1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu bồi dưỡng địa lí 9 hay

200 47 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 2,89 MB
File đính kèm Tài liệu bồi dưỡng địa lí 9 hay.rar (864 KB)

Nội dung

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ 9 Địa lí dân cư Việt Nam Cộng đồng các dân tộc Việt Nam; Dân số và gia tăng dân số; Phân bố dân cư, các loại hình quần cư Đô thị hoá; Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống. Địa lí kinh tế Việt Nam Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam (trong thời kì đổi mới); Địa lí ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; Địa lí ngành công nghiệp; Địa lí ngành dịch vụ: giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, thương mại, du lịch. Sự phân hoá lãnh thổ Việt Nam Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; Vùng Đồng bằng sông Hồng; Vùng Bắc Trung Bộ; Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ; Vùng Tây Nguyên; Vùng Đông Nam Bộ; Vùng Đồng bằng sông Cửu Long; Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biểnđảo Bài tập về kĩ năng địa lý: Xử lí số liệu (đọc,tính toán, nhận xét….); Biểu đồ; ( kỹ năng vẽ, nhận xét, giải thích….)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ Câu CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ LỚP NỘI DUNG Địa lí dân cư Việt Nam - Cộng đồng dân tộc Việt Nam; - Dân số gia tăng dân số; - Phân bố dân cư, loại hình quần cư - Đơ thị hố; - Lao động việc làm Chất lượng sống Địa lí kinh tế Việt Nam - Sự phát triển kinh tế Việt Nam (trong thời kì đổi mới); - Địa lí ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; - Địa lí ngành cơng nghiệp; - Địa lí ngành dịch vụ: giao thơng vận tải, bưu viễn thơng, thương mại, du lịch Sự phân hoá lãnh thổ Việt Nam - Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ; - Vùng Đồng sông Hồng; - Vùng Bắc Trung Bộ; - Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ; - Vùng Tây Nguyên; - Vùng Đông Nam Bộ; - Vùng Đồng sông Cửu Long; Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển-đảo Bài tập kĩ địa lý: - Xử lí số liệu (đọc,tính tốn, nhận xét….); - Biểu đồ; ( kỹ vẽ, nhận xét, giải thích….) Điểm 3,0 5,0 6,0 2,0 4,0 Bài Cộng đồng dân tộc Việt Nam Câu (2 điểm)Trình bày đặc điểm khái quát dân tộc Việt Nam Câu (1 điểm) Nêu tên lễ hội tiêu biểu đồng bào dân tộc Câu (1,5 điểm) Nêu đặc điểm phân bố cộng đồng dân tộc Việt Nam Câu (1 điểm) Liên hệ thực tế, em cho biết sách góp phần thúc đẩy phát triển giáo dục miền núi nước ta? Câu 5: (2 điểm) Dựa vào át lát địa lý Việt Nam kiến thức học em hãy: a Chứng minh Việt Nam nước có nhiều dân tộc.? b.Tại nhà nước lại ý đến phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc ? Câu (2 điểm)Trình bày đặc điểm khái quát dân tộc Việt Nam Trình bày đặc điểm khái quát dân tộc Việt Nam: - Việt Nam có 54 dân tộc chung sống, gắn bó với suốt trình xây dựng bảo vệ đất nước 2đ 0,5 - Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng, thể ngơn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập quán - Dân tộc Việt (Kinh) có số dân đơng nhất, chiếm khoảng 86% dân số nước, có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, có nghề thủ cơng đạt mức độ tinh xảo - Người Việt lực lượng lao động đông đảo ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, khoa học kĩ thuật - Các dân tộc người có số dân trình độ phát triển kinh tế khác nhau, có kinh nghiệm riêng số lĩnh vực trồng công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi, làm nghề thủ công - Các hoạt động cơng nghiệp, dịch vụ, văn hóa, khoa học kĩ thuật nước ta có tham gia dân tộc người - Người Việt định cư nước phận cộng đồng dân tộc Việt Nam 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu (1 điểm) Nêu tên lễ hội tiêu biểu đồng bào dân tộc – Lễ Tết lớn người Kinh, người Hoa Tết Nguyên Đán mùng tháng giêng theo Âm lịch – Lễ Tết lớn người Khơ – me Lễ mừng năm Chol Chnăm Thmáy diễn vào tháng Dương lịch – Lễ Tết cơm người Ê Đê (Đắk Lắk) diễn vào tháng 10 Dương lịch Câu (1,5 điểm) Nêu đặc điểm phân bố cộng đồng dân tộc Việt Nam * Đặc điểm phân bố dân tộc: 1,5 đ - Các dân tộc người sinh sống chủ yếu miền núi, trung du, 0,25 đó: + Trung du miền núi Bắc Bộ có 30 dân tộc 0,25 + Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có 20 dân tộc 0,25 + Các tỉnh cực Nam Trung Bộ Nam Bộ: Chăm, Khơ-me 0,25 + Hiện nay, phân bố dân tộc có nhiều thay đổi 0,25 - Dân tộc Việt (Kinh) chiếm đa số, sinh sống chủ yếu đồng bằng, trung 0,25 du duyên hải Câu (1 điểm) Liên hệ thực tế, em cho biết sách góp phần thúc đẩy phát triển giáo dục miền núi nước ta? - Chính sách nhà nước: (1đ) + Thành lập trường nội trú 0,25 + Chế độ phụ cấp cho giáo viên, học sinh 0,25 + Cộng điểm xét tuyển vào trường 0,25 + Các ý khác 0,25 Câu 5: (2 điểm) Dựa vào át lát địa lý Việt Nam kiến thức học em hãy: a Chứng minh Việt Nam nước có nhiều dân tộc.? b.Tại nhà nước lại ý đến phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc ? Đáp án CÂU ĐÁP ÁN a) Việt Nam nước có nhiều dân tộc - Nước ta có 54 dân tộc khác … 0,25 đ - Dân tộc Việt(Kinh) chiếm 86,2% dân số… 0,25 đ - Các dân tộc người chiểm 13,8% dân số nước ( nêu dẫn chứng dân số số dân tộc người) 0,25 đ b) Nhà nước ý đến phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc vì: - Nơi cư trú đồng bào dân tộc người nơi có nguồn tài ngun thiên nhiên giàu có, vị trí quốc phịng quan trọng (2,0 đ) - Cơ sở hạ tầng chưa phát triển, kinh tế lạc hậu thiếu lao động có trình độ, đời sống dân tộc vùng cao cịn nhiều khó khăn - Vì vậỵ việc phát triển kinh tế dân tộc người ln nhà nước quan tâm xóa bỏ cách biệt với vùng đồng bằng, củng cố an ninh quốc phòng đồng bào ĐIỂM 0,75đ 0,5 0,5 0,25 c Tại nước ta trọng phát triển kinh tế vùng sinh sống đồng bào dân tộc người? c Tại cần trọng phát triển kinh tế vùng sinh sống đồng bào dân tộc người? - Các dân tộc người phân bố chủ yếu vùng đồi núi, biên giới, đời sống cịn nhiều khó khăn - Các vùng sinh sống đồng bào dân tộc người thường có nhiều tiềm lớn tài nguyên thiên nhiên, đầu tư phát triển kinh tế giúp khai thác tốt mạnh tự nhiên - Về mặt an sinh xã hội: tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định sống - Góp phần rút ngắn khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển vùng, dân tộc - Phát triển kinh tế vùng dân tộc người có ý nghĩa lớn an ninh quốc phòng/ hạn chế du canh du cư, bảo vệ môi trường 1,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Bài DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I Số dân: (Xem thêm Atlat_Tr15) - Số dân: dân số đông + Năm 2002, số dân nước la 79,7 triệu người, đứng thứ 14 giới (2002) (Diện tích: 58 giới.) II Gia tăng dân số: (Xem thêm Atlat_Tr15) Tình hình gia tăng dân số - Gia tăng dân số: gia tăng dân số nhanh Tăng thêm khoảng triệu người/ năm Ví dụ: Năm 1960 2007 Số dân (triệu người) 30.17 85.17 2007- 1960 = 47 năm 85.17 - 30.17 = 55 (Triệu người) 55 : 47 = 1.17 (Triệu người) → trung bình năm dân số nước ta tăng thêm triệu người/ năm - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao có xu hướng giảm Ví dụ Năm 1960 1979 1989 1999 2009 2012 2017 2018 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên 3.9 2.5 2.1 1.4 1.1 0.99 0.81 0.78 - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta có khác vùng Nguyên nhân dân số nước ta tăng nhanh là: (kinh tế - xã hội) + Do quy mô dân số nước ta lớn + Số người độ tuổi sinh đẻ cao + Đời sống nâng cao, y tế phát triển nên tỉ lệ tử giảm + Nguyên nhân khác: quan niệm, phong tục tập quán, Hậu dân số nước ta tăng nhanh a Tích cực: Có nguồn lao động dồi dào, thị rường tiêu thụ lớn b.Tiêu cực: Gây sức ép tài nguyên môi trường, kinh tế - xã hội - Gây sức ép lên vấn đề kinh tế (thiếu việc làm, thất nghiệp ) - Gây sức ép lên vấn đề xã hội (y tế, giáo dục, chất lượng sống, ) - Gây sức ép lên vấn đề môi trường (tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm Giải pháp để hạn chế gia tăng dân số nhanh - Thực triệt để kế hoạch hóa gia đình - Nâng cao trình độ phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt vùng sâu vùng xa - Nâng cao trình độ nhận thức người dân III Cơ cấu dân số: (Xem thêm Atlat_Tr15) - Nước ta có cấu dân số trẻ (Bắt đầu từ năm 2007, nước ta có “cơ cấu dân số vàng” nghĩa tỷ số phụ thuộc chung 50% hay số người độ tuổi lao động gấp hai lấn số người phụ thuộc Ví dụ: Cơ cấu dân số theo Độ tuổi lao động Độ Độ tuổi lao động độ tuổi năm 2007 tuổi lao động Tỉ lệ (%) 31% 69% - Tỷ số phụ thuộc chung: (31:69)X100 = 44,9 % Cơ cấu dân số theo giới tính - Nữ chiếm tỉ lệ cao nam, tỉ lệ nữ có chiều hướng giảm xuống, tỉ lệ nam tăng lên Cơ cấu dân số theo giới tính Việt Nam (%) Năm 1979 Năm 1989 Năm 1999 Giới tính Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Tổng số 48,5 51,5 48,7 51,3 49,2 50,8 Cơ cấu dân số theo độ tuổi - Độ tuổi lao động giảm, độ tuổi lao động lao động tăng Cơ cấu dân số theo độ tuổi Việt Nam (%) Nhóm tuổi Năm 1979 Năm 1989 Năm 1999 – 14 42.5 39.0 33.5 15 – 59 50.4 53.8 58.4 60 trở lên 7.1 7.2 8.1 CÂU HỎI ÔN TẬP Cho bảng số liệu sau: TỶ SỐ GIỚI TÍNH CỦA TRẺ EM MỚI SINH GIAI ĐOẠN 2005 - 2018 (Đơn vị: số nam/100 nữ) Năm 2005 2009 2011 2015 2018 Cả nước 105,6 110,5 111,9 112,8 114,8 Trung du miền núi phía Bắc 101,8 108,5 110,4 114,3 116,6 Đơng Nam Bộ 106,8 109,9 108,8 114,2 128,0 (Nguồn: Tổng cục Thống kê 2020) Dựa vào bảng số liệu trên, nhận xét giải thích tỷ số giới tính trẻ em sinh hai vùng nước giai đoạn 2005 - 2018 Nhận xét giải thích tỷ số giới trẻ em tính sinh hai vùng nước giai đoạn 2005-2018 * Nhận xét - Tỷ số giới tính sinh vùng nước có xu hướng ngày tăng mức tăng khác (dc) - Năm 2018, ĐNB có tỷ số giới tính sinh lớn TDMNBB nước (dc) - Như vậy, tỷ số giới tính sinh vùng nước thể cân giới tính * Giải thích - Phong tục tập quán, tâm lí xã hội - Sự phát triển khoa học – kĩ thuật (y học) - Các nguyên nhân khác - ĐNB có tỷ số giới tính sinh cao có xu hướng tăng nhanh chủ yếu có kinh tế phát triển, mức sống cao có điều kiện để sinh theo ý muốn phát triển khoa học – kĩ thuật giúp lựa chọn giới tính sinh TDMNBB có tỷ số giới tính sinh thấp chủ yếu vùng sản xuất nông nghiệp, mức sống thấp nên thiếu điều kiện lựa chọn giới tính sinh 2,0 1,0 0,5 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu ( 5,0 điểm): Dựa vào bảng số liệu: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi theo giới tính Việt Nam (Đơn vị %) Nhóm tuổi 0-14 15-59 60 trở lên Năm 1979 Nam Nữ 21,8 20,7 23,8 26,6 2,9 4,2 Năm 1989 Nam Nữ 20,1 18,9 25,6 28,2 3,0 4,2 Năm 1999 Nam Nữ 17,4 16,1 28,4 30,0 3,4 4,7 a) Nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ nước ta năm 1979,1989,1999? Trả lời a Nhận xét tỉ lệ dân số nam nữ thời kì 1979-1999:(đơn vị %) Năm 1979 Năm 1989 Năm 1999 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 48,5 51,5 48,7 51,3 49,2 50,8 - Tỉ lệ dân số nam có xu hướng tăng dần( 0,7%) - Tỉ lệ dân số nữ có xu hướng giảm dần ( 0,7%) b) Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta có ảnh hưởng đến vấn đề lao động - việc làm vấn đề xã hội khác? Biện pháp khắc phục? Trả lời *Thuận lợi - Do cấu dân số trẻ, nên có lực lượng lao động dồi dào, nguồn lao động bổ sung năm lớn (> triệu lao động), thị trường tiêu thụ rộng lớn - Lao động trẻ, có khả tiếp thu nhanh khoa học- kỹ thuật, thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế cần nhiều lao động, thu hút đầu tư nước ngồi *Khó khăn - Nguồn lao động dồi điều kiện kinh tế nước ta chậm phát triển, gây sức ép cho vấn đề giải việc làm - Tỉ lệ dân số nhóm tuổi 0-14 cao đặt vấn đề cấp bách văn hóa, giáo dục, giải việc làm cho số công dân tương lai - Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 trở lên tăng đặt nhu cầu lớn chi phí chữa bệnh, bảo hiểm, dinh dưỡng, du lịch nghỉ dưỡng Ngồi ra, cấu dân số trẻ cịn gây khó khăn cho vấn đề nhà ở, an sinh xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường phát triển bền vững *Biện pháp khắc phục - Tuyên truyền vận động thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình, nâng cao nhận thức người dân, xóa bỏ tập tục lạc hậu - Phân bố lại dân cư lao động ngành, vùng - Đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao mức sống người dân - Tập trung đầu tư vào giáo dục – đào tạo với lớp trẻ để nâng cao chất lượng nguồn lao động - Đa dạng hóa hình thức tạo, đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm - Hợp tác quốc tế xuất lao động c) Tính tỉ số giới tính dân số nước ta năm 1979, 1989, 1999 ? Nguyên nhân cân giới tính? Trả lời Năm 1979 Năm 1989 Năm 1999 94,2% 94,9% 96,9% (94,2 nam/100 nữ) 94,9 nam/100 nữ) (96,9 nam/100 nữ) *Nguyên nhân: - Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình Nhà nước quy định gia đình sinh từ đến con, tâm lí xã hội, phong tục tập quán nước ta nặng nề, muốn sinh nhiều phải có trai để có người nối dõi dịng họ - Có can thiệp y học siêu âm để biết giới tính phá thai nhi bé gái - Chiến Tranh - Cơng tác tun truyền sách dân số chưa làm thường xuyên triệt để Bài PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ (Xem Atlat_tr 15) I Mật độ DS phân bố dân cư: Mật độ DS: - Mật độ dân số nước ta cao so với mức trung bình giới (Đơn vị: người/km2) Năm 1989 2003 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 VN 195 246 288 TG 47 58 Năm 2017 khoảng 288 người/ km (Thế giới 58 người/ km2) Sự phân bố dân cư: - Dân cư nước ta phân bố không theo lãnh thổ: + Tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển đô thị, thưa thớt miền núi + Đồng sơng Hồng có mật độ dân số cao nhất, Tây Bắc Tây Nguyên có mật độ dân số thấp + Phân bố dân cư thành thị nông thôn chênh lệch (Đơn vị: %) Năm 2003 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 NT 74 66,12 TT 26 33,88 Câu : Dựa vào At lat địa lí Việt Nam kết hợp với kiến thức học chứng minh dân cư nước ta phân bố không đều? Cho biết miền núi nước ta có mật độ dân số thấp? - Giữa + Miền núi chiếm 3/4 diện tích chiếm 20% dân số ( đồng mật độ dân số hầu hết tỉnh thuộc Trung du miền núi miền phía Bắc Tây Nguyên từ 50- 100 người/ km2, có nơi núi: chưa đến 50 người/ km2 Lào Cai, Kon Tum) + Đồng chiếm 1/4 diện tích chiếm tới 80% dân Dân cư số( hầu hết đồng nước ta có mật độ dân số phân bố cao đồng sông Hồng: 1001- 2000 người/ km2, đồng không sông Cửu Long: 501- 1000 người/ km2 - Giữa + Dân cư nước ta tập trung đông nông thôn( 74%) (Năm thành thị 2003) nơng thơn + Chỉ có 26% (Năm 2003) dân cư sinh sống thành thị - Giữa đồng phía Bắc đồng phía Nam Ở miền núi nước ta có mật độ dân số + Đồng sơng Hồng có mật độ dân số cao Hầu hết tỉnh, thành phố đồng sơng Hồng có mật độ dân số từ 1001- 2000 người / km2 + mật độ dân số tỉnh thuộc đồng duyên hải miền Trung đồng sông Cửu Long từ 5011000 người / km2 - Địa hình bị chia cắt, gây khó khăn việc phát triển sản xuất, đời sống sinh hoạt … thấp vì: - Các nguyên nhân khác: sở hạ tầng, kinh tế (các ngành cơng nghiệp, dịch vụ) cịn hạn chế Câu Giải thích đặc điểm phân bố dân cư nước ta giải thích đặc điểm phân bố dân cư nước ta * Giải thích: - Điều kiện tự nhiên: Vùng đồng có điều kiện tự nhiên (địa hình, đất 0,5 đ đai, khí hậu, nguồn nước ) thuận lợi cho sản xuất, cư trú sinh hoạt nên dân cư tập trung đông, mật độ cao Miền núi điều kiện tự nhiên (địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước ) không thuận lợi cho sản xuất cư trú, nên thưa dân mật độ thấp - Trình độ phát triển kinh tế khả khai thác tài nguyên vào phát 0,5 đ triển kinh tế: Đồng trình độ phát triển kinh tế cao, cơng nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh, có nhiều thành phố trung tâm công nghiệp, nên mật độ cao Miền núi kinh tế phát triển kém, chủ yếu trồng công nghiệp, chăn nuôi gia súc nghề rừng ,nên thưa dân mật độ thấp 0,25 - Lịch sử khai thác lãnh thổ: Vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời đ đb sơng Hồng có mật độ cao; Đồng sông Cửu Long khai phá gần đây, nên mật độ thấp Câu Phân tích hậu việc phân bố dân cư không a Tích cực Đồng thành phố lớn dân cư tập trung đông, lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn thuận lợi việc hình thành trung tâm công nghiệp dịch vụ b Tiêu cực + Dân cư nước ta phân bố không đồng gây khó khăn cho sử dụng hợp lí nguồn lao động khai thác hiệu tài nguyên thiên nước vùng kinh tế - Ở đồng đất chật người đông thừa lao động tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm tăng dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, mơi trường nhiễm, bình qn lương thực GDP/người thấp - Ngược lại trung du miền núi dân cư thưa, đất rộng, tài nguyên thiên nhiên phong phú lại thiếu lao động để khai thác lao động có kĩ thuật, TNTN bị lãng phí đời sống đồng bào miền núi cịn gặp nhiều khó khăn cần nâng cao + Mặt khác q trình thị hố khơng đơi với q trình cơng nghiệp hố nên tỉ lệ thất nghiệp thành thị cao Ở nông thôn lao động dư thừa thành phố tìm việc làm tạo nên sức ép vấn đề nhà ở, việc làm, môi trường đô thị… Biện pháp khắc phục + Phân bố lại dân cư, thực chương trình di dân xây dựng vùng kinh tế + Có sách ưu đãi với lao động kĩ thuật lên canh tác trung du miền núi + Phân công lại lao động theo ngành theo lãnh thổ - Ở nông thôn: Xây dựng sở chế biến tiểu thủ công nghiệp chuyển đổi cấu kinh tế nông thơn, đa dạng hố loại hình nơng nghiệp chuyển sang nơng nghiệp hàng hố - Ở thành thị phát triển trung tâm công nghiệp dịch vụ II Các loại hình quần cư: QC NT TT Đặc điểm MĐDS Thấp cao Kiến trúc nhà Chủ yếu nhà Nhà ống, chung cư cao tầng, biệt thự chức Hoạt động kinh tế nông - CN, DV nghiệp - Các thành phố lớn trung tâm KT, Ct, Vh, KHKT III Đơ thị hóa: Trình bày đặc điểm thị hố nước ta - Tỉ lệ dân thành thị tăng thấp (27,4% năm 2007) - Q trình thị hố nước ta diễn với tốc độ ngày cao, thể việc mở rộng quy mô thành phố lan tỏa lối sống thành thị vùng nơng thơn - Tuy nhiên, trình độ thị hố cịn thấp (cơ sở hạ tầng đô thị như: hệ thống giao thông, điện, nước, cơng trình phúc lợi xã hội,… cịn ỏ mức thấp so với nước khu vực giới) - Phần lớn đô thị nước ta thuộc loại vừa nhỏ, phân bố tập trung vùng đồng ven biển Câu :(4,0 điểm) Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam Biểu đồ dân số Việt Nam qua năm hãy: a Lập bảng số liệu dân số thành thị nông thôn nước ta thời kỳ 1960 – 2007 b Tính tỉ lệ dân số thành thị tổng số dân nước ta Nhận xét giải thích số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị ( mức độ thị hóa) nước ta giai đoạn 1960- 2007 Đáp án Câu Ta có bảng sau: Dân số thành thị nông thôn tổng số dân (Đơn vị triệu người ) Năm Tổng Thành Nông số thị thôn Câu 2a 1960 30,17 4,73 25,44 1đ 1976 49,16 12,13 37,03 1đ 1979 52,46 10,09 42,37 1989 64,41 12,92 51,49 1999 76,60 18.08 58,52 2000 77,63 18.77 58,86 2005 83,11 22,34 60,77 2007 85,17 23,37 61,80 * Tính tỉ lệ dân thành thị ( Đơn vị %) Năm Tổng số Thành thị 2b 1960 100 15,6 3đ 1976 100 24,6 1979 100 19,2 1989 100 20,0 1đ 1999 100 23.6 2000 100 24.1 2005 100 26.0 2007 100 27.4 Thí sinh làm trịn ngun, lấy chữ số thập phân Nhận xét: - Số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị dân số nước giai đoạn 0,25 1960-2007 tăng liên tục +Dân số tăng từ 4,73 triệu người lên 23,37 triệu người ( tăng 18,64 triệu người ) +Tỉ lệ dân thành thị tăng 15,6 % lên 27,4 % ( tăng 11,8% ) đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ + Điều chứng tỏ q trình thị hóa nước ta diễn với tốc độ ngày cao +Tuy nhiên, dân số thành thị chiếm tỉ lệ nhỏ tổng số dân (27,4 %, năm 2007 ), cho thấy trình độ thị hóa nước cịn thấp *Giải thích: - Q trình thị hóa nước ta diễn với tốc độ ngày cao kết việc đẩy mạnh q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa đất nước; mở rộng địa giới, nâng cấp đô thị, nhiều đô thị 0,5 thành lập, dân số nông thôn chuyển đến thành thị ngày nhiều đ +Trình độ thị hóa nước cịn thấp trình độ cơng nghiệp hóa 0,25 nước ta cịn thấp Kinh tế nơng nghiệp cịn chiếm vị trí cao đ Câu (2,0 điểm) Cho bảng số liệu: Tỉ lệ dân nông thôn thành thị nước ta, giai đoạn 2000 - 2017 (Đơn vị: %) Năm Tiêu chí Tỉ lệ dân nơng thơn Tỉ lệ dân thành thị 2000 2005 2010 2017 75,9 24,1 72,9 69,5 65,0 27,1 30,5 35,0 (Nguồn: Tổng cục thống kê) a) Vẽ biểu đồ miền thể tỉ lệ dân nông thôn thành thị nước ta, giai đoạn 2000 - 2017 b) Dựa vào bảng số liệu biểu đồ vẽ nhận xét tỉ lệ dân nông thôn thành thị nước ta, giai đoạn 2000 - 2017 a) Vẽ biểu đồ miền thể tỉ lệ dân nông thôn thành thị nước ta, giai đoạn 2000-2017 Câu * Yêu cầu: a (2,0đ) Đúng tỉ lệ % khoảng cách năm (1,5đ Có tên biểu đồ ) Có kí hiệu, giải - Tính thẩm mỹ (Nếu khơng đủ, u cầu trừ 0,25 điểm/ý) b) Dựa vào bảng số liệu biểu đồ vẽ nhận xét tỉ lệ dân nông thôn thành thị nước ta, giai đoạn 2000-2017 Giai đoạn 2000-2017: b Tỉ lệ dân nông thôn cao liên tục giảm (giảm (1,5đ 10,9%) ) Tỉ lệ dân thành thị thấp liên tục tăng (tăng 10,9%) 1,5 0,5 0,25 0,25 10 nước Lúa trồng tất tỉnh đồng - Bình quân lương thực đầu người vùng đứng đầu nước (đạt 1000kg/ người) - Là vùng xuất lúa gạo chủ lực nước ta - Đồng sơng Cửu Long cịn vùng trồng ăn lớn nước với nhiều loại hoa nhiệt đới ( xồi, dừa, cam, bưởi…) - Nghề chăn ni vịt phát triển mạnh Vịt nuôi nhiều tỉnh Bạc liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh - Tổng sản lượng thủy sản vùng chiếm 50% nước, tỉnh nuôi nhiều Kiên Giang, Cà Mau - Nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nghề nuôi tôm, cá xuất phát triển mạnh 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu Để phát triển kinh tế - xã hội, vùng Đồng sông Cửu Long cần phải quan tâm giải vấn đề gì? Cần quan tâm giải vấn đề sau: - Về mặt tự nhiên: Thiếu nước mùa khơ, tình trạng xâm nhập mặn, mùa lũ kéo dài, hệ sinh thái ngập mặn ngày bị thu hẹp,… cần xây dựng hệ thống hồ chứa nước, tăng cường biện pháp cải tạo đất, chủ động sống chung với lũ,… - Về mặt xã hội: Mặt dân trí thấp, thiếu vốn, sở hạ tầng yếu chưa đồng bộ,… phải nâng cao mặt dân trí, với đầu tư vốn, xây dựng sở hạ tầng, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, … Câu “Đồng châu thổ sông Cửu Long riêng tên có mãnh lực lơi ý thực Có lẽ từ ơng cha ta, bước tiến ngàn dặm mình, lần đến phải ngây ngất ngày lúc nhìn thấy đồng mênh mơng xứng với tên nó, dịng sơng có bờ xa tít ngày đêm mải miết vận chuyển lượng phù sa lớn biển khơi, đồng nhiệt đới rộng cách kỳ lạ, vùng nửa đất, nửa nước biểu thị tranh chấp tiếp diễn đất liền biển cả… Sau ba trăm năm bị người chinh phục, lãnh thổ giữ sức quyến rũ miền đất mới…” (Thiên nhiên Việt Nam - Lê Bá Thảo – NXBGD, 2006) Từ thông tin kết hợp với hiểu biết mình, em giới thiệu du lịch vùng Đồng sông Cửu Long với du khách nước nhân năm du lịch quốc gia 2016 với chủ đề: “ Khám phá Đất Phương Nam” Bài viết phải đảm bảo ý sau: - Đây vùng giàu tiềm để phát triển du lịch: - Vị trí thuận lợi dễ dàng kết nối với tuyến du lịch nước, đặc điểm dân cư , giá trị văn hóa… - Địa hình độc đáo, sinh vật phong phú hệ sinh thái ngập mặn, tài nguyên biển, đảo tiếng đảo ngọc- Phú Quốc 3,0 0,5 0,5 0,5 186 - Nhiều sản phẩm du lịch độc đáo: Sông nước,miệt vườn, du lịch sinh thái, lễ hội mang đậm chất phương Nam lễ hội trái cây, đua thuyền, đàn ca tài tử… - Năm du lịch quốc gia với chủ đề khám phá Đất Phương Nam diễn từ tháng 4/2016 có 65 kiện tổ chức nhằm góp phần phát triển du lịch gắn với bảo vệ tài nguyên biển đảo, quảng bá giá trị to lớn du lịch Đồng sông Cửu Long… -Yêu cầu diễn đạt: Học sinh diễn đạt nhiều cách khác yêu cầu viết gọn, giàu cảm xúc, thể lực hiểu biết thực tiễn gắn với kiến thức học sinh 0,5 0,5 0,5 Bài 37 : THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤTCỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Bài 1: Dựa vào bảng 37.1, Vẽ biểu đồ thể tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng so với nước (cả nước = 100%) Vùng Đồng Đồng Cả nước Sản lượng sông Cửu Long sông Hồng Cá biển khai thác 493,8 54,8 1189,6 Cá nuôi 283,9 110,9 486,4 Tôm nuôi 142,9 7,3 186,2 Lời giải: - Xử lí số liệu Tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng so với nước năm 2002(%) Vùng Đồng Đồng Cả nước Sản lượng sông Cửu Long sông Hồng Cá biển khai thác 41,5 4,6 100 Cá nuôi 58,4 22,8 100 Tôm nuôi 76,7 3,9 100 - Vẽ biểu đồ Biểu đồ tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng so với nước (%) 187 Nhận xét: - Tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi đồng sông Cửu Long đứng đầu nước, vượt xa đồng sơng Hồng - Đồng sơng Cửu Long mạnh khai thác nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nuôi tôm Bài 2: Căn vào biều đồ 35,36, cho biết: a) Đồng sơng Cửu Long có mạnh để phát triển ngành thủy sản? (về điều kiện tự nhiên, nguồn lao động, sở chế biến, thị trường tiêu thụ ) b) Tại đồng sông Cửu Long mạnh đặc biệt nghề ni tơm xuất khẩu? c) Những khó khăn ngành thủy sản Đồng sông Cửu Long nêu biện pháp khắc phục? Lời giải: a) Đồng sông Cửu Long có mạnh để phát triển ngành thủy sản? (về điều kiện tự nhiên, nguồn lao động, sở chế biến, thị trường tiêu thụ ) a) Thế mạnh để phát triển thủy sản: - Điều kiện tự nhiên: + diện tích vùng nước cạn biển lớn; + nguồn cá tôm dồi dào: nước ngọt, nước mặn, nước lợ, bãi tôm , cá biển rộng lớn - Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm đánh bắt ni trồng thủy sản Người dân Đồng sơng Cửu Long thích ứng linh hoạt với nến kinh tế thị trường , động , nhạy cảm với sản xuất kinh doanh - Đồng sơng Cửu Long có nhiều sở chế biến thủy sản; sản phẩm chủ yếu để xuất - Thủy sản Đồng sông Cửu Long có thị trường tiêu thụ rộng lớn: nước khu vực, EU, Nhật Bản, BẮc Mĩ b) Tại đồng sơng Cửu Long mạnh đặc biệt nghề nuôi tôm xuất khẩu? b) Bởi vì: 188 - Điều kiện tự nhiên: diện tích vùng nước rộng lớn (vùng ven biển: nuôi tôm sú, tôm thẻ; mương vườn: tôm xanh), đặc biệt bán đảo Cà Mau - Nguồn lao động dồi dào, thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường, nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập lớn, trúng mùa, trúng giá, người dân sẵn sàng đầu tư lớn, chấp nhận rủi ro, sẵn sàng tiếp thu kĩ thuật công nghệ để phát triển nghề nuôi tôm xuất - Đồng sông Cửu Long có nhiều sở chế biến tơm để xuất - Thị trường tiêu thụ : thị trường xuất tôm (EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ) nhân tố quan trọng kích thích nghề ni thủy sản xuất c) Những khó khăn ngành thủy sản Đồng sông Cửu Long nêu biện pháp khắc phục? - Những khó khăn phát triển ngành thủy sản Đồng sông Cửu Long: vấn đề đầu tư cho đánh bắt xa bờ, hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng cao, chủ động nguồn giống an toàn suất, chất lượng cao, chủ động thị trường, chủ động tránh né rào cản nước nhập thủy sản Việt Nam - Biện pháp khắc phục: tăng cường nguồn vốn với lãi suất ưu đãi để người dân đầu tư nâng cấp đóng tàu thuyền đánh bắt xa bờ, khuyến khích sở cơng nghiệp thay đổi dây chuyền, công nghệ sản xuất nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm bảo vệ môi trường, xây dựng hệ thống trung tâm, trạm, trại nghiên cứu, lai tạo giống chất lượng cao, quảng bá sản phẩm mạng Internet, tìm kiếm thị trường tiêu thụ Bài 38 39 PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO I Biển đảo Việt Nam Vùng biển nước ta - Việt Nam có đường bờ biển dài 3260km vùng biển rộng khoảng triệu km2 - Vùng biển nước ta phận biển Đông, bao gồm phận: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa - Cả nước có 28 (trong số 63) tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương giáp biển Câu Hãy nêu giới hạn phận vùng biển nước ta? - Nội thủy: + vùng nước phía đường sở giáp với bờ biển +Đường sở đường nối liền điểm nhô bờ biển điểm đảo ven bờ tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp trở - Lãnh hải: + rộng 12 hải lí + Ranh giới phía ngồi lãnh hải coi biên giới quốc gia biển; + đường song song cách đường sở phía biển 12 hải lí - Vùng tiếp giáp lãnh hải: 189 + rộng 12 hải lí + vùng biển quy định nhằm đảm bảo cho việc thực chủ quyền đất nước + nước ta có quyền thực biện pháp đế bảo vệ an ninh, kiếm soát thuế quan, quy định y tế, môi trường, di cư, nhập cư, - Vùng đặc quyền kinh tế: + tiếp liền lãnh hải hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lí, tính từ đường sở + nước ta có chủ quyền hồn tồn kinh tế để nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền, máy bay nước tự hàng hải hàng không (như Công ước quốc tế Luật Biển quy định) - Thềm lục địa: + gồm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa Việt Nam, mở rộng lãnh hải Việt Nam bờ ngồi rìa lục địa + Nơi bề ngồi rìa lục địa cách đường sở khơng đến 200 hải lí thềm lục địa nơi tính 200 hải lí + Nước ta có chủ quyền hồn tồn mặt thăm dị khai thác, bảo vệ quản lí tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam Các đảo quần đảo (atlat 5&7) a Các đảo quần đảo Câu Nêu ý nghĩa hệ thống đảo quần đảo Việt - Vùng biển nước ta có Nam chiến lược phát triển kinh tế – xã hội an 4000 đảo lớn nhỏ ninh quốc phòng + Hệ thống đảo ven bờ * ý nghĩa kinh tế (khoảng 3000 đảo), phân + Phát triển kinh tế đảo quần đảo phận quan bố tập trung vùng trọng tách rời chiến lược phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh, nước ta Hải Phòng, Khánh Hòa, + Sự phong phú khai thác tổng hợp tài nguyên biển sở Kiên Giang để hình thành phát triển ngành kinh tế biển + Các đảo lớn có dân cư + Kinh tế đảo quần đảo góp phần tạo nên phong phú đơng: Cát Bà (Hải cấu kinh tế nước ta, ngành du lịch biển Phòng), Phú Quốc (Kiên - Các đảo quần đảo có nhiều nguồn lợi để phát triển kinh Giang), Côn Đảo (Bà Rịa- tế (du lịch, đánh bắt nuôi trồng hải sản, giao thông, cảng Vũng Tàu), Lí Sơn (Quảng cá, khống sản, du lịch ) Ngãi) * ý nghĩa xã hội + Các đảo xa bờ: đảo - Phân bố dân cư, giải việc làm, đáp ứng nhu cầu nghỉ Bạch Long Vĩ (Hải ngơi, du lịch, ) Phòng), quần đảo Hồng 190 Sa (Đà Nẵng) Trường Sa (Khánh Hịa) - Các đảo có nhiều tiềm du lịch, ni trồng đánh bắt thuỷ sản - Các đảo quần đảo nơi trú ngụ an toàn tàu bè đánh bắt khơi gặp thiên tai * Ý nghĩa an ninh, quốc phòng - Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền - Là sở để khẳng định chủ quyền nước ta với vùng biển thềm lục địa quanh đảo quần đảo - hệ thống để nước ta tiến biển đại dương thời đại → Mỗi cơng dân Việt Nam cần phải có ý thức, trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ vùng biển hải đảo Tổ quốc mà hệ cha ơng đổ xương máu để gìn giữ b Ý nghĩa đảo Câu Tại cần phải bảo vệ chủ quyền đảo dù quần đảo nhỏ nước ta? - Ý nghĩa phát triển - Các đảo quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất kinh tế-xã hội liền, để nước ta tiến biển đại dương, khai thác - Ý nghĩa an ninh quốc có hiệu nguồn lợi vùng biển, hải đảo thềm lục địa phòng - Việc khẳng định chủ quyền nước ta đảo quần đảo sở khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển thềm lục địa quanh đảo - Các đảo quần đảo phận quan trọng nước ta, nơi có nhiều tài ngun, có vị trí quan trọng an ninh quốc phịng - Mỗi cơng dân Việt Nam cần phải có ý thức, trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ vùng biển hải đảo Tổ quốc mà hệ cha ông đổ xương máu để gìn giữ II Phát triển tổng hợp kinh tế biển (có ngành kinh tế biển chủ yếu) Câu Tại phải khai thác tổng hợp nguồn tài nguyên vùng biến hải đảo? - Hoạt động kinh tế biển đa dạng (4 ngành chủ yếu), Chỉ có khai thác tổng hợp đem lại hiệu cao bảo vệ môi trường - Môi trường biển không bị chia cắt nên vùng biển bị ô nhiễm gây thiệt hại cho vùng bờ biển, cho vùng nước đảo xung quanh - Môi trường đảo biệt lập nhật định nó, lại có diện tích nhỏ nên nhạy cảm trước tác động người Chẳng hạn, việc chặt phá rừng lớp phủ thực vật làm vĩnh viễn nguồn nước đảo biến đảo thành nơi người cư trú Câu Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa kinh tế bảo vệ an ninh qc phịng đất nước? Lời giải: - Phát triển tổng hợp kinh tế biển cho phép khai thác tốt tiềm vùng biển nước ta đem lại hiệu kinh tế cao bảo vệ môi trường - Phát triển tổng hợp kinh tế biển gắn với bảo vệ an ninh, quốc phòng, bảo vệ chủ quyền vùng biển nước ta Câu Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế biển nước ta Khai thác, nuôi trồng chế biển hải sản: 191 - Nước ta có bờ biển dài 3260 km2 vùng đặc quyền kinh tế rộng (hơn triệu km2) vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản phong phú Biển nước ta có 2000 loại cá, khoảng 100 lồi có giá trị kinh tế (cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng,…), 100 lồi tơm, số lồi có giá trị xuất cao (tơm he, tơm hùm, tơm rồng) Ngồi nhiều loại đặc sản hải sâm, bào ngư, sò huyết,… - Tổng sản lượng hải sản khoảng 3,9 – 4,0 triệu tấn, cho phép khai thác khoảng 1,9 triệu tấn/năm - Dọc bờ biển nước ta có bãi triều, đầm phá, cánh rừng ngập mặn,… thuận lợi nuôi trồng thủy sản Du lịch biển – đảo: - Dọc bờ biển nước ta, suốt từ Bắc vào Nam có 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng khu du lịch nghĩ dưỡng; - Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú; vịnh Hạ Long UNESCO cơng nhận di sản thiên nhiên thếộ́ giới Khai thác chế biển khoáng sản biển: + Biển nước ta nguồn muối vô tận Nghề làm muối phát triển từ lâu đời nhiều vùng ven biển từ Bắc vào Nam, đặc biệt ven biển Nam Trung Bộ + Dọc bờ biển có nhiều bãi cát chứa oxit titan có nhiều trị xuất Cát trắng ngun liệu cho cơng nghiệp thủy tinh, pha lê có nhiều đảo Vân Hải (QuảngNinh), Cam Ranh (Khánh Hòa) + Vùng thềm lục địa nước ta có tích tụ dầu khí, với trữ lượng lớn Giao thơng vận tải biển: + Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng + Ven biển có nhiều vũng, vịnh xây dựng cảng nước sâu, số cửa sông thuận lợi cho việc xây dựng cảng Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản nước ta a Điều kiện phát triển: (Tiềm năng) Câu Trình bày tiềm năng, thực trạng - Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4,0 triệu phát triển ngành khai thác, nuôi tấn, cho phép khai thác năm khoảng trồng chế biến hải sản nước ta 1,9 triệu tấn, chủ yếu tập trung vùng (HKII- 2020-2021) biển xa bờ - Có 2000 lồi cá, có khoảng 110 lồi có giá trị kinh tế cá nục, trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng - Có 100 lồi tơm, số lồi có giá trị xuất cao tơm he, tơm hùm, tơm rồng - Nhiều lồi đặc sản hải sâm, bào ngư, sò huyết - Vùng biển nước ta có nhiều diện tích mặt nước ven đảo, vũng, vịnh, đầm phá thuận lợi để ni trồng hải sản b Tình hình phát triển: (Thực trạng) - Hoạt động khai thác nuôi trồng hải sản 192 cịn nhiều bất hợp lí - Sản lượng đánh bắt ven bờ cao gấp hai lần khả cho phép - Sản lượng đánh bắt xa bờ 1/5 khả cho phép - Ngành thủy sản phát triển tổng hợp khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản c Phương hướng phát triển: + Ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ + Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản + Phát triển đồng đại hóa cơng nghiệp chế biến hải sản + Cấm sử dụng phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt Du lịch biển – đảo Du lịch biển – đảo a Tiềm (Điều kiện phát triển) - Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú: + Dọc bờ biển nước ta, suốt từ Bắc vào Nam có 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng khu du lịch nghĩ dưỡng + Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, hấp dẫn khách du lịch Đặc biệt, vịnh Hạ Long UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới b Thực trạng (Tình hình phát triển) - Một số trung tâm du lịch biển phát triển nhanh, thu hút khách du lịch nước - Hạn chế: Hiện nay, du lịch biển chủ yếu tập trung khai thác hoạt động tắm biển Các hoạt động du lịch biển khác cịn khai thác, có tiềm lớn c Phương hướng phát triển: (Xu hướng) - Đa dạng hố loại hình du lịch biển đảo Câu Tại cần phải ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ? (có đáp án bên dưới) Câu việc đánh bắt hải sản xa bờ có ý nghĩa phát triển kinh tế an ninh quốc phòng nước ta nay? (có đáp án bên dưới) Câu Cơng nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển có tác động tới ngành đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản? - Góp phần sử dụng nguồn nguyên liệu ngành đánh bắt ni trồng thuỷ sản, kích thích ngành phát triển - Nâng cao giá trị sản phẩm ngành đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản khả cạnh tranh sản phầm thị trường Câu Trình bày tiềm năng, thực trạng phát triển ngành du lịch biển-đảo nước ta Câu Ngoài hoạt động tắm biển, cịn có khả phát triển hoạt động du lịch biển khác? - Thể thao biển, lặn biển Câu Nêu tên số bãi tắm khu du lịch biển nước ta (mà em biết) theo thứ tự từ Bắc vào Nam (Atlat-25) - Bãi tắm: Trà Cổ, Đồ Sơn, sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Nhật Lệ, Cửa Tùng, Thuận An, Lăng Cô, Non Nước, Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Đại Lãnh, Dốc Lết, Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu, - Khu du lịch biển: Hạ Long, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, 193 Thể thao biển, lặn biển Khai thác chế biến khoáng sản biển a Tiềm (Điều kiện phát triển) + Biển nguồn muối vô tận + Dọc bờ biển có nhiều bãi cát có chứa oxit titan + Cát trắng nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh, pha lê có nhiều đảo Vân Hải (Quảng Ninh) Cam Ranh (Khánh Hòa) + Vùng thềm lục địa có nhiều dầu mỏ khí tự nhiên b Thực trạng (Tình hình phát triển) + Nghề làm muối phát triển từ lâu đời nhiều vùng ven biển từ Bắc vào Nam, đặc biệt ven biển Nam Trung Bộ Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận) + Dầu khí ngành kinh tế biển mũi nhọn, chiếm vị trí hàng đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa + Những thùng dầu khai thác từ năm 1986, sản lượng khai thác dầu khí tăng qua năm + Ngành cơng nghiệp hóa dầu dần hình thành, cơng nghiệp chế biến khí bước đầu phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm… + Các mỏ dầu khai thác (Atlat21&22) Hồng Ngọc, Rạng Đông Các mỏ khí Lan Đỏ, Lan Tây c Phương hướng phát triển: (Xu hướng) - Phát triển công nghiệp hóa dầu (Xây dựng nhà máy lọc dầu) - Tránh làm nhiễm mơi trường biển Câu Trình bày tiềm năng, thực trạng phát triển ngành khai thác chế biến khoáng sản biển nước ta? Câu Tại nghề làm muối phát triển mạnh ven biển Nam Trung Bộ? - vì: Nhiệt độ trung bình cao, số nắng năm lớn, nước biển có độ mặn cao, có số sơng nhỏ đổ biển Câu Trình bày tiềm phát triển hoạt động khai thác dầu khí nước ta - Tiềm năng: dầu mỏ nước ta phân bố bể trầm tích chứa dầu ngồi thềm lục địa; đặc biệt thềm lục địa phía Nam, với trữ lượng vài tỉ dầu hàng trăm tỉ m3 khí - Sự phát triển: + Những thùng dầu khai thác nước ta vào năm 1986, từ sản lượng liên tục tăng qua năm đạt 18,5 triệu năm 2005 + Cơng nghiệp hố dầu dần hình thành, trước hết xây dựng nhà máy lọc dầu, với sở hoá dầu khác để sản xuất chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp hóa chất + Cơng nghiệp chế biến khí: phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm, hóa lỏng khí Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển Phát triển tổng hợp giao thơng vận tải Câu Trình bày tiềm năng, thực trạng biển phát triển tổng hợp giao thông vận tải a Tiềm (Điều kiện phát triển) biển nước ta? - Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km, Câu kể tên sô cảng biển tuyến vùng biển rộng giao thông đường biến nước ta (Atlat- Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển 23) quốc tế quan trọng - Một số cảng biển: Cái Lân, Hải Phịng, - Ven biển có nhiều vũng, vịnh xây Vinh, Đồng Hới, Đà Nẵng, Kỳ Hà (Núi dựng cảng nước sâu; số cửa sông thuận Thành, Quảng Nam), Quy Nhơn, Cam lợi cho việc xây dựng cảng Ranh, Vũng Tàu → tạo điều kiện phát triển giao thông đường - Một số tuyến giao thống đường biển: Hải 194 biển địa phương ven biển với nước ta với nước khác b Thực trạng (Tình hình phát triển) - Hiện nước có khoảng 120 cảng biển lớn nhỏ - Đội tàu biển quốc gia tăng cường mạnh mẽ c Phương hướng phát triển: (Xu hướng) - Xây dựng cảng biển đồng bộ, đại - Phát triển đội tàu chở công-ten-nơ, tàu chở dầu tàu chuyên dùng - Phát triển cơng nghiệp đóng tàu lớn Bắc Bộ, Nam Bộ Trung Bộ - Phát triển dịch vụ hàng hải (hệ thống hậu cần dịch vụ cảng, dịch vụ bờ ) Phòng - Cửa Lò, Cửa Lò - Đà Nẵng, Đà Nẵng - Quy Nhơn, Quy Nhơn - Phan Thiết, Phan Thiết - Vũng Tàu, Hải Phòng - Vũng Tàu, Câu Việc phát triển giao thơng vận tải biển có ý nghĩa to lớn ngành ngoại thương nước ta? - nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa xuất, nhập khẩu, góp phần thúc đẩy ngành ngoại thương phát triển Câu Chúng ta cần tiến hành biện pháp để phát triển giao thơng vận tải biển? - Nâng cấp, đại hoá cảng biển (Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Sài Gòn, Vũng Tàu, ), xây dựng cảng nước sâu (Cái Lân, Dung Quất, ) - Tăng cường đội ngũ tàu chở công-ten-nơ, tàu chở dầu, tàu chuyên dùng khác - Hình thành cụm khí đóng tàu lớn Bắc Bộ, Nam Bộ Trung Bộ - Phát triển toàn diện dịch vụ hàng hải (hệ thống hậu cần dịch vụ cảng, dịch vụ bờ, ) III Bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển - đảo a Thực trạng tài nguyên môi trường biển đảo nước ta: - Tài nguyên môi trường biển - đảo nước ta phong phú có dấu hiệu suy thối + Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh + Nguồn lợi hải sản giảm đáng kể, nhiều loài hải sản giảm mức độ tập trung, số lồi có nguy tuyệt chủng (Cá mịi, cá cháy ) - Ơ nhiễm mơi trường nước biển có xu hướng tăng b Nguyên nhân dẫn đến giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển - đảo nước ta - Nguyên nhân làm giảm sút tài nguyên biển – đảo : + khai thác bừa bãi, mức + sử dụng phương tiện có tính huỷ diệt (nổ mìn, rà điện, ), đánh bắt cá lưới dày Câu Nêu sô nguyên nhân dẫn tới giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biến - đảo nước ta Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển - đảo dẫn đến hậu gì? Nguyên nhân dẫn tới giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển? 195 - Nguyên nhân ô nhiểm môi trường biển – đảo : + Các chất độc hại chưa qua xử lí hoạt động sản xuất, sinh hoạt đổ biển + Các hoạt động khai thác khoáng sản + Sự cố đắm tàu, tràn dầu C Hậu + Làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển + Ảnh hướng xấu tới chất lượng khu du lịch biển, đến đời sống người Các phương hướng để bảo vệ tài Câu Chúng ta cần thực nguyên môi trường biển (Biện pháp) biện pháp cụ thể để bảo vệ tài - Điều tra, đánh giá tiềm sinh vật nguyên môi trường biển? vùng biển sâu Đầu tư để chuyển hướng khai thác Câu Trình bày phương hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu hướng để bảo vệ tài nguyên xa bờ môi trường biển - đảo? - Bảo vệ rừng ngập mặn, đồng thời đẩy mạnh Câu Để phát triển tổng hợp kinh tế chương trình trồng rừng ngập mặn biển, bảo vệ mơi trường biển phát - Bảo vệ rạn san hô ven biển cấm khai thác triển bền vững, theo em cần san hơ hình thức phải làm gì? - Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản - Phịng chống nhiễm nước biển yếu tố hóa học, đặc biệt dầu mỏ MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN I Biển đảo Việt Nam Vùng biển nước ta Câu Chứng minh vùng biển Việt Nam giàu tài nguyên Đáp án Vùng biển Việt Nam giàu tài nguyên: 2,5 - Biển Việt Nam có trữ lượng khống sản lớn: 0,25 + Dầu khí: trữ lượng lớn giá trị kinh tế cao mỏ dầu khí Hồng 0,25 Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ + Biển nước ta nguồn muối khổng lồ, ven biển Nam Trung Bộ 0,25 + Nhiều bãi cát ven biển có trữ lượng titan lớn, có số bãi cát làm nguyên 0,25 liệu cho công nghiệp thủy tinh, pha lê - Có ngư trường lớn với nhiều loại hải sản giá trị cao như: cá, tôm, cua, 0,5 mực, đồi mồi, rong biển - Diện tích mặt biển rộng, bờ biển dài thuận lợi cho giao thông vận tải biển 0,5 - Nhiều bãi biển, đảo phong cảnh đẹp có khả phát triển du lịch 0,5 Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: Kể tên 04 khu kinh tế ven biển vùng kinh tế Nam Trung Bộ Các khu kinh tế ven biển vùng Nam 1,0 Trung Bộ: Atlat17 - Chu Lai 0,25 Atlat17 - Dung Quất 0,25 Atlat17 - Nhơn Hội 0,25 Atlat17 - Nam Phú Yên 0,25 Atlat17 - Vân Phong 196 Câu (1,0 điểm) a Kể tên huyện đảo vùng Duyên hải Nam Trung Bộ a Kể tên huyện đảo vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: (2,5 Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý điểm) (Nêu huyện đảo cho 0,25 điểm) Các đảo quần đảo Câu Tại cần phải bảo vệ chủ quyền đảo dù nhỏ nước ta? 1,0 Tại cần phải bảo vệ chủ quyền đảo dù nhỏ 2,0 nước ta - Các đảo quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, để nước ta tiến biển đại dương, khai thác có hiệu 0,5 nguồn lợi vùng biển, hải đảo thềm lục địa - Việc khẳng định chủ quyền nước ta đảo quần đảo sở khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển 0,5 thềm lục địa quanh đảo - Các đảo quần đảo phận quan trọng nước ta, nơi có 0,5 nhiều tài ngun, có vị trí quan trọng an ninh quốc phịng - Mỗi cơng dân Việt Nam cần phải có ý thức, trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ vùng biển hải đảo Tổ quốc mà hệ cha ông 0,5 đổ xương máu để gìn giữ II Phát triển tổng hợp kinh tế biển (có ngành kinh tế biển chủ yếu) Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản: Câu Tại cần phải ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ? Đáp án b Phải ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ vì: 1,5 - Hoạt động khai thác hải sản nước ta cịn nhiều bất hợp lí: 0,5 Trong sản lượng đánh bắt ven bờ cao gấp lần khả cho phép sản lượng đánh bắt xa bờ 1/5 khả cho phép - Khai thác sản lượng lớn, cho giá trị kinh tế cao 0,25 - Tránh nguy cạn kiệt hải sản ven bờ 0,25 - Khẳng định chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước ta 0,25 - Ngư dân vươn khơi, bám biển góp phần bảo vệ an ninh cho Tổ 0,25 quốc Câu Bằng hiểu biết thực tế, em cho biết việc đánh bắt hải sản xa bờ có ý nghĩa phát triển kinh tế an ninh quốc phòng nước ta nay? - Khai thác nguồn lợi hải sản xa bờ, tăng sản lượng thuỷ sản 0,5 - Khẳng định góp phần bảo vệ chủ quyền vùng biển, vùng trời 0,5 vùng thềm lục địa nước ta Câu (2,5 điểm) a) Trình bày tiềm năng, thực trạng phát triển ngành khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản nước ta Ý Nội dung Điểm 197 a) Trình bày tiềm năng, thực trạng phát triển ngành khai thác, 2,5 nuôi trồng chế biến hải sản nước ta * Tiềm năng: - Có 2000 lồi cá, có khoảng 110 lồi có giá trị kinh 0,5 tế cá nục, trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng - Có 100 lồi tơm, số lồi có giá trị xuất cao tôm 0,5 he, tôm hùm, tôm rồng - Nhiều loài đặc sản hải sâm, bào ngư, sò huyết 0,25 1,5đ - Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4,0 triệu tấn, cho phép khai thác 0,25 năm khoảng 1,9 triệu tấn, chủ yếu tập trung vùng biển xa bờ (HS không nêu đủ ý có nêu được: Vùng biển nước ta có nhiều diện tích mặt nước ven đảo, vũng, vịnh, đầm phá thuận lợi để nuôi trồng hải sản GV chấm 0,25 điểm) * Thực trạng: - Hoạt động khai thác nuôi trồng hải sản cịn nhiều bất hợp lí 0,5 1,0đ - Sản lượng đánh bắt ven bờ cao gấp hai lần khả cho phép 0,25 - Sản lượng đánh bắt xa bờ 1/5 khả cho phép 0,25 Du lịch biển – đảo Câu Trình bày tiềm năng, thực trạng phát triển ngành du lịch biển-đảo nước ta Câu Nội dung Điểm a) Trình bày tiềm năng, thực trạng phát triển ngành du lịch biển-đảo nước ta * Tiềm năng: - Dọc bờ biển nước ta, suốt từ Bắc vào Nam có 120 bãi cát rộng, dài, 0,5 phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dưng khu du lịch nghỉ dưỡng - Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, hấp dẫn khách du lịch Đặc 0,5 biệt, vịnh Hạ Long UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới (3,0 (Nếu HS nêu không đủ ý có nêu được: Việt Nam có điểm) nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú GV chấm 0,25đ tổng điểm phần tiềm không 1,0đ) * Thực trạng : - Một số trung tâm du lịch biển phát triển nhanh, thu hút khách du 0,5 lịch nước - Hiện nay, du lịch biển chủ yếu tập trung khai thác hoạt động 0,5 tắm biển Các hoạt động du lịch biển khác cịn khai thác, có tiềm lớn Khai thác chế biến khống sản biển Câu (2,5 điểm) Trình bày tiềm năng, thực trạng phát triển ngành khai thác chế biến khoáng sản biển nước ta Ý Nội dung Điểm a) Trình bày tiềm năng, thực trạng phát triển ngành khai thác 2,5 chế biến khoáng sản biển nước ta * Tiềm năng: 198 + Biển nguồn muối vô tận 0,25 + Dọc bờ biển có nhiều bãi cát có chứa oxit titan 0,25 1,0đ + Cát trắng nguyên liệu cho cơng nghiệp thủy tinh, pha lê có 0,25 nhiều đảo Vân Hải (Quảng Ninh) Cam Ranh (Khánh Hòa) + Vùng thềm lục địa có nhiều dầu mỏ khí tự nhiên 0,25 * Thực trạng: + Nghề làm muối phát triển từ lâu đời nhiều vùng ven biển từ 0,5 Bắc vào Nam, đặc biệt ven biển Nam Trung Bộ Sa Huỳnh 1,5đ (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận) + Dầu khí ngành kinh tế biển mũi nhọn, chiếm vị trí hàng đầu 0,25 nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa + Những thùng dầu khai thác từ năm 1986, sản lượng 0,25 khai thác dầu khí tăng qua năm + Ngành cơng nghiệp hóa dầu dần hình thành, cơng 0,5 nghiệp chế biến khí bước đầu phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm… Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển Câu Trình bày tiềm năng, thực trạng phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển nước ta Câu Nội dung Điểm a) Trình bày tiềm năng, thực trạng phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển nước ta * Tiềm năng: - Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng 0,25 - Ven biển có nhiều vũng, vịnh xây dựng cảng nước sâu; số cửa 0,5 (3,0 sông thuận lợi cho việc xây dựng cảng điểm)  tạo điều kiện phát triển giao thông đường biển địa phương ven 0,25 biển với nước ta với nước khác * Thực trạng : - Hiện nước có 120 cảng biển lớn nhỏ 0,5 - Đội tàu biển quốc gia tăng cường mạnh mẽ 0,5 Bài 40: THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ Bài 1: Đánh giá tiềm kinh tế đảo ven bờ Dựa vào bảng 40.1 (SGK trang 144), cho biết đảo có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển? Các đảo có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển (Ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển) - Cát Bà : nông – lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển - Côn Đảo: nông – lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch , dịch vụ biển - Phú Quốc: nông – lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển Bài 2: Quan sát hình 40.1 (SGK trang 145) nhận xét tình hình khai thác, xuất dầu mỏ, nhập xăng dầu chế biến dầu khí nước ta 199 - Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn dầu mỏ mặt hàng xuất chủ lực năm qua Sản lượng dầu mỏ không ngừng tăng - Hầu hết lượng dầu khai thác xuất dạng thô Điều cho thấy công nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển Đây điểm yếu ngành cơng nghiệp dầu khí nước ta - Trong xuất dầu thơ nước ta phải nhập lượng xăng dầu chế biến với số lượng ngày lớn Mặc dù lượng dầu thô xuất năm lớn gấp gần hai lần lượng xăng dầu nhập giá xăng dầu chế biến lớn nhiều so với giá dầu thô 200 ... giới tính dân số nước ta năm 197 9, 198 9, 199 9 ? Nguyên nhân cân giới tính? Trả lời Năm 197 9 Năm 198 9 Năm 199 9 94 ,2% 94 ,9% 96 ,9% (94 ,2 nam/100 nữ) 94 ,9 nam/100 nữ) (96 ,9 nam/100 nữ) *Nguyên nhân:... Năm 199 9 Nam Nữ 17,4 16,1 28,4 30,0 3,4 4,7 a) Nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ nước ta năm 197 9, 198 9, 199 9? Trả lời a Nhận xét tỉ lệ dân số nam nữ thời kì 197 9- 199 9:(đơn vị %) Năm 197 9 Năm... độ tuổi lao động năm 199 9 nhỏ năm 198 9 Độ tuổi lao động lao động năm 199 9 cao năm 198 9 - Tỉ lệ dân số phụ thuộc cao (năm 198 9 : [(7.2+ 39) : 53.8 ] X100 =85,8 %, năm 199 9: 71,2%) (tỉ lệ phụ thuộc

Ngày đăng: 17/08/2021, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w