1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LICH SU VIET NAM THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN NAY

74 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 454 KB
File đính kèm LICH_SU_VIET_NAM_DAI_CUONG.C1.rar (76 KB)

Nội dung

Chương 1: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1858Việt Nam thời nguyên thủyCác quốc gia cổ đại trên đất Việt NamNhững thế kỷ Bắc thuộc và đấu tranh chống Bắc thuộcĐại Việt từ thế kỷ X đến thế kỷ XIXChương 2: Việt Nam từ 1858 đến 1945Việt Nam từ 1858 đến cuối thế kỉ XIXViệt Nam đầu thế kỷ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhấtNhững biến đổi về kinh tế văn hóa xã hội và phong trào yêu nước 19191930Phong trào cách mạng 1930 1935Phong trào cách mạng 19361939Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1939 1945)…Chương 3: Việt Nam từ 1945 đến 2000Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (19451954)Công cuộc xây dựng miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước 19541975Việt Nam từ 1975 đến 2000

LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG Chương 1: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX 1.1 Việt Nam thời nguyên thủy 1.1.1 Vài nét đất nước người Việt Nam - Nước Việt Nam nằm đông nam lục địa châu Á, bắc giáp nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa, tây giáp nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Vương quốc Campuchia, đông nam giáp Biển Đông (Thái Bình Dương), có diện tích 331.991km2 đất liền, 3.200km đường bờ biển khoảng 3.000 đảo lớn nhỏ - Việt Nam có vùng địa hình đất liền đặc biệt: hai đầu phình ra, thu hẹp kéo dài + Địa hình miền Bắc tương đối phức tạp, có nhiều khu rừng rậm, cổ Cúc Phương, núi cao đỉnh Phanxipăng 3.143m, xen lẫn với núi đá vơi Cao Bằng, Hòa Bình, Ninh Bình Sự xâm thực thời tiết tạo nên hàng loạt hang động quang cảnh nhiều màu nhiều vẻ vùng đất Bắc Cùng với rừng rậm nhiều loại ăn quả, hàng trăm giống thú vật tạo nên điều kiện đặc biệt thuận lợi cho sinh sống phát triển người + Địa hình Trung Bộ với dải Trường Sơn trải dọc phía tây tạo nên nhiều điều kiện cho người sinh sống, vùng đất đỏ Tây Nguyên phủ lớp dung nham núi lửa nên phẳng phì nhiêu, trở thành nơi cư trú người nhiều loại động thực vật quý + Nam Bộ vùng đồng phì nhiêu, cánh đồng thẳng cánh cò bay, màu mỡ, với hai mùa rõ rệt - Việt Nam có nhiều sơng ngòi, có hai sơng lớn sơng Hồng sông Cửu Long, hai sông bồi đắp phù sa, bồi lấp vịnh biển tạo nên hai đồng rộng lớn thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp tụ cư người bao đời - Nằm khoảng 8030' - 23022' độ vĩ bắc, với chiều dài 15 vĩ tuyến (khoảng 1.600km), Việt Nam thuộc khu vực nhiệt đới phần xích đạo, miền Bắc có mùa, miền Trung miền Nam có mùa (ở miền lại có vùng tiểu khí hậu), với đặc điểm lượng mưa độ ẩm tương đối lớn, nhiên vị trí gần biển nên hàng năm bão nắng hạn thường xuyên đe dọa sản xuất đời sống nhân dân - Trong lòng đất Việt Nam tàng trữ nhiều loại khống sản có giá trị kinh tế cao Đây coi vùng thiên nhiên “hào phóng”, trái lại vơ khắc nghiệt, dằn, bất ngờ gây muôn vàn tai họa cho người - Về người Việt Nam: vị trí địa lý nằm khu vực nối liền hai đại dương Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, vùng hải đảo vùng lục địa châu Á, nên nơi tụ cư nhiều tộc người khác Việt Nam nước nằm hai trung tâm văn minh lớn nên điểm giao lưu văn minh Đến nay, đất nước ta có 54 tộc người sinh sống, người Việt chiếm 87% dân số Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng, dân tộc gắn bó chặt chẽ với q trình dựng giữ nước Trong suốt chiều dài lịch sử, nhân dân dân tộc đa số tiểu số, miền núi miền xuôi xây đắp nên phẩm chất, cốt cách người Việt Nam, tạo dựng nên văn hóa, văn hiến Việt Nam độc đáo, với nhiều giá trị cao đẹp 1.1.2 Các giai đoạn phát triển xã hội nguyên thủy đất Việt Nam - Những dấu tích người đất nước ta + Buổi đầu lịch sử loài người bắt đầu xuất người vượn cách ngày khoảng hai triệu đến vài chục vạn năm Ở Việt Nam tìm thấy dấu vết người vượn cách ngày khoảng 30-40 vạn năm Các nhà khảo cổ học, dân tộc học tìm thấy người vượn hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), công cụ lao động đá người vượn Núi Đọ (Thanh Hóa), Hang Gòn (Đồng Nai), An Lộc (Bình Phước) Người tối cổ sống thành bầy, bầy có khoảng 20 – 30 người, gồm 3-4 hệ Họ săn bắt hái lượm để sinh sống - Sự chuyển biến từ Người tối cổ thành Người tinh khơn + Trong q trình tiến hóa, Người tối cổ chuyển biến thành Người tinh khơn (hay gọi người đại Homosapien) Trên lãnh thổ nước ta phát nhiều công cụ đá có hình dáng rõ ràng, ghè đẽo người tinh khơn Ở hang Hùm (n Bái), có hóa thạch Người tinh khơn giai đoạn sớm – nhà sử học coi Người tinh khôn Việt Nam Ở di tích Sơn Vi (Phú Thọ), nhà khảo cổ tìm thấy nhiều cơng cụ đá Người tinh khôn giai đoạn muộn Chủ nhân văn hóa Sơn Vi cư trú hang động, mái đá trời, ven sông suối địa bàn rộng từ Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị Họ sống thành thị tộc, lạc, lấy săn bắt hái lượm làm nguồn sống Cơng cụ đặc trưng văn hóa Sơn Vi cuội, ghè đẽo rìa cạnh tạo thành lưỡi sắc dùng để chặt, nạo hay cắt Văn hóa Sơn Vi có niên đại cách ngày từ 10.000 đến 18.000 năm - Sự phát triển công xã thị tộc + Cuộc sống ngày phát triển, nhu cầu cải tiến công cụ sản xuất phương thức kiếm sống ngày cao Ở Hòa Bình nhiều địa phương khác đất nước ta tìm thấy nhiều dấu tích giai đoạn phát triển cách ngày khoảng 7.000 – 12.000 năm gọi chung văn hóa Hòa Bình Dấu tích văn hóa Hòa Bình phát tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị Cư dân Hòa Bình sống định cư lâu dài hang động, mái đá gần nguồn nước, hợp thành thị tộc lấy săn bắn, hái lượm làm nguồn sống Ngồi họ biết trồng loại rau, củ, ăn Một nông nghiệp sơ khai bắt đầu Cư dân Hòa Bình biết ghè đẽo nhiều lên bên mặt cơng cụ lao động rìu ngắn bước đầu biết mài lưỡi Ngồi có số cơng cụ làm xương, tre, gỗ + Nối tiếp văn hóa Hòa Bình văn hóa Bắc Sơn, có niên đại cách ngày khoảng 6.000 – 10.000 năm Các dấu tích văn hóa Bắc Sơn tìm thấy nhiều tỉnh Lạng Sơn, Thái Ngun, Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An… cư dân Bắc Sơn định cư hang động đá vôi dùng đá cuội để chế tạo công cụ Họ biết đến kĩ thuật mài công cụ đồ trang sức, biết làm đồ gốm Công cụ phổ biến cư dân Bắc Sơn rìu mài lưỡi Hoạt động kinh tế săn bắt, hái lượm, đánh cá chăn nuôi Sản xuất nơng nghiệp có bước tiến cư dân Hòa Bình Cuộc sống vật chất tinh thần nâng cao Các nhà khảo cổ học thường coi “cuộc cách mạng đá mới” + Cách ngày 5.000 - 6.000 năm, đất nước Việt Nam, người phát triển kỹ thuật mài, cưa, khoan đá, làm gốm Vì cơng cụ lao động có hình dáng gọn, đẹp hơn, thích hợp với loại công việc, vùng đất khác Nhờ thế, suất lao động tăng lên rõ rệt phần lớn cư dân bước vào giai đoạn nông nghiệp trồng lúa (dùng cuốc đá) Cùng với gia tăng dân số mở rộng trao đổi sản phẩm đẩy mạnh lạc Đời sống vật chất cư dân ổn định Mỗi gia đình có công cụ lao động vật dụng Quần áo làm da thú, vỏ sui, có dấu vết quần áo làm sợi dệt Con người chế tác, sử dụng nhiều đồ trang sức đá, đất nung, vỏ ốc biển Người chết chôn theo nhiều cách: ngồi xổm, nằm co, nằm ngửa… Địa bàn cư trú thị tộc, lạc mở rộng đến nhiều địa phương nước Nhiều dấu tích văn hóa hậu kì đá phát nhiều nơi như: Lạng Sơn, Lai Châu, Sơn La, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Plây Cu, Đồng Nai - Sự đời thuật luyện kim nghề nông trồng lúa nước + Khoảng 3000 – 4000 năm cách ngày nay, lạc sống rải rác đất nước ta, sở trình độ phát triển cao kĩ thuật chế tác đá làm gốm, bắt đầu biết sử dụng nguyên liệu đồng thuật luyện kim để chế tạo công cụ Nghề nông trồng lúa nước tiến hành nhiều thị tộc + Đầu thiên niên kỉ thứ II TCN, lạc sống vùng lưu vực sông Hồng đưa kĩ thuật chế tác đá lên đỉnh cao, đồng thời biết sử dụng hợp kim đồng kĩ thuật luyện kim để chế tạo công cụ Đó chủ nhân văn hóa Phùng Nguyên, mở đầu cho sơ kì thời đại đồng thau Việt Nam Các di tích văn hóa Phùng Ngun phát Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội, Hải Phòng + Các lạc Phùng Nguyên cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, sống định cư lâu dài công xã thị tộc Công cụ chủ yếu đá Họ làm gốm bàn xoay, biết xe chỉ, dệt vải chăn ni gia súc trâu, bò, heo, gà… + Đời sống tinh thần cư dân Phùng Nguyên phong phú, biểu trình độ thẩm mĩ cao Các công cụ đá mài nhẵn đẹp mắt, gốm trang trí hoa văn nhiều kiểu, đồ trang sức có nhiều loại, nhiều kích thước làm đá, sừng, xương Tục chôn người chết nơi cư trú, chôn theo công cụ lao động vật dụng khác + Cùng với lạc Phùng Nguyên lưu vực sơng Hồng, có lạc sống vùng châu thổ sơng Mã (Thanh Hóa), chủ nhân văn hóa Hoa Lộc lạc vùng lưu vực sông Lam cư dân nông nghiệp dùng cuốc đá phát triển Trong di tích văn hóa Hoa Lộc có số vật đồng - Cách ngày khoảng 3000 - 4000 năm, vùng Nam Trung Bộ, lạc Bình Châu, Long Thạnh… chủ nhân văn hóa tiền Sa Huỳnh tiến đến sơ kì thời đại đồng thau, biết đến kĩ thuật luyện kim Hoạt động chủ yếu cư dân Sa Huỳnh nông nghiệp trồng lúa trồng khác Ngoài họ làm đồ gốm, dệt vải, rèn sắt làm đồ trang sức - Ở tỉnh miền Nam phát số di tích văn hóa đồ đồng Dốc Chùa, Cầu Sắt… gọi chung văn hóa Đồng Nai Đây cội nguồn hình thành văn hóa Ĩc Eo Cư dân văn hóa Đồng Nai làm nghề nơng trồng lúa nước lương thực khác Ngồi họ làm nghề khai thác sản vật rừng, săn bắn, làm nghề thủ công Bên cạnh công cụ đá, có số vật đồng, sắt Tóm lại: cách ngày khoảng 3000-4000 năm hình thành văn hóa lớn, phân bố khu vực khác nhau, làm tiền đề cho xã hội nguyên thủy chuyển biến sang giai đoạn cao 1.2 Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam 1.2.1 Nước Văn Lang - Âu Lạc - Những chuyển biến đời sống kinh tế + Trải qua hàng nghìn năm tồn phát triển, cư dân nguyên thủy có biến đổi to lớn sản xuất, kĩ thuật luyện kim ngày phát triển, công cụ đồng ngày nhiều, từ nửa sau thiên niên kỉ thứ nhất, người biết rèn sắt, nhờ người khai phá vùng châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả thành cánh đồng màu mỡ, có kinh tế nơng nghiệp trồng lúa, dùng cày với sức kéo trâu bò Cùng với nghề nơng, cư dân Đơng Sơn săn bắn, chăn ni, đánh cá làm nông nghiệp - Những chuyển biến xã hội + Sự phát triển nhanh kinh tế dẫn đến chuyển biến xã hội Từ thời Phùng Nguyên, bắt đầu có phân hóa giàu nghèo, cải làm ngày nhiều, đủ ăn mà dư thừa, số dân đơng lên chia thành thành tầng lớp có sống sang hèn, giàu nghèo, khác Tiền đề phân hóa xã hội vấn đề sản phẩm thừa, đời nhà nước yêu cầu mang tính khách quan nhằm điều hòa mâu thuẫn xã hội - Cơ cấu tổ chức Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc + Mặc dù phân hóa xã hội chưa sâu sắc, yêu cầu công chống ngoại xâm với yêu cầu bảo vệ kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước trước nạn lũ lụt thường xuyên đe dọa đẩy nhanh trình hình thành nhà nước Quốc gia Văn Lang đời vào khoảng kỷ VII TCN (theo Việt Sử lược nhà nước Văn Lang đời khoảng năm 696-681 tr.CN) - Dựa vào số tài liệu thành văn Việt Nam Trung Quốc ta phác họa cấu trúc nhà nước Văn Lang theo hệ thống cấp sau: + Đứng đầu nhà nước Văn Lang Hùng Vương Ngôi vua Hùng cha truyền nối Vua vừa người huy quân sự, vừa người chủ trì nghi lễ tôn giáo + Dưới vua lạc hầu, lạc tướng, trực tiếp cai quản công việc Nước Văn Lang có 15 (vốn 15 lạc trước đó) + Dưới làng (các cơng xã nơng thơn gọi kẻ, chạ, chiềng), đứng đầu già làng (bồ chính) Mỗi cơng xã có ngơi nhà chung để sinh hoạt, hội họp cần thiết + Bờ cõi nước Văn Lang bao gồm Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Đóng Phong Châu (có sách viết Bạch Hạc), Văn Lang quốc hiệu nước ta thời vua Hùng - Cuối kỉ thứ III, nhà Tần đem quân đánh Văn Lang, kháng chiến bùng nổ kéo dài từ 214 đến 208 TCN Nhân dân Lạc Việt Âu Việt huy Thục Phán chiến đấu chống quân Tần thắng lợi Năm 208 Thục Phán lên làm vua xưng An Dương Vương, lập nước Âu Lạc, đóng đô Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) + Tổ chức nhà nước đơn vị hành chưa có thay đổi so với thời vua Hùng Đứng đầu nước Âu Lạc Thục An Dương Vương - Cương vực nước Âu Lạc rộng lớn nước Văn Lang Cư dân nước Âu Lạc chủ yếu người Lạc Việt người Âu Việt - An Dương Vương xây dựng đội quân mạnh lúc đó, chọn Cổ Loa (Đơng Anh, Hà Nội) làm kinh đô, cho xây dựng thành Cổ Loa kiên cố, trở thành trung tâm nước Âu Lạc Là quân vững chắc, lợi hại, thành Cổ Loa trở thành niềm tự hào dân tộc ta (thành có vòng, chu vi thành ngồi dài 8.000m) + Trong xã hội Văn Lang – Âu Lạc, có ba tầng lớp vua quan quý tộc, dân tự nơ tì - Nhà nước Âu Lạc tồn đến năm 179 tr.CN Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang - Âu Lạc) Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc tồn 500 năm tr CN, sức lao động sáng tạo đấu tranh kiên cường, bền bỉ, người Việt xây dựng cho đất nước phát triển, với nhiều thành tựu kinh tế, văn hóa, làm tảng cho văn minh địa đậm đà sắc dân tộc - Về đời sống vật chất + Thóc gạo nguồn lương thực chính, cư dân Văn Lang - Âu Lạc chủ yếu dùng gạo nếp Họ dùng gạo để nấu cơm, cơm nấu ống tre, tiến tới dùng chõ gốm để thổi xơi Gạo dùng làm bánh chưng, bánh dầy Ngồi gạo người dân dùng loại lấy bột khoai, sắn + Thức ăn phong phú gồm loại như: cá, tôm, cua, ốc, hến, loại rau, củ, bầu, bí, cà, đậu Thức ăn chế biến theo nhiều cách khác Nghề chăn nuôi săn bắt cung cấp thêm nguồn thực phẩm cho dân, gia đình biết chăn nuôi gia súc, gia cầm + Trang phục phong phú, nghề dệt phát triển nên xuất nhiều loại vải khác Trong sinh hoạt, nam thường đóng khố, nữ mặc váy Riêng người phụ nữ có yếm che ngực, thắt lưng quấn ngang bụng khăn quấn đầu Để tóc phần trang phục phụ nữ Việt (đã có bốn kiểu để tóc) + Nhà có hai loại nhà sàn nhà mái cong làm gỗ, tre, nứa Phương tiện giao thông chủ yếu thuyền, bè sông - Đời sống tinh thần đạt đến trình độ thẩm mỹ, tư khoa học cao Cư dân Văn Lang - Âu Lạc giỏi nghề luyện kim Những sản phẩm tiêu biểu trống đồng, thạp đồng, đồ trang sức đồng nói lên trình độ luyện đúc đồng người dân (từ lò, khn, ngun liệu, hoa văn) Kỹ thuật luyện sắt phát triển + Trong trình lao động sản xuất chống ngoại xâm, xu hướng thống nhất, đồn kết, hòa hợp, cộng đồng thắng tư tưởng phân hóa, cục cộng đồng cư dân Từ ý thức cộng đồng nảy sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng bái anh hùng, thủ lĩnh Người dân Văn Lang - Âu Lạc có ý thức họ chung cội nguồn, tổ tiên + Hình thức tín ngưỡng phồn thực xuất hiện, bên cạnh phong tục chôn người chết + Lễ hội phổ biến, thịnh hành phận quan trọng đời sống cư dân Văn Lang - Âu Lạc Lễ hội có quanh năm tập trung vào mùa thu, mùa xuân với nghi lễ trò chơi dân gian phong phú + Người dân thích đẹp hướng tới đẹp, từ đồ trang sức, công cụ lao động, đồ dùng dùng sinh hoạt, chí vũ khí đạt đến trình độ kỹ thuật mỹ thuật cao Người dân có tục nhuộm đen, xăm + Nghệ thuật âm nhạc phát triển, nhạc cụ gồm gõ, dây Bộ gõ tiêu biểu trống, lâu đời khèn (kèn) Trống đồng Đông Sơn, Ngọc Lũ với nét đặc sắc có khơng hai niềm kiêu hãnh người Việt cổ - Ý nghĩa thời kỳ dựng nước + Sau thời kỳ dài sống định cư mở rộng lãnh thổ, phát triển kinh tế, với nông nghiệp trồng lúa nước chủ đạo, vượt qua nông nghiệp dùng cuốc, tiến lên nơng nghiệp dùng cày, có sức kéo trâu bò, với tiến khác đời sống xã hội, người Việt cổ đưa xã hội vượt qua thời tiền sử, vượt qua hình thái kinh tế - xã hội nguyên thủy sang hình thái kinh tế - xã hội phân hóa giai cấp có nhà nước + Sự đời nhà nước Văn Lang - Âu Lạc kỷ VII-III tr.CN mở thời đại dựng nước dân tộc, hình thành văn minh Việt Nam – văn minh sông Hồng + Bản sắc, cốt cách dân tộc cội nguồn sức mạnh vật chất tinh thần to lớn để dân tộc Việt Nam vượt qua thử thách to lớn 1.000 năm Bắc thuộc trường tồn đến ngày 1.2.2 Quốc gia cổ Champa Phù Nam - Quốc gia cổ Champa + Trên địa bàn văn hóa Sa Huỳnh (khu vực miền Trung Nam Trung Bộ ngày nay) hình thành quốc gia cổ Lâm Ấp – Champa: vào cuối kỉ II, nhân lúc tình hình Trung Quốc loạn lạc, Khu Liên hô hào nhân dân Tương Lâm dậy giành quyền tự chủ, khởi nghĩa thắng lợi Khu Liên tự lập làm vua, đặt tên nước Lâm Ấp + Sau nước Lâm Ấp đời, dựa vào lực lượng quân đội mạnh, tiến hành công nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ: phía Bắc đến sơng Gianh (Quảng Bình), phía Nam đến sơng Dinh (Bình Thuận) gọi tên nước Champa (thế kỉ VI) đến kỉ XV suy thối sáp nhập vào Đại Việt + Cũng cư dân Việt cổ, hoạt động kinh tế chủ yếu cư dân Champa nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng công cụ sắt sức kéo trâu bò, họ sử dụng guồng nước sản xuất nghề thủ công phát triển rèn sắt, làm gốm, đồ trang sức, chế tạo vũ khí, nghề đóng gạch phát triển, biểu hàng trăm tháp cổ xây dựng cơng phu với trình độ cao tồn đến ngày + Champa theo chế độ quân chủ Vua nắm quyền hành trị, kinh tế, tơn giáo, vua có Tể tướng hai đại thần giúp việc quan đại thần có thuộc quan chia làm ba cấp khác Cả nước chia làm khu vực hành lớn gọi châu (hay quản hạt), châu huyện Huyện chia thành làng Mỗi làng có từ 200 đến 500 hộ + Quân đội Champa hùng mạnh, với khoảng 40.000 đến 50.000 quân bao gồm thủy binh, kị binh, tượng binh binh + Kinh đô Champa lúc đầu Sinhapura (Trà Kiệu, QuảngNam), sau rời sang Indrrapura (ở Đồng Dương – Quảng Nam), chuyển Vigiaya (Chà Bàn – Bình Định) + Người Chăm có tục nhà Sàn, ăn trầu cau, hỏa táng người chết tôn giáo họ Hinđu giáo phật giáo Nghệ thuật âm nhạc, nhảy múa phát triển Từ kỉ IV, người Chăm có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn Ấn Độ + Xã hội người Chăm bao gồm: quý tộc, dân tự nô lệ - Quốc gia cổ Phù Nam + Trên địa bàn châu thổ sông Cửu Long (Nam Bộ) hình thành văn hóa cổ cách ngày khoảng 1500 - 2000 năm, nhà khảo cổ gọi văn hóa Ĩc Eo (thuộc huyện Sơn Thoại tỉnh An Giang) Trên sở văn hóa Ĩc Eo, Quốc gia cổ Phù Nam cư dân Nam Á Nam Đảo sống đồng sông Cửu Long hình thành vào khoảng kỉ I, phát triển vào kỉ III – V làm chủ vùng rộng lớn Đông Nam Á + Cư dân Phù Nam làm nghề nơng trồng lúa nước, ngồi trồng ăn lương thực khác, họ chăn nuôi trâu, lợn, voi, ngựa Thủ công nghiệp phát triển gồm nhiều ngành nghề gốm, luyện kim, nghề kim hoàn + Tập quán phổ biến cư dân Phù Nam nhà Sàn đất đắp cao, trần mặc áo chui đầu, xăm mình, xõa tóc, hỏa táng Phật giáo Hinđu giáo sùng tín Nghệ thuật kiến trúc, ca, múa, nhạc phát triển Thể chế trị quân chủ theo kiểu Ấn Độ Vua đứng đầu quyền hành tuyệt đối + Xã hội có phân biệt giàu nghèo với ba tầng lớp q tộc, bình dân, nơ tì (từ tù binh) Là nước hùng mạnh, Phù Nam đem quân chinh phục nước láng giềng, đặc biệt bán đảo Mã Lai Cuối kỉ VI, Phù Nam suy yếu, bị Chân Lạp thôn tính 1.3 Những kỷ Bắc thuộc đấu tranh chống Bắc thuộc (179 tr.CN đến 938) 1.3.1 Chính sách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc Năm 179 tr.CN, Triệu Đà với âm mưu xảo quyệt (dùng Trọng Thủy làm nội gián) thơn tính Âu Lạc, lập nước Nam Việt Đến năm 111 tr.CN Âu Lạc từ tay nhà Triệu lọt vào tay nhà Hán Từ năm 111 tr.CN đến năm 938, nước ta bị triều đại phong kiến Trung Quốc thống trị (từ nhà Triệu, Hán, Ngô, Tấn, Tống, Tề, Lương, Tùy, Đường), tất thực sách nơ dịch thâm độc tất phương diện trị kinh tế, văn hóa nhằm đồng hóa nhân dân ta Chính sách quyền ngoại bang biểu thời kỳ có khác nhau, lúc rắn, lúc mềm, mục đích biến nước ta thành quận, huyện, đồng hóa dân tộc, bóc lột tàn tệ triệt để nhân dân ta khơng thay đổi - Tổ chức cai trị: + Sau chiếm Âu Lạc An Dương Vương vào năm 179 tr CN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào nước Nam Việt, chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ (Bắc Bộ) Cửu Chân (Thanh - Nghệ - Tĩnh) Nhà Hán đặt thêm quận Nhật Nam từ Đèo Ngang vào đến Quảng Nam - Đà Nẵng Có khoảng 50 huyện, với 40 vạn dân Cai quản hai quận hai viên Điển sứ (đại diện cho nhà Triệu) Giúp việc cho Điển sứ lực lượng quân đồn trú (do tả tướng huy) Dưới cấp quận chưa có tổ chức hành Chế độ Lạc tướng cổ truyền người Việt tồn Nhà Triệu phải dựa vào tù trưởng địa phương để cai trị + Năm 111 trước Công Nguyên, nhà Hán đem 10 vạn quân đánh Nam Việt, bọn quan lại nhà Triệu đầu hàng Nhà Tây Hán thống trị nước từ (từ 111 tr CN đến 220 sau CN), nhà Hán sát nhập quận Nam Việt vào với quận khác Trung Quốc lập thành Châu Giao (hay Giao Châu), trụ sở đặt Mê Linh Đứng đầu Thứ sử, quận có Thái thú coi việc dân Đô úy coi việc quân sự, huyện Lạc tướng cai trị dân cũ + Nhà Lương 502-557 chia lại khu vực hành chính, lập thêm châu, đặt thêm quận, đặt thêm quan lại để thu vét thuế Cho thi hành sách phân biệt đối xử gay gắt (chỉ ưu tiên người họ Lương, họ Tạ giữ chức vụ quan trọng) + Năm 618, nhà Đường thay nhà Tùy thống trị nước ta (618-905) Nhà Hán nhà Đường hai triều đại thống trị nước ta lâu nhất, triều đại 400 năm Nhà Đường lập An Nam đô hộ phủ, đất nước ta bị chia thành châu, quận Dưới huyện hương xã Đứng đầu phủ Đơ hộ thâu tóm quyền hành Đứng đầu châu tên Thứ sử Ở huyện có Huyện lệnh (riêng miền núi lập châu ki mi tù trưởng địa phương cai trị) + Trụ sở phủ hộ đặt Tống Bình (Hà Nội), Tống Bình nhiều nơi, nhà Đường cho xây thêm thành lũy tăng quân số đóng giữ Trong nghìn năm hộ nước ta, phong kiến phương Bắc sức củng cố máy cai trị chúng nhiều biện pháp thủ đoạn thâm độc, khơng có triều đại phong kiến Hán tộc đặt hệ thống xã quan lên đất nước ta, nhiều vùng rộng lớn nằm cai quản phong kiến phương Bắc Làng Việt, “bầu trời riêng” người Việt Trên thực tế người Việt nước khơng làng - Chính sách vơ vét bóc lột đồng hóa dân xứ: + Ngay từ thời kỳ đầu, nhà Triệu thông qua tầng lớp tù trưởng địa phương tiến hành bắt nhân dân ta phải cống nạp sản vật Sang thời nhà Hán, bọn thống trị đẩy mạnh việc chiếm đất đai, xây dựng sở kinh tế riêng, chúng đưa tội nhân, dân nghèo người Hán đến lẫn với người Việt, xâm lấn, khai phá ruộng đất để lập đồn điền Người dân Việt phải nộp tô thuế, chịu lao dịch cho quyền hộ Một hình thức bóc lột công khai, nặng nề nhân dân ta cống nạp, chúng vơ vét cách vô hạn độ Bên cạnh sách cống nạp, quyền hộ bắt hàng vạn niên trai tráng người Việt làm bia đỡ đạn cho hỗn chiến Trung Quốc, bắt hàng ngàn thợ thủ công giỏi sang xây dựng kinh + Chính quyền hộ nắm độc quyền sản xuất, mua bán muối sắt, riêng hai mặt hàng đem lại lợi lớn + Dưới thời thuộc Đường, bóc lột kinh tế nặng nề hơn, nhà Đường thực sách tô (thuế ruộng), dung (thuế người), điệu (sản phẩm thủ công) 10

Ngày đăng: 28/10/2018, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w