Việt Nam Một số hình ảnh về GTVT .

Trang 1

Tuần: 01 ĐỊA LÝ DÂN CƯ

Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Ngày soạn: 01/09/2018

I Mục tiêu:

1/Kiến thức

Sau bài học, học sinh cần:

- Nêu được một số đặc điểm về dân tộc: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt có số dân đông nhất Mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hoá

- Biết được các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

- Trình bày được sự phân bố các dân tộc ở nước ta

2/ Kĩ năng

- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ về số dân phân theo thành phần dân tộc để thấy các dân tộc có số dân rất khác nhau

- Thu thập thông tin về một dân tộc

3/ Thái độ :Có tinh thần tôn trọng và đoàn kết các dân tộc

4/Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung : Giao tiếp ,hợp tác ,giải quyết vấn đề ,sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực riêng : Sử dung bản đồ ,hình vẽ ,tranh ảnh

II Chuẩn bị của GV và HS

1/Giaó viên

- Bản đồ dân cư Việt Nam

- Bộ tranh đại gia đình các dân tộc Việt Nam

- Tranh ảnh một số dân tộc Việt Nam

1/Mục tiêu :HS được liên hệ với những kiến thức thực tế và kiến thức đã học về các

dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam GV giới thiệu tranh ảnh về các dân tộc ở ViệtNam để kết nối với bài học

2/Phương pháp dạy học :Vấn đáp qua tranh ảnh CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM 3/Phương tiện : Tranh ảnh CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM

4/Hình thức tổ chức học tập :cá nhân

5/Các bước hoạt động :

Bước 1 : Giao nhiệm vụ :GV cung cấp một số hình ảnh về CÁC DÂN TỘC Ở

VN và hỏi : Em đã biết những gì về các dân tộc sống ở VN

Bước 2 :HS quan sát tranh và bằng hiểu biết để trả lời

Bước 3 : HS báo cáo kết quả

Bước 4 :GV dẩn dắt kết nối vào bài

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Trang 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiêủ đặc điểm các dân tộc ( Cá nhân/ cặp đôi - 20’)

Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm về dân tộc Phân tích bảng số liệu, biểu đồ về số dân phân theo thành phần dân tộc để thấy các dân tộc có số dân rất khác nhau Thu thập thông tin về một dân tộc

Phương pháp /Kĩ thuật dạy học : PP sử dụng tranh ảnh ,SGK

Hình thức tổ chức :Cặp đôi ,cá nhân

- Bước 1 :GV yêu cầu học sinh dựa

vào H1.1,bảng 1.1 cho biết:

+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?

Kể tên các dân tộc mà em biết?

+ Dân tộc nào chiếm số dân đông

nhất? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

-BƯỚC 2 :HS thực hiện nhiệm vụ

,trao đổi kết quả làm việc và ghi vào

giấy nháp trong quá trình HS làm

việc ,GVphải quan sát theo dõi

,đánh giá thái độ của HS

-Bước 3 :HS trình baỳ trước lớp ,các

HS khác nhận xét bổ sung

-BƯỚC 4 :GV nhận xét ,bổ sung và

chuẩn kiến thức

- Giáo viên giới thiệu một số tranh

ảnh trong bộ tranh “Đại gia đình các

dân tộc Việt Nam”

→ Dựa vào tranh ảnh kết hợp vốn

hiểu biết của bản thân, hãy trình bày

những nét khái quát về văn hoá của

dân tộc Việt và một số các dân tộc

khác (ngôn ngữ, trang phục, tập

quán…)

- GV bổ sung kết luận: mỗi dân tộc

có những nét văn hoá riêng thể hiện

trong ngôn ngữ, trang phục, phong

tục, tập quán…làm cho nền văn hoá

Việt Nam phong phú, đa dạng, giàu

bản sắc

- Nêu những đặc điểm nổi bật nhất

của dân tộc Việt và các dân tộc ít

người trong việc phát triển kinh tế?

- Quan sát tranh ảnh các dân tộc Việt Nam trả lời +Dân tộc Việt: Nhóm ngôn ngữ Việt- Mường thuộc ngữ hệ Nam Á Trang phục truyền thống: áo dài Kiến trúc nhà cửa đa dạng,

+Dân tộc ít người (Xơ đăng):

Thuộc nhóm ngôn ngữ Môn- khơ- me Đàn ông đóng khố, cởi trần, đàn bà mặc váy áo Có tục mài răng cửa Nhà sàn

-Trả lời theo SGK

- Sản phẩm tiểu thủ công nghiệp các dân tộc ít người:

Dệt thổ cẩm, thêu thùa, làm bàn ghế bằng trúc ( Tày, Thái,…) làm đồ gốm,trồng bông, dệt vải

khảm bạc ( Chăm), …

-Anh hùng Núp ( người na), Kim Đồng ( người Nùng), Hoàng Văn Thụ ( Tày), Bế Văn Đàn ( Tày),

Ba-I Các dân tộc ở Việt Nam

-Nước ta có 54 dân tộc Người Việt ( Kinh) có số dân đông nhất, chiếm 86,2% dân số cả nước (1999)

- Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, quần

cư, phong tục, tập quán…

-Các dân tộc có trình độ phát triển triển kinh tế khác nhau

-Người Việt định

cư ở nước ngoài cũng là 1 bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam

Trang 3

- GV bổ sung, kết luận: Các dân tộc

có trình độ phát triển triển kinh tế

khác nhau

- GV giới thiệu thêm về bộ phận

người Việt định cư ở nước ngoài

-Tại sao nói các dân tộc đều bình

đẳng đoàn kết cùng nhau xây dựng

và bảo vệ tổ quốc?

Gợi ý: Nêu tên các vị lãnh đạo, anh

hùng có tiếng là người dân tộc ít

người

*Chuyển ý: Nước ta có 54 dân tộc

các dân tộc phân bố như thế nào?

Hiện nay sự phân bố các dân tộc có

gì thay đổi?

HĐ2:Tìm hiếu sự phân bố các dân tộc (15’ - Cả lớp)

1/ Mục tiêu: Trình bày được sự phân bố các dân tộc ở nước ta

2 / Phương pháp /Kĩ thuật dạy học :phương pháp sử dụng bản đồ ,SGK

3/ Hình thức tổ chức : cá nhân

-BƯỚC 1 :GV yêu cầu HS đọc

thông tin ở mục 2 và dựa vào vốn

hiểu biết của bản thân cho biết:

+ Dân tộc Việt phân bố chủ yếu ở

đâu? Xác định trên bản đồ vùng

phân bố của dân tộc Việt

+ Các dân tộc ít người phân bố chủ

yếu ở đâu? Xác định trên bản đồ

vùng phân bố của các dân tộc ít

người

-Dựa vào SKG cho biết tình hình

phân bố các dân tộc ít người?

-Hiện nay sự phân bố các dân tộc có

sự thay đổi như thế nào? Tại sao?

-BƯỚC 2 :HS làm việc (có thể trao

đổi với bạn bên cạnh )

BƯỚC 3 Cá nhân báo cáo kết quả

- Dân tộc ít người: miền núi

và cao nguyên

- Hiện nay có người Kinh sống xen kẽ với người dân tộc ít người ở các vùng núi

và trung du (nơi có địa hìnhthấp) Một số dân tộc ít người từ Trung du và miền núi phía Bắc vào sinh sống

ở Tây Nguyên

- Do: chính sách phát triển kinh tế- xã hội của Đảng vànhà nước phân bố lại dân

cư, lao động

II Phân bố các dân tộc

1.Dân tộc Việt

Phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng, trung du và duyên hải

2.Các dân tộc ít người

Phân bố chủ yếu ởmiền núi và cao nguyên

-Trung du và miền núi phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường,Dao, Mông,…

- Khu vực Trường Sơn-Tây Nguyên: Ê-đê, Gia-rai, Co-ho…

-Cực Nam Trung

Bộ và Nam Bộ: Chăm, Khơ-me,

Trang 4

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1/- Nối ô bên phải với các ô bên trái cho phù hợp:

2/- Khu vực Trường Sơn –Tây Nguyên là địa bàn cư trú của các dân tộc:

a Mông , Dao, Mường ,Thái b Chăm, Hoa, Xơ-đăng, Ê-đê

c Tày, Nùng, Chăm, Hoa d Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Mnông

I MỤC TIÊU : Sau bài học, HS đạt được:

1 Kiến thức :

- Trình bày được một số đặc điểm của dân số nước ta , nguyên nhân và hậu quả

- Biết được dân số tăng nhanh, gây sức ép tới tài nguyên và MT.

- Ý thức chia sẻ với người dân chịu ảnh hưởng của thiên tai do biến đổi khí hậu gây ra

4 Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấnđề

DÂN TỘC

VIỆT

CÁC DÂN TỘC

ÍT NGƯỜI

Chiếm 86,2 % dân số cả nước.

Có kinh nghiệm thâm canh lúa nước.Nhiều nghề thủ công đạt mức tinh xảo.

Có kinh nghiệm trồng cây công nghiêp, cây ăn quả, chăn nuôi, nghề thủ công.

Phân bố tập trung ở vùng đồng bằng, trung du và duyên hải.

Chiếm 13,8% dân số cả nước

Phân bố ở miền núi và cao nguyên.

Trang 5

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip; năng lực giải quyết vấn đề.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Biểu đồ biến đổi dân số của nước ta

- Tài liệu, tranh ảnh về hậu quả của bùng nổ dân số tới môi trường và chất lượng cuộc sống

2.Chuẩn bị của học sinh:

- Sgk,tài liệu sưu tầm về dân số Việt nam và địa phương

điểm dân số nước ta -> Kết nối với bài học

b Phương pháp - kĩ thuật: Vấn đáp qua tranh ảnh, số liệu.

c Phương tiện: Một số tranh ảnh, số liệu về dân số thế giới.

d Hình thức: Cá nhân

e Các bước hoạt động

Bước 1: Giao nhiệm vụ

Giáo viên cung cấp cho HS số dân thế giới năm 2017 và hình ảnh tình hình phân bố dân cư thế giới, yêu cầu các em nêu tình hình dân số và đặc điểm phân bố dân cư thế giới, Việt Nam ……

Dân số thế giới 7,5 tỉ người ( 2017 ) và không ngừng tăng

Bước 2: HS quan sát tranh và nhớ lại kiến thức để trả lời

Bước 3: HS báo cáo kết quả ( Một HS trả lời, các HS khác nhận xét)

Bước 4: GV dẫn dắt vào bài

2 Hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu về số dân của nước ta: (8 phút)

* Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm DS nước ta: DS đông, nhớ

được số dân nước ta ở thời điểm hiện tại

* Phương pháp dạy học : Đàm thoại, diễn giảng, giải quyết vấn

đề, thảo luận, tự học,…

I Số dân :

Trang 6

* Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, KT học tập hợp tác, …

* Phương tiện: Bảng số liệu, SGK…

* Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm nhỏ…

Bước 1: Tìm hiểu số dân ( cá nhân)

Bảng: 20 quốc gia đông dân nhất trên thế giới (Theo cục điều

tra dân số Hoa Kì)

-Diện tích của Việt Nam đứng thứ 65 trên thế giới ( 2017 )

Nguồn bài viết:

https://cacnuoc.vn/dien-tich-cac-nuoc-tren-the-gioi/

Qua những số liệu cô đã cho, em có suy nghĩ gì về số dân của

nước ta ?

Bước2 : HS thực hiện nhiệm vụ, ghi vào giấy nháp Trong quá

trình HS làm việc, GV quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ…

Bước 3: Trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.

Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn của dân số (Cặp đôi)

Bước 1: Từ những số liệu trên hãy cho biết dân số đông tạo

thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế ở nước ta?

Liên hệ ở địa phương em?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, ghi vào giấy nháp Trong quá

trình HS làm việc, GV phải quan sát, theo dõi, đánh giá thái

độ…

Bước 3: Trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự gia tăng dân số (10 phút)

*Mục tiêu: Tình hình gia tăng dân số nhanh

*Phương pháp dạy học: Đàm thoại, giải quyết vấn đề, pp hình

thành kĩ năng xác lập mối quan hệ nhân quả, pp sử dụng số liệu

Số dân nước ta là 95.41 triệu người ( 2017) đứngthứ 14 trên thế giới, thứ

3 trong khu vực Đông Nam Á

à Việt Nam là 1 quốc gia đông dân

II Gia tăng dân số :

Trang 7

thống kê và biểu đồ, tự học, thảo luận…

* Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi,…

*Hình thức: Cá nhân, nhóm lớn

Tìm hiểu tình hình gia tăng dân số nước ta ( Cá nhân )

Bước 1:

- Quan sát biểu đồ biến đổi dân số của nước ta

Qua biểu đồ em có nhận xét gì về tình hình tăng dân số của

nước ta ?

- Nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ gia tăng tự nhiên qua các thời

kì ? Nguyên nhân của sự thay đổi đó?

- Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng số dân nước ta vẫn

tăng nhanh ?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, ghi vào giấy nháp Trong quá

trình HS làm việc, GV phải quan sát, theo dõi, đánh giá thái

độ…

Bước 3: Trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.

Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn của sự gia tăng dân số ( Nhóm

- N2: Dân số tăng nhanh gây ra hậu quả gì đối với xã hội?

- N3: Dân số tăng nhanh gây ra hậu quả gì đối với môi

trường?

Bước 2: HS làm việc cá nhân, trao đổi với các cá nhân khác

trong nhóm và ghi kết quả thực hiện vào giấy nháp Trong quá

trình HS làm việc, GV phải quan sát, theo dõi, đánh giá thái

độ…

- Dân số nước ta gia tăng nhanh : tỉ lệ gia tăng dân số còn cao (1,4% năm 2009; 1,1% năm 2015), mỗi năm nước ta tăng thêm khoảng 1 triệu người

Trang 8

Bước 3: Trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.

*Tích hợp giáo dục BVMT

Gv: Liên hệ việc dân số tăng nhanh gây ra hậu quả cho môi

trường :Làm gia tăng tốc độ khai thác và sử dụng tài

nguyên(rừng, khoáng sản, …, ô nhiễm môi trường biển(chất

thải sinh hoạt…)

*TKNL: Ngoài ra dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu về năng

lượng tăng cao dẫn đến tính bức xúc của việc sử dụng và khai

thác năng lượng một cách tiết kiệm chống lãng phí

- Liên hệ thực tế địa phương?

Hoạt động 3: Tìm hiểu về cơ cấu dân số (14 phút)

*Mục tiêu: Đặc điểm cơ cấu dân số nước ta theo tuổi và theo

giới tính

*Phương pháp dạy học : Đàm thoại, diễn giảng, giải quyết vấn

đề, pp hình thành kĩ năng xác lập mối quan hệ nhân quả, pp sử

dụng số liệu thống kê và biểu đồ, tự học,…

* Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, KT học tập hợp tác, …

- GV giải thích thêm về tỉ số giới tính, nguyên nhân do chiến

tranh, do tính chất công việc

- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta thời kì 1999-2017 ?

+ Nhóm từ 0-14 tuổi?

+ Nhóm từ 15- 59 tuổi?

+ Nhóm trên 60 tuổi?

( tham khảo thêm tháp dân số Việt Nam năm 1999 và năm

2007 – sgk trang 18, atlat địa lí)

- Xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi và theo giới

tính?

III Cơ cấu dân số :

- Việt Nam là nước có

cơ cấu dân số trẻ

- Cơ cấu dân số theo tuổi

và giới đang có sự thay đổi: tỉ lệ trẻ em giảm xuống, tỉ lệ người trong

độ tuổi lao động và trên

độ tuổi lao động tăng lên

- Nguyên nhân và hậu quả:

+ Nguyên nhân: do chiến tranh, do chuyển cư,…

+ Hậu quả: tạo sức ép

Trang 9

Bước 2: HS làm việc cá nhân, trao đổi với các cá nhân khác

trong nhóm và ghi kết quả thực hiện vào giấy nháp

Bước 3: Trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.

- GV chuẩn xác kiến thức và giáo dục, tuyên truyền cho HS về

việc loại bỏ tư tưởng “ trọng nam khinh nữ” làm tăng nguy

cơ mất cân bằng giới tính khi sinh hiện nay ở nước ta.

lớn đối với tài nguyên môi trường, kinh tế - xã hội

IV LUYỆN TẬP

1 Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả gì?

a Gây sức ép lớn lên các vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường

b Chất lượng cuộc sống của người dân giảm

c Cạn kiệt tài nguyên, xã hội bất ổn

d Hiện tượng ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng

2 Nguyên nhân của sự thay đổi dân số nước ta là gì?

a Do sự gia tăng dân số nhiều năm trước

b Do giảm tỉ lệ sinh

c Do giảm tỉ lệ tử

d Tiến bộ của khoa học kĩ thuật, kinh tế tuổi thọ ngày càng cao

3 Trong giai đoạn hiện nay, tỷ lệ sinh giảm là do

a Nhà Nước không cho sinh nhiều

b Tâm lý trọng nam khinh nữ không còn

c Số phụ nữ trong độ tuổi sinh sản giảm

d Thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình.

4 Trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta:

Dân cư phân bố không đều:

- Giữa đồng bằng và miền núi : Tập trung đông đúc ở đồng bằng, thưa thớt ở miền núi

- Tỉ lệ dân thành thị và nông thôn : Dân cư tập trung chủ yếu ở nông thôn

5 Cho bảng số liệu về sự biến đổi dân số theo nhóm tuổi ở nước ta (đơn vị: % )

Bảng cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới tính nước ta (%)

Nhómtuổi

Trang 10

Câu 1 Đọc đoạn thông tin kiến thức sau: Số dân nước ta năm 2017 là 95.41 triệu người, đứng thứ ba khu vực Đông Nam Á và thứ 14 trên thế giới Khoảng 3,2 triệu

người Việt đang sinh sống ở nước ngoài, tập trung nhiều nhất ở Hoa Kì, Ôxtrâylia và một số nước châu Âu.

Đặc điểm trên tác động như thế nào đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội nướcta

2 Tìm hiểu tình hình gia tăng dân số tại địa phương em đang sinh sống

Tuần: 02 Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH

- Trình bày được tình hình phân bố dân cư của nước ta

- Phân biệt được các loại quần cư thành thị và nông thôn theo chức năng và hình thái quần cư

- Nhận biết được quá trình đô thị hoá ở nước ta

3 Thái độ: - Có ý thức công dân về vấn đề phân bố dân cư và quá trình đô thị hóa.

4 Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: tự học; hợp tác;

- Năng lực riêng: sử dụng bản đồ; sử dụng số liệu thống kê tranh ảnh

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Đối với giáo viên

-Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam

-Tranh ảnh về dân cư nhà ở, 1 số quần cư ở Việt Nam

-Bản thống kê mật độ dân số 1 số quốc gia và Việt Nam

2 Đối với học sinh

-Bảng phụ và máy tính, Atlat địa lí, SGK

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

* Kiểm tra bài cũ: 5 phút

a Hãy cho biết tình hình dân số nước ta hiện nay và tình hình gia tăng dân số của nướcta?

b Những hậu quả do dân số đông và tăng nhanh là gì?

Trang 11

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tình huống xuất phát) 3 phút

1 Mục tiêu

- Hs biết rắng Việt Nam là nước đông dân trên thế giới nhưng có diện tích thuộc loại

trung bình Với dân số đông như vậy dân cư sẽ phân bố đó cụ thể ra sao?

-Ở từng nơi người dân lựa chọn loại hình quần cư phù hợp với điều kiện sống và hoạt động sản xuất của mình như thế nào? Dân cư đông đúc đã tác động đến quá trình đô thịhóa ra sao?

- Tìm ra các nội dung học sinh chưa biết về tình hình phân bố dân cư giải thích, đặc điểm về các loại hình quần cư, đô thị hóa ở nước ta

2 Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Vấn đáp qua tranh ảnh

3 Phương tiện: Tranh ảnh

4 Hình thức tổ chức học tập: Cá nhân.

5 Các bước hoạt động

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- Giáo viên cung cấp một số hình ảnh về dân số, phân bố dân cư một số vùng, đô

thị và miền núi Qua ảnh chụp em có nhận xét gì về phân bố dân cư ở nước ta Vì sao

có sự phân bố đó ? phân bố dân cư nước ta có những loại hình quần cư nào? Em biết

gì về đô thị hóa ở nước ta?

Hình 1 Đồng bằng sông Hồng

Hình 2.Dân số đông là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng tắc đường ngày càng nghiêm trọng ở TP HCM

Hình 4 5 Vùng Tây Bắc

Bước 2: HS quan sát tranh và bằng hiểu biết để trả lời

Bước 3: HS báo cáo kết quả ( Một HS trả lời, các HS khác nhận xét)

Bước 4: GV dẫn dắt kết nối vào bài

Trang 12

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về mật độ dân số nước ta Thời gian 5 phút

1 Mục tiêu: Hs biết được mật độ dân số nước ta cao.

2 Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP đàm thoại, sử dụng bảng số liệu…

3 Hình thức tổ chức: Cá nhân

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC

SINH

NỘI DUNG

Bước 1: GV yêu cầu học sinh :

+Nhăc lại mật độ dân sớ, cách tính mật độ dân

số

+ Dựa vào bảng số liệu dưới đây , kết hớp

thông tin mục 1 SGK em hãy cho biết năm

2017 nước ta có mật độ dân số là bao nhiêu?

(Nguồn cục thống kê năm 2017)

+ So sánh với MĐ DS của một số quốc gia

trong khu vực châu Á và thế giới từ đó rút ra

kết luận về mật độ dân số nước ta?

Tên nước M ĐDS (người /Km2)

Năm 2017Trung Quốc 147

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi kết

quả làm việc Trong quá trình HS làm việc GV

phải quan sát , theo dõi , đánh giá thái độ…

Bước 3: Học sinh trả lời, các HS khác nhận

Trang 13

- GV bổ sung và kết luận: VN là 1 nước đất

chật người đông, có MĐ DS cao trên thế giới

HOẠT ĐỘNG 2: : Tìm hiểu về tình hình phân bố dân cư ( Thời gian 10 phúti)

1 Mục tiêu: Hs biết được tình hình phân bố dân cư ở nước ta và giải thích được.

2 Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng SGK, bản đồ, tranh ảnh, bảng số

liệu… KT học tập hợp tác …

3 Hình thức tổ chức: Cặp đôi

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

Bước 1: GV yêu cầu học sinh :

Quan sát H3.1 , Bảng số liệu phụ lục đối chiếu bản đồ

lớn, ảnh chụp, kết hợp thông tin ( Từ đoạn Do có

nhiều thành thị ) Hãy cho biết:

+ Nhận xét về sự phân bố dân cư ở nước ta

+ Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng nào,

thưa thớt ở vùng nào? Vì sao?

+ Sự phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn ở

nước ta có đặc điểm gì? Giải thích?

+ Hãy nêu hậu quả của sự phân bố dân cư chưa hợp

lí ?

+ Nhà nước ta có chính sách, biện pháp gì để phân

bố lại dân cư?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi kết quả làm

việc Trong quá trình HS làm việc GV phải quan

sát , theo dõi , đánh giá thái độ…

Bước 3: Học sinh trả lời, các HS khác nhận xét, bổ

sung

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức

(Tổ chức di dân đến các vùng kinh tế mới…)

2/ Phân bố dân cư:

-Dân cư nước ta phân bố

không đều theo lãnh thổ

+ Tập trung đông ở đồng bằng, ven biển và các đô thị,thưa thớt ở miền núi Đồng bằng Sông Hồng có mật độ dân số cao nhất Tây Bắc vàTây Nguyên có MĐ D S thấp nhất

+ Phân bố dân cư giữa thànhthị và nông thôn cũng chênh lệch nhau

+ Phần lớn dân cư nước ta sống ở nông thôn (66,9% số dân năm 2014)

HOẠT ĐỘNG 3: : Tìm hiểu được đặc điểm các loại hình quần cư thành thị và nông thôn ntheo chức năng và hình thái quần cư ( Tthời gian 7 phút’)

1 Mục tiêu: Hs phân biệt được các loại hình quần cư theo chức năng và hình thái.

Trang 14

2 Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu…

KT học tập hợp tác …

3 Hình thức tổ chức: Nhóm

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

Bước 1: GV chia nhóm yêu cầu học sinh :

- Yêu cầu HS dựa vào bản đồ H.3.1 SGK, kênh chữ

mục II, H3.1 tranh ảnh kết hợp với vốn hiểu biết

.Chia 6 nhóm

* Nhóm 1,2,3 / Nêu đặc điểm quần cư nông thôn?

Phân bố chủ yếu ( mật độ dân số, hình thức điểm dân

cư, kiến trúc nhà ở hoạt động kinh tế chính)

+ Trình bày những thay đổi của hình thức quần cư

nông thôn hiện nay trong quá trình CNH đất nước

Lấy ví dụ ở địa phương em

+ Hiện nay phần lớn dân cư nước ta sống ở nông

thôn, quá trình CNH sẽ làm thay đổi tỉ lệ này như thế

nào

* Nhóm 2,4,6: Trình bày đặc điểm của quần cư thành

thị (MĐ DS, cách bố trí không gian nhà ở, hoạt động

KT…)

+ Nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta? Giải

thích?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi kết quả

làm việc Trong quá trình HS làm việc GV phải quan

sát , theo dõi , đánh giá thái độ…

Bước 3: Đại diện các nhóm HS trả lời, các nhóm

HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức

II/ Các loại hình quần cư:

1/ Quần cư nông thôn:

- Có mật độ dân số thấp, tên gọi khác nhau (Làng, ấp, bản, buôn, phun, sóc….) Kiến trúc nhà ở…

-Hoạt động kinh tế chủ yếu

HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu đặc điểm quá trình đô thị hóa ở nước ta Thời gian 7 phút

1 Mục tiêu: Hs nhận biết được quá trình đô thị hóa ở nước ta

2 Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP nêu vấn đề, sử dụng tranh ảnh, bảng số

liệu… KT học tập hợp tác …

3 Hình thức tổ chức: Cặp đôi

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

Bước 1: GV yêu cầu học sinh :

Yêu cầu HS dựa vào bảng 3.1 kết hợp tranh ảnh vốn

hiểu biết, trình bày đặc điểm quá trình đô thị hoá VN

+ Vấn đề đặt ra cho dân cư tập trung quá đông ở các

III/ Đô thị hoá:

-Số dân đô thị tăng, quy mô

đô thị được mở rộng , phổ biến lối sống thành thị

- Trình độ đô thị hoá thấp.Phần lớn các đô thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ

Trang 15

thành phố lớn là gì.

+ Lấy ví dụ về tốc độ đô thị hóa ở TP Đà Nẵng mà

em biết

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi kết quả

làm việc Trong quá trình HS làm việc GV phải quan

sát , theo dõi , đánh giá thái độ…

Bước 3: Học sinh trả lời, các HS khác nhận xét, bổ

sung

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức

Hiện nay phần lớn dân cư nước ta sống ở nông thôn,

quá trình CNH sẽ làm thay đổi tỉ lệ này GV giải thích

các vấn đề đặt ra cho dân cư tập trung quá đông ở

các thành phố lớn như việc làm, môi trường, nhà ở,

các công trình hạ tầng…

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 5phút)

1 (Cá nhân): Dựa vào bản đồ trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta và giải

thích

2 (Cặp đôi) : - So sánh hai loại hình quần cư nông thôn và quần cư thành thị, địa

phương em thuộc loại hình quần cư gì? Vì sao?

3 Yc hs viết báo cáo ngắn gọn mô tả đặc điểm quần cư ở địa phương em

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (Thời gian: 3 phút)

1 - Hãy nêu hậu quả của sự phân bố dân cư chưa hợp lí ? Nhà nước ta có chính sách,

biện pháp gì để phân bố lại dân cư?

2 Quá trình đô thị hóa ở nước ta có những đặc điểm gì? Vì sao nói quá trình đô thị

hóa ở nước ta còn thấp Hệ quả của quá trình đô thị hóa ở nước ta mặt tích cực và hạn chế

Bảng phụ lục

Trang 16

Tuần: 02 Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT

3 Thái độ;

- Giáo dục cho học sinh có thái độ đúng về người lao động.từ đó có ý thức tốt trong việc học tập

4 Định hướng năng lực phát triển:

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Đối với giáo viên :

- Các biểu đồ cơ cấu lao động ( phóng to )

- Các bảng thống kê về sữ dụng lao động

- Tài liệu, tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về nâng cao chất lượng cuộc sống

2.Đối với học sinh :

- Tìm hiểu trước bài mới - SGK, vở bài tập, tập bản đồ

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

A HOẠT ĐỘNGKHỞI ĐỘNG (5phút)

1.Mục tiêu:

- Cho HS thấy được nguồn lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu của sự phát

triển kinh tế xã hội nước ta,thông qua các biểu đồ sẻ thấy được chất lượng và quá trình

sử dụng lao động nước ta

-Qua đó giúp HS tìm ra các giải pháp để từng bước ổn định về vấn đề việc làm

và nâng cao chất lượng cuộc sông của chúng ta hiện nay

2 Phương pháp- kỉ thuật dạy học: Vấn đáp qua tranh ảnh và các biểu đồ

3 Phượng tiện: Một số biểu đồ về cơ cấu lực lượng lao động , cơ cấu về sử dụng

lao động, tranh ảnh địa lí

4 Hình thức tổ chức học tập : Cá nhân

5 Các bước hoạt động:

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- Giáo viên cung cấp cho học sinh một số biểu đồ cơ cấu về nguồn lao động và cơcấu sử dụng lao động , HS quan sát biểu đồ cho biết nguồn lao động và quá trình sửdụng lao động nước ta như thế nào?

Bước 2: HS quan biểu đồ, tranh ảnh địa lí và bằng hiểu biết để trả lời

Trang 17

Bước 3: HS báo cáo kết quả (Một HS trả lời, các HS khác nhận xét)

Bước 4: GV dẫn dắt vào bài.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nguồn lao động ở nước có đặc điểm gì.( 15 Phút)

1Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh,

các mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động cơ cấu sử dụng lao động trong các ngànhkinh tế đang thay đổi theo hướng tích cực

2 Phương pháp- Kỉ thuật dạy học: PP sử dụng các biểu đồ, để phân tích, SGK, KT

học tập hợp tác

3 Hình thức học tập: Cả lớp, thảo luận nhóm

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính

I Nguồn lao động và sử

lao động của nước ta Để

nâng cao chất lượng lao

động cần có những giải

pháp nào ?

TL:Bao gồm những ngườitrong độ tuổi và trên độ tuổi lao động ( 15 – 59 và

60 trở lên )-Qui định độ tuổi lao động ở nước ta : nữ 15-

55, nam 15-60

-Lực lượng lao động ở nông thôn nhiều hơn thành thị vì nghành kinh

tế chủ yếu của người dân

VN là nông nghiệp.Dân

số nông thôn đông hơn

- Chất lượng lao động cònquá thấp, để nâng cao chất lượng lao động ta phải mở thêm nhiều trường đại học chuyên nghiệp, các trung tâm đàotạo nghề

I/ NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ

SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1- Nguồn lao động.

- Nguồn lao động nước ta dồi dào tăng nhanh là ĐK phát triển

KT -Tập trung nhiều ở khu vực nông thôn ( 75,8%)

- Nguồn lao động có những hạnchế về thể lực và chất lượng

- Biện pháp nâng cao chất lượng lao động hiện nay: Có kếhoạch giáo dục đào tạo hợp lí

và có chiến lược đầu tư mở rộng đào tạo, dạy nghề

2 Sử dụng lao động

- Cơ cấu sử dụng lao động được thay đổi theo hướng đổi mới nền kinh tế

- Phần lớn lao động tập trung ở nhiều ngành nông, lâm, ngư nghiệp

Trang 18

Bước 3: GV cho thảo

luận nhóm nội dung sau:

-Hãy cho biết nguồn lao

động nước ta có những

mặt mạnh và hạn chế nào

?

Đại diện nhóm trình bày

kết quả thảo luận

-Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông – lâm– ngư nghiệp, thủ công nghiệp, chất lượng đang được nâng cao

-Có khả năng tiếp thu KHKT

- Chất lượng lao động vớithang điểm 10 , Việt Namđược quốc tế chấm 3,75 điểm về nguồn nhân lực….trí tuệ đạt 2,3 điểm,ngoại ngữ 2,5

Trang 19

Hỏi:Dựa vào H4.2 hãy

nêu nhận xét về cơ cấu và

sự thay đổi cơ câú lao

Qua biểu đồ nhìn chung

cơ cấu lao động có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa trong thời gian qua Biểu hiện ở

tỉ lệ lao động trong các ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ tăng, số lao động trong các ngành nông – lâm – ngư nghiệp ngày càng giảm Tuy vậyphần lớn lao động vẫn còn tập trung trong nhóm ngành N-L-N.(chiếm 59,6%) Sự gia tăng trong nhóm ngành CN-XD-DV vẫn còn chậm chưa đáp ứng yêu cầu sự

nghiệp CNH – HĐH HOẠT ĐỘNG 2: vấn đề giải quyết việc làm ở nước ta ( 10 Phút)

1 Mục tiêu: HS năm được thực trạng vấn đề việc làm ở nước ta Biết được sức ép

của dân số đối với việc giải quyết việc làm Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền

kinh tế chưa phất triển đã tạo ra sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm.

- Nắm được nguyên nhân thiếu việc làm ở nông thôn và ở thành thị

2 Phương pháp- Kỉ thuật dạy học: PP sử dụng SGK, KT học tập hợp tác.

3 Hình thức học tập: Thảo luận nhóm

II Vấn đề giải quyết

việc làm

Bước1: GV cho học sinh

thảo luận nhóm nội dung

sau:

- Tại sao việc làm đang là

vấn đề gay gắt ở nước ta?

- Tại sao tỉ lệ thất nghiệp

II.VẤN ĐỀ VIỆC LÀM

- Lực lượng lao động dồi dào

- Chất lượng của lực lượng lao động thấp

- Nến kinh tế chưa phát triển-Tạo sức ép lớn cho vấn đề việclàm

Trang 20

và thiếu việc làm rất cao

nhưng lại thiếu lao động

có tay nghề ở cac khu

vực cơ sở kinh doanh,

thảo luận những nội dung

đã nêu, giáo viên hổ trợ

- Chất lượng lao động thấp, thiếu lao động có kĩ năng , trình độ đáp ứng yêu cầu của nền công nghiệp, dịch vụ hiện đại…

- Phân bố lại dân cư, đa dạng hóa các hoạt động kimh tế ở nông thôn, pháttriển công nghiệp ở thành thị, đa dạng hóa các loại hình đào tạo…

- Hướng giải quyết:

+ Phân bố lại lao động + Đa dạng hoạt động và dân

cư kinh tế ở nông thôn.

+ Phát triển hoạt động công nghiệp dịch vụ ở thành thị + Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề.

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu chất lượng cuộc sống người dân (7 Phút)

1 Mục tiêu: HS thấy được chất lượng cuộc sống của nhân dân ta còn thấp, chênh

lệch giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn.và chất lượng cuộc sống đang được cải thiện

2 Phương pháp- Kỉ thuật dạy học: PP sử dụng SGK, tranh ảnh địa lí, KT học tập

hợp tác

3 Hình thức học tập: Cá nhân

III Chất lượng cuộc

sống

Bước 1: GV cho HS Nêu

IIICHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG.

- Chất lượng cuộc sống đang

Trang 21

dẫn chứng nói lên chất

lượng cuộc sống của

nhân dân đang có thay

đổi cải thiện ?

của HS sau đó chuẩn kiến

thức và cho ghi bài

H: Chất lượng cuộc sống

có đồng đều trên tất cả

các vùng không?

TL: Tỉ lệ người biết chữ cao thu nhập tăng, được hưởng các dịch vụ xã hội,tuổi thọ nâng cao

Nhịp độ tăng trưởng kinh

tế khá cao, trung bình GDP mỗi năm tăng 7%

- Xóa đói giảm nghèo từ 16,1% ( 2001 ) xuống 14,5% ( 2002 ) và 12% ( 2003 )…10%

( 2005)

- Cải thiện về: Giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe , nhà ở, nước sạch, điện sinh hoạt

HS trả lời:

GV giải thích: Sự chênh lệch giữa các vùng:

+ vùng núi phía Bắc – Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ GDP thấp nhất

+ Đông Nam Bộ GDP caonhất

- Chênh lệch giữa các nhóm thu nhập cao, thấp tới 8,1 lần - GDP bình quân đầu người 440 USD ( 2002 ) Trong khi GDP/

người trung bình thế giới 5.120 USD, các nước phát triển 20.670 USD các nước đang phát triển 1.230 USD Các nước ĐNÁ 1.580 USD Phấn đấu năm 2005 nước ta

Trang 22

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( Thời gian 5 phút )

1Cá nhân:

Năm 2003 số lực lượng lao động không qua đào tạo ở nước ta là

A 59% B 771,5% C 75,8% C 78,8%

2 Cặp đôi:

Câu 1: Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta hiện nay ?

Câu 2: Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ?

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG , MỞ RỘNG ( thời gian 3 phut )

1 Để giải quyết được vấn đề việc làm chúng ta cần có những giải pháp nào?

2 Làm bài tập 3 trang 17 SGK

3.Tìm hiểu trước bài 5 « THỰC HÀNH: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989

và năm 1999

Tuần: 03 Bài 5: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO

SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM

- Giải thích các xu hướng thay đổi:

+ Phân tích so sánh tháp dân số Việt Nam năm 1989 và 1999 để rút ra kết luận về xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta

+ Phân tích mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi , giữa dân

số và phát triển kinh tế - xã hội

- Quyết định các biện pháp nhằm giảm tỉ lệ sinh và nâng cao chất lượng cuộc sống

- Tháp tuổi hình 5.1( Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và 1999)

- Tài liệu về cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta

- Học tập

- Tivi

2 Học sinh :

Trang 23

- Nêu vai trò ý nghĩa cơ cấu dân số.

- Mối quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tế- xã hội

2- Phương pháp- kỹ thuật: Khai thác kiến thức từ biểu đồ

3- Phương tiện: tivi

- Bước 2: Học sinh quan sát tháp dân số trả lời

- Bước 3: Học sinh trình bày kết quả, bổ sung

- Bước 4: Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài

B-Hình thành kiến thức mới:

*Hoạt động 1: So sánh 2 tháp tuổi

1- Mục tiêu: so sánh 2 tháp tuổi

2-Phương pháp kỹ thuật dạy học ; sử dụng tranh ảnh sgk

3-Phương tiện: ảnh 2 tháp tuổi 1989 và 1999

4-Hình thức tổ chức: nhóm

Hoạt động của thầy & trò Nội dung chính

+ Bước1: Giao nhiệm vụ

So sánh hai tháp tuổi

- Quan sát tháp dân số năm

1989 và năm 1999, so sánh

hai tháp dân số về các mặt:

Hình dạng ,cơ cấu dân số theo

độ tuổi và giới tính, tỉ lệ dân

người dưới tuổi lao động cộng

Tổng số người trên tuổi lao

động chia cho số người trong

I – Bài tập 1: So sánh 2 tháp tuổi:

Hình dạng củatháp

Đỉnh nhọn,đáy rộng

Đỉnh nhọn, đáyrộng chân đáy thuhẹp hơn 1989Cơ

cấudânsốtheotuổi

Trang 24

độ tuổi lao động.

+Bước 2: các nhóm thực hiện

nhiệm vụ trả lời câu hỏi

+Bước 3:đại diện các nhóm

Nêu nhận xét thay đổi cơ cấu dân số

theo độ tuổi của nước ta;

+B2: hs thực hiện nhiệm vụ trả lời câu

+ B1: Giao nhiệm vụ: Giải thích

nguyên nhân của sự thay đổi cơ cấu

- Nguyên nhân: Do thực hiện tốt kế hoạch hoádân số và nâng cao chất lượng cuộc sống

* Hoạt động 3:

1-Mục tiêu:

-Nắm được những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế

-Biện pháp khắc phục khó khăn đó

2- Phương pháp/kt dạy học: Sử dụng biểu đồ

3-Phương tiện: Tài liệu về cơ cấu dân số

4-Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm

Hoạt động của thầy & trò Nội dung chính

Trang 25

Hoạt động nhóm:

B1: Giao nhiệm vụ:

-Cơ cấu dân số theo tuổi nước ta có

thuận lợi và khó khăn như thế nào cho

sự phát triển kinh tế- xã hội ?

-Biện pháp nào từng bước khắc phục

những khó khăn trên?

B2 Các nhóm thực hiện nhiệm vụ thảo

luận trả lời câu hỏi theo phân công

B3: Các nhóm trình baỳ kết quả, nhóm

khác nhận xét bổ sung

B4:GV nhận xét bổ sung chuẩn xác

kiến thức

III.Bài tập 3: Thuận lợi và khó khăn :

- Thuận lợi:+Cung cấp nguồn lao động dồidào

* Câu hỏi trắc nghiệm:

1-Tháp tuổi dân số nước ta năm 1999 thuộc kiểu:

a- Tháp tuổi mở rộng b-Tháp tuổi bước đầu thu hẹp

c-Tháp tuổi ổn định d- Tháp tuổi đang tiến tới ổn định

2-Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta từ năm 1989 đến năm 1999 đă thay đổi nhưthế nào ? Giải thích nguyên nhân

3- Cơ cấu dân số nuớc ta có những thuận lợi và khó khăn ǵ cho phát triển kinh tế xã hội

?

4- Nêu biện pháp để từng bước khắc phục những khó khăn đó

D- Hoạt động vận dụng mở rộng

- Học bài vàhoàn thành bài thực hành vào vở

- Chuẩn bị bài 6 : Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam

+ Sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế nuớc ta thể hiện như thế nào ?

+ Những thành tựu và thách thức trong quá tŕnh phát triển kinh tế xă hội

………

BÀI 6 SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT

Trang 26

- Kĩ năng đọc bản đồ

- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ, kĩ năng phân tích biểu đồ để nhận xét sự chuyển dịch

cơ cấu kinh tế

- Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tính toán

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh, sử dụng bảng thống kê,

biểu đồ, clip…

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

*Giáo viên:

- Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam.

- Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991 đến năm 2000

- Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế nước ta trong quá trình đổimới

*Học sinh:

- Sách giáo khoa, tài liệu kinh tế Việt Nam

III: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tình huống xuất phát) (Thời gian: 5 phút)

1 Mục tiêu: - Giúp cho HS có những hiểu biết cần thiết về xu hướng chuyển dịch

cơ cấu kinh tế, những thành tựu, khó khăn và thách thức trong quá trình phát triển kinh

tế xã hội nước ta, từ đó tạo hứng thú để tìm hiểu sự phát triển nền kinh tế Việt Nam

2 Phương pháp - kĩ thuật: Khai thác kiến thức từ clip

3 Phương tiện: Ti vi, clip

4 Các bước hoạt động:

Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên cung cấp clip về tình hình kinh tế Việt Namtrong thời kì đổi mới để học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi:

- Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới có những đặc điểm nào?

Bước 2: HS quan sát clip

Bước 3: HS trình bày kết quả (Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổsung)

Bước 4: GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG 1 Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới:

1 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: (Thời gian: 20 phút)

1 Mục tiêu: - HS có những hiểu biết cần thiết về xu hướng chuyển dịch cơ cấu

kinh tế trong thời kỳ đổi mới

2 Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp sử dụng bản đồ, biểu đồ, bảng

thống kê, SGK…kỹ thuật học tập cá nhân, hợp tác nhóm…

3 Phương tiện dạy học: Biểu đồ, tranh ảnh, ti vi…

4 Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, cá nhân.

Trang 27

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Cá nhân

Dựa vào Sách giáo khoa em hãy cho biết:

- Công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước bắt đầu từ

năm nào? Nét đặc trưng của công cuộc đổi mới nền

kinh tế là gì ?

- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế được thể hiện ở những

mặt nào?

- Nhận xét sự thay đổi cơ cấu GDP của các ngành

kinh tế trong giai đoạn 1990-2002

Bước 2: Thảo luận theo nhóm.

+ Nhóm 1: Dựa vào biểu đồ hình 6.1 Phân tích xu

hướng chuyển dịch kinh tế ngành kinh tế?

Hình 6.1 Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu GDP

từ năm 1990 đến năm 2002

+ Nhóm 2: Dựa vào hình 6.2 và SGK Cho biết sự

chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ diễn ra như thế nào?

- Công cuộc đổi mới nền kinh

tế được triển khai năm 1986

1 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

+ Chuyển dịch cơ cấu ngành:Giảm tỉ trọng của khu vựcnông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉtrọng khu vực công nhghiệp –xây dựng, khu vực dịch vụchiếm tỉ trọng cao nhưng xuhướng còn nhiều biến động

+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:hình thành các vùng chuyêncanh nông nghiệp, các lãnh thổtập trung công nghiệp, dịch vụ;các vùng kinh tế phát triển

Trang 28

Hình 6.2 Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế

trọng điểm, năm 2002

+ Nhóm 3: Dựa vào bảng 6.1 Nêu rõ sự chuyển dịch

thành phần kinh tế nước ta?

- Học sinh thảo luận nhóm

- Học sinh trình bày kết quả (Đại diện nhóm trả lời,

các nhóm khác nhận xét, bổ sung)

- Giáo viên nhận xét, bổ sung và chuẩn xác kiến thức

Bước 3: Cá nhân.

- Nền kinh tế nhiều thành phần đem lại điều gì cho nền

kinh tế nước ta?

- Xác định trên lược đồ các vùng kinh tế ở nước ta

Cho biết vùng kinh tế nào không giáp biển?

GV nhấn mạnh sự kết hợp kinh tế đất liền và kinh tế

biển đảo là đặc trưng của hầu hết các vùng kinh tế

GV diễn giải: Vùng kinh tế trọng điểm: là các vùng

được nhà nước quy hoạch tổng thể nhằm tạo ra các

động lực phát triển cho toàn bộ nền kinh tế

- Xác định các vùng kinh tế trọng điểm trên lược đồ?

năng động

+ Chuyển dịch cơ cấu thànhphần kinh tế: Từ nền kinh tếchủ yếu là khu vực nhà nước vàtập thể sang nền kinh tế nhiềuthành phần

Hoạt động 2 Những thành tựu và thách thức: (Thời gian: 15 phút)

1 Mục tiêu: - HS nắm được những thành tựu, khó khăn và thách thức trong quá

trình phát triển kinh tế xã hội

2 Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp sử dụng SGK, đàm thoại, tự

học…kỹ thuật học tập cá nhân

3 Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, ti vi…

4 Hình thức tổ chức: Cá nhân.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Bước 1: HS làm việc cá nhân đọc mục II.2 SGK, tranh ảnh 2 Những thành tựu

và thách thức

Trang 29

Hội nhập khu vưc và quốc tế

+ Nêu những thành tựu trong phát triển kinh tế của nước ta?

+ Trong phát triển kinh tế nước ta khó khăn, thách thức gì?

- Bước 2: HS hoạt động cá nhân

- Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung

- Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức

GV có thể liên hệ: Các nhà máy, các khu công nghiệp xả nước

thải, chất thải gây ô nhiễm môi trường (nhà máy bột ngọt

Vedan, nhà máy bia Sài Gòn )

Muốn phát triển bền vững thì cần đặt ra biện pháp gì? (phát

triển kinh tế đi đôi với Bảo vệ môi trường)

+ Nước ta đang hộinhập vào nền kinh tếkhu vực và thế giới

b Thách thức:

+ Ô nhiễm môi trường,tài nguyên cạn kiệt,thiếu việc làm, xóa đóigiảm nghèo…

+ Biến động của thịtrường thế giới, cácthách thức khi gia nhậpAFTA, WTO…

C Luyện tập/ Vận dụng: (5’)

Câu 1: Nền kinh tế nước ta trước và sau đổi mới có đặc điểm gì?

Câu 2: Những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta sau đổi mới?

Câu 3: Giáo viên hướng dẫn sơ bộ bài tập 3/23

D Hoạt động mở rộng:(3’)

- Về nhà làm bài tập số 3 ở trang 23 SGK

- Tìm hiểu bài 7: Tìm hiểu vai trò của nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta

Tuần: 04 Bài 7 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

NS: 20/09/1018

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần đạt:

1 Kiến thức:

- Phân tích được các nhân tố tự nhiên và kinh tế-XH ảnh hưởng đến sự phát triển

và phân bố NN ở nước ta

-Hiểu được đất,khí hậu,nước,sinh vật là những tài nguyên quý giá và quan trọng đểphát triển NN

Trang 30

-Giáo dục học sinh ý thức phê phán những hoạt động nhằm suy thoái tài nguyên

- Liên hệ thực tế với địa phương ,thấy được thực chất nền nông nghiệp ở địa phương

4 Định hướng năng lực phát triển:

-Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản

-Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

Kiểm tra bài cũ : (3 phút)

- Cho biết xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện rõ ở những khu vực nào ? (phân tích bảng 6.1 )

- Nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế của nước ta

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (5 phút)

1 Mục tiêu: Giúp cho HS được gợi nhớ hiểu biết về các nhân tố ảnh hưởng đến

nồng nghiệp, qua đó tạo hứng thú tìm hiểu về sự phân bố và phát triển của nông nghiệp,tạo sự kết nối với bài học

2 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp qua tranh ảnh

3 Phương tiện: Một số tranh ảnh về nông nghiệp

4 Hình thức tổ chức: Cá nhân

5 Tiến trình tổ chức:

Bước 1:

- Giao nhiệm vụ: GV cung cấp một số tranh ảnh về dân số: + Quan sát các hình

dưới đây,hãy cho biết các hình này gợi cho em nghĩ đến ngành kinh tế nào của nước ta?

Trang 31

Em có những hiểu biết gì về ngành kinh tế này?

Bước 2: Học sinh quan sát tranh để trả lời

Bước 3:HS báo cáo kết quả ( Một HS trả lời, các HS khác nhận xét)

Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá -> dẫn dắt kết nối vào

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

* HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên(15 phút)

1 Mục tiêu: Phân tích các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố

Bước 1: HS dựa vào hiểu biết và SGK lần lời

trả lời các câu hỏi:

? Hãy cho biết sự phát triển và phân bố nông

nghiệp phụ thuộc vào những tài nguyên nào

GV cho lớp hoạt động theo nhóm:

Gv hướng dẫn HS dựa vào kiến thức đã học và

vốn hiểu biết, hãy cho biết:

- Là tài nguyên quí giá , tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp

Trang 32

+Nêu diện tích,sự phân bố, cây trồng thích hợp

nhất của đất feralit

+Tương tự đối với đất phù sa

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi kết

quả làm việc và ghi vào bảng phụ Trong quá

trình HS làm việc, GV quan sát, theo dõi, đánh

giá thái độ…

Bước 3: HS lêm treo bảng phụ cá nhân và trình

bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: GV đánh giá và chuẩn xác kiến thức

và hoàn thành bảng phụ

GV lưu ý tầm quan trọng của việc sử dụng

hợp lý tài nguyên đất

2 Các tài nguyên khác:

Bước 1: Gv cho HS tìm hiểu kiến thức SGK và

dựa vào hiểu biết lần lời trả lời các câu hỏi:

+Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8 cùng bản

đồ khí hậu VN, hãy trình bày đặc điểm khí hậu

nước ta Đặc điểm KH có ảnh hưởng như thế

nào đến sự phát triển NN ở nước ta ?

+Hãy kể tên một số loại rau quả đặc trưng

theo mùa hoặc tiêu biểu theo địa phương?

+Đặc điểm KH có ảnh hưởng như thế nào

đến tài nguyên nước của VN ?

+Tài nguyên nước VN có đặc điểm gì?

+Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu

trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta ?

(Chống úng , lụt trong mùa mưa bão - Đảm

bảo nước tưới trong mùa khô - Cải tạo đất

mở rộng diện tích canh tác - Tăng vụ thay đổi

cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng , tạo ra

năng suất cây trồng cao và tăng sản lượng cây

trồng)

+Đặc điểm môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm

có ảnh hưởng như thế nào đến tài nguyên sinh

vật ở nước ta ?

+Tài nguyên sinh vật ở nước ta tạo những cơ

sở gì cho sự phát triển và phân bố NN ?

Bước 2: Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ theo

như yêu cầu của GV, sau đó trao đổi trong

nhóm để cùng thống nhất phương án trả lời

Bước 3: HS trả lời các câu hỏi , các HS khác

2.Tài nguyên khí hậu

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

- Phân hóa đa dạng

- Có nhiều thiên tai

3 Tài nguyên nước:

- Mạng lưới sông ngòi, ao hồ dày đặc; nguồn nước ngầm khá dồi dào

- Khó khăn: lũ lụt, khô hạn

4 Tài nguyên sinh vật: phong

phú  cơ sở để thuần dưỡng, tạo giống cây trồng, vật nuôi

 Tài nguyên thiên nhiên nước

ta về cơ bản là thuận lợi để phát triển nền NN nhiệt đới đa dạng

Trang 33

lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến

thức

*GV chốt ý:Đất, nước,khí hậu,sinh vật là

những tài nguyên quý giá để phát triển

NN.Vì vậy chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ

?Trước những hoạt động làm ô nhiễm,suy

thoái tài nguyên thì ta phải làm gì?

- HS biết phân tích các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp

2 Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng vấn đáp, thảo luận nhóm, tranh ảnh,

SGK,…KT học tập hợp tác

3 Hình thức tổ chức:cá nhân và nhóm cặp

Bước 1: GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc thông

tin, trao đổi và trả lời các câu hỏi:

+Đặc điểm dân cư và lao động nông thôn

nước ta có ảnh hưởng gì đến sự phát triển và

phân bố NN ?

HĐ Nhóm

Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận-

thực hiện 1 yêu cầu sau :

- Nhóm 1: Quan sát Hình 7.2, hãy kể tên 1

II / Các nhân tố kinh tế xã hội

1 Dân cư và lao động nông thôn:đông, cần cù, giàu kinh

nghiệm sản xuất NN

2 Cơ sở vật chất- kỹ thuật:ngày

càng được hoàn thiện

Trang 34

số cơ sở vật chất-kỹ thuật trong NN để minh

hoạ rõ hơn sơ đồ trên ?

- Nhóm 2: Trả lời câu hỏi: Sự phát triển của

CN chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến sự

phát triển và phân bố NN ?

- Nhóm 3: Hãy lấy những ví dụ cụ thể để

thấy rõ vai trò của thị trường đối với tình hình

sản xuất nông sản ở nước ta

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi kết

quả làm việc và ghi vào bảng phụ Trong quá

trình HS làm việc, GV quan sát, theo dõi, đánh

cho biết vai trò của yếu tố chính sách đối với

sự phát triển và phân bố NN? ( yếu tố chính

sách đã tác động lên những vấn đề gì trong NN

? )

? Điều kiện kinh tế-XH nước ta còn có những

mặt nào hạn chế, ảnh hưởng đến sự phát triển

và phân bố NN ?

GV chốt lại vai trò của các nhân tố tự nhiên

và kinh tế-xã hội, yêu cầu HS đọc phần kết

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (Cá nhân -5 phút)

Câu 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp là:

a) Đường lối chính sách, tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn

b) Tài nguyên khoáng sản, dân cư và lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật

c) Nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, thị trường

d) Tài nguyên thiên nhiên, các nhân tố kinh tế-xã hội

Câu 2: Nông nghiệp nước ta có thể trồng được nhiều vụ lúa, rau, màu trong năm nhờ :

a) Nước ta có nguồn đất vô cùng quý giá

b) Nước ta có tài nguyên sinh vật phong phú

c) Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm

d) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày, nguồn nước dồi dào

Câu 3: Nhân tố nào sau đây là trung tâm, có tác động mạnh vào những điều kiện Kinh

tế-xã hội để phat triển NN nước ta trong thời gian qua:

a) Nguồn dân cư và lao động

b) Đường lối, chính sách phát triển NN

Trang 35

c) Cơ sở vật chất kỹ thuật trong NN

d) Thị trường tiêu thụ

Câu 4: NN nước ta phát triển khá ổn định nhờ thực hiện công cuộc Đổi mới, có những

chính sách thích hợp nên đã tác động đến việc:

a) Phát triển các mặt mạnh trong con người lao động NN

b) Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo ra các mô hình thích hợp phát triển NN.c) Mở rộng thị trường, ổn định đầu ra cho sản phẩm

d) Tất cả các ý trên

Câu 5: Công nghiệp chế biến hỗ trợ tích cực NN nước ta trở thành ngành sản xuất hàng

hoá qua việc:

a) Nâng cao hiệu quả sản xuất NN, phát triển vùng chuyên canh

b) Thúc đẩy hệ thống dịch vụ NN phát triển

c) Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản

d) Mở rộng sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm NN

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG: (3 phút)

- GV hướng dẫn :

+ Thực hiện bài tập trong TBĐ

+ Về nhà :

a Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa

b Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về thành tựu sản xuất lương thực của nước ta

e Đọc trước bài 8 và trả lời các câu hỏi sgk

Tuần: 04 Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG

- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp

- Biết ảnh hưởng của việc phát triển nông nghiệp tới môi trường: Trồng cây công

nghiệp, phá thế độc canh là 1 trong những biện pháp bảo vệ môi trường

Trang 36

4 Định hướng năng lực được hình thành:

4.1.Năng lực chung Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác,

=> Tìm ra các nội dung học sinh chưa biết để kết nối với bài học

2 Phương pháp - kĩ thuật: Vấn đáp qua tranh ảnh - Cá nhân.

3 Phương tiện: Một số tranh ảnh về sản suất nông nghiệp.

4 Các bước hoạt động

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- Giáo viên cung cấp một số hình ảnh và yêu cầu học sinh nhận biết:

Bước 2: HS quan sát tranh và bằng hiểu biết để trả lời

Bước 3: HS báo cáo kết quả (Một HS trả lời, các HS khác nhận xét)

Bước 4: GV dẫn dắt vào bài

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG 1.Tìm hiểu đặc điểm ngành trồng trọt( 20’ -Cá nhân/nhóm)

1 Mục tiêu

-Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của ngành trồng trọt

- Phương pháp/ kĩ thuật dạy học : Đàm thoại , nêu vấn đề, suy nghĩ, thảo luận

-Cơ cấu ngành trồng trọt gồm có các nhóm cây gì?

-Dựa vào bảng 8.1 hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng

cây lương thực và cây CN trong cơ cấu giá trị ngành

sản xuất NN?

-Sự thay đổi đó nói lên điều gì?

* Đặc điểm chung: Phát triển vữngchắc, sản phẩm đa dạng Trông trọtvẫn là ngành chính

Trang 37

Bước 1:Tìm hiểu tình phát triển và phân bố ngành

trồng trọt( 15’- Nhóm)

-Nhóm 1, 2: Dựa vào SGK H8.2 bảng 8.2 Hãy trình

bày tình hình sản xuất và phân bố cây lương thực?

+ Cây trồng chính

+ Thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kỳ

1980-2002(về diện tích, năng xuất, sản lượng, sản

lượng lương thực bình quân đầu người năm 2002 so

với năm1980 tăng mấy lần? kết luận chung) Vì sao

đạt thành tựu đó?

-Nhóm 3,4: Vùng phân bố? Giải thích?

-Nhóm 5,6: Cây ăn quả

+Kể các loại cây ăn quả tiêu biểu ở niềm Bắc, miền

Nam?

+Thành tựu

+Phân bố? Giải thích? (Chỉ trên bản đồ)

Gv giảng : Trồng cây công nghiệp, phá thế độc canh

là 1 trong những biện pháp bảo vệ môi trường

Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ,trao đổi kết quả làm

việc và ghi vào giấy nháp.GV quan sát , theo dõi,

+VN là nước đứng thứ 2 trên TG về xuất khẩu gạo

+Phân tích nhân tố ảnh hưởng? (Đường lối chính sách

Có nhiều sản phẩm để xuất khẩu như gạo, cà phê, cao su, trái cây

- Phân bố + Các vùng trọng điểm lúa: + Các vùng phân bố cây công nghiệp chủ yếu

HĐ2:Tìm hiểu tình hình phát triển ngành chăn nuôi( 15’)

- Mục tiêu : Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của ngành chăn nuôi

- Phương pháp/ kĩ thuật : Đàm thoại , nêu vấn đề, suy nghĩ, thảo luận nhóm

Rèn luyện kĩ năng sống: Tư duy; phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên , kinhtế-xã hội với sự phân bố vật nuôi Kĩ năng giao tiếp

-Hình thức tổ chức: cá nhân

Bước 1:GV yêu cầu HS dựa vào nội dung Sgk

+ Trình bày tình hình phát triển nghành chăn nuôi ở

nước ta

- Tình hình phát triển: Chiếm

tỉ trọng còn nhỏ trong NN Đàn gia súc, gia cầm tăng

Trang 38

+ Cơ cấu ngành chăn nuôi.

+ Dựa trên bản đồ hãy xác định vùng phân bố chủ yếu

các con vật nuôi

Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ và so sánh kết quả làm

việc với bạn bên cạnh

Bước 3:Cá nhân báo cáo kết quả làm việc

Bước 4: GV đánh giá kết quả làm việc của HS và

1.Trâu bò:cung cấp sức kéo , thịt, sữa, phân bón.Số lượng: trâu 3 triệu con, bò trên 4 triệu con

Phân bố: trâu:Trung du và MNBB, Bắc T

Bộ.Bò:DHNTBộ

2.Lợn: cung cấp thịt, phân bón

Số lượng: 23 triệu con Phân bố: đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long

3.Gia cầm: cung cấp thịt, trứng, phân bón

Số lượng 230 triệu con, phân

bố các đồng bằng

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (thời gian 5 phút)

1 ( cá nhân) Nối ý ở cột A với cột B sao cho đúng

2 Chỉ trên bản đồ các vùng trọng điểm cây lương thực, cây CN, cây ăn quả Kể tên các sản phẩm chính

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG:(2’)

- Làm bài tập 2 SGK (Vẽ biểu đồ hình cột chồng)

- Tìm hiểu sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản

Tuần: 05 Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ

LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN

NS: 27/09/1018

I/ Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức:

Trang 39

-Trình bày được thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp của nước ta ; vai trò của từng loại rừng

- Trình bày được sự phát triển và phân bố của ngành thủy sản

2 Kĩ năng: Phân tích bản đồ, lược đồ lâm nghệp, thủy sản để thấy rõ sự phân bố của

các loại rừng, bãi tôm, bãi cá vị trí các ngư trường trọng điểm

- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ, để hiểu và trình bày sự phát triển của lâm nghiệp, thủysản

-Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cột

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ tài nguyên trên cạn và dưới nước

- Không đồng tình với những hành vi phá hoại môi trường như chặt phá cây, săn bắt chim thú, đánh cá bằng thuốc nổ…

4 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tính toán, năng lực hợp

-Bản đồ kinh tế chung Việt Nam

-Lược đồ lâm nghiệp và thuỷ sản

-Tài liệu, hình ảnh về hoạt động lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta

2 Đối với HS: Sách vở, đồ dung học tập

III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP :

A/ Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta

- Xác định trên bản đồ các vùng trồng cây công nghiệp ở nước ta.Giải thích sự phân bố đó?

B/ HOẠT ĐỘNG kHỞI ĐỘNG

1.Mục tiêu:

- HS gợi nhớ được những hiểu biết về tài nguyên rừng và biểncủa nước ta

- Tìm ra các nôi dung HS chưa biết về những thuận lợi và khó khăn của hai ngành lâm nghiệp , thuỷ sản Sau đó chốt lại vấn đề cơ bản và nói hai ngành đó phát triển như thế nào? Phân bố ở đâu? các vấn đề tồn tại và những giải pháp.Từđó tạo hứng thú học tập cho các em và dẫn dắt HS vào bài

2 Phương pháp:- Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp qua tranh ảnh

3 Phương tiện:Một số tranh ảnh về thực trạng rừng và nguồn lợi thuỷ sản của nước ta

4 Hình thức tổ chức học tập: cá nhân

5.Các bước hoạt động:

Bước 1: Giao nhiệm vụ

GV cung cấp một số tranh ảnh về thực trạng rừng và nguồn lợi thuỷ sản của nước ta và yêu cầu HS nhận biết

Bước 2: Quan sát tranh ảnh và bằng hiểu biết để trả lời

Bước 3: HS báo cáo kết quả ( một HS trả lời, các HS khác nhận xét)

Trang 40

Bước 4: GV nhận xét phần trả lời của HS và dẫn dắt kết nối vào bài

C HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HĐ1.Tìm hiểu tài nguyên rừng ở nước ta Vai trò của từng loại rừng(7’- Cá nhân )

- Mục tiêu: Nêu được tài nguyên rừng ở nước ta

- Phương pháp/ kĩ thuật : Đàm thoại/nêu vấn đề- Suy nghĩ

-Bước 1: GV cho HS dựa vào hình 1 và vốn hiểu

biết trả lời các câu hỏi sau:

+Cho biết thực trạng tài nguyên rừng ở nước ta hiện

- Bước 3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức

- Bước 4: GV cho HS dựa vào bảng 9.1 và kênh chữ

SGK, hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta và

chức năng của từng loại rừng?

- Bước 5: HS trả lời các HS khác nhận xét và bổ

sung

- GV nhấn mạnh vai trò của rừng phòng hộ đối với

việc bảo vệ môi trường , song thực tế hiện nay loại

rừng này đang bị tàn phá dẫn đến nhiều hậu quả

nghiêm trọng về môi trường ( lũ quét, trượt đá, sạt

lở đất…) –> giáo dụcý thức bảo vệ rừng cho HS,

“ gậyông đập lưng ông"

* Chuyển ý: Với ¾ diện tích là đồi núi nhưng độ

che phủ chỉ chiếm 35% chúng ta đã khai thác và

bảo vệ rừng như thế nào?

I/ Lâm nghiệp:

1 Tài nguyên rừng *Thực trạng:

-Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt,

tổng diện tích đất lâm nghiệp córừng chiếm tỉ lệ thấp (35%) -Năm2000

- Cơ cấu rừng: Rừng phòng hộ,rừng sản xuất, rừng đặc dụng

HĐ2: Tìm hiểuSự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp ( 10 phút- Cá nhân / nhóm)

- Mục tiêu: Nêu được tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp

Ngày đăng: 27/10/2018, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w