Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
Bài tập 1. Cho hệ ròng rọc như hình vẽ : Biết vật A có trọng lượng P = 20N, các ròng rọc giống nhau. Tính F để hệ cân bằng. + Khi vật A chuyển động đều đi lên 4cm thì F dời điểm đặt đi bao nhiêu? + Vì ròng rọc có trọng lượng nên hiệu suất của hệ là 80%. Tính trọng lượng của mỗi ròng rọc 4 3 1 2 F A Giải bài tập 1 a, Bỏ qua ma sát, khối lượng ròng rọc, và dây nối = > mỗi ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực = > 3 ròng rọc động cho ta lợi 2 3 = 8 lần về lực. + Khi hệ cân bằng : F = p/8 = 2,5 N b, Khi vật A chuyển động đều đi lên 4 cm : + Ròng rọc 4 đi lên 4 cm, đoạn dây 3 dịch chuyển một đoạn 8 cm + Ròng rọc 3 đi lên 8 cm, đoạn dây 2 dịch chuyển một đoạn 16 cm + Ròng rọc 2 đi lên 16 cm, đoạn dây 1 dịch chuyển một đoạn 32 cm Vậy điểm đặt lực F rời đi một đoạn S = 32 cm. Giải bài tập 1 c, Khi hệ cân bằng (theo hình vẽ): + Ròng rọc 4 : p + p rr =2 T 1 => T 1 =(p + p r )/2 + Ròng rọc 3 : T 1 +P rr =2T 2 => T 2 = (T 1 + p rr )/2 T 2 = (p + 3p rr )/4 + Ròng rọc 2 : T 2 +Prr =2T 3 => T 3 = (T 2 + p rr )/2 T 3 = (p + 7p rr )/8 + Ròng rọc 1 : F = T 3 = (p + 7p rr )/8 P rr = (8F - P)/7 (1).Mặt khác ta có : H = A i /A F => A F = A i /H =>F = 4p/32H = 3,125 N Vậy trọng lượng mỗi ròng rọc: P rr = 0,714 N P rr P rr P rr T 1 T 3 4 3 1 2 T 2 P rr P F A Bài tập 2. Cho hệ thống như hình vẽ : m = 50 kg; AB = 1,2 m ; AC = 2m Đặt vào D lực F hướng thẳng đứng xuống dưới. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây nối. 1. Bỏ qua ma sát : Tính lực F để hệ cân bằng. 2. Có ma sát trên mặt phẳng nghiêng : Khi đó để kéo vật m lên đều thì lực đặt vào điểm D là F’ = 180N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. 3. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng như cũ. Bỏ lực F. Treo vào điểm D vật M = 80 kg rồi đặt vào vật m lực F k hướng song song với mặt phẳng nghiêng để đưa M lên đều một đoạn 40 cm. Tính công của lực F k . D A B m C Giải bài tập 2 1. Tìm F để hệ cân bằng: + Khi hệ cân bằng ta có : - vật m: T 1 = p t = p sinα T 1 = p(AB/AC) (1) - Ròng rọc động: T 1 = 2 T 2 = 2F (2) từ (1), (2) => F = (ABmg)/(2AC) = 150 N 2. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng : H= F/F’ = 0,833 = 83,3 % D A B m C F T 1 P t T 1 T 2 P D A B m C M P M F m s T 1 P t T 1 T 2 P F K Giải bài tập 2 3. Tính công của lực kéo: + Khi M đi lên đoạn 40 cm ròng rọc động sẽ đi xuống một đoạn 20cm = > vât m sẽ đi xuống đoạn 20cm. + Vì M, m chuyển động đều: T 1 + F ms = P t + F K => F K = T 1 + F ms – P t (3) Với: p t = p sinα p t = p(AB/AC); p t = 300N ; T 1 = 2 T 2 =2p M = 1600 N Mặt khác H = p t /(p t +F ms ) => F ms = (p t (1 - H)) / H = 60 N Vậy F K = 1360 N => A Fk = 0,2.1360 = 272 J S: diện tích bị ép. F: Áp lực tác dụng lên mặt bị ép, có diện tích S. S F P = Chuyên đề I: ÁP SUẤT I. Lý thuyết. 1. Định nghĩa áp suất: Áp suất là độ lớn của áp lực lên một đơn vị diện tích bị ép: Áp lực : Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Khi một vật A áp lên một vật B Trên một mặt phẳng nằm ngang của vật B thì trọng lượng P của vật A là áp lực của A lên B. A B P Khi mặt bị ép không phải là mặt nằm ngang,thì trọng lượng P không phải là áp lực. Áp lực là lực khác nhỏ hơn P (Q = P. cosα) α A B Q p 2. Áp suất của chất lỏng. + Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau. + Áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau, gây lực đẩy Acsimet. * Định luật Paxcan: Áp suất tác dụng lên chất lỏng (hay khí) chứa trong một bình kín được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng. * Áp suất của chất lỏng: + Áp suất do trọng lượng của chất lỏng: Áp suất do cột chất lỏng gây ra tại một điểm cách mặt chất lỏng một đoạn h: p = h. d = 10. D.h h: Khoảng cách từ điểm tính áp suất đến mặt chất lỏng d, D: Trọng lượng riêng, khối lượng riêng của chất lỏng p: Áp suất do cột chất lỏng gây ra. [...]... Bài tập 9: Một quả cầu có trọng lượng riêng d1= 8200N/m3, thể tích V1=100cm3, nổi trên mặt một bình nước Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu Trọng lượng riêng của dầu là d 2 = 7000N/m3 và của nước là d3=10000N/m3 a Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu b Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nước của quả cầu thay đổi như thế nào? Giải bài tập 9 a Gọi... pít tông lớn gấp 60 lần tiết diện píttông nhỏ a Biết mỗi lần nén, Píttông nhỏ đi xuống một đoạn 6cm Tính khoảng dịch chuyển của pít tông lớn Bỏ qua mọi ma sát b Để nâng một vật lên đều có trọng lượng 90 00 N lên cao 12 cm thì phải tác dụng lực vào pít tông nhỏ có độ lớn bao nhiêu ? Phải nén bao nhiêu lần ? Giải bài tập 1 a Tìm khoảng dich chuyển của píttông lớn + Gọi S, s lần lượt là diện tích của pít... lực tác dụng vào pít tông nhỏ khi nâng vật + Gọi F, f lần lượt là lực tác dụng lên pít tông lớn và pít tông nhỏ trong mỗi lần nâng vật Ta có : F = S f s + Khi nâng vật lên đều: F = P s s 1 f = F = P = 90 00 = 150 N S S 60 + Mỗi lần nén pít tông nhỏ, pít tông lớn dịch chuyển lên một đoạn H = 0,1cm Vây để nâng vật lên đều đoạn 12 cm cần số lần nén pít tông nhỏ là : 12 n= = 120 lần. 0,1 Bài tập 2: Máy ... s = 60cm2. Một người khối lượng M = 40kg đứng trên píttông lớn thì píttông nhỏ được nâng lên đoạn bao nhiêu ? Bỏ qua khối lượng các píttông. Cho khối lượng riêng của dầu D = 0 ,9 g/cm3 s Giải bài tập 2 + Khi người đứng lên píttông lớn S h2 h Áp suất p do người tác dụng lên h1 Píttông gây ra độ chênh lệch hai mực chất lỏng đoạn H Ta có: 10.M (1) p = d H = S + Khi píttông lớn... h2 Do thể tích không đổi: h1 s = = 0,5 => h1 = 0,5h 2 H = h + h = 1,5h (2) 1 2 2 h2 S 10 M = d 1,5h2 = 10.D.1,5h2 Từ (1)và (2) ta có : S M 40.1000 200 Độ nâng của pít tông nhỏ: h2 = 1,5.D.S = 1,5.0 ,9. 120 = 81 m Bài tập 3: Hai bình hình trụ có tiết diện lần lượt S1, S2 được thông nhau bằng một ống nhỏ và có chứa nước Trên mặt nước có đặt các pít tông mỏng, khối lượng m1, m2 khi đặt một quả cân m =... thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm m2 = 105g (trong cả hai trường hợp vật đều chìm hoàn toàn) Cho khối lượng riêng của nước D1 = 1 g/cm3, khối lượng riêng của dầu D2 = 0,9g/cm3 Bài tập 6: Hai quả cầu không thấm nước có cùng thể tích là V = 1cm3, nhưng khối lượng lần lượt là m1 = 1,2g và m2 = 1,4g.Thả nhẹ 2 quả cầu đó vào 1 bình đựng nước muối có khối lượng riêng D0 =... diện tích lớn hơn pít tông nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F có độ lớn lớn hơn lực f bấy nhiêu lần 3 Áp suất khí quyển * Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-rixen -li * Thường dùng đơn vị cmHg, mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển 4 Lực đẩy Acsimet * Một vật nhúng vào trong chất lỏng (hay khí), bị chất lỏng (hay khí) đẩy thẳng với một lực có độ lớn bằng trọng lượng... F = 0,4 N nên công thực hiện được: 1 1 8 −2 A = F .d = 0,4 .10 = 5,33.10 −3 J H P 2 2 3 F2 Bài tập 15: Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao 100cm Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách miệng ống 94 cm a Tính áp suất của thủy ngân lên đáy ống biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3 b Nếu thay thủy ngân bằng nước thì có thể tạo được áp suất như trên không, biết rằng trọng lượng riêng . khí quyển. * Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri- xen -li. * Thường dùng đơn vị cmHg, mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển. 4. Lực đẩy Acsimet. * Một. khoảng dịch chuyển của pít tông lớn. Bỏ qua mọi ma sát. b. Để nâng một vật lên đều có trọng lượng 90 00 N lên cao 12 cm thì phải tác dụng lực vào pít tông nhỏ có độ lớn bao nhiêu ? Phải nén bao. nâng vật lên đều đoạn 12 cm cần số lần nén pít tông nhỏ là : lần. 12 120 0,1 n = = 1 . . .90 00 150 60 s s f F P S S = = = = s S f F = Bài t p 2: ậ Máy nén th y l c đ c đ đ y ủ ự ượ ổ ầ d