1.1. Thức ăn xanh
1.1.1. Khỏi niệm
Thức ăn xanh là tất cả cỏc loại cỏ trồng, cỏ tự nhiờn, cỏc loại rau xanh cho gia sỳc sử dụng ở trạng thỏi tươi, xanh bao gồm: rau muống, bốo hoa dõu, lỏ bắp cải, su hào, cỏ tự nhiờn, cỏ trồng như cỏ voi và cỏ sả, bốo tấm, rau dừa nước, rau dền, rau lấp, thõn lỏ khoai lang...
1.1.2. Cỏc loại thức ăn xanh cho lợn. 1.1.2.1. Thức ăn xanh trồng
Thức ăn xanh trồng là loại thức ăn thụng qua gieo trồng mà cú, bao gồm: rau lấp, rau lang, rau muống…
1.1.2.2. Thức ăn xanh tự nhiờn
Thức ăn xanh tự nhiờn là thức ăn xanh được thu hoạch từ những cõy mọc tự nhiờn trong thiờn nhiờn, khụng thụng qua gieo trồng, bao gồm: cõy cỏ, cõy thuỷ sinh, cỏc loại rau mọc ở ruộng đồng…
1.1.2.3. Đặc điểm dinh dƣỡng.
-Thức ăn xanh chứa nhiều nước, nhiều chất xơ, tỷ lệ nước trung bỡnh 80 - 90%, tỷ lệ xơ thụ trung bỡnh ở giai đoạn non là 2 - 3%, trưởng thành 6 - 8% so với thức ăn tươi. Thức ăn xanh chứa nhiều nước và nhiều xơ nờn vật nuụi cần lượng lớn mới thỏa món nhu cầu nhưng do hạn chế dung tớch đường tiờu húa nờn con vật khụng ăn được nhiều.
Hỡnh 3.3: Bốo Tõy (Lục Bỡnh)
Hỡnh 3.4: Bốo Cỏi và bốo Tấm
Hỡnh 3.6: Cõy bốo Hoa Dõu
-Thức ăn xanh dễ tiờu húa, cú tớnh ngon miệng cao, tỷ lệ tiờu húa đối với loài nhai lại là 75 - 80%, đối với lợn 60 - 70%, là loại thức ăn dễ trồng và cho năng suất cao. Vớ dụ: 1 ha rau muống cho 50 - 70 tấn, 1 ha bốo dõu cho 350 tấn.
-Thức ăn xanh giàu vitamin, nhiều nhất là caroten, vitamin B đặc biệt là vitamin B2, và vitamin E cú hàm lượng thấp.
-Hàm lượng khoỏng trong thức ăn xanh thay đổi tuỳ theo loại thức ăn, tớnh chất đất đai, chế độ bún phõn và thời gian thu hoạch.
-Hàm lượng lipit cú trong thức ăn xanh dưới 4% tớnh theo vật chất khụ, chủ yếu là cỏc axit bộo chưa no.
-Hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng trong thức ăn xanh rất thấp và vỡ vậy giỏ trị dinh dưỡng thấp, chỉ cú một số loại thõn lỏ cõy bộ
đậu cú hàm lượng protein khỏ cao, một số loại cỏ giàu axit amin như arginine, axit glutamic và lysine. Một số loại rau trồng cú giỏ trị dinh dưỡng cao hơn như: bắp cải, xu hào, bốo dõu, rau muống…
1.1.2.4. Thời gian thu hoạch.
Thời gian thu hoạch thớch hợp cỏc loại rau xanh núi chung là sau khi trồng 1 - 1,5 thỏng. Rau muống, rau lấp sau khi trồng 20 - 25 ngày thu hoạch lứa 1, sau 15 ngày thu hoạch lứa tiếp theo.
1.1.2.5. Bảo quản
Rửa sạch, trỏnh làm nhàu nỏt, để trờn giỏ
cho rỏo nước, khụng cho ỏnh nắng chiếu trực tiếp vào và nờn sử dụng trong ngày.
1.1.2.6. Sử dụng thức ăn xanh
- Cho ăn sống với cỏc với cỏc loại thức ăn xanh non vừa lứa.
- Nấu chớn đối với cỏc loại thức ăn xanh già hoặc cú độc tố.
- Ủ chua để dự trữ thức ăn xanh theo mựa vụ.
- Phơi khụ dự trữ thức ăn xanh vào mựa đụng hoặc lỳc giỏp hạt.
- Lợn đực giống sử dụng cỏc loại thức ăn xanh: Rau muống, rau lấp, bốo dõu, khoai lang…
Hỡnh 3.7. Hạt Ngụ
a. Ngụ: Ngụ là một trong những loại thức ăn tinh cung cấp năng lượng cho lợn
rất tốt. Ngụ gồm 3 loại: ngụ vàng, ngụ trắng và ngụ đỏ. Ngụ chứa nhiều vitamin E nhưng ớt vitamin D và vitamin nhúm B. Ngụ chứa ớt canxi, nhiều photpho nhưng chủ yếu dưới dạng kộm hấp thu là phytate. Nếu cho lợn ăn ngụ nhiều phải bổ xung thờm khoỏng.
Giống như cỏc loại thức ăn hạt cốc khỏc, ngụ là loại thức ăn cú tỷ lệ tiờu húa năng lượng cao, giỏ trị protein thấp và thiếu cõn đối axit amin. Ngụ chứa 730 g tinh bột/kg vật chất khụ. Protein thụ từ 8 - 13% (tớnh theo vật chất khụ). Lipit của ngụ từ 3 - 6%, chủ yếu là cỏc axit bộo chưa no, nhưng là nguồn phong phỳ axit linoleic.
Ngụ là loại thức ăn rất giàu năng lượng, 1 kg ngụ hạt cú 3200 - 3300 kcal ME. Ngụ
cũn cú tớnh chất ngon miệng với lợn. Lysine và Tryptophan là hai loại axit amin hạn chế của ngụ khi dựng nuụi lợn.
Độ ẩm của ngụ cú thể biến đổi từ 1 - 25%. Muốn bảo quản tốt độ ẩm tối đa cho phộp 15%. Ngụ thường được xem là loại thức ăn năng lượng để so sỏnh với cỏc loại thức ăn khỏc.
b. Tấm gạo: tấm gạo là phụ phẩm từ lỳa cú giỏ trị dinh dưỡng gần tương
đương với bắp nhưng khụng cú sắc tố. Tấm cú thể sử dụng trong thức ăn của lợn nhỏ vỡ dễ tiờu húa, tuy nhiờn do giỏ thành đắt nờn ớt được sử dụng nhiều trong thức ăn chăn nuụi.
c. Cỏm gạo: bao gồm một số thành phần chớnh như vỏ cỏm, hạt phụi gạo, trấu
và một ớt tấm. Chất lượng của cỏm thay đổi tựy thuộc vào hàm lượng trấu trong cỏm. Nhiều trấu sẽ làm tăng hàm lượng chất xơ thụ và silic, giảm nồng độ năng lượng của thức ăn, giảm tỷ lệ tiờu húa. Tựy theo lượng trấu cũn ớt hay nhiều mà cỏm được phõn thành loại I hay loại II.
Cỏm cú nhiều vitamin B1, ngoài ra cũn cú cả vitamin B6 và biotin, 1kg cỏm gạo cú khoảng 22 mg vitamin B1, 13 mg vitamin B6 và 0,43 mg biotin. Cỏm gạo là sản phẩm cú giỏ trị dinh dưỡng, chứa 11 - 13% protein thụ, 10 - 15% lipit thụ, 8 - 9% chất xơ thụ, khoỏng tổng số là 9 - 10%.
Cỏm gạo chứa 14-18% dầu. Dầu cỏm chủ yếu là cỏc axit bộo khụng no, cỏc axit này dễ dàng làm cho mỡ bị ụi, giảm chất lượng của cỏm và cỏm trở nờn đắng, khột.
Quỏ trỡnh gõy ụi của dầu trong cỏm cú thể được hạn chế bằng phương phỏp xử lý nhiệt hay phơi khụ ngay sau khi xay nghiền gạo. Xử lý nhiệt ở nhiệt độ 100oC
trong vũng 4 -5 phỳt bằng hơi nước núng là đủ để làm chậm lại quỏ quỏ trỡnh sản sinh acid bộo tự do.
Cỏm cú thể được làm khụ bởi nhiệt bằng cỏch trải rộng trờn cỏc khay chứa và sử lý ở nhiệt độ 200oC trong vũng 10 phỳt. Độ ẩm trong cỏm tốt nhất nờn ở 4% trong khi bảo quản sẽ làm vụ hiệu húa cỏc chất khỏng dinh dưỡng.
Những điểm cần chỳ ý khi sử dụng cỏm làm thức ăn lợn
- Cú thể sử dụng với mức cao trong khẩu phần: từ 30 - 70%, nhưng phải phối hợp thờm cỏc loại thức ăn giàu đạm.
- Cần cú biện phỏp chế biến thớch hợp như ủ men, ủ chua, lờn men nhẹ, đường húa, nấu chớn... để nõng cao tỷ lệ tiờu húa.
- Khi dựng hỗn hợp hạt ngũ cốc cần bổ sung thờm Ca, khụng nờn cho ăn quỏ nhiều và cần bổ sung thờm P vụ cơ.
d. Bột sắn: Là loại thức ăn phổ biến ở miền nỳi, nú cung cấp khỏ nhiều năng lượng, tuy nhiờn trong sắn cú chất độc vỡ vậy cần phải xử lý trước khi cho lợn ăn.
Bột sắn là nguồn cung cấp năng lượng rất tốt cho lợn với điều kiện phải bổ sung đầy đủ acid amin và vitamin. Bột sắn cú hàm lượng tinh bột rất cao nờn trong cụng nghệ sản xuất thức ăn dập viờn được sử dụng với tư cỏch là chất kết dớnh.
Lưu ý khi sử dụng: Trong sắn cú hàm lượng acid cyanhydric rất cao (HCN) cần phải xử lý trước khi sử dụng làm thức ăn cho lợn.
f. Khoai lang: Củ khoai lang sử dụng cho lợn thay thế như một phần thức ăn
tinh. Giỏ trị năng lượng tương đương 80% so với giỏ trị của ngụ.
Khỏc với củ sắn, củ khoai lang phải được thu hoạch khi tới tuổi vỡ để lõu sẽ bị nấm và tuyến trựng phỏ hoại củ. Sau khi thu hoạch cú thể tồn trữ lõu khụng cần điều kiện đặc biệt nào.
Do sản lượng thấp và giỏ thành cao nờn ớt dựng trong thức ăn cụng nghiệp. Trong củ khoai lang sống cú chất khỏng dinh dưỡng antitrypsin nờn khi sử dụng cần được nấu chớn
* Bảo quản: Thức ăn tinh sau khi đó phơi khụ hoặc sấy khụ cho vào bao hoặc tỳi
búng đưa vào kho để trờn giàn giỏo trong kho bảo quản. Kho bảo quản phải khụ rỏo, thoỏng mỏt. Trong thời gian bảo quản phải thường xuyờn kiểm tra nhằm phỏt hiện mối, mọt để kịp thời xử lý.
* Sử dụng: đối với lợn đực giống cho ăn thức ăn tinh từ 80 - 90% trong khẩu phần.
1.3. Cỏc loại thức ăn cung cấp protein (chất đạm)
a.Bó đậu: là sản phẩm tận dụng sau khi chế biến đậu phụ, do vậy tận dụng cho
lợn ăn sẽ cung cấp lượng đạm nhất định để lợn sinh trưởng và phỏt triển tốt
b. Khụ dầu:
Khụ dầu là sản phẩm của cỏc loại hạt cú dầu sau khi đú ộp lấy dầu, phần cũn lại tận dụng bổ sung cho chăn nuụi. Khụ dầu bao gồm cỏc loại sau: khụ dầu lạc, đậu tương, vừng, bụng, dừa, hướng dương. Cỏc loại thức ăn khụ dầu rất giàu đạm, năng lượng.
Hỡnh 3.10. Khụ dầu đậu tương Hỡnh 3.11 Khụ dầu dừa
Khụ dầu đậu tương cú hàm lượng protein cao, chiếm khoảng 42 - 45% theo vật chất khụ. Là nguồn protein thực vật cú giỏ trị dinh dưỡng tốt nhất trong cỏc loại khụ dầu.
Khụ dầu lạc cú 35 - 38% protein thụ, axit amin khụng cõn đối, thiếu lysine, cystine, methionine, khụng cú vitamin B12, do vậy khi dựng khụ dầu lạc làm nguồn cung protein cho lợn cần bổ sung cỏc loại thức ăn giàu lysine, cystine, methionine và vitamin B12.
Khụ dầu dừa là sản phẩm phụ của quỏ trỡnh ộp cựi dừa lấy dầu, hàm lượng protein thấp 21,5%, tỉ lệ xơ cao, vỡ vậy cho ăn nhiều tỉ lệ tiờu hoỏ kộm.
c. Bột thịt và bột thịt xương: là sản phẩm được chế biến từ thịt xương của động
vật, sau khi đem xay nghiền và sấy khụ. Bột thịt chứa 60 - 70% protein thụ, bột thịt xương chứa 45 - 55%.
d. Bột mỏu khụ: Chứa ớt lipit và khoỏng nhưng nhiều protein (80%).
e. Bột cỏ: là loại thức ăn bổ sung hoàn hảo cho lợn, giàu protein, tỷ lệ axit amin
cõn đối, cú nhiều axit amin chứa lưu huỳnh. Tuy nhiờn chất lượng của bột cỏ cũn phụ thuộc vào loại cỏ và bộ phận của cỏ đem chế biến. Nếu bột cỏ được chế biến từ loại cỏ nhỏ thỡ hàm lượng protein từ 20 - 25%, cỏ lớn hàm lượng protein 50%. Bột cỏ giàu protein nhưng khú bảo quản và giỏ thành cao, cho lợn ăn từ 7-15%.
* Sử dụng:
- Bả đậu cú thể sử dụng trong khẩu phần ăn đực giống từ 15 – 20% - Cỏc loại khụ dầu sử dụng từ 7 – 10% trong khẩu phần đực giống.
- Cỏc loại bột thịt, bột thịt xương, bột mỏu sử dụng từ 7 - 8% trong khẩu phần lợn đực giống
1.4. Thức ăn hỗn hợp
1.4.1. Thức ăn hỗn hợp dạng bột
Thức ăn hỗn hợp dạng bột bao gồm:
+ Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh: cũn gọi là thức ăn hỗn hợp tinh là loại thức ăn hoàn toàn cõn bằng về cỏc chất dinh dưỡng cho lợn, phự hợp với sức sản xuất của chỳng, khụng cần thiết bổ sung thờm bất kỳ loại thức ăn nào khỏc.
+ Thức ăn hỗn hợp đậm đặc:
Thành phần gồm 3 nhúm chớnh: Protein, khoỏng, vitamin, ngoài ra cũn bổ sung thờm khỏng sinh và thuốc phũng bệnh. Thức ăn hỗn hợp đậm đặc đem trộn với nguồn thức ăn tinh bột tạo thành thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh. Thức ăn hỗn hợp đậm đặc tiện cho việc chế biến thủ cụng, cụng nghệ quy mụ nhỏ.
- Chỉ tiờu đỏnh giỏ chất lượng thức ăn hỗn hợp dạng bột: trạng thỏi, màu sắc, mựi.
+ Trạng thỏi phải đồng nhất: khụng mối, mọt.
+ Màu sắc: phự hợp với nguyờn liệu chế biến: màu vàng, sỏng. + Mựi thơm, ngon, dễ chịu.
+ Độ ẩm khụng quỏ 14%.
1.4.2. Thức ăn hỗn hợp dạng viờn
Thức ăn hỗn hợp dạng viờn là loại thức ăn bào chế theo dạng viờn, vỡ vậy khi cho lợn ăn giảm được lượng thức ăn rơi vói (10 -15%) so với thức ăn hỗn hợp dạng bột.
*Ưu điểm của thức ăn viờn:
- Dễ cho ăn, trỏnh được sự lựa chọn thức ăn của con vật, ộp con vật ăn theo nhu cầu dinh dưỡng đó định.
- Thức ăn viờn làm giảm được khụng gian dự trữ, giảm dung tớch mỏng ăn, dễ bao gúi, dễ vận chuyển, bảo quản được lõu. Khi làm viờn thu gọn thể tớch đi 25%, giảm số lượng bao bỡ.
- Làm tăng hiệu quả lợi dụng thức ăn, giảm tiờu hao năng lượng khi ăn. - Thức ăn viờn cũn trỏnh được sự lựa chọn thức ăn,
- Cho gia sỳc ăn khụng bụi, trỏnh được những bệnh về mắt, đường hụ hấp. - Nhiệt độ, ỏp suất trong quỏ trỡnh ộp viờn đó tiờu diệt một phần lớn cỏc loại vi sinh vật cú hại.
- Tỏc động cơ giới, ỏp suất, nhiệt trong quỏ trỡnh ộp viờn đó phỏ vỡ kết cấu của lignin và cellulose làm cho tỷ lệ tiờu húa tinh bột, xơ tăng.
Tuy nhiờn thức ăn viờn cú nhược điểm là giỏ thành cao, nhiệt trong quỏ trỡnh ộp viờn cũng làm phõn hủy một số vitamin.
1.4.3. Bảo quản thức ăn hỗn hợp
Đưa cỏc bao thức ăn vào để trờn giàn giỏo trong kho bảo quản. Kho bảo quản phải khụ rỏo, thoỏng mỏt. Trong thời gian bảo quản phải thường xuyờn kiểm tra nhằm phỏt hiện mối, mọt để kịp thời xử lý.
1.4.4. Sử dụng thức ăn hỗn hợp
-Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dựng để chăn nuụi lợn đực giống cũng như tất cả cỏc loại lợn.
-Thức ăn hỗn hợp đậm đặc khi sử dụng chỉ cần pha thờm với thức ăn sẵn cú của gia đỡnh theo tỷ lệ nhất định phự hợp với nhu cầu dinh dưỡng của lợn.
-Tất cả cỏc loại thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn hỗn hợp đậm đặc, thức ăn hỗn hợp viờn đều cho ăn sống, khụng cần thiết phải nấu chớn.
-Khi cho lợn ăn cỏc loại thức ăn hỗn hợp cần phải cung cấp nước đầy đủ.
1.5. Thức ăn bổ sung 1.5.1. Khỏi niệm 1.5.1. Khỏi niệm
Thức ăn bổ sung (supplement) là một chất hữu cơ hay một chất khoỏng ở dạng tự nhiờn hay tổng hợp, khụng giống với thức ăn khỏc ở chổ khụng đồng thời cung cấp năng lượng, protein và chất khoỏng. Thức ăn bổ sung được đưa vào khẩu phần ăn của động vật với liều hợp lý hoặc với liều rất thấp giống với liều của thuốc. Nếu phõn theo thành phần húa học thỡ cú những loại thức ăn bổ sung sau đõy:
- Thức ăn bổ sung protein - Thức ăn bổ sung khoỏng - Thức ăn bổ sung vitamin
- Cỏc loại thức ăn bổ sung khỏc: chất kớch thớch sinh trưởng, chất bảo vệ, bảo quản thức ăn, chống khuẩn, chống mốc, chất tạo màu mựi vị, thuốc phũng bệnh như thuốc phũng cầu trựng, bạch ly...
Thức ăn bổ sung được sử dụng phổ biến trong chăn nuụi cú tỏc dụng nõng cao khả năng chuyển húa và hiệu quả sử dụng thức ăn, tăng khả năng lợi dụng thức ăn, kớch thớch sinh trưởng, tăng khả năng sinh sản và phũng bệnh. Một số loại cú tỏc dụng bảo vệ thức ăn trỏnh oxy húa, trỏnh nấm mốc tốt hơn.
Do sự phỏt triển của cụng nghệ sinh học, ngày càng cú nhiều loại thức ăn bổ sung được sử sụng trong chăn nuụi. Tuy nhiờn, việc sử dụng thức ăn bổ sung cũng cú những mặt trỏi của nú. Khỏng sinh, thuốc chống cầu trựng, hormon.. đưa vào khẩu phần ăn thiếu sự kiểm soỏt của thỳ y đó gõy những tỏc hại nhất định: khỏng sinh đó tạo những dũng vi khuẩn khỏng khỏng sinh, gõy khú khăn và tốn kộm cho việc bảo vệ sức khỏe của người và gia sỳc. Cỏc chất tồn dư của kim loại nặng, cỏc hormon.. cú thể gõy ung thư cho người
1.5.2. Thức ăn bổ sung khoỏng