GV: Đoàn Thuý Hoà Huyện Gia lâm Ôn tập : Quang học 7 A. Lý thuyết 1/ Khái niệm cơ bản: - Ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta. - Ta nhìn thấy đợc một vật khi có ánh sáng từ vật đó mang đến mắt ta. ánh sáng ấy có thể do vật tự nó phát ra (Nguồn sáng) hoặc hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Các vật ấy đợc gọi là vật sáng. - Trong môi trờng trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo 1 đờng thẳng. - Đờng truyền của ánh sáng đợc biểu diễn bằng một đờng thẳng có hớng gọi là tia sáng. - Nếu nguồn sáng có kích thớc nhỏ, sau vật chắn sáng sẽ có vùng tối. - Nếu nguồn sáng có kích thớc lớn, sau vật chắn sáng sẽ có vùng tối và vùng nửa tối. 2/ Sự phản xạ ánh sáng. - Định luật phản xạ ánh sáng. + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đờng pháp tuyến với gơng ở điểm tới. + Góc phản xạ bằng góc tới. - Nếu đặt một vật trớc gơng phẳng thì ta quan sát đợc ảnh của vật trong gơng. + ảnh trong gơng phẳng là ảnh ảo, lớn bằng vật, đối xứng với vật qua gơng. + Vùng quan sát đợc là vùng chứa các vật nằm trớc gơng mà ta thấy ảnh của các vật đó khi nhìn vào gơng. + Vùng quan sát đợc phụ thuộc vào kích thớc của gơng và vị trí đặt mắt. 3. Gơng Phẳng. 4. Gơng cầu lồi. 5. Gơng cầu lõm. 6. Chú ý - điểm sáng là giao của chùm sáng tới(vật thật) hoặc giao của chùm sáng tới kéo dài (vật ảo) - ảnh của điểm sáng là giao của chùm phản xạ(ảnh thật),hoặc giao của chùm phản xạ kéo dài(ảnh ảo) - một tia sáng SI tới gơng phẳng,để tia phản xạ từ gơng đi qua một điểm M cho trớc thì tia tới phải có đờng kéo dài đi qua ảnh của điểm M. - Quy ớc biểu diễn một chùm sáng bằng cách vẽ 2 tia giới hạn của chùm sáng đó chùm tia sáng từ điểm S tới gơng giới hạn bởi 2 tia tới đi sát mép gơng,chùm tia giới hạn tơng ứng có đờng kéo dài đi qua ảnh của S. - có 2 cách vẽ của một điểm sáng: + Vận dụng tính chất đối xứng của vật và ảnh qua mặt gơng. + Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng và kiến thức 4 ở trên. - có 2 cách vẽ tia phản xạ của một tia tới cho trớc: + Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng:vẽ pháp tuýến,đo góc tới,vẽ tia phản xạ sao cho góc phản xạ bằng góc tới. Trên con đ ờng dẫn đến thành công không có dấu chân của ng ời l ời biếng 1 GV: Đoàn Thuý Hoà Huyện Gia lâm + Vận dụng kiến thức 4 ở trên: Vẽ ảnh của điểm sáng,vẽ tia phản xạ có đờng keó dài đi qua ảnh của điểm sáng. (Tơng tự củng có 2 cách vẽ tia tới của một tia phản xạ cho trớc) - ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng là tập hợp ảnh của các điểm sáng trên vật,do đó để vẽ ảnh của một vật ta vẽ ảnh của một số điểm đặc biệt trên vật rồi nối lại. - Trong hệ gơng ánh sáng có thể bị phản xạ nhièu lần,cứ mỗi lần phản xạ thì tạo ra một ảnh của điểm sáng.ảnh tạo bởi gơng lần trớc là vật của gơng ở lần phản xạ tiếp theo . B. Bài tập: I. Loại 1: Bài tập về sự truyền thẳng của ánh sáng . Ph ơng pháp giả i : Dựa trên định luật truyền thẳng ánh sáng. B i 1 : Một điểm sáng đặt cách màn 1 khoảng 2m, giữa điểm sáng và màn ngời ta đặt 1 đĩa chắn sáng hình tròn sao cho đĩa song song với màn và điểm sáng nằm trên trục đi qua tâm và vuông góc với đĩa. a) Tìm đờng kính của bóng đen in trên màn biết đờng kính của đĩa d = 20cm và đĩa cách điểm sáng 50 cm. b) Cần di chuyển đĩa theo phơng vuông góc với màn một đoạn bao nhiêu, theo chiều nào để đ- ờng kính bóng đen giảm đi một nửa? c) Biết đĩa di chuyển đều với vận tốc v= 2m/s. Tìm vận tốc thay đổi đờng kính của bóng đen. d) Giữ nguyên vị trí của đĩa và màn nh câu b thay điểm sáng bằng vật sáng hình cầu đờng kính d 1 = 8cm. Tìm vị trí đặt vật sáng để đờng kính bóng đen vẫn nh câu a. Tìm diện tích của vùng nửa tối xung quanh bóng đen? Giải a) Gọi AB, AB lần lợt là đờng kính của đĩa và của bóng đen. Theo định lý Talet ta có: cm SI SIAB BA SI SI BA AB 80 50 200.20'. '' ''' ==== b) Gọi A 2 , B 2 lần lợt là trung điểm của IA và IB. Để đờng kính bóng đen giảm đi một nửa(tức là A 2 B 2 ) thì đĩa AB phải nằm ở vị trí A 1 B 1 . Vì vậy đĩa AB phải dịch chuyển về phía màn . Theo định lý Talet ta có : cmSI BA BA SI SI SI BA BA 100200. 40 20 '. ' 22 11 1 1 22 11 ==== Vậy cần dịch chuyển đĩa một đoạn II 1 = SI 1 SI = 100-50 = 50 cm c) Thời gian để đĩa đi đợc quãng đờng I I 1 là: t = v s = v II 1 = 2 5,0 = 0,25 s Trên con đ ờng dẫn đến thành công không có dấu chân của ng ời l ời biếng 2 S A B A 1 B 1 I I 1 A' A 2 I' B 2 B' GV: Đoàn Thuý Hoà Huyện Gia lâm Tốc độ thay đổi đờng kính của bóng đen là: v = t BA -BA 22 = 25,0 4,08,0 = 1,6m/s d) Gọi CD là đờng kính vật sáng, O là tâm .Ta có: 4 1 4 1 80 20 33 3333 = + == = IIMI MI BA BA IM MI => MI 3 = cm II 3 100 3 3 = Mặt khác cmMIMO BA CD MI MO 3 40 3 100 5 2 5 2 5 2 20 8 3 333 =ì===== => OI 3 = MI 3 MO = cm20 3 60 3 40 3 100 == Vậy đặt vật sáng cách đĩa một khoảng là 20 cm - Diện tích vùng nửa tối S = 22222 2 15080)4080(14,3)( cmAIAI = B i 2 : Ngời ta dự định mắc 4 bóng đèn tròn ở 4 góc của một trần nhà hình vuông, mỗi cạnh 4 m và một quạt trần ở đúng giữa trần nhà, quạt trần có sải cánh là 0,8 m (khoảng cách từ trục đến đầu cánh), biết trần nhà cao 3,2 m tính từ mặt sàn. Hãy tính toán thiết kế cách treo quạt trần để khi quạt quay, không có điểm nào trên mặt sàn loang loáng. Giải Để khi quạt quay, không một điểm nào trên sàn sáng loang loáng thì bóng của đầu mút cánh quạt chỉ in trên tờng và tối đa là đến chân tờng C,D vì nhà hình hộp vuông, ta chỉ xét trờng hợp cho một bóng, còn lại là tơng tự. Gọi L là đờng chéo của trần nhà thì L = 4 2 = 5,7 m Khoảng cách từ bóng đèn đến góc chân tờng đối diện: S 1 D = 22 LH = 22 )24()2,3( + =6,5 m T là điểm treo quạt, O là tâm quay của quạt A,B là các đầu mút khi cánh quạt quay. Xét S 1 IS 3 ta có m L H R IT SS AB OI IT OI SS AB 45,0 7,5 2 2,3 .8,0.2 2 .2 3131 ===ì== Khoảng cách từ quạt đến điểm treo: OT = IT OI = 1,6 0,45 = 1,15 m Vậy quạt phải treo cách trần nhà tối đa là 1,15 m. Trên con đ ờng dẫn đến thành công không có dấu chân của ng ời l ời biếng 3 M C A 3 B 3 D B 2 B I A A 2 I 3 O L T I B A S 1 S 3 D C O H R GV: Đoàn Thuý Hoà Huyện Gia lâm B i 3: Một điểm sáng S cách màn một khoảng cách SH = 1m. Tại trung điểm M của SH ng ời ta đặt tấm bìa hình tròn, vuông góc với SH. a- Tính bán kính vùng tối trên màn nếu bán kính bìa là R = 10 cm. b- Thay điểm sáng S bằng một hình sáng hình cầu có bán kính R = 2cm. Tìm bán kính vùng tối và vùng nửa tối. Đs: a) 20 cm b) Vùng tối: 18 cm Vùng nửa tối: 4 cm Bi 4: Một ngời có chiều cao h, đứng ngay dới ngọn đèn treo ở độ cao H (H > h). Ngời này b- ớc đi đều với vận tốc v. Hãy xác định chuyển động của bóng của đỉnh đầu in trên mặt đất. ĐS: V = v hH H ì Bài 5: Các tia sáng Mặt Trời rọi lên một gơng phẳng nằm ngang dới một góc nào đó thì phản xạ và chiếu lên một màn thẳng đứng. Một tấm không trong suốt chiều cao H nằm vuông góc trên mặt gơng (hình bên). Hãy xác định kích thớc của bóng tối trên màn. màn không nhận đợc các tia sáng Mặt Trời rọi trực tiếp. Bài 6: Một ngời có chiều cao AB đứng gần một cột điện CD. Trên đỉnh cột có một bóng đèn nhỏ. Bóng ngời có chiều dài A B . a) Nếu ngời đó bớc ra xa cột thêm c = 1,5m, thì bóng dài thêm d = 0,5m. Hỏi nếu lúc ban đầu ngời đó đi vào gần thêm c = 1m thì bóng ngắn đi bao nhiêu? b) Chiều cao cột điện là 6,4m.Hãy tính chiều cao của ngời? Gii: D a) t AC = b; AB = a * Ta có pt lúc đầu: AB = AB = a (1) CD CB a+b * Khi lùi ra xa: AB = A 1 B 1 = a + d CD CB 1 (a+d) + (b+c) B 1 B AB = a + 0,5 (2) CD a + b + 2 * Khi tiến lại gần: AB = a x = a - x (3) a b CD a x +(b -1) a + b (x + 1) B 1 B A 1 A C Từ (1) và (2) AB = a = a + 0,5 = 0,5 (4) CD a +b a + b +2 2 Từ (3) AB = a = a - x = x (5) CD a +b a + b (x + 1) x + 1 Từ (4) và (5) 0,5 = x = x = 1/3 (m) 2 x + 1 Từ (4) AB = 1 AB = CD = 1,6 (m) Trên con đ ờng dẫn đến thành công không có dấu chân của ng ời l ời biếng 4 GV: Đoàn Thuý Hoà Huyện Gia lâm CD 4 4 LƯU ý: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: a = c = a + c b d b +d a = c = a - c b d b - d Loại 2: Vẽ đờng đi của tia sáng qua gơng phẳng, ảnh của vật qua gơng phẳng. Phơng pháp giải: - Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng. + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. + Góc phản xạ bằng góc tới. - Dựa vào tính chất ảnh của vật qua gơng phẳng: + Tia phản xạ có đờng kéo dài đi qua ảnh của điểm sáng phát ra tia tới. Bài 1: Hai tia sáng song song đi trong cùng mặt phẳng tới rọi lên cùng một gơng phẳng (hình bên). Hãy chứng minh rằng hai tia phản xạ cũng song song với nhau. Bài 2: Hai tia sáng đi trong cùng mặt phẳng theo hai phơng vuông góc với nhau rọi tới cùng một g- ơng phẳng (hình bên). Hãy chứng minh rằng hai tia phản xạ cũng vuông góc với nhau. B i 1 : Hai gơng phẳng G 1 , G 2 làm với nhau một góc nhọn nh hình 3.12. S là một điểm sáng, M là vị trí đặt mắt. Hãy trình bày cách vẽ đờng đi tia sáng từ S phản xạ lần lợt trên G 1 , rồi G 2 và tới mắt. M S B i 2: Cho 2 gơng phẳng M và N có hợp với nhau một góc và có mặt phản xạ hớng vào nhau. A, B là hai điểm nằm trong khoảng 2 gơng. Hãy trình bày cách vẽ đờng đi của tia sáng từ A phản xạ lần lợt trên 2 gơng M, N rồi truyền đến B trong các trờng hợp sau: a) là góc nhọn b) lầ góc tù c) Nêu điều kiện để phép vẽ thực hiện đợc. Trên con đ ờng dẫn đến thành công không có dấu chân của ng ời l ời biếng 5 S S I J GV: Đoàn Thuý Hoà Huyện Gia lâm Giải a,b) Gọi A là ảnh của A qua M, B là ảnh của B qua N. Tia phản xạ từ I qua (M) phải có đờng kéo dài đi qua A. Để tia phản xạ qua (N) ở J đi qua điểm B thì tia tới tại J phải có đờng kéo dài đi qua B. Từ đó trong cả hai trờng hợp của ta có cách vẽ sau: - Dựng ảnh A của A qua (M) (A đối xứng A qua (M) - Dựng ảnh B của B qua (N) (B đối xứng B qua (N) - Nối AB cắt (M) và (N) lần lợt tại I và J - Tia A IJB là tia cần vẽ. c) Đối với hai điểm A, B cho trớc. Bài toán chỉ vẽ đợc khi AB cắt cả hai gơng (M) và(N) B i 3: Hai gơng phẳng (M) và (N) đặt song song quay mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng AB = d. Trên đoạn thẳng AB có đặt một điểm sáng S cách gơng (M) một đoạn SA = a. Xét một điểm O nằm trên đờng thẳng đi qua S và vuông góc với AB có khoảng cách OS = h. a) Vẽ đờng đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gơng (N) tại I và truyền qua O. b) Vẽ đờng đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ lần lợt trên gơng (N) tại H, trên gơng (M) tại K rồi truyền qua O. c) Tính các khoảng cách từ I, K, H tới AB. Giải a) Vẽ đờng đi của tia SIO Trên con đ ờng dẫn đến thành công không có dấu chân của ng ời l ời biếng 6 A A B B O I J (N) (M) A A B B O J I (M) (N) O I H S S A B C K O (N) (M) GV: Đoàn Thuý Hoà Huyện Gia lâm - Vì tia phản xạ từ IO phải có đờng kéo dài đi qua S (là ảnh của S qua (N). - Cách vẽ: Lấy S đối xứng với S qua (N). Nối SO cắt (N) tại I. Tia SIO là tia sáng cần vẽ. b) Vẽ đờng đi của tia sáng SHKO. - Đối với gơng (N) tia phản xạ HK phải có đờng kéo dài đi qua ảnh S của S qua (N). - Đối với gơng (M) để tia phản xạ từ KO đi qua O thì tia tới HK phải có đờng kéo dài đi qua ảnh O của O qua (M). Vì vậy ta có cách vẽ: - Lấy S đối xứng với S qua (N); O đối xứng với O qua (M). Nối OS cắt (N) tại H cắt (M) tại K. Tia SHKO là tia cần vẽ. c) Tính IB, HB, KA. Vì IB là đờng trung bình của SSO nên IB = 22 hOS = Vì HB //OC => CS BS CO HB ' ' ' = => HB = h d ad CO CS BS . 2 '. ' ' = Vì BH // AK => h d ad h d ad ad ad HB BS AS AK AS BS AK HB . 2 2 . 2 )( . )2( . = = = = B i 4: Bốn gơng phẳng G 1 , G 2 , G 3 , G 4 quay mặt sáng vào nhau làm thành 4 mặt bên của một hình hộp chữ nhật. Chính giữa gơng G 1 có một lỗ nhỏ A. a) Vẽ đờng đi của một tia sáng (trên mặt phẳng giấy vẽ) đi từ ngoài vào lỗ A sau khi phản xạ lần lợt trên các gơng G 2 ; G 3 ; G 4 rồi lại qua lỗ A đi ra ngoài. b) Tính đờng đi của tia sáng trong trờng hợp nói trên. Quãng đờng đi có phụ thuộc vào vị trí lỗ A hay không? Giải a) Vẽ đờng đi tia sáng. - Tia tới G 2 là AI 1 cho tia phản xạ I 1 I 2 có đờng kéo dài đi qua A 2 (là ảnh A qua G 2 ) - Tia tới G 3 là I 1 I 2 cho tia phản xạ I 2 I 3 có đờng kéo dài đi qua A 4 (là ảnh A 2 qua G 3 ) - Tia tới G 4 là I 2 I 3 cho tia phản xạ I 3 A có đờng kéo dài đi qua A 6 (là ảnh A 4 qua G 4 ) Trên con đ ờng dẫn đến thành công không có dấu chân của ng ời l ời biếng 7 (G 1 ) A (G 2 ) (G 3 ) (G 4 ) A I 1 I 2 I 3 A 3 A 2 A 4 A 5 A 6 GV: Đoàn Thuý Hoà Huyện Gia lâm Mặt khác để tia phản xạ I 3 A đi qua đúng điểm A thì tia tới I 2 I 3 phải có đờng kéo dài đi qua A 3 (là ảnh của A qua G 4 ). Muốn tia I 2 I 3 có đờng kéo dài đi qua A 3 thì tia tới gơng G 3 là I 1 I 2 phải có đờng kéo dài đi qua A 5 (là ảnh của A 3 qua G 3 ). Cách vẽ: Lấy A 2 đối xứng với A qua G 2 ; A 3 đối xứng với A qua G 4 Lấy A 4 đối xứng với A 2 qua G 3 ; A 6 Đối xứng với A 4 qua G 4 Lấy A 5 đối xứng với A 3 qua G 3 Nối A 2 A 5 cắt G 2 và G 3 tại I 1 , I 2 Nối A 3 A 4 cắt G 3 và G 4 tại I 2 , I 3 , tia AI 1 I 2 I 3 A là tia cần vẽ. b) Do tính chất đối xứng nên tổng đờng đi của tia sáng bằng hai lần đờng chéo của hình chữ nhật. Đờng đi này không phụ thuộc vào vị trí của điểm A trên G 1 . B i 5: Hai g ơng phẳng M 1 , M 2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau. Cách nhau một đoạn d. Trên đờng thẳng song song với hai gơng có hai điểm S, O với các khoảng cách đợc cho nh hình vẽ a) Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S đến gơng M 1 tại I, phản xạ đến gơng M 2 tại J rồi phản xạ đến O b) Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B Gii a) Chọn S 1 đối xứng S qua gơng M 1 ; Chọn O 1 đối xứng O qua gơng M 2 , nối S 1 O 1 cắt gơng M 1 tại I , gơng M 2 tại J. Nối SIJO ta đợc tia cần vẽ b) S 1 AI ~ S 1 BJ da a BS AS BJ AI + == 1 1 AI = da a + .BJ (1) Xét S 1 AI ~ S 1 HO 1 d a HS AS HO AI 2 1 1 1 == AI = h d a . 2 thau vào (1) ta đợc BJ = d hda 2 ).( + Trên con đ ờng dẫn đến thành công không có dấu chân của ng ời l ời biếng 8 GV: Đoàn Thuý Hoà Huyện Gia lâm B i 6: Ba gơng phẳng (G 1 ), (G 21 ), (G 3 ) đợc lắp thành một lăng trụ đáy tam giác cân nh hình vẽ Trên gơng (G 1 ) có một lỗ nhỏ S. Ngời ta chiếu một chùm tia sáng hẹp qua lỗ S vào bên trong theo phơng vuông góc với (G 1 ). Tia sáng sau khi phản xạ lần lợt trên các gơng lại đi ra ngoài qua lỗ S và không bị lệch so với phơng của tia chiếu đi vào. Hãy xác định góc hợp bởi giữa các cặp gơng với nhau Gii : Vì sau khi phản xạ lần lợt trên các gơng, tia phản xạ ló ra ngoài lỗ S trùng đúng với tia chiếu vào. Điều đó cho thấy trên từng mặt phản xạ có sự trùng nhau của tia tới và tia ló. Điều này chỉ xảy ra khi tia KR tới gơng G 3 theo hớng vuông góc với mặt gơng. Trên hình vẽ ta thấy : Tại I : 21 II = = A Tại K: 21 KK = Mặt khác 1 K = AII 2 21 =+ Do KRBC CBK 2 == ACB 2 == Trong ABC có 0 180 =++ CBA 0 0 0 36 5 180 180 5 2 2 ====++ AAAAA 0 72 2 === ACB Bài7: Các gơng phẳng AB,BC,CD đợc sắp xếp nh hình vẽ. ABCD là một hình chữ nhật có AB = a, BC = b; S là một điểm sáng nằm trên AD và biết SA = b 1. a) Dựng tia sáng đi từ S, phản xạ lần lợt trên mỗi gơng AB,BC,CD một lần rồi trở lại S. b) Tính khoảng cách a 1 từ A đến điểm tới trên gơng AB. A B S D C Gii: S 1 S 2 I 1 A B I 2 S D C H I 3 S 3 Cách vẽ: a)B1: Dng nh S 1 ca S qua gơng AB Dng nh S 2 ca S 1 qua gơng B C Trên con đ ờng dẫn đến thành công không có dấu chân của ng ời l ời biếng 9 GV: Đoàn Thuý Hoà Huyện Gia lâm Dng nh S 3 ca S 2 qua gơng CD B2: Nối SS 3 x CD tại I 3 ; Nối S 2 I 3 x BC tại I 2 ; Nối S 1 I 2 x AB tại I 1 ; B3: Nối S I 1 I 2 I 3 S ta đợc đờng truyền tia sáng cần vẽ. b) SI 1 // I 2 I 3 S I 1 I 2 I 3 là hình bình hành SI 1 = I 2 I 3 I 1 I 2 // SI 3 vậy AI 1 S = C I 3 I 2 C I 2 = AS = b 1 C I 3 = AI 1 = a 1 Xét I 3 C I 2 đồng dạng với I 3 H S 2 có I 3 H = S 2 H a 1 + a = b 1 + b (1) I 3 C IC a 1 b 1 a 1 = a.b 1 b Chú ý : từ (1) các cạnh hbh // các đờng chéo ABCD nên ta có thể dựng đơn giản câu a: (dựng hbh có 1 đỉnh là S nội tiếp trong hcn ABCD có các cạnh // với các đờng chéo của ABCD) Bài 8: Hai mẩu gơng phẳng nhỏ nằm cách nhau và cách một nguồn điểm những khoảng nh nhau. Góc giữa hai gơng phải bằng bao nhiêu để sau hai lần phản xạ thì tia sáng a) hớng thẳng về nguồn b) quay ngợc trở lại nguồn theo đờng cũ. . S G 1 G 2 . S a)Sau 2 ln phn x m tia sỏng i thng ti ngun thỡ tia sỏng vch ra mt tam giac u. Vỡ vy gúc ti cỏc gng i = i = 30 0 Góc phụ với chúng làƠ = 60 0 A i i i 1 i 1 B ABO là đều = 60 0 G 1 Ơ Ơ G 2 b) Để tia sáng quay trở lại nguồn theo đờng cũ thì nó phải rọi vuông góc lên gơng G 2 ABO vuông tại B, đồng . S thời góc tới G 1 vẫn phải là i = 30 0 Ơ = 60 0 = 30 0 A i i G 1 Ơ G 2 Trên con đ ờng dẫn đến thành công không có dấu chân của ng ời l ời biếng 10 [...]... chiÕc ®Ĩ m¾c thµnh mét m¹ch ®iƯn nèi tiÕp mµ ®iƯn trë t¬ng ®¬ng cđa ®o¹n m¹ch lµ 9 Ω Cã bao nhiªu c¸ch m¾c nh thÕ? Gi¶i: Gäi x vµ y lµ sè ®iƯn trë lo¹i 1 Ω vµ 4 Ω m¾c vµo m¹ch ta cã: 1.x + 4.y = 9 hay x = 9 – 4.y Víi x , y lµ c¸c sè nguyªn d¬ng vµ x ≤ 9 ; y ≤ 2 x 0 1 2 y 9 5 1 Rt® 9 9 9 Cã 3 ph¬ng ¸n: PA1: M¾c nèi tiÕp 9 ®iƯn trë 1 Ω PA2: M¾c nèi tiÕp 5 ®iƯn trë 1 Ω víi 1 ®iƯn trë 4 Ω PA1: M¾c nèi... vu«ng gãc víi M1M2 TÝnh α (M1) Gi¶i - VÏ tia ph¶n x¹ SI1 vu«ng gãc víi (G1) - Tia ph¶n x¹ lµ I1SI2 ®Ëp vµo (G2) - Dùng ph¸p tun I2N1 cđa (G2) - Dùng ph¸p tun I3N2 cđa (G1) - VÏ tia ph¶n x¹ ci cïng I3K K I3 I1 S O N1 I2 N2 (M2) DƠ thÊy gãc I1I2N1 = α ( gãc cã c¹nh t¬ng øng vu«ng gãc) => gãc I1I2I3 = 2α Theo ®Þnh lt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng ta cã: ∠KI3 M1 = ∠I2I3O = 90 0 - 2α => ∠I3 M1K = 2α ∆M1OM c©n ë O =>... khèi lỵng m = 0,3kg råi th¶ nhanh vµotrong b×nh chøa m 1 = 4kg níc cã nhiƯt ®é ban ®Çu lµ t 1 = 80C NhiƯt ®é ci cïng trong b×nh lµ t2 = 160C H·y x¸c ®Þnh nhiƯt ®é cđa lß Bá qua trao ®ỉi nhiƯt víi §s: 99 00C vá b×nh NhiƯt dung riªng cđa s¾t lµ c = 460J/kg.K Bµi 5: Mét cơc ®ång khèi lỵng m1 = 0,5kg ®ỵc nung nãng ®Õn nhiƯt ®é t 1 = 91 70C råi th¶ vµo mét chËu chøa m2 = 27,5kg níc ®ang ë nhiƯt ®é t2 = 15,50C... c¸ch ®Ịu ®Ỉn vµ kĨ tõ lóc ®un cho ®Õn lóc s«i mÊt thêi gian 15 phót BiÕt nhiƯt hãa h¬i cđa níc L = 2,3.106J/kg Gi¶i: Q1 = = m1.c1(100 – t1) Q2= = m2.c2(100 – t1) Q = Q1 + Q2 = 686 080J H = Qi / Q’ Q’ = Qi / H = 2286 93 3J Khèi lỵng dÇu cÇn dïng: m = Q /q = 0,05 197 kg = 51 ,97 g b Q3 = L m1 = 4 600 000J §Ĩ cung cÊp mét NL Q3 = 4600kJ cÇn mét thêi gian lµ: t = Q3 / Q 15 ph = 100,57 ph = 1h 41ph §iƯn häc... m2.c2 + m3c3).(21,2 – 0) = 0,5 880 = 1 890 19J Do NL níc ®¸ cÇn ®Ĩ tan hoµn toµn < Q cđa hƯ thèng táa ra nªn níc ®¸ tan hÕt vµ c¶ hƯ thèng n©ng lªn ®Õn t’’ Trªn con ®êng dÉn ®Õn thµnh c«ng kh«ng cã dÊu ch©n cđa ngêi lêi biÕng 23 GV: §oµn Th Hoµ Hun Gia l©m Q = Q’ – Q =m1.c1+ (m2 + m) c2 + m3c3 t’’ t’’ = = Q 16,60C m1.c1+ (m2 + m) c2 + m3c3 Bµi tËp vỊ NSTN cđa nhiªn li u vµ hiƯu st cđa ®éng c¬ nhiƯt Bµi... ®iƯn trë I1 = 1,44A I3 = 0,36A I5 = 0,48A R1 R4 C R2 D B R3 I2 = 0,6A I2 = 1 ,92 A R5 E Bµi tËp vỊ c«ng thøc ®iƯn trë,biÕn trë, khãa k Bµi 1 : Hai d©y dÉn cã tiÕt diƯn nh nhau D©y b»ng ®ång ( p® = 1,7.1 0-8 Ω m) cã chiỊu dµi b»ng 15 lÇn d©y b»ng nikªlin( pn = 0,4.1 0-6 Ω m) D©y ®ång cã ®iƯn trë 25 Ω TÝnh ®iƯn trë cđa d©y nikªlin (41 Ω) Bµi2 : §Ỉt vµo hai ®Çu ®o¹n d©y lµm b»ng hỵp kim cã chiỊu dµi l, tiÕt... 00C níc ®¸ cã tan hÕt kh«ng? T×m nhiƯt ®é ci cïng cđa hƯ thèng hc lỵng níc ®¸ cßn sãt l¹i nÕu kh«ng tan hÕt BiÕt NNC cđa níc ®¸ lµ = 3,4.105J/kg Gi¶i: a PT: m3.c3(t’ – t2) = (m1.c1+ m2.c2).(t2 – t1) t’ = (m1.c1+ m2.c2).(t2 – t1) + m3.c3 t2 = 160,780C m3.c3 b Do cã táa nhiƯt ra m«i trêng nªn: Q3 = 10% ( Q1 + Q2) + ( Q1 + Q2) = 1,1 ( Q1 + Q2) m3.c3 (t’ - t2) = 1,1 (m1.c1+ m2.c2).(t2 – t1) - t2 = 174,740C... s¸ng S ®Ỉt c¸ch g¬ng ph¼ng G mét ®o¹n SI = d (h×nh vÏ) Anh cđa S qua g¬ng sÏ dÞch chun thÕ nµo khi: a)G¬ng quay quanh mét trơc vu«ng gãc víi mỈt ph¼ng h×nh vÏ t¹i S b)G¬ng quay ®i mét gãc ∝ quanh mét trơc vu«ng gãc víi mỈt ph¼ng h×nh vÏ t¹i I S G I Gi¶i: S I2 G2 I1 G1 a) Khi g¬ng cha xoay ¶nh S1 c¸ch S mét kho¶ng: S1S = 2 SI1 = 2d Khi g¬ng xoay quanh trơc qua S th× kho¶ng c¸ch SI2 vÉn lµ d S2S = 2 SI2... Q = (m1.c1+ m2.c2).(100 - 25) = 726 000J Q = Q1/H = 2 420 000J m = Q/q = 0,055kg = 55g Bµi 2: §Ĩ cã níc s«i c¸c nhµ th¸m hiĨm ®½ ph¶i ®un nãng ch¶y 1kg b¨ng cã nhiƯt ®é ban ®Çu t1 = - 100C vµ ®½ dïng hÕt 4kg cđi kh« H·y tÝnh hiƯu st cđa bÕp, biÕt r»ng NSTN cđa cđi lµ q = 107J/kg Gi¶i: Q1 = m1.c1(0 – t1)+ m1.£ + m1.c2(100 – 0) = 781 000J Q = q0 m0 = 4 107J H = Q1 = 781000 = 1 ,95 % 4.107 Q Bµi 3:Mét «t«... mét tam gi¸c ®Ịu Gi¶i: S 600 G1 G2 α S1 S2 *C¸ch vÏ: - Dùng ®Ịu SS1S2 - Dùng G1 vµ G2 t¹i I1 vµ I2 lµ trung ®iĨm cđa SS1 vµ SS2 * T×m gãc α: V× SS1S2 lµ c¸c ®Ønh cđa 1 ®Ịu nªn S1SS2 = 600 Theo t/c ¶nh tø gi¸c SI1OI2 vu«ng t¹i I1; I2 nªn α = I1OI2 = 1800 - S1SS2 = 1200 Bµi 3: Hai g¬ng ph¼ng hỵp víi nhau mét gãc ∝ Gi÷a chóng cã mét ngn s¸ng ®iĨm Anh cđa ngn trong g¬ng thø nhÊt c¸ch ngn mét kho¶ng a . sau: - Dựng ảnh A của A qua (M) (A đối xứng A qua (M) - Dựng ảnh B của B qua (N) (B đối xứng B qua (N) - Nối AB cắt (M) và (N) lần lợt tại I và J - Tia. . Tính . Giải - Vẽ tia phản xạ SI 1 vuông góc với (G 1 ) - Tia phản xạ là I 1 SI 2 đập vào (G 2 ) - Dựng pháp tuyến I 2 N 1 của (G 2 ) S - Dựng pháp tuyến