1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án địa lí 6 theo công văn 5512

216 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 18,55 MB
File đính kèm Giáo án địa 6 theo công văn 5512.rar (19 MB)

Nội dung

TÊN BÀI DẠY: BÀI MỞ ĐẦU Môn họcHoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung cơ bản, nhiệm vụ của bộ môn Địa Lý lớp 6. Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt. Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn Địa lí mang lại. Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống, có cái nhìn khách quan về thế giới quan và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Yêu thích môn học, thích tìm hiểu các sự vật, hiện tượng địa lí. 2. Năng lực Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. Năng lực Địa Lí Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: Thiết bị dạy học: + Quả địa cầu, bản đồ thế giới, tranh ảnh địa lý. Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí 6 tập 1 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, các dụng cụ học tập cần thiết của bộ môn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Trường: Tổ: Ngày: Họ tên giáo viên: …………………… TÊN BÀI DẠY: BÀI MỞ ĐẦU Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ Thời gian thực hiện: (1 tiết) TÊN BÀI DẠY: BÀI MỞ ĐẦU Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung bản, nhiệm vụ môn Địa Lý lớp - Hiểu tầm quan trọng việc nắm vững khái niệm bản, kĩ địa lí học tập sinh hoạt - Hiểu ý nghĩa lí thú mà mơn Địa lí mang lại - Nêu vai trị địa lí sống, có nhìn khách quan giới quan giải vấn đề sống - u thích mơn học, thích tìm hiểu vật, tượng địa lí Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng đồ sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu giáo viên - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân giá trị mà học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thơng với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: + Quả địa cầu, đồ giới, tranh ảnh địa lý - Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí tập Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi, dụng cụ học tập cần thiết mơn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục đích: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở để hình thành kiến thức vào học b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Em cho biết Tiểu học em tìm hiểu nội dung mơn Địa lí? HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào => Ở Tiểu học, em bước đầu làm quen với số kiến thức địa lí như: tên hành tinh hệ Mặt trời, loại lịch, mùa năm, biết tên lục địa – đại dương, tượng nắng – mưa –sấm chớp… Từ năm học lớp trở đi, mơn Địa lí kiến thức ngày phong phú đa dạng nhiều, gắn với thiên nhiên người khu vực, vùng khác Trái Đất HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu “Những khái niệm kĩ chủ yếu mơn Địa lí” a Mục đích: HS Trình bày khái niệm địa lí Trái Đất, thành phần tự nhiên TĐ kĩ môn quan sát lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu … b Nội dung: Tìm hiểu Những khái niệm kĩ chủ yếu mơn Địa lí c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1/ Những khái niệm kĩ (theo nhóm) GV: HS đọc thơng tin SGK quan sát hình ảnh minh hoạ mơ hình, đồ, biểu đồ Cho biết: 1/ Nêu khái niệm địa lí hay dùng 2/ Quan sát hình 1,2,3, cho biết kĩ mơn Địa lí 3/- Lấy ví dụ chứng minh Internet cơng cụ học tập hữu ích Để khai thác tính hữu ích Internet, em cần phải làm gì? chủ yếu mơn Địa lí a Những khái niệm mơn Địa lí: -Khái niệm mơn Địa lí: Trái Đất, thành phần tự nhiên TĐ (địa hình, khí hậu, nước, đất, sinh vật) b Các kĩ mơn Địa lí: sử dụng lược đồ, biểu đồ, đồ, tranh ảnh, bảng số liệu … Và Internet cơng cụ học tập hữu ích c Ý nghĩa: -> Giúp em học tốt môn học, thơng qua có khả giải thích 4/ Ý nghĩa việc nắm vững khái niệm ứng xử phù hợp bắt gặp tượng thiên nhiên diễn kĩ môn Địa lí sống hàng ngày HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi *Gợi ý kĩ chủ yếu mơn Địa lí: - Sử dụng đồ, sơ đồ, lược đồ, bảng số liệu, thiết bị địa lí - Đặc biệt kĩ điều tra thực tế, khai thác thông tin Internet (GV nhấn mạnh việc tìm kiếm thơng tin Internet: thơng tin mạng tin thống có org, gov…) Hoạt động 2.2: Tìm hiểu mơn Địa lí điều lí thú a Mục đích: HS biết khái niệm điều lí thú, kì diệu tự nhiên mà em học môn Địa lí b Nội dung: Tìm hiểu Mơn Địa lí điều lí thú c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2/ Mơn Địa lí GV: HS thảo luận theo nhóm 6-8 em: điều lí thú 1: Nêu lí thú từ hình ảnh SGK/100 - Hứng thú học tập mơn Địa lí giúp đạt kết cao - Một số điều lí thú học Địa lí: tìm hiểu mối quan hệ chuyển động Trái Đất với tượng ngày đêm, tượng mùa, mối quan hệ khí áp gió, 2: Kể thêm số điều lí thú tự nhiên người mà em biết Trái Đất HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng 1.GV chuẩn xác lại gợi ý trả lời câu hỏi 1: - Hình 4: với nơi lạnh vùng cực, người sinh sống cách xây ngơi nhà băng để giữ ấm - Hình 5: Hang Sơn Đoòng hang động đá vôi lớn giới Mới phát vào thời gian 2009 – 2010 Sơn Đoòng thuộc vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng có hệ thống núi đá vơi cổ Châu Á, hình thành cách 400 đến 450 triệu năm - Hình 6: Hoang mạc Xa-ha-ra hoang mạc lớn giới với diện tích triệu km2 (diện tích 27 lần so với Việt Nam) Nhiệt độ ban ngày ban đêm chênh lệch lớn - Hình 7: Biển Chết Tây Nam Á có độ muốn cao khơng có lồi cá sinh sống thể người tự lên mặt nước GV chuẩn xác lại gợi ý trả lời câu hỏi 2: - Đỉnh núi cao giới Everest Nepal cao 8848m so với mực nước biển - Núi lửa lớn Trái Đất Mauna Loa Hawaii Nó cao 15,2 km tính từ chân núi nằm đáy biển Nhưng núi Olympus Mons Hoả vĩ đại - xuyên thủng bầu trời hành tinh đỏ với độ cao 26 km Nền móng núi bao phủ toàn bang Arizona, Mỹ - GV chiếu cho HS xem hình ảnh Hoạt động 2.3: Tìm hiểu Địa lí sống a Mục đích: HS biết vai trị kiến thức Địa lí sống b Nội dung: Tìm hiểu Địa lí sống c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 3/ Địa lí - HS tham khảo mẩu chuyện trả lời sống câu hỏi: - Học mơn Địa lí lớp giúp hiểu biết tượng tự nhiên thấy mối quan hệ người với thiên nhiên - Từ việc có hiểu biết tượng địa lí, em vận - Sự kiện xảy vào ngày 26/12/2004? Hậu dụng để giải kiện nào? vấn đề - Làm Tiu-li tránh sóng thần sống ngày cứu thêm nhiều người khác? - Tiu-li tránh sóng thần nhờ có kiến thức kĩ địa lí nào? - Khai thác thông tin mục SGK, cho biết vai trị việc học tập mơn Địa lí sống - Hãy lấy thêm ví dụ để thấy vai trị học tập mơn Địa lí đời sơng hàng ngày em Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ, trao đổi kết làm việc ghi vào giấy nháp - GV quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ… Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi * Gợi ý trả lời GV đưa cho HS thảo luận: - Ví dụ: Khi có hiểu biết chế độ bão nước ta (Bão hình thành nào? Trong năm có bão đổ vào nước ta? Các cấp độ, thời gian có bão địa phương nước, ), từ có biện pháp phịng tránh ứng phó để giảm thiệt hại tối đa người bão gây - Hoặc: Kiến thức địa lí giúp lí giải tượng sống: nguyệt thực, nhật thực, mùa, mưa đá, chênh lệch nơi, năm nhuận…… -Kiến thức địa lí giúp giải vấn đề sống: xảy động đất, núi lửa, lũ lụt biến đổi khí hậu, sóng thần, nhiễm mơi trường… Hoạt động 3: Luyện tập a Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Trả lời câu câu hỏi phần LT-VD SGK/100 c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS làm tập (LT-VD SGK/100): Quan sát hình 1,2,3 cho biết nội dung thể hện qua hình HS: lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án cho hình 1,2,3 Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trả lời câu câu hỏi GV đưa Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức sau: - Hình 1: Thể lát cắt cấu tạo Trái Đất Bao gồm lớp: vỏ trái đất, Man-ti nhân - Hình 2: Biểu đồ dân số giới qua năm - Hình 3: Bản đồ biển đại dương giới Hoạt động Vận dụng a Mục đích: HS biết giải thích vấn đề có liên quan đến học hơm b Nội dung: Vận dụng kiến thức c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS sưu tầm câu ca dao tục ngữ tượng tự nhiên nước ta HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: trình bày kết Kiến đắp thành bão Kiến ẵm chạy vào mưa - Khuyết danh Quạ tắm ráo, sáo tắm mưa - Khuyết danh Gió heo may chuồn chuồn bay bão - Khuyết danh Cày ruộng tháng năm xem trăng rằm tháng tám - Khuyết danh Đêm tháng năm chưa nằm sáng, Ngày tháng mười chưa cười tối - Khuyết danh Sấm động, gió tan - Khuyết danh Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa Gió heo may, chẳng mưa dầm bão giật - Khuyết danh GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe ghi nhớ • Dặn dò cho tiết học sau: CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒ- PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Chương học đồ - phương tiện dạy học thiếu phân mơn Địa lí trường phổ thông Bản đồ HS biết sử dụng học tập đời sống, chưa học cách đủ yếu tố đồ cách sử dụng đổ Chương giúp HS tìm hiểu kiến thức đố cách đẩy đủ, khoa học, từ giúp HS khai thác tốt đổ GV mở đầu cách giới thiệu hình ảnh SGK: đổ Việt Nam Đơng Nam Á Sau đó, GV định hướng nội dung tìm hiểu chương này: - Hệ thống kinh, vĩ tuyến Toạ độ địa lí - Bản đồ Một số lưới kinh, vĩ tuyến đồ giới Phương hướng đồ - lĩ lệ đồ - Hệ thống kí hiệu Bảng giải đồ - Một số đổ thơng dụng - Tìm đường đổ - Lược đồ trí nhớ Bài HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYÊN TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẨU Sau học này, giúp HS: Về kiến thức Biết kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu toạ độ địa lí, kinh độ, vĩ độ.Hiểu phân biệt khác kinh tuyến vĩ tuyến, kinh độ kinh tuyến, vĩ độ vĩ tuyến Về kĩ năng, lực Biết sử dụng Địa Cầu để nhận biết kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu Đông, bán cầu Tây, bán cấu Bắc, bán cầu Nam Biết đọc ghi toạ độ địa lí địa điểm Địa Cầu Về phẩm chất Bổi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thông qua xác định điểm cực đất nước đất liền II CHUẨN BỊ - Quả Địa Cầu - Các hình ảnh Trái Đất - Hình ảnh, video điểm cực phần đất liền lãnh thổ Việt Nam III TỔ CHỨC DẠY HỌC A: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: GV định hướng cho HS biết nội dung Tình mở đầu nêu đầu ví dụ, GV tham khảo đưa tình khác để dẫn dắt, thu hút HS B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục Hệ thống kinh, vĩ tuyến a Mục tiêu: HS nêu giải thích cho HS khái niệm về' cực, kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, kinh tuyến đông, kinh tuyến tây, vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam, khái niệm bán cầu Bắc, bán cầu Nam, bán cầu Đông, bán cẩu Tầy b Nội dung: Dựa vào Địa Cầu hình SGK, GV yêu cầu HS nêu giải thích cho HS khái niệm c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: b Nội dung: GV nêu câu hỏi, gợi ý để HS kinh nghiệm thần, quan sát thực tế để suy nghĩ, trao đổi c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Trong sống ngày, thiên nhiên cung cấp cho người điểu kiện cần thiết để tồn tại? Nếu thiếu điều kiện ấy, người tồn bình thường Trái Đất khơng? Nêu ví dụ cụ thể Bước 2: Nêu ví dụ để thấy điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, đất trồng, nguổn nước, ) có ảnh hưởng đến phân bố dân cư, lối sống sinh hoạt người Có thể phân tích hình hình SGK làm ví dụ (lưu ý tới cách ăn mặc người, cách di chuyển, ) Bước 3: - HS làm việc độc lập trao đổi nhóm Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Bước 1: Đối với sản xuất nơng nghiệp: GV nêu số gợi ý giúp HS suy nghĩ trao đổi: Nêu ví dụ đề thấy điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, đất trổng, nguồn nước, ) có tác động lớn đến sản xuất nơng nghiệp Tại sản xuất nông nghiệp lại ngành sản xuất chịu tác động rõ rệt hoàn cảnh tự nhiên? Hãy cho biết phụ thuộc sản xuất nông nghiệp trước đầy vào thiên nhiên qua Tác động thiên nhiên đến đời sống người a) + Thiên nhiên cung cấp điều kiện cần thiết để người tồn + Thiên nhiên ảnh hưởng tới phân bổ dân cư, lối sống, sinh hoạt người b Tác động thiên nhiên tới sản xuất + Các hoạt động sản xuất người chịu tác động thiên nhiên mức độ khác + Điếu kiện tự nhiên tạo thuận lợi hay gây khó khăn cho hoạt động sản xuất câu: “Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng, đá mềm Trời yên, biển lặng n lịng.” GV nêu thêm: trình độ sản xuất nơng nghiệp cao, khoa học kĩ thuật phát triển sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc vào hồn cảnh tự nhiên Bước 2: Đối với sản xuất cơng nghiệp: GV nêu vấn đẽ: Những điều kiện tự nhiên có tác động đến q trình sản xuất cơng nghiệp? Tài ngun khống sản có ý nghĩa to lớn đến phát triền công nghiệp? Bước 3: Đối với giao thông vận tải du lịch: GV yêu cẩu HS nêu ví dụ cụ thể để thấy hồn cảnh tự nhiên tạo thuận lợi gây khó khăn cho việc phát triển giao thơng vận tải du lịch Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Mục Tác động người tới thiên nhiên a Mục tiêu: HS nêu tác động người tới thiên nhiên b Nội dung: GV không nên giảng giải nhiều mà cần nêu vấn đẽ để HS suy nghĩ c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Nhiều người quan niệm rằng: "Tài nguyên thiên nhiên Trái Đất vơ hạn, người khai thác thoải mái để phục vụ cho nhu cẩu mình” Theo em, cách suy nghĩ dẫn tới hậu nào? Bước 2: + Hãy nêu số hành động cụ thể người dẫn tới suy thối, nhiễm mơi trường Bước 3: + Hãy kể số hành động tích cực người nhằm bảo vệ môi trường tự nhiên Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh + Do dân số giới ngày đông, nhu cầu người ngày lớn nên người ngày tác động nhiều tới thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên Trái Đất có hạn, dẫn đến nhiều loại tài ngun thiên nhiên bị suy thối, nhiễm có nguy cạn kiệt + Những tác động tích cực người bước góp phần phục hồi tài nguyên thiên nhiên C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo c Sản phẩm: hồn thành phiếu học tập thể đầy đủ nội dung học; d Tổ chức thực hiện: Câu HS có thề tự suy nghĩ trao đổi nhóm đê’ đưa ví dụ, như: + Đối với nơng nghiệp: Mỗi vùng có loại trồng riêng phù hợp với điếu kiện khí hậu, đất trồng nơi Nơi có khí hậu, đất trồng, nguồn nước thuận lợi trồng vật nuôi phát triển tốt, suất, chất lượng cao Nơi có điểu kiện khắc nghiệt, thiên tai nhiều trồng, vật ni bị tàn phá, dịch bệnh, suất, chất lượng thấp, + Đối với cơng nghiệp: Nơi có nguồn khống sản phong phú, trữ lượng lớn phát triển cơng nghiệp khai khống ngành cơng nghiệp khác lượng, hố chất, chế tạo, + Đối với giao thơng: Nơi có địa hình phẳng dễ dàng cho việc xây dựng hệ thống đường ô tô, đường sắt, vùng nhiều sơng, nước khơng đóng băng phát triển loại hình đường thuỷ, quốc gia có biển phát triển đường biển, nơi địa hình cao, hiểm trở khó khăn việc phát triển giao thơng, loại hình cáp treo phương án hiệu + Đối với du lịch: Cảnh sắc thiên nhiên đẹp địa hình, thảm thực vật, sông, hồ, yếu tố thu hút du khách, giúp du lịch phát triển Câu GV gợi ý đê’ HS suy nghĩ nêu hành động gây nhiễm mơi trường khơng khí mơi trường nước Ví dụ: - Với mơi trường khơng khí: + Trong sinh hoạt: khí thải giao thơng, sử dụng bếp than tổ ong, + Trong sản xuất: khói, bụi toả từ ống khói, - Với mơi trường nước: + Trong sinh hoạt: nước thải sinh hoạt chưa xử lí, rác thải đổ sơng, biển, + Trong sản xuất: sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp, D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hoàn thành tập nhà c Sản phẩm: tập nhóm d Tổ chức thực hiện: Các câu hỏi SGK nhằm giúp HS luyện tập, khắc sâu thêm kiến thức học Câu 3, Nhằm giúp HS sử dụng kiến thức học để giải số vấn đề đơn giản đời sống ngày GV khơng nên địi hỏi cao lớp 6, HS cần nêu nhận xét giải pháp bước đầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Con người sống Trái Đất, bao quanh môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên bao gồm toàn đối tượng thiên nhiên sống không sống bao quanh người, đối tượng không chịu ảnh hưởng hoạt động người, đối tượng chịu biến đổi nhân tác mức độ khác phần hay hồn tồn cịn giữ khả tự phát triển (ví dụ, khu rừng bị chặt phá, đất bị bỏ hoang, có khả tự phát triển, phục hồi, ) Cũng môi trường địa lí, mơi trường tự nhiên điều kiện thường xun cần thiết, sở vật chất tồn xã hội loài người, với chức chính: - Là khơng gian sống người, khơng gian để xã hội lồi người tổn phát triển - Là nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho hoạt động sổng sản xuất người - Là nơi chứa chất phế thải, lượng thừa người tạo sinh hoạt sản xuất Để tổn phát triển, người phải tác động thường xuyên đến môi trường tự nhiên Tác động ngày gia tăng tốc độ khốc liệt phương thức Các nhà khoa học tính rằng, tác động người đến môi trường thiên nhiên khoảng triệu năm kể từ lúc sơ khai không đáng kể so với khoảng thời gian vài trăm năm không đáng kể so với khoảng thời gian vài chục năm Điều do: Dân số giới tăng nhanh - Nhu cầu tiêu thụ người ngày lớn - Sự thiếu hiểu biết người thiên nhiên Hậu tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, nhiều hệ sinh thái tự nhiên dần biến thành hệ sinh thái nhân tạo, cân sinh thái bị phá vỡ - ************************************ Bài 29 BÁO VỆ TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC THƠNG MINH CÁC TÀI NGUN THIÊN NHIÊN VÌ SỰ PHÁTTRIỂN BỀN VỮNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Sau học này, giúp HS: Về kiến thức - Hiểu khái niệm cần thiết phải phát triển bền vững - Để phát triền bền vững cần bảo vệ tự nhiên khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên Về kĩ năng, lực HS rèn luyện lũ phân tích sơ đồ, trao đổi, phản biện Về phẩm chất Thấy trách nhiệm với cộng đồng, cụ thể có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ tự nhiên khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên II CHUẨN BỊ Một số tranh ảnh, câu chuyện lối sống thân thiện với thiên nhiên, góp phần bảo vệ tự nhiên III TỔ CHỨC DẠY HỌC A: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: GV nêu vấn đề để HS trao đổi: Với tốc độ khai thác tài nguyên thiên nhiên ngày tăng, mức độ suy thối nhiễm mơi trường tự nhiên ngày trầm trọng dẫn tới hậu cho xã hội loài người tương lai Từ ý kiến trao đổi HS, GV tổng kết: - Con người khơng thể ích kỉ, nghĩ đến việc khai thác tài nguyên để đáp ứng cho nhu cầu mà làm tổn hại đến việc đáp ứng nhu cầu hệ tương lai - Để làm vậy, cần có biện pháp bảo vệ tự nhiên khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục Thế phát triển bền vững a Mục tiêu: HS hiểu khái niệm phát triển bền vững b Nội dung: Khai thác thông tin SGK c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV yêu cầu HS đọc khái niệm phát triển bền vững SGK Cần lưu ý hai vế khái niệm: mặt cần đáp ứng nhu cầu hệ tại, mặt khác phải không làm tổn hại đến nhu cầu hệ tương lai Bước 2: GV yêu cầu HS tự đọc khái niệm phát triển bền vững SGK giải thích ý nghĩa khái niệm Bước 3: HS thực Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả thoả mãn nhu cầu hệ tương lai gọi phát triển bền vững Mục Bảo vệ tự nhiên khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên a Mục tiêu: HS năm cách Bảo vệ tự nhiên khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên b Nội dung: GV hướng dẫn HS khai thác sơ đồ c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: - GV hướng dẫn HS khai thác sơ đồ, cần lưu ý, đê’ khai thác thơng minh tài ngun thiên nhiên, với nhóm tài nguyên cần có phương án khai thác khác cho phù hợp, nhằm đạt hiệu cao lâu dài Bước 2: Em cho biết ý nghĩa việc bảo vệ tự nhiên khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên Để bảo vệ môi trường, người cần phải làm gì? Dựa vào sơ đồ hình 1, em lấy ví dụ cụ thể biện pháp khai thác sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên Bước 3: Thực nv Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh + Với tốc độ khai thác tài nguyên thiên nhiên ngày tăng, người đáp ứng nhu cầu hệ tương lai phải bảo vệ tự nhiên khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên + Bản thân thiên nhiên có khả tự phục hồi, tự làm Ví dụ: khu rừng bị chặt phá, sau thời gian, nơi rừng bị phá hình thành cánh rừng Ở nơi bị ô nhiễm, không tiếp tục bị làm bẩn, sau số năm, thiên nhiên tự làm Thiên nhiên bị tàn phá tốc độ khai thác, gây ô nhiễm người vượt khả tự phục hổi, tự làm thiên nhiên + Bảo vệ tự nhiên bảo vệ môi trường sống người, đảm bảo cho xã hội loài người phát triển lâu dài + Để bảo vệ tự nhiên, trước hết người cần thay đổi nhận thức (coi thiên nhiên đơn giản đối tượng để khai thác, ln thể vai trị làm chủ thiên nhiên, ), xây dựng lối sống thân thiện với thiên nhiên (giảm thiểu hành động làm suy thối, nhiễm mơi trường tự nhiên), khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí, tiết kiệm, C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c Sản phẩm: hoàn thành phiếu học tập thể đầy đủ nội dung học; d Tổ chức thực hiện: Câu Điều quan trọng từ nhận thức học, HS phải biến thành hành động cụ thể, thực việc làm ngày Mỗi HS, tuỳ vào hồn cảnh sống có đóng góp việc bảo vệ mơi trường tự nhiên D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hoàn thành tập nhà c Sản phẩm: tập nhóm d Tổ chức thực hiện: Câu Nhằm gắn việc học tập với tìm hiểu thực tế địa phương HS thu thập thông tin chia sẻ, trao đổi với bạn lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO TÌNH HÌNH KHAI THÁG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI a) Với tài nguyên đất - Tổng diện tích đất Trái Đất 14 477 triệu Trong 11% (khoảng 500 triệu ha) dùng để trồng trọt, 24% cỏ bãi chăn thả gia súc, 32% diện tích rừng đất rừng, lại 33% đất phủ băng hà, đất xây dựng, - Trong trình sử dụng đất, người không ngừng làm biến đổi đất đai Chỉ vài chục năm qua, khoảng 2/3 diện tích đất nơng nghiệp giới bị suy thối nghiêm trọng Nguyên nhân: 30% rừng, 7% khai thác đất mức, 35% chăn thả gia súc mức, 27% canh tác nông nghiệp không hợp lí, 1% cơng nghiệp hố b) Với tài nguyên nước Tổng trữ lượng nước Trái Đất 1,3 - 1,4 nghìn tỉ km 3, nước mặn chiếm 96,7 - 97,3%, nước chiếm 2,5 - 2,7% Trong nước ngọt, lại có đến gần 69% thể băng, 30% dạng nước ngầm, có 1% dạng nước Nguồn nước phân phối khơng đếu Trái Đất Hiện có 1/3 dân số giới phải sống vùng thiếu nước Cơ cẩu sử dụng nước toàn giới sau: nông nghiệp 69%, công nghiệp 23%, sinh hoạt 8% c) Với tài nguyên rừng Rừng Trái Đất có ý nghĩa to lớn Tỉ lệ đất có rừng che phủ quốc gia xem tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng môi trường quốc gia Tuy nhiên, diện tích rừng giới ngày thu hẹp: đầu kỉ XX giới có tỉ rừng, kỉ XX 4,4 tỉ ha, cuối kỉ XX 2,2 tỉ Tốc độ rừng giới kỉ XX khoảng 20 triệu ha/năm ************************************* BÀI 30.THỰC HÀNH:TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN ỞĐỊA PHƯƠNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Sau học này, giúp HS: Về kiến thức Qua thực hành, HS nắm vững kiến thức học chương, nhu’: tài nguyên thiên nhiên, mối quan hệ người thiên nhiên, bảo vệ khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên; đặc biệt việc gắn kết kiến thức học với thực tế địa phương Về kĩ năng, lực HS biết cách tìm hiểu mơi trường tự nhiên địa phương thông qua việc sưu tầm, phân tích tài liệu tham quan thực tế HS rèn luyện cách viết báo cáo trình bày vấn đề Về phẩm chất HS thêm yêu quê hương có ý thức trách nhiệm với địa phương nơi sinh sống II CHUẨN BỊ Tranh, ảnh vê' thiên nhiên, tác động người địa phương III TỔ CHỨC DẠY HỌC Bài thực hành tiến hành theo bước: Thành lập nhóm - Các thành viên nhóm lựa chọn sở người có mục đích, tương đống điểu kiện, hồn cảnh hỗ trợ tốt trình làm thực hành - Bấu nhóm trưởng người có khả tốt tập hợp thành viên nhóm điều hành cơng việc Chọn nội dung thực hành Tiêu chí để chọn nội dung bao gồm: vấn để tương đối thiết thực với địa phương, có nguồn tài liệu phong phú, điều kiện tham quan, khảo sát tương đối thuận lợi, Thu thập tài liệu viết báo cáo Cần lưu ý số điểm: - Với HS lớp 6, vấn đế tìm hiểu cần đơn giản, thiết thực; nên tìm hiểu khía cạnh nhỏ, gắn với thực tế; khơng cần lí thuyết dài dịng Ví dụ: với vùng sản xuất nơng nghiệp, có thê’ tìm hiểu tác động việc sử dụng thuốc trừ sâu với tài ngun đất; với vùng có làng nghê', tìm hiểu mối quan hệ tài nguyên nước với việc phát triển ô nhiễm làng nghề; với thành phố, có thê’ tìm hiểu việc sử dụng túi nilon nhựa dùng lần với ô nhiễm môi trường, - Khi viết báo cáo, cần viết ngắn gọn, rõ ràng, thẳng vào nội dung Trình bày Các nhóm cấn tìm người đại diện có khả trình bày vấn để Khi trình bày cấn nói to, rõ ràng, biết cách phân tích, thuyết phục người nghe Kèm theo lời nói cấn có hình ảnh, clip, GỢI Ý LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH CHƯƠNG Câu Em hây vẽ sơ đồ thể nội dung học chương Gợi ý: Yêu cầu: HS tự chọn loại sơ đổ, thể tên chương nội dung Câu Sự gia tăng dân số giới nhanh dẫn đến hậu mơi trường tự nhiên? Gợi ý: Dân số gia tăng nhanh buộc người phải tăng cường khai thác sử dụng tự nhiên để đáp ứng nhu cấu số dân ngày lớn Điếu dẫn đến tình trạng tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm Câu Kể tên số đô thị đông dân giới Việt Nam Gợi ỷ: Các đô thị đông dân giới (dựa vào lược đồ siêu đô thị) Các đô thị đông dân Việt Nam (dựa vào phần thực hành luyện tập Sự phân bố dân cu’ nông thôn đô thị Các siêu đô thị) để trả lời Câu Theo em, người trì sống bình thường mà khơng cần tới điều kiện tự nhiên không? Tại sao? Gợi ý: Con người khơng thể trì sống bình thường mà khơng cần tới hồn cảnh tự nhiên hồn cảnh tự nhiên yếu tố bao quanh người, tác động ngày đến người, hoàn cảnh tự nhiên cung cấp yếu tố cho sống, nguồn tài nguyên cho sản xuất, Câu Con người làm cho mơi trường đẹp làm suy thối mơi trường Em nêu số ví dụ để làm rõ nhận định Gợi ý: Con người làm nâng cao chất lượng môi trường phủ xanh đất trống, đổi trọc, hạn chế phát thải chất gây ô nhiễm môi trường, cải tạo thành phần tự nhiên khác để ngày tốt hơn, ngược lại Câu Chúng ta làm để bảo vệ cải thiện môi trường tự nhiên? Gợi ý: Để bảo vệ cải thiện môi trường tự nhiên phạm vi trường lớp, có thể: sử dụng đổ dùng phân huỷ được, khơng sử dụng đồ nhựa vứt bừa bãi môi trường, trồng thêm xanh, quét dọn trường học sẽ, ... học tập 2/ Môn Địa lí GV: HS thảo luận theo nhóm 6- 8 em: điều lí thú 1: Nêu lí thú từ hình ảnh SGK/100 - Hứng thú học tập mơn Địa lí giúp đạt kết cao - Một số điều lí thú học Địa lí: tìm hiểu mối... Hoạt động 2.2: Tìm hiểu mơn Địa lí điều lí thú a Mục đích: HS biết khái niệm điều lí thú, kì diệu tự nhiên mà em học mơn Địa lí b Nội dung: Tìm hiểu Mơn Địa lí điều lí thú c Sản phẩm: Thuyết trình... lực Biết sử dụng Địa Cầu để nhận biết kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu Đông, bán cầu Tây, bán cấu Bắc, bán cầu Nam Biết đọc ghi toạ độ địa lí địa điểm Địa Cầu Về phẩm

Ngày đăng: 16/08/2021, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w