Tài liệu bồi dưỡng Lịch sử và Địa lí 8 theo chương trình mới Giáo dục phổ thông năm 2018, gồm các bộ đề có đáp án chi tiết, lời giải hay.
Trang 1Ngày thi: 24/4/2024 Câu 1 (4,5 điểm)
a) Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thànhđặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam
b) Nêu những thuận lợi của vị trí địa lí nước ta trong việc giao lưu kinh tế với cácnước trong khu vực và trên thế giới
Câu 2 (4,0 điểm)
Biến đổi khí hậu có tác động như thế nào đối với thuỷ văn nước ta? Hãy trình bàycác giải pháp để thích ứng với biến đổi khí hậu
Câu 3 (3,5 điểm)
Ngày 16/3/2024, tỉnh Quảng Nam đã tổ chức Lễ khai mạc Năm quốc gia phục hồi
đa dạng sinh học - Quảng Nam 2024, đây là sự kiện môi trường có ý nghĩa quan trọngnhằm triển khai Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học Bằng kiến thức về thực trạngsuy giảm đa dạng sinh học, hãy chứng minh tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạngsinh học ở Việt Nam Nước ta cần có các biện pháp chủ yếu nào để bảo tồn đa dạng sinhhọc?
Câu 4 (4,0 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Diện tích rừng của Việt Nam giai đoạn 1943 - 2023 (triệu ha)
Câu 5 (4,0 điểm)
Cho bảng số liệu:
Nhiệt độ không khí trung bình các tháng và trung bình năm 2022
tại trạm khí tượng Hà Nội và trạm khí tượng Đà Nẵng (0C)
bình năm
Hà Nội 16,8 15,3 23,1 24,8 26,8 31,4 30,6 29,9 29,0 26,2 26,0 17,8 25,0
Đà Nẵng 23,2 22,5 25,6 25,7 27,8 30,2 29,6 28,8 28,2 26,2 26,3 22,1 26,4
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm
2021 hai trạm khí tượng: Hà Nội và Đà Nẵng
b) So sánh đặc điểm nhiệt độ giữa Hà Nội và Đà Nẵng Vì sao chế độ nhiệt ở hai địaphương có sự khác nhau như vậy?
Trang 2
-Hết -PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ
HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC(HDC chấm thi có 03 trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: ĐỊA LÝThời gian làm bài: 120 phút (Không kể giao đề) Ngày thi: 24/4/2024
1
(4,5
điểm)
a Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối
với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam. 3,5
Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đã tạo nên các đặc điểm cơ bản
* Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, chịu ảnh hưởng sâu sắc của
phần loài sinh vật của nước ta rất phong phú 0,25
- Biển nước ta nằm trong vùng nhiệt đới, có nhiệt độ bề mặt nướcbiển cao, các dòng biển di chuyển theo mùa, sinh vật biển phongphú, đa dạng
0,25
- Khí hậu có sự phân hóa theo chiều bắc - nam, đông - tây 0,25
- Sự phân hóa của khí hậu dẫn đến sự phân hóa của sinh vật và đất,làm cho sinh vật và đất ở nước ta phong phú đa, dạng 0,25
b Nêu những thuận lợi của vị trí địa lí nước ta trong việc giao
lưu kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới 1,0
- Vị trí nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc
tế quan trọng; là cửa ngõ ra biển của các nước Lào, Đông BắcCampuchia và Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc tạo thuận lợi choviệc giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới
0,5
- Việt Nam nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển sôi động,
là điều kiện để hội nhập, hợp tác, với các nước; thuận lợi trongviệc thực hiện chính sách mở cửa, thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Biến đổi khí hậu tác động lớn đến thuỷ văn nước ta, đặc biệt tới
- Lượng mưa trung bình năm biến động làm lưu lượng nước sông 0,25
Trang 3nước sinh hoạt và sản xuất các địa phương trong lưu vực 0,25
Trình bày các giải pháp để thích ứng với biến đổi khí hậu 2,5
- Trong sản xuất nông nghiệp: thay đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng,
vật nuôi; nghiên cứu giống thực vật, vật nuôi thích ứng với bối
cảnh biến đổi khí hậu; nâng cấp hệ thống thuỷ lợi để tiêu nước vào
mùa mưa, cung cấp nước vào mùa khô, hạn chế xâm nhập mặn
0,75
- Trong sản xuất công nghiệp ứng dụng các thành tựu của khoa
học công nghệ vào quy trình sản xuất để vừa tiết kiệm nguyên liệu,
nhiên liệu, vừa tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt,
0,5
- Trong dịch vụ: cải tạo, tu bổ và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng
giao thông; nghiên cứu tạo ra các loại hình, sản phẩm du lịch phù
hợp với biến đổi khí hậu ở địa phương
0,5
- Mỗi cá nhân: tìm hiểu kiến thức về biến đổi khí hậu, hình thành ý
thức thích ứng với biến đổi khí hậu, rèn luyện các kĩ năng ứng phó
với thiên tai, tích cực tham gia các phong trào hoạt động thích ứng
với biến đổi khí hậu của cộng đồng và địa phương,
- Suy giảm số lượng cá thể, loài sinh vật: số lượng cá thể, các loài
thực vật, động vật hoang dã suy giảm nghiêm trọng Một số loài
thực vật, động vật có nguy cơ tuyệt chủng, ví dụ
0,75
- Suy giảm hệ sinh thái: Các hệ sinh thái rừng nguyên sinh bị phá
hoại gần hết, chỉ còn chủ yếu là rừng thứ sinh; các hệ sinh thái
rừng ngập mặn, các hệ sinh thái biển cũng đứng trước nguy cơ bị
tàn phá bởi con người
0,5
+ Suy giảm nguồn gen: việc suy giảm số lượng cá thể cộng với suy
giảm số lượng loài đã khiến nguồn gen suy giảm 0,5Nước ta cần có các biện pháp chủ yếu nào để bảo tồn đa dạng sinh
- Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia nhằm
mục đích bảo vệ và khôi phục một số hệ sinh thái tự nhiên, rừng
nguyên sinh và động, thực vật quý hiếm
0,5
- Tăng cường trồng rừng và bảo vệ rừng tự nhiên - nơi sinh sống
- Ngăn chặn nạn phá rừng, săn bắt động vật hoang dã trái phép,
- Xử lí các chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt nhằm
giảm thiểu ô nhiễm môi trường sống của các loài sinh vật 0,25
Trang 4- Nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ đa dạng sinh học 0,25
Trong giai đoạn 1943 - 2023: Diện tích rừng tự nhiên giảm, diện
tích rừng trồng tăng nhiều, tổng diện tích rừng có tăng nhưng
không nhiều (Dẫn chứng)
0,75
- Xu hướng biến động có sự thay đổi giữa thời kì 1943 - 1983 và
+ Thời kì 1943 - 1983: Tổng diện tích rừng và diện tích rừng tự
nhiên giảm nhiều, nhất là diện tích rừng tự nhiên; diện tích rừng
trồng bắt đầu phát triển (Dẫn chứng)
0,75
+ Thời kì 1983 - 2023: Tổng diện tích rừng, diện tích rừng tự
nhiên và diện tích rừng trồng đều tăng; trong đó diện tích rừng tự
nhiên tăng chậm, diện tích rừng trồng tăng nhanh giúp tổng diện
tích rừng tăng nhiều (Dẫn chứng)
0,75
b Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về xu hướng biến
động diện tích rừng của nước ta giữa thời kì 1943 - 1983 và thời kì
1983-2023
1,5
- Thời kì 1943 - 1983: do khai thác rừng bừa bãi, quá mức phục
hồi; tập quán du canh du cư; hậu quả của chiến tranh; nạn cháy
rừng; khai phá rừng để trồng cây công nghiệp, xây dựng các công
trình
1,0
- Thời kì 1983 - 2023: do kết quả của việc triển khai các chính
sách bảo vệ rừng, phát triển rừng trồng, tăng cường quản lý và
kiểm soát khai thác rừng của Nhà nước
0,5
5
(4,0
điểm)
a Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện nhiệt độ không khí trung bình các
tháng trong năm 2022 tại hai trạm khí tượng: Hà Nội và Đà Nẵng 2,0Biểu đồ thích hợp: Biểu đồ đường Yêu cầu:
- Chính xác về tỉ lệ thể hiện số liệu trên biểu đồ
- Có tên biểu đồ
- Có ước hiệu, chú giải
- Tính thẩm mỹ
(Nếu không đủ, đúng các yêu cầu trên thì trừ 0,25 điểm đối với
mỗi yêu cầu)
b So sánh đặc điểm nhiệt độ giữa Hà Nội và Đà Nẵng Vì sao chế
độ nhiệt ở hai địa phương có sự khác nhau như vậy? 2,0
* Giống nhau:
- Đều có nhiệt độ trung bình năm cao (trên 25°C) 0,25
- Trong năm đều có nhiệt độ trung bình tháng cao nhất vào tháng 6 0,25
* Khác nhau:
- Hà Nội có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn Đà Nẵng 0,25
- Trong năm, Hà Nội có thời kì mùa đông lạnh (có 3 tháng nhiệt độ
- Biên độ nhiệt trong năm ở Hà Nội lớn hơn nhiều so với Đà Nẵng 0,25Dẫn chứng biên độ nhiệt Hà Nội: 16,10C, Đà Nẵng: 8,1°C 0,25
Trang 5* Chế độ nhiệt ở hai địa phương có sự khác nhau như vậy vì: HàNội có vĩ độ cao hơn và chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa ĐôngBắc (hoặc ngược lại: Đà Nẵng )
0,5
* Lưu ý: Khi học sinh chưa đạt điểm tối đa của ý, câu nếu bài thi có ý không đúng nguyên vẹn như đáp án nhưng vẫn phù hợp với nội dung đề thì chấm điểm tương đương với mức điểm của ý đó trong đáp án.
HẾT UBND THỊ XÃ Đ
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao
Câu 2 (3,0 điểm)
Ngày 4 tháng 7 (đối với nước Mỹ) và ngày 14 tháng 7 (đối với nước Pháp) có ýnghĩa như thế nào? Tìm hiểu mối liên hệ giữa bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam(năm 1945) với bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ (năm 1776) và bản Tuyên ngônNhân quyền và Dân quyền của nước Pháp (năm 1789)
Câu 3 (3,0 điểm)
C Mác và Ph Ăng-ghen có vai trò như thế nào trong phong trào công nhân vàcộng sản quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? Sự ra đời của Tuyên ngôn của ĐảngCộng sản (năm 1848) có giá trị gì đối với phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân?Câu 4 (3,0 điểm)
Hãy trình bày quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quầnđảo Trường Sa của người Việt Nam trong các thế kỉ XVII - XVIII Những việc làm đó
có ý nghĩa như thế nào?
Câu 5 (4,0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: Quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu (năm
1789) thể hiện thiên tài quân sự của vua Quang Trung, vì quyết định này được vua Quang Trung đưa ra trên cơ sở nghiên cứu, phân tích kĩ lưỡng những điểm mạnh, ý đồ tiến công và những sai lầm của quân Thanh Em có đồng ý với ý kiến trên không? Hãy
làm rõ ý kiến đó?
Câu 6 (3,0 điểm)
Vương triều Nguyễn được thành lập như thế nào? Có quan điểm cho rằng: Nhà
Nguyễn đã để lại di sản văn hoá đồ sộ Em đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?
Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
-Hết -Họ và tên thí sinh Số báo danh , Phòng thi………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Trang 6TẠO THỊ XÃ NĂM HỌC 2023 – 2024
Môn: LỊCH SỬ Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 24/4/2024
Câ
Câ
u 1 Hãy trình bày nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị Trong cuộc Duy tân Minh Trị, nội dung nào có ý nghĩa quan trọng nhất để
Nhật Bản trở thành đế quốc hùng mạnh vào đầu thế kỉ XX? Cuộc
Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản để lại những bài học kinh nghiệm gì
cho Việt Nam?
4,0
* Nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị 2,0
- Chính trị
+ Thành lập chính phủ mới, xoá bỏ tình trạng cát cứ 0,125+ Ban hành Hiến pháp năm 1889 với quyền lực tối cao thuộc về Thiên
+ Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện chế
+ Phát triển công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí 0,125+ Học tập các chuyên gia quân sự nước ngoài về lục quân, hải quân 0,125
- Giáo dục
+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học
+ Cử những học sinh ưu tú du học ở phương Tây 0,25
* Trong cuộc Duy tân Minh Trị, nội dung nào có ý nghĩa quan
trọng nhất giúp Nhật Bản trở thành đế quốc hùng mạnh Vì sao? 0,75
Trong cuộc Duy tân Minh Trị, cải cách trên lĩnh vực giáo dục có ý
nghĩa quan trọng nhất giúp Nhật Bản trở thành đế quốc hùng mạnh 0,25Vì
- Giáo dục có vai trò rất quan trọng trong việc gìn giữ và truyền bá văn
minh nhân loại; là động lực quan trọng để phát huy nguồn lực con
người, thúc đẩy đất nước phát triển
0,25
- Ở các quốc gia, giáo dục luôn được coi là một trong những quốc sách
hàng đầu, có nhiệm vụ: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước
nguồn lao động có chất lượng cao
0,25
* Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ cuộc Duy tân Minh Trị
- Muốn tồn tại và phát triển phải luôn có sự thay đổi để thích ứng với 0,25HƯỚNG DẪN CHẤM
(Hướng dẫn này có 04 trang)
Trang 7những chuyển biến mới của tình hình.
- Cải cách muốn thành công phải xây dựng được một nền tảng kinh tế,
- Tiến hành cải cách toàn diện trong đó chú trọng đến vấn đề: đầu tư
phát triển giáo dục con người để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài
0,25
- Chú trọng việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống 0,25
- Tiếp thu có chọn lọc và cải biến những giá trị văn hóa, văn minh tiến
bộ của thế giới cho phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam 0,25
Câ
u 2 Ngày 4 tháng 7 (đối với nước Mỹ) và ngày 14 tháng 7 (đối với nước Pháp) có ý nghĩa như thế nào? Tìm hiểu mối liên hệ giữa bản Tuyên
ngôn Độc lập của Việt Nam (năm 1945) với bản Tuyên ngôn Độc lập
của nước Mỹ (năm 1776) và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
quyền của nước Pháp (năm 1789)
2,0
* Ngày 4/7 (đối với nước Mỹ) và ngày 14/7 (đối với nước Pháp) có ý
- Ngày 14/7/1789 là ngày Quốc khánh của nước Pháp 0,5
* Tìm hiểu mối liên hệ giữa bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam
(năm 1945) với bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ (năm 1776)
và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp (năm
1789)
2,0
- Trong quá trình soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập cho nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tham khảo và trích dẫn
một phần trong Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ (năm 1776) và Tuyên
ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp (năm 1789)
0,5
Cụ thể
+ Trích dẫn từ Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ (năm 1776): “Mọi
người đều sinh ra có quyền bình đẳng Tạo hóa ban cho họ những quyền
không thể tước bỏ; trong số những quyền ấy có quyền được sống, quyền
tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”
0,75
+ Trích dẫn từ Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp
(năm 1789): “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải
luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi"
0,75
Câu
3 C Mác và Ph Ăng-ghen có vai trò như thế nào trong phong trào côngnhân và cộng sản quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? Sự ra đời
của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (năm 1848) có giá trị gì đối với
phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân?
3,0
* Vai trò của C.Mác và Ph.Ăng-ghen trong phong trào công nhân và
cộng sản quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX 1,5
- C.Mác và Ph.Ăng-ghen tham gia sáng lập tổ chức Quốc tế thứ nhất
C Mác được bầu vào Ban lãnh đạo và trở thành “linh hồn” của tổ chức
này
0,5
- C.Mác và Ph.Ăng-ghen soạn thảo nhiều văn kiện, tài liệu là lý luận soi
đường cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân 0,5
- Ph.Ăng-ghen tham gia sáng lập tổ chức Quốc tế thứ hai và có nhiều 0,5
Trang 8đóng góp quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa xã hội khoa học,
chống lại những tư tưởng lệch lạc trong phong trào công nhân, Ph
Ăng-ghen được xem là “linh hồn” của Quốc tế thứ hai
* Sự ra đời của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848) có giá trị đối
với phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân 1,5
- Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản trình bày những luận điểm cơ bản về
sự phát triển của xã hội loài người và sứ mệnh của giai cấp công nhân 0,5
- Đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học, đánh dấu bước đầu
kết hợp giữa chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân 0,5
- Từ đây, giai cấp công nhân đã có lý luận cách mạng soi đường để thực
hiện cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản, xây dựng một xã hội công
bằng và tốt đẹp hơn
0,5
Câ
u 4 Hãy trình bày quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của người Việt Nam trong các thế kỉ
XVII - XVIII Những việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
3,0
* Quá trình thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 2,0
- Hoạt động khai thác và xác lập chủ quyền của chúa Nguyễn tại quần
đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa được thực hiện có tổ chức, hệ
thống và liên tục thông qua đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải
0,5
+ Đội Hoàng Sa và Bắc Hải là hai tổ chức dân binh độc đáo vừa có
chức năng kinh tế (khai thác tài nguyên biển) vừa có chức năng kiểm
soát, quản lí biển, đảo
0,5
+ Nhiệm vụ của họ là: thu lượm hàng hoá của những con tàu bị đắm;
thu lượm các hải sản quý từng bước xác lập chủ quyền đối với hai quần
- Khẳng định quá trình khai thác, thực thi chủ quyền từ rất sớm của
người Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa 0,5
- Đây là một trong những cơ sở lịch sử để nhân dân Việt Nam đấu tranh
bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong giai đoạn hiện nay 0,5
Câ
u 5 Câu Có ý kiến cho rằng: Quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu (năm 1789) thể hiện thiên tài quân sự của vua Quang
Trung, vì quyết định này được vua Quang Trung đưa ra trên cơ sở
nghiên cứu, phân tích kĩ lưỡng những điểm mạnh, ý đồ tiến công và
những sai lầm của quân Thanh Em có đồng ý với ý kiến trên
không? Hãy làm rõ ý kiến đó?
4,0
Điểm mạnh; quân Thanh có ưu thế về lực lượng với 29 vạn quân (nhiều
- Ý đồ: sau khi chiếm được Thăng Long, Tôn Sĩ Nghị cho quân sĩ tạm
nghỉ ngơi để ăn Tết Nguyên đán, dự định sau Tết, ngày mùng 6 tháng
giêng sẽ tiếp tục tiến công
- Sai lầm
0,5
Trang 9+ Chiếm được kinh thành Thăng Long một cách tương đối dễ dàng (do
trước đó, quân Tây Sơn đã chủ động rút lui để tránh thế giặc mạnh và
củng cố lực lượng), nên quân Thanh nảy sinh tâm lí chủ quan, khinh
địch, đánh giá quá thấp lực lượng của đối phương
1,0
+ Mặt khác, khi đang ở thế tiến công và giành được những thắng lợi
bước đầu, việc bộ chỉ huy quân Thanh bất ngờ chuyển sang hình thái
phòng ngự tạm thời (thể hiện thông qua việc: cho quân sĩ dừng lại hơn 1
tháng tại Thăng Long để nghỉ ngơi và ăn Tết), đã khiến cho quân Thanh
tự để mất đi thế chủ động ban đầu và không phát huy được tác dụng của
ưu thế binh lực
1,0
=> Phát hiện và chớp được thời cơ chiến lược có một không hai đó, vua
Quang Trung đã quyết định bất ngờ mở cuộc tập kích chiến lược chớp
nhoáng, tung toàn bộ lực lượng ra đánh tan quân địch vào khoảng thời
gian từ đêm 30 đến sáng mùng 5 tết Ki Dậu - đúng lúc quân Thanh chủ
quan nhất
0,5
Câ
u 6 Vương triều Nguyễn được thành lập như thế nào? Có quan điểm cho rằng: Nhà Nguyễn đã để lại di sản văn hoá đồ sộ Em đồng ý
với quan điểm đó không? Vì sao?
3,0
- Năm 1792, vua Quang Trung qua đời, triều Tây Sơn mất đi một trụ cột
quan trọng, mâu thuẫn nội bộ ngày càng sâu sắc, uy tín bị giảm sút, lực
lượng ngày càng suy yếu
- Năm 1802, được sự ủng hộ của địa chủ ở Gia Định, Nguyễn Ánh đã
đánh bại triều Tây Sơn, lập ra nhà Nguyễn, lấy niên hiệu là Gia Long,
đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế)
* Có quan điểm cho rằng: Nhà Nguyễn đã để lại di sản văn hoá đồ sộ
- Giải thích
+ Dưới thời Nguyễn, nhân dân Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu
lớn trên các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, khoa học,…trong đó; có nhiều
tác phẩm hoặc công trình có giá trị, ví dụ như: Truyện Kiều của Nguyễn
Du; bộ sách Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức; Khâm định
Việt sử thông giám cương mục của Quốc sử quán triều Nguyễn;…
0,75
+ Nhiều di sản văn hóa dưới thời Nguyễn đã được Tổ chức UNESCO
ghi nhận là di sản văn hóa thế giới, ví dụ như: quần thể cố đô Huế; Nhã
Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Trang 10(Đề thi này gồm có: 01 trang)
A PHẦN LỊCH SỬ
I Lịch sử thế giới: (3 điểm)
Câu 1 (3 điểm) Sự kiện nào thắng lợi đã mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử nhân
loại đầu thế kỉ XX? Trình bày nguyên nhân bùng nổ, tính chất và ý nghĩa của sự kiệnđó? Sự kiện đó đã để lại cho cách mạng Việt Nam những bài học gì?
II Lịch sử Việt Nam: (6 điểm)
Câu 2: (3 điểm) Hãy nêu những cơ hội trong thời gian từ 1858-1884 mà nhà
Nguyễn có thể tận dụng để chống Pháp, bảo vệ nền độc lập dân tộc Em có nhận xét gì vềthái độ chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn?
Câu 3 (3 điểm) Trình bày những nét chính về phong trào Đông Du? Nguyên nhân
thất bại và bài học kinh nghiệm rút ra từ phong trào Đông Du? Vì sao Phan Bội Châu lạichủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập và muốn dựa vào Nhật Bản?
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê 2017)
a Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực
có hạt và bình quân lương thực có hạt theo đầu người của nước ta giai đoạn 2005 - 2016
b Nhận xét về tốc độ tăng trưởng của dân số, sản lượng lương thực có hạt và
bình quân lương thực có hạt theo đầu người ở nước ta trong giai đoạn trên
C PHẦN CHỦ ĐỀ CHUNG: (2 điểm)
Câu 1 (1 điểm) Quá trình con người khai khẩn và cải tạo châu thổ, chế ngự và
thích ứng với chế độ nước của Sông Hồng như thế nào?
Câu 2: (1 điểm) Ý nghĩa của việc khai thác hải sản xa bờ
……….HẾT………
HƯỚNG DẪN CHẤM NĂM HỌC: 2024-2025 Phân Môn thi: Lịch sử
Câu
1 * Sự kiện thắng lợi đã mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử nhân loại ở thế kỉ XX là cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. 0,5
Trang 11điểm) * Nguyên nhân bùng nổ- Sau cách mạng tháng Hai năm 1917, chế độ quân chủ chuyên chế
Nga hoàng đã bị lật đổ, nhưng nỗi khổ cực vẫn đè nặng lên vai các
tầng lớp nhân dân Đặc biệt là nông dân và công nhân
- Ở nước Nga lúc này có hai chính quyền cùng song song tồn tại, đó
là chính phủ tư sản lâm thời và các Xô Viết, đại biểu của công nhân
và binh lính Hai chính quyền này đối lập nhau về lợi ích nên không
thể cùng tồn tại
* Tính chất: Cách mạng tháng Mười Nga mang tính chất của một
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
* Ý nghĩa lịch sử
- Đối với nước Nga:
+ Đập tan bộ máy nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ, thành
lập bộ máy nhà nước mới của giai cấp công nhân và nông dân Nga
- Đối vói thế giới
+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân
quốc tế , chỉ ra cho họ con đường đi đến thắng lợi trong cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa tư bản
+ Mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên thế
giới Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới
+ Có tác động sâu sắc đến tiến trình lịch sử và cục diện thế giới đã
chặt đứt khâu yếu nhất trong hệ thống đế quốc chủ nghĩa, tạo ra chế
độ xã hội chủ nghĩa đối lập với chế độ tư bản chủ nghĩa
*Bài học kinh nghiệm rút ra cho cách mạng Việt Nam
- Sự cần thiết phải có một chính đảng cách mạng: Đảng cộng sản,
đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Xây dựng đoàn
kết các lực lượng cách mạng mà nòng cốt là liên minh giữa giai cấp
công nhân-nông dân và tri thức tạo nên sức mạnh to lớn làm cho dựa
vững chắc cho cách mạng
- Về phương pháp bạo lực cách mạng, về khai thác thời cơ khởi
nghĩa, về xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, giành chính
quyên về tay nhân dân, giữ chính quyền, bảo vệ chính quyền và thực
thi quyền lực nhân dân
0,250,25
0,5
0,25
0,250,250,25
- Tại bán đảo Sơn Trà (năm 1858)
+ Ngày 31/8/1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa
biển Đà Nẵng Ngày 1/9/1858, sau khi đưa thư buộc quân triều đình
nộp thành, không đợi trả lời, Pháp-TBN nả đại bác lên bờ và đổ bộ
lên bán đảo Sơn Trà
+ Quân dân ta anh dũng chiến đấu, chống trả quyết liệt
+ Triều đình cử Nguyễn Tri Phương chỉ huy mặt trận Quảng Nam
Trang 12yếu ớt rồi tan rã.
+ Tháng 7/1860, Pháp gặp khó khăn trên chiến trường châu Âu và
Trung Quốc nên phải rút quân Nhưng triều đình Huế không huy
động lực lượng đánh Pháp mà chỉ lo phòng thủ
+ Sau khi kết thúc chiến tranh ở Trung Quốc, Pháp đánh chiếm Gia
Định, sau đó hạ Đại đồn Chí Hòa và chiếm luôn ba tỉnh miền Đông
Nam Kì
Triều đình Huế đã bỏ qua cơ hội đánh thực dân Pháp ở Gia Định
- Khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (năm 1873).
- Năm 1873, Pháp đem quân đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
+ Sau thất bại ở trận Cầu Giấy (21/12/1873), TD Pháp hoang mang
dao động có ý định rút khỏi Bắc Kì Nhân dân ta phấn khởi sẳn sàng
đứng lên đánh Pháp
+ Nhưng triều đình Huế đã thương lượng và kí với TD Pháp Hiệp
ước Giáp Tuất (15/3/1874)
- Khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (năm 1883).
+ Ngày 25/4/1882 Pháp đánh Bắc Kì lần thứ 2 Ngày 19/5/1883, hơn
500 quân Pháp kéo ra Cầu Giấy lọt vào trận địa mai phục của ta
+ Chiến thắng Cầu Giấy làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao
động.Nhân dân ta phấn khởi hăng hái đứng lên đánh Pháp
+ Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Pháp tấn công vào Thuận An
và đưa ra một bản hiệp ước đã soạn thảo sẵn buộc triều đình phải kí
kết vào ngày 25/8/1883, đặt cơ sở cho sự đô hộ của thực dân Pháp ở
Việt Nam
* Nhận xét gì về thái độ chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn
- Do dự không kiên quyết chống Pháp, không biết phát huy tinh thần
kháng chiến của nhân dân Không cùng nhân dân chống Pháp mà
nuôi ảo tưởng thương lượng, từng bước thỏa hiệp, kí kết các hiệp
ước bán nước cho Pháp, đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng
hoàn toàn
- Với thái độ không kiên quyết, nhà Nguyễn đã từ bỏ con đường đấu
tranh truyền thống của dân tộc, sợ dân hơn sợ giặc
- Vừa đánh vừa thương lượng cầu hòa, không biết chớp thời cơ,
không chú ý đến quyền lợi của nhân dân, của quốc gia dân tộc mà
chỉ lo bảo vệ quyền lợi dòng họ, hoàng tộc
- Bỏ lỡ nhiều cơ hội để đánh thắng giặc, đẩy nước ta rơi vào ách
thống trị, đô hộ của thực dân Pháp
0,25
Câu 3
(3,0
điểm)
* Những nét chính về phong trào Đông Du
- Tháng 5/1904, tại Quảng Nam PBC cùng các đồng chí của ông đã
thành lập Hội Duy Tân
- Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp khí giới, tiền
bạc để đánh Pháp nhưng người Nhật chỉ hứa đào tạo cán bộ cho
cuộc bạo động vũ trang Hội duy tân phát động thành viên tham gia
phong trào Đông du
- Từ năm 1905-1908, số hội viên VN sang Nhật du học theo Phong
0,250,25
0,25
Trang 13trào Đông du đã lên tới 200 người, được đưa vào 2 nơi để học:
Trường Chấn Võ và Đồng Văn thư viện
- Từ tháng 9/1908, thực dân Pháp cấu kết và yêu cầu Nhật trục xuất
những người Việt Nam yêu nước khỏi đất Nhật Tháng 3/1909,
Phan Bội Châu cũng phải rời đất Nhật Hội Duy Tân ngừng hoạt
động phong trào Đông Du tan rã
*Nguyên nhân thất bại:
- Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện là sai (ko
thể dựa vào đế quốc đánh đế quốc được) Các thế lực đế quốc (Nhật
- Pháp) cấu kết với nhau để trục xuất thanh niên yêu nước VN khỏi
đất Nhật
*Bài học kinh nghiệm rút ra từ phong trào Đông Du
- Cần xây dựng thực lực trong nước và dựa vào chính mình, trên cơ
sở đó tranh thủ sự hỗ trợ của quốc tế chân chính
* Phan Bội Châu chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập
vì:
- Phan Bội Châu cho rằng độc lập dân tộc là nhiệm vụ cần làm trước
để đi tới phú cường
- Muốn giành được độc lập thì chỉ có con đường bạo động vũ trang
(vì truyền thống của dân tộc ta trong việc đấu tranh giành lại và bảo
vệ độc lập dân tộc cũng là đấu tranh vũ trang, các cuộc khởi
nghĩa…)
- Ông chủ trương lập ra Hội Duy tân với mục đích là lập ra một nước
Việt Nam độc lập bằng việc chuẩn bị lực lượng, tuyên truyền yêu
nước, liên kết quốc tế chống chủ nghĩa đế quốc
* Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật Bản để giành độc lập vì:
- Ông cho rằng Nhật Bản cùng màu da, cùng văn hóa (đồng văn,
0,25
0,250,250,25
0,2
0,20,2
0,2
Câu 4
(1
điểm)
*Quá trình con người khai khẩn và cải tạo châu thổ, chế ngự và
thích ứng với chế độ nước của sông Hồng
- Mạng lưới thuộc hệ thống sông Hồng đóng vai trò hết sức quan
trọng trong cuộc sống của người Việt cổ ở miền Bắc: là nơi cung cấp
thức ăn, là đường giao thông liên kết giữa các vùng
- Để phát triển nền nông nghiệp trồng lúa nước, công việc quan
trọng hàng đầu là điều tiết và chế ngự nguồn nước
- Người Việt đã sớm biết tạo nên những hệ thống kênh (sông đào)
dẫn nước vào ruộng, tiêu nước, phân lũ về mùa mưa Đồng thời tổ
chức đắp đê, trị thủy để phát triển sản xuất và bảo vệ cuộc sống
- Thế kỉ XI, dưới thời Lý, nhà nước đã cho đắp đê dọc theo hầu hết
Trang 14các con sông lớn Thời Trần, triều đình đã cho gia cố các đoạn đê
xung yếu ở hai bên bờ sông Hồng từ đầu nguồn tới biển (đê quai
vạc) và đặt ra chức quan chuyên trách Hà đê sứ trông coi việc bảo vệ
đê điều
- Thế kỉ XV, nhà Lê tiến hành quai đê lấn biển để khai thác vùng bãi
bồi vùng cửa sông và được đẩy mạnh vào thời Nguyễn ở vùngven
biển Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình gắn với tên tuổi của Doanh
điền sứ Nguyễn Công Trứ
0,2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO KÌ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2023 - 2024
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn thi: LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ
Phân môn: Địa Lý
Trang 15+ Nhiệt độ trung bình năm (dẫn chứng)
+ Cân bằng bức xạ dương quanh năm
- Tính chất ẩm:
+ Lượng mưa lớn (dẫn chứng),độ ẩm không khí cao (dẫn chứng)
- Gió mùa:
+ Trong năm được chia thành 2 mùa rõ rệt, phù hợp với 2 mùa gió:
mùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió
mùa tây nam
Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới vì:
- Nguyên nhân tính chất nhiệt đới:Vị trí nước ta nằm trong vùng
nội chí tuyến.Phần lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt
trời lớn do góc nhập xạ lớn và mọi nơi trong năm đều có hai lần
mặt trời lên thiên đỉnh
-Nguyên nhân của tính chất ẩm :Giáp biển Đông ,hình dáng lãnh
thổ hẹp ngang kéo dài ,địa hình nghiêng theo hướng TB-ĐN thấp
dần ra biển dẫn đến gió biển và hơi nước xâm nhập sâu vào trong
đất liền Gió mùa và tác động của biển Đông mang đến cho nước
ta một lượng mưa và độ ẩm lớn
-Nguyên nhân của tính chất gió mùa: Nằm ở vị trí tiếp xúc giữa
các luồng gió mùa Châu Á
b Chứng minh sông ngòi nước ta phản ánh cấu trúc địa hình
và nhịp điệu mùa của khí hậu
*Mạng lưới sông ngòi phản ánh cấu trúc của địa hình
-Địa hình ¾ diện tích là đồi núi nên sông ngòi nước ta mang đặc
điểm của sông ngòi miền núi : Ngắn,dốc ,nhiều thác ghềnh ,lòng
sông hẹp ,nước chảy xiết Ở đồng bằng lòng sông mở rộng ,nước
chảy êm đềm
-Hướng nghiêng của địa hình cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông
Nam nên sông ngòi nước ta chủ yếu chảy theo hướng TB-ĐN:
S.Đà,S.Hồng,S.Mã Ngoài ra địa hình nước ta còn có hướng vòng
cung nên sông ngòi nước ta chảy theo hướng vòng cung :
S.cầu ,S.Thương,S,Lục Nam
-Ở miền trung do địa hình cao ở phía Tây thấp dần về phía Đông
nên sông ngòi chảy theo hướng Tây-Đông: S.Bến Hải, S.Thu
Bồn,S.Ba
-Địa hình nước ta bị chia cắt phức tạp ,độ dốc lớn vì vậy tốc độ
bào mòn nhanh ,làm cho sông ngòi nước ta bị chia cắt phức
tạp ,hàm lượng phù sa lớn
*Mạng lưới sông ngòi phản ánh nhịp điệu mùa của khí hậu
-Do mưa nhiều,tập trung vào một thời gian ngắn làm xói mòn địa
hình tạo ra nhiều sông
-Khí hậu chia thành hai mùa : Mùa mưa và mùa khô ,tuy mùa mưa
dài ngắn khác nhau ,có sự chênh lệch giữa miền này và miền
khác ,song mọi nơi đều có mùa lũ và mùa cạn tương phản rõ
rệt.Mùa mưa nước sông lớn chiếm 70-80% lượng nước cả
0.250.250.250.25
0.25
0.25
0.253.0
0.5
0.5
0.250.25
0.25
0.5
Trang 16năm ,mùa khô nước cạn chiếm 20-30 % lượng nước cả năm
-Thời gian mùa mưa giữa các miền trong cả nước có sự khác
nhau ,vì vậy mùa lũ trên các sông cũng có sự khác nhau.Ở miền
Bắc lũ tới sớm từ tháng 6,7,8,miền trung mưa vào cuối thu đầu
đông nên lũ đến muộn tháng 10,11,12.Miền nam lũ vào tháng 9,10
-Ở miền Bắc chế độ mưa thất thường ,mùa hè mưa nhiều ,mùa
đông mưa ít nên chế độ nước sông thất thường.Ở miền nam khí
hậu cận xích đạo nên chế độ nước sông khá điều hòa
0.5
0.25
Câu 2 Tại sao tỉ lệ dân thành thị của nước ta tăng nhưng vẫn còn
thấp hơn mức trung bình của thế giới
* Tỉ lệ dân thành thị có xu hướng tăng vì:
- Do kết quả của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra với
tốc độ ngày càng cao, quy mô đô thị ngày càng mở rộng
- Điều kiện sống trong các đô thị ngày cao, dễ tìm kiếm việc làm,
tâm lí người dân thích sống ở đô thị,
* Tỉ lệ dân thành thị của nước ta vẫn còn thấp hơn mức trung
bình của thế giới vì:
- Nền kinh tế nước ta nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng,
chủ yếu; quá trình công nghiệp hóa mới ở giai đoạn đầu, quy mô
các đô thị nước ta phần lớn là vừa và nhỏ, trình độ phát triển kinh
tế còn thấp, cơ sở hạ tầng của các đô thị chưa đồng bộ, hệ thống
giao thông, các công trình phúc lợi xã hội, vẫn còn ở mức thấp
1.0
0.250.25
0.5
Câu
3: a Vẽ biểu đồ- Biểu đồ thích hợp nhất: Biểu đồ đường
+ Tính tốc độ tăng trưởng:
Bảng số liệu tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực
có hạt và bình quân lương thực có hạt theo đầu người của
nước ta giai đoạn 2005 - 2016
+ Vẽ biểu đồ: Có thể tham khảo biểu đồ sau:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương
thực có hạt và bình quân lương thực có hạt theo đầu người của
0.5
Trang 17nước ta giai đoạn 2005 - 2016
- Yêu cầu: Biểu đồ chính xác, đẹp, ghi số liệu, có tên biểu đồ và
chú giải,…
(Lưu ý: trường hợp vẽ các dạng biểu đồ khác không cho điểm
Nếu sai hoặc thiếu một trong các chi tiết ở yêu cầu thì trừ 0,25 điểm/1 chi tiết)
b.Nhận xét về tốc độ tăng trưởng của dân số, sản lượng lương thực có hạt và bình quân lương thực có hạt theo đầu người ở nước ta trong giai đoạn trên.
- Nhận xét:
+ Dân số có tốc độ tăng liên tục, sản lượng lương thực có hạt
và bình quân lương thực có hạt theo đầu người có xu hướngtăng song không ổn định (dẫn chứng)
+ Sản lượng lương thực có hạt có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất,bình quân lương thực có hạt theo đầu người tăng chậm nhất (dẫn chứng)
c Giải thích-Dân số tăng do qui mô dân số lớn, cơ cấu dân số tẻ-Bình quân lương thực có hạt đầu người tăng nhanh do dân số tăngchậm và năng suất , sản lượng tăng
1.0
1.0
0.250.25
0.250.25
Phần
chủ
đề
chung
Ý nghĩa của việc khai thác thủy hải sản xa bờ
-Khai thác tốt hơn nguồn lợi thủy sản ,do vùng biển xa bờ nước tacòn rất nhiều nguồn lợi thủy sản chưa khai thác hết
-Việc khai thác thủy sản xa bờ cũng góp phần bảo vệ nguồn lợithủy sản ven bờ
-Góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia
1.00.250.250.5
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI
LỚP 8
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ NĂM HỌC 2023-2024
(Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao
B Nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh
C Đầu thế kỷ XVIII, người Anh thành lập 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ
Trang 18D Chế độ thuế vô lí của thực dân Anh.
Câu 2. Đến giữa thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước
A quân chủ lập hiến B dân chủ cộng hòa
C quân chủ chuyên chế D cộng hòa quý tộc
Câu 3 Châu thổ sông Hồng được hình thành từ?
A Quá trình bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng
B Tác động của thủy triều và sóng biển
C Quá trình bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng, kết hợp với tác động của thủytriều và sóng biển
D Tác động của sóng biển
Câu 4. Thắng lợi nào của quân Tây Sơn đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược Đại Việt
của chính quyền Mãn Thanh?
A Chi Lăng - Xương Giang B Tốt Động - Chúc Động
C Rạch Gầm - Xoài Mút D Ngọc Hồi - Đống Đa
Câu 5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống?
Sau cuộc cải cách Duy tân kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng, xuất hiện các chi phối đời sống kinh tế xã hội, thực hiện chiến tranh xâm lược, Nhật được gọi
là
A ngân hàng lớn; chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
B công ty độc quyền; chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
C công ty lớn; chủ nghĩa tư bản phát triển
D công ty; tư bản
Câu 6 Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để vì
A chưa động chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến
B không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc và không tích cực chống phong kiến
C chưa giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân
D không giải quyết được các mâu thuẫn của xã hội Trung Quốc
Câu 7. Vào cuối thế kỉ XIX, sự lớn mạnh của phong trào công nhân đã dẫn đến sự ra đời
của
A nhiều tổ chức chính trị của giai cấp công nhân trên thế giới
B tổ chức Quốc tế Cộng sản (còn gọi là Quốc tế thứ ba)
C nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới (Nga Xô Viết)
D tổ chức Đồng minh những người Cộng sản
Câu 8 Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918), điều xảy ra ngoài sự
mong đợi của các nước đế quốc là
A những hậu quả nặng nề đối với nhân dân lao động các nước
B Mĩ tham chiến và trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước
C nhiều loại vũ khí, phương tiện chiến tranh mới được sử dụng
D cách mạng tháng Mười Nga thành công
Câu 9 Nhóm đất nào ở nước ta chiếm tỉ lệ diện tích lớn nhất?
A Nhóm đất feralit
B Nhóm đất mùn núi cao
C Nhóm đất phù sa
D Nhóm đất khác và núi đá
Câu 10 Giải pháp nào sau đây không góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu?
A Sử dụng tiết kiệm năng lượng
B Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo
Trang 19C Tăng cường khai thác tài nguyên thiên nhiên
D Trồng và bảo vệ rừng Câu 11 Ở nước ta, kiểu rừng nào là phổ biến nhất? A Rừng và cây bụi lá cứng
B Rừng cận nhiệt C Rừng ôn đới
D Rừng nhiệt đới
Câu 12 Trong vùng biển Việt Nam có hai vịnh biển lớn và quan trọng nhất là A vịnh Bắc Bộ và vịnh Cam Ranh
B vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan
C vịnh Thái Lan và vịnh Cam Ranh
D vịnh Bắc Bộ và vịnh Hạ Long
Câu 13 Vùng biển Việt Nam có diện tích A khoảng 1 triệu km2
B khoảng 2 triệu km2
C khoảng 3 triệu km2 D khoảng 4 triệu km2 Câu 14 Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh/thành phố nào sau đây? A Thành phố Đà Nẵng B Tỉnh Khánh Hòa C Tỉnh Kiên Giang D Tỉnh Cà Mau Câu 15 Đặc điểm của khí hậu vùng biển nước ta A mang tính chất nhiệt đới hải dương
B mang tính chất cận nhiệt gió mùa C mang tính chất nhiệt đới gió mùa
D mang tính chất xích đạo ẩm Câu 16 Hướng chảy của dòng biển mùa đông trên vùng biển Việt Nam là: A hướng tây nam - đông bắc
B hướng đông - tây C hướng tây bắc - đông nam
D hướng đông bắc - tây nam B PHẦN TỰ CHỌN (16,0 điểm):
Thí sinh lựa chọn một trong hai phân môn sau để làm bài:
I Phân môn Lịch Sử (Gồm có 4 câu )
Câu 1 (3,0 điểm)
Nêu ý nghĩa, tác động của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Cách mạng
tháng Mười Nga đã ảnh hưởng như thế nào đến cách mạng Việt Nam?
Câu 2 (4,0 điểm)
Trình bày nội dung, kết quả, ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị Theo em yếu tố nào được xem là nhân tố “chìa khóa” để đưa nước Nhật phát triển?
Câu 3 (4,0 điểm)
a) Có ý kiến cho rằng: “Quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu
(1789) thể hiện thiên tài quân sự của vua Quang Trung” Em có đồng ý với ý kiến đó
Trang 20không? Vì sao? Qua diễn biến của trận đại phá quân Thanh xâm lược năm 1789 củaquân Tây Sơn, em hãy chứng minh nhận định trên.
b) Qua tìm hiểu thông tin từ sách, báo và internet, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 7 - 10 câu) giới thiệu về vị anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ
Câu 4 (5,0 điểm)
Nêu những nét chính về tình hình văn hoá thời Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX Em
có ấn tượng nhất với thành tựu nào? Vì sao?
II Phân môn Địa lí (Gồm có 4 câu )
Câu 1 (4,0 điểm)
a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4, hãy cho biết Việt Nam gắn liền với lụcđịa nào, đại dương nào? Kể tên đảo lớn nhất và quần đảo xa bờ nhất của nước ta?Chúng thuộc tỉnh, thành phố nào?
b) Chứng minh rằng vị trí địa lí có ảnh hưởng đến khí hậu và sinh vật nước ta
Câu 2 (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a) Trình bày đặc điểm mạng lưới sông ngòi Việt Nam
b) Phân tích tác động của biến đổi khí hậu đối với thuỷ văn nước ta Để giảm nhẹtác động của biến đối khí hậu, cần tập trung vào các giải pháp chủ yếu nào?
Câu 3 (5,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a) Môi trường biển đảo của nước ta hiện nay như thế nào? Là học sinh em sẽ làm
gì để bảo vệ môi trường biển đảo?
b) Giải thích tại sao sinh vật tự nhiên ở nước ta phong phú, đa dạng và vì saochúng đang bị giảm sút nghiêm trọng?
c) Nêu các biện pháp chủ yếu để bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta
Câu 4 (4,0 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu các nhóm đất chính trên lãnh thổ Việt Nam:
Nhóm đất Đất feralit Đất phù sa Đất mùn núi cao
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích các nhóm đất chính trên lãnh thổ Việt
Nam
b) Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét và giải thích nguyên nhân
Thí sinh được sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam
Hết
-Họ và tên thí sinh:……… Số báo danh:……… Giám thị 1:………Giám thị 2………
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI
CẤP HUYỆN – NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn: Lịch sử & Địa lí 8
A PHẦN BẮT BUỘC (4,0 điểm): TRẮC NGHIỆM
Trang 21(Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm)
B PHẦN TỰ CHỌN (16,0 điểm): TỰ LUẬN
Thí sinh lựa chọn một trong hai phân môn sau để làm bài:
I Phân môn Lịch sử (16,0 điểm )
Câu 1
(3,0
điểm)
Nêu ý nghĩa, tác dộng của Cách mạng tháng Mười Nga năm
1917 Cách mạng tháng Mười Nga đã ảnh hưởng như thế nào
đến cách mạng Việt Nam?
* Ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga:
- Đây là cuộc cách mạng có ý nghĩa vô cùng lớn lao không chỉ với
nước Nga mà có ý nghĩa đối với nhiều dân tộc bị áp bức trên thế
giới:
+ Đối với nước Nga: Cách mạng tháng Mười đã đập tan bộ máy nhà nước
cũ của giai cấp tư sản và địa chủ, thành lập bộ máy nhà nước mới của giai
cấp công nhân và nông dân Nga Lần đầu tiên, những người lao động lên
nắm chính quyền, xây dựng chế độ xã hội mới - chế độ XHCN trên một
đất nước rộng lớn
+ Đối với thế giới: Cách mạng tháng Mười đã cổ vũ mạnh mẽ phong
trào cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế, chỉ ra cho họ con đường
đi tới thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống CNTB, đồng thời mở ra con
đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới
0,250,75
0,75
* Tác động: Cách mạng tháng Mười Nga đã tác động sâu sắc đến
tiến trình lịch sử và cục diện thế giới, đã chặt đứt một khâu yếu
nhất trong hệ thống đế quốc chủ nghĩa, tạo ra chế độ xã hội đối lập
với xã hội tư bản chủ nghĩa
0,5
*Ảnh hưởng tới cách mạng Việt Nam:
- Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga (1917) và sự ra đời
của nước Nga Xô viết đã tác động sâu sắc tới sự lựa chọn con
đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc, mở đầu quá trình giải
quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo
cho cách mạng Việt Nam:
+ Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đã đọc được Luận cương của Lê
Nin, tìm ra con đường cứu nước cứu dân đúng đắn: “Muốn cứu
nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là con
đường cách mạng vô sản”
+ Năm 1923, Người sang Liên Xô để tiếp thu có hệ thống CN Mác
- Lê nin và những bài học của Cách mạng tháng Mười để vận dụng
vào thực tiễn Cách mạng Việt Nam
0,75
Trang 22+ Cách mạng tháng Mười đã ảnh hưởng đến Việt Nam thông qua
sách báo bí mật, qua các thanh niên yêu nước ở các lớp huấn luyện
chính trị do Nguyễn Ái Quốc thành lập ở Quảng Châu
+ Tháng 2/1930, ĐCS Việt Nam ra đời, lấy học thuyết Mác - Lê
nin làm nền tảng tư tưởng, đi theo con đường của Cách mạng tháng
Mười đã đưa CMVN đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác
Câu 2
(4,0
điểm)
Trình bày nội dung, kết quả, ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh
Trị Theo em yếu tố nào được xem là nhân tố “chìa khóa” để
đưa nước Nhật phát triển?
+ Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực
hiện chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh
+ Phát triển công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí,
+ Học tập các chuyên gia quân sự nước ngoài về lục quân, hải
+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa
học - kỹ thuật trong chương trình giảng dạy
+ Cử những học sinh ưu tú du học ở phương Tây
* Kết quả, ý nghĩa:
- Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư
sản, đưa Nhật Bản phát triển vượt bậc về kinh tế, chính trị, giáo
dục, khoa học - kĩ thuật Nhờ đó, Nhật Bản giữ được nền độc lập,
và trở thành một nước tư bản chủ nghĩa
* Nhân tố “Chìa khóa”:
- Lĩnh vực về cải cách về giáo dục được xem là nhân tố “chìa
khóa” Bởi vì:
Chỉ có cải cách giáo dục mới mở đường cho người Nhật đủ bản
lĩnh nắm bắt được tri thức tiên tiến từ các nước phương Tây Từ sự
nắm bắt tri thức tiên tiến sẽ đưa Nhật từ nước nông nghiệp lạc hậu
thành một nước tư bản hùng mạnh, sau đó thành một nước đế quốc
a Đồng ý với ý kiến cho rằng: Quyết định tiêu diệt quân Thanh
vào dịp Tết Kỉ Dậu (1789) thể hiện thiên tài quân sự của vua
Quang Trung Vì: quyết định này được vua Quang Trung đưa ra 0,5
Trang 23trên cơ sở sự nghiên cứu, phân tích kĩ lưỡng những điểm mạnh, ý
đồ tiến công và những sai lầm của quân Thanh Cụ thể là:
- Điểm mạnh: quân Thanh có ưu thế về lực lượng với 29 vạn quân
(nhiều hơn so với lực lượng của quân Tây Sơn)
- Ý đồ: sau khi chiếm được Thăng Long, Tôn Sĩ Nghị cho quân sĩ
tạm nghỉ ngơi để ăn Tết Nguyên đán, dự định sau Tết, ngày mùng
6 tháng giêng sẽ tiếp tục tiến công
- Sai lầm:
+ Chiếm được kinh thành Thăng Long một cách tương đối dễ dàng
(do trước đó, quân Tây Sơn đã chủ động rút lui để tránh thế giặc
mạnh và củng cố lực lượng), nên quân Thanh nảy sinh tâm lí chủ
quan, khinh địch, đánh giá quá thấp lực lượng của đối phương
+ Mặt khác, khi đang ở thế tiến công và giành được những thắng
lợi bước đầu, việc bộ chỉ huy quân Thanh bất ngờ chuyển sang
hình thái phòng ngự tạm thời (thể hiện thông qua việc: cho quân sĩ
dừng lại hơn 1 tháng tại Thăng Long để nghỉ ngơi và ăn Tết), đã
khiến cho quân Thanh tự để mất đi thế chủ động ban đầu và không
phát huy được tác dụng của ưu thế binh lực
=> Phát hiện và chớp được thời cơ chiến lược có một không hai đó,
vua Quang Trung đã quyết định bất ngờ mở cuộc tập kích chiến
lược chớp nhoáng, tung toàn bộ lực lượng ra đánh tan quân địch
vào khoảng thời gian từ đêm 30 đến sáng mùng 5 tết Kỉ Dậu - đúng
lúc quân Thanh chủ quan nhất
* Qua diễn biến của trận đại phá quân Thanh xâm lược năm
1789 của quân Tây Sơn, chứng minh nhận định:
Trận Ngọc Hồi – Đống Đa (Đại phá quân Thanh):
- Ngày 25- 1- 1789 (đêm 30 Tết) quân Tây Sơn vượt sông Gián
Khẩu (sông Đáy) tiêu diệt đồn tiền tiêu của địch
- 28/1/1789 (đêm mồng 3 Tết) quân Tây Sơn vây đồn Hà Hồi
(Thường Tín, Hà Nội) Quân Thanh bị đánh bất ngờ, hoảng sợ, hạ
khí giới đầu hàng
- 30/1/1789 (mồng 5 Tết), sáng sớm quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy
trực tiếp của Quang Trung tấn công đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì, Hà
Nội)… Đến trưa Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến
thẳng vào kinh thành Thăng Long
=> Chỉ trong vòng 5 ngày nghĩa quân Tây Sơn đã giải phóng kinh
thành Thăng Long quét sạch toàn bộ quân Thanh, bảo vệ nền độc
lập của đất nước
b Bằng kiến thức qua việc tìm hiểu thông tin từ sách, báo và
internet, HS viết một đoạn văn đáp ứng yêu cầu sau:
- Yêu cầu về hình thức: đoạn văn khoảng 7 - 10 câu
- Yêu cầu về nội dung: giới thiệu về vị anh hùng dân tộc Quang
Trung (Có thể theo gợi ý sau: vai trò; điều em ấn tượng nhất về
ông; những con đường, ngôi trường, di tích lịch sử mang tên
ông; )
0,250,250,5
0,75
1,75
Câu 4 Nêu những nét chính về tình hình văn hoá thời Nguyễn nửa đầu
Trang 24điểm) thế kỉ XIX Em có ấn tượng nhất với thành tựu nào? Vì sao? * Tình hình văn hóa dưới thời Nguyễn:
- Văn học:
+ Dòng văn học viết với nhiều tác phẩm có giá trị, phần lớn được
sáng tác bằng chữ Nôm như Truyện Kiều- Nguyễn Du; thơ Nôm
của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát… đã
góp phần làm phong phú thêm nền văn học dân tộc
+ Văn học dân gian được thể hiện dưới nhiều hình thức: tục ngữ, ca
dao, dân ca, truyện Nôm dài, truyện tiếu lâm, …
+ Nội dung cơ bản của các tác phẩm văn học là phản ánh cuộc
sống lao động và khát vọng của nhân dân, phê phán thói hư, tật
xấu của xã hội phong kiến
- Nghệ thuật:
+ Nhã nhạc (nhạc cung đình) phát triển đến đỉnh cao
+ Văn nghệ dân gian xuất hiện hàng loạt làn điệu dân ca như: quan
họ, hát ví, hát cò lả,
+ Hội họa với nhiều dòng tranh dân gian tiếp tục phát triển, tiêu
biểu là tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống, tranh Kim
Hoàng (Hà Nội), Tranh Làng Sình (Thừa Thiên Huế), …
+ Kiến trúc, điêu khắc phát triển với các công trình nổi tiếng và
độc đáo như: kinh thành Huế, Khuê Văn Các trong Văn
Miếu-Quốc Tử Giám, đền Ngọc Sơn( Hà Nội),…
- Tôn giáo:
+ Phật giáo tiếp tục phát triển
+ Các giáo sĩ phương Tây tích cực truyền bá Công giáo Số người
theo Công giáo ngày càng đông, vì thế nhà thờ mọc lên ở khắp
nơi
- Khoa học:
+ Biên soạn các công trình sử học Tiêu biểu là: Đại Nam thực lục,
Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Quốc sử quán triều
Nguyễn), Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú),…
+ Một số bộ địa lí và địa lí lịch sử có giá trị như: Đại Nam nhất
thống chí (Quốc sử quán triều Nguyễn), Hoàng Việt nhất thống dư
địa chí ( Lê Quang Định), được biên soạn.
* Em ấn tượng nhất: tác phẩm Truyện Kiều của đại thi hào
Nguyễn Du
Vì:
- Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu nhất của thể loại truyện Nôm
trong văn học trung đại Việt Nam
- Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn
bạo; là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người;
lên án, tố cáo những thế lực xấu xa; đồng thời khẳng định, đề cao
tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người
như: quyền sống, tự do, công lí, tình yêu và hạnh phúc
- Kiệt tác Truyện Kiều hàng trăm năm nay đã được lưu truyền rộng
rãi và có sức chinh phục lớn đối với mọi tầng lớp độc giả Tác
1,5
0,50,50,5
1,0
0,250,250,250,25
0,5
0,250,25
1,0
0,5 0,5
0,25 0,75
Trang 25phẩm đã được dịch ra nhiều thứ tiếng và được giới thiệu ở nhiều
nước trên thế giới
(HS có thể chọn thành tựu khác và lí giải hợp lí thì vẫn cho
điểm tối đa)
II Phân môn Địa lí (16,0 điểm)
Việt Nam gắn liền với lục địa Á - Âu, nằm trong khu vực ĐôngNam Á và có biển Đông là 1 bộ phận của Thái Bình Dương
- Đảo lớn nhất của nước ta là đảo Phú Quốc, thuộc tỉnh KiênGiang
- Một quần đảo xa bờ nhất của nước ta là quần đảo Trường Sathuộc tỉnh Khánh Hoà
0,50,250,25
b) Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với đặc
* Đối với khí hậu
- Nước ta nằm hoàn toàn trong đới nóng của bán cầu Bắc, trong
vùng gió mùa châu Á, một năm có 2 mùa rõ rệt
- Phần đất liền của nước ta hẹp ngang lại nằm kề Biển Đông, có
nguồn ẩm dồi dào, các khối khí di chuyển qua biển vào sâu trong
đất liền, đã làm cho thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc
của biển
- Nước ta nằm trong khu vực chịu nhiều ảnh hưởng của các cơn
bão từ khu vực biển nhiệt đới Tây Thái Bình Dương
* Đối với sinh vật:
- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa là cảnh quan tiêu biểu cho
thiên nhiên nước ta
- Nước ta là nơi hội tụ của nhiều luồng động, thực vật có nguồn
gốc từ Hoa Nam (Trung Quốc) xuống, từ Hi-ma-lay- a, từ Ấn Độ
- Mi-an-ma sang và từ Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a lên nên thành
phần loài sinh vật nước ta rất phong phú
- Biển nước ta nằm trong vùng nhiệt đới, có nhiệt độ nước biển
tầng mặt cao, các dòng biển di chuyển theo mùa, sinh vật biển
a) Trình bày đặc điểm mạng lưới sông ngòi Việt Nam
- Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp
trên đất liền Cả nước có 2360 con sông có chiều dài trên 10 km
Sông ở nước ta chủ yếu là sông nhỏ
- Sông ngòi nước ta phần lớn chảy theo hai hướng chính là tây
bắc đông nam và vòng cung, một số sông chảy theo hướng tây
Trang 26Câu Nội dung cần đạt Điểm
rệt: mùa lũ và mùa cạn do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió
mùa Trung bình lượng nước trong mùa lũ chiếm tới 70 - 80%
tổng lượng nước cả năm
- Sông ngòi nước ta có nhiều nước (hơn 800 tỉ m%/năm) và
lượng phù sa khá lớn (tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu
tấn/năm)
0,25
b) Phân tích tác động của biến đổi khí hậu đối với thuỷ văn
nước ta Để giảm nhẹ tác động của biến đối khí hậu, cần tập
trung vào các giải pháp chủ yếu nào?
* Tác động của biến đổi khí hậu đối với thuỷ văn nước ta
Biến đổi khí hậu có tác động lớn đến thuỷ văn nước ta, đặc biệt
tới lưu lượng nước và chế độ nước sông
- Do tổng lượng mưa trung bình năm có sự biển động làm lưu
lượng nước sông cũng biến động theo
- Sự chênh lệch lưu lượng nước giữa mùa lũ và mùa cạn gia tăng
+ Vào mùa lũ, do số ngày mưa lớn gia tăng nên tình trạng lũ quét
ở miền núi và ngập lụt ở đồng bằng ngày càng trầm trọng hơn
+ Mùa cạn, một số lưu vực sông (Kỳ Cùng, sông Ba, Thu Bồn,
Đồng Nai, ) lưu lượng nước có xu thế giảm, làm tăng nguy cơ
thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất vào mùa khô ở các địa
phương trong lưu vực
* Giải pháp để giảm nhẹ tác động của biến đối khí hậu:
+ Sử dụng tiết kiệm năng lượng: sử dụng các thiết bị điện tiêu
hao ít năng lượng, tạo thói quen tắt thiết bị điện khi không sử
dụng, sử dụng phương tiện giao thông công cộng, đi xe đạp
+ Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo; năng lượng mặt trời,
gió, sức nước,
+ Sử dụng tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên nước
+ Bảo vệ rừng, trồng và bảo vệ cây xanh tạo môi trường trong
a) Môi trường biển đảo của nước ta hiện nay như thế nào?
Là học sinh em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường biển đảo?
* Môi trường biển đảo của nước ta hiện nay:
- Chất lượng nước biển: Chất lượng nước biển ven bờ còn khá tốt
với hầu hết các chỉ số đặc trưng đều nằm trong giới hạn cho
phép Chất lượng nước biển ven các đảo và cụm đảo khá tốt, kể
cả ở các đảo tập trung đông dân cư Chất lượng nước biển xa bờ
đều đạt chuẩn cho phép, tương đối ổn định và ít biến động qua
các năm
- Chất lượng môi trường nước biển có xu hướng giảm do chịu tác
động mạnh của các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội khu vực
1,75
0,5
0,5
Trang 27Câu Nội dung cần đạt Điểm
ven bờ Ngoài ra, biến đổi khí hậu và nước biển dâng cũng có tác
động xấu tới môi trường biển đảo
* Liên hệ:
- Tham gia các hoạt động (làm sạch bờ biển, giữ gìn môi trường
sinh thái, ) nhằm giảm thiểu sự suy thoái, ô nhiễm môi trường
biển và trên các đảo
- Đấu tranh với các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển
đảo trái với quy định của pháp luật
- Rèn luyện kĩ năng để thích ứng với các thiên tai và sự cố xảy ra
trong vùng biển đảo
0,25
0,250,25
b) Giải thích tại sao sinh vật tự nhiên ở nước ta phong phú,
đa dạng và vì sao chúng đang bị giảm sút nghiêm trọng?
* Sinh vật tự nhiên phong phú và đa dạng vì:
- Vị trí địa lí: Nằm trên đường di cư và di lưu của nhiều luồng
sinh vật
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hoá đa dạng…
- Các yếu tố khác: Sự phân hoá đa dạng của địa hình, đất đai, tác
động của con người…
* Sinh vật tự nhiên đang bị giảm sút nghiêm trọng vì:
- Do hoạt động của con người: Khai thác lâm sản, đốt rừng làm
nương rẫy, du canh du cư, sử đụng động thực vật hoang dã cho
nhu cầu đời sống, đánh bắt thuỷ sản quá mức, ô nhiễm môi
trường do chất thải sinh hoạt và sản xuất, sự xâm nhập của các
loài ngoại lai
- Do tự nhiên: Biến đổi khí hậu với những hệ quả như bão, lũ lụt,
hạn hán, cháy rừng
1,75
0,250,250,25
- Tăng cường trồng rừng và bảo vệ rừng tự nhiên – nơi sinh sống
của nhiều loài sinh vật
- Ngăn chặn nạn phá rừng, săn bắt động vật hoang dã trái phép,
khai thác và đánh bắt thuỷ sản quá mức
- Ban hành “Sách đỏ Việt Nam” bảo vệ nguồn gen động thực vật
quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng
- Xử lí các chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt nhằm
giảm thiểu ô nhiễm môi trường sống của các loài sinh vật
- Nâng cao ý thức người dân về bảo vệ đa dạng sinh học
1,5
0,250,250,250,250,250,25
Câu 4
(4,0
điểm)
a) Vẽ biểu đồ: Vẽ biểu đồ tròn
Lưu ý:- HS vẽ các dạng biểu đồ khác không cho điểm
- Thiếu tên biểu đồ/chú giải/ không ghi giá trị % trong
Trang 28Câu Nội dung cần đạt Điểm
+ Đất feralit chiếm tỉ lệ cao nhất với 65%
+ Đất phù sa chiếm tỉ lệ khá cao: 24%
+ Đất mùn núi cao chiếm tỉ lệ thấp nhất:11%
0,250,250,25
* Giải thích
- Đất feralit chiếm diện tích lớn nhất vì ¾ diện tích nước ta là địahình đồi núi và khí hậu nhiệt đới gió mùa nên quá trình feralithóa diễn ra mạnh
- Đất phù sa chiếm tỉ lệ khá lớn do quá trình xâm thực, xói mòn ởmiền núi diễn ra mạnh, sông ngòi có hàm lượng phù sa lớn bồiđắp cho các vùng đồng bằng…
- Đồi núi nước ta chủ yếu đồi núi thấp, núi cao chiếm tỉ lệ nhỏnên đất mùn trên núi chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu (11%)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1:(2,0điểm)
a. Biến đỏi khí hậu là gì? Nêu một số biểu hiện của biến đổi khí hậu?
b. Tại sao các dòng biển lại có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua?
Câu 2(1,5điểm)
Cho bảng số liệu: chế độ muwacuar 3 địa điểm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a Phân biệt chế độ nước sông của hệ thống sông Hồng, hệ thống sông Thu Bồn và hệ
thống sông Mê Công.Liên hệ Quảng Bình?
b Phân tích ảnh hưởng của sự phân hóa địa hìnhđối với khai thác kinh tế ở khu vực đồi
núi nước ta
c Chứng minh vào mùa hạ áp thấp Bắc Bộ ảnh hưởng đến thời tiết miền Bắc nước ta.
Câu 4: (3 điểm)
Trang 29Cho bảng số liệu: Diện tích rừng trồng mới phân theo loại rừng của nước ta giai đoạn 2010-2021.(đơn vị: nghì ha)
Năm Tổng số Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng2010
2015
2018
2020
2021
a Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích rừng trồng mới phân theo
loại rừng của nước ta giai đoạn 2010-2021
b Hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu diện tích rừng trồng mới phân theo loaijruwngf của
nước ta giai đoạn 2010-2021
………Hết…………
Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXB giáo dục phát hành.
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học:2023-2024 PHÂN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8
(Bản hướng dẫn chấm )
Câu 1
2,0 điểm a Biến đỏi khí hậu là gì? Nêu một số biểu hiện của biến đổi khí hậu?
- Biến đổi khí hậu là những thay đổi các yếu tố khí hậu(nhiệt độ,lượng mưa…) so với mực nước trung bình trên toàn bộ Trái Đất
- Biến đổi khí hậu có nhiều biểu hiện rõ rệt như:
+ Nhiệt độ Trái Đất ấm lên, thay đổi lượng mưa;
+Nhiệt độ tăng làm mực nước biển dâng cao, sông băng trên núiđang co lại, băng tan với tốc độ nhanh hơn bình thường ở đảo Grơn-len, Nam cực và Bắc Cực, thay đổi về thời gian sinh trưởng của thực vật
0,250,250,25
b Tại sao các dòng biển lại có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua?
- Các dòng biển đều có nhiệt độ Dựa vào nhiệt độ của dòng biển, chia ra dòng biển nóng và dòng biển lạnh
+ Các dòng biển nóng có nhiệt độ của nước trong dòng biển cao hơn nhiệt độ của nước biển xung quanh
+ Các dòng biển lạnh có nhiệt độ của nước trong dòng biển thấphơn nhiệt độ của nước biển xung quanh
- Do nhiệt độ(nóng hay lạnh), nên các dòng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua
+ Vùng ven biển nơi có dòng biển nóng chảy qua sẽ làm cho hơinước dễ bốc hơi để tạo mưa nên khí hậu mưa nhiều
+ Vùng ven biển nơi có dòng biển lạnh chảy qua sẽ làm cho hơi nước khó bốc hơi để tạo mưa nên khí hậu mưa ít, khô hạn
0,250,250,250,25
0,25
Câu 2
1,5 điểm * Nhận xét:- Tổng lượng mưa trung bình của 3 địa điểm lớn: lớn nhất là 0,25
Trang 30Huế(2868mm) tiếp đến là TP Hồ Chí Minh(1931mm) thấp nhất
là Hà Nội(1676mm)
- Mùa mưa: Hà Nội và TP Hồ Chí Minh có thời gian mưa tương
tự nhau vào mùa hạ(từ tháng 5-tháng 10); riêng TP Hồ Chí Minh
kéo dài muộn hơn một tháng; Huế chậm hơn, lệch về thu
đông(từ tháng 9-12)
- Tháng mưa cực đại sớm nhất là Hà Nội(tháng 8), muộn nhất ở
Huế (tháng 10) Lượng mưa cực đại lớn nhất tại Huế (7795mm)
tiếp đến TP Hồ Chí Minh(327mm) và thấp nhất là Hà
Nội(318mm)
* Giải thích:
Huế:
+ Có tổng lượng mưa lớn nhất và tháng mưa cực đại lớn nhất do
tác động đồng thời của nhiều yếu tố gây mưa như gió mùa đông
bắc mạnh thổi qua biển, địa hình đón gió, ảnh hưởng của bão,
dải hội tụ nhiệt đới
+ Huế có mùa mưa lùi về thu đông do đầu mùa hạ chịu ảnh
hưởng của gió phơn khô nóng Từ cuối hạ sang đông chịu nhiều
tác động của gió mùa đông bắc thổi qua biển, địa hình đón gió,
ảnh hưởng của bão, dải hội tụ nhiệt đới
- TP Hồ Chí Minh và Hà Nội:
+ TP Hồ Chí Minh mưa nhiều hơn Hà Nội, tháng mưa cực đại
lớn do mùa mưa dài hơn(tháng 5-111); đón gió mùa tây nam
sớm, mạnh và kết thúc muộn
+ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh mưa mùa hạ do đây là thời kì hoạt
động mạnh của gió mùa tây nam
0,25
0,25
0,25
0,250,25
Trang 31Câu 3
3,5 điểm a Phân biệt chế độ nước sông của hệ thống sông Hồng, hệ thốngsông Thu Bồn và hệ thống sông Mê Công
- Hệ thống sông Hồng:
+ Mùa lũ từ tháng 6-10 phù hợp với mùa mưa, lượng nước mùa
lũ chiếm 75% tổng lượng nước cả năm Mùa cạn từ tháng tháng 5 năm sau, lượng nước mùa cạn chiếm khoảng 25% tổng lượng nước cả năm
11-+ Do mạng lưới sông hình nan quạt, nên khi mưa lớn, nước tập trung nhanh, dễ gây lũ lụt
- Hệ thóng sông Mê Công:
+ Mùa lũ từ tháng 7-11, lượng nước mùa lũ chiếm khoảng 80%
tổng lượng nước cả năm, mùa cạn từ tháng 12-6 năm sau, lượng nước mùa cạn chỉ chiếm khoảng 20% tổng lượng nước cả năm
+ Nhờ mạng lới sông dạng hình lông chim và được điều hòa bởi
Hồ Tôn-Lê Sáp nên vào mùa lũ nước lên và xuống chậm
+ Mùa cạn kéo dài 8-9 tháng, nhiều giai đoạn cuối bị cạn dòng
d – Lũ lên nhanh, xuống cũng tương đối nhanh.
0,250,25
0,25
0,25
0,250,25
0,25
0,25
e b Phân tích ảnh hưởng của sự phân hóa địa hìnhđối với khai
thác kinh tế ở khu vực đồi núi nước ta
- Thế mạnh:
+ Phát triển các ngành lâm nghiệp; chăn nuôi gia súc lớn; trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả…Do vùng có nguồn lâm sản phong phú; các đồng cỏ tự nhiên, thổ nhưỡng và khí hậu thích hợp cho cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả phất triển
+ Phát triển các ngành công nghiệp khai thác khoáng sản, luyện kim, chế tạo,…do khu vực đồi núi có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng sông ngòi chảy qua điạ hình miền núi chia cắt mạnh với nhiều bậc địa hình nên có tiềm năng thủy điệnrất lớn
+ Phát triển du lịch sinh thái: do khu vực đồi núi có khí hậu mát
mẻ, cảnh quan đa dạng và đặc sắc
0,25
0,25
0,250,25
Trang 32- Hạn chế: Địa hình bị chia cắt mạnh gây khó khăn cho giao thông và cần chú ý đến công tác phòng chống thiên tai như lũ quét, sạt lỡ…
f c Chứng minh vào mùa hạ áp thấp Bắc Bộ ảnh hưởng đến thời
tiết miền Bắc nước ta
- Đầu mùa hạ hút gió tây nam gây nên hiện tượng phơn cho Bắc Bộ
- Cuối mùa hạ hút gió mùa từ phía nam lên chuyển thành hướng đông nam và gây mưa lớn cho miền Bắc
0,250,25
Câu 4
3,0 điểm a Vẽ biểu đồ- Xử lí số liệu, tính cơ cấu a cs loại rừng
Cơ cấu diện tích rừng trồng mới phân theo loại rùng của nước tagiai đoạn 2010-2021.(đơn vị: %)
- Cơ cấu diện tích rừng trồng mới phân theo loại rừng của nước
ta giai đoạn 2010-2021 có sự thay đổi:
+ Rừng sản xuất có xu hướng tăng từ 86,1%(2010) lên 96,9%(2021), tăng 10,8%
+ Rừng phòng hộ có xu hướng giảm, giảm từ 12,1%(2010) xuống còn 2,8%(2021), giảm 9,3%
+ Rừng đặc dụng có xu hướng giảm, giảm từ 1,8% (2010) xuống còn 0,3%(2021), giảm 1,5%, tuy nhiên có sự biến động(dẫn chứng)
- Trong cơ cấu diện tích rừng trồng mới phân theo loại rừng của nước ta, rừng sản xuất chiếm gỉ lệ cao nhất( năm 2021: 96,9%);
sau đó đến rừng phòng hộ(năm 2021: 2,3%), rừng đặc dụng chiếm tỉ trọng nhỏ nhất(năm 2021: 0,3%)
0,250,250,25
Trang 33Câu 2 (1,5điểm):Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và kiến thức đã học.
Hãy phân tích lát cắt địa hình từ C - D, theo các yêu cầu sau:
a Tính chiều dài thực tế lát cắt C - D
b Xác định hướng của lát cắt C - D
c Trình bày đặc điểm địa hình và thủy văn của lát cắt C - D
Câu 3 (3,5điểm):Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học
a Hãy làm rõ nhận định: Địa hình nước ta được vận động Tân kiến tạo nâng lênlàm trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt
b Chứng minh rằng miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có khí hậu đặc biệt do tácđộng của địa hình? Liên hệ Quảng Bình
c Giải thích tại sao gió mùa mùa đông và địa hình nhiều đồi núi không xóa đi được tính chất nhiệt đới của khí hậu và cảnh quan nước ta?
Câu 4 (3,0điểm):Cho bảng số liệu: Giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản giai
đoạn 2000 - 2017 (Đơn vị: tỉ USD)
(Nguồn: NXB Thống kê, Hà Nội 2018)
a Vẽbiểu đồ thể hiện cơ cấu xuất nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn2000 - 2017
b Nhận xét về cơ cấu xuất nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 2000 - 2017
-Hết -Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXB Giáo dục phát hành.
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……… Số báo danh:………
Trang 34+ Biên độ nhiệt năm tăng dần từ Xích đạo về cực.
+ Do càng về cực chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gianchiếu sáng giữa ngày và đêm trong năm càng lớn
- Theo lục địa và đại dương:
+ Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn
+ Do đất và nước có nhiệt dung khác nhau: nước hút nhiệt chậmnhưng giữ nhiệt lâu hơn đất, nên nước nóng lên và nguội đi chậmhơn đất
0,250,250,250,25
b.Sự phân bố các vành đai khí áp trên Trái Đất:
- Các đai khí áp trên Trái Đất phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai ápthấp Xích đạo Từ Xích đạo về hai cực có đai áp thấp Xích đạo, haiđai áp cao chí tuyến, hai đai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao cực
- Trong thực tế các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thànhtừng khu khí áp riêng biệt do sự phân bố xen kẻ giữa lục địa và đạidương
* Giải thích sự hình thành các vành đai khí áp do nhiệt độ trên Trái Đất.
- Ở khu vực xích đạo do góc nhập xạ lớn và thời gian chiếu sángnhiều trong năm nên không khí được đốt nóng, nở ra và bị đẩy lêncao, tỉ trọng không khí giảm, hình thành đai áp thấp xích đạo
- Ở khu vực cực, nhiệt độ rất thấp, không khí co lại nên không khí từtrên cao giáng xuống làm cho tỉ trọng không khí tăng lên, hình thành
b Hướng của lát cắt:Tây Bắc - Đông Nam
c Đặc điểm địa hình và thủy văn:
* Địa hình:
- Bị cắt xẽ khá mạnh, tạo nhiều thung lũng sâu chia cắt địa hình
- Lát cắt chạy qua các dạng địa hình: Núi cao (Phanxipăng trên dãyHoàng Liên Sơn, núi Phu Luông), cao nguyên Mộc Châu, núi trungbình Phu Pha Phong và đồng bằng Thanh Hóa
- Hướng nghiêng chung của địa hình là Tây Bắc - Đông Nam, từtrên 3000m xuống dưới 200m
* Thủy văn:
- Lát cắt chạy qua các sông lớn: sông Đà, sông Mã, sông Chu
0,250,25
0,25
0,25
0,25
Trang 35- Sông chủ yếu chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam (hướng
Câu 3
3,5 điểm
a.Địa hình nước ta được vân động Tân kiến tạo nâng lên làm trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt được thể hiện:
- Địa hình nước ta được vận động Tân kiến tạo nâng lên làm trẻ lại:
+ Sự nâng cao của Tân kiến tạo với biên độ lớn tạo nên cát dãy núi trẻ có độ cao lớn, điển hình là Hoàng Liên Sơn
+ Sự cắt xẻ sâu của dòng nước tạo ra các thung lũng sâu, hẹp, vách dựng đứng, điển hình là thung lũng sông Đà
+ Địa hình cao nguyên badan núi lửa trẻ với các đứt gãy sâu tại NamTrung Bộ, Tây Nguyên
+ Sự sụt lún sâu tại một số khu vực để hình thành các đồng bằng trẻ của sông Hồng, sông Cửu Long và khu vực vịnh Hạ Long
- Tính phân bậc của địa hình:
+ Vận động tạo núi Hi-ma-lay-a đã làm cho địa hình nước ta phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa,
+ Trong từng bậc địa hình lớn như: đồi núi, đồng bằng, bờ biển, còn
có các bậc địa hình nhỏ như: các bề mặt san bằng, các cao nguyên xếp tầng, các bậc thềm sông, thềm biển,
0,250,25
0,250,25
+ Do tác động của các dãy núi hướng Tây Bắc - Đông Nam (HoàngLiên Sơn), Tây - Đông làm ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc suyyếu
- Vào mùa hạ, gió mùa Tây Nam từ vịnh Ben-gan tới, vượt qua cácdải núi phía tây trên biên giới Việt - Lào, bị biến tính trở nên khônóng, ảnh hưởng mạnh tới chế độ mưa của miền, đặc biệt là vùngven biển Đông Trường Sơn
0,25
0,250,250,25
Câu 4
3,0 điểm a Vẽ biểu đồ: - Xử lí số liệu:Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai
đoạn 2000 - 2017(Đơn vị: %)
Trang 36Xuất khẩu 55,8 52,6 49,1 51,0
- Vẽ: Biểu đồ miền
+ Yêu cầu: Đảm bảo chính xác, đẹp, đầy đủ tên biểu đồ, đơn vị trên
các trục, số liệu và chú thích, khoảng cách năm.
+ Trường hợp: Nếu thiếu tên biểu đồ, chú giải, chỉ tiêu, số liệu , mỗi ý trừ 0,25 điểm.
Vẽ biểu đồ khác, vẽ sai không tính điểm.
- Địa điểm nào có hiện tượng chênh lệch ngày, đêm dài nhất?
- Địa điểm nào có hiện tượng chênh lệch ngày, đêm ngắn nhất?
- Giải thích nguyên nhân
Câu 2 (3,0 điểm)
a Trình bày đặc điểm hình dạng lãnh thổ phần đất liền của nước ta.
b Trình bày và giải thích đặc điểm mùa lũ của sông ngòi Trung Bộ ở nước ta Câu 3 (2,0 điểm)
Trang 37a Giải thích vì sao vùng Đồng bằng sông Hồng có số dân đông nhất nước ta?
b Cho bảng số liệu sau:
Tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô của nước ta qua các năm
(Nguồn: Niên giám thống kê, NXB Thống kê, năm 2022)
Dựa vào bảng số liệu trên hãy tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta quacác năm
Câu 4 (2,0 điểm)
Trình bày đặc điểm phát triển và phân bố của ngành dịch vụ ở nước ta
Câu 5 (3,0 điểm)
a Phân tích những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên để phát triển cây công nghiệp
lâu năm ở vùng Tây Nguyên
b Vì sao hiện nay nước ta cần phải khai thác tổng hợp kinh tế biển?
Câu 6 (4,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Số dân nước ta phân theo thành thị và nông thôn giai đoạn 2010 - 2022
Cho biết: Diện tích nước ta: 331 345,7 km2
(Nguồn: Niên giám thống kê, NXB Thống kê, năm 2022)
a Tính mật độ dân số nước ta giai đoạn 2010 - 2022.
b Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số phân theo thành thị và
nông thôn của nước ta giai đoạn 2010 - 2022
c Dựa vào biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét và giải thích tình hình phân bố dân cư của
nước ta
Câu 7 (3,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy:
a Kể tên những trung tâm công nghiệp có giá trị sản xuất từ trên 40 - 120 nghìn tỉ
đồng và trên 120 nghìn tỉ đồng của nước ta
b Cho các trung tâm kinh tế sau: Cần Thơ, Đà Nẵng, Hạ Long, hãy cho biết:
- Trung tâm kinh tế nào có tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng cao nhất trong
cơ cấu GDP?
- Trung tâm kinh tế nào có quy mô GDP nhỏ nhất?
c Giải thích vì sao ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất ở vùng Đông Nam
Bộ?
Câu 8 (1,0 điểm)
Trang 38Vì sao Đồng bằng sông Cửu Long là vùng chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất và nặng nềnhất trước những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay?
-HẾT - Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXB Giáo dục phát hành Khôngđược sử dụng các tài liệu khác
- Giám thị không giải thích gì thêm
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
1
(2,0đ) a Những hệ quả địa lí được sinh ra khi Trái Đất quay quanh trục- Sự luân phiên ngày - đêm
- Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể trên bề mặt Trái Đất
- Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
0,75
0,250,250,25
b Trong bốn địa điểm: Cà Mau (8 0 34’B), Khánh Hòa (12 0 40’B),
Điện Biên (22 0 22’B), Hà Giang (23 0 23’B)
- Địa điểm có hiện tượng chênh lệch ngày, đêm dài nhất: Hà Giang
- Địa điểm có hiện tượng chênh lệch ngày, đêm ngắn nhất: Cà Mau
- Nguyên nhân:
+ Hiện tượng chênh lệch ngày, đêm theo vĩ độ do Trái Đất chuyển
động quanh Mặt Trời và trục Trái Đất nghiêng, không đổi phương
+ Những địa điểm gần xích đạo hiện tượng chênh lệnh ngày, đêm ít
hơn so với các địa điểm xa xích đạo
+ Cà Mau nằm gần xích đạo ở vĩ độ thấp hơn, Hà Giang nằm gần chí
tuyến Bắc ở vĩ độ cao hơn
1,25
0,250,250,250,250,252
(3,0đ) a Đặc điểm hình dạng lãnh thổ phần đất liền của nước ta- Lãnh thổ trên đất liền nước ta kéo dài theo chiều bắc - nam và hẹp
ngang theo chiều đông - tây
- Theo chiều bắc - nam lãnh thổ nước ta kéo dài gần 150 vĩ tuyến (từ
8034’B đến 23023’B), dài khoảng 1650 km
- Theo chiều đông - tây lãnh thổ nước ta kéo dài khoảng 70 kinh tuyến
(từ 102009’Đ đến 109024’Đ), nơi hẹp nhất ở tỉnh Quảng Bình (thuộc
vùng Bắc Trung Bộ) rộng khoảng 50 km
- Đường bờ biển dài 3 260 km, cong như hình chữ S kéo dài từ Móng
Cái (Quảng Ninh) ở phía đông bắc đến Hà Tiên (Kiên Giang) ở phía
tây nam
1,75
0,250,50,5
+ Sông nhỏ, ngắn, dốc do lãnh thổ hẹp ngang, địa hình dốc, nhiều
nhánh núi ăn sát ra biển
+ Mùa mưa muộn vào thu - đông, mưa lớn, mưa tập trung trong thời
gian ngắn
1,25
0,5
0,75
Trang 39+ Các nguyên nhân khác: thảm thực vật đầu nguồn bị tàn phá, mưa
tiểu mãn, xả lũ từ các nhà máy thủy điện
3
(2,0đ) a Nguyên nhân Đồng bằng sông Hồng có số dân đông nhất nước ta
- Điều kiện tự nhiên
+ Đồng bằng châu thổ lớn, đất đai màu mỡ (nhất là đất phù sa sông)
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nguồn nước phong phú
=> Thuận lợi phát triển kinh tế, định cư
- Điều kiện kinh tế - xã hội
+ Vùng chuyên canh lương thực- thực phẩm lớn thứ hai cả nước,
trong đó lúa gạo là cây trồng chính phát triển lâu đời
+ Công nghiệp phát triển mạnh, nhiều trung tâm công nghiệp và có
nhiều ngành cần nhiều lao động
+ Dịch vụ phát triển, mạng lưới đô thị khá dày đặc, có các đô thị lớn:
b Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta
- Công thức: Tg = S – T Trong đó (Tg: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
(Đơn vị tính: %); S: Tỉ suất sinh thô; T: Tỉ suất tử thô)
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta Đơn vị: %
Tỉ lệ gia tăng dân số tự
- Lưu ý: Nếu học sinh tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên với đơn vị ‰
vẫn chấm điểm tối đa
1,0
Mỗi năm đúng được 0,25 đ
4
(2,0đ) - Tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ và tỉ lệ ngành dịch vụ trong cơĐặc điểm phát triển ngành dịch vụ nước ta
cấu GDP nước ta giai đoạn: 1995-2007 Đơn vị: %
Tỉ lệ lao động trong
Tỉ lệ ngành dịch vụ
(Nguồn: Atlat Địa lí Việt Nam, trang 15 và 17)
- Tỉ lệ lao động ngành dịch vụ nước ta đông thứ hai và tăng nhanh
trong cơ cấu lao động theo ngành kinh tế Tỉ lệ ngành dịch vụ trong cơ
cấu GDP khá cao nhưng chưa ổn định
- Ngành dịch vụ nước ta phát triển khá nhanh, có nhiều cơ hội để vươn
lên ngang tầm khu vực và quốc tế.
- Việt Nam đang trở thành thị trường thu hút nhiều công ti nước ngoài
mở các dịch vụ như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, y tế…
- Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời: viễn thông, chuyển giao công
nghệ, tư vấn đầu tư… góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế
- Khó khăn trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa các
loại hình dịch vụ (vì đòi hỏi trình độ công nghệ cao, lao động lành
nghề, cơ sở hạ tầng kĩ thuật tốt)
1,25
0,25
0,250,25
0,25
0,25
Trang 40* Lưu ý: Ý 4 và ý 5 học sinh chỉ cần trình bày được 1 trong 2 ý là
được 0,25 điểm
Đặc điểm phân bố ngành dịch vụ ở nước ta
- Sự phân bố các ngành dịch vụ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trước hết
là phân bố dân cư, hoạt động và phát triển kinh tế
- Ở thành phố lớn, thị xã, vùng đồng bằng tập trung nhiều hoạt động
dịch vụ Vì: dân cư đông đúc và kinh tế phát triển mạnh
- Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất
và đa dạng nhất cả nước
- Ở vùng núi hoạt động dịch vụ còn nghèo nàn Vì: dân cư thưa thớt;
kinh tế chưa phát triển nhất là công nghiệp và nặng tính tực túc, tự
+ Địa hình phân hóa theo độ cao và có các nguyên badan xếp tầng
+ Đất badan diện tích lớn nhất cả nước; phân bố tập trung trên những
mặt bằng rộng lớn; tầng phong hóa sâu và giàu chất dinh dưỡng thuận
lợi hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn
- Khí hậu:
+ Cận xích đạo phân hóa thành hai mùa mưa - khô sâu sắc
+ Mùa khô kéo dài thuận lợi để thu hoạch, phơi sấy, bảo quản nông
sản
+ Phân hóa theo độ cao: các cao nguyên trên 1 000 m khí hậu mát mẻ
=> Phát triển các loại cây công nghiệp nhiệt đới và cận nhiệt đới
- Nguồn nước: dồi dào từ các hệ thống sông lớn và nước ngầm có giá
trị về thủy lợi
* Khó khăn: Mùa khô kéo dài, thiếu nước nghiêm trọng trong sản
xuất; đất đai dễ bị xói mòn
2,0
0,250,75
0,5
0,250,25
b Nguyên nhân cần phải khai thác tổng hợp kinh tế biển hiện nay
- Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng: đánh bắt - nuôi trồng hải sản,
khai thác khoáng sản biển, giao thông vận tải biển, du lịch biển đảo
- Môi trường biển không chia cắt được, một vùng biển bị ô nhiễm sẽ
ảnh hưởng đến các vùng biển lân cận trên diện rộng
- Môi trường đảo rất nhạy cảm trước tác động của con người do diện
(4,0đ) a Mật độ dân số nước ta giai đoạn 2012 - 2022- Công thức: Mật độdân số = Số dân
Diện tích (Đơn vị tính: người/km 2 )
- Mật độ dân số nước ta giai đoạn 2012 - 2022
1,0
Mỗi năm