Nuụi tõn đỏo (cỏch li)

Một phần của tài liệu giáo trình nuôi lợn đực giống (Trang 44)

 Khu nuụi tõn đỏo phải đảm bảo đỳng yờu cầu thỳ y.

 Lợn đực mới mua về phải được nuụi tõn đỏo trong thời gian tối thiểu là 4 tuần.

 Lợn phải nuụi trong điều kiện chuồng trại sạch sẽ, khụ rỏo, thụng thoỏng giú tốt.

 Lợn nuụi cỏch li phải được theo dừi tỡnh trạng sức khoẻ hàng ngày. Tiờm phũng vaccine theo đỳng quy định của thỳ y.

3. Chăm súc nuụi dƣỡng lợn đực hậu bị 3.1 Chăm súc

- Nuụi tập trung thành từng ụ chuồng (đến 5 - 6 thỏng tuổi), đảm bảo mật độ chuồng nuụi (diện tớch tối thiểu 1,2m2

/con)

- Thường xuyờn chọn lọc, theo dừi khả năng sinh trưởng, phỏt dục của lợn - Cho lợn đực (5 - 6 thỏng tuổi) tiếp xỳc với lợn cỏi động dục

- Huấn luyện nhảy giỏ và kiểm tra chất lượng tinh trựng (7 - 8 thỏng tuổi) - Chuồng nuụi sạch sẽ thoỏng mỏt, (nhiệt độ thớch hợp 18 – 24 0C; ẩm độ 65 - 75%; tốc độ giú 0,2 - 0,7m/giõy)

- Cú bảng biểu và sổ sỏch ghi chộp

- Cụng tỏc thỳ y và tiờm phũng vắc xin đầy đủ.

3.2 Nuụi dƣỡng

- Cho lợn ăn tự do đến 5 - 6 thỏng tuổi (trọng lượng 90 -100 kg)

- Đối với lợn đực hậu bi sau 90 kg (5 - 6 Thỏng tuổi) đến khai thỏc tinh thụng thường cho ăn từ 2,2 - 2,7kgTĂ/ngày (tuỳ thuộc thể trạng)

- Thời tiết giỏ lạnh hoặc khai thỏc cao độ sẽ cho ăn tăng 20 -25%

- cung cấp nước uống đầy đủ và sạch sẽ

4. Chăm súc nuụi dƣỡng lợn đực làm việc 4.1. Chăm súc

- Khi cho heo giao phối hoặc lấy tinh xong và cho heo nghỉ ngơi 30 - 60 phỳt mới cho ăn. Khi ăn no khụng cho giao phối.

- Một con lợn đực cú thể dựng cho 20 con lợn nỏi. Cần ghi chộp đầy đủ chi tiết mỗi lần lợn phối giống để quyết định việc sử dụng nú.

- Cho lợn đực vận động ớt nhất 45 phỳt/ngày, nếu cú chỗ chăn thả 2 – 3 giờ/ngày. Khụng nờn để đực bộo dẫn đến nhảy kộm, tinh dịch loóng, phẩm chất tinh xấu.

- Hàng ngày xoa búp dịch hoàn lơn đực từ 10 – 15 phỳt để giỳp bộ phận sinh dục phỏt triển tốt.

- Phải tắm trải cho đực ngày 1 lần. Mựa hố núng bức thỡ tắm ngày 2 lần. Ngày giỏ rột thỡ chải khụ

- Định kỳ kiểm tra phẩm chất tinh dịch, thể trạng và tỡnh trạng sức khỏe của heo đực giống, từ đú ta cú thể điều chỉnh chế độ nuụi dưỡng chăm súc cho hợp lý

Hỡnh 4.1. An toàn sinh học trong chăn nuụi lợn đực giống

- Đảm bảo cụng tỏc phũng bệnh bằng vaccine và định kỳ 3 – 4 thỏng/lần tẩy kớ sinh trựng cho lợn đực giống.

4.2. Nuụi dƣỡng

Cho lợn đực làm việc ăn 2,5 ± 0,5kg/con/ngày tuỳ theo độ mập, gầy, trung bỡnh.

- Khi lợn đực làm việc trờn 3 lần/tuần (4 lần phối giống) thỡ nờn cho ăn thờm 0,5 kg /con/ngày.

- Cho ăn ngày 2 bữa, ngày nào phối giống thỡ cho ăn thờm 2 quả trứng gà, 100 – 120g thúc mầm hoặc giỏ đỗ xanh để tăng thờm đạm và vitamin E.

- Cho ăn thức ăn ớt xơ, đạm tiờu hoỏ 13 – 14% trong đú tỷ lệ đạm động vật chiếm 35 – 40%.

B. Cõu hỏi và bài tập thực hành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập 1: Anh hay chị hóy đỏnh dấu (x) vào cỏc ụ tương ứng trong những cõu

hỏi sau :

TT Nội dung Đỳng Sai

1 Cho lợn đực giống ăn 2 lần /ngày

2 Lợn đực làm việc cần bổ sung thờm trứng gà và giỏ mầm trong khẩu phần sau khi làm việc

3 Lợn đực giống cần được vận động nhiều

4 Lợn đực giống cần được tắm chải 1 – 2 lần/ngày tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết

1/20 - 25

6 Lợn đực làm việc 3 lần/tuần cần cho ăn thờm từ 0,5 – 1kg TA

7 Tỉ lệ đạm tiờu hoỏ trong khẩu phần lợn đực giống đảm bảo từ 13 – 14%

8 Cho lợn ăn đỳng giờ sẽ làm tăng tiết dịch vị và khả năng tiờu hoỏ, hấp thu

9 Lợn đực giống khụng cần thức ăn cú chứa Vitamin E

10 Vitamin D điều hoà sự hấp thu Ca, P trong cơ thể lợn đực giống

11 Muốn lợn đực làm việc tốt cần phải định kỳ kiểm tra phẩm chất tinh dịch

12 Lợn đực cần phải vận động ớt nhất 45 phỳt/ngày

Bài tập 2: tham quan trại nuụi lợn đực giống Bài tập 3: xem video kỹ thuật nuụi lợn đực giống C. Ghi nhớ:

- Chăm súc nuụi dưỡng đực lợn hậu bị - Chăm súc nuụi dưỡng lợn đực làm việc

Bài 5: KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG LỢN ĐỰC GIỐNG

Thời gian:16 giờ

Mục tiờu:

- Mụ tả được những kiến thức liờn quan đến huấn luyện đực giống, cỏch khai thỏc, kiểm tra, pha loóng và bảo quả tinh

- Thực hiện được việc huấn luyện đực giống, lấy tinh, pha chế và bảo quản tinh đỳng kỹ thuật; sử dụng lợn đực giống cú hiệu quả.

- Thực hiện thao tỏc phối giống cho lợn cỏi chớnh xỏc và đạt tỉ lệ đậu thai cao - Cẩn thận, tỉ mỉ, chịu khú, yờu nghề

A. Nội dung

1. Huấn luyện lợn đực giống 1.1 Tuổi huấn luyện 1.1 Tuổi huấn luyện

- Lợn ngoại phải 8-10 thỏng tuổi và đạt trọng lượng 80-100 kg - Lợn đực nội phải 5-6 thỏng tuổi và đạt trọng lượng 40-50 kg - Lợn đực lai phải 7-8 thỏng tuổi và đạt trọng lượng 60-70 kg

1.2 Điều kiện huấn luyện

- Tạo giỏ nhảy: Vật liệu làm giỏ cú thể bằng sắt, gỗ hoặc xi măng. Yờu cầu

giỏ nhảy phải chắc chắn, 2 bờn giỏ nhảy ta làm 2 cỏi chồi để cho lợn gỏc chõn.

Hỡnh 5.1. Giỏ nhảy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nơi huấn luyện: cú thể huấn luyện đực giống tại phũng huấn luyện riờng hoặc huấn luyện tại chuồng. Tuy nhiờn cần phải đảm bảo an toàn cho đực giống và người huấn luyện.

- Người huấn luyện: Phải cú tớnh kiờn nhẫn, chịu đựng - Dụng cụ huấn luyện: tinh nguyờn, bao bố, găng tay

1.3 Phƣơng phỏp huấn luyện

- Cho lợn tập sự xem một lơn khỏc nhảy giỏ, sau đú ch lợn tập sự tiếp xỳc với giỏ nhảy. chỉ một vài lần như vậy lợn đực tập sự sẽ biết nhảy giỏ.

- Tạo phản xạ và kớch thớch tớnh hăng cho lợn bằng những kớch thớch như tiếng động, xoa búp. Nếu thuận tiện và cần thiết thỡ cú thể dung một lợn cỏi để làm mồi để kớch thớch lợn đực.

- Khi lợn đực đó cú phản ứng ham muốn đưa con cỏi lờn trờn giỏ nhảy hoặc nhốt phớa dưới giỏ và tiếp tục làm những động tỏc hay tạo những õm thanh kớch thớch tớnh ham muốn nhảy lờn giỏ của con đực. Sau khi lợn đực đó nhảy giỏ và chỳng ta lấy được tinh dựa vào lợn cỏi mồi thỡ những lần sau cố gắng hạn chế dựng lợn cỏi mồi

- Giỏ nhảy cú thể tẩm những chất kớch thớch tớnh dục của con đực như: nước tiểu, chất tiết của lợn cỏi động dục hay tinh dịch của con lợn đực khỏc hoặc cỏc chất kớch thớch tổng hợp.

- Khi lợn đực đó đi quanh giỏ nhảy, người huấn luyện hóy làm những động tỏc hay tạo những õm thanh kớch thớch tớnh ham muốn nhảy lờn giỏ của con đực

- Thời gian huấn luyện hàng ngày khoảng 15 phỳt vào buổi sỏng, nếu thời tiết mỏt và lợn cú sức khoẻ tốt thỡ buổi chiều huấn luyện tiếp 15 phỳt

- Khụng cho lợn ăn no trước khi huấn luyện.

- Tuỳ từng cỏ thể, thời gian huấn luyện nhanh chậm khỏc nhau. Thụng thường sau 2 - 4 tuần lợn sẽ thành thạo.

2. Khai thỏc tinh đực giống 2.1. Chuẩn bị dụng cụ 2.1. Chuẩn bị dụng cụ

Dụng cụ lấy tinh gồm cú: cốc đựng tinh, vải lọc, găng tay

Hỡnh 5.2. Cỏc dụng cụ chuẩn bị trước khi lấy tinh

2.2. Trỡnh tự thao tỏc lấy tinh

- Đưa lợn đực giống vào nơi lấy tinh - Đeo găng tay cao su mềm vụ trựng

Hỡnh 5.3. lấy tinh đực giống

- Khi đực giống nhảy và ụm giỏ nhảy, người lấy tinh nhẹ nhàng nắm lấy bao dương vật và mỏt xa để dương vật thũ ra

- Khi dương vật thũ ra, nắm lấy đầu xoắn dương vật kộo lệch ra khỏi giỏ nhảy. - Kớch thớch lợn đực xuất tinh

- Hứng lấy toàn bộ tinh dịch (Bỏ chất phõn tiết ban đàu và keo phốn) - Đậy cốc hứng tinh, ghi số hiệu đực giống

- Rửa sạch giỏ nhảy, phũng lấy tinh và cỏc dụng cụ khỏc - Vệ sinh cỏ nhõn và thay quần ỏo

3. Kiểm tra, pha chế và bảo quản tinh đực giống 3.1. Kiểm tra tinh dịch 3.1. Kiểm tra tinh dịch

Những chỉ tiờu đỏnh giỏ hàng ngày:

3.1.1. Lƣợng xuất tinh

Sau khi lấy tinh, lọc bỏ ngay chất keo phốn (dựng 4-6 lớp vải màn sạch đó vụ trựng). Tinh dịch đó lọc hứng vào lọ cú khắc độ. Khi kiểm tra cần đặt ngang tầm mắt, đọc kết quả ở đỏy mặt cong của tinh dịch.

3.1.2. Màu sắc tinh dịch:

Bỡnh thường lợn ngoại cho tinh màu trắng sữa đặc. Nếu tinh cú màu khỏc như đỏ (lẫn mỏu), vàng (lẫn nước tiểu), xanh (lẫn mủ) là tinh dịch khụng đạt yờu cầu và khụng sử dụng.

3.1.3. Mựi của tinh dịch:

Tinh dịch bỡnh thường cú mựi hơi tanh đặc biệt của giống lợn, nếu tinh dịch cú mựi khai, thối khắm là tinh dịch đó bị lẫn cỏc chất bẩn ( nước tiểu, mủ , phõn...) và khụng được sử dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.4. Hoạt lực của tinh trựng (A)

Hoạt lực tinh trựng (sức hoạt động của tinh trựng)là tỷ lệ phần trăm số tinh trựng cú hoạt động tiến thẳng trong vi trường. Hoạt lực là một chỉ tiờu quan trọng, nhận biết được trong sự đỏnh giỏ chủ quan và kinh nghiệm của người kỹ thuật. Nhưng quan trọng nhất là kỹ thuật viờn xỏc định được tinh dịch đú cú đủ tiờu chuẩn để sử dụng hay khụng.

Cỏch kiểm tra:

Bước 1: lấy 1 phiến kớnh rửa sạch sấy khụ

Bước 2: lấy một giọt tinh nguyờn, nhỏ lờn phiến kớnh sạch, sau đú đậy lờn la

men, đưa lờn kớnh hiển vi và quan sỏt ở độ phúng đại (100 - 200).

Bước 3: Xỏc định tỉ lệ tinh trựng tiến thẳng và cho điểm thang điểm sau:

Chỳ ý:

- Cần kiểm tra tinh ngay sau khi lấy.

- Phiến kớnh và lam kớnh cú nhiệt độ 37-39 0C bảo đảm cho tinh trựng hoạt động bỡnh thường. Muốn vậy, cú thể sưởi ấm lam kớnh và phiến kớnh bằng dụng cụ thớch hợp hoặc hơ núng trờn đốn cồn.

*Những chỉ tiờu đỏnh giỏ định kỳ: 3.1.5. Nồng độ tinh trựng (ký hiệu C)

Nồng độ tinh trựng là số lượng tinh trựng trong 1ml tinh dịch. Cú những phương phỏp khỏc nhau để đỏnh giỏ nồng độ tinh trựng.

a / Phương phỏp dựng mỏy so màu (spectrophotometer và SpermaQue - cỏch dựng tựy theo hóng cung cấp thiết bị )

b / Phương phỏp dựng buồng đếm hồng - bạch cầu

Bước 1: đưa buồng đếm đó đậy lamen lờn kớnh hiển vi quan sỏt ở độ phúng đại

100 lần để tỡm thấy buồng đếm.

Bước 2: dựng ống pha loóng bạch cầu hỳt tinh nguyờn đến vạch 0,5; sau đú

hỳt tiếp dung dịch Nacl 3% đến vạch 11. Như vậy, hỗn hợp trong bầu thuỷ tinh được pha loóng 20 lần.

Điểm 1.0 0,9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 % tinh trựng tiến thẳng 96 - 100 86 - 95 76- 85 66 – 75 56 – 65 46 – 55 36 – 45 26 – 35 16 – 25 6 – 15

Rónh buồng đếm

Bước 3: dựng 2 ngún tay (ngún cỏi và ngún trỏ ) bịt 2 đầu ống hỳt. Lắc nhẹ để

trộn đều tinh dịch với dung dịch NaCl trong bầu ống hỳt.

Bước 4: bỏ 3 - 4 giọt đầu tiờn, đưa ống hỳt lờn buồng đếm, rồi để tinh dịch

chảy từ từ tràn vào 2 bờn buồng đếm theo rónh buồng đếm đó chuẩn bị sẵn.

Bước 5: đếm tinh trựng nằm trong khu vực dựng đếm hồng cầu. Đếm 4 ụ nhỡ

ở gúc và 1 ụ nhỡ ở giữa (mỗi ụ nhỡ cú 16 ụ con, mỗi ụ con cú diện tớch 1/400 mm2

và chiều sõu của 1 buồng đếm 0,1 mm.

Nguyờn tắc đếm:

- Trong mỗi ụ, chỉ đếm đầu tinh trựng nằm trờn 2 cạnh, cũn những tinh trựng nằm trờn 2 cạnh kia nhường cho ụ khỏc (đối với cỏc tinh trựng nằm trờn cạnh).

- Đếm cả 2 bờn buồng đếm rồi lấy số trung bỡnh, nếu kết quả ở 2 bờn chờnh nhau đến 30 % thỡ phải làm lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nếu tinh trựng tụ thành từng đỏm, khụng đếm được ở trong buồng đếm thỡ cũng phải làm lại.

Hỡnh 5.4. Buồng đếm Hỡnh 5.5. Nguyờn tắc đếm

Bước 6: xỏc định nồng độ tinh trựng

Cụng thức tớnh: C = n. V. 50000 Trong đú:

- C là nồng độ tinh trựng trong 1ml tinh nguyờn, triệu/ ml - V là số lần pha loóng tinh dịch trong ống hỳt bạch cầu

- 50000 là chỉ số qui nồng độ tinh trựng trở về 1ml tinh nguyờn chưa pha loóng với điều kiện 1 ụ con cú diện tớch 1/ 400mm2 và chiều sõu 0,1mm. n là số lượng tinh trựng đếm được

Chỳ ý: Nếu dựng ống pha loóng bạch cầu và pha loóng tinh dịch trong đoạn phỡnh 20 lần. Cỏch tớnh toỏn sẽ đơn giản hơn nhiều. Sau khi đếm được bao nhiờu

tinh trựng trong 80 ụ con chỉ cần nhõn với 1.000.000 sẽ cú số lượng tinh trựng trong 1ml tinh dịch.

3.1.6. Độ pH của tinh dịch

Tinh dịch lợn đực cú pH hơi kiềm yếu (7,2 - 7,5). Nếu tinh dịch cú pH thấp hơn hoặc cao hơn là tinh dịch khụng bỡnh thường khụng tốt cho sức sống và khả năng thụ thai của tinh trựng.

Cỏch kiểm tra: Cú thể dựng giấy đo pH để xỏc định độ pH của tinh dịch

Bước 1: Dựng đũa thuỷ tinh lấy 1 giọt tinh dịch nhỏ lờn giấy đo pH và đợi

trong thời gian khoảng 3 giõy

Bước 2: so sỏnh màu của mặt bờn kia của giấy với bảng màu chuẩn.

Bước 3: xỏc định độ pH của tinh dịch theo bảng so màu chuẩn sau khi so sỏnh.

Bước 4: thực hiện lại thao tỏc kiểm tra pH từ bước 1 đến bước 3 hai lần nữa sau đú lấy kết quả trung bỡnh.

Nếu cú mỏy đo pH thỡ tuỳ loại mỏy cú những thao tỏc kỹ thuật khỏc nhau.

3.1.7. Tỷ lệ sống chết của tinh trựng

Tỷ lệ sống chết của tinh trựng liờn quan tới mức hoạt động sức sống của tinh trựng. Dựa trờn nguyờn lý: Những tinh trựng chết khi nhuộm màu sẽ bắt mầu của thuốc nhuộm Eosin do sự biến hoỏ vật chất của tế bào tinh trựng. Cũn những tinh trựng nào sống sẽ khụng bắt mầu Eosin. Do đú người ta dựng phương phỏp nhuộm Eosin để xỏc định tỷ lệ sống chết của tinh trựng.

Cỏch kiểm tra:

Bước 1: lấy 1 phiến kớnh khụ, sạch (đó tẩy mỡ)

Bước 2: nhỏ 1 giọt tinh nguyờn mới lấy lờn phiến kớnh

Bước 3: Nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch Eosin 5% bờn cạnh giọt tinh dịch và dựng

đũa thuỷ tinh trộn đều và phết tiờu bản (dàn mỏng mẫu tinh lờn phiến kớnh).

Bước 4: đưa lờn kớnh hiển vi, kiểm tra ngay ở độ phúng đại 400 - 600 lần.

Những tinh trựng bắt mầu đỏ hoặc hồng của Eosin là tinh trựng đó chết, cũn tinh trựng nào trắng (khụng bị nhuộm màu) là tinh trựng sống (cho đến khi làm tiờu bản)

- Đếm 300 tinh trựng tổng số 1 cỏch ngẫu nhiờn và tớnh tỷ lệ sống chết.

Chỳ ý:

-Tinh dịch kiểm tra ngay sau khi lấy tinh.

3.1.8. Tỷ lệ kỳ hỡnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tinh trựng kỳ hỡnh là tinh trựng cú hỡnh dạng khỏc thường so với tinh trựng bỡnh thường; vớ dụ: tinh trựng cú hai đầu đầu bị mộo mú, trương phồng, đuụi gấp, xoắn, cú giọt proteit bỏm theo.

Hỡnh 5.6. Một số dạng kỳ hỡnh của tinh trựng

Cỏch kiểm tra:

Bước 1: lấy 1 phiến kớnh rửa sạch sấy khụ

Bước 2: nhỏ 1 giọt tinh nguyờn lờn 1 đầu của phiến kớnh Lấy cạnh của 1

phiến kớnh khỏc dàn đều giọt tinh lờn mặt phiến kớnh. Chỳ ý khi phết kớnh phải nhẹ

Một phần của tài liệu giáo trình nuôi lợn đực giống (Trang 44)