Bồi dưỡng lịch sử 8 theo chương trình mới, có câu hỏi và đáp án chi tiết hay. Tài liệu giúp các em học sinh và giáo viên tham khảo để luyện thi học sinh giỏi theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018.
Trang 1Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao
Câu 2 (3,0 điểm)
Ngày 4 tháng 7 (đối với nước Mỹ) và ngày 14 tháng 7 (đối với nước Pháp) có ýnghĩa như thế nào? Tìm hiểu mối liên hệ giữa bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam(năm 1945) với bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ (năm 1776) và bản Tuyên ngônNhân quyền và Dân quyền của nước Pháp (năm 1789)
Câu 3 (3,0 điểm)
C Mác và Ph Ăng-ghen có vai trò như thế nào trong phong trào công nhân vàcộng sản quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? Sự ra đời của Tuyên ngôn của ĐảngCộng sản (năm 1848) có giá trị gì đối với phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân?Câu 4 (3,0 điểm)
Hãy trình bày quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quầnđảo Trường Sa của người Việt Nam trong các thế kỉ XVII - XVIII Những việc làm đó
có ý nghĩa như thế nào?
Câu 5 (4,0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: Quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu (năm
1789) thể hiện thiên tài quân sự của vua Quang Trung, vì quyết định này được vua Quang Trung đưa ra trên cơ sở nghiên cứu, phân tích kĩ lưỡng những điểm mạnh, ý đồ tiến công và những sai lầm của quân Thanh Em có đồng ý với ý kiến trên không? Hãy
làm rõ ý kiến đó?
Câu 6 (3,0 điểm)
Vương triều Nguyễn được thành lập như thế nào? Có quan điểm cho rằng: Nhà
Nguyễn đã để lại di sản văn hoá đồ sộ Em đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?
Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
-Hết -Họ và tên thí sinh Số báo danh , Phòng thi………
Trang 2PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: LỊCH SỬ
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 24/4/2024
Câ
u
m Câ
u 1
Hãy trình bày nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị Trong
cuộc Duy tân Minh Trị, nội dung nào có ý nghĩa quan trọng nhất để
Nhật Bản trở thành đế quốc hùng mạnh vào đầu thế kỉ XX? Cuộc
Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản để lại những bài học kinh nghiệm gì
cho Việt Nam?
4,0
- Chính trị
+ Thành lập chính phủ mới, xoá bỏ tình trạng cát cứ 0,125+ Ban hành Hiến pháp năm 1889 với quyền lực tối cao thuộc về Thiên
+ Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện chế
độ nghĩa vụ thay cho chế độ trung binh
0,25
+ Phát triển công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí 0,125+ Học tập các chuyên gia quân sự nước ngoài về lục quân, hải quân 0,125
- Giáo dục
+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học
-kĩ thuật trong chương trình giảng dạy
0,25
+ Cử những học sinh ưu tú du học ở phương Tây 0,25
* Trong cuộc Duy tân Minh Trị, nội dung nào có ý nghĩa quan
trọng nhất giúp Nhật Bản trở thành đế quốc hùng mạnh Vì sao?
0,75
Trong cuộc Duy tân Minh Trị, cải cách trên lĩnh vực giáo dục có ý
nghĩa quan trọng nhất giúp Nhật Bản trở thành đế quốc hùng mạnh
0,25
Vì
- Giáo dục có vai trò rất quan trọng trong việc gìn giữ và truyền bá văn
minh nhân loại; là động lực quan trọng để phát huy nguồn lực con
người, thúc đẩy đất nước phát triển
0,25
- Ở các quốc gia, giáo dục luôn được coi là một trong những quốc sách
hàng đầu, có nhiệm vụ: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước
0,25HƯỚNG DẪN CHẤM
(Hướng dẫn này có 04 trang)
Trang 3nguồn lao động có chất lượng cao.
* Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ cuộc Duy tân Minh Trị
- Muốn tồn tại và phát triển phải luôn có sự thay đổi để thích ứng với
những chuyển biến mới của tình hình
0,25
- Cải cách muốn thành công phải xây dựng được một nền tảng kinh tế,
chính trị, xã hội vững chắc
0,25
- Tiến hành cải cách toàn diện trong đó chú trọng đến vấn đề: đầu tư
phát triển giáo dục con người để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài
0,25
- Chú trọng việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống 0,25
- Tiếp thu có chọn lọc và cải biến những giá trị văn hóa, văn minh tiến
bộ của thế giới cho phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam
0,25
Câ
u 2
Ngày 4 tháng 7 (đối với nước Mỹ) và ngày 14 tháng 7 (đối với nước
Pháp) có ý nghĩa như thế nào? Tìm hiểu mối liên hệ giữa bản Tuyên
ngôn Độc lập của Việt Nam (năm 1945) với bản Tuyên ngôn Độc
lập của nước Mỹ (năm 1776) và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và
Dân quyền của nước Pháp (năm 1789)
2,0
* Ngày 4/7 (đối với nước Mỹ) và ngày 14/7 (đối với nước Pháp) có ý
nghĩa như thế nào?
1,0
- Ngày 4/7 là ngày Quốc khánh của nước Mỹ 0,5
- Ngày 14/7/1789 là ngày Quốc khánh của nước Pháp 0,5
* Tìm hiểu mối liên hệ giữa bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam
(năm 1945) với bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ (năm 1776)
và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp (năm
1789)
2,0
- Trong quá trình soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập cho nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tham khảo và trích dẫn
một phần trong Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ (năm 1776) và Tuyên
ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp (năm 1789)
0,5
Cụ thể
+ Trích dẫn từ Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ (năm 1776): “Mọi
người đều sinh ra có quyền bình đẳng Tạo hóa ban cho họ những quyền
không thể tước bỏ; trong số những quyền ấy có quyền được sống, quyền
tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”
0,75
+ Trích dẫn từ Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp
(năm 1789): “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải
luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi"
0,75
Câu
3
C Mác và Ph Ăng-ghen có vai trò như thế nào trong phong trào công
nhân và cộng sản quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? Sự ra đời
của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (năm 1848) có giá trị gì đối với
phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân?
3,0
* Vai trò của C.Mác và Ph.Ăng-ghen trong phong trào công nhân và
cộng sản quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
1,5
- C.Mác và Ph.Ăng-ghen tham gia sáng lập tổ chức Quốc tế thứ nhất
C Mác được bầu vào Ban lãnh đạo và trở thành “linh hồn” của tổ chức
0,5
Trang 4này
- C.Mác và Ph.Ăng-ghen soạn thảo nhiều văn kiện, tài liệu là lý luận soi
đường cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân
0,5
- Ph.Ăng-ghen tham gia sáng lập tổ chức Quốc tế thứ hai và có nhiều
đóng góp quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa xã hội khoa học,
chống lại những tư tưởng lệch lạc trong phong trào công nhân, Ph
Ăng-ghen được xem là “linh hồn” của Quốc tế thứ hai
0,5
* Sự ra đời của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848) có giá trị đối
với phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
1,5
- Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản trình bày những luận điểm cơ bản về
sự phát triển của xã hội loài người và sứ mệnh của giai cấp công nhân
0,5
- Đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học, đánh dấu bước đầu
kết hợp giữa chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân
0,5
- Từ đây, giai cấp công nhân đã có lý luận cách mạng soi đường để thực
hiện cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản, xây dựng một xã hội công
bằng và tốt đẹp hơn
0,5
Câ
u 4
Hãy trình bày quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo
Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của người Việt Nam trong các
thế kỉ XVII - XVIII Những việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
3,0
* Quá trình thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 2,0
- Hoạt động khai thác và xác lập chủ quyền của chúa Nguyễn tại quần
đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa được thực hiện có tổ chức, hệ
thống và liên tục thông qua đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải
0,5
+ Đội Hoàng Sa và Bắc Hải là hai tổ chức dân binh độc đáo vừa có
chức năng kinh tế (khai thác tài nguyên biển) vừa có chức năng kiểm
soát, quản lí biển, đảo
0,5
+ Nhiệm vụ của họ là: thu lượm hàng hoá của những con tàu bị đắm;
thu lượm các hải sản quý từng bước xác lập chủ quyền đối với hai quần
- Khẳng định quá trình khai thác, thực thi chủ quyền từ rất sớm của
người Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
0,5
- Đây là một trong những cơ sở lịch sử để nhân dân Việt Nam đấu tranh
bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong giai đoạn hiện nay
0,5
Câ
u 5
Câu Có ý kiến cho rằng: Quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp
Tết Kỉ Dậu (năm 1789) thể hiện thiên tài quân sự của vua Quang
Trung, vì quyết định này được vua Quang Trung đưa ra trên cơ sở
nghiên cứu, phân tích kĩ lưỡng những điểm mạnh, ý đồ tiến công và
những sai lầm của quân Thanh Em có đồng ý với ý kiến trên
không? Hãy làm rõ ý kiến đó?
Trang 5hơn so với lực lượng của quân Tây Sơn).
- Ý đồ: sau khi chiếm được Thăng Long, Tôn Sĩ Nghị cho quân sĩ tạm
nghỉ ngơi để ăn Tết Nguyên đán, dự định sau Tết, ngày mùng 6 tháng
giêng sẽ tiếp tục tiến công
- Sai lầm
0,5
+ Chiếm được kinh thành Thăng Long một cách tương đối dễ dàng (do
trước đó, quân Tây Sơn đã chủ động rút lui để tránh thế giặc mạnh và
củng cố lực lượng), nên quân Thanh nảy sinh tâm lí chủ quan, khinh
địch, đánh giá quá thấp lực lượng của đối phương
1,0
+ Mặt khác, khi đang ở thế tiến công và giành được những thắng lợi
bước đầu, việc bộ chỉ huy quân Thanh bất ngờ chuyển sang hình thái
phòng ngự tạm thời (thể hiện thông qua việc: cho quân sĩ dừng lại hơn 1
tháng tại Thăng Long để nghỉ ngơi và ăn Tết), đã khiến cho quân Thanh
tự để mất đi thế chủ động ban đầu và không phát huy được tác dụng của
ưu thế binh lực
1,0
=> Phát hiện và chớp được thời cơ chiến lược có một không hai đó, vua
Quang Trung đã quyết định bất ngờ mở cuộc tập kích chiến lược chớp
nhoáng, tung toàn bộ lực lượng ra đánh tan quân địch vào khoảng thời
gian từ đêm 30 đến sáng mùng 5 tết Ki Dậu - đúng lúc quân Thanh chủ
quan nhất
0,5
Câ
u 6
Vương triều Nguyễn được thành lập như thế nào? Có quan điểm
cho rằng: Nhà Nguyễn đã để lại di sản văn hoá đồ sộ Em đồng ý
với quan điểm đó không? Vì sao?
3,0
- Năm 1792, vua Quang Trung qua đời, triều Tây Sơn mất đi một trụ cột
quan trọng, mâu thuẫn nội bộ ngày càng sâu sắc, uy tín bị giảm sút, lực
lượng ngày càng suy yếu
- Năm 1802, được sự ủng hộ của địa chủ ở Gia Định, Nguyễn Ánh đã
đánh bại triều Tây Sơn, lập ra nhà Nguyễn, lấy niên hiệu là Gia Long,
đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế)
* Có quan điểm cho rằng: Nhà Nguyễn đã để lại di sản văn hoá đồ sộ
Em đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?
3,0
- Giải thích
+ Dưới thời Nguyễn, nhân dân Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu
lớn trên các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, khoa học,…trong đó; có nhiều
tác phẩm hoặc công trình có giá trị, ví dụ như: Truyện Kiều của Nguyễn
Du; bộ sách Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức; Khâm định
Việt sử thông giám cương mục của Quốc sử quán triều Nguyễn;…
0,75
+ Nhiều di sản văn hóa dưới thời Nguyễn đã được Tổ chức UNESCO
ghi nhận là di sản văn hóa thế giới, ví dụ như: quần thể cố đô Huế; Nhã
Trang 6Câu 3 (4,0 điểm)
Trình bày nguyên nhân bùng nổ, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của phongtrào Tây Sơn (thế kỉ XVIII) Vì sao có thể khẳng định phong trào Tây Sơn đã đặt cơ sởbước đầu cho việc thống nhất đất nước và bảo vệ nền độc lập dân tộc?
Câu 4 (4,0 điểm)
Cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế có điểm gì giống và khác so với các cuộc khởinghĩa trong phong trào Cần Vương? Từ sự thất bại trong phong trào Cần Vương và khởinghĩa Yên Thế, có thể rút ra bài học gì cho cuộc đấu tranh giành độc lập sau đó, cũngnhư công cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quốc hiện nay?
ĐỀ GIAO LƯU OLYMPIC HỌC SINH
GIỎI MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 8 ( LỊCH SỬ)
* Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Chiến tranh kết thúc với thắng lợi của khối Hiệp ước, song đã gây
ra những thảm họa hết sức nặng nề cho nhân loại:
- Lôi cuốn 38 nước trực tiếp tham chiến và hàng triệu dân thường
vào vòng khói lửa Khiến 10 triệu người chết và khoảng 20 triệu người
bị thương
0,50,5
Trang 7- Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, nhà máy bị phá huỷ Thiệt
hại về vật chất ước tính khoảng 85 tỉ USD
* Tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Bản đồ chính trị thế giới có sự thay đổi (các đế quốc: Đức,
Nga, Áo - Hung, Ốt-tô-man tan rã, hàng loạt các quốc gia mới ra đời ở
châu Âu;…)
- Làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước tư bản:
+ Mỹ trở thành quốc gia giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản Nhật
Bản được nâng cao vị thế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương
+ Đức bị mất hết thuộc địa và một phần diện tích lãnh thổ; đồng thời
phải gánh chịu những khoản bồi thường chiến phí khổng lồ,…
+ Các nước châu Âu khác (Anh, Pháp,…) bị tàn phá nặng nề, trở
thành con nợ của Mĩ
- Một trật tự thế giới mới được thiết lập sau chiến tranh, thường gọi
là “hệ thống Vécxai - Oasinhtơn”
- Trong quá trình chiến tranh, thành công của Cách mạng tháng
Mười Nga và việc thành lập nhà nước Xô viết đã đánh dấu bước
chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới
* Chiến tranh thế giới thứ nhất là chiến tranh đế quốc phi nghĩa
vì:
- Lực lượng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đều là các
nước đế quốc (tập hợp trong hai khối quân sự là Liên minh và Hiệp
ước)
- Mục đích tiến hành chiến tranh của các nước đế quốc là nhằm giải
quyết mâu thuẫn về thị trường, thuộc địa Bên cạnh đó, các nước đế
quốc còn muốn lợi dụng chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng
của giai cấp vô sản trong nước và phong trào giải phóng dân tộc đang
phát triển mạnh mẽ ở các nước thuộc địa
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã mang lại nhiều nguồn lợi về
kinh tế, thị trường và thuộc địa cho các nước đế quốc thắng trận,
nhưng để lại những hậu quả nặng nề cho nhân loại Nhân dân lao động
phải gánh chịu mọi tai họa do cuộc chiến tranh gây ra
0,5
0,25
0,250,250,250,250,25
0,250,25
0,5
Câ
u 2
Trình bày nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật
Bản (1868) Cuộc Duy tân Minh Trị có ảnh hưởng như thế nào đến
cách mạng Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
3 điểm
* Nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị:
- Chính trị:
+ Thành lập chính phủ mới, xoá bỏ tình trạng cát cứ Ban hành Hiến
pháp năm 1889 với quyền lực tối cao thuộc về Thiên hoàng
+ Đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền
Trang 8chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh
+ Phát triển công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí Học tập các
chuyên gia quân sự nước ngoài về lục quân, hải quân
- Giáo dục:
+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học
- kĩ thuật trong chương trình giảng dạy
+ Cử những học sinh ưu tú du học ở phương Tây
* Ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam
- Cổ vũ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược, giành
độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam
- Góp phần làm chuyển biến nhận thức của nhiều sĩ phu yêu nước, tiến
bộ ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, như: Phan Bội Châu,
Phan Châu Trinh…
- Thành công của cuộc Duy tân Minh Trị là một nhân tố khách quan
góp phần đưa tới sự xuất hiện của con đường cứu nước theo khuynh
hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX
- Phong trào Đông du (do Phan Bội Châu khởi xướng) diễn ra dưới
ảnh hưởng của cuộc Duy tân Minh Trị,…
0,25
0,250,250,250,25
0,25
0,25
Câ
u 3
Trình bày nguyên nhân bùng nổ, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân
thắng lợi của phong trào Tây Sơn (thế kỉ XVIII) Vì sao có thể
khẳng định phong trào Tây Sơn đã đặt cơ sở bước đầu cho việc
thống nhất đất nước và bảo vệ nền độc lập dân tộc?
4 điểm
* Nguyên nhân bùng nổ
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Trong suy yếu:
Bộ máy quan lại các cấp rất cồng kềnh và tham nhũng Ruộng đất bị
địa chủ, cường hào lấn chiếm; chế độ tô thuế, lao dịch nặng nề
- Đời sống nhân dân khổ cực Mâu thuẫn giữa nhân dân với chính
quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong dâng cao đến đỉnh điểm, nhiều
cuộc khởi nghĩa nông dân đã diễn ra, tiêu biểu là phong trào Tây Sơn
- Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng
cờ khởi nghĩa ở vùng Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia
Lai), sau đó chuyển xuống Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn, Bình Định) Với
khẩu hiệu “lấy của người giàu chia cho người nghèo”, cuộc khởi
nghĩa nhanh chóng thu hút các tầng lớp nhân dân tham gia
* Ý nghĩa lịch sử:
- Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn - Trịnh, xoá bỏ tình trạng
chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài
- Đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, quân Thanh, bảo vệ
vững chắc nền độc lập của Tổ quốc
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Do có tinh thần yêu nước, sự đồng lòng và ý chí chiến đấu dũng cảm
của quân dân ta
- Nhờ tài năng thao lược, sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang
Trung - Nguyễn Huệ và bộ chỉ huy nghĩa quân
* Phong trào khởi nghĩa Tây Sơn đã đặt cơ sở bước đầu cho việc
thống nhất đất nước vào cuối thế kỉ XVIII và bảo vệ nền độc lập
0,25
0,25
0,5
0,250,25
0,250,25
Trang 9dân tộc vì:
- Phong trào Tây Sơn nổ ra trong bối cảnh đất nước bị chia cắt Đàng
Trong – Đàng Ngoài, các tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn bước
vào thời kỳ khủng hoảng, suy vong tột độ Các cuộc khởi nghĩa diễn ra
khắp nơi nhưng đều thất bại
- Phong trào Tây Sơn đã tiêu diệt tập đoàn phog kiến Lê-Trịnh,
Nguyễn thống nhất đất nước:
+ 1771: ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ
khởi nghĩa …
+ 1777: lật đổ chúa Nguyễn làm chủ vùng đất Đàng Trong
+ 1786 - 1788: tiến quân ra Bắc đánh đổ chính quyền Lê -Trịnh
=> đặt nền tảng thống nhất đất nước
- Phong trào Tây Sơn đã tiêu diệt quân xâm lược Xiêm, Thanh hoàn
thành nhiệm vụ bảo vệ đất nước:
+ Sau khi chính quyền chúa Nguyễn bị lật đổ, Nguyễn Ánh cùng tàn
quân trốn chạy và cầu cứu quân Xiêm, 1784, năm vạn quân Xiêm xâm
lược nước ta Ngày 19/1/1785, Nguyễn Huệ đã tổ chức trận đánh phục
kích ở Rạch Gầm-Xoài Mút đánh tan quân Xiêm xâm lược…
+ Sau khi bị quân Tây Sơn đánh bại, vua Lê Chiêu Thống đã cầu cứu
quân Thanh, vua Thanh đã cho 29 vạn quân sang nước ta Năm 1788,
Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung tiến
quân ra Bắc Từ 25 đến ngày 30/1/1789 (đêm 30 đến mùng 5 Tết Kỉ
Dậu) nghĩa quân Tây Sơn đã giải phóng kinh thành Thăng Long, đánh
bại quân Thanh xâm lược
=> Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc
0,25
0,25
0,250,25
0,5
0,5
Câ
u 4
Cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế có điểm gì giống và khác
so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương? Từ sự
thất bại trong phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế, có
thể rút ra bài học gì cho cuộc đấu tranh giành độc lập sau đó, cũng
như công cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quốc hiện nay?
4 điểm
* Giống nhau:
- Đều là các cuộc đấu tranh yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
- Đều nhằm mục tiêu cao nhất là đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc
lập dân tộc
- Có lực lượng tham gia đông đảo, chủ yếu là nông dân Hình thức đấu
tranh là khởi nghĩa vũ trang
- Đều thất bại, nhưng đã làm tiêu hao một bộ phận quân Pháp; góp
phần làm chậm quá trình bình định Việt Nam của Pháp; để lại nhiều
bài học kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranh yêu nước sau này
Tư tưởng Chịu sự chi phối của chiếu
Cần vương (ban ra ngày13/7/1885)
Không chịu sự chi phối củachiếu Cần vương
0,250,250,250,5
0,5
Trang 10Mục tiêu Đánh đuổi thực dân Pháp,
giành độc lập dân tộc, khôiphục lại chế độ phong kiến
Chống lại chính sách cướpbóc, bình định quân sự củaPháp, bảo vệ quê hương,…
=> chưa đưa ra phươnghướng đấu tranh rõ ràng
Lực lượng
lãnh đạo
Các văn thân, sĩ phu yêunước chủ động đứng lêndựng cờ khởi nghĩa theotiếng gọi Cần vương
Các thủ lĩnh nông dân có uytín, được nghĩa quân bầu lên
Phạm vi,
thời gian
Diễn ra trên phạm vi rộnglớn, nhất là ở Bắc Bì vàTrung Kì; kéo dài 11 năm(1885 - 1896)
Diễn ra chủ yếu tại địa bànhuyện Yên Thế (Bắc Giang);
kéo dài 30 năm (1884 1913)
-* Một số bài học kinh nhiệm
+ Phát huy tinh thần yêu nước, đoàn kết nhân dân và các cuộc đấu
tranh thành một phong trào chung, rộng lớn và thống nhất trong cả
Câ
u 5
Trình bày quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo
Hoàng sa và quần đảo Trường sa trong các thế kỉ XVI – XIX.
3 điểm
- Thời chúa Nguyễn: Hoạt động khai thác và xác lập chủ quyền của
chúa Nguyễn tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa được
thực hiện có tổ chức, hệ thống và liên tục thông qua đội Hoàng Sa và
đội Bắc Hải
+ Đội Hoàng Sa và Bắc Hải là hai tổ chức dân binh độc đáo vừa có
chức năng kinh tế (khai thác tài nguyên biển) vừa có chức năng kiểm
soát, quản lí biển, đảo
+ Nhiệm vụ của họ là thu lượm hàng hoá của những con tàu bị đắm;
thu lượm các hải sản quý; từng bước xác lập chủ quyền đối với hai
quần đảo này
- Hải đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải tiếp tục duy trì hoạt động ở thời
Tây Sơn
- Thời Gia Long:
+ Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc phủ Quảng
Nghĩa
+ Năm 1803, triều đình lập lại hai đội Hoàng Sa và Bắc Hải, biên chế
nằm trong lực lượng quân đội, với nhiệm vụ thực thi chủ quyền của
Việt Nam trên cả hai quần đảo này
- Thời Minh Mạng, hoạt động thực thi chủ quyền trên quần đảo
Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa tiếp tục được đẩy mạnh:
+ Việc đo đạc kết hợp với vẽ bản đồ được quan tâm thực hiện, nhà
vua đã cho dựng miếu thờ và trồng cây xanh ở quần đảo Hoàng Sa,
0,250,250,5
Trang 11+ Năm 1838, Quốc sử quán triều Nguyễn đã cho vẽ bản đồ Đại Nam
nhất thống toàn đồ thể hiện quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa
thuộc lãnh thổ Việt Nam
- Từ xa xưa, người Việt đã sớm biết tạo nên những hệ thống kênh, dẫn
nước vào ruộng, hoặc tiêu nước, phân lũ về mùa mưa; đồng thời cũng
sớm tổ chức đắp đê, trị thuỷ để phát triển sản xuất, bảo vệ cuộc sống
- Từ thế kỉ XI, dưới thời Lý đã cho đắp đê dọc theo hầu hết các con
sông lớn
- Tới thời Trần, triều đình đã cho gia cố cho các đoạn đê xung yếu ở
hai bên bờ sông Hồng, đặt chức quan Hà đê sứ chuyên trách trông coi
việc bồi đắp và bảo vệ hệ thống đê điều
- Sang thế kỉ XV, nhà Lê bắt đầu tiến hành quai đê lấn biển để khai
thác bãi bồi vùng cửa sông
- Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn rất quan tâm đến vấn đề đắp
đê, lấn biển Một số huyện mới được thành lập ở Nam Định, Thái
Bình…
0,5
0,250,5
0,250,5
Trang 12ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I PHẦN LỊCH SỬ:
Câu 1
(1,5
điểm)
* Nguyên nhân sâu xa:
- Sự phát triển không đồng đều về kinh tế đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực
lượng giữa các nước đế quốc
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa ngày càng
gay gắt, dẫn đến sự hình thành hai khối quân sự đối lập nhau ở châu Âu:
+ Các nước ít thuộc địa gồm Đức- Áo – Hung và I-ta-li-a hình thành nên khối Liên Minh
năm 1882
+ Các nước nhiều thuộc địa là Anh – Pháp – Nga hình thành khối Hiệp ước năm 1907
- Hai khối quân sự đều ra sức kích động chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chạy đua vũ
trang, tìm cớ gây chiến tranh để phân chia lại thị trường và thuộc địa
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Lợi dụng sự kiện ngày 28/6/1914 Thái tử Áo – Hung bị ám sát tại Xéc – bi, giới
cầm quyền Áo – Hung đã tuyên chiến với Xéc – bi; Đức tuyên chiến với Nga
- Đầu tháng 8/1914 chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng lan rộng thành chiến
* Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười:
- Đối với nước Nga:
+ Lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và địa chủ
+ Thiết lập nền chuyên chính vô sản, đưa nhân dân lao động Nga lên nắm chính quyền
- Đối với thế giới:
+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế + Mở ra một
con đường giải phóng dân tộc cho nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc ở châu Á,
châu Phi và Mỹ La-tinh (con đường cách mạng vô sản)
* Tác động: Cách mạng tháng Mười Nga đã tác động sâu sắc đến tiến trình lịch sử và cục
diện thế giới:
-Chặt đứt một khâu yếu nhất trong hệ thống đế quốc chủ nghĩa
-Tạo ra chế độ xã hội đối lập với xã hội tư bản chủ nghĩa
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương: Khởi nghĩa Ba Đình:
+ Thời gian diễn ra: 1886 – 1887
+ Người lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công Tráng
+ Địa bàn hoạt động: ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ và Mĩ Khê (nay thuộc xã Ba Đình,
Nga Sơn, Thanh hóa)
+ Diễn biến chính: nghĩa quân xây dựng lực lượng ở Ba Đình Lực lượng tham gia bao
gồm cả người Thái, người Kinh, người Mường Đến tháng 1/ 1887, quân Pháp tập
1.25
0.25 0.25 0.25
Trang 13trung lực lượng tấn công, nghĩa quân rút lên căn cứ Mã Cao (Bá Thước, Thanh Hóa)
+ Kết quả: khởi nghĩa thất bại Khởi nghĩa
Bãi Sậy
+ Thời gian diễn ra: 1883 – 1892
+ Người lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật, Đinh Gia Quế
+ Địa bàn hoạt động: vùng bãi sậy ở phủ Khoái Châu ( Hưng Yên), sau đó lan rộng ra các
tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Ninh
+ Diễn biến chính: nghĩa quân đẩy lui nhiều đợt tấn công, càn quét của địch; từng bước
mở rộng địa bàn chiến đấu Từ năm 1888, Pháp tăng cường càn quét, nghĩa quân suy yếu
dần
+ Kết quả: cuối năm 1892, cuộc khởi nghĩa thất bại
Khởi nghĩa Hương Khê
+ Thời gian diễn ra: 1885 – 1896
+ Người lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng
+ Địa bàn hoạt động: các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Hà Tĩnh + Diễn biến chính:
1885 - 1888, hoạt động chính của nghĩa quân là xây dựng lực lượng và căn cứ chiến đấu.
Nghĩa quân được tổ chức quy củ, chế tạo được súng trường theo mẫu của Pháp Từ
1888 - 1896, nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt với sự chỉ huy thống
nhất và tương đối chặt chẽ, đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch
+ Kết quả: sau khi chủ tướng Phan Đình Phùng mất (tháng 12/1895), cuộc khởi nghĩa suy
yếu dần rồi tan rã năm 1896
0.25
0.25
1.25
0.25 0.25 0.25 0.25
0.25
1.5
0.25 0.25 0.25 0.5
0.25
Câu 4
(3,0
điểm)
* Nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862):
- Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh Miền Đông Nam Kì
(Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn
- Mở ba cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt (Nam Định), Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán
- Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm
đạo trước đây
- Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc - Pháp
sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng
ngừng kháng chiến * Hậu quả:
- Nền độc lập, chủ quyền quốc gia bị xâm phạm nghiêm trọng, do nhà Nguyễn thừa
nhận quyền cai trị của thực dân Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn
0.5 0.25 0.25
0.25 0.25
0.25
Trang 14- Hiệp ước đã vi phạm chủ quyền dân tộc, cắt đất cho giặc, thể hiện sự
nhu nhược của triều đình Huế, đi ngược lại với nguyện vọng của quần
chúng nhân dân
- Triều đình làm mất một phần chủ quyền lãnh thổ của nước ta, bắt đầu
trượt dài trên con đường thỏa hiệp
- Kinh tế đất nước suy kiệt do nhà Nguyễn chấp nhận bồi thường 280
vạn lạng bạc cho thực dân Pháp
- Thực dân Pháp có nhiều điều kiện thuận lợi để thực hiện các bước xâm
lược tiếp theo
=> Như vậy, việc kí kết Hiệp ước Nhâm Tuất đã mở đầu cho quá
trình hòa hoãn, đầu hàng của triều đình nhà Nguyễn trước thực dân
Pháp xâm lược; đồng thời, gây nên sự bất bình sâu sắc trong nhân
dân Việt Nam
0.25
0.25 0.25 0.25 0.25
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian
Câu 2 (3,5 điểm)
Trình bày những thành tựu tiêu biểu về khoa học và phân tích tác động của nhữngthành tựu đó đối với đời sống xã hội loài người trong các thế kỉ XVIII - XIX Theo em,thế hệ trẻ ngày nay cần phải làm gì để góp phần đưa trình độ khoa học-kỹ thuật của ViệtNam vươn lên theo kịp trình độ quốc tế?
II PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (13,0 điểm)
Câu 5 (3,0 điểm)
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã tác động như thế nàođến tình hình Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Câu 6 (3,0 điểm)
Trang 15Nêu những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến 1917 Ýnghĩa của những hoạt động đó đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc? Là học sinh emcần làm gì để học tập theo gương của Bác?
- Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là sự kiện lịch sử vĩ đạicủa thế giới trong thế kỉ XX vì sự thành công của cách mạng thángMười Nga đã dẫn đến sự ra đời của nhà nước XHCN đầu tiên trênthế giới Sự kiện này không chỉ có ý nghĩa to lớn đối với nước Nga
mà nó còn tác động mạnh mẽ đến tình hình thế giới
0.25
Đối với nước Nga:
- Mở ra kỉ nguyên mới cho nước Nga Làm thay đổi hoàn toàn vậnmệnh đất nước và số phận hàng triệu con người Nga
0,25
- Lần đầu tiên trong lịch sử, giai câp công nhân, nhân dân lao động,
và các dân tộc được giải phóng, thoát khỏi mọi xiềng xích nô lệ,làm chủ vận mệnh đất nước
0,25
- Đưa những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế
độ mới - chế độ xã hội chủ nghĩa
0,25
Đối với thế giới:
- Dẫn đến những biến đổi lớn lao trên thế giới Có ảnh hưởng đến
phong trào giải phóng dân tộc, đặc biệt là phong trào đấu tranhgiành độc lập của các nước thuộc địa và phụ thuộc
0,25
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân
quốc tế, chỉ ra con đường đi đến thắng lợi trong cuộc đấu tranhchống chủ nghĩa tư bản
0,25
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cuộc đấu tranh của
giai cấp vô sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức
0,25
- Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ởnhiều nước
Trang 16cách mạng lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản.
- Lê-nin soạn thảo Luận cương tháng Tư, chỉ ra mục tiêu và đường
lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ
nghĩa
0,25
- Lê-nin vạch kế hoạch, trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa vũ trang
ở Pê-tơ-rô-grát, tuyên bố thành lập chính phủ Xô-viết
+ Giữa thế kỉ XVIII, trên lĩnh vực Vật lí và Hoá học, M
Lô-mô-nô-xốp công bố Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
0,25
+ Giữa thế kỉ XIX, trên lĩnh vực Sinh học, thuyết tiến hoá của S
Đác-uyn đã giải thích sự đa dạng của các chủng loài động, thực
vật là do quá trình chọn lọc tự nhiên
0,25
- Lĩnh vực khoa học xã hội:
+ Ở Đức, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng được xây dựng
tương đối hoàn thiện với những đại diện xuất sắc là L.Phoi-ơ-bách
và G.Hê-ghen
0,25
+ Ở Anh, học thuyết kinh tế chính trị học tư sản ra đời với những
tác phẩm nổi tiếng của A.Xmít và D.Ri-các-đô
0,25
+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng gắn liền với tên tuổi của
C.H.Xanh Xi-mông, S.Phu-ri-ê (Pháp) và R.Ô-oen (Anh)
0,25
+ Giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời, do C.Mác và
Ph Ăng-ghen sáng lập
0,25
* Phân tích tác động của các thành tựu:
- Các thành tựu về khoa học tự nhiên đã tạo ra sự thay đổi lớn
trong nhận thức của con người về vạn vật biển chuyển, vận động
theo quy luật, đặt cơ sở cho cuộc cách mạng vĩ đại trong kĩ thuật
và công nghiệp
0,5
- Những trào lưu tư tưởng tiến bộ đã lên án mặt trái của chủ nghĩa
tư bản, phản ánh khát vọng xây dựng một xã hội mới không có
chế độ tư hữu và không có bóc lột, từng bước hình thành cương
lĩnh của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa
tư bản
0,5
* Theo em, thế hệ trẻ ngày nay cần phải làm gì để đưa trình độ
khoa học- kỹ thuật của Việt Nam vươn lên theo kịp với trình
độ quốc tế?
- Phải học tập tốt để có những tri thức về công nghệ thông tin, khoa
học kỹ thuật, trang bị đầy đủ kỹ năng (giao tiếp, làm việc nhóm,
trình bày, quản lý thời gian ) trau dồi nâng cao trình độ ngoại ngữ,
tin học
0,25
- Tích cực tìm tòi, cập nhật những tri thức mới, kỹ thuật mới của
nhân loại, ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống
0,25
- Luôn chủ động, sáng tạo, thay đổi phương pháp học tập và làm 0,25
Trang 17việc thích ứng với thời đại số, tận dụng những tiến bộ công nghệ để
đẩy mạnh quá trình tự học, tinh thần học tập suốt đời, vận dụng
Khẳng định: Việt Nam mất vào tay tư bản Pháp cuối thế kỉ XIX
không phải là tất yếu vì:
0,25
- Trong thực tế, đã có những quốc gia giành thắng lợi trong việc
đương đầu với cuộc xâm lược của Chủ nghĩa tư bản phương Tây,
giữ vững nền độc lập như Nhật Bản, Xiêm…
0,5
- Nhân dân ta ngay từ đầu của cuộc chiến đấu đã biết tự nguyện
tạm gác mối thù giai cấp, đứng lên bảo vệ Tổ quốc dưới lá cờ của
triều đình, đã có lúc dồn bọn Pháp vào vòng khốn đốn, muốn rút
quân về nước
0,5
- Chính vì triều Nguyễn đối lập sâu sắc với nhân dân cả nước, nên
nhanh chóng từ bỏ vai trò lãnh đạo, rồi bắt tay với kẻ thù dân tộc
để đàn áp, thống trị nhân dân, đã đặt cuộc kháng chiến của nhân
dân ta trong tình trạng không có lãnh đạo để rồi thất bại
0,5
- Đứng trước nguy cơ tồn vong của dân tộc, nhà Nguyễn vẫn
không hề thay đổi chính sách phản động về các mặt, làm cho đất
nước ngày càng suy yếu hơn Khả năng bảo vệ độc lập dân tộc đã
nhanh chóng bị triệt tiêu, và đến một lúc nào đó, thì việc mất nước
trở thành tất yếu Nhà Nguyễn đã biến việc nước ta mất vào tay
Pháp từ chỗ không tất yếu thành tất yếu
0,5
* Đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất
nước?
- Trước họa xâm lăng, triều Nguyễn vẫn giữ chính sách bảo thủ,
thậm chí phản động, không thực hiện cải cách Duy Tân, từ chối cả
những đề nghị cải cách của những người có tâm huyết để tăng
thêm tiềm lực cho đất nước
0,25
+ Đối với Pháp: Ngay từ đầu, nhà vua và một số quan lại triều đình
có tư tưởng sợ Pháp, có ảo tưởng thông qua việc thương thuyết để
giữ nền độc lập
0,25
+ Đối với nhân dân: Triều đình vẫn giữ thái độ thù địch, không
dám dựa vào nhân dân, không phát động được cuộc kháng chiến
của nhân dân
0,25
- Triều đình không có đường lối, phương pháp kháng chiến đúng
đắn Như vậy, triều đình Huế vừa sợ Pháp, vừa sợ dân
0,25
+ Sợ dân nên triều đình chống lại nhân dân, thậm chí ngăn cản
nhân dân chống Pháp Sợ Pháp nên triều đình có thái độ ngược lại,
dựa vào Pháp, cầu hòa Pháp…
0,25
+ Điều đó thể hiện sai lầm của nhà Nguyễn: chống lại nhân dân,
từng bước đầu hàng Pháp
0,25
- Vì vậy, hiểm họa mất nước có thể tránh được, tức là không tất
yếu, nhưng với chính sách của nhà Nguyễn việc mất nước trở
0,25
Trang 18thành tất yếu trách nhiệm này hoàn toàn thuộc về nhà Nguyễn.
* Khẳng định: Các cuộc khởi nghĩa cùng thời với khởi nghĩa Yên
Thế là các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (tiêu biểu
khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hương Khê)
0,25
* Điểm giống nhau:
- Đều là phong trào đấu tranh vũ trang diễn ra vào cuối thế kỉ XIX 0,25
- Đều thể hiện lòng yêu nước và ý chí đấu tranh chống thực dânPháp để giải phóng dân tộc
+ Phong trào Cần vương: Chịu sự chi phối của Dụ Cần vương
+ Khởi nghĩa Yên Thế: Không chịu sự chi phối của Dụ Cần vương
+ Phong trào Cần vương: Các văn thân, sĩ phu
+ Khởi nghĩa Yên Thế: Nông dân
- Phong trào Cần vương: Phong kiến yêu nước
- Khởi nghĩa Yên Thế: Dân tộc yêu nước
- Một bộ phận địa chủ phong kiến bị biến thành tay sai, công cụthống trị và bóc lột của chính quyền thực dân
Trang 19điểm) - Việt Nam bị biến thành khai thác tài nguyên, cung cấp sức lao
động rẻ mạt và là thị trường tiêu thụ hàng hoá của Pháp
0,25
* Tác động về xã hội:
Các giai cấp cũ trong xã hội có sự phân hóa:
- Giai cấp địa chủ tuy mất vai trò giai cấp thống trị, nhưng số lượngngày càng đông thêm Một bộ phận địa chủ trở thành tay sai chothực dân Pháp
- Đô thị phát triển ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam 0,25
=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành một nướcthuộc địa nửa phong kiến với hai mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫngiữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫngiữa nông dân với địa chủ phong kiến
0,5
- Ngày 5-6-1911, trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin, NguyễnTất Thành rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứunước
0,25
- Năm 1911 - 1917: cuộc hành trình của Nguyễn Tất Thành quanhiều nước ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Âu
0,25
+ Qua đó, Người rút ra kết luận: ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng
tàn bạo, độc ác, ở đâu những người lao động cũng bị bóc lột, áp bức nặng nề.
0,25
- Năm 1917, Người trở lại Pháp Tại đây, Người làm nhiều nghề,học tập, rèn luyện trong quần chúng lao động và giai cấp côngnhân
0,25
+ Người tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêunước, viết báo, tham gia các diễn đàn, mít tinh để tố cáo tội ác củachủ nghĩa thực dân, tuyên truyền cho cuộc đấu tranh giành độc lậpcủa nhân dân Việt Nam
Trang 20dân tộc?
- Những hoạt động yêu nước của Người tuy mới chỉ bước đầunhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứunước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam
0,5
* Là học sinh em cần làm gì để học tập theo gương Bác?
- Chăm chỉ rèn luyện, có ý chí vươn lên trong học tập, 0,25
- Nêu cao tinh thần yêu nước, bảo vệ Tổ quốc 0,25
Trình bày hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa nông dân chống xâm lược lớn nhất
ở Việt Nam thời kì cận đại Chỉ ra điểm giống nhau giữa cuộc khởi nghĩa này và cáccuộc khởi nghĩa diễn ra ở nước ta vào cuối thế kỉ XIX
Câu 2 (3,0 điểm)
Vì sao cuộc cách mạng công nghiệp lại diễn ra đầu tiên ở Anh? Trình bày nhữngthành tựu chủ yếu, kết quả, ý nghĩa của cuộc cách mạng này Theo em, thành tựu nổi bậtnhất của cuộc cách mạng công nghiệp là gì? Giải thích lí do lựa chọn của em
Câu 3 (3,0 điểm)
Trình bày chính sách cai trị của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam
Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX Qua đó em hãy so sánh và nhận xét thái
độ chống Pháp của triều đình Huế và nhân dân ta.
Câu 4 (3,5 điểm)
Khi thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, phong trào khángchiến chống Pháp xâm lược đã diễn ra như thế nào? Em có nhận xét gì về thái độ chốngPháp của triều đình và nhân dân ta?
Trang 21HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8
NĂM HỌC 2023-2024 PHÂN MÔN LỊCH SỬ
PHẦN II TỰ LUẬN (17,0 ĐIỂM)
Câu 1 (3,5 điểm)
m
1 HS xác định được cuộc khởi nghĩa nông dân chống xâm lược lớn nhất ở
Việt Nam thời kì cận đại là Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 0,25
Trình bày hiểu biết về cuộc Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 2,0
- Thời gian diễn ra: 1884 - 1913
- Lãnh đạo: Đề Nắm, sau là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)
0,25
- Địa điểm: Yên Thế (Bắc Giang).
- Mục tiêu: chủ yếu là giữ đất, giữ làng, bảo vệ cuộc sống tự do.
0,25
- Diễn biến chính-Kết quả:
+ Nghĩa quân đánh bại nhiều trận càn quét của quân Pháp vào căn cứ của
cuộc khởi nghĩa như ở Cao Thượng (11-1890), 3 lần ở Hố Chuối
(12-1890) và làm chủ hết vùng Yên Thế, mở rộng địa bàn sang cả Phủ Lạng
Thương cùng tỉnh Bắc Giang,
0,5
+ Sau các lần giảng hòa (lần thứ nhất: tháng 10 1894 đến tháng 11
-1895; lần thứ hai: tháng 12 - 1897 đến cuối năm 1908), thực dân Pháp mở
cuộc vây ráp quy mô (đầu năm 1909) quyết dập tắt cuộc khởi nghĩa =>
Nghĩa quân bị thiệt hại nặng nề
0,5
+ Tháng 2 - 1913, thủ lĩnh Đề Thám bị tay sai Pháp giết hại Khởi nghĩa
suy yếu rồi tan rã
0,25
- Ý nghĩa: Khởi nghĩa Yên Thế là cuộc khởi nghĩa nông dân chống xâm
lược lớn nhất ở Việt Nam thời kì cận đại
0,25
2 Điểm giống nhau giữa cuộc khởi nghĩa này và các cuộc khởi nghĩa
diễn ra ở nước ta vào cuối thế kỉ XIX.
+ Mục tiêu cao nhất: đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc.
+ Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, động lực chính là
nông dân
0,25
+ Hình thức: Khởi nghĩa vũ trang.
+ Phương thức gây dựng căn cứ: dựa vào địa hình hiểm trở để xây dựng
căn cứ chiến đấu
0,25
+ Kết quả: thất bại
+ Ý nghĩa: thể hiện lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần bất khuất chống
ngoại xâm của nhân dân ta; làm tiêu hao một bộ phận quân Pháp; góp
phần làm chậm quá trình bình định Việt Nam của Pháp; để lại nhiều bài
học kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranh yêu nước sau này
0,5
Câu 2 (3,0 điểm)
Trang 22Ý Nội dung cần đạt Điểm
1 Giải thích nguyên nhân cuộc CM công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh
0,25
- Giữa thế kỉ XVIII, CMCN diễn ra đầu tiên ở Anh do nơi đây hội tụ đủ
những tiền đề để tiến hành cách mạng: vốn (tư bản), nhân công và sự phát
- Năm 1764, máy kéo sợi Gien-ni ra đời Năm 1769, R.Ác-rai phát minh ra
máy kéo sợi chạy bằng sức nước Đến năm 1771, ông đã xây dựng xưởng dệt
đầu tiên ở nước Anh …
0,25
- Năm 1784, Giêm Oát đã phát minh ra máy hơi nước Từ đó, các nhà máy
có thể xây dựng ở bất kì nơi nào thuận lợi Năm 1785, Ét-mơn Các-rai phát
minh ra máy dệt, nâng tốc độ sản xuất tăng lên gần 40 lần
0,5
- Năm 1814, Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa chạy bằng
hơi nước Năm 1825, Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên Đến năm
1850, Anh có khoảng 10 000 km đường sắt
0,25
Kết quả/Ý nghĩa:
+ CM công nghiệp đã biến nước Anh từ một nước nông nghiệp thành nước
công nghiệp phát triển nhất thế giới lúc bấy giờ Nước Anh được mệnh
danh là “công xưởng của thế giới"
0,5
2
Phát minh quan trọng nhất là: Năm 1784, Giêm –oát đã phát minh ra máy
hơi nước
0,25
+ Trước khi động cơ hơi nước ra đời: con người chủ yếu lao động thủ công;
hoặc sử dụng một số loại máy móc chạy bằng năng lượng gió và nước, năng
suất lao động chưa cao, chưa thể tạo ra sự chuyển biến căn bản trong sản xuất
0,25
- Nhờ máy hơi nước, nhà máy dệt có thể đặt bất cứ nơi nào, trong mọi điều
kiện thời tiết, con người thoát khỏi sự lệ thuộc vào nguồn nước, phát minh
này mở đầu quá trình cơ giới hóa, máy móc dần thay thế sức lao động của
con người, làm thay đổi căn bản quá trình sản xuất, nâng cao năng suất lao
động …
0,25
Câu 3 (3,0 điểm)
1 Chính sách cai trị của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á 2,25
Về chính trị:
- Chính quyền thực dân thường chia một nước hoặc vùng thuộc địa thành
các vùng miền với nhiều hình thức cai trị khác nhau, tạo mâu thuẫn giữa các
vùng dân cư để dễ bề cai trị
0,25
- Chính quyền, tầng lớp trên ở các nước đã đầu hàng, phụ thuộc hoặc làm tay sai
cho thực dân Bộ máy ở trung ương, cấp tỉnh đều do các quan chức thực dân
điều hành
0,25
Trang 23Ý Nội dung cần đạt Điểm
Về kinh tế:
- Đẩy mạnh vơ vét, bóc lột người dân bản xứ, không chú trọng mở mang
công nghiệp nặng, chủ yếu xây dựng những ngành công nghiệp chế biến,
sản xuất hàng tiêu dùng
0,25
- Mở rộng hệ thống đường giao thông như: đường sắt, đường bộ, bến cảng
để phục vụ cho công cuộc khai thác kinh tế hoặc đàn áp phong trào đấu
tranh của nhân dân
- Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, ép chính quyền bản xứ nhượng
quyền khai khẩn đất hoang
0,25
Về văn hoá:
- Du nhập của văn hoá phương Tây, làm xói mòn những giá trị văn hoá truyền
thống của các nước trong khu vực; gây ra sự xung đột văn hóa, tôn giáo ở
nhiều nước (Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a)
- Thực hiện chính sách nô dịch nhằm đồng hoá và ngu dân để dễ bề cai trị.
0,5
Về xã hội: có sự phân hoá sâu sắc:
- Một bộ phận quý tộc, lãnh chúa phong kiến giàu có câu kết với thực dân bóc
lột nông dân Giai cấp nông dân ngày càng bị bần cùng hoá, phải chịu mọi
thứ thuế, lao dịch nặng nề Nhiều người phải rời bỏ ruộng đất để bán sức
lao động cho địa chủ hay tư bản nước ngoài
0,5
- Giai cấp tư sản, giai cấp công nhân, tầng lớp tiểu tư sản trí thức hình thành
và phát triển, bắt đầu tham gia vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
- “Chia để trị” là một chính sách thâm độc với việc dùng nhiều biện pháp
chia rẽ khác nhau, các nước thực dân muốn: cắt đứt những mối liên hệ cơ
bản, cần thiết của nước thuộc địa trên nhiều phương diện; giảm dần và xóa
bỏ ý chí đấu tranh giành độc lập, thống nhất đất nước của nhân dân thuộc
địa…
0,25
- Chính sách “chia để trị” đã để lại nhiều hậu quả cho nhân dân Đông Nam
Á: tạo ra sự chia rẽ, rạn nứt khối đoàn kết, mâu thuẫn giữa các vùng trong
cả nước và giữa các nước với nhau; làm suy giảm thực lực chiến đấu; bộ
máy cai trị của chính quyền thực dân được củng cố,…
0,25
Câu 4 (3,5 điểm)
1 Trình bày phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược lần thứ nhất
- Sau khi chiếm được Nam Kì, thực dân Pháp tiếp tục chuẩn bị thực hiện kế
hoạch đánh chiếm Bắc Kì, Trung Kì
0,25
- Đầu tháng 11- 1873, thực dân Pháp cử Ph Gác-ni-ê đưa quân ra Bắc, dùng
vũ lực chiếm thành Hà Nội
0,25
- Tổng đốc Nguyễn Tri Phương đã chỉ huy binh sĩ anh dũng chống cự Ông
bị thương, bị giặc bắt nhưng đã tuyệt thực đến chết để bảo toàn khí tiết
0,5
Trang 24Ý Nội dung cần đạt Điểm
1 Trình bày phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược lần thứ nhất
- Ph.Gác-ni-ê cho quân mở rộng đánh chiếm nhiều tỉnh thành vùng đồng
bằng sông Hồng Quân dân ta ở khắp nơi đã nổi lên kháng chiến như: các
cuộc chiến đấu của binh sĩ triều đình ở cửa ô Thanh Hà (Hà Nội), của các
đội nghĩa binh dưới sự lãnh đạo của cha con Nguyễn Mậu Kiến (Thái
Bình), Phạm Văn Nghị (Nam Định),
0,75
- Ngày 21 - 12, quân Pháp tiến lên Sơn Tây, qua khu vực Cầu Giấy Quân
triều đình phối hợp với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích địch ở
đây, giết chết tên chỉ huy là Ph Gác-ni-ê Chiến thắng này đã cổ vũ tinh
thần chiến đấu của quân dân ta, làm quân Pháp vô cùng hoang mang, dao
động
0,75
- Năm 1874, triều đình Huế lại kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất, thừa
nhận chủ quyền của Pháp ở cả sáu tỉnh Nam Kì và nhiều điều khoản bất lợi
khác
0,25
2 Nhận xét về thái độ chống Pháp của triều đình và nhân dân ta 0,75
+ Triều đình với tâm lí sợ Pháp, luôn bị động, nhu nhược, không quyết tâm
đánh Pháp, chủ trương thương lượng với Pháp nhằm chia sẻ quyền thống trị
với giặc; bất hợp tác với nhân dân
0,25
+ Nhân dân ta luôn quyết tâm chống Pháp, bảo vệ nền độc lập dân tộc; Pháp
đi đến đâu cũng vấp phải sự kháng cự mạnh mẽ của nhân dân Họ kháng
chiến chống Pháp bằng nhiều hình thức và mọi thứ vũ khí sẵn có trong
1 Trình bày sự phát triển của văn hóa Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX 3,0
- Văn học viết: Những tác phẩm có giá trị nhất phần lớn được sáng tác bằng
chữ Nôm như: Truyện Kiều (Nguyễn Du); thơ Nôm của Hồ Xuân Hương,
Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát;, góp phần làm phong phú nền văn
học dân tộc
0,5
- Văn học dân gian thể hiện dưới nhiều hình thức: tục ngữ, ca dao, dân ca,
truyện Nôm dài, truyện tiếu lâm,
0,25
- Nội dung cơ bản: phản ánh cuộc sống lao động, khát vọng của nhân dân,
phê phán thói hư, tật xấu của xã hội phong kiến
0,25
- Nhã nhạc (nhạc cung đình) xuất hiện từ thời Lý-Trần, đến thời Nguyễn
phát triển đến đỉnh cao Đến năm 2008, Nhã nhạc được UNESCO ghi danh
là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Văn nghệ dân gian
xuất hiện hàng loạt làn điệu dân ca như: quan họ, trống quân, hát ví, hát cò
lả,
0,5
- Hội họa với nhiều dòng tranh dân gian, tiêu biểu là tranh Đông Hồ (Bắc
Ninh), tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng (Hà Nội),
0,25
- Kiến trúc, điêu khắc với các công trình nổi tiếng như: Kinh thành Huế,
chùa Thiên Mụ, Cửu đỉnh (Thừa Thiên Huế), chùa Tây Phương và tượng 18
0,25
Trang 25Ý Nội dung cần đạt Điể
m
1 Trình bày sự phát triển của văn hóa Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX 3,0
vị La Hán (Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh),
- Phật giáo thời kì này tiếp tục phát triển.
- Các giáo sĩ phương Tây tích cực truyền bá Công giáo Số người theo
Công giáo ngày càng đông, vì thế nhà thờ mọc lên khắp nơi
0,25
- Nửa đầu thế kỉ XIX ghi nhận sự đột phá trong biên soạn các công trình sử
học Tiêu biểu nhất: Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam
thực lục (Quốc sử quán triều Nguyễn), Lịch triều hiến chương loại chí
(Phan Huy Chú),
0,5
- Một số bộ địa lí và địa lí lịch sử có giá trị như: Đại Nam nhất thống chí
(Quốc sử quán Triều Nguyễn) Hoàng Việt nhất thống dư địa chí (Lê Quang
Định), được biên soạn
0,25
Nêu quan điểm và giải thích ý kiến: Nhà Nguyễn đã để lại di sản văn
hoá đồ sộ…
1,0
Đồng ý với quan điểm: Nhà Nguyễn đã để lại di sản văn hoá đồ sộ Vì:
- Dưới thời Nguyễn, nhân dân Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu lớn
trên các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, khoa học,… trong đó, có nhiều tác
phẩm hoặc công trình có giá trị như: Truyện Kiều của Nguyễn Du; bộ sách
Khâm định Việt sử thông giám cương mục của Quốc sử quán triều Nguyễn;
…
0,5
- Nhiều di sản văn hóa dưới thời Nguyễn đã được Tổ chức UNESCO ghi
nhận là di sản văn hóa thế giới, ví dụ như: quần thể cố đô Huế; Nhã nhạc
Thời gian làm bài:120 phút
Câu 1 (3,0 điểm)
a Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII
b Điểm tích cực và hạn chế của các cuộc Cách mạng tư sản thời cận đại ở các thế
kỉ XVI - XVIII
Câu 2 (3,0 điểm)
Nêu những thành tựu tiêu biểu về khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVIII – XIX
và ý nghĩa của những thành tựu đó
Câu 3 (4,0 điểm)
a Trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
b Nêu công lao to lớn của Lê-nin đối với nước Nga từ năm 1917 đến năm 1924
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 26Câu 4 (3,5 điểm)
a Nêu kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945)
b Quốc gia nào có vai trò to lớn trong việc đánh bại chủ nghĩa phát xít, kết thúccuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai? Em hãy chứng minh nhận định đó qua kiến thứclịch sử đã học
Câu 5 (6,5 điểm)
a Bằng kiến thực lịch sử đã học, em hãy chứng minh tinh thần yêu nước, chống
thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1883
b Lập niên biểu diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).Nguyên nhân cơ bản giúp cho cuộc khởi nghĩa kéo dài gần 30 năm (từ cuối thế kỉ XIXđến đầu thế kỉ XX)
a Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp 2,0
- Đây là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, đã lật đổ được chế độ
phong kiến, giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân
0,5
- Đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên
con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản 0,5
- Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt
tới đỉnh cao – nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh 0,5
- Hạn chế: Chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi của nhân dân, không
giải quyết triệt để được vấn đề ruộng đất và không hoàn toàn xóa
bỏ được chế độ bóc lột phong kiến
0,5
b Điểm tích cực và hạn chế của các cuộc Cách mạng tư sản
thời cận đại:
1,0
- Tích cực: Xóa bỏ những rào cản của nền kinh tế phong kiến lạc
hậu, tạo điều kiện cho CNTB, kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát
triển; đưa loài người vào nền văn minh mới – văn minh công
nghiệp…
0,5
- Hạn chế: Chưa đáp ứng được nguyện vọng của quần chúng nhân
dân; thay thế hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác… 0,5
Trang 27(3,0
điểm
)
Những thành tựu tiêu biểu về khoa học tự nhiên trong các thế
kỷ XVIII – XIX Ý nghĩa lịch sử của những thành tự đó.
3,0
* Những thành tựu tiêu biểu về khoa học tự nhiên: 2,0
- Đầu thế kỉ XVIII, nhà bác học Niu-tơn (người Anh) đã tìm ra
thuyết vận vật hấp dẫn
0,5
- Giữa thế kỷ XVIII, nhà bác học Lô-mô-nô-xốp (người Nga) đã
tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng cùng với nhiều
phát minh lớn về vật lí và hóa học
0,5
- Năm 1837, nhà bác học Puốc-kin-giơ (người CH Séc) phám phá
bí mật của sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động
vật
0,5
- Năm 1859, nhà bác học Đác-uyn (người Anh) nêu lên thuyết
tiến hóa và di truyền
0,5
* Ý nghĩa lịch sử của những thành tựu đó: 1,0
- Tấn công mạnh mẽ vào giáo lí thần học thời đó cho rằng Thượng
đế sinh ra muôn loài
0,5
- Một loạt các vấn đề khoa học đã được làm sáng tỏ; đặt cơ sở, nền
tảng cho các ngành khoa học hiện nay
a Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 3,0
- Đối với nước Nga: Cách mạng đã làm thay đổi hoàn toàn vận
mệnh đất nước và hàng triệu con người ở Nga Đưa những người
lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới – chế độ
XHCN
1,5
- Đối với thế giới: Dẫn đến những thay đổi lớn lao về tình hình thế
giới và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cuộc đấu tranh giải
phóng của giai cấp vô sản Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển của phong trào công nhân và cộng sản quốc tế, phong trào
giải phóng dân tộc ở nhiều nước
1,5
b Nêu công lao to lớn của Lê-nin đối với nước Nga từ năm
- Lê-nin cùng với Đảng Bôn-sê-vích đã lãnh đạo nhân dân
Nga tiến hành hai cuộc cách mạng ở Nga; trực tiếp lãnh đạo
cuộc cách mạng tháng Mười giành thắng lợi
0,5
- Cùng với Đảng Bôn-sê-vích đấu tranh bảo vệ thành quả của
cách mạng (thông qua các sắc lệnh, chống thù trong, giặc
ngoài ); đề xướng Chính sách kinh tế mới nhằm khôi phục và
- Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, thảm khốc nhất và tàn phá nặng
nề nhất trong lịch sử nhân loại: 60 triệu người chết, 90 triệu người
bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần Chiến tranh thế giới thứ
nhất
1,0
Trang 28- Cuộc chiến tranh đã làm thay đổi căn bản tình hình thế giới 0,5
b Quốc gia nào có vai trò to lớn trong việc đánh bại chủ nghĩa
phát xít, kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai? Em
hãy chứng minh nhận định đó qua kiến thức lịch sử đã học
1,0
- Nước có vai trò to lớn trong việc đánh bại CN phát xít là Liên
Xô
0,5
- Vai trò của Liên Xô:
+ Khi Chiến tranh bùng nổ, Liên Xô đã vận động các nước thành
lập Mặt trận nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh 0,25+ Tạo bước ngoặt cho cuộc Chiến tranh thông qua trận phản công
của Hồng quân Liên Xô tạ Xta-lin-grát (2-1943)
0,25
+ Ngoài việc đánh đuổi được chủ nghĩa phát xít, Hồng quân Liên
Xô còn giúp các nước Đông và Nam Âu giải phóng đất nước
0,25
+ Hồng quân Liên Xô đã đánh bại một triệu quân Nhật ở châu Á
và cùng lực lượng Đồng minh đánh bại CN phát xít Nhật, kết thúc
a Tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp xâm lược của
nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1883.
4,0
- Ngay khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, nhân dân ta
đã phối hợp với quân đội triều đình đánh tan âm mưu “đánh nhanh
thắng nhanh” của thực dân Pháp
0,5
- Khi quân Pháp tiến quân vào Gia Định, mặc cho quân đội triều
đình chống cự yếu ớt, nhưng nhân dân ta cương quyết chiến đấu
Tiêu biểu là nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu
Ét-pê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 - 1861)
Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định đã làm cho địch
thất điên bát đảo
0,5
- Khi thực dân Pháp đánh chiếm sáu tỉnh Nam Kì, nhân dân Nam
Kì đã quyết tâm kháng chiến Nhiều trung tâm kháng chiến đã
được lập ra ở Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre với những
lãnh tụ nổi tiếng như Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm,
Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân
1,0
- Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873), nhân
dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì đã anh dũng kháng
chiến Tại Hà Nội, các toán nghĩa binh đã đột nhập vào thành để
quấy rối địch, đốt kho đạn của chúng tiêu biểu, nhân dân ta đã
phối hợp với quân đội triều đình và quân Cờ đen của Lưu Vĩnh
Phúc làm lên chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (21-12-1873) Ở
nhiều địa phương, đi đến đâu chúng cũng vấp phải sự kháng cự
quyết liệt của nhân dân ta
1,0
- Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882), tiếp
tục kháng chiến Tại Hà Nội, nhân dân đã tự tay đốt nhà để tạo
thành bức tường lửa chống giặc Cuộc chiến đấu trong đô thị diễn
ra vô cùng quả cảm; nhân dân Hà Nội kiên quyết không bán lương
thực cho Pháp tiêu biểu làm lên chiến thắng Cầu Giấy lần thứ
1,0
Trang 29hai (19-15-1883).
Tại các địa phương nhân dân ta đắp dập, cắm kè trên sông, làm
hầm, chông, cạm bẫy
b Lập niên biểu diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Yên Thế
(1884 - 1913) Nguyên nhân cơ bản giúp cho cuộc khởi nghĩa
kéo dài gần 30 năm (từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 2,5 Lập niên biểu khởi nghĩa Yên Thế
+ Giai đoạn 1884 – 1892: Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng
+ Giai đoạn 1909 – 1913: Giai đoạn nghĩa quân chiến đấu anh
dũng với thực dân Pháp Đến ngày 10 - 2 – 1913, thủ lĩnh Đề
Thám bị sát hại, phong trào tan rã
0,5
Nguyên nhân giúp cuộc khởi nghĩa kéo dài
- Đây là cuộc đấu tranh chính nghĩa lên đã được quần chúng nhân
dân ủng hộ
0,25
- Cuộc khởi nghĩa được tổ chức và huấn luyện khá cơ bản và chặt
chẽ, thủ lĩnh tài năng, nghĩa quân chiến đấu quả cảm
0,25
- Địa hình của cuộc khởi nghĩa hiểm trở, địa bàn hoạt động rộng 0,25
- Thời kì đầu, do lực lượng có hạn nên thực dân Pháp tập trung lực
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian
giao đề)
MÃ ĐỀ 1
(Đề gồm 03 trang)
A PHẦN KIẾN THỨC CHUNG (3,0 điểm)
B PHẦN KIẾN THỨC NÂNG CAO LỊCH SỬ (17,0 điểm)
I LỊCH SỬ THỂ GIỚI (6,0 điểm)
Câu 1 (3,5 điểm)
Lập bảng hệ thống kiến thức về tình hình nổi bật ở các nước Đông Nam Á dướiách đô hộ của thực dân phương Tây Qua đó, em có nhận xét gì về chính sách đô hộ củathực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á?
Về chính trị
Trang 30Về kinh tế
Về văn hoá
Về xã hội
Câu 2 (2,5 điểm)
Nhà văn Mĩ - Giôn Rít đặt tên cuốn sách của mình là "Mười ngày rung chuyển thế
giới” khi nói về cuộc cách mạng nào? Lí giải tại sao ông lại đặt tên như vậy?
II LỊCH SỬ VIỆT NAM (11,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm)
Chứng minh sự phát triển của Văn hoá Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX Trong đó,
em ấn tượng với sự phát triển nào? Vì sao?
Câu 2 (3,5 điểm)
Về cuộc khởi nghĩa Yên Thế:
a Tóm lược diễn biến cuộc khởi nghĩa
b Chỉ ra điểm khác (về mục tiêu/phương hướng đấu tranh; lực lượng lãnh đạo;
phạm vi, quy mô; thời gian) của cuộc khởi nghĩa này so với các cuộc khởi nghĩa trong
phong trào Cần vương
Câu 3 (2,0 điểm)
Vẽ sơ đồ (theo mẫu dưới đây) thể hiện quá trình Triều đình nhà Nguyễn kí các
Hiệp ước từng bước đầu hàng thực dân Pháp (1858 - 1884) Qua việc kí kết các Hiệpước này, em đánh giá thế nào về thái độ của Triều đình nhà Nguyễn?
- Hết
-(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
- Thí sinh trả lời đủ các ý, diễn đạt và chữ viết rõ ràng mới cho điểm tối đa.
- Thí sinh làm bài theo cách riêng mà đảm bảo được các yêu cầu cơ bản nêu trong đáp
án vẫn cho điểm đúng như quy định theo yêu cầu của từng phần.
- Điểm toàn bài giữ nguyên đến 0,25; không làm tròn số.
B Đáp án - Biểu điểm
PHẦN KIẾN THỨC NÂNG CAO LỊCH SỬ (17,0 điểm)
Trang 31Về kinh tế - Thực dân phương Tây đẩy mạnh vơ vét, bóc lột
người dân bản xứ, không chú trọng mở mang côngnghiệp nặng, chủ yếu xây dựng những ngành côngnghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng
- Mở rộng hệ thống đường giao thông như: đườngsắt, đường bộ, bến cảng để phục vụ cho công cuộckhai thác kinh tế hoặc đàn áp phong trào đấu tranhcủa nhân dân
- Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, ép chínhquyền bản xứ nhượng quyền khai khẩn đất hoang,
0,5
0,25
0,25
Về văn hoá - Du nhập văn hoá phương Tây, làm xói mòn những
giá trị văn hoá truyền thống ở các nước trong khuvực, gây ra sự xung đột văn hoá, tôn giáo ở nhiềunước (như ở Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a)
- Thực hiện chính sách nô dịch nhằm đồng hoá vàngu dân để dễ bề cai trị
0,25
0,25
Về xã hội Có sự phân hóa sâu sắc:
- Một bộ phận quý tộc, lãnh chúa phong kiến giàu có,câu kết với thực dân bóc lột nông dân
- Giai cấp nông dân ngày càng bị bần cùng hoá, phảichịu mọi thứ thuế, lao dịch nặng nề Nhiều ngườiphải rời bỏ ruộng đất để bán sức lao động cho địa chủhay tư bản nước ngoài
- Giai cấp tư sản, giai cấp công nhân, tầng lớp tiểu tưsản trí thức hình thành và phát triển, bắt đầu tham giavào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
0,25
0,5
0,25
2 Nhận xét gì về chính sách đô hộ của thực dân phương Tây… 0,5
- Chính sách cai trị của thực dân phương Tây đối với các nước
thuộc địa vô cùng hà khắc, dã man, diễn ra trên tất cả các lĩnh
vực…
0,25
- Chia để trị, vơ vét, bóc lột phục vụ cho khai thác và đàn áp các
cuộc khởi nghĩa, làm xói mòn văn hóa dân tộc, gây nên xung đột
văn hóa, tôn giáo ở nhiều quốc gia, tăng thêm mâu thuẫn trong xã
hội…
0,25
Câu 2 (2,5 điểm)
Trang 32Ý Nội dung cần đạt Điểm
1 Học sinh xác định được cuốn sách nói về cuộc Cách mạng tháng Mười
- Cuộc Cách mạng tháng Mười Nga không chỉ có ý nghĩa to lớn đối với
dân tộc Nga mà còn có ý nghĩa và tác động sâu sắc tới thế giới Vì vậy,
nhà văn Mĩ - Giôn Rít đặt tên cuốn sách của mình là "Mười ngày rung
chuyển thế giới”.
0,25
- Cụ thể:
+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế
Chỉ ra cho họ con đường đi tới thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống
Chủ nghĩa tư bản
0,5
+ Mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên toàn thế
+ Đồng thời, cuộc cách mạng này cũng để lại nhiều bài học quý báu cho
cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc
bị áp bức trên thể giới…
0,25
- Cách mạng tháng Mười Nga đã tác động sâu sắc đến tiến trình lịch sử
+ Chặt đứt một khâu yếu nhất trong hệ thống đế quốc chủ nghĩa, tạo ra
chế độ xã hội đối lập với xã hội tư bản chủ nghĩa 0,5
II LỊCH SỬ VIỆT NAM (11,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm)
1 Chứng minh sự phát triển của Văn hoá Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX… 2,5
* Văn học
- Văn học chữ Nôm: Truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Nôm của Hồ
Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát góp phần làm
phong phú thêm nền văn học dân tộc
0,25
- Văn học dân gian được thể hiện dưới nhiều hình thức: tục ngữ, ca dao,
dân ca, truyện Nôm dài, truyện tiếu lâm,
0,25
-> Nội dung cơ bản của các tác phẩm văn học là phản ánh cuộc sống lao
động và khát vọng của nhân dân, phê phán thói hư, tật xấu của xã hội
- Hội họa: nhiều dòng tranh dân gian, tiêu biểu là tranh Đông Hồ (Bắc
Ninh), tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng (Hà Nội),
0,25
- Kiến trúc, điêu khắc: kinh thành Huế, Cửu đỉnh (Thừa Thiên Huế), 0,25
Trang 33Ý Nội dung cần đạt Điểm
Khuê Văn Các, đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh),
* Tôn giáo
- Phật giáo thời kì này tiếp tục phát triển Các giáo sĩ phương Tây tích
cực truyền bá Công giáo Số người theo Công giáo ngày càng đông, vì
thế nhà thờ mọc lên ở khắp nơi
0,25
* Khoa học
- Sử học: đột phá trong việc biên soạn các công trình sử học ở nửa đầu
thế kỉ XIX Tiêu biểu nhất phải kể đến Khâm định Việt sử thông
giám cương mục, Đại Nam thực lục (Quốc sử quán Triều Nguyễn), Lịch
triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú)
0,25
- Một số bộ địa lí và địa lí lịch sử có giá trị như Đại Nam nhất thống chí
(Quốc sử quán Triều Nguyễn), Hoàng Việt nhất thống dư địa chí (Lê
Quang Định) được biên soạn
- Năm 1884, tại Yên Thế (Bắc Giang), một cuộc khởi nghĩanông dân đã bùng nổ dưới sự lãnh đạo của Đề Nắm, sau đó là
Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) với mục tiêu chủ yếu là giữ đất,giữ làng, bảo vệ cuộc sống tự do
0,5
- Nghĩa quân đã đánh bại nhiều trận càn của quân Pháp vào
căn cứ của cuộc khởi nghĩa như ở Cao Thượng (11 – 1890), balần ở Hố Chuối (12 – 1890) và làm chủ hết vùng Yên Thế, mởrộng địa bàn sang cả Phủ Lạng Thương cùng tỉnh BắcGiang…
0,25
- Sau các lần giảng hoà (lần thứ nhất từ tháng 10/1894 đếntháng 11/1895; lần thứ 2 từ tháng 12/1897 đến cuối năm1908), thực dân Pháp lại mở cuộc vây ráp quy mô (từ đầu năm1909), quyết dập tắt cuộc khởi nghĩa Nghĩa quân bị thiệt hạinặng
0,5
- Tháng 2/1913, thủ lĩnh Đề Thám bị tay sai Pháp giết hại
Khởi nghĩa suy yếu rồi tan rã
Giữ đất giữ làng, bảo vệ cuộcsống tự do (hoặc chống lại chínhsách cướp bóc, bình định quân sựcủa Pháp, bảo vệ quê hương,…)
0,5
Lực lượng Các văn thân, sĩ phu yêu Các thủ lĩnh nông dân có uy tín, 0,5
Trang 34lãnh đạo nước được nghĩa quân bầu lên
Phạm vi,
quy mô
Diễn ra trên phạm vi rộnglớn, nhất là ở Bắc Bì vàTrung Kì
Diễn ra chủ yếu tại địa bàn huyệnYên Thế (Bắc Giang)
Hiệp ước Hiệp ước Hiệp ước Hiệp ước
1862 1874 1883 1884
Sơ đồ quá trình Triều đình nhà Nguyễn kí các Hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp
Ý 2 (1,0 điểm) Đánh giá thái độ của Triều đình nhà Nguyễn trước việc kí kết các Hiệp ước
- Việc triều đình nhà Nguyễn kí kết các Hiệp ước đã chứng tỏ triều đình chỉ lobảo vệ quyền lợi của giai cấp, dòng họ, không cùng nhân dân kháng chiến… Với thái độchống Pháp đó, nhà Nguyễn đã khiến nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp là
1 Tóm tắt những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành từ năm
1911 đến năm 1917
1,5
- Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19 – 5 – 1890, trong một gia đình nhà
nho yêu nước ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Trong hoàn cảnh mất
nước, các cuộc đấu tranh của nhân dân ta nổ ra liên tục song đều
không giành được thắng lợi, Nguyễn Tất Thành mặc dù rất khâm
phục các nhà yêu nước và cách mạng tiền bối nhưng không tán thành
đường lối đấu tranh của họ mà quyết định tìm con đường cứu nước
mới cho dân tộc…
0,25
- Ngày 5 – 6 – 1911, tại bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn), Nguyễn Tất
Thành xin làm phụ bếp trên một chiếc tàu buôn của Pháp, bắt đầu
hành trình sang phương Tây, qua nhiều nước ở châu Âu, châu Phi và
châu Mỹ
0,5
Trang 35- Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, đã làm nhiều nghề để
kiếm sống, tích cực hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu
nước và phong trào công nhân Pháp Thắng lợi của Cách mạng tháng
Mười Nga đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng của Nguyễn Tất
Thành
0,5
- Những hoạt động yêu nước trong thời gian này là điều kiện quan
trọng để Nguyễn Tất Thành xác định con đường cứu nước đúng đắn
cho dân tộc Việt Nam
0,25
- Cần phải có lòng yêu nước…
- Tinh thần ham học hỏi, siêng năng, kiên trì…
- Ý chí quyết tâm và nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách…
0,5
3 Là học sinh em cần phải…
- Ra sức học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức…
- Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy…
0,5
* Lưu ý: Với các câu hỏi nâng cao, mở rộng, học sinh có thể có cách triển khai, diễn đạt
khác với hướng dẫn chấm nhưng nếu đảm bảo nội dung kiến thức giám khảo vẫn cho điểm tối đa.
Hết
(Đề thi gồm 01 trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2023 – 2024
ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 8
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 3 ( 1,0 điểm) Việc chúa Nguyễn thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng
Sa, quần đảo Trường Sa có ý nghĩa như thế nào?
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2023 – 2024 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 8
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 22/5/2024
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 36I/ PHẦN LỊCH SỬ
Câu 1 ( 2,0 điểm) - Trước tình hình đó, Lê-nin và đảng Bôn-sê-vích đã chuẩn bị kế
hoạch tiếp tục làm cách mạng nhằm lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời,
giành chính quyền về tay người lao động
b)Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười và tác động sâu sắc đến tiến trình lịch sử và cục
* Ý nghĩa:
- Đối với nước Nga:
+ Lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và địa chủ
+ Thiết lập nền chuyên chính vô sản, đưa nhân dân lao động Nga lên
nắm chính quyền
- Đối với thế giới:
+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân quốc
tế
+ Mở ra một con đường giải phóng dân tộc cho nhân dân các nước
thuộc địa và phụ thuộc ở châu Á, châu Phi và Mỹ La-tinh (con đường
cách mạng vô sản)
0,25 0,25
c) Tác động của Cách mạng tháng Mười Nga đối với lịch sử nhân loại và Cách mạng Việt Nam.
0,75
* Cách mạng tháng Mười Nga đã tác động sâu sắc đến tiến trình lịch sử và cục diện thế giới:
+ Chặt đứt một khâu yếu nhất trong hệ thống đế quốc chủ nghĩa.
+ Tạo ra chế độ xã hội đối lập với xã hội tư bản chủ nghĩa.
* Cách mạng tháng Mười Nga đã tác động Cách mạng Việt Nam:
- Cách mạng tháng Mười Nga đã tác động mạnh đến sự lựa chọn con đường giải phóng dân tộc của
Nguyễn Ái Quốc Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc Việt
Nam, giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc ở Việt Nam Tháng 6/1925
"Hội Việt Nam cách mạng thanh niên" do Nguyễn Ái Quốc trực tiếp thành lập nhằm truyền bá chủ
nghĩa Mác – Lê-nin, đào tạo cán bộ cách mạng
- Từ kinh nghiệm thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (ngày
6/1/1930) lãnh đạo Cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác: Cách mạng tháng
Tám (1945), chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và chiến thắng mùa xuân (1975)
0,25
0,5
d) Hồ Chí Minh đánh giá vai trò của Cách mạng tháng Mười Nga: 0,25
- Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười đã làm thức tỉnh và cổ vũ hàng triệu người bị áp bức, bóc
lột trên Trái Đất đứng lên đấu tranh để giành tự do, hòa bình và tiến bộ xã hội.
- Cách mạng tháng Mười là cuộc cách mạng có ý nghĩa to lớn đối với tiến trình phát triển của lịch
sử loài người.
Trang 37Câu 2 ( 2,0 điểm)
m a) Xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn đã gây nên hệ quả là ? 1,5đ
- Hệ quả về chính trị:
+ Sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm Từ năm 1672, sông Gianh
trở thành ranh giới chia cắt Đại Việt thành hai đàng: Đàng Ngoài (từ
Sông Gianh trở ra bắc) do con cháu họ Trịnh thay nhau cai quản; Đàng
Trong (từ sông Gianh trở vào nam) do con cháu họ Nguyễn truyền nối
nhau cầm quyền
+ Hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa” (cả hai chính
quyền Trịnh, Nguyễn đều dùng niên hiệu vua Lê, đều thừa nhận quốc
hiệu Đại Việt)
- Hệ quả về kinh tế - xã hội:
+ Trong thời gian diễn ra chiến sự, hoạt động kinh tế của đất nước bị
tàn phá
+ Đời sống nhân dân khốn khổ (đặc biệt ở vùng xảy ra chiến sự)
- Hệ quả về lãnh thổ, lãnh hải:
+ Lãnh thổ Đàng Trong dần được được mở rộng về phía Nam
+ Chính quyền chúa Nguyễn triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ
quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
0,5
0,5
0,5
b)Giả sử là một người dân sống ở thế kỉ XVI - XVIII, em hãy đưa ra ít nhất một lí do phản đối
các cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn. 0,5 đ
- Xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến sẽ làm suy kiệt sức người, sức của; tàn phá đồng
ruộng, xóm làng; giết hại nhiều người dân vô tội; chia cắt đất nước và làm ảnh hưởng đến sự phát
triển chung của quốc gia - dân tộc.
- Chúa Nguyễn ở Đàng Trong là chính quyền đầu tiên đã xác định được
chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa Việc
thực thi chủ quyền được thực hiện một cách chặt chẽ thông qua hoạt
động thường xuyên của hải đội Hoàng Sa
- Quá trình thực thi chủ quyền được chính quyền chúa Nguyễn thực
hiện một cách liên tục suốt từ thế kỉ XVII và được tiếp nối với nhà Tây
Sơn và nhà Nguyễn
- Nhờ những hoạt động kiểm soát và khai thác, chiếm giữ của hai đội
Hoàng Sa, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không chỉ được ghi nhận
trong bản đồ mà trên thực tế đã là một vùng biển đảo không thể tách rời
với đời sống của cư dân ven biển miền Trung Việt Nam từ thế kỉ XVII
=> Các hoạt động thực thi chủ quyền trên 2 quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa của chính quyền chúa Nguyễn đã tạo cơ sở lịch sử vững
chắc cho hoạt động đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam
hiện nay
0,25
0,250,25
0,25
Trang 38PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ GIAO LƯU OLYMPIC HỌC SINH GIỎI
Câu 3 (4,0 điểm)
Trình bày nguyên nhân bùng nổ, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của phongtrào Tây Sơn (thế kỉ XVIII) Vì sao có thể khẳng định phong trào Tây Sơn đã đặt cơ sởbước đầu cho việc thống nhất đất nước và bảo vệ nền độc lập dân tộc?
Câu 4 (4,0 điểm)
Cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế có điểm gì giống và khác so với các cuộc khởinghĩa trong phong trào Cần Vương? Từ sự thất bại trong phong trào Cần Vương và khởinghĩa Yên Thế, có thể rút ra bài học gì cho cuộc đấu tranh giành độc lập sau đó, cũngnhư công cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quốc hiện nay?
ĐỀ GIAO LƯU OLYMPIC HỌC SINH
GIỎI MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 8 ( LỊCH SỬ)
u 1
Phân tích hậu quả và tác động của chiến tranh thế giới thứ nhất đối với lịch sử nhân loại Vì sao nói chiến tranh thế giới thứ
4 điểm
Trang 39nhất là chiến tranh đế quốc phi nghĩa?
* Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Chiến tranh kết thúc với thắng lợi của khối Hiệp ước, song đã gây
ra những thảm họa hết sức nặng nề cho nhân loại:
- Lôi cuốn 38 nước trực tiếp tham chiến và hàng triệu dân thường
vào vòng khói lửa Khiến 10 triệu người chết và khoảng 20 triệu người
bị thương
- Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, nhà máy bị phá huỷ Thiệt
hại về vật chất ước tính khoảng 85 tỉ USD
* Tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Bản đồ chính trị thế giới có sự thay đổi (các đế quốc: Đức,
Nga, Áo - Hung, Ốt-tô-man tan rã, hàng loạt các quốc gia mới ra đời ở
châu Âu;…)
- Làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước tư bản:
+ Mỹ trở thành quốc gia giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản Nhật
Bản được nâng cao vị thế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương
+ Đức bị mất hết thuộc địa và một phần diện tích lãnh thổ; đồng thời
phải gánh chịu những khoản bồi thường chiến phí khổng lồ,…
+ Các nước châu Âu khác (Anh, Pháp,…) bị tàn phá nặng nề, trở
thành con nợ của Mĩ
- Một trật tự thế giới mới được thiết lập sau chiến tranh, thường gọi
là “hệ thống Vécxai - Oasinhtơn”
- Trong quá trình chiến tranh, thành công của Cách mạng tháng
Mười Nga và việc thành lập nhà nước Xô viết đã đánh dấu bước
chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới
* Chiến tranh thế giới thứ nhất là chiến tranh đế quốc phi nghĩa
vì:
- Lực lượng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đều là các
nước đế quốc (tập hợp trong hai khối quân sự là Liên minh và Hiệp
ước)
- Mục đích tiến hành chiến tranh của các nước đế quốc là nhằm giải
quyết mâu thuẫn về thị trường, thuộc địa Bên cạnh đó, các nước đế
quốc còn muốn lợi dụng chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng
của giai cấp vô sản trong nước và phong trào giải phóng dân tộc đang
phát triển mạnh mẽ ở các nước thuộc địa
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã mang lại nhiều nguồn lợi về
kinh tế, thị trường và thuộc địa cho các nước đế quốc thắng trận,
nhưng để lại những hậu quả nặng nề cho nhân loại Nhân dân lao động
phải gánh chịu mọi tai họa do cuộc chiến tranh gây ra
0,50,5
0,5
0,25
0,250,250,250,250,25
0,250,25
0,5
Câ
u 2
Trình bày nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật
Bản (1868) Cuộc Duy tân Minh Trị có ảnh hưởng như thế nào đến
cách mạng Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
3 điểm
* Nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị:
- Chính trị:
+ Thành lập chính phủ mới, xoá bỏ tình trạng cát cứ Ban hành Hiến
pháp năm 1889 với quyền lực tối cao thuộc về Thiên hoàng
0,25
Trang 40+ Đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền.
+ Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện
chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh
+ Phát triển công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí Học tập các
chuyên gia quân sự nước ngoài về lục quân, hải quân
- Giáo dục:
+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học
- kĩ thuật trong chương trình giảng dạy
+ Cử những học sinh ưu tú du học ở phương Tây
* Ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam
- Cổ vũ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược, giành
độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam
- Góp phần làm chuyển biến nhận thức của nhiều sĩ phu yêu nước, tiến
bộ ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, như: Phan Bội Châu,
Phan Châu Trinh…
- Thành công của cuộc Duy tân Minh Trị là một nhân tố khách quan
góp phần đưa tới sự xuất hiện của con đường cứu nước theo khuynh
hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX
- Phong trào Đông du (do Phan Bội Châu khởi xướng) diễn ra dưới
ảnh hưởng của cuộc Duy tân Minh Trị,…
0,250,250,250,250,25
0,250,250,250,25
0,25
0,25
Câ
u 3
Trình bày nguyên nhân bùng nổ, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân
thắng lợi của phong trào Tây Sơn (thế kỉ XVIII) Vì sao có thể
khẳng định phong trào Tây Sơn đã đặt cơ sở bước đầu cho việc
thống nhất đất nước và bảo vệ nền độc lập dân tộc?
4 điểm
* Nguyên nhân bùng nổ
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Trong suy yếu:
Bộ máy quan lại các cấp rất cồng kềnh và tham nhũng Ruộng đất bị
địa chủ, cường hào lấn chiếm; chế độ tô thuế, lao dịch nặng nề
- Đời sống nhân dân khổ cực Mâu thuẫn giữa nhân dân với chính
quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong dâng cao đến đỉnh điểm, nhiều
cuộc khởi nghĩa nông dân đã diễn ra, tiêu biểu là phong trào Tây Sơn
- Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng
cờ khởi nghĩa ở vùng Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia
Lai), sau đó chuyển xuống Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn, Bình Định) Với
khẩu hiệu “lấy của người giàu chia cho người nghèo”, cuộc khởi
nghĩa nhanh chóng thu hút các tầng lớp nhân dân tham gia
* Ý nghĩa lịch sử:
- Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn - Trịnh, xoá bỏ tình trạng
chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài
- Đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, quân Thanh, bảo vệ