DANH SÁCH CÁC MÔN HỌC LỚP BỒI DƯỠNG LỊCH SỬ ĐỊA LÝ Môn Giảng viên Câu hỏi Ghi chú Nhập môn LSDL TS Nguyễn Phùng Tám SĐT 0985 477 708 Viết bài Tiểu luận Lịch sử Thế giới cổ đại TS Tống Thị Quỳnh Hương[.]
DANH SÁCH CÁC MÔN HỌC LỚP BỒI DƯỠNG LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ Môn Giảng viên Câu hỏi Ghi Nhập môn TS.Nguyễn Phùng Viết Tiểu luận LSDL Tám SĐT: 0985.477.708 Lịch sử TS.Tống Thị Quỳnh PT đặc điểm kinh tế - trị - xã hội Thế giới Hương nước QG cổ đại phương Đông cổ đại SĐT: 0936.861.186 PT đặc điểm kinh tế - trị - xã hội nước QG cổ đại phương Tây Vì Mác đánh giá: “Thành thị phương Tây hoa rực rỡ thời trung đại” Lịch sử TS.Tống Thị Quỳnh Trình bày nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa Thế giới Hương cách mạng tư sản thời cận đại (qua cận đại SĐT: 0936.861.186 số cách mạng tư sản tiêu biểu) Nêu nguyên nhân, diễn biến đánh giá tác động Chiến tranh giới thứ (1914 -1918) Thế giới PT sở, thành tựu hệ cách mạng công nghiệp thời cận đại Lịch sử TS Ninh Xuân Thao Thế giới SĐT: 0979.273.829 đại Lịch sử TS.Nguyễn Phùng VN cổ - Tám trung đại SĐT: 0985.477.708 Lịch sử TS Trần Ngọc Dũng VN cận SĐT: 0984.380.588 đại Lịch sử TS.Tống Thị Quỳnh VN Hương đại SĐT: 0936.861.186 PPDH TS.Nguyễn Phùng Viết Tiểu luận môn Tám LS&DL SĐT: 0985.477.708 trường THCS theo hướng phát triển lực Các chủ TS Nguyễn Ngọc Viết Tiểu luận đề tích Ánh hợp LSDL SĐT: 0888.676.126 PT đặc điểm kinh tế - trị - xã hội nước QG cổ đại phương Đông Điều kiện tự nhiên Nhà nước cổ đại phương Đông thường đời lưu vực sông lớn châu Á châu Phi: sông Nile (Ai Cập), sông Tigoro Ophorat (Lưỡng Hà), sông Ấn, sông Hằng (Ấn Độ), sông Hồng Hà sơng Trường Giang (Trung Quốc), Tại đấy, vừa có điều kiện thuận lợi vừa có khó khăn dẫn đến hình thành nhà nước a Thuận lợi: - Các sông lớn tạo nên đồng rộng, phù sa màu mỡ, tơi xốp thuận tiện cho việc phát triển nơng nghiệp Vì cư dân cổ đại phương Đông cần dùng nông cụ thơ sơ canh tác - Nguồn nước: sông cung cấp đủ nguồn nước cho sản xuất nước dùng sinh hoạt, cung cấp nguồn thủy sản đường giao thông quan trọng đất nước b Khó khăn: - Do lưu vực sông lớn, nên thường xuyên xảy thiên tai, lũ lụt Để sinh sống sản xuất lâu dài, cư dân phải lo đến công tác thủy lợi: đào kênh, lập hệ thống gầu múc để đưa nước từ chân ruông thấp lên chân ruộng cao, đắp đê ngăn lũ Chính cơng việc trị thủy khiến người gắn bó, ràng buộc tổ chức công xã - Từ 3000 năm đến 2000 năm TCN, cư dân tập trung đông đúc theo lạc gần sơng Đó điều kiện thuận lợi dẫn đến giai cấp nhà nước đời sớm Đặc điểm kinh tế: - Đặc điểm bật quốc gia cổ đại phương Đông sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước gắn liền với công tác thủy lợi – sở kinh tế tất quốc gia cổ đại Phương Đông - Do nông nghiệp trồng lúa chủ yếu, nên tư liệu sản xuất quan trọng đất đai - Hầu hết ruộng đất chung cơng xã chia cho gia đình thành viên cơng xã Ruộng Nôm Ai Cập, ruộng tỉnh TQ, - Cơng cụ: đất đai mềm, dễ canh tác nên cư dân cổ đại PĐ dùng công cụ thô sơ cuốc đá, cày đá, nông cụ đồng để canh tác - Cư dân PĐ chủ yếu làm nghề nông, qua nhiều năm cày cấy, người nơng dân hiểu tính chất sinh trưởng thời vụ lúa có liên quan đến trình mọc lặn Mặt Trời Mặt Trăng, người ta sáng tạo nông lịch dựa vào chu kì quay Mặt Trăng xung quanh mặt trời - Bên cạnh kinh tế nông nghiệp, cư dân cổ đại Phương Đông biết đến cac nghề thủ công làm gốm, dệt vải, luyện kim, thuộc da, thủy tinh, để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt trở thành ngành nghề bổ trợ cho nông nghiệp - Chăn nuôi ngành kinh tế cư dân PĐ kết hợp với nghề nông, với đàn gia súc lớn, chăn nuôi để đem lại thực phẩm sức kéo - Trên sở phát triển ngành kinh tế, buôn bán xuất để trao đổi sản phẩm vùng - Tính chất kinh tế: kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp, có trao đổi diễn ra, thời kì đầu tượng vật đổi vật, sau xuất tiền Đặc điểm trị - Ở quốc gia cổ đại PĐ, nhà nước sớm đời Đặc trưng nhà nước chế độ chuyên chế cổ đại hay nhà nước quân chủ chuyên chế TW tập quyền - Đứng đầu nhà nước vua, nước có cách gọi khác nhau: Ai Cập gọi Pharaoh, Lưỡng Hà gọi Enxi, TQ thiên tử, Ấn Độ Ragia Nhưng vua có quyền lực tối cao, tuyệt đối, định vấn đề KT, CT, quân sự, VH, XH đất nước Vua người sở hữu ruộng đất tối cao, thẩm phán tối cao, tổng huy quân đội định vấn đề chiến tranh hay hịa bình, Ngồi quyền lực hành chính, vua cịn nắm quyền lực tối cao tôn giáo thường coi đại diện thân dòng dõi thần linh - Trong nước PĐ cổ đại Ai Cập nhà nước quân chủ chuyên chế TW tập quyền điển hình - Sau vua hệ thống quan lại gồm toàn quý tộc Viên quan cao giúp vua trị nước Ai Cập Vidia, TQ gọi Thừa tướng(đứng đầu quan văn), Thái úy (đứng đầu quan võ), quan thư lại Các quan cấp coi giữ tài chính, lương thực, tư pháp, huy quân đội, xây dựng - Do đặc trưng nhà nước chế độ chuyên chế cổ đại, nên quan hệ bóc lột quan hệ vua, quý tộc với nông dân công xã Nhà nước cơng cụ trị giai cấp thống trị đặt để bảo vệ lợi ích giai cấp Đặc điểm xã hội - Xã hội cổ đại phương Đông chia thành hai giai cấp thống trị bị trị đối kháng - Giai cấp thông trị gồm: vua chuyên chế, cac quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất tầng lớp tăng lữ Vốn xuất thân từ người đứng đầu thị tộc, lạc Họ chủ đất lớn, chủ nô vừa giàu lại vừa có nhiều quyền lợi: quyền giữ chức vụ tôn giáo quản lý máy nhà nước từ TW đến địa phương, tầng lớp sống sung sướng dựa bóc lột nông dân cách thu thuế nông dân quyền trực tiếp nhận bổng lôc nhà nước thu thuế nông dân - Giai cấp bị trị: nông dân công xã, thợ thủ công, nô lệ + Nông dân công xã tầng lớp đông đảo nhất, tự thân thể, bị bóc lột việc sưu dịch, phải nộp thuế Đây phận sản xuất chủ yếu để làm cải ni sống XH, đối tượng bóc lột chủ yếu nhà vua, quan lại quý tộc + Thợ thủ cơng người tự do, có xưởng sản xuất nộp thuế cho nhà nước Một số khác phải làm việc công xưởng nhà nước hay công xã Đời sống họ khổ cực khơng nơ lệ + Nơ lệ nước PĐ cổ đại không nhiều PT, tầng lớp thấp XH Họ bị coi vật, hồn tồn lệ thuộc chủ nơ, chủ yếu làm công việc phục dịch gia đình q tộc Nguồn gốc nơ lệ gồm tù binh chiến tranh, nông dân nghèo trả nợ phải bán lamg nơ lệ Những điều kiện tự nhiên thuận lợi với đặc trưng kinh tế, trị, xã hội máy nhà nước quốc gia cổ đại PĐ lập để điều hành, quản lý xã hội, quản lý xây dựng cơng trình cơng cộng có cơng trình thủy lợi cơng việc trọng yếu máy nhà nước Điều dẫn đến đời sớm nhà nước cổ đại (đọc tham khảo thêm) Trình bày đặc điểm nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông Tại quốc gia cổ đại phương Đông lại tổ chức theo mơ hình này? Lấy hai ví dụ minh họa Trình bày đặc điểm nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông - Ở quốc gia cổ đại PĐ, nhà nước sớm đời Đặc trưng nhà nước chế độ chuyên chế cổ đại hay nhà nước quân chủ chuyên chế TW tập quyền - Đứng đầu nhà nước vua, nước có cách gọi khác nhau: Ai Cập gọi Pharaoh, Lưỡng Hà gọi Enxi, TQ thiên tử, Ấn Độ Ragia Nhưng vua có quyền lực tối cao, tuyệt đối, định vấn đề KT, CT, quân sự, VH, XH đất nước Vua người sở hữu ruộng đất tối cao, thẩm phán tối cao, tổng huy quân đội định vấn đề chiến tranh hay hịa bình.Ngồi quyền lực hành chính, vua cịn nắm quyền lực tối cao tôn giáo thường coi đại diện thân dòng dõi thần linh - Trong nước PĐ cổ đại Ai Cập nhà nước quân chủ chuyên chế TW tập quyền điển hình - Sau vua hệ thống quan lại gồm toàn quý tộc Viên quan cao giúp vua trị nước Ai Cập Vidia, TQ gọi Thừa tướng (đứng đầu quan văn), Thái úy (đứng đầu quan võ), quan thư lại Các quan cấp coi giữ tài chính, lương thực, tư pháp, huy quân đội, xây dựng - Do đặc trưng nhà nước chế độ chuyên chế cổ đại, nên quan hệ bóc lột quan hệ vua, q tộc với nông dân công xã Nhà nước công cụ trị giai cấp thống trị đặt để bảo vệ lợi ích giai cấp Các quốc gia cổ đại phương Đông lại tổ chức theo mơ hình - Ở quốc gia cổ đại phương Đông, nhu cầu sản xuất nông nghiệp, người ta phải liên kết với để khai phá đất đai làm thủy lợi Một số công xã tập hợp lại thành tiểu quốc, đứng đầu tiểu quốc gọi Vua Mọi quyền hành tập trung tay nhà vua, tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế Ví Dụ: a Ai Cập: - Bộ máy nhà nước Ai Cập cổ đại tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế - Đứng đầu máy nhà nước vua gọi Pharng có nghĩa “cung điện” Pharng người có quyền lực vô lớn, người đứng đầu trị cịn đứng đầu tơn giáo Pharng Ai Cập cịn thần thánh hóa, ví dụ vua sáng lập vương triều V nói nữ tu sỹ với thần Ra Chính nhờ có uy quyền lớn nên nhiều Pharaông Ai Cập xây cho kim tự tháp tiếng - Dưới vua máy quan lại trung ương địa phương mà người đứng đầu Tể tướng Tể tướng có quyền quản lý cơng việc trị, tài chính, kinh tế Quan Tể tướng quan chánh án tối cao - Cấp hành địa phương trung ương gọi Châu Viên quan đứng đầu Châu gọi châu trưởng Chức quan khơng có quyền quản lý cơng việc châu mà cịn người đứng đầu tôn giáo địa phương b Trung Quốc - Đứng đầu nhà nước Vua (còn gọi Đế, Vương, Thiên Tử) : có quyền hành lớn mặt, có quyền lực vơ tận, định công việc trọng đại đất nước Ý chí lời nói Vua gọi pháp luật, Vua cịn tự thần thánh hố thân a Bộ máy quan lại TƯ - Hạ-Thương : có số chức vụ quản lý cơng việc quản lý chănnuôi, quản lý xe, Vua có chức quan Vu có quyền hành lớn nhất, giúp vua quản lý cơng việc triều đình - Tây Chu : máy quan lại triều đình vào quy củ vua thiết lập Tam Công gồm ba chức quan lớn theo thứ tự cao thấp : Thái sư, Thái phó, Thái bảo Về sau, bỏ Tam cơng lập chức quan cao cấp (lục khanh) Thái Tể, Tư Đồ, Tòng Bá, Tư Mã, Tư Khấu, Tư Khơng Song song có thái sử liêu gồm: Tả sử, Hữu sử - Chiến Quốc : xuất chức quan cao cấp máy quan lại, tuỳ nước có tên gọi khác Lệnh dỗn, Tướng quốc, Thừa tướng Sau nhà Tần gọi Thừa tướng Tể tướng b Bộ máy quan lại địa phương: - Cấp hành : thời Hạ-Thương, viên quan đứng đầu thường tù trưởng lạc trứoc hay cháu của họ Thời Tây Chu, sách phân phong nên thêm cấp địa phương nước chư hầu Thời Xuân Thu-Chiến Quốc, chiến tranh liên miên nên nước chư hầu trở thành quốc gia độc lập với nhà Chu máy quyền địa phương chủ hầu trở thành máy quyền TƯ nước - Cấp sở : Thời Hạ-Thương, đơn vị hành cấp sở công xã nông thôn tộc trưởng đứng đầu, công xã bầu Thời Tây Chu, thôn trưởng công xã bầu phải quyền cấp phê duyệt Thời Xuân Thu-Chiến Quốc : có thay đổi quan trọng tuỳ nước PT đặc điểm kinh tế - trị - xã hội nước QG cổ đại phương Tây a Điều kiện tự nhiên - Các quốc gia cổ đại phương Tây nằm ven Địa Trung Hải, có nhiều đảo, đất đai trồng trọt lại khơng màu mỡ, có đồng nhỏ, hẹp, cịn lại chủ yếu đất đồi khô rắn - Thuận lợi + Có bờ biển dài, nhiều vũng vịnh sâu kín gió, biển giơng bão, thuận tiện cho việc xây dựng cảng biển phát triển giao thơng đường biển + Có nhiều mỏ q sắt, vàng, bạc, đồng, đất sét… Do đó, ngành khai thác mỏ, làm gốm sứ phát triển + Đất đai khơng thuận lợi trồng lương thực, xong thích hợp để trồng loại lưu niên có giá trị cao nho, liu, cam, chanh - Khó khăn: Đất khô, cứng nên phải chờ đến đồ sắt đời cư dân có điều kiện để khai thác đất trồng trọt đất không thích hợp để trồng lương thực nên thiếu lương thực Với đặc điểm tự nhiên vùng ven Địa Trung Hải, kinh tế công thương phát triển chính, khơng thể trở thành quốc gia thống mà bao gồm nhiều quốc gia nhỏ, quốc gia gồm thành thị trung tâm vùng ngoại ô nên gọi thị quốc Địa Trung Hải b Kinh tế - Phải đến đầu thiên niên kỷ I TCN, cư dân biết chế tạo công cụ sắt người ta làm nông nghiệp điều kiện thiên nhiên không thuận lợi nên nghề nông trở thành thứ yếu, lương thực thường xuyên phải nhập từ Ai Cập Lưỡng Hà - Ở quốc gia cổ đại phương Tây kinh tế công thương mậu dịch hàng hải chiếm ưu tuyệt đối giữ vai trò chủ đạo - Nguồn lao động chủ yếu kinh tế quốc gia cổ đại phương Tây nô lệ - Hoạt động thương mại phát đạt thúc đẩy việc mở rộng lưu thông tiền tệ - Nền kinh tế mang tính chất kinh tế hàng hóa trao đổi, khơng đóng kín tự cấp, tự túc phương Đông Thành thị trở thành trung tâm kinh tế, trị quốc gia Do đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế nên đầu thiên niên kỷ I TCN, Hi Lạp Roma bước vào xã hội có giai cấp nhà nước c Chính trị - Bộ máy nhà nước quốc gia cổ đại phương Tây máy quý tộc chủ nơ, nhiên có hình thức khác nhau: + Nhà nước cộng hòa quý tộc (Spác) + Nhà nước dân chủ chủ nô (Aten) + Nhà nước cộng hịa đế chế (Roma) - Đứng đầu nhà nước khơng phải vua phương Đông mà Đại hội công dân Đại hội bầu quan chức nhà nước, thảo luận thống đạo luật, định chiến tranh hay hịa bình vấn đề phát triển đất nước - Hội đồng dân biểu + Ở Hy Lạp có khoảng 400 - 500 đại biểu, thay mặt cho toàn dân thường trực hai kỳ Đại hội cơng dân + Ở Roma có Viện ngun lão bao gồm 500 quý tộc chủ nô, nhiệm kỳ năm Hội đồng dân biểu hay Viện nguyên lão có quyền xác nhận nghị Đại hội công dân thông qua dự án trước đưa đại hội công dân thảo luận - Hội đồng 500 bầu 10 viên chức điều hành công việc kiểu phủ có nhiệm kỳ năm, bị bãi nhiệm khơng hoàn thành nhiệm vụ Như vậy, máy nhà nước cổ đại phương Tây cho dù hình thức khác cơng cụ giai cấp chủ nơ thống trị để đàn áp, bóc lột nô lệ, bảo vệ quyền lợi cho chủ nô (Thể chế dân chủ quốc gia cổ đại phương Tây dựa bóc lột hà khắc với nơ lệ, nên chun chủ nơ - dân chủ chủ nô) d Xã hội (Xã hội chiếm hữu nô lệ) - Các quốc gia cổ đại phương Tây gồm có hai giai cấp bản, đối kháng: Chủ nơ nơ lệ Ngồi ra, cịn có người bình dân thợ thủ cơng - Nơ lệ Hy Lạp số lượng đông đảo gấp nhiều lần so với dân tự chủ nô Nguồn gốc nô lệ chủ yếu mua bán tù binh bắt chiến tranh Ngồi ra, cịn có nơ lệ nợ, phạm tội nô lệ sinh - Nô lệ người lao động chủ yếu để tạo cải vật chất cho xã hội họ khơng có tài sản riêng, phải làm việc điều kiện khổ cực có thân phận lệ thuộc hồn tồn vào chủ nơ, bị chủ nơ bóc lột đến tận xương tủy, mâu thuẫn chủ nơ nô lệ phát triển gay gắt làm bùng nổ nhiều khởi nghĩa nô lệ mà lớn khởi ng - Khởi nghĩa Xpáctacút (73 - 71 TCN) Rơma Vì Mác đánh giá: “Thành thị phương Tây hoa rực rỡ thời trung đại” - Sự đời thành thị đánh dấu bước ngoặt lớn lịch sử giới trung đại, mở đường cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển Sự đời thành thị trung đại Tây Âu tiền đề cho phồn vinh thành phố Vì nói thành thị trung đại, có nhận định cho rằng: “Thành thị hoa rực rỡ Tây Âu thời trung đại” - Nhận định đời thành thị có nhiều tác động tích cực đến nhiều mặt xã hội Tây Âu - Về kinh tế: Thành thị trung đại trung tâm công nghiệp, thương nghiệp Từ có thành thị trung đại lãnh chúa phong kiến chủ yếu sản xuất nông phẩm để trao đổi lấy hàng hóa thủ cơng thành thị, dẫn đến phân công lao động nông nghiệp nông thôn thủ công nghiệp thành thị Do ngành có điều kiện cải tiến để phát triển Cùng với đời thành thị, phường hội, thương hội xuất hiện, phá vỡ kinh tế tự nhiên, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa đơn giản phát triển, thống thị trường quốc gia dân tộc - Về xã hội: Người lao động xã hội phong kiến trước có nơng nơ, người phụ thuộc vào giai cấp phong kiến, bắt đầu có người lao động tự thị dân Vì nơng nô noi theo gương thị dân đấu tranh giành quyền tự do, giải phóng hồn tồn khỏi chế độ nông nô, cách bỏ trốn khỏi lãnh địa hay chuộc thân - Về trị: Thành thị đấu tranh giành quyền tự trị, có quyền thị dân bầu để quản lí thành thị Tiếp đó, thị dân giúp nhà vua xóa chế độ phong kiến phân quyền, thiết lập chế độ phong kiến tập quyền Thị dân tham gia vào quyền phong kiến, quan tịa, quan tài chính, tham gia Hội nghị đẳng cấp… - Về văn hóa-giáo dục: Thành thị trung đại cịn mang khơng khí tự phát triển tri thức; thành thị mở trường đại học để đào tạo tầng lớp tri thức cho thị dân (đại học Bo-lo-nha, Oxford, Xoocbon…) Thị dân quan tâm đến hoạt động văn hóa, tinh thần sáng tác thơ, điêu khắc, kiến trúc… làm sinh hoạt văn hóa thành thị sơi hẳn lên - Như vậy, nói đời thành thị trung đại bước ngoặt lớn lịch sử văn hóa nhân loại, xứng với tên “bơng hoa rực rỡ thời trung đại” Trình bày nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa cách mạng tư sản thời cận đại (qua số cách mạng tư sản tiêu biểu) a Cách Mạng tư sản Hà Lan Nguyên Nhân - Vào kỉ XVI kinh tế tư chủ nghĩa Nê đéc lan phát triển châu Âu bị phong kiến Tây Ban Nha thống trị sức kìm hãm - Mâu thuẫn nhân dân Nê- đéc- lan với phong kiến Tây ban Nha trở nên gay gắt dẫn đến bùng nổ cách mạng Diễn biến + Nhân dân Nê- đéc- lan nhiều lần dậy chống đô hộ vương triều Tây Ban Nha, tiêu biểu đấu tranh tháng 8-1566 Cuộc đấu tranh bị đàn áp đẫm máu + Đến năm 1581 tỉnh miền bắc Nê- đéc- lan thành lập nước cộng hòa với tên gọi tỉnh liên hiệp ( Về sau gọi Hà Lan) + Năm 1648 Tây Ban Nha phải thức cơng nhận độc lập Hà Lan Kết quả, Ý nghĩa + Đây cách mạng tư sản giới mở thời kì Lịch sử giới thời cận đại + Lật đổ ách thống trị thực dân Tây Ban Nha, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư Phát triển b Cách mạng tư sản Anh * Nguyên nhân sâu xa: - Kinh tế: đầu kỷ XVII, kinh tế nước Anh phát triển châu Âu + Nông nghiệp: phương thức sản xuất tư thâm nhập vào nông nghiệp + Thủ công nghiệp: Sản xuất công trường thủ công chiếm ưu sản xuất phường hội, số lượng chất lượng sản phẩm ngày tăng như: luyện kim, làm sứ, len + Ngoại thương phát triển mạnh mẽ, chủ yếu bán len nuôi nô lệ da đen - Xã hội: Nhiều địa chủ vốn quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo lối tư chủ nghĩa lấy lông cừu để cung cấp cho thị trường => giàu lên nhanh chóng, tư sản hóa trở thành tầng lớp quý tộc - Chính trị: + Chế độ phong kiến kìm hãm lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa Nhiều thứ thuế đặt ra, nhà nước nắm độc quyền thương mại thu thuế thuyền bè Duy trì nhiều đặc quyền phong kiến => đời sống nhân dân cực - Mâu thuẫn tư sản, quý tộc với phong kiến * Nguyên nhân trực tiếp: xoay quanh vấn đề tài - Tháng 4-1640, Vua Saclơ I triệu tập quốc hội để tăng thuế nhằm đàn áp dậy người Xcốtlen - Quốc hội không phê duyệt, cơng kích sách bạo ngược nhà vua, địi kiểm sốt qn đội, tài giáo hội - Saclơ I dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, bị thất bại phải chạy lên phía Bắc Luân Đôn chuẩn bị lực lượng phản công b) Diễn biến cách mạng - Năm 1642 - 1648: nội chiến ác liệt (Vua - Quốc hội) - Năm 1649: xử tử vua, nước cộng hòa đời, cách mạng đạt đến đỉnh cao - Năm 1653-1658: Crôm - oen lập độc tài (một bước tụt lùi) - Năm 1688: Quốc hội tiến hành biến đưa Vin-hem Ơ-ran-giơ lên ngơi vua, sau chế độ qn chủ lập hiến xác lập c) Kết quả, Ý nghĩa - Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư Anh phát triển - Mở thời kỳ độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư c Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794): Đây CMTS tiếng nhất, triệt để Nguyên nhân cách mạng tư sản Pháp cuối XVIII Có ngun nhân dẫn đến cách mạng tư sản Pháp bùng nổ, là: + Kinh tế nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp phát triển + Chế độ quân chủ chuyên chế, đẳng cấp nặng nề; dẫn đến mâu thuẫn xã hội gay gắt + Triết học Ánh sáng dọn đường Diễn biến cách mạng tư sản Pháp Có mốc lịch sử quan trọng cách mạng tư sản Pháp mà em cần ghi nhớ: + Ngày 14/7/1789: Cuộc cách mạng bùng nổ + 8/1789: Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền + 10/8/1792: Quần chúng Pa-ri dậy, lập quyền cơng xã cách mạng; bắt vua hồng hậu + 2/6/1793: Chính quyền tay phái Gia-cơ-banh + 27/7/1794: Chun dân chủ cách mạng Gia-cơ-banh + 11/1799: Thiết lập độc tài quân Kết cách mạng tư sản Pháp + Phái Gia-cô-banh dập tắt loạn, thắng giặc ngồi + Nội Gia-cơ-banh chia rẽ suy yếu + 27/7/1794: Tư sản phản cách mạng đảo hính, chém đầu Rơ-be-spie Ý nghĩa cách mạng tư sản pháp Đây cách mạng dân chủ tư sản điển hình Cuộc cách mạng mở thời đại thắng lợi củng cố quyền thống trị giai cấp tư sản phạm vi giới Nêu nguyên nhân, diễn biến đánh giá tác động Chiến tranh giới thứ (1914 -1918) Thế giới Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ – Vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, phát triển không nước tư kinh tế trị làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng nước đế quốc – Mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa dẫn đến chiến tranh đế quốc đầu tiên: + Mĩ – Tây Ban Nha năm 1898 + Anh – Bô năm 1899 – 1902 + Nga – Nhật năm 1904 – 1905 – Để chuẩn bị cho chiến tranh lớn nhằm tranh giành thị trường thuộc địa, nước đế quốc thành lập hai khối quân đối lập nhau: + Khối Liên minh gồm Đức – Áo – Hung vào năm 1882 + Khối Hiệp ước gồm Anh – Pháp – Nga vào năm 1907 -> Cả hai khối sức chạy đua vũ trang nhằm tranh giành làm bá chủ giới – Ngày 28/6/1914, thái tử Áo – Hung bị phần tử người Xéc-bi ám sát Sự kiện châm ngòi cho chiến tranh Diễn biến chiến tranh giới thứ a Giai đoạn thứ (1914 – 1916) – Từ 01/8/1914 đến 03/8/1914: Đức tuyên chiến với Nga, Pháp – Ngày 04/8/1914: Anh tuyên chiến với Đức Chiến tranh bùng nổ -> Ở giai đoạn Đức tập trung lực lượng chủ yếu phía Tây nhằm nhanh chóng thơn tính nước Pháp, Nga cơng Đức Phía Đông nên buộc Đức phải điều lực lượng để đối phó, nhờ Pháp cứu nguy – Năm 1916: chiến tranh chuyển sang cầm cự hai phe b Giai đoạn hai (1917 – 1918) – Tháng 2/1917: cách mạng tháng Hai Nga diễn ra, phong trào cách mạng giới bùng nổ dâng cao buộc Mĩ phải tham chiến đứng phe Hiệp ước (tháng 4/1917) – Phe Liên minh liên tiếp bị thua trận – 11/1917, Cách mạng tháng Mười Nga thàng công, Nga rút khỏi chiến tranh – Từ cuối năm 1918: Phe Hiệp ước liên tiếp mở công làm cho đồng minh Đức đầu hàng – Ngày 11/11/1918: Đức đầu hàng vô điều kiện Chiến tranh giới thứ kết thúc với thất bại hoàn toàn thuộc phe Liên minh Kết cục chiến tranh giới thứ – Chiến tranh giới thứ gây nên tổn thất to lớn người của: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, nhà cửa, nhiều cơng trình văn hóa bị phá hủy chiến tranh… chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đôla – Chiến tranh đem lại lợi ích cho nước đế quốc thắng trận, Mĩ, đồ giới bị chia lại, Đức hết toàn thuộc địa, Anh, Pháp, Mĩ thêm nhiều thuộc địa – Tuy nhiên vào giai đoạn cuối chiến tranh, phong trào cách mạng giới phát triển mạnh, đặc biệt bùng nổ giành thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 – Tính chất: chiến tranh giới thứ chiến tranh đế quốc phi nghĩa Tác động chiến tranh giới thứ giới Chiến tranh giới thứ (1914-1918) gây thảm họa vô nghiêm trọng cho nhân loại: khoảng 1,5 tỷ người bị vào chiến, 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương , kinh tế châu Âu sụp đổ Nhiều thành phố, làng mạc, đường xá, cầu cống nhà máy bị phá hủy Chi phí chiến 85 tỷ đô la Tất nước châu Âu trở thành nợ Hoa Kỳ Chỉ có Hoa Kỳ hưởng lợi từ chiến tranh nhờ việc bán vũ khí, đất nước khơng bị bom đạn tàn phá nhờ mà thu nhập quốc dân tăng gấp đôi đầu tư nước tăng gấp bốn lần Nhật sau chiến tranh chiếm lại số đảo Đức, củng cố vị Đơng Á Thái Bình Dương Trong chiến tranh giới thứ nhất, thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga đời nhà nước Xô viết đánh dấu bước ngoặt quan trọng cục diện trị giới Ngồi thiệt hại người, thành phố, làng mạc, đường xá, cầu cống, nhà máy châu Âu bị phá hủy… thiệt hại vật chất 338 tỷ đô la Các nước tham gia trả khoảng 85 tỷ USD cho chiến Cán cân sức mạnh cường quốc có thay đổi đáng kể, nước tư châu Âu suy yếu, có hai nước tư lâu đời Anh Pháp Đế quốc Đức Áo-Hung bị đánh bại Hệ thống Hiệp ước Versailles, sau hệ thống Hiệp ước Washington, thiết kế để tổ chức lại giới thời hậu chiến để phù hợp với cán cân quyền lực mới, đế chế thực phân chia lại thuộc địa khôi phục lại cưỡng nô dịch nước thuộc địa phụ thuộc Tuy nhiên, phân chia lại quyền lợi quyền lực sau Chiến tranh giới thứ không giải mâu thuẫn chủ yếu mà làm trầm trọng thêm Đây nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai năm 1939 bùng nổ PT sở, thành tựu hệ cách mạng công nghiệp thời cận đại a Cách mạng công nghiệp lần thứ Bối cảnh diễn Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: o Về kinh tế: Kế thừa thành tựu từ phát kiến địa lý kéo dài từ kỷ XV đến kỷ XVI Giao thương biển phát triển thúc đẩy kinh tế công, thương nghiệp mạng lưới thị trường mang tính mở rộng o Về trị: Các cách mạng tư sản tạo điều kiện nắm quyền lực cho giai cấp tư sản o Về xã hội: Tư sản chiếm đất nông dân ruộng đất trở thành người lao động tự o Áp dụng thành tựu khoa học: Cải tiến sử dụng kỹ thuật tiên tiến công trường thủ công => Cách mạng công nghiệp lần thứ lại diễn Anh vì: Anh tiến hành cách mạng tư sản từ sớm, kinh tế phát triển, có nhiều cải tiến kĩ thuật sản xuất * thành tựu Những thành tựu Cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất: o Năm 1769, Giêm-ốt chế tạo thành công máy nước kiểu đơn hướng Năm 1782, ông chế tạo thành công máy nước song hướng, làm nguồn động lực xoay tròn Năm 1784, Giêm-oát nhận sáng chế máy nước Việc sử dụng máy nước trở nên phổ biến Anh Đây coi khởi đầu trình cơng nghiệp hóa o Động đốt đời, tiêu biểu phát minh Giôn Bác-bơ (Anh), Thơ-mát Mít (Anh), Động đốt nhanh chóng thúc đẩy giới hóa sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm suất lao động o Đầu kỉ XIX, tàu thủy xe lửa xuất với đầu máy chạy nước Thành tựu sáng chế máy nước Giêm-Oát thành tựu quan trọng Vì đến đầu kỷ XIX, việc sử dụng máy nước trở nên phổ biến Các nhà máy không cần xây dựng gần bờ sông, xa khu dân cư mùa đơng nước đóng băng tạo điều kiện khó khăn cho q trình sản xuất Đây coi khởi đầu q trình cơng nghiệp hóa b Cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai * Bối cảnh lịch sử Cách mạng nghiệp lần thứ hai: - Trên sở Cách mạng công nghiệp lần thứ Các nước Âu - Mỹ hoàn thành cách mạng tư sản Chủ nghĩa tư chuyển từ tự cạnh tranh sang chủ nghĩa độc quyền Lực lượng sản xuất nước TBCN đạt trình độ cao Những thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ hai: Sáng chế điện, hàng loạt sáng chế nhà khoa học Xi- mơn Ơm, Mai- Pha ra- đây, mở khả ứng dụng nguồn lượng - Sáng chế bóng đèn điện Ê-đi-xơn - Đô-rô-vôn-xki chế tạo thành công máy phát điện động xoay chiều cung cấp lượng cho nhiều nhà máy - Kỹ thuật luyện kim cải tiến, thé sản xuất với số lượng lớn giá thành hạ nhanh chóng - Dầu đi-e-zen khai thác để thắp sáng cung cấp nguồn nguyên liệu cho vận tải - Cơng nghiệp hóa học thuốc nhuộm, phân bón, thuốc nổ, in ấn,… - Sáng chế máy điện tín giúp liên lạc nhanh - Sản xuất tơ, xe máy thành tựu rực rỡ giao thông vận tải Năm 1903, máy giới đời đánh dấu ngành hàng không quốc tế giới Hệ a) Về kinh tế: - Nâng cao suất lao động, khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội - Thay đổi mặt nước tư bản, nhiều trung tâm công nghiệp thành thị đông dân đời - Thúc đẩy chuyển biến ngành kinh tế khác + Nông nghiệp: Phương thức chuyên canh thâm canh Cơ giới hóa nơng nghiệp b) Về xã hội: - Hình thành giai cấp là: + Tư sản công nghiệp: nắm tư liệu sản xuất quyền thống trị + Vô sản công nghiệp làm thuê, đời sống cực ... trình cơng nghiệp hóa b Cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai * Bối cảnh lịch sử Cách mạng nghiệp lần thứ hai: - Trên sở Cách mạng công nghiệp lần thứ Các nước Âu - Mỹ hoàn thành cách mạng tư sản Chủ... xã hội gay gắt + Triết học Ánh sáng dọn đường Diễn biến cách mạng tư sản Pháp Có mốc lịch sử quan trọng cách mạng tư sản Pháp mà em cần ghi nhớ: + Ngày 14/7/1789: Cuộc cách mạng bùng nổ + 8/1789:... ngoặt lớn lịch sử văn hóa nhân loại, xứng với tên “bông hoa rực rỡ thời trung đại” Trình bày nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa cách mạng tư sản thời cận đại (qua số cách mạng tư sản tiêu biểu) a Cách